Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập.Microsoft Word Luan an final docx BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ĐẶNG VĂN XUYÊN THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI MỘT SỐ.
Khái niệm, quy định pháp luật và nguy cơ của chất thải rắnytế
1.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn ytế
Chất thải y tế là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của cơ sở y tế.Chất thải y tế tồn tại dạng rắn hay còn gọi là chất thải rắn y tế (CTRYT), dạng khí và dạng lỏng CTRYT được phân định như sau[1]:
+ CTLN sắc nhọn: bao gồm kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọn củadâytruyền,kimchọcdò,kimchâmcứu,lưỡidaomổ,đinh,cưadùngtrong phẫuthuật,ốngtiêm, mảnhthuỷtinhvỡ,cácvậtsắcnhọnkhácđãquasửdụng thải bỏ có dính, chứa máu của cơ thể hoặc chứa vi sinh vật gâybệnh.
+ Chất thải rắn không sắc nhọn bao gồm bông, băng, gạc, găng tay, các chất thải không sắc nhọn khác thấm, dính, chứa máu của cơ thể, chứa vi sinh vậtgâybệnh;vỏlọvắcxinthuộcloạibấthoạthoặcgiảmđộclựcthảibỏ;CTLN dạng lỏng (bao gồm dịch dẫn lưu sau phẫu thuật, thủ thuật y khoa, dịch thảibỏ chứa máu của cơ thể người hoặc chứa vi sinh vật gâybệnh).
+Chấtthảicónguycơlâynhiễmcaobaogồmmẫubệnhphẩm,dụngcụ đựng,dínhmẫubệnhphẩm,chấtthảidínhmẫubệnhphẩmthảibỏtừcácphòng xétnghiệmtươngđươngantoànsinhhọccấpIItrởlên;cácchấtthảiphátsinh từ buồng bệnh cách ly, khu vực điều trị cách ly, khu vực lấy mẫu xét nghiệm người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhóm A, nhómB.
+ Chất thải giải phẫu gồm mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ, xác động vật thí nghiệm.
- Chất thải nguy hại không lây nhiễm:
+H ó a chấtthảibỏcóthànhphần,tínhchấtnguyhạivượtngưỡngCTNH hoặc có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sảnxuất.
+ Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất.
+Vỏchai,lọđựng thuốchoặchoáchất,dụng cụ dính thuốc hoặc hoáchất thuộcnhóm gây độc tếbàohoặc cócảnh báonguy hại trênbaobìtừnhà sản xuất.
+ Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thuỷ ngân, cadimi; pin, ắc quy thải bỏ; vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ thải bỏ.
+ Dung dịch rửa phim X-Quang, nước thải từ thiết bị xét nghiệm, phân tích, các dung dịch thải bỏ có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng CTNH.
+CTYTkháccóthànhphần,tínhchấtnguyhạivượtngưỡngchấtCTNH hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sảnxuất.
- Chất thải rắn thông thường:
+Chấtthảirắnsinhhoạtphátsinhtừhoạtđộngsinhhoạtthườngngàycủa nhânviênytế,ngườibệnh,ngườinhàngườibệnh,họcviên,kháchđếnlàmviệc và các chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế (trừ chất thảisinh hoạtphátsinhtừ khuvựccáchly,điềutrịngườimắcbệnhtruyềnnhiễmnguyhiểm).
+ Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoặc hoá chất, dụng cụ dính thuốc hoặc hoá chất không thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc không có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất.
+ Vỏ lọ vắc xin thải bỏ không thuộc loại vắc xin bất hoạt hoặc giảm độc lực. +CTSNkhônglâynhiễm,khôngcóthànhphần,tínhchấtnguyhạivượt ngưỡngCTNH.
+ CTLN sau khi đã xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
+ Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải không có thành phần, tính chất nguyhạivượtngưỡngCTNH;tro,xỉtừlòđốtchấtthảirắnytếkhôngcóthành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡngCTNH.
+ Chất thải rắn thông thường khác.
1.1.1.2 Quản lý và đánh giá quản lý chất thải rắn ytế
Quản lý CTRYT là quy trình nhằm giúp đảm bảo vệ sinh bệnh viện và an toàn cho NVYT và cộng đồng Bao gồm kế hoạch và mua sắm, xây dựng, đào tạo và hành vi của NVYT, sử dụng các công cụ thích hợp, máy móc và dượcphẩm,phươngphápphátthảitrongvàngoàibệnhviệnđúngquyđịnh,và hoạt động đánh giá Quản lý CTRYT bao gồm nhiều khía cạnh yêu cầu tập trung lớn hơn các chuyên gia y tế truyền thống hoặc góc độ kỹ thuật[16].
QuảnlýquảnlýCTRYTtốtmanglạilợiích:kiểmsoátnhiễmkhuẩnbệnhviện,triểnkh aihiệuquảbảovệcủaviệcrửatayđúngquyđịnh;giảmphơinhiễmcộngđồng với các vi khuẩn đa kháng sinh Quản lý tốtCTRYTlàm giảm lây nhiễmHIV/AIDS,nhiễm khuẩn huyết và viêm gan B từ các bơm kim tiêm và các thiết bị y tế khôngđượclàm sạch hoặc thải bỏ không đúng quy định.Quản lýCTRYT giúpkiểm soát các bệnh lâytruyềntừ động vật đếnconngười(côntrùng,chim,chuộtvàcácđộngvậtkhác).Ngănchặnchukỳlâynhiễmc ủabệnh truyềnnhiễm.ViệcquảnlýCTRYThướngtớihiệuquảchiphívàdễdàngthực hiệnchocácvấnđềantoànchoNVYT,baogồmgiảmthiểunguycơthổnthươngdokimtiêm.Q uảnlýCTRYTgiúpphòngngừađónggóivàbánlạicáckimtiêm nhiễmkhuẩnsaiquyđịnhphápluật.ViệcquảnlýCTRYTcòntránhđượcnguy cơ các bệnhmạnhtính, nguy cơ từ các chất độc thải ramôitrường nhưdioxin,thuỷ ngân và chất thải khác[16].
Quản lý CTRYT an toàn gồm các khía cạnh quản lý nguy cơ liên quan đến CTRYT; khía cạnh luật pháp, chính sách về CTRYT; kế hoạch trongquản lý CTRYT; giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế CTRYT; thu gom, phân loại,lưu giữvàvậnchuyểnCTRYT;xửlýCTRYT;chiphítrongquảnlýCTRYT;thực hành an toàn và sức khoẻ NVYT liên quan CTRYT; vệ sinh bệnh viện và KSNK; đào tạo, tập huấn và nhận thức cộng đồng về CTRYT và các vấn đề khẩncấpliênquanđếnCTRYT[3].Nhưvậy,quảnlýCTRYTlàmộtkháiniệm rộng và nhiều khía cạnh khácnhau.
Mô hình đánh giá quản lý CTRYT được đưa ra theo Aguiar Hugo và cộng sự (2021) bao gồm [17]:
- Các chỉ số hoạt động triển khai quản lý CTRYT như: phát sinh, phân loại, lưu chứa, thu gom, lưu giữ, và xử lýCTRYT.
- Cácchỉsốvềnguồnnhânlực:Đàotạo/tậphuấnvềquảnlýCTRYT,an toàn nghề nghiệp và rủi ro nghề nghiệp liên quan đếnCTRYT.
- Quản lý môi trường, chi phí liên quan CTRYT: thực hành bền vững trongquảnlýCTRYT,đầutưtrongquảnlýCTRYT,chiphírủironghềnghiệp liên quan đếnCTRYT.
1.1.2 Quy định trong quản lý chất thải rắn ytế
Quy định quản lý CTRYT tại các bệnh viện được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý chất thải y tế gồm: Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 [18], Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12[19],Luậtantoàn,vệsinhlaođộngsố84/2015/QH13[20].Các văn bản dưới Luật gồm có các nghị định và thông tư và các quyết định về các quy trình chuyên môn, kỹthuật.
TổchứctrongquảnlýCTRYTđượcquyđịnhtạiThôngtư20/2021/TT- BYT và Thông tư 16/2018/TT-BYT [1], [21] Các quy định đánh giá tác động môi trường theo Thông tư 27/2015/TT-BTNMT và Thông tư 26/2011/TT- BTNMT [22],
[23] Sổ đăng ký nguồn thải nguy hại thực hiện theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT[ 2 4 ] G i ấ y p h é p x ả t h ả i r a m ô i t r ư ờ n g t h ự c h i ệ n t h e o
Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT [25] Quan trắc môi trường bệnh viện thực hiện theo Thông tư số 31/2013/TT-BYT [26].
Các quy định giảm thiểu tại nguồn gồm giảm thiểu chất thải nhựa đã được Chính phủ ban hành theo Chỉ thị số 33/CT-TTg [27] và Chỉ thị Bộ Y tế số 08/CT-BYT [28] Đối với những hoạt động chuyên môn trong việc tái sử dụng vật tư, trang thiết bị, các quy trình nhằm đảm bảo phòng ngừa nhiễm khuẩnbệnhviệnđượcBộYtếquyđịnhtạiQuyếtđịnhsố3916/QĐ-BYT[29], Quyết định số 3671/QĐ-BYT[30].
Quy định về thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý CTRYT trong các cơ sở y tế được quy định tại Thông tư 20/2021/TT-BYT [1] CTRYT nguy cơ chứa SARS-CoV-2 được Bộ Y tế hướng dẫn tại Quyết định số 5188/QĐ-BYT và Quyếtđịnhsố2355/QĐ-BYT[31],[32].Xửlýchấtthảitrongkhuônbệnhviện hiện nay chủ yếu gồm có thiết bị hấp, lò đốt chất thải và khử nhiễm bằng hoá chất Thiết bị đốt CTRYT được thực hiện theo QCVN:02/2012/BTNMT [33], hấp CTRYT được thực hiện theo QCVN 55:2013/BTNMT [34], phương pháp khử nhiễm bằng hoá chất hiện nay chưa có Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia.
1.1.3 Nguy cơ của chất thải rắn y tế đến sức khoẻ con người và môitrường 1.1.3.1 Nguy cơ của chất thải rắn y tế đến sức khoẻ con người
* Phân loại nguy cơ chất thải rắn ytế
- Đối tượng bị nguy cơ do CTRYT: Tất cả các cá nhân tiếp xúc trựctiếp hoặcgiántiếpvớichấtthảiytếnguyhạiởbêntronghaybênngoàikhuônviên bệnh viện, tại tất cả các công đoạn từ phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý đềuchịutácđộngxấuđếnsứckhoẻ,nếuchấtthảiytếkhôngđượcquảnlýđúng cáchvàcácvấnđềvềantoànkhôngđượcquantâmđúngmức,baogồmNVYT, ngườibệnh,ngườinhàngườibệnh,kháchthămquanvàcộngđồngxungquanh bệnh viện, khu vực xử lý chất thải [3],[35].
- Các tác nhân gây nguy cơ có thể có trong CTRYT [3],[35]:
+ Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm: Trong chất thải y tế có thể chứa các tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm bao gồm các loại vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng, côn trùng gây bệnh.
+Cácchấthoáhọcnguyhại:trongCTRYTcóthểchứacácchấthoáhọc nguyhạiđếnsứckhoẻconngườinhưcáchoáchất,dượcphẩmgâytổnthương, gây độc cấp tính, đến các bệnh mạntính,
+ Các chất phóng xạ: CTRYT có thể chứa các chất phóng xạ vượt ngưỡng gây nguy hại đến sức khoẻ NVYT và người bệnh.
+Cácchấtgâycháy,nổ:Bìnhchứaápsuấtcótínhtrơ,ởđiềukiệnthườngkhônggâynguy hại,nhưngkhithiêuđốthaybịthủngdễgâycháy,nổ.
* Một số nghiên cứu nguy cơ CTRYT đến sức khoẻ conngười
- Nguy cơ phơi nhiễm máu, dịch có trong CTRYT ởNVYT
NVYT xuyên phải tiếp xúc với CTRYT có chứa máu, dịch, đặc biệt là các kim tiêm sau sử dụng Theo Akhazmi và cộng sự (2018) trên 655 NVYT phơinhiễmmáu,dịchchothấy77,25%tổnthươngdokimtiêmvà22,74%phơi nhiễmmáudịchkhôngquada.PhầnlớnNVYTlàđiềudưỡngphơinhiễmnghề nghiệp (50,53%) và 47,23% tổn thương do bơm kim tiêm và 61,74% phơi nhiễm máu dịch không qua da [36] Yasin và cộng sự (2019) nghiên cứu phơi nhiễm nghề nghiệp với máu dịch ở NVYT cho thấy 39% phơi nhiễm dịch bắn và 20,6% phơi nhiễm với tổn thương do kim tiêm trong vòng 1 năm [37] Makeen và cộng sự (2021) tại Arabia cho thấy tổn thương do kim tiêm và vật sắc nhọn chiếm 24%, trong đó tổn thương do kim tiêm 30%, do vật sắc nhọn 14% [38] Phân tích tổng hợp của Mengistu và cộng sự (2021) NVYT bị tổn thương trong suốt sự nghiệp và trong năm một năm qua lần lượt là 56,2% (95%CI 47,1-64,9%) và 32,4% (95%CI 22,0-44,8%)[39].
Thực trạng quản chất thải rắnytế
1.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn ytế
1.2.1.1 Thành phần các loại chất thải rắn ytế
Trênthếgiới,thànhphầnCTRYTcó85%làlượngchấtthảikhôngnguy hại, 10% là lượng CTNH không lây nhiễm, và 5% là chất thải hóa chất, dược chấtvàphóngxạnguyhại[3].TạiViệtNamtheoĐàmThươngThương(2021) CTRYT thông thường chiếm 85,56%, CTRYT nguy hại lây nhiễm chiếm 13,63%,CTRYTnguyhạikhônglâychiếm0,81%[6].NghiêncứucủaSadeghi và cộng sự
(2020) nghiên cứu tại Iran cho thấy thành phần CTRYT chất thải lây nhiễm chiếm từ 36,05% đến 63% [49] Nghiên cứu của Nguyễn Trung Thành và cộng sự (2022) cho thấy 21% lượng CTYRYT là CTNH, chất thải y tế lây nhiễm chiếm 99,11% tổng số CTNH[50].
1.2.1.2 Khối lượng phát sinh chất thải rắn ytế
Có rất nhiềuyếutổ ảnh hưởng đến tỷ lệ phátsinh CTRYT, gồm: mứcđộ hoạtđộng(thôngthườngđượctính bằngsốgiường bệnhthực kê, số ngườibệnh/mộtngày,hoặcsốcánbộytế);loạikhoa/phòngcủabệnhviện;loạivàhạngbệnh viện(chuyênkhoa, tuyến bệnhviện, );địa dư(nông thôn, thành thị);các quyđịnhvềphânloạichấtthải;thựchànhphânloạichấtthải;cácthờiđiểm(các ngàytrongtuần,cácmùa);sựpháttriểncơsởhạtầngcủaquốcgia.Ngoàira,ở cácnướccómứcthu nhập khác nhau (thấp, trung bình, cao) có thể có sự khác biệtvềnguồnlực,dịchvụcungcấp,hệthốngquảnlýchấtthải[3].
Sadeghivàcộngsự(2020)nghiêncứu9bệnhviệntạiIranlượngCTRYT phát sinh cao nhất là 3,22±0,4 kg/ngày/gường ở bệnh viện Shohada và lượng CTRYT phát sinh thấp nhất ở mức ở mức 1,37±0,2 kg/ngày/giường, lượng CTRYT phát sinh trung bình mức 2,12±0,37 kg/ngày giường ở tất cả các bệnh viện [49] Nghiên cứu của Neves và cộng sự (2022) tại Brazil cho thấy lượng CTRYTphátsinhtrungbình7,18(6,17- 8,23)kg/giường/ngày[51].TheoFadei (2022) cho thấy CTRYT ở các quốc gia có mức phát sinh từ 0,14 đến 6,10 kg/giườngbệnh/ngày,mứcđộphátsinhCTRYTcómốiliênquanvớithunhập bình quân đầu người và các loại hình chăm sóc sức khoẻ [52] Lượng CTRYT có xu hướng tăng lên trong nghiên cứu tại Thổ Nhĩ Kỳ của Korkut và cộng sự (2018) cho thấy lượng CTRYT tăng từ 0,43kg/ngày/ giường năm 2000 lên 1,68kg/ngày/giường năm
2017 [53] Tại các bệnh viện, tỷ lệ phát sinhCTRYT làrấtkhácnhaugiữacácbệnhviện.Sựkhácbiệtkhôngchỉởcácquốcgiakhác nhau, mà còn ở tại mỗi quốc gia Theo Tổ chức Y tế thế giới (2013) ghi nhận yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh CTRYT gao gồm: Sự thiết lập phương pháp quảnlýchấtthảiytế,loạihìnhchămsócsứckhỏe,loạihìnhbệnhviện(chuyên khoa, đa khoa,…), tỷ lệ thiết bị, vật tư có thể tái sử dụng trong chăm sóc sức khỏe, và tỷ lệ người bệnh bệnh được điều trị trong 1 ngày[3].
Tại Việt Nam, theo Đàm Thương Thương (2021) tổng lượng CTRYT phát sinh tuyến trung ương có trung vị 1,71 kg/ngày/giường, trung bình 2,00±1,03 kg/ngày/giường; tuyến tỉnh có trung vị 1,53 kg/ngày/giường, trung bình1,63±0,79kg/ngày/giường.TrongđóCTRYTlâynhiễmtuyếntrungương cótrungvị0,21kg/ngày/giường,trungbình0,24±0,22ngày/giường;tuyếntỉnh là 0,20 kg/ngày/giường, trung bình 0,21±0,09 kg/ngày/ giường; CTNH không lây nhiễm tuyến trung ương mức trung vị 0,002 kg/ngày/giường, trung bình 0,02±0,06, tuyến tỉnh mức trung vị 0,007 kg/ngày/giường, trung bình 0,01±0,017 kg/ngày/giường [6] Theo HuyềnT.T Dang (2021) lượngCTRYT phátsinhtạicácbệnhviệntừ0,8-1,0kg/giường/ngàyvớichấtthảisinhhoạtvà 0,15- 0,25kg/giường/ngày với chất thải lây nhiễm và dưới 0,1kg/ngày/giường với chất thải có thể tái chế [54] Lượng CTRYT phát sinh phụ thuộc vào các loại hình bệnh viện và phụ thuộc vào tuyến bệnh viện[54].
TheoTổchứcYtếthếgiớiđạidịchCOVID-19đãlàmtănglượngCTLN lên 3,4kg/giường/ngày; lượng CTLN tăng khoảng 10 lần [43] Abu-Qdais và cộng sự
(2020) cho thấy dịch COVID-19 đã làm tăng đáng kể lượng chất thải lây nhiễm, trong đó trung bình 14,16kg/người/ngày và 3,95kg/giường/ngày, lượng chất thải cao gấp hơn 10 lần so với trung bình ngày thường ở bệnh viện [55].Thindvàcộngsự(2021)nghiêncứutạiẤnĐộphátsinhCTLNtrongđiều trị người bệnh COVID-19 là 3,41kg/ngày/người bệnh [48] Đại dịch COVID- 19 làm gia tăng lượng chất thải với 16659,48 tấn/ngày [56] Tại Vũ Hán từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2021 lượng chất thải phát sinh hàng ngày là 69,1 tấn, gần một nửa số chất thải là chất thải y tế trong thời gian đại dịch [57] Theo Kalantary lượng CTRYT hàng ngày tăng 102,2%
[58] Các loại CTRYT chủ yếu liên quan đến SARS-CoV-2 bao gồm khẩu trang, găng tay, áo choàng,test SARS-CoV-
2,lọđựngvắcxin,kimtiêmvắcxin,cácchấtthảinhựalàcáchộp hoặcmàngbọc[43].TrangDTNguyễn(2021)chothấytrongdịchCOVID-19, lượng CTRYT có sự gia tăng đột biến với nhóm người bệnh bị cách ly lượng CTRYT là 4,64kg/giường bệnh/ngày; đối với người bệnh cách ly tại cơ sở ytế là3,86kg/giườngbệnh/ngày,cáchlytậptrung46,43g/giường/ngày,test50g /testvàvắcxin10,46g/liều.ƯớctínhlượngCTRYTnguycơchứaSARS-CoV- 2 lên đến 1486,1 tấn/năm[7].
1.2.2 Thực trạng tuân thủ quy định trong quản lý chất thải rắn ytế
1.2.2.1 Tổchức công tác quản lý chất thải rắn ytế
Theo Đàm Thương Thương (2021) các bệnh viện có phân công quản lýCTNHchokhoaKSNKchiếm98,9%cóquyếtđịnhthànhlậphộiđồngKSNK, mạnglướiKSNKvàcóchủtịchhộiđồngKSNKchiếm98,9%[6].PhạmMinh
KhuêtạiHảiDươngchothấy100%bệnhviệncóphâncônglãnhđạolàmcông tác quản lý CTRYT [59] Doãn Ngọc Hải và cộng sự (2014) cho thấy 100% bệnh viện đạt về thủ tục hành chính [60] Phạm Minh Khuê và Phạm Đức Khiêm (2013) tại Hải Phòng 100% bệnh viện đã có phân công đơn vị cụ thể phụ trách quản lý CTRYT là khoa kiểm soát nhiễm khuẩn[61].
1.3.2.2 Thực trạng tuân thủ quy định về quản lý chất thải
Nghiên cứu Đàm Thương Thương (2021) tại các 97,8% bệnh viện có quyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường, 63% bệnh viện có giấy phép xả thải, 91,3% bệnh viện có sổ đăng ký chủ nguồn chất thải [6] Tác giả Phạm Minh Khuê và cộng sự (2015) 92,31% bệnh viện có báo cáo bảo vệ môi trường [59], Theo Phạm Minh Khuê, Phạm Đức Khiêm (2013) 42,9% bện viện có đề án bảo vệ môi trường [61], 69,23% bệnh viện có sổ đăng ký nguồn thải chất thải nguy hại [59] Nghiên cứu của Phạm Minh Khuê, Phạm Đức Khiêm (2015) cho thấy tỷ lệ cao với 100% bệnh viện huyện thành phố Hải Phòng có sổ đăng ký chủ nguồn thải [61].
1.2.3 Thực trạng giảm thiểu tại nguồn phát sinh chất thải rắn ytế
1.2.3.1 Mua sắm xanh, mua sắm thân thiện với môitrường
Mua sắm thân thiện với môi trường được là mua sắm các sản phẩmdịch vụ ít nguy hại đến môi trường nhất Đơn giản, mua sắm thân thiện môi trường có thể là mua các loại giấy có thể tái chế, cho tới các đo lường phức tạp như lựa chọn trang thiết bị dựa trên đánh giá tác động môi trường từ nhà sản xuất tới việc hủy bỏ còn được gọi là “Cân nhắc vòng đời”[3]. Áp dụng mua sắm thân thiện môi trường có thể giúp các cơ sở y tếgiảm thiểu tác động của chúng lên môi trường, cung cấp các điều kiện y tế tốt hơn chocácnhânviênytếdo sửdụngcácvậtliệuít nguycơhơn vàgiáthànhthấp hơntrongviệctiêuhủy.Mộtvídụđiểnhìnhlàmuasắm cácnhiệtkếcóchứa thủy ngân, khi nhiệt kế vỡ chi phí sẽ bao gồm cả việc lau chùi, dọn dẹp yếu tố nguycơvàtiếpđólàphòngchốngthủyngânxâmnhậpvàomôitrườngởkhâu phân hủy [62],[63].
Quảnlývòngđờilưuýđếnlợiích,giáthànhvànguycơcủatoànbộchu kỳ sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm quản lý chất thải Quản lý vòngđờiđượcápdụnghướngtớithiếtkếvàpháttriểngiảmthiểutácđộngmôi trườngcủasảnphẩmquasuốtquátrìnhsửdụngsảnphẩm,bắtđầuvớiviệclấy cácnguồntàinguyênchođầuvàonguyênvậtliệuvàtiếpđếnquátrìnhsảnsuất gồm nguyên liệu cho nhà máy và sản phẩm cuối cùng, sự phân phối sảnphẩm, sử dụng và cuối cùng là sự tiêu hủy sản phẩm[3].
Prasadvàcộngsự(2022)hầuhếtnhữngphátsinhchấtthảicókhởinguồn từ hoạt động mua sắm các sản phẩm, tiêu thụ năng lượng, mua sắm trang thiết bị, dịch vụ thức ăn và đi lại của NVYT [64] Nghiên cứu của Lee và công sự (2022) việc triển khai các hoạt động xanh trong bệnh viện cho thấy có 17,2% sốNVYTtrảlờilàđangtriểnkhainhiềuhoạtđộng,trongkhicóđến57,5%nói dường như đang triển khai và 25,3% nói không triển khai; các hoạt động xanh tạibệnhviệnbaogồmgiảmthiểuchấtthải55,6%,giảmthiểuCTLN46%,giảm sử dụng PVC 21,8%, mua sắm thân thiện với môi trường 21,8%[65].
Tại Việt Nam, theo Luật Bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, bao bì có giá trị tái chế phải thực hiện tái chế theo tỷ lệ vàquycáchtáichếbắtbuộc,trừcácsảnphẩm,baobìxuấtkhẩuhoặctạmnhập, tái xuất hoặc sản xuất, nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thử nghiệm Luật cũng quy định tổ chức, cá nhân được lựa chọn thực hiện tái chế sảnphẩm,baobìtheomộttrongcáchìnhthứctổchứctáichếsảnphẩm,baobì hoặc đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế sản phẩm, bao bì [18] Cũng theo Luật bảo vệ môi trường tổ chức, cánhân sảnxuất,nhậpkhẩusảnphẩm,baobìchứachấtđộchại,khócókhảnăngtái chế hoặc gây khó khăn cho thu gom, xử lý phải đóng góp tài chính để hỗ trợ các hoạt động, trừ sản phẩm xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hoặc sản xuất, nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thử nghiệm [18] Luật Bảo vệ môi trường cũng quy định mua sắm xanh là việc mua sắm các sản phẩm, dịch vụthânthiệnmôitrườngđượcchứngnhậnnhãnsinhtháiViệtNamhoặcđược công nhận theo quy định của pháp luật Ưu tiên thực hiện mua sắm xanh đối với dự án đầu tư, nhiệm vụ có sử dụng ngân sách nhà nước theo quy định của Chính phủ [18].
TheoFDA,HoaKỳviệckiểmtrathờigianbảoquảnkhôngyêucầutrong cấp phép, nhiều loại thuốc có thời gian sử dụng thực tế lâu hơn so với ghi trên nhãn [66].
Các nhà sản xuất có thể góp phần vào cung cấp bền vững và sử dụng thuốc bằngmởrộng thời gian bảo vệ thuốc, chọn các điều kiện lưu giữ bền vững nhất và đóng gói phù hợp Vai trò của nhà phân phối bao gồm quản lý đóng gói phù hợp và chính sách quản lý thời gian [67] Nghiên cứu cho thấy phần lớn EpiPens có thể kéo dài lên đến 50 tháng sau ngày hết hạn được dán nhãn.Dữliệuvềđộổnđịnhđãchứngminhthờihạnsửdụngcủagần90%trong số 112 loại thuốc khác nhau có thể đã được kéo dài[67].
Hiệu quả một số giải pháp can thiệp giảm thiểu chất thải rắnytế
1.3.1 Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức quản lý chất thải rắn y tế củanhân viên ytế
* Kiến thức quản lý chất thải của nhân viên y tế cònthấp:
Tại Thái Lan, NVYT hiểu sai hoặc không biết về những quy định trong thugom,phânloạivàxửlýchấtthảicònkháphổbiếnởcảcácbệnhviệncông lậpvàtưnhân.HiểusaicủaNVYTkhuvựccônglậplà47,8%và55,5%ởbệnh việntưnhân.Tìnhtrạngnàycònxảyraởcảcáccơsởytếthuộckhốidựphòng, 50,2% NVYT ở các cơ sở kiểm soát bệnh tật của Bangkok hiểu sai về cách phân loại và biện pháp xử lý ban đầu CTNH [3] Kết quả của Trần QuỳnhAnhvà cộng sự (2020) kiến thức phân định CTRYT đạt 62,2% NVYT, kiến tức nguyên tắc phân loại CTRYT đạt 79,5% NVYT, kiến thức về thiết bị lưu chứa chấtthảiđạt88,5%NVYT,mãmàusắcvớithiếtbịlưuchứađạt69,9%NVYT [85]. Hoàng Cao Sạ và cộng sự (2015) NVYT có kiến thức đúng về thời điểm thực hiện phân loại là 90,4%; kiến thức đúng về nơi đặt thùng thu gom là 93,8%; kiến thức đúng về nơi lưu giữ chất thải đạt 97,2%; kiến thức đúng về thời gian lưu giữ đạt 91,1% [86] Nghiên cứu của Phùng Xuân Sơn và cộng sự (2017) NVYT đạt kiến thức chung về quản lý CTRYT là 76,3%; kiến thức về vậnchuyểnchấtthảicaonhấtđạt84,8%,thấpnhấtlàkiếnthứcvềthugomchất thải66,2%[87].NghiêncứucủaChuVănThăngvàcộngsự(2021)tạiBVĐK ĐứcGiangchothấykiếnthứctạiBVĐKĐứcGiangđềuđạttrên80%chỉ tiêu, tuy nhiên về xử lý CTRYT tại BVĐK Đức Giang chỉ đạt 18,5%[88].
* Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức quản lý chất thải nhân viên ytế:
Hosny và cộng sự (2018) khi phân tích đa biến cho thấy các yếu tố như trình độ chuyên môn và kinh nghiệm ảnh hưởng đến kiến thức trong quản lý CTRYT ở NVYT (p