1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

VẤN ĐỀ: GÓC TRONG KHÔNG GIAN pdf

4 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 224,49 KB

Nội dung

a/Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng A’B và B’D.. Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và có cạnh bằng a .SO vuông góc với mặt phẳng đáy .Gọi M,N lần lượt là tru

Trang 1

VẤN ĐỀ: GÓC TRONG KHÔNG GIAN:

I/PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :

1/Góc giữa 2 véc tơ:Cho hai véc tơ a b , 0

  

ta có os( , ) .

a

a b

c a b

b

 



 

.

a b  a ba ba b

a  aaa

b  bbb

2.Góc giữa 2 đường thẳng :

+Tìm véc tơ chỉ phương a b  ,

của 2 đường thẳng

+Vận dụng công thức: os(d,d') .

a

a b c

b

 

 

3Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng :

+Tìm véc tơ chỉ phương a

của d và véc tơ pháp tuyến n

của mặt phẳng (P)

+Vận dụng công thức sin( , ( )) os( , )= .

a

a n

n

 

 

 

*Nếu biết phương trình đường thẳng d’ là hình chiếu của d trên (P) thì: os( , ( )) '

a '

a a

a

 

  ,a '

VTCP của d’

4.Góc giữa 2 mặt phẳng :

Tìm góc giữa 2 MP ta thực hiện theo các bước sau:

+Tìm 2 VTPT n n 1, 2

của 2 mặt phẳng (P),(Q)

+Sử dụng công thức : os(( ),( )) 1. 2

n

n n

n

 

 

Trang 2

II.BÀI TẬP ÁP DỤNG :

Bài 1:Tìm góc giữa các cặp đường thẳng sau:

a/( ) : 2 3 4 0

d

,( ') : 2 3 0

d

xyz

xyz

Bài 2:(ĐHY-DƯỢC TPHCM94) xác định góc nhọn α tạo bởi đường thẳng

với mặt phẳng (P):3x+y-z+1=0

Bài 3: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a

a/Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng A’B và B’D

b/Gọi M,N,P lần lượt là các trung điểm của các cạnh BB’,CD,A’D’ Tính góc giữa 2 đường thẳng MP,C’N

Bài 4: Trong không gian với hệ trục toạ độ Đề Các vuông góc Oxyz cho tứ diện ABCD với

A(2;3;2),B(6;-1;-2),

C(-1;-4;3),D(1;6;5) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD ,tìm toạ độ điểm M trên CD sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và có cạnh bằng a SO

vuông góc với mặt phẳng đáy Gọi M,N lần lượt là trung điểm cạnh SA và BC biết rằng góc giữa đường thẳng MN và (ABCD )

bằng

3

.Tính MN và SO và tính góc giữa MN và mp(SBD)

Bài 6:(CĐ2009 CTC):Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) :x+2y+3z+4=0 và mặt

phẳng (Q):3x+2y-z+1=0 Viết phươqng trình mặt phẳng đi qua A(1;1;1) và vuông góc với 2 mặt phẳng (P),(Q)

Trang 3

Bài 7:(CĐ2009-CTNC)Trong không gian cho tam giác ABC có A(1;1;0),B(0;2;1) và trọng

tâm G(0;2;-1) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với mặt phẳng

(ABC)

Bài 8(CĐ2010-CTNC):Trong không gian cho đường thẳng : 1

(P):2x-y+2z-2=0

1/Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P)

2/Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho M cách đều gốc toạ độ và mặt phẳng (P)

Bài 9(CTCB):Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 2 điểm A(1;-2;3),B(-1;0;1) và mặt

phẳng (P):x+y+z+4=0

1/Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A trên (P)

2/Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính bằng AB/2 , có tâm thuộc đường thẳng

AB và (S) tiếp xúc

với mặt phẳng (P)

Câu 10:( ĐHKD 2010):Trogng không gian cho 2 mặt phẳng (P):x+y+z-3=0,(Q):x-y+z-1=0

.Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) sao cho khoảng cách từ O đến (R) bằng 2

Câu 11:( ĐHKD-NC):Trong không gian cho 2 đường thẳng

3

z t

 

 

.Xác định điểm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến d’

bằng 1

Câu 12(ĐHKBCB-2010):Trong không gian cho A(1;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) trong đó b,c >0

và mặt phẳng (P):y-z+1=0.Xác định b,c biết mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P)

và khoảng cách từ điểm O đến (ABC) bằng 1/3

Trang 4

Câu 13:( ĐHKBNC-2010):Trong không gian cho đường thẳng : 1

d    Xác định toạ

độ điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến d bằng OM

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w