Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học quản lý hay Quản lý kinh tế sẽ giúp người đọc có một nguồn tham khảo chất lượng. Chuyên đề được thực hiện bởi sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân một trong những trường Đại học danh tiếng nhất Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ****** DƯƠNG VĂN ĐẠI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH TẠI TẬP ĐOÀN VINACOMIN HÀ NỘI, 10/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ****** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên : Dương Văn Đại Mã sinh viên : 11190957 Lớp : Khoa học quản lý 61B Ngành : Khoa học quản lý Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà HÀ NỘI, 10/2022 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Dương Văn Đại Tên đề tài: Quản Lý Đào Tạo Nhân Viên Kinh Doanh Tại Tập đồn Vinacomin Tơi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo chuyên đề người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Sinh viên Dương Văn Đại MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP KHAI KHỐNG 1.1 Doanh nghiệp khai khống nhân viên kinh doanh doanh nghiệp khai khoáng 1.1.1 Doanh nghiệp khai khoáng 1.1.2 Nhân viên kinh doanh doanh nghiệp khai khoáng 1.2 Quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh doanh nghiệp khai khống 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu vai trị quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh doanh nghiệp khai khoáng 1.2.2 Nội dung quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh doanh nghiệp khai khoáng 1.2.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo 1.2.2.2 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo 1.2.2.3 Kiểm soát thực kế hoạch 10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh doanh nghiệp khai khoáng 11 1.2.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 11 1.2.3.2 Các yếu bên ngồi doanh nghiệp 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH TẠI TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM 14 2.1 Khái qt Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 14 2.1.1 Thơng tin chung 14 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 14 2.1.3 Mục tiêu hoạt động ngành, nghề kinh doanh TKV 17 2.1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 18 2.1.5 Tình hình hoạt động Tập đồn 22 2.1.5.1 Quy mô tài sản 22 2.1.5.2 Quy mô nguồn vốn 22 2.1.5.3 Kết hoạt động kinh doanh 22 2.2 Tình hình nhân Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 23 2.2.1 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động năm 2018-2021 23 2.2.2 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động năm 2018-2021 23 2.2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 24 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam 25 2.3.1 Lập kế hoạch đào tạo 25 2.3.2 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo 29 2.3.3 Kiểm soát thực kế hoạch 31 2.3.4 Thực trạng nhân viên kinh doanh tập đoàn 32 2.4 Đánh giá chung quản lý đào tạo nhân lực Tập đoàn 2.4.1 Đánh giá kết đào tạo 33 33 2.4.1.1 Ưu điểm 33 2.4.1.2 Nhược điểm 33 2.4.2 Nguyên nhân 34 2.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan 34 2.4.2.2 Nguyên nhân khách quan 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH TẠI TẬP ĐOÀN 37 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh Tập đoàn đến năm 2025 37 3.1.1 Mục tiêu kinh doanh Tập đoàn đến năm 2025 37 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo Tập đoàn 37 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh cho Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 38 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch đào tạo 38 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực kế hoạch đào tạo 40 3.2.3 Hồn thiện kiểm sốt thực kế hoạch đào tạo 42 3.2.4 Các giải pháp khác 43 3.3 Kiến nghị 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ DN Doanh nghiệp ĐTNL Đào tạo nhân lực NSLĐ Năng suất lao động NVKD Nhân viên kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TKV Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng tài sản đầu năm cuối năm TKV 22 Bảng 2.2: Kết lợi nhuận gộp chi tiết theo ngành nghề 2020-2021 22 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động năm 2018-2021 24 Bảng 2.4: Chất lượng nhân lực theo trình độ chun mơn kỹ thuật TKV giai đoạn 2018-2021 25 Bảng 2.5: Nhu cầu đào tạo Tập đoàn qua năm 26 Bảng 2.6: Mục tiêu đào tạo doanh nghiệp 27 Bảng 2.7: Kết khảo sát ưu tiên mục tiêu đào tạo 2021 29 Bảng 2.8: Thực tế số lượt người đào tạo Tập đoàn 2021 30 Bảng 2.9: Đánh giá NLĐ nội dung đào tạo 2021 32 Bảng 2.10: Số lượng nhân viên kinh doanh TKV 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức TKV 19 Hình 2.2: Hệ thống tổ chức quản lý ngành đào tạo TKV 20 nâng cao trình độ tiếng anh, ngoại ngữ… Mặt khác, kết học tập học viên sau khóa học ngày cao cho thấy họ có ý thức, trách nhiệm với thân, phận sở với đào tạo NNL công ty - Các phương pháp lựa chọn để đào tạo cho NLĐ công ty ngày đổi mới, tiếp cận với nhiều phương pháp tiên tiến buổi hội thảo, hội nghị để huy động ý kiến, sáng tạo nội cơng ty sát thực với tình hình SXKD cơng ty - Nguồn kinh phí dành cho đào tạo ngày lớn huy động từ tất nguồn Mặt khác, việc sử dụng quỹ đào tạo thực theo nguyên tắc tiết kiệm phân bổ phù hợp đem lại kết khả quan - Sau đào tạo, công nhân viên thực nhiệm vụ giao tốt hơn, kiến thức nâng cao, kỹ hồn thiện, sở để cơng ty phát triển hoạt động nhanh bền vững 2.4.1.2 - Nhược điểm Việc lựa chọn đối tượng đào tạo cơng ty cịn mang tính chung chung, thiếu phân loại đặc tính, tính chất NLĐ Cơng ty cịn bỏ sót nhiều đối tượng, chưa quan tâm tạo điều kiện để họ tham gia vào khóa huấn luyện cơng ty Điều ảnh hưởng nhiều tới tinh thần làm việc họ, thân người lao động có so sánh với đồng nghiệp đặt nghi vấn khơng có hội người khác có chí có nhiều hội huấn luyện? - Phương pháp đào tạo công ty năm gần không phong phú mà chủ yếu đào tạo công việc dễ gây tình trạng khơng cập nhật kiến thức mới, kỹ mà cịn bắt chước số cách thức làm việc không hiệu người hướng dẫn Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho đào tạo công ty chưa thật đầy đủ mang tính chuyên sâu - Một hạn chế đào tạo NNL mà công ty gặp phải khâu đánh giá hiệu công tác Điều công ty trọng tới kết học tập kết thực công việc sau đào tạo mà chưa thật quan tâm 34 tới phù hợp khoá học với NLĐ cơng việc họ, chưa tìm hiểu xem NLĐ có ưu thích hợp với điều kiện học tập, cách giảng dạy… khơng? - Trình độ ngoại ngữ, tin học cán công ty chưa cao, song cơng ty chưa có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao kiến thức cho họ Điều công ty DN thuộc ngành sản xuất truyền thống nên đào tạo trọng vào tay nghề sản xuất cơng nhân trình độ nâng cao chưa quan tâm mức 2.4.2 Nguyên nhân 2.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan Về quy mô đào tạo, bồi dưỡng nhân lực TKV giảm sút: Tập đoàn TKV có 04 sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, có 03 trường Cao đẳng nghề (Trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm; Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị, Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Việt Bắc) 01 Trường Quản trị kinh doanh Tuy nhiên, từ năm 2020 trở lại đây, quy mô đào tạo nghề 03 sở nhìn chung giảm sút Khả tài dành cho đào tạo cơng tác đào tạo nhân lực Tập đồn cịn hạn chế Những năm qua, nguồn tài dành cho công tác đào tạo nhân lực Tập đồn có gia tăng liên tục, góp phần quan trọng việc ĐTNL song quy mô, tốc độ số lượng chưa tương xứng với tiềm mục tiêu chiến lược để Nguồn tài dành cho công tác đào tạo nhân lực khoảng 70 tỷ đồng năm số lượng không nhỏ chưa tương xứng với nhu cầu tài để ĐTNL cách toàn diện Mặt khác, số tiền tập trung chủ yếu vào việc trả lương giáo viên số hoạt động khác chưa có điều kiện để đại hố sở vật chất trường đào tạo nhân lực, xây dựng chương trình đào tạo tiến tiến việc đầu tư cho cán bộ, nhân viên, người lao động học tập, nghiên cứu nước Năng lực quản lý tổ chức thực ĐTNL Tập đồn cịn bộc lộ hạn chế định Việc quản lý, tổ chức ĐTNL lĩnh vực khó nhạy cảm, khác hoản toản với việc quản lý, vận hành máy móc, thiết bị yếu tố sản xuất 35 khác, nên đòi hỏi phải đạt đến trình độ cao mang tầm nghệ thuật quản lý Tuy vậy, năm qua, cơng tác quản lý, tổ chức ĐTNL Tập đồn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập điều thể việc chậm đổi công tác quản lý nhân lực theo hướng đại Chưa có nhiều giải pháp để ĐTNL có chất lượng cao, đội ngũ trí thức người lao động có tay nghề cao, thợ lị giỏi Thậm chí, có thời điểm lao động có trình độ cao bỏ việc tương đối nhiều, tượng “chảy máu”, “thất thoát” chất xám diễn mạnh Cịn khơng tiêu cực đào tạo, tuyển dụng, sử dụng nhân lực đơn vị Tập đoàn - Thiếu chế, sách khuyến khích, hỗ trợ mang tính đột phá để ĐTNL đơn vị thành viên toàn Tập đoàn: Mặc dù TKV đơn vị thành viên ban hành thực nhiều chế, sách cụ thể để thu hút, đào tạo song nhìn chung hiệu đạt chưa thực tương xứng Nguyên nhân chủ yếu tình trạng thân chế, sách ban hành thiểu tính đồng bộ, khơng bảo đảm tính ổn định dài hạn, số sách khó triển khai thực trọng thực tiễn - Hệ thống trường đào tạo nghề mỏ Tập đoàn quan tâm đầu tư sở vật chất, đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, riêng Trường quản trị kinh doanh sở vật chất cịn hạn chế, chưa có lực lượng giáo viên hữu, chưa có tư cách pháp nhân để cấp văn bằng, chứng (thực chất nơi tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng liên kết với sở đào tạo khác) 2.4.2.2 Nguyên nhân khách quan Môi trường pháp lý: không ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nhân lực doanh nghiệp mà tất hoạt động doanh nghiệp bị giới hạn khuôn khổ pháp lý Nhà nước quy định, tất hoạt động doanh nghiệp phải đảm bảo không trái pháp luật Sự tiến khoa học công nghệ: khoa học công nghệ đại tiên tiến kéo theo trình độ người lao động phải nâng cao lên để nắm vững thao tác, quy trình cơng nghệ thực cơng việc Thị trường doanh nghiệp: thị trường rộng, hàng hóa bán nhiều, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng dần từ định đến nguồn kinh phí 36 trích vào quỹ đào tạo nhân lực Mặc khác, biến động nhu cầu thị trường kéo theo thay đổi nhanh chóng cấu sản phẩm, dịch vụ, điều địi hỏi phải tiến hành nhiều hoạt động đào tạo 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH TẠI TẬP ĐOÀN 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh Tập đoàn đến năm 2025 3.1.1 Mục tiêu kinh doanh Tập đoàn đến năm 2025 - Nâng cao kỹ nhân viên kinh doanh từ đẩy mạnh bán than trực tiếp tới khách hàng trực tiếp sử dụng than phục vụ sản xuất, cần tăng cường hợp tác với khách hàng thương mại có uy tín, đủ lực tài để tăng khối lượng than tiêu thụ qua khách hàng này, đồng thời thu tiền bán than kịp thời - Giúp nhân viên kinh doanh nắm thị trường, tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm khách hàng, nguồn than khách hàng mua VINACOMIN (khối lượng, chất lượng, giá than mua bán; đơn vị bán; chế tốn;…) có biện pháp hợp tác với khách hàng, kiểm soát chặt chẽ thị trường, giành lại thị phần để ngăn chặn nguồn than trái phép - Nhằm đẩy mạnh tiêu thụ tạo điều kiện cho sản xuất than ổn định hiệu Cụ thể như: Quán triệt quy định, quy trình tiêu thụ than, mục tiêu VINACOMIN tới tập thể, cá nhân trực tiếp thực kinh doanh than đơn vị; tìm biện pháp để bảo vệ, giữ vững thị trường than đơn vị phân cơng phụ trách; chủ động đề xuất giải pháp, chế cho hoạt động kinh doanh than, để tăng khả cạnh tranh than VINACOMIN 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo Tập đoàn - Xây dựng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam bước trở thành Tập đoàn kinh tế mạnh, giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lượng quốc gia số cân đối lớn khoáng sản kinh tế - Thực tiêu kinh tế, phải đảm bảo đạt mức tăng trưởng cao hiệu Để bước thực nhiệm vụ mà Đảng Chính phủ giao 38 cho, TKV tích cực đổi cách nghĩ, cách làm, tư sáng tạo, đẩy mạnh đầu tư nâng cao hiệu ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Phát triển kinh doanh nước ngồi TKV cơng ty thành viên ưu tiên đầu tư thăm dò, khai thác chế biến khống sản kim loại, muối mỏ, than đá vơi, sắt, tỉ tan, crơm, bau xít, kim loại màu khác Lào Campuchia Tích cực tìm kiếm hội đầu tư mua cổ phần, mua mỏ than để hợp tác khai thác than xuất Việt Nam tìm kiếm đối tác dài hạn xuất than cho Việt Nam từ nước Inđônêxia, Úc, Myanmar, châu Phi, Nga nước khác Hướng phát triển kinh doanh nước khác, hợp tác đầu tư thành lập công ty đầu tư sản xuất bn bán 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý đào tạo nhân viên kinh doanh cho Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện lập kế hoạch đào tạo Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo Đây khâu quan trọng có tính định hướng, sở để thực cơng việc nói riêng tồn đào tạo nói chung đạt hiệu cao Nếu doanh nghiệp không thực nghiêm túc từ bước dễ gây sai sót việc cử người đào tạo dẫn đến lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc Do đó, số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo cho doanh nghiệp đưa sau - Trước tiên, việc xác định nhu cầu phải sát với thực tế điều kiện giai đoạn, phận đơn vị để đảm bảo số lượng đào tạo không chênh lệch với kế hoạch khiến việc học tập NVKD nói riêng hiệu kinh doanh cơng ty nói chung bị ảnh hưởng Để thực điều này, việc tìm hiểu nhu cầu phải chia nhỏ cho phận đẩy mạnh việc quán triệt từ cấp sở - Đồng thời xác định nhu cầu đào tạo phải bám sát phát triển khoa học kỹ thuật kiến thức quản lý kinh tế ngành để đối chiếu vào công ty xem đội ngũ nhân viên thiếu yếu kiến thức sau đưa đào tạo Do việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động vô cần thiết, mạng Internet công cụ hữu hiệu để nhà quản lý nắm bắt tiến khoa 39 học cách nhanh chóng từ cập nhật cho doanh nghiệp tiến hành xác định nhu cầu đào tạo người sử dụng - Cơng tác phân tích cơng việc đánh giá hiệu làm việc NVKD cần phải quan tâm mức để xác định yêu cầu kiến thức, kỹ cần thiết để thực công việc từ đối chiếu vào việc thực NVKD để xác định đối tượng nội dung cần đào tạo Việc phân tích cơng việc cần phải dựa mô tả riêng cho công việc không dựa vào kỹ năng, trình độ chung chung Để đánh giá xác kết thực cơng việc doanh nghiệp thực tốt công việc xác định phương pháp, thời gian chu kỳ đánh giá thích hợp cơng việc Hồn thiện nguồn kinh phí dành cho đào tạo nhân viên kinh doanh - Như phân tích ta thấy nguồn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo doanh nghiệp phòng kinh doanh hạn hẹp, nguyên nhân làm giảm tính hiệu cơng tác đào tạo - Việc sử dụng nguồn kinh phí quan trọng, nguyên tắc chung phải tiết kiệm phù hợp Do đó, cần thực số cơng việc sau: + Xây dựng chế quản lý sử dụng nguồn kinh phí dành cho đào tạo cách hợp lý có hiệu quả, tính tốn xác chi phí phân bổ cho khâu đào tạo dự tính chi phí phát sinh Điều quan trọng phải thực tiết kiệm hạn chế tối đa chi phí khơng cần thiết từ khâu xác định nhu cầu khâu đánh giá hiệu hoạt động đào tạo để tránh gây lãng phí nguồn kinh phí + Để nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo NVKD doanh nghiệp ban lãnh đạo cần phải quan tâm tới học viên giảng viên Doanh nghiệp khơng chi trả khoản học phí cho học viên khoản thù lao cho giáo viên tương ứng với khóa học mà cịn cần phải khuyến khích thêm vật chất như: khoản thưởng cho giáo viên học viên xuất sắc, khoản phụ cấp, hỗ trợ… tinh thần như: thường xuyên thăm hỏi, động viên, khen thưởng, tạo hội thăng tiến cho học viên hồn thành tốt khố đào tạo… Đây động lực để thúc đẩy hoạt động này, người học hào hứng, giáo viên nhiệt tình 40 3.2.2 Hồn thiện tổ chức thực kế hoạch đào tạo Xây dựng chương trình, lựa chọn phương pháp, lựa chọn giáo viên đào tạo cho học viên Để đạt hiệu cán phụ trách đào tạo cần phải chủ động phối hợp với giảng viên giảng dạy trung tâm đào tạo để xây dựng nội dung đào tạo phù hợp Muốn vậy, cần cử người có khả đàm phán tốt có trình độ thực Để giảm thiểu chi phí khơng cần thiết, cơng ty cần thực đa dạng hóa hình thức đào tạo nội ngồi cần áp dụng biện pháp tiến tiến mơ phỏng, xử lý tình huống, đóng kịch để người học tiếp thu nhanh có kinh nghiệm xử lý tình Trong chương trình đào tạo, người đào tạo kiến thức đào tạo chuyên môn, nội dung đào tạo cần phải mở rộng kiến thức liên quan tạo điều kiện cho người học dễ liên hệ dễ tiếp thu Giúp họ tìm hiểu văn hố doanh nghiệp, làm cho họ thấy khó khăn gay gắt ngành Nội dung đào tạo đặc biệt quan tâm đến môn đào tạo kỹ cho học viên cán quản lý Đào tạo kỹ cho cán quản lý kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, kỹ quan hệ người Hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng đào tạo Trước tiên, doanh nghiệp cần xây dựng quy chế đào tạo rõ ràng chặt chẽ, việc cần làm có ý nghĩa quan trọng q trình thực cơng tác đào tạo nhân lực giúp cho chương trình học tập hướng phù hợp với quy định công ty Nhà nước - Về chương trình đào tạo: + Doanh nghiệp cần xây dựng chương trình đào tạo giáo trình giảng dạy theo tình hình sản xuất kinh doanh + Các chương trình đào tạo cần phải thực theo nguyên tắc đan xen lý thuyết thực hành học viên phòng kinh doanh Nội dung đào tạo cần phải sát với công việc kinh doanh người đào tạo để họ vận dụng kiến thức vào thực tế 41 + Thường xuyên cử nhân viên học trường quy, tham gia nghiên cứu khoa học từ cấp doanh nghiệp đến ngành để họ tiếp cận với kiến thức, kỹ quản lý điều hành kiến thức quản lý nhân viên, chiến lược kinh doanh kỹ giao tiếp, ngoại ngữ, tin học + Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên kinh doanh để họ giao tiếp làm việc với chuyên gia nước cách dễ dàng để chuẩn bị cho việc mở rộng thị trường, hợp tác với nước giới tạo thuận lợi cho việc cử người học nước lúc + Đào tạo bổ sung kiến thức tin học cho cán nhân viên công ty việc tạo điều kiện cho họ tham gia vào khoá học cấp chứng khóa đào tạo trung tâm tin học lớn khả sử dụng máy tính, khai thác sử dụng Internet, quản trị mạng lập trình viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phần mềm tìm kiếm data, xử lý thông tin, số liệu + Đặc biệt tăng cường bồi dưỡng kỹ giao tiếp, tổ chức xếp công việc, kỹ lập kế hoạch, kỹ phát giải vấn đề cho nhân viên phòng kinh doanh việc tổ chức khoá học theo phương pháp mơ hình hóa hành vi, huấn luyện theo mơ hình mẫu + Mở rộng hình thức học tập thường xuyên cho cán quản lý đặc biệt đào tạo từ xa Thực việc đào tạo đào tạo lại cán quản lý cho phù hợp với tình hình doanh nghiệp Đối với đội ngũ trưởng phịng, nhân viên đủ khả đảm đương chuyên môn nghiệp vụ tương lai có khả chủ chốt cơng ty, cần có kế hoạch cung cấp tài liệu, cập nhật thông tin, kiến thức, sử dụng hình thức đào tạo ngắn hạn để họ có điều kiện học tập, nâng cao lại vừa có đủ điều kiện đảm bảo công tác + Đặc biệt, doanh nghiệp cần đào tạo kiến thức chuyên môn khái quát thuộc ngành khai khoáng cho nhân viên kinh doanh thông qua hội thảo cán phịng kinh doanh cán xí nghiệp để từ đưa chiến lược kinh doanh phù hợp sát với điều kiện sản xuất 42 3.2.3 Hoàn thiện kiểm soát thực kế hoạch đào tạo Biện pháp sử dụng hợp lý lao động sau đào tạo Việc sử dụng nguồn lao động sau đào tạo quan trọng phức tạp Công ty cần trọng tới vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lực tạo tác dụng to lớn việc thúc đẩy hoạt động SXKD công ty NNL sau đào tạo có chất lượng cao hơn, khơng thực tốt công việc mà cịn đảm nhiệm cơng việc vị trí cao hơn, tạo giá trị lớn cho công ty Ngược lại, không sử dụng tốt gây lãng phí nguồn lực, lãng phí thời gian, cơng sức, kinh phí bỏ để đào tạo họ Một số biện pháp sử dụng hợp lý NNL đào tạo: - Những NLĐ sau đào tạo cơng ty cần bố trí họ vào vị trí cụ thể dây chuyền sản xuất ứng với kiến thức, kỹ mà họ học Tránh tình trạng học xong khơng ứng dụng vào thực tế vị trí làm việc gây tâm lý chán nản NLĐ đào tạo - Đa phần NLĐ cử học chuyên môn để làm tốt công việc Song số cơng ty cần đánh giá tuyển chọn người giỏi nhất, có lực phẩm chất đạo đức tốt để đưa lên nắm giữ vị trí cao Việc cất nhắc người đào tạo việc quan trọng cho người học công ty, vừa động viên cho phấn đầu họ vừa tận dụng tài họ góp phần làm phát triển cơng ty Hồn thiện khâu đánh giá hiệu công tác đào tạo NNL Qua phân tích, ta thấy khâu đánh giá hiệu đào tạo cơng ty cịn thiếu sót việc cơng ty dừng lại việc xem xét kết học tập, chứng chỉ, văn tốt nghiệp NLĐ sau đào tạo mà chưa quan tâm tới NLĐ có ưa thích khố học khơng, có hài lòng cách giảng dạy điều kiện học tập không? Để thực tốt công tác này, công ty cần quan tâm tới phản hồi học viên sau khóa học Cụ thể: - Có thể thu thập thơng tin từ học viên sau khóa học vào phiếu điều tra vấn trực tiếp họ sau khóa học để học nêu lên ý kiến mình, từ phận phụ trách đào tạo lên kế hoạch chỉnh sửa hồn thiện cơng tác đào tạo cho phù hợp Đồng thời thu thập thông tin từ 43 cán quản lý trực tiếp học viên để đánh giá khách quan hiệu khóa đào tạo cơng ty - Cơng ty cần phải có buổi tổng kết định kỳ công tác đào tạo NNL công ty Thành phần tham gia buổi tổng kết bao gồm cấp lãnh đạo công ty, cán thực chương trình đào tạo, trưởng phịng ban Nội dung buổi họp cần phải có báo cáo phận nhân công tác đào tạo NNL thời gian qua Thông qua báo cáo phận này, bên tham gia nhìn vào hoạt động thực tế, kết đạt chưa thời gian qua để phản biện, đóng góp ý kiến xây dựng giúp cơng tác ngày hiệu Buổi tổng kết phải xác lập mục tiêu phương hướng thực thời gian 3.2.4 Các giải pháp khác Đa dạng hóa hình thức đào tạo doanh nghiệp Ngày nay, kỹ mềm quan trọng cần thiết người lao động Việc công ty tổ chức nhân viên tham gia lớp đào tạo kỹ mềm giúp nhân viên tự tin giao tiếp, tạo mối quan hệ quản lý cơng việc Về việc đa dạng hố chương trình đào tạo, doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức công tác khảo sát ý kiến nguyện vọng nhân viên nhu cầu đào tạo nhân viên để có hướng tổ chức chương trình đào tạo theo nguyện vọng để nhân viên tham gia Ngồi ra, cơng ty nên tiến hành tổ chức chương trình đào tạo chuyên ngoại ngữ (Anh – Pháp – Nhật) Các khóa đào tạo ngoại ngữ hội tốt để nhân viên phát triển toàn diện khả tự tin giao tiếp với khách hàng Với kiến thức thông qua chương trình đào tạo giúp nhân viên kinh doanh làm việc phịng có hội phát triển cao kỹ thân Nâng cao sở vật chất cho công tác đào tạo Cơ sở vật chất cho đào tạo đóng vai trò lớn việc định hiệu công tác đào tạo Với sở vật chất đại, học viên tiếp thu 44 kiến thức dễ dàng Ngược lại, với sở vật chất yếu việc giảng dạy khó khăn gây nhiều cản trở cho người học 3.3 Kiến nghị - Kiến nghị với nhà nước: cẩn quy định rõ tính pháp lý loại hình trường đào tạo nghề thuộc doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn trường cơng lập, sở có sách đầu tư sở vật chất kinh phí hoạt động thường xuyên để trưởng ổn định phát triển, đảm bảo công trường trực thuộc Bộ, Ngành, có hệ thống trường đào tạo TKV - Kiến nghị với nhà nước: nhà nước cần liệt thực sách phân luồng hợp lý giáo dục, đào tạo hàn lâm đào tạo nghề nhằm giải tình trạng cân đối cấu lao động "thừa thầy, thiếu thợ" - Kiến nghị với nhà nước: bổ sung ngành nghề kinh doanh cho TKV cho phép TKV để lại lợi nhuận sau thuế để đầu tư xây dựng nhà cho gia đình cơng nhân, thu hút nguồn nhân lực thợ lị; Điều chỉnh tiến độ CPH Công ty mẹ TKV sang giai đoạn 2022 - 2025 cho phù hợp với tình hình thực tế; Có sách ưu tiên sử dụng nguồn than Antraxit sản xuất nước, hạn chế nhập loại than chế xuất, nhập than để TKV chủ động sản xuất kinh doanh - Kiến nghị với nhà nước: tiếp tục quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho ngành than, - số nghề có tính chất đặc thù Đối với nghề đòi hỏi kỹ nghề phức tạp, có nhiều cấp độ đào tạo cao đại học nghề, thạc sỹ nghề để hấp dẫn, thu hút người học học liên thơng lên cấp trình độ cao tạo sức Trong thực tế, chức danh huy sản xuất trực tiếp ngành than lò trưởng, đốc cơng, phó quản đốc, quản đốc cần người có trình độ kỹ sư thực hành hiệu người đào tạo theo hình thức hàn lâm Vì vậy, đào tạo đối tượng này, khơng có định hướng, hỗ trợ Nhà nước toàn xã hội ngành than khó thực hiệu 45 KẾT LUẬN Từ việc thực đề tài nghiên cứu, giới hạn phạm vi định em đưa số kết luận sau: Trong thời kỳ hội nhập vai trò đội ngũ kinh doanh trình phát triển tổ chức khơng thể phủ nhận.Và vai trị trở nên quan trọng cần thiết môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày Qua trình thực tập tìm hiểu Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, thấy cơng tác đào tạo nguồn nhân lực công ty thực tốt đặc biệt đối tượng công nhân khai thác, sản xuất trực tiếp Điều hoàn toàn hợp lý số lượng cơng nhân khai thác, sản xuất trực tiếp chiếm phần lớn số lượng nhân lực Tập Đoàn Tuy nhiên đội ngũ kinh doanh chưa quan tâm nhiều chiếm số lượng ít, thời kỳ hội nhập, kinh doanh cạnh tranh, công ty tư nhân thành lập nhiều dễ làm cho Tập đồn thị phần, vị trí mình, đội ngũ kinh doanh phát triển từ giúp phát triển khâu khai thác, sản xuất theo ngun lý cung - cầu Bên cạnh Tập đồn năm vừa qua bị ảnh hưởng nhiều dịch Covid 19, hạn chế, khó khăn Tập đồn gặp phải, cơng ty đạt nhiều thành tích tốt Cụ thể năm bị ảnh hưởng Covid 19 nặng nề giai đoạn 2019-2021, cơng nhân viên giảm mạnh Tập đồn tăng cường đào tạo, nâng cao suất đáp ứng đủ than cho nhiệt điện Mặc dù có cố gắng trình độ, lực thời gian có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót định Kính mong giúp đỡ q thầy giáo giúp em hồn thiện báo cáo thực tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Trang (2019), Phát triển đội ngũ nhân viên kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư phân phối NVHOMES, Luận văn thạc sĩ Đại học Lao Động - Xã Hội Chính phủ (2018), Nghị định số 105/2018/NĐ-CP Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Hà Nội Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2021), Báo cáo tổng kết cơng tác cơng đồn 2018 - 2021, Hà Nội Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển" (The Economics of Developing countries), Nxb Thống kê, Hà Nội Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2020), Báo cáo tổng kết cơng tác đào tạo 2015-2020, Hà Nội Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2018), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2018 kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2019, Hà Nội Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2019), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2019 kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2020, Hà Nội Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2020), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2020 kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2021, Hà Nội 10 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2021), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2021 kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2022, Hà Nội 11 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2019), Báo cáo tài năm 2018, Hà Nội 12 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2020), Báo cáo tài năm 2019, Hà Nội 13 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2021), Báo cáo tài năm 2020, Hà Nội 47 14 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2022), Báo cáo tài năm 2021, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2013), Quản lý học, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội 16 Võ Thị Thu Hương (2022), Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty TNHH Thái Minh Hưng, Hồ Chí Minh 48