1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn scb

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Rủi ro quản lý rủi ro 1.1.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro khơng chắn hay tình trạng bất ổn Tuy nhiên, không chắn rủi ro Chỉ có tình trạng khơng chắn ước đốn xác suất xảy xem rủi ro Trong hoạt động kinh doanh NHTM, rủi ro xác định việc xuất biến cố xấu không mong đợi gây mát, thiệt hại vốn, tài sản trình kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro Theo Carl Olson – Tập đồn quản lý rủi ro tồn cầu “ Quản lý rủi ro trình chấp nhận rủi ro tính tốn kỹ khơng tránh khỏi ” Với phương châm “ khơng có rủi ro khơng có lợi nhuận ” chấp nhận rủi ro điều kiện cần thiết việc tạo nên lợi nhuận tương lai quản lý rủi ro để bảo vệ ngân hàng từ thất bại, thua lỗ, mát Bên cạnh đó, quản lý nhằm dự đốn thay đổi xấu, khơng có lợi, góp phần giảm bớt thiệt hại từ thay đổi xấu từ môi trường Đồng thời, quản lý rủi ro làm tăng ưu điểm cạnh tranh giúp ngân hàng trở nên tinh thông việc đánh giá rủi ro nắm giữ hội 1.1.3 Nguyên tắc quản lý rủi ro  Thứ nhất: Khơng có rủi ro khơng có lợi nhuận Kinh doanh phải chấp nhận rủi ro kinh doanh lĩnh vực ngân hàng khơng ngoại lệ ngun tắc “ Khơng có rủi ro khơng có lợi nhuận ” Do đó, ngân hàng cần phải có sách kiểm sốt quản lý rủi ro hiệu  Thứ hai: Tách biệt người chấp nhận rủi ro người quản lý Các phận cán kinh doanh chi nhánh có trách nhiệm thẩm định khách hàng, họ trực tiếp giao dịch với khách hàng nên người có khả tạo nên rủi ro chấp nhận rủi ro Họ tạo nên rủi ro nhiều lý như: thẩm định khơng kỹ, khơng có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm hay lý đạo đức Luận văn tốt nghiệp Trang Còn phận cán Hội sở có trách nhiệm quản lý, kiểm sốt tái thẩm định khách hàng Khâu tái thẩm định khâu vơ quan trọng khâu cuối trước định giải ngân, có sai sót gây hậu khơng lường Vì cần phải tách biệt người chấp nhận rủi ro với chủ thể có trách nhiệm giám sát hạn chế rủi ro để tạo nên tính khách quan công tác quản lý  Thứ ba: Công khai Chúng ta phải công khai rủi ro thay che dấu chúng rủi ro phát giám sát hạn chế, cịn ngược lại làm cho tình trạng tồi tệ Thêm vào đó, phận quản lý cần có sáng kiến khuyến khích việc cơng khai rủi ro chúng tồn  Thứ tư: Năng động Khi phát rủi ro phải tìm cách để giải hạn chế chúng Đây tinh thần hành động quan trọng rủi ro lớn “ khơng làm phát rủi ro ” 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm phân loại Rủi ro tín dụng loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro rủi ro tín dụng chia thành loại sau:  Rủi ro giao dịch: phát sinh từ hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba phận chính: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay + Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo mức cho vay trị giá tài sản đảm bảo Luận văn tốt nghiệp Trang + Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản cho vay có vấn đề  Rủi ro danh mục: phát sinh từ hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành hai loại: Rủi ro nội rủi ro tập trung + Rủi ro nội tại: xuất phát từ yếu tố, đặc điểm mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung: ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ khách hàng  Trình độ quản lý khách hàng yếu dẫn đến sử dụng vốn vay hiệu thất thoát ảnh hưởng đến khả trả nợ  Khách hàng thiếu thiện chí việc trả nợ  Khách hàng gặp phải thay đổi môi trường kinh doanh lường trước được, chẳng hạn thay đổi giá hay nhu cầu thị trường, thay đổi mơi trường pháp lý hay sách Chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài khơng thể khắc phục 1.2.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng  Chính sách tín dụng sai lầm: sách tín dụng phải xây dựng sở khoa học phải mang tính thực tế cao, đảm bảo khả sinh lời họat động tín dụng sở phân tán rủi ro, tuân thủ luật pháp…Chính sách tín dụng sai lầm dẫn đến nguy phá sản hoạt động tín dụng  Công tác tổ chức ngân hàng thiếu khoa học: khơng có phối hợp nhịp nhàng phòng ban, phận nội ngân hàng ngân hàng với quan khác tài chính, pháp lý,…  Chất lượng tín dụng yếu kém: chất lượng tín dụng yếu ngân hàng trọng đến yếu tố cạnh tranh nên hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng xét duyệt cho vay để thu hút khách hàng hay thực khơng nghiêm qui trình cho vay từ lúc thẩm định tín dụng thu hồi vốn Luận văn tốt nghiệp Trang  Đạo đức số cán ngân hàng suy đồi: số cán ngân hàng thối hóa, biến chất dùng nhiều thủ đoạn chiếm đoạt vốn ngân hàng, thông đồng với khách hàng để lừa đảo  Bước thẩm định hồ sơ, định tín dụng sơ sài: bước thẩm định hồ sơ, định tín dụng có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho giai đọan sau tiến hành an toàn Một thiếu cân nhắc, xem xét không kỹ nội dung sau nguyên nhân gây rủi ro tín dụng:  Sự an tịan vốn vay khả hòan trả vốn vay đáo hạn  Tính khả thi phương án kinh doanh khách hàng  Sự phù hợp cấp vốn tín dụng với tình hình kinh tế nhu cầu vốn doanh nghiệp  Trong công tác thu nợ không nhạy bén, kịp thời phát dấu hiệu từ phía khách hàng đe dọa an tồn khoản tín dụng  Thơng tin tín dụng yếu kém, khơng nhanh nhạy, kịp thời xác 1.2.3 Hậu phát sinh từ rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khơng mang lại hậu xấu cho ngân hàng mà tác động xấu đến kinh tế tính chất dây chuyền 1.2.3.1 Đối với ngân hàng thương mại  Rủi ro tín dụng tác động trực tiếp lên hoạt động NHTM, làm cho NHTM vốn lẫn lãi khơng thể hồn trả vốn huy động từ cơng chúng đáo hạn  Rủi ro tín dụng làm lợi nhuận ngân hàng giảm, thiệt hại đến tài sản đồng thời làm giảm lòng tin dân chúng, tạo dư luận khơng tốt, dân chúng kéo đến rút tiền hàng loạt đưa tới nguy làm phá sản ngân hàng 1.2.3.2 Đối với kinh tế xã hội Hoạt động ngân hàng mang tính hệ thống có liên quan sâu rộng tới hoạt động thành phần kinh tế xã hội Rủi ro tín dụng xảy khơng ảnh hưởng đến riêng NHTM mà ảnh hưởng đến hệ thống lây lan tâm lý sợ hãi công chúng an toàn đồng vốn ký thác vào ngân hàng Trong khơng phải lúc ngân hàng dự trữ đủ lượng tiền mặt để đối phó với đợt rút tiền ạt dân chúng, hệ thống ngân Luận văn tốt nghiệp Trang hàng có sụp đổ vài giờ, thiệt hại kinh tế khơng tính hết không dễ khắc phục hậu vài năm 1.2.4 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Tình hình nợ q hạn (NQH)  Tỷ lệ NQH = ( Dư nợ hạn / tổng dư nợ cho vay) * 100 %  Tỷ lệ khách hàng có NQH = ( Số khách hàng hạn / Tổng số khách hàng có dư nợ ) * 100 % Quy định NHNN cho phép dư nợ hạn NHTM không vượt % Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/ lãi hạn Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, khoản nợ hạn hệ thống NHTM Việt Nam phân loại theo thời gian phân chia theo thời hạn thành nhóm ( theo định 18/ 2010/QĐ – NHNN):  Nợ hạn từ 10 đến 90 ngày – Nợ cần ý  Nợ hạn từ 91 đến 180 ngày – Nợ tiêu chuẩn  Nợ hạn từ 181 đến 360 ngày – Nợ nghi ngờ  Nợ hạn 360 ngày – Nợ có khả vốn  Tỷ trọng nợ xấu / Tổng dư nợ cho vay Theo quy định nay, tỷ lệ phải nằm khoản từ % đến % Nợ xấu khoản nợ từ nhóm – Nợ xấu khoản nợ mang đặc trưng: - Khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng cam kết đến hạn - Tình hình tài khách hàng có chiều hướng xấu dẫn đến có khả ngân hàng không thu hồi vốn lẫn lãi - Tài sản đảm bảo ( chấp, cầm cố, bảo lãnh ) đánh giá giá trị phát không đủ trang trải nợ gốc lãi - Thông thường thời gian khoản nợ hạn 90 ngày Theo định 493/ QĐ – NHNN định 18/2010/QĐ - NHNN, nợ xấu tổ chức tín dụng bao gồm nhóm nợ sau: - Nhóm nợ tiêu chuẩn: khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Bao gồm: + Các khoản nợ hạn từ 91 đến 180 ngày Luận văn tốt nghiệp Trang + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày trở xuống theo thời hạn cấu lại - Nhóm nợ nghi ngờ: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao Bao gồm: + Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại - Nhóm nợ có khả vốn: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Bao gồm: + Các khoản nợ hạn 360 ngày + Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 181 ngày theo thời hạn cấu lại 1.2.4.2 Tình hình rủi ro vốn  Tỷ lệ vốn = ( Mất vốn xóa cho kỳ báo cáo / Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo ) * 100 % 1.2.4.3 Khả bù đắp rủi ro  Hệ số khả bù đắp khoản cho vay bị = ( Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập / Dư nợ bị thất thoát ) * 100 %  Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng = ( Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập / Nợ q hạn khó địi ) * 100 % 1.2.4.4 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng = ( Tổng dư nợ cho vay / Tổng tài sản có ) * 100 % Hệ số cho ta thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng tài sản có, khoản mục tín dụng tổng tài sản lớn lợi nhuận lớn đồng thời rủi ro tín dụng cao Thông thường, tổng dư nợ cho vay ngân hàng chia thành ba nhóm: - Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng xấu: khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay ngân hàng, - Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng tốt: khoản cho vay có mức độ rủi ro thấp mang lại thu nhập không cao cho ngân hàng Luận văn tốt nghiệp Trang Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay ngân hàng - Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng trung bình: khoản cho vay có mức độ rủi ro chấp nhận thu nhập mang lại cho ngân hàng vừa phải khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo tổng dư nợ cho vay ngân hàng nên ta có cơng thức sau: Hệ số rủi ro tín dụng = ( Tổng dư nợ khoản cho vay có chất lượng trung bình / Tổng tài sản có )*100 % 1.2.4.5 Tỷ số phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay cho thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu 1.2.4.6 Tỷ số dự phịng tổn thất tín dụng so với tổng cho vay cho thuê hay với vốn chủ sở hữu 1.2.5 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng  Các dấu hiệu tài chính:  Các số khoản cho thấy dấu hiệu suy yếu  Các số khả sinh lời cho thấy dấu hiệu suy yếu  Cơ cấu vốn khơng hợp lý  Các vịng quay hoạt động thể suy yếu  Các dấu hiệu phi tài chính: Dấu hiệu liên quan đến ngân hàng:  Giảm sút mạnh số dư tiền gửi  Công nợ gia tăng  Mức độ vay thường xuyên  Yêu cầu khoản vay vượt nhu cầu dự kiến  Chấp nhận sử dụng nguồn tài trợ lãi suất cao  Chậm toán nợ gốc lãi cho ngân hàng Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý với khách hàng:  Có thay đổi cấu nhân hệ thống quản trị  Xuất bất đồng hệ thống điều hành  Ít kinh nghiệm, xuất nhiều hành động thời  Thuyên chuyển nhân viên thường xuyên  Tranh chấp q trình quản lý  Chi phí quản lý bất hợp pháp Luận văn tốt nghiệp Trang  Quản lý có tính gia đình Dấu hiệu vấn đề kỹ thuật thương mại:  Khó khăn phát triển sản phẩm khơng có sản phẩm thay  Những thay đổi sách Nhà nước  Sản phẩm có tính thời vụ cao  Có biểu cắt giảm chi phí  Thay đổi thị trường lãi suất, tỷ giá, khách hàng lớn, vấn đề thị hiếu Dấu hiệu xử lý thơng tin tài chính:  Sự gia tăng tỷ lệ không cân đối nợ  Chuẩn bị số liệu tài khơng đủ, trì hỗn nộp báo cáo  Khả tiền mặt giảm  Phải thu tăng nhanh thời hạn toán nợ kéo dài  Kết kinh doanh lỗ  Cố tình làm đẹp Bảng cân đối tài sản tài sản vơ hình  Dấu hiệu phi tài khác:  Có xuống cấp sở kinh doanh  Hàng tồn kho tăng không bán được, hư hỏng, lạc hậu  Có kỷ luật với cán chủ chốt 1.2.6 Biện pháp quản lý hạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng ln tiềm ẩn rủi ro.Vì vậy, hoạt động thực tiễn mình, ngân hàng trọng đến biện pháp quản lý hạn chế rủi ro sau:  Xác định mục tiêu đề sách tín dụng hiệu  Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng  Thiết lập quy trình cho vay chuẩn phù hợp; xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ  Đa dạng hóa danh mục cho vay  Đảm bảo tín dụng chắn  Thực tốt việc chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng  Thu thập xử lý thông tin cách xác, hiệu  Đào tạo đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ  Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn khách hàng Luận văn tốt nghiệp Trang  Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội  Phát ngăn chặn nợ hạn phát sinh kịp thời  Thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 1.2.7.1 Các yếu tố thuộc phía NH  Chính sách quản trị tín dụng ngân hàng Hiện hầu hết chưa có NHTMNN ban hành chiến lược, sách phát triển quản trị rủi ro ngân hàng cách đầy đủ văn Các NHTW chưa làm tốt công tác dự báo định hướng cho chi nhánh giai đoạn phát triển kinh tế Kế hoạch tín dụng mang tính thủ tục Những khuyến cáo ngành không nên cho vay, đầu tư hay khống chế thường đưa sau rủi ro tín dụng phát sinh số chi nhánh khác hay tín dụng tăng trưởng đến mức nóng Các ngân hàng khơng có sách cho vay thận trọng doanh nghiệp có vấn đề, sách với cơng ty, nhóm cơng ty liên quan Tầm nhìn chiến lược không tốt ngân hàng nguyên nhân tình trạng cạnh tranh thu hút khách hàng cách giảm giá Lãi suất cho vay giảm bất chấp rủi ro yếu tố tác động lớn đến tính rủi ro hoạt động tín dụng  Qui trình cấp tín dụng, mơ hình quản trị rủi ro tín dụng: Qui trình cấp tín dụng tiềm ẩn nguy rủi ro cao khoản vay chưa thực rà soát rủi ro cách độc lập với phận bán hàng Việc để phận thực toàn chức cho vay, thu nợ, thẩm định quản lý rủi ro làm tải tăng nguy xảy rủi ro đạo đức CBTD  Năng lực cán tín dụng Năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát xử lý khoản vay có vấn đề cán cịn yếu ngành hàng đòi hỏi hiểu biết chuyên môn cao công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng, nơng-ngư nghiệp…Nhiều định cho vay mang cảm tính, đưa sở thông tin không cân nhắc đầy đủ phiến diện dựa vào tài sản chấp hay thân phương án kinh doanh mà bỏ qua lực tài thân doanh nghiệp dẫn tới rủi ro Luận văn tốt nghiệp Trang 10 Các khoản vay có vấn đề không phát sớm biện pháp can thiệp ngân hàng thực có phát sinh NQH doanh nghiệp gặp rắc rối với quan pháp luật Cán chưa có khả tư vấn, giám sát khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn tạm thời Kỹ thương lượng với khách hàng, tính chủ động cơng việc, khả kiểm soát chứng từ vay, kiến thức pháp luật CBTD yếu  Giám sát, kiểm tra sau cho vay: Cơng tác giám sát vay, đánh giá lại định kỳ doanh nghiệp, khoản vay tài sản chấp bị buông lỏng, đặc biệt doanh nghiệp có quan hệ tín dụng lâu dài, CBTD thường có tâm lý nể khách hàng bỏ qua chế độ kiểm tra định kỳ, phương pháp kiểm tra không khoa học, không phát dấu hiệu bất thường hoạt động doanh nghiệp  Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, vượt tầm kiểm soát tâm lý cho vay dễ dãi thời kì tăng trưởng kinh tế Kinh tế tăng trưởng cao khiến số ngân hàng định cho vay dễ dãi với dự án kinh doanh khơng có tính khả thi hiệu cao, số ngân hàng cạnh tranh thu hút bất chấp rủi ro, tốc độ tăng trưởng tín dụng q nóng vượt tầm kiểm soát lực phát triển nhân lực ngân hàng  Cho vay DN Nhà nước Tâm lý cho vay doanh nghiệp nhà nước (DNNN) an toàn tồn nhiều ngân hàng, đặc biệt NHTMNN.Trong có vài DNNN TW đóng địa bàn có tiềm lực tài mạnh, hoạt động hiệu cịn hầu hết DNNN địa phương cịn lại có lực tài yếu kém, hoạt động khơng hiệu địa bàn sống vốn vay ngân hàng  Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro khách hàng Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro khách hàng không làm giảm thu nhập ngân hàng mà cịn khơng khuyến khích khách hàng cân nhắc kĩ trước định đầu tư, làm thiếu hụt nguồn bù đắp rủi ro ngân hàng làm tăng mức độ rủi ro tín dụng từ hai phía ngân hàng khách hàng  Tâm lý ỷ lại tài sản chấp: Tâm lý ỷ lại tài sản chấp yếu tố gây rủi ro khoản vay cần trả tiền tài sản  Khơng đa dạng hóa danh mục Luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 05/09/2023, 14:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 2.2: Dư nợ cho vay của ngân hàng qua 3 năm - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn scb
th ị 2.2: Dư nợ cho vay của ngân hàng qua 3 năm (Trang 29)
Đồ thị 2.3 : Dư nợ quá hạn qua 3 năm Triệu đồng - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn scb
th ị 2.3 : Dư nợ quá hạn qua 3 năm Triệu đồng (Trang 30)
Bảng 2.8: Mô tả quy trình tín dụng căn bảnNhân viên tín dụng: - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn scb
Bảng 2.8 Mô tả quy trình tín dụng căn bảnNhân viên tín dụng: (Trang 42)
Bảng 2.9: Các ngành nghề kinh doanh - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn scb
Bảng 2.9 Các ngành nghề kinh doanh (Trang 49)
Bảng 2.10: Xếp loại doanh nghiệp theo số điểm đạt được - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn scb
Bảng 2.10 Xếp loại doanh nghiệp theo số điểm đạt được (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w