Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpThực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lậpMicrosoft Word Tom tat tieng Viet docx BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ĐẶNG VĂN XUYÊN THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI MỘ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hà PGS TS Vũ Phong Túc ĐẶNG VĂN XUYÊN Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Trọng THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÔNG LẬP Phản biện 2: PGS TS Lã Ngọc Quang Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thuỳ Dương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 72 07 01 Họp Trường Đại học Y Dược Thái Bình Vào hồi … ngày …tháng …năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện trường Đại học Y Dược Thái Bình - Thư viện Thư viện Quốc gia Thái Bình - 2023 ĐẶT VẤN ĐỀ Những đóng góp đề tài: Lần Việt Nam tiến hành nghiên cứu quản lý CTRYT với đầy đủ nội dung, bao gồm quản lý CTRYT nguồn phát sinh bao gồm: Mua sắm sắm xanh, mua sắm thân thiện với mơi trường, quản lý thuốc, vật tư, hố chất, trang thiết bị thực quy trình chun mơn chăm sóc người bệnh Đây nghiên cứu đề cập đến thu hồi tái chế chất thải y tế Những kết sở việc đề xuất thay đổi quy định mua sắm, quản lý thuốc, vật tư, trang thiết bị thực quy trình chuyên mơn điều trị, chăm sóc người bệnh đảm bảo an toàn hiệu kinh tế Đây nghiên cứu tiến hành can thiệp toàn diện giảm thiểu chất thải y tế giảm thiểu chất thải nguy chứa SARS-CoV2 khu vực điều trị bệnh nhân COVID-19 Nghiên cứu cho thấy nguy hiệu việc giảm nguy CTRYT NVYT Nghiên cứu nghiên cứu đề cập việc xử lý, thu hồi tái chế chất thải lây nhiễm dung dịch chlo hoạt tính thiết bị hấp chất thải Những kết góp phần việc đề xuất giải pháp hiệu giảm thiểu lượng chất thải phát sinh phòng ngừa nguy CTRYT đến sức khoẻ NVYT bệnh viện Bố cục luận án Luận án gồm 128 trang, 42 bảng, 11 biểu đồ, 03 hình 126 tài liệu tham khảo có 83 tài liệu nước ngồi Phần đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 31 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 trang, kết nghiên cứu 34 trang, bàn luận 34 trang, kết luận kiến nghị trang Chất thải y tế chất thải phát sinh từ hoạt động sở y tế Chất thải y tế dạng lỏng, dạng khí dạng rắn Chất thải y tế dạng rắn gọi chất thải rắn y tế (CTRYT) CTRYT chứa thành phần nguy hại như: vật sắc nhọn; vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh gây bệnh; chất phóng xạ chứa bình áp suất, khí có nguy gây độc gây cháy, nổ Hàng năm, khoảng 16 triệu người bị tổn thương liên quan CTRYT, gây 33.800 nhiễm HIV mới, 1,7 triệu nhiễm viêm gan B 315.000 người nhiễm viêm gan C gây nguy mắc bệnh truyền nhiễm khác.Thành phần CTRYT 85% chất thải thông thường, 15% chất thải nguy hại, lượng phát sinh từ 1kg đến 10kg/ngày/ giường Dịch COVID-19 làm chất thải lây nhiễm gia tăng đột biến với 3,4 kg/giường bệnh/ngày Tại Việt Nam, quản lý chất thải y tế khuôn viên sở y tế quy định Thông tư 20/2021/TT-BYT gồm nội dung phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, giảm thiểu, tái chế, bàn giao chất thải y tế, chế độ báo cáo hồ sơ quản lý chất thải y tế Hoạt động quản lý chất thải y tế có khía cạnh kinh tế, mơi trường tính an tồn Giảm thiểu quản lý chất thải y tế biện pháp giảm nguy đến sức khoẻ nhân viên y tế, cho người bệnh môi trường; giảm thiểu quản lý chất thải y tế biện pháp tiết kiệm thuốc, vật tư, hoá chất điều trị người bệnh giảm lượng phát sinh chất thải y tế mang lại lợi ích giảm chi phí điều trị người bệnh Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập việc giảm thiểu chất thải y tế nguồn phát sinh; chưa có nghiên cứu biện pháp thu hồi, tái chế chất thải y tế Mặt khác, lượng chất thải lây nhiễm đại dịch COVID-19 gia tăng thách thức vấn đề quản lý chất thải y tế Để tìm hiểu thực trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa công lập nảo? Các biện pháp giảm thiểu áp dụng? Chúng tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Thực trạng hiệu số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế số bệnh viện đa khoa công lập”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng quản lý chất thải rắn y tế số bệnh viện đa khoa công lập Việt Nam năm 2017 Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp giảm thiểu chất thải rắn y tế 03 bệnh viện đa khoa công lập từ năm 2018-2022 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, quy định nguy chất thải rắn y tế 1.1.1 Khái niệm Chất thải y tế chất thải phát sinh từ hoạt động sở y tế CTRYT phân định thành: chất thải lây nhiễm (CTLN), chất thải nguy hại không lây nhiễm, chất thải thông thường 1.1.2 Quy định quản lý chất thải rắn y tế Quản lý CTRYT quy định Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Luật khám, chữa bệnh số 40/2009/QH12, Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12, Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 văn luật 1.1.3 Nguy chất thải rắn y tế đến sức khoẻ người môi trường *Nguy chất thải rắn y tế đến sức khoẻ người Nghiên cứu tác giả Akhazmi cộng (2018), Yasin cộng (2019), Makeen cộng (2021), Mengistu cộng (2021), Dương Khánh Vân (2012) NVYT bị tổn thương liên quan chất thải sắc nhọn từ 20,06% đến 77,25% Nguy lây nhiễm từ bơm kim tiêm khoảng từ 0,2 đến 0,5% với HIV, 3-10% với HCV 40% với HBV Theo WHO tổn thương liên quan đến chất thải rắn y tế ước tính có khoảng 16 triệu người năm Những tổn thương gây 33.800 số nhiễm HIV mới, 1,7 triệu người nhiễn viêm gan B 315 người nhiễm viêm gan C NVYT đối tượng có nguy bị lây nhiễm cao đại dịch SARS, MERS, COVID-19 nguy rối loạn lo âu, trầm cảm tiếp xúc với chất thải * Nguy chất thải rắn y tế tới môi trường: Quản lý CTRTYT không tốt gây nguy đến mơi trường đất, mơi trường nước mơi trường khơng khí 1.2 Thực trạng quản chất thải rắn y tế 1.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế Theo WHO thành phần CTRYT: 85% lượng chất thải không nguy hại, 10% CTNH lây nhiễm, 5% chất thải hóa chất, dược chất phóng xạ nguy hại Tại Việt Nam, Đàm Thương Thương (2021) CTRYT thông thường 85,56%, CTRYT nguy hại lây nhiễm chiếm 13,63%, CTRYT nguy hại không lây chiếm 0,81% Theo nghiên cứu, phát sinh từ 1kg đến 10kg/ngày/giường Đại dịch COVID-19 làm tăng lượng CTLN lên 3,4kg/giường, ngày, lượng CTLN tăng khoảng 10 lần 1.2.2 Thực trạng tuân thủ quy định quản lý chất thải rắn y tế Theo Đàm Thương Thương (2021), Phạm Minh Khuê cs (2015), Phạm Minh Khuê cs (2013) số kiện toàn tổ chức quản lý CTRYT chiếm từ 98,9% đến 100% đơn vị; Các số đánh giá thực quy định quản lý CTRYT từ 42,9% đến 100% số BV 1.2.3 Thực trạng giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Tại Việt Nam, mua sắm xanh tái chế quy định Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14.Việc giảm thiểu chất thải nhựa có Chỉ thị số 33/CT-TTg Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 08/CTBYT Bộ Y tế, chưa có nghiên cứu vấn đề 1.2.4 Thực trạng bao bì, thu gom, phân loại, lưu giữ chất thải rắn y tế Các nghiên cứu cho thấy số bao bì, dụng cụ lưu chứa chiếm từ 33,3% đến 75% bệnh viện Phân loại CRTYT đạt từ 50% đến 100% bệnh viện Các số thu gom CTRYT đạt từ 28,6% đến 100% bệnh viện Hoạt động lưu giữ CTRYT đạt 23,9% BV 1.2.5 Thực trạng xử lý chất thải y tế khuôn viên bệnh viện Theo Đ.T.Thương (2021) BV có 38,0% thuê xử lý; 50% kết hợp phương thức thuê xử lý xử lý lò đốt; 12,0% kết hợp thuê xử lý xử lý lò hấp Theo Huyen T.T Dang (2021) 94,3% BV trung ương, 92% BV tỉnh 82% bệnh viện tuyến huyện thực quy định xử lý CTLN Hoạt động thu hồi tái chế CTRYT gồm thu hồi lượng tái chế CTRYT Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tái chế CTRYT 1.4 Một số nghiên cứu can thiệp giảm thiểu chất thải rắn y tế 1.4.1 Can thiệp nâng cao kiến thức quản lý CTRYT nhân viên y tế Theo Hosny cộng (2018), Zagade cộng (2012), Ashtari cộng (2020) cho thấy hiệu can thiệp nâng cao kiến thức quản lý CTRYT NVYT 1.4.2 Can thiệp giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Theo Hatswell cộng (2019) Kekker cộng (2018) cho thấy đóng gói, kê đơn thuốc phù hợp giúp giảm phát sinh CTRYT 1.4.3 Can thiệp giảm nguy chất thải rắn y tế nhân viên y tế Tập huấn kiến thức, trang bị phòng hộ cá nhân, dụng cụ lưu chứa CTRYT giảm nguy CTRYT NVYT theo nghiên cứu Grimmond cộng (2010), Van der Molen cộng (2012) 1.4.4 Can thiệp giảm phát sinh chất thải rắn y tế Theo Askarian cộng (2010), Martin cộng (2007), Mosquera cộng (2014), Perrgo cộng (2017), Johnson cộng (2013) Đàm Thương Thương (2021) cho thấy CTRYT giảm thiểu qua việc tập huấn, giám sát, quản lý chất lượng toàn diện, phương pháp Lean Six Sigma 1.4.5 Can thiệp giảm chất thải nguy chứa SARS-CoV-2 Giảm thiểu chất thải nguy chứa SARS-CoV-2 giống giảm thiểu CTLN, bao gồm giảm thiểu từ nguồn phát sinh chất thải, giảm thiểu thu gom, phân loại xử lý CTRYT 1.4.6 Can thiệp xử lý chất thải rắn y tế Theo Ahmadi cộng (2021), Garibaldi cộng (2017), Kollu cộng (2022), Gautam cộng (2019), Myneedu cộng (2020) cho thấy khử khuẩn CTLN thiết bị hấp chất thải dung dịch clo CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng mục tiêu 1: + CTRYT giấy tờ sổ sách trang thiết bị, vật tư liên quan đến hoạt động quản lý CTRYT + Lãnh đạo bệnh viện, khoa/phòng liên quan quản lý CTRYT - Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 2: + CTRYT giấy tờ sổ sách trang thiết bị, vật tư liên quan đến hoạt động giảm thiểu CTRYT + Nhân viên y tế 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Mục tiêu 1: Miền Bắc: TP Hà Nội, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Dương; Miền Trung: TP Đà Nẵng, Bình Định, Đắc Lắk; Miền Nam : TP Hồ chí Minh, TP Cần Thơ, Long An Mục tiêu 2: BVĐK Quảng Ninh, BV Việt Nam - Thuỵ Điển ng Bí BVĐK Đức Giang 2.1.3 Thời gian nghiên cứu - Mục tiêu 1: từ 9/20217 đến 11/2017; - Mục tiêu 2: từ năm 2018 đến 2022 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Mục tiêu 1: nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu định lượng Mục tiêu 2: nghiên cứu can thiệp không đối chứng, so sánh trước, sau can thiệp 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 2.2.2.1 Cỡ mẫu cho mục tiêu *Cỡ mẫu bệnh viện 1−𝑝 𝑛 = 𝑍( / ) 𝜀 𝑝 Z(1-α/2)=1,96, độ tin cậy mức α = 0,05 p: tỷ lệ giả định tham khảo trước 90%, p=90%=0,9 𝜀: mức sai số tương đối chấp nhận, lấy mức 0,11 Thay số liệu n = 36, thực tế 40 BV * Cỡ mẫu khoa phòng việc quan sát phân loại, thu gom CTRYT Z(1-α/2)=1,96, độ tin cậy mức α = 0,05) p: tỷ lệ tham khảo nghiên cứu trước trước p=14,3%=0,143 d: sai số tuyệt đối, nghiên cứu chọn d = 0,05 Thay số liệu n = 188, thực 40 bệnh viện, lấy cỡ mẫu cho nghiên làm tròn 200 khoa/phòng Mỗi BV lấy khoa/phòng 2.2.2.1 Cỡ mẫu cho mục tiêu * Hiệu khử khuẩn - Khử khuẩn thiết bị hấp theo QCVN 55:2013/BTNMT lấy mẫu với thị sinh học Geobacilus stearothermophilus nồng độ 106 - Khử khuẩn hố chất hoạt tính clo nồng độ 0,5%, 0,75%, 1,0% 1,25% ngâm thời gian 30 phút, 60 phút, có lần thử nghiệm Mỗi lần lấy mẫu tham chiếu theo QCVN 55:2013/BTNMT có 72 mẫu Chỉ thị sinh học Bacillus atrophaeus nồng độ 104 * Cỡ mẫu can thiệp kiến thức nguy quản lý CTRYT NVYT 𝑍 𝑛= 2𝑝̅ (1 − 𝑝̅ ) + 𝑍( ) 𝑝 (1 − 𝑝 ) + 𝑝 (1 − 𝑝 ) (𝑝 − 𝑝 ) 𝑝 tham khảo nghiên cứu trước mức p=75%=0,75, p2 giá trị kỳ vọng 90% sau can thiệp 𝑍( / )= 1,96 mức α = 0,05, độ tin cậy 95% 1 lực kiểm định, lấy mức β = 80% Thay giá trị n=100, thực tế n=121 cỡ mẫu lựa chọn đánh giá trước sau can thiệp * Cỡ mẫu khoa/phòng đánh giá thực hành thu gom phát sinh CTRYT BV: Chọn chủ đích tồn 33 khoa lâm sàng BVĐK Đức Giang * Cỡ mẫu can thiệp giảm CTYRYT nguy SARS-CoV-2: Chọn chủ đích toàn đơn nguyên điều trị COVID-19 BVĐK Đức Giang 7 Mục tiêu Thực trạng quản lý CTRYT (40 BVĐK) (Từ 09-11/2017) Thực quy định quản lý CTRYT Phát sinh, giảm thiểu CTRYT Bao bì, phân loại, thu gom, lưu giữ CTRYT Xử lý CTRYT khuôn viên BV Mục tiêu 2: Can thiệp giảm thiểu CTRYT (từ 2018-2022) Nâng cao kiến thức, thực hành quản lý CTRYT (BVĐK Đức Giang) (So sánh thời điểm bắt đầu kết thúc can thiệp) Nâng cao kiến thức quản lý CTRYT (từ 39/2022) Giảm nguy đến sức khoẻ NVYT (từ 39/2022) Giảm CTYT 33 khoa (từ 39/2022) Giảm CTRYT nguy chứa SARSCoV-2 (Từ 11/20214/2022) Kết khử khuẩn CTLN thu hồi, tái chế (BVĐK Quảng Ninh, bệnh viện Việt Nam – Thuỵ Điển ng Bí) Khử khuẩn bằng hoá chất (tháng 112/2018) Khử khuẩn thiết bị hấp CTRYT (tháng 112/2018) Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 2.3 Các bước tiến hành tiến trình nghiên cứu * Các bước tiến hành nghiên cứu Bước Thực nghiên cứu mô tả cắt ngang - Lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn 40 BVĐK Công lập tuyến trung ương, tuyến tỉnh tuyến huyện - Chuẩn bị, in ấn công cụ phục vụ cho điều tra - Tập huấn điều tra viên, điều tra thử sửa câu hỏi - Tiến hành điều tra (tháng 9-11 năm 2017) Bước Thực nghiên cứu can thiệp đánh giá hiệu can thiệp - Lựa chọn đối tượng can thiệp - Tiến hành biện pháp can thiệp * Nội dung can thiệp - Can thiệp tập huấn theo Thông tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT, Thông tư 20/2021/TT-BYT; Quyết định 3671/QĐ-BYT; Quyết định 3916/QĐ-BYT, Quyết định 5188/QĐ-BYT; Quyết định 5959/QĐ-BYT - Can thiệp giảm nguy giảm phát sinh CTRYT: Rà sốt quy trình chăm sóc BN phát sinh CTRYT; Quản lý vật tư, hoá chất, thuốc; Xây dựng áp dụng quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn tái sử dụng vật tư, TTB; Đảm bảo đầy đủ PHCN cho NVYT; Đảm bảo đầy đủ TTB, dụng cụ vật tư cho quản lý CTRYT; truyền thông cho NB - Can thiệp giảm CTRYT nguy SARS-CoV-2: Tập huấn, PHCN, giám sát, bệnh án điện tử - Can thiệp khử khuẩn, thu hồi tái chế CTLN: Khử khuẩn hố chất: clo hoạt tính 0,5%, 0,75% 1% 1,25%; Thiết bị hấp ướt SA-600k, Nhiệt độ 121 oC, áp suất atm 2.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu Nhập trực tiếp xử lý số liệu phần mềm STATA 14.0 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ quy định Hội đồng xét duyệt đề cương Hội đồng Y đức Trường Đại học Y Dược Thái Bình; đồng ý sử dụng số liệu Cục Quản lý môi trường y tế đồng ý tham gia nghiên cứu bệnh viện CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế số bệnh viện đa khoa công lập Việt Nam 3.1.2 Đặc điểm phát sinh chất thải rắn y tế 9,7% 0,3% Chất thải thông thường Chất thải lây nhiễm Chất thải nguy hại không lây 90,0% Biểu đồ 3.1 Thành phần chất thải rắn y tế (n=40) Chất thải thông thường chiếm đa số với 90% lượng CTRYT 10 Nguy hại không lây Thông thường 0,0007(0,00004-0,0095) 1,1382(0,6734-2,0322) 0,0068±0,0139 2,2321±4,0710 Tổng 1,2707 (0,7529-2,2715) 2,4793±4,1131 Lượng CTRYT phát sinh trung vị 1,2707 kg/ngày/giường, trung bình 2,4793±4,1131 kg/ngày/giường 3.1.3 Thực quy định quản lý chất thải rắn y tế Bảng 3.2 Thực quy định pháp luật quản lý CTRYT Tổng Tuyến BV Trung Tỉnh Huyện Chỉ số ương n % Đánh giá tác động môi 4/6 8/11 12/23 24/40 60,0 trường Đề án bảo vệ môi trường 6/6 9/11 16/23 31/40 77,5 Cam kết bảo vệ môi 3/6 7/11 10/23 20/40 50,0 trường Sổ đăng ký chủ nguồn 6/6 11/11 22/23 39/40 97,5 thải Có giấy phép xả thải 5/6 8/11 17/23 30/40 75,0 Hợp đồng xử lý CTNH 6/6 10/11 22/23 38/40 95,0 Hợp đồng xử lý CTTT Hợp đồng mua bán CTTC Hợp đồng xử lý CTNH không lây Quan trắc định kỳ Sổ theo dõi CTRYT 6/6 6/6 11/11 11/11 23/23 19/23 40/40 36/40 100 90,0 5/6 6/11 8/23 19/40 47,5 5/6 6/6 11/11 10/11 19/23 18/23 35/40 34/40 87,5 85,0 Thực đầy đủ 2/6 4/11 3/23 9/40 22,5 Thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý chất thải chiếm 22,5% số BV 3.1.4 Thực trạng giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Bảng 3.3 Thực trạng mua sắm xanh, mua sắm thân thiện môi trường Tổng Tuyến BV Trung Tỉnh Huyện TTB, thuốc, vật tư ương n % Thay sản phẩm phát sinh CTRYT dễ phân huỷ hơn, 3/6 4/11 5/23 12/40 30,0 thời gian phân huỷ ngắn Thay sản phẩm phát sinh 2/6 4/11 9/23 15/40 37,5 CTRYT độc tính Thay sản phẩm phát sinh 3/6 1/11 7/23 11/40 27,5 CTRYT tái chế Thay sản phẩm phát sinh 2/6 2/11 7/23 11/40 27,5 CTRYT Thay sản phẩm phát sinh 1/6 2/11 5/23 8/40 20,0 CTRYT dễ xử lý Có thực 5/6 7/11 15/23 27/40 67,5 Kết cho thấy 67,5% bệnh viện có thực 01 hoạt động mua sắm xanh, mua sắm thân thiện với môi trường 80,0 Tỷ lệ % Bảng 3.1 Lượng phát sinh chất thải rắn y tế theo kg/ngày/giường Trung vị (p25-p75) 𝝌±SD Loại chất thải rắn y tế (n=40) (n=40) Lây nhiễm 0,1677 (0,0863-0,2778) 0,2405±0,2749 66,7 60,0 40,0 36,4 26,1 35,0 20,0 0,0 Chung Trung ương Tỉnh Huyện bệnh viện theo tuyến (n=40) Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ có thơng tin, dẫn nhà cung cấp trang thiết bị, thuốc, vật tư, hoá chất phát sinh chất thải y tế tuyến bệnh viện Có thơng tin, dẫn nhà cung cấp phát sinh CTRYT chiếm 35% số bệnh viện, tuyến trung ương chiếm 66,7% số bệnh viện, tuyến tỉnh 36,4% số bệnh viện, tuyến huyện chiếm 26,1% số bệnh viện 11 12 Bảng 3.4 Thời gian sản xuất, hạn sử dụng loại trang thiết bị, thuốc, vật tư, hoá chất phát sinh chất thải rắn y tế Tuyến BV Tổng Thông tin Trung Tỉnh Huyện thời gian sản ương n % xuất, hạn sử dụng Yêu cầu mua sắm Có tất gói thầu 5/6 8/11 12/23 25/40 62,5 Có số gói thầu 0/6 0/11 4/23 4/40 10,0 Khơng có thơng tin 1/6 3/11 7/23 11/40 27,5 Thực tế bao bì Có tất sản phẩm 4/6 7/11 15/23 26/40 65,0 Có số sản phẩm 2/6 4/11 8/23 14/40 35,0 Thời gian sản xuất, hạn sử dụng loại trang thiết bị, thuốc, vật tư, hoá chất phát sinh CTRYT thực mua sắm 62,5% đầy đủ BV, thực tế bao bì sản phẩm có đầy đủ 65% bệnh viện Bảng 3.5 Giảm thiểu CTRYT quản lý TTB, vật tư, thuốc, hoá chất Tổng Tuyến BV Trung Tỉnh Huyện Quản lý, sử dụng ương n % Sổ theo dõi, cấp phát, sử dụng TTB, vật tư, thuốc, hoá 4/6 8/11 12/23 24/40 60,0 chất Đóng gói vật tư, thuốc, hố chất nhỏ để thuận tiện, phù 0/6 6/11 8/23 14/40 35,0 hợp sử dụng Có dẫn ưu tiên sử dụng loại thuốc, vật tư, hoá 4/6 9/11 17/23 30/40 75,0 chất cận hạn Có thực 5/6 9/11 17/23 31/40 77,5 Giảm thiểu quản lý trang thiết bị, vật tư, thuốc, hoá chất bệnh viện thực 77,5% Bảng 3.6 Giảm CRYT quy trình chuyên mơn Tổng Tuyến BV Trung Tỉnh Huyện Qui trình, qui định ương n % Quy trình chăm sóc, điều trị BN đề cập giảm thiểu CTRYT Có tất quy trình 2/6 4/11 7/23 13/40 32,5 Có số quy trình Khơng có quy trình 2/6 2/6 4/11 3/11 7/23 13/40 32,5 9/23 14/40 35,0 Quy định tái sử dụng TTB, vật tư Có đầy đủ 4/6 8/11 13/23 25/40 62,5 Thiếu quy định 2/6 3/11 10/23 15/40 37,5 Quy trình chăm sóc, điều trị người bệnh đề cập giảm thiểu CTRYT thực đầy đủ 32,5% số bệnh viện, thực đầy đủ quy định tái sử dụng trang thiết bị, vật tư có 62,5% số bệnh viện 3.1.5 Thực trạng bao bì, phân loại, thu gom, lưu giữ CTRYT Bảng 3.11 Thực trạng bao bì, dụng cụ, phân loại thu gom CTRYT khoa/phòng Trung Tỉnh Huyện Chung Tuyến BV ương (n=55) (n=115) (n=200) (n=30) Chỉ tiêu SL % SL % SL % n % Đạt đầy đủ bao bì, dụng cụ lưu, chứa 16 53,3 37 67,3 55 47,8 108 54,0 CTRYT Đạt đầy đủ tiêu chí phân loại 14 46,7 35 63,6 57 49,6 106 53,0 CTRYT Đạt đầy đủ thu gom 15 50,0 33 60,0 40 34,8 88 44,0 CTRYT Tỷ lệ đạt đầy đủ bao bì, dụng cụ lưu, chứa CTRYT chiếm 54%; đạt đầy đủ tiêu chí phân loại CTRYT chiếm 53%, đạt đầy đủ thu gom CTRYT chiếm 44% 13 12,5 10 7,5 10,0 3.2 Hiệu số giải pháp can thiệp giảm thiểu chất thải rắn y tế 03 bệnh viện đa khoa công lập từ năm 2018-2022 3.2.1 Hiệu can thiệp nâng cao kiến thức quản lý CTRYT NVYT Lị đốt Hố chất khử nhiễm để tái chế CTYT Hấp ướt Biểu đồ 3.3 Một số biện pháp xử lý CTRYT khuôn viên bệnh viện Tỷ lệ xử lý CTRYT lị đốt chiếm 12,5%, hố chất khử khuẩn để tái chế CTRYT 7,5%, hấp ướt chiếm 10% Bảng 3.7 Đánh giá phương pháp xử lý CTRYT Thiết bị, hoá chất xử lý CTRYT Lò đốt đạt qui chuẩn Số lượng Tỷ lệ (%) 1/5 20,0 Thiết bị Hấp nhiệt ướt đạt qui chuẩn 1/4 25,0 Sử dụng hoá chất khử khuẩn qui định 3/3 100 Số lò đốt đạt tiêu chuẩn chiếm 1/5 bệnh viện, đạt tiêu chuẩn thiết bị hấp CTRYT 1/5 bệnh viện, đạt tiêu chuẩn hoá chất khử khuẩn 3/3 bệnh viện Bảng 3.8 Các biện pháp thu hồi tái chế CTRYT bệnh viện Số Tỷ lệ Phương pháp lượng % Bán CTTT chai lọ nhựa 33/40 82,5 Bán CTTT giấy, bìa 24/40 60,0 Bán CTTT kim loại 3/40 7,5 Khử khuẩn CTLN nhựa để tái chế hấp ướt 1/40 2,5 Khử khuẩn CTLN nhựa để tái chế hoá chất 2/40 5,0 Đa số bệnh viện thu hồi CTRYT thông thường qua việc bán trực tiếp chai, lọ nhựa chiếm 82,5% số bệnh viện, bán trực tiếp giấy, bìa chiếm 60% số bệnh viện Tỷ lệ % 100 80 60 40 20 84,3 26,4 Trước can thiệp Sau can thiệp Thời điểm can thiệp (n1=n2=121) Biểu đồ 3.4 Hiệu nâng cao kiến thức quản lý CTRYT NVYT Trước can thiệp tỷ lệ kiến thức quản lý CTRYT NVYT đạt 26,4%, sau can thiệp kiến thức quản lý CTRYT NVYT đạt 84,3% 3.2.2 Hiệu giảm nguy ảnh hưởng sức khoẻ nhân viên y tế liên quan đến chất thải rắn y tế Tỷ lệ % Tỷ lệ % 15 14 30 25 20 15 10 24,8 14,9 Trước can thiệp Sau can thiệp Thời điểm can thiệp (n1=n2=121) Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ giảm số trường hợp tổn thương CTSN NVYT Trước can thiệp tỷ lệ NVYT tổn thương CTSN chiếm 24,8%, sau can thiệp giảm 14,9% Tỷ lệ % 15 90 80 70 60 50 40 30 20 10 16 77,8 63,3 36,7 16,7 13,3 5,6 Trầy, xước không Trầy xước da, Xuyên da chảy có máu niêm mạc, rớm máu máu Mức độ tổn thương (n1=n2=121) Trước can thiệp Sau can thiệp Biểu đồ 3.6 Giảm mức độ tổn thương CTSN NVYT Tỷ lệ mức độ tổn thương xuyên da, chảy máu trầy xước da, niêm mạc dớm máu giảm rõ rệt sau can thiệp 3.2.3 Hiệu nâng cao thực hành giảm chất thải rắn y tế khoa lâm sàng cận lâm sàng Bảng 3.9 Giảm thiểu lượng CTRYT khoa Loại CTRYT Số Thời điểm can thiệp p khoa (kg/ngày/khoa) (ttest) Trước Sau (𝝌 ± 𝑺𝑫) (𝝌 ± 𝑺𝑫) Chất thải thông thường 33 65,85±44,35 47,64±32,75