1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.

110 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế PHẠM TRUNG ĐỨC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên: Phạm Trung Đức Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Thực trạng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố, website…Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Trung Đức LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo Trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học, Khoa Luật; đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Ngọc Hà trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Trung Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI TÓM TẮT NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN VII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .7 1.1.2 Các đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 14 1.2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 1.2.2 Vấn đề thực hợp đồng 19 CHƯƠNG 2: 29 THỰC TRẠNG GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 29 2.1 THỰC TRẠNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .29 2.1.1 Khảo sát vấn đề giao kết hợp đồng số doanh nghiệp Việt Nam 30 2.1.2 Những vướng mắc giao kết hợp đồng 35 2.2 THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 45 2.2.1 Thực trạng chung doanh nghiệp Việt Nam 46 2.2.2 Một số tranh chấp phổ biến 48 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 62 CHƯƠNG 3:KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 66 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH QUỐC TẾ 66 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ .68 3.2.1 Các giải pháp Nhà nước 68 3.2.2 Các giải pháp doanh nghiệp 78 3.2.3 Những lưu ý doanh nghiệp Việt Nam áp dụng điều khoản Công ước Viên 82 KẾT LUẬN 86 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt BLDS Bộ luật Dân United Nations Convention on Công ước Liên Hợp Quốc CISG Contracts for the International hợp đồng mua bán hàng hóa Sale of Goods quốc tế DN Doanh nghiệp HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa ICC International Chamber of Commerce INCOTERMS International Commercial Terms ITC International Trade Commission Phòng Thương mại Quốc tế Các điều khoản thương mại quốc tế Ủy ban Thương mại Quốc tế LTM Luật Thương mại MBHHQT Mua bán hàng hóa quốc tế UNCITRAL UNIDROIT USD United Nations Commission on Ủy ban Luật thương mại International Trade Law quốc tế Liên Hợp Quốc Iinternational Institute for the Viện Quốc tế Thống Unification of Private Law Luật tư United States dollar Đô la Mỹ Vietnam VIAC International Arbitration Centre at the Vietnam Việt Nam bên cạnh Phòng Chamber of Commerce Industry VN WTO Trung tâm Trọng tài Quốc tế and Thương mại Công nghiệp Việt Nam Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Tên bảng Danh sách đối tác doanh nghiệp Việt Nam Danh sách quan giải tranh chấp lựa chọn hợp đồng Thống kê lựa chọn luật áp dụng hợp đồng Trang 30 31 33 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Các thông tin chung 1.1 Tên luận văn: Thực trạng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Tác giả: Phạm Trung Đức 1.3 Chuyên ngành: Luật kinh tế 1.4 Bảo vệ năm: 2019 1.5 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đưa khuyến nghị nhằm nâng cao tính hiệu vấn đề soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực hợp đồng - Hệ thống hóa sở lý luận soạn thảo hợp đồng thương mại, nguồn luật áp dụng giải tranh chấp phát sinh - Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam, thực tiễn thực hợp đồng - Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, soạn thảo hợp đồng, nhằm giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam Những đóng góp luận văn - Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc tính, lưu ý tham gia ký kết thực hợp đồng - Thứ hai, luận văn phân tích tình hình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vấn đề vướng mắc, phân tích tranh chấp điển hình - Thứ ba, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh phát triển thương mại tồn cầu hóa, giao lưu kinh tế quốc gia giới tạo nên bước tiến quan trọng lịch sử phát triển kinh tế giới Các quốc gia không đơn hoạt động mua bán hàng hóa phạm vi quốc gia mà mở rộng tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa vượt qua khỏi biên giới quốc gia với nước Để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa nói chung việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh có liên quan Đó Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 Bên cạnh đó, Việt Nam cịn tham gia Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế1 để thương nhân nước lựa chọn áp dụng tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Có thể thấy, trải qua nhiều kỷ, trao đổi hàng hóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng, không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế loại hợp đồng phức tạp với nhiều yếu tố, yêu cầu liên quan chủ thể tham gia thường không quốc tịch, xa cách địa lý, khác biệt hệ thống pháp luật bên… dẫn tới hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý cho bên tham gia giao kết hợp đồng Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tranh chấp bên trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Do vậy, để hạn chế rủi ro tranh chấp phát sinh trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên cần phải hiểu rõ quy định hệ thống pháp luật có liên quan điều chỉnh hợp đồng mà lựa chọn, với việc phải quy định cụ thể, chi tiết nắm rõ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Cơng ước Viên năm 1980 thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2017 KẾT LUẬN Qua việc nghiên đề tài: “Thực trạng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam”, phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Qua rút kết luận sau: Tầm quan trọng đề tài: Trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẹ ngày nay, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế cần thiết có ý nghĩa to lớn với hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Việt Nam Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế loại hợp đồng có tham gia chủ thể nhiều quốc gia khác nên từ nội dung đến hình thức pháp lý hợp đồng phức tạp địi hỏi chủ thể phải có trình độ hiểu biết có khả vận dụng linh hoạt, hiệu quả, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ Do đó, việc nghiên cứu kỹ lưỡng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đóng vai trị quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài: việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam” góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, làm sáng tỏ khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế từ phân tích đặc điểm mang tính đặc thù hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đồng thời, phân tích quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tranh chấp, xung đột xảy trình ký kết thực hợp đồng, phương hướng giải tranh chấp, xung đột góp phần quan trọng để chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nâng cao khả áp dụng pháp luật trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Kết nghiên cứu: với nỗ lực trình nghiên cứu, trao đổi tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn tơi đạt kết sau đây: - Góp phần làm sáng tỏ khái niệm hình thức pháp lý quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nghiên cứu đặc điểm nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam, số quốc gia khác điều ước quốc tế có liên quan, từ có nhìn tổng thể lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Qua việc nghiên cứu, đề tài phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vào thực tiễn đàm phán, ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ký kết thực hợp đồng, đồng thời nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhằm giảm thiểu rủi ro việc ký kết thực hợp đồng Kinh nghiệm thực tiễn cần khắc phục: Việt Nam giai đoạn hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương đa phương, nên việc hệ thống pháp luật quốc gia chưa thật phù hợp với pháp luật quốc tế gây cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều khó khăn bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Luật doanh nghiệp Việt Nam, luật dân Việt Nam 2015 Luật thương mại năm 2005 liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế chứa đựng điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi quan hệ giao dịch thương mại quốc tế Mặc dù vậy, việc Việt Nam gia Công ước Viên 1980 vào ngày 01/01/2017 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều ước quốc tế khác có liên quan giúp thống nguồn luật áp dụng cho quan hệ mua bán quốc tế chủ thể Việt Nam đối tác nước ngoài, đảm bảo cho chủ thể quan hệ hợp đồng mua bán quốc tế có chung nguồn luật áp dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hạn chế đàm phán kéo dài bất đồng áp dụng pháp luật, hạn chế vi phạm hợp đồng tranh chấp hợp đồng xung đột pháp luật, nhờ tạo mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại diễn phức tạp hơn, đan xen lẫn việc giao dịch hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng tránh khỏi thiếu sót bất cập tranh chấp hợp đồng, việc nghiên cứu kỹ lưỡng doanh nghiệp Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế hồn thiện sửa đổi chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chiến lược có tính liên tục lâu dài, nhu cầu cần thiết quan trọng phải đặt vào công đổi kinh tế Việt Nam Với thời lượng phạm vi luận văn không tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, mong nhận góp ý chân thành thầy giáo tồn thể đồng chí học viên 9 PHỤ LỤC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (kèm theo danh sách hợp đồng) ST T Tên hợp đồng 10623/VMPC /NBP 01-16/AMCCLH 01/PECOMTS/2016 Thời điểm ký 23/06 /2015 16/01 /2016 Đại Đại diện diện Bên Bên Bán Mua DN VN DN VN DN 18/01 nước /2016 DN nước DN nước DN VN Thẩm quyền ký kết / pháp lý chưa xác định thẩm quyền ký kết DN VN (Giấy ủy quyền), dấu khơng có chức danh bên khơng có thơng tin người đại diện theo pháp luật ( khơng có xem xét thẩm quyền ký kết), dấu bên mua hàng không khớp so với tên Bên bán khơng có thơng tin người đại diện, bên mua người đại diện chưa xác định chức danh Chi tiết hàng hóa Tên hàng Rõ ràng Rõ ràng Rõ ràng Số lượng / chất lượng Đầy đủ chi tiết Đầy đủ chi tiết đầy đủ chi tiết Bao bì Thanh tốn Giao hàng có quy định CFR (INCOTERMS 2010) không quy định CFR (INCOTERMS không xác định thời điểm) (10 ngày sau nhận tiền trước 30% có xuất xứ nguồn gốc khơng quy định điều kiện giao hàng, khơng có quy định trách nhiệm bên giao hàng P thời điểm Thức Cơ quan giải tranh chấp Luật áp dụng chưa quy định Trọng tài kinh tế Hà Nội (không tồn tại, phải nói rõ tên theo pháp lý) Tập quán quốc tế International Commerce Arbitration Rules không quy định Chứng từ L C chưa quy định T T có quy định khơng quy định chuyển tiền sau có quy định International Commercial Arbitration Center at the Chamber of Commerce and Industry of VN (không tồn tại) T T trả tiền 100% sau ký hợp đồng có quy định không quy định Thông tin khác thẩm quyền ký kết, bên bán hàng ký không rõ chức danh (có khả khơng đóng dấu cơng ty) 07/MCRSD/2014 YE1511HRCVN1044 LUVATA_KI M_01 08/10 /2014 18/11 /2015 30/11 /2015 DN nước DN nước DN nước DN VN đầy đủ ghi rõ tên hàng DN VN đầy đủ ghi rõ tên hàng DN VN Bên bán khơng có thơng tin người đại diện, khơng rõ thẩm quền không co chức danh dấu quy định cụ thể đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá đầy đủ thơng tin chất lượng quy cách hàng hóa, số không quy định CIF DA NANG (INCOTERMS 2000) thời điểm giao hàng cụ thể L C 100% L/C sau ngân hàng bên bán nhận chứng từ có quy định Singapore International Economic and Trade Arbitration Commission có quy định VIAC in VIET NAM không quy định quy định điều 13 hợp đồng L C 21 ngày sau ngày giao hàng khơng quy định CIF Hai Phịng (INCOTERMS không xác định thời điểm) T T ngày sau giao hàng có quy định International Arbitration Center of Vietnam in Ha Noi (khơng có quan này) Tập quán quốc tế không quy định Rules of international Chamber of Commercee điều khoản phạt rõ ràng, lượng cụ thể kèm theo đơn giá 2017044 HFM-JC 19/DELTA_ AUROBIND O/2016 14/04 /2017 28/07 /2016 DN nước DN nước DN VN DN VN Đại diện bên bán quản lý dự án chưa biết có thẩm quyền ký kết hay không đầy đủ ghi rõ tên hàng ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá có quy định đóng gói có quy định đóng gói CPT Noi Bai Airport (INCOTERMS 2010) T T không quy định phương thức giao hàng (có thể chở hàng khơng đường biển) T T phụ thuộc vào lần giao hàng theo INCOTERMS 2000 ngày sau nhận hàng, tốn 100% có quy định International Commercial Arbitration Center belonging VN Industrial and commercial chamber in HN (không tồn tại) chia thời điểm ct: trả trước 3,000usd , 26,200 usd khai nhận chứng từ chuyển hàng, lại trả sau 90 ngày kể từ lần trả thứ có quy định Vietnam Chamber of Conmmerce Tập quán quốc tế Tập quán quốc tế 10 11 DN nước THANHZENNOV 03/ETP/15 BASS49734/01 15/07 /2015 29/11 /2013 DN nước ngồi DN nước ngồi DN VN thơng tin chức danh ngày ký khơng có DN VN Bên bán sales manager không rõ thẩm quyền ký kết DN VN khơng có thơng tin người đại diện theo pháp luật ( khơng có xem xét thẩm quyền ký kết), dấu bên mua hàng không khớp so với tên không rõ hàng tên hang ghi rõ tên hàng ghi rõ tên hàng quy định số lượng +/10% sai lệch theo yêu cầu bên bán đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá đầy đủ thơng tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá (không quy định rõ điều kiện giao không hàng) quy định INCOTERMS 2000 L C khơng có quy có quy định phương định thức, có thỏa T đóng thuận cảng đến, gói , có T cảng đi, cho phép R nguồn giao hàng gốc xuất phần chuyển xứ tàu không quy định khơng có quy định phương thức, có thỏa thuận cảng đến, cảng đi, cho phép giao hàng phần chuyển tàu L C không quy định xử Seoul bởi: the Arbirtration Rules of the Vietnam Commercial Arbitrstion Board law of Vietnam quy định không rõ ràng (chuyển tiền để định giao hàng) không quy định Arbitration rules of the VN Chamber of COMMERCE & Indusstry Law of RS of VN chưa quy định rõ ràng có quy định London under English law in GAFTA as per GAFTA 125 English law toán sau 30 ngày kể từ ngày nhận hàng 12 13 06 BT/WH 2016 A371201503 012 04/02 /2016 13/03 /2015 DN nước DN nước DN VN DN VN Bên bán manager không rõ thẩm quyền ký kết, bên mua chưa ký đóng dấu bên ký kết hợp đồng người đại diện theo pháp lý chức danh, không rõ thẩm quyền ký kết ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá không quy định không quy định FOB (INCOTERMS 2000) CIF T T L C toán 100% sau 45 ngày kể từ ngày giao hàng toán 100% sau nhìn thấy Invoice có quy định có quy định VN international arbitration Centre at the Chamber of Commerce and Industry of VN in Ha Noi Singapore International Arbitration Centre (SIAC) Tập quán quốc tế Luật Việt Nam hợp đồng soạn thảo theo mẫu bên bán, có nhiều điều khoản mang lại lợi ích cho bên bán 14 15 033/CFGTIG IM.9315/DADE DN 15/04 nước /2014 DN 04/11 nước /2015 DN VN DN VN Bên bán chưa xác định rõ ràng thời điểm ký kết Bên bán chưa xác định rõ ràng thẩm quyền ký kết (area manager) ghi rõ tên hàng đầy đủ thơng tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách không quy hàng định hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá không quy định CFR (INCOTERMS 2010) EXW (INCOTERMS 2010) T T toán 100% giá trị đơn hàng theo Invoice sau nhận đầy đủ hàng hóa chứng từ cần thiết, khơng nói rõ sau ngày L C toán 100% giá trị hàng kể từ ngày phát hành BL có quy định The International arbitration court in VN (không tồn tại) Tập quán quốc tế có quy định tùy thuộc vào bên xảy tranh chấp Tập quán quốc tế 16 17 DAWOO03.01 220616/VNT/ SMTM 12/03 /2016 khơng có thơng tin người đại diện theo pháp luật DN ( DN nước VN xem xét ngồi thẩm quyền ký kết), dấu bên mua hàng khơng có DN 22/06 nước /2016 DN VN Bên bán chưa xác định rõ ràng thẩm quyền ký kết (area manager) ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá, xuât xứ: Japan INCOTERMS 2010 không không nêu cụ thể quy định điều kiện không quy định CFR (INCOTERMS 2010) L C T T Thanh tốn vào ngày nhìn thấy LC khơng quy định rõ toán 25% giá trị hàng chuyển sau ký kết, phần lại chuyển sau nhận Bill hàng copy trước ngày không quy định tùy thuộc vào bên xảy tranh chấp Tập quán quốc tế có quy định VN international arbitration Centre at the Chamber of Commerce and Industry of VN Tập quán quốc tế DN 30/03 nước /2016 18 19 03/SFAEMS/2015 29/04 /2015 DN nước DN VN khơng có thơng tin người đại diện theo pháp luật ( khơng có xem xét thẩm quyền ký kết) DN VN Bên bán chưa xác định rõ ràng thẩm quyền ký kết (CEO), bên bán không đóng dấu cơng ty (hoặc dấu chìm), bên mua khơng có dấu chức danh ghi rõ tên hàng đầy đủ thơng tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá, xuât xứ: Japan ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá, xuât xứ: Japan CIF Hai Phòng (INCOTERMS không xác định không thời điểm) giao L quy định hàng trước C 31/05/2016 từ cảng T Quốc có quy định lần 1: FOB từ cảng Kaoh-siung, lần 2: FCA từ L cảng hàng khơng C Kaohsiung (INCOTERMS 2010) tốn sau ngày kể từ ngày ký hợp đồng toán 100% sau 60 ngày kể từ ngày vận chuyển hàng có quy định The Sanghai international Arbitration center in Sanghai Tập quán quốc tế có quy định VN international arbitration Committee (VIAC) belong to the VN Chamber of Commerce and Industry (VCCI) (không tồn tại) Tập quán quốc tế Hợp đồng soạn theo mẫu bên bán, điều khoản có lợi cho bên bán mang nhiều rủi ro cho bên mua hàng 20 FX 01547 30/01 /2015 DN nước DN VN khơng có thơng tin người đại diện theo pháp luật ( khơng có xem xét thẩm quyền ký kết) ghi rõ tên hàng đầy đủ thông tin chất lượng quy cách hàng hóa, số lượng cụ thể kèm theo đơn giá, xuât xứ: Japan có quy định CNF Cái Lân port (INCOTERMS không xác định thời điểm) L C toán sau 120 ngày kể từ ngày nhìn thấy LC có quy định khơng quy định GAFTA 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.1 Viên (1980), Công ước Viên 1.2 UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 1.3 Genever (1983), Công ước Genever 1.4 La Haye (1964), Công ước La Haye 1.5 Liên bang Nga (1994), Bộ luật Dân 1.6 Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Bộ luật Dân 1.7 Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật doanh nghiệp 1.8 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật thương mại 1.9 Phòng thương mại quốc tế (2010), INCOTERMSoterms 2010 Tài liệu tham khảo khác 2.1 Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam VCCI (2010), Cẩm nang hợp đồng thương mại, Nhà xuất Hà Nội 2.2 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC): “Báo cáo thường niên 2018, 2019” 2.3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2007 2.4 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, 2011, Quản trị xuất nhập khẩu, nhà xuất Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh 2.5 Khoa luật, Đại học Huế, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Huế, 2014 Website 3.1 https://hptoancau.com/hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te/ 3.2 http://luatsutuvan.com.vn/phan-quyet-cua-trong-tai-quoc-te-/tranh-chap- hop-dong-mua-ban-ngu-coc.html 3.3 http://www.luatyenxuan.com/ban-ve-loi-cua-ben-co-quyen-can-cu-mien- trach-nhiem-do-vi-pham-nghia-vu-trong-hop-dong-mua- ban-hang-hoa- quoc-te.html 3.4 http://vlr.vn/logistics/news-1742.vlr 3.5 http://www.trungtamwto.vn/thong-ke/11006-bao-cao-xuat-nhap-khau-viet- nam-nam-2017 3.6 http://xuatnhapkhauvietnam.com/ 3.7 http://www.vietship.vn/news/ 3.8 http://trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/nhung-diem-bat-cap- cua-cong-uoc-vien-1980-ma-viet-nam-can-luu-y 3.9 http://www.trungtamwto.vn/thong-ke/11006-bao-cao-xuat-nhap-khau-viet- nam-nam-2017 3.10 http://www.viac.vn/ 3.11.http://www.trungtamwto.vn/ ... thiện cơng tác giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ... đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 14 1.2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14... hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gì? Khi giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vấn đề pháp lý mà thương nhân cần lưu ý? Thực tiễn giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thương

Ngày đăng: 05/08/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w