Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
337,55 KB
Nội dung
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG 6:
QUAN HỆTHỊTRƯỜNGTHEOTHỜI
GIAN.
Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thự hiện 1.6
Bùi Văn Trịnh
Cần Thơ 9/2010
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 2
Chương 6
QUAN HỆTHỊTRƯỜNGTHEOTHỜIGIAN
6.1 Lý do chọn đề tài:
Trong thực tế sản xuất và tiêu thụ thường không diễn ra đồng thời với nhau mà
có một khoảng cách nào đó. Nhất là đối với sản phẩm nông nghiệp.Đa số các sản
phẩm này đều thu hoạch trong khoảng thờigian ngắn nhưng lại được tiêu thụ tương
đối đều đặn trong năm. Chính điều này tạo ra tính hữu dụng về mặt thờigian thông
qua hoạt động tồn trữ. Tuy nhiên để tiến hành hoạt động tồn trữ cũng phát sinh một số
chi phí. Các chi phí này thường là chi phí trang thiết bị tồn trữ và chi phí cho hoạt
động tồn trữ. Do đó việc tiêu thụ có thể phân bố theo những lựa chọn khác nhau sao
cho hoạt động tồn trữ mang lại lợi nhuận nhiều nhất. Thật vậy, trong khi tồn trữ các
sản phẩm nông nghiệp có thể bị giảm chất lượng, thậm chí còn hao hụt về trọng
lượng do mất nước, giảm số lượng do côn trùng gây ra. Chi phí này được gọi là chi
phí dưới hình thức giá trị của sản phẩm giảm dần. Nếu tồn trữ càng lâu thì giá trị thị
trường của sản phẩm càng giảm. Chính điều này đòi hỏi chúng ta cần phải biết lựa
chọn thời điểm tiêu thụ sản phẩm thích hợp để giảm bớt chi phí nói trên. Đồng thời
định mức giá phù hợp với từng thời điểm. Chẳng hạn như trong tương lai ta có được
thông tin dự báo đúng đắn rằng giá cả sẽ tăng cao thì lúc này sản phẩm sẽ được đưa
vào dự trữ. Điều này khiến cung hiện tại giảm và giá hiện tại tăng lên, trong đó khả
năng cung ứng trong tương lai tăng và giá cả trong tương lai sẽ giảm. Các hoạt động
tích trữ sẽ tiếp tục diễn ra khi chênh lệch giữa giá tương lai và giá cả hiện tại lớn hơn
chi phí tồn trữ, vì lúc này hoạt động tích trữ có khả năng mang lại lợi nhuận. Đồng
thời để xem xét sự biến đổi của giá cả qua các thời kỳ sản xuất và từ đó tìm ra mối
quan hệ giữa các thời kỳ. Chính vì những lí do trên nên việc “Tìm hiểu thịtrường
theo thời gian” là vô cùng quan trọng, giúp chúng ta xác định được mức giá phù hợp
để đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu qua các thời kỳ khác nhau. Đồng thời làm
cách nào để việc tồn trữ mang lại lợi nhuận.
6.2 Mục tiêu nghiên cứu:
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 3
6.2.1 Mục tiêu chung:
Đề ra mối quanhệ chung trong thịtrưởngtheothời gian.
6.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu mối quanhệ giữa chi phí tồn tại với giá.
Tìm hiểu sự biến động của giá theothời vụ.
Tìm hiểu sự ảnh hưởng của xu hướng đến giá.
6.3 Phân tích mối quanhệ của thờigian và tồn trữ đối với giá
6.3.1 Một số mô hình về tồn trữ
6.3.1.1 Mô hình 2 giai đoạn (không xét chi phí tồn trữ):
Đặt vấn đề:
Một sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất định nhưng lại
được tiêu thụ theo hai thời kì (I,II) khác nhau. Vấn đề đặt ra là làm sao xác định
được mức giá P1 phù hợp để đảm bảo được sự cân bằng giữa cung và cầu của hai
thời kì này.
Giải quyết vấn đề:
Để xác định được mức giá P
cb
phù hợp đảm bảo sự cân bằng giữa cung
và cầu cho hai thời kì I và II, chúng ta sẽ sử dụng dạng đồ thị đặc biệt được gọi là đồ
thị ghép. Đồ thị này thể hiện cân bằng tiêu thụ sản phẩm qua 2 thời kì I và II;
Hai đồ thị này có cùng trục tung là trục đơn giá sản phẩm P (đồng/đơn vị). Trục
hoành của cả hai thời kì I và II đều thể hiện số lượng sản phẩm Q. Chiều của đồ thi I
là từ trái sang phải và thời kì II là từ phải sang trái, nghĩa là theo số lượng sản phẩm
tăng dần. Đồ thị 1 mô tả thời kì thứ I có đường cung S cố định và đường cầu là D1,
đồ thị 2 mô tả thời kì II có đường cầu là D2;
Chúng ta biết rằng toàn bộ sản phẩm để cung ứng cho thịtrường qua thời kì đều
được thu hoạch vào cùng một thời điểm trong thời kì I, do đó cung sản phẩm được
thể hiện là một đường cung không co giãn có dạng là một đường thẳng S song song
với trục tung.Với đường cung S không đổi này đã cho ta một lượng sản phẩm không
đổi là Od.
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 4
P’
P
1
d’
P2
c’
Hình 1. Sự cân bằng của thịtrường qua 2 thời kì (chi phí tồn trữ =0)
Đường cung sản phẩm S và đường cầu D
1
cắt nhau ở điểm tương ứng với mức
giá P
0
. Ở mức giá P
0
thì toàn bộ sản phẩm Od được tiêu thụ ở thời kỳ I. Như thế sẽ
không còn sản phẩm để cung ứng cho thời kỳ II.
Để có được một số sản phẩm thặng dư cung ứng cho thời kỳ II thì phải đặt ra
mức giá P’ cao hơn P
0
ở dưới thời kỳ I. Ở mức giá P’, lượng sản phẩm tiêu thụ ở thời
kỳ O là Oe còn lại một lượng sản phẩm tương ứng ở giai đoạn ed sao cho điểm e
trùng với gốc tọa độ O thì ta có đoạn Oc bằng đúng với đoạn ed. Số lượng Oc cũng
bằng khoảng cách P’c’, điều này thể hiện ý nghĩa là ở mức giá P’ thì lượng sản phẩm
còn lại chuyển sang tiêu thụ trong thời kỳ II là số lượng tương ứng với khoảng cách
P’c’. Theo cách tương tự trong có thể xác định được số lượng sản phẩm còn lại được
chuyển sang tiêu thụ ở thời kỳ II tương ứng với những mức giá khác cao hơn P
0
.
Đáng chú ý là ở mức giá P
2
thì không có sản phẩm nào được tiêu thụ ở thời kỳ
I và toàn bộ lượng cung sản phẩm đều được tiêu thụ ở thời kỳ II. Trong hình sản
lượng Od cũng có thể được thể hiện bằng khoảng cách P
2
d’. Đường nối các điểm P
0
,
c’, d’ tạo thành đường ES (đường cung thặng dư ).
Đường ES thể hiện các mức sản lượng sản phẩm thặng dư của cung so với cầu
ở thời kỳ I tương ứng với những mức giá khác nhau. Lượng sản phẩm thặng dư này
chuyển sang tiêu thụ ở thời kỳ II. Giả định rằng chi phí tồn trữ bảo quản từ thời kỳ I
P
Q
Q
O
a
c
d
e
D
1
D
2
ES’
ES
P
0
S
b
Thời kỳ II
Thời kỳ I
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 5
sang thời kỳ II là không đáng kể. Đường ES’ được vẽ đối xứng với đường ES qua
trục giá, chính là đường cung sản phẩm có được ở thời kỳ II sau khi tổng sản lượng
sản phẩm Od được tiêu thụ một phần ở thời kỳ I ở những mức tiêu thụ khác nhau
(>P
0
). Giao điểm của ES’ và D
2
tương ứng với mức giá P
1
. Đây chính là mức giá cân
bằng cho cả 2 thời kỳ. Ở mức giá P
1
, số lượng sản phẩm được tiêu thụ ở thời kỳ I là
Oa và số lượng sản phẩm được tiêu thụ ở thời kỳ II là Ob. Tổng số sản phẩm tiêu thụ
của 2 thời kỳ:
Oa + Ob = bằng với tổng sản lượng cung ứng Od.
Ta có: Oa + Ob = Od.
Ví dụ : Cho hàm cầu ở thời kì I Q
d1
=6000-2P, ở lượng cung không đổi S=5000sp
và hàm cầu ở thời kì II Q
d2
=2200-2P. Ta có :
Mức giá lí tưởng P
0
mà tại đây sản lượng được bán hết ở thời kì I là
Q
d1
=S nghĩa là 6000-2p=5000 =>P
0
=500
Khi P
0
=500 thì sản lượng được bán hết ở thời kì I nên để có sản phẩm bán cho
thời kì II thí mức giá được bán phải cao hơn P
0
Giả sử mức giá chọn là P’ =700 ta có sản lượng bán ở thời kì I là :
Q
1
=6000-2*700=4600sp
Nhận xét cầu thời kì I giảm 400 sản phẩm.lượng sản phẩm dư này sẽ được bán ở
thời kì II.Nhưng mức giá 700 chưa là mức giá lí tưởng cho cả hai thời kì.
Chọn P
2
=3000 sẽ không còn sản phẩm nào được mua ở thời kì I nữa mà chuyển
qua mua ở thời kì II.
Ta có phương trình hàm cung thặng dư ES=2P-1000, đây cũng chính là đường
cung cho thời kì II tương ứng là ES’.
Ta có cầu thời kì II gặp cung thời kì II tại 2200-2P=2P-1000 =>mức giá P
1
=800.
Đây là mức giá làm cân bằng cung và cầu giữa hai thời kì.
=>Q
2
=600 ;Q
1
=4400=>Q
1
+Q
2
=600+4400=5000sp= Q
S
Một thực tế như sau :
Tình hình giá tiêu thụ cafe trong quí IV niên vụ 06/07 như sau:
Thời kỳ I (quí IV niên vụ 06/07) P
0
= 1351 USD/tấn Od = 221 ngàn tấn => không còn
sản phẩm để cung ứng cho thời kỳ II. Để có được một số sản phẩm thặng dư cung
ứng cho thời kỳ II thì giá sản phẩm ở dưới thời kỳ I phải cao hơn P
0
.
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 6
Ở mức P
1
= 1465 USD/tấn TKI : Oa = 111 ngàn tấn TKII: Ob = 110 ngàn tấn
Oa + Ob = Od
Vậy ở mức giá P1=1465USD/tấn này thì lượng sản phẩm được tiêu thụ trong cả
hai thời kì.
6.3.2 Mô hình 2 giai đoạn với chi phí tồn trữ
Hình 2 được chỉnh lý từ hình 1 để minh họa cho tác động của chi phí tồn trữ đến
số lượng và giá cả qua 2 thời kỳ.
Hình 2. Sự cân bằng của thịtrường qua 2 thời kỳ ( có chi Chí tồn trữ.)
Đường chênh lệch thặng dư thể hiện sự chênh lệch giữa đường D2 và đường cầu
ES’ theo chiều thẳng đứng.
Nếu chi phí tồn trữ/đơn vị thành phẩm là s trên trục P thì ta có số lượng c ứng
với điểm s.
Đường thẳng đứng qua c cắt ES’ và D2 tương ứng tại P1 và P2 ứng với giá của
giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Tại các mức giá ta xác định được lượng sản phẩm tiêu thụ
giai đoạn 1 là Od’ và giai đoạn 2 là Od”.
Chi phí tồn trữ đúng bằng sự khác biệt về giá cả căn bằng giữa hai giai đoạn 1 và 2.
6.3.3 Mô hình nhiều giai đoạn
Đa số sản phẩm nông nghiệp đều thu hoạch trong thờigian ngắn nhưng lại được
tiêu thụ tương đối đều đặn trong năm. Sau khi thu hoạch thì lượng cung không có khả
Đường chênh
lệch thặng dư
Thời kỳ II Thời kỳ I
P
P2
S
ES
P1
P0
c
d” b
D2
Q
Q
O
d’ d
d’
s
ES’
D1
GĐ1
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 7
năng thay đổi. Tuy nhiên việc tiêu thụ có thể được phân bố theo những lựa chọn khác
nhau thông qua hoạt động tồn trữ và phương thức kinh doanh.
Xét trường hợp một sản phẩm với điều kiện như sau:
Sản phẩm được thu hoạch chỉ trong một tháng nhưng có đường cầu về sản
phẩm qua từng tháng giống nhau.
Không có tồn kho từ năm trước qua năm sau.
Chi phí tồn trữ gồm chi phí cố định về kho chứa và chi phí tồn trữ (chi phí
biến đổi) hàng tháng với mức không đổi.
Trong hình 3 đường DD thể hiện đường cầu hàng tháng của sản phẩm. Giá cả
hàng tháng của sản phẩm là P1,P2,…,P12.Trong đó P1 thể hiện mức giá của tháng
thứ nhất(tháng thu hoạch) dựa trên cơ sở là sản phẩm được đưa ra tiêu thụ không có
chi phí tồn trữ. Mức giá thàng 2 là P2, cao hơn giá P1 khoản chi phí cố định về kho
chứa và khoản chi phí tồn trữ của một tháng. Giá P3,P4,…,P12 của từng tháng tiếp
theo tăng thêm một khoản bằng chi phí tồn trữ của tháng. Các mức giá hàng tháng sẽ
quyết định mức tiêu thụ hàng tháng Q1,Q2,…Q12 với mức giới hạn là tổng cộng mức
tiêu thụ hàng tháng bằng với sản lượng cố định lúc thu hoạch.
Hình 3: Giá cả và sản lượng tiêu thụ theothời vụ trong điều kiện đường cầu sản
phẩm hàng tháng đồng nhất.
P
4
P
3
P
1
O Q
12
Q
4
Q
3
Q
1
D’
P
2
Q
2
e
e
e
d
P
1
D
P
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 8
Trong trường hợp trên, có thể thấy là mức giá ban đầu P1 không phải là mức giá
bất kì.
Sản lượng thu hoạch: Q = hằng số
Nhu cầu hàng tháng: D
t
= a - bP
t
(1)
Chi phí tồn trữ: C
t
= d + eT (2)
Trong đó: t = số tháng từ tháng thứ nhất đến tháng thứ 12
T = số tháng dự trữ ( T = t -1)
Trong điều kiện thịtrường cạnh tranh hoàn hảo ta có:
P
t
= P
1
+ d + eT (3)
Có nghĩa là sản phẩm ở một tháng bất kì bằng với giá ở giai đoạn thu hoạch cộng
với phí tồn trữ.
Cuối cùng ta có tổng cộng lượng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng bằng với sản
lượng thu hoạch:
Q = D
1
+ D
2
+ …+ D
12
(4)
Thay thế lượng cầu sản phẩm hàng tháng của phương trình (1) vào phương trình
(4), trong đó mức giá hàng tháng được xác định bằng giá ban đầu P
1
và chi phí tồn trữ
tương ứng ta có:
Q = [a – bP
1
] + [a – b(P
1
+ d + e)] + [a – b(P
1
+ d + 2e)] + … + [a – b(P
1
+ d + 11e)]
Q = 12a – 12bP
1
– 11bd – 66be (5)
Trong công thức trên, chi phí tồn trữ được tính hàng tháng và số lượng xuất kho
hàng tháng được thực hiện 1 lần. Với các giá trị Q, a, b, d và e cho sẵn ta có thể xác
định mức giâ P
1
và từ đó ta có thể xác định giá sản phẩm cũng như lượng xuất kho để
bán hàng tháng.
Ví dụ: Ta có nhu cầu hàng tháng: D
t
= 200 - 56P
t
Sản lượng thu hoạch: Q = 3000
Chi phí tồn trữ: C
t
= 200 – 160T
Giải:
Ta có: Q = 12*200 – 12*56P
1
-11*56*200 – 66*56*160
P
1
= 298.
6.4 Phân tích sự biến động của giá theothờigian
6.4.1. Các nhân tố thờigian ảnh hưởng đến giá cả
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 9
Giá cả theothờigian là kết quả pha trộn của các yếu tố thời vụ,chu kì,xu
hướng và các yếu tố bất thường khác.
6.4.1.1 Giá cả thời vụ
Giá cả thời vụ là giá cả của hàng hóa có thể được tồn trữ thấp nhất ở giai đoạn
thu hoạch sau đó tăng dần theothờigian và đạt mức cao nhất trước mùa thu hoạch
mới.
Ví dụ: Cuối tháng 8 vừa qua một loạt mặt hàng nông sản bán được giá trên thị
trường thế giới, kéo giá thu mua trong nước tăng do thời tiết bất thường ở nhiều nơi
trên thế giới, làm tăng nhu cầu nhập khẩu gạo. Thờigian gần đây còn rộ tin đồn
Trung Quốc mua gạo Việt Nam với giá cao, khiến giá thịtrường trong nước cũng bị
tác động
6.4.1.2 Chu kỳ
Một cơ cấu lập đi lặp lại đều đặn theothời gian. Giá cả cao khiến nông dân
giảm giá tăng sản lượng sản xuất vào thời kì tiếp theo => sụt giảm giá cả làm sản xuất
giảm.
6.4.1.3 Xu hướng
Thể hiện chiều hướng lâu dài của sự biến động. Xu hướng của giá cả trong nông
nghiệp thường bị ảnh hưởng bởi lạm phát và giảm phát của nền kinh tế và còn liên
quan đến sở thích và thị hiếu của người tiêu dung, dân số, thu nhập và thay đổi về
Yếu tố bên trong
Mục tiêu của doanh
nghiệp.
Hệ thồng Marketing
– MIX.
Chi phí sản xuất.
Yếu tố khác.
Quyết định giá
nông sản của
doanh nghiệp
Yếu tố bên ngoài
Khách hàng và
cầu hàng hóa.
Cạnh tranh và thị
trường.
Yếu tố khác.
Giá bán
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quanhệthịtrườngtheothờigian
Nhóm 1.6 Trang 10
công nghệ trong sản xuất. Những điều chỉnh về kinh tế thường không xảy ra ngay tức
thì.
Xu hướng phát triển của thịtrường nông sản nước ta sẽ chịu tác động lớn sự
dao động về giá cả các sản phẩm nông nghiệp trên thịtrường thế giới luôn ở mức độ
cao và xảy ra thường xuyên, bởi nguyên nhân chủ yếu là sự bất ổn định của sản xuất
nông nghiệp (sự phụ thuộc vào thiên nhiên).
6.4.2 Một vài mô hình liên quan đến biến động theo chu kỳ
6.4.2.1 Tồn kho qua các thời kì sản xuất
Sản phẩm tồn kho từ năm này qua năm khác sẽ không xảy ra nếu sản xuất
và tiêu thụ ổn định. Tuy nhiên nếu một năm bội thu lại tiếp theo sau một năm không
được mùa do các nguyên nhân hạn hán, lũ lụt hay dịch bệnh hay sâu bệnh tàn phá thì
ở năm không được mùa tính chất thời vụ trong cơ cấu giá cả gia tăng do lượng cung
năm mất mùa không đủ đáp ứng lượng cầu mà thịtrường cần nên đẩy giá cả hàng hóa
tăng lên. Sự chênh lệch về giá cả này có thể đem lại lợi nhuận cho việc tồn trữ từ năm
trước qua năm sau;
Chính vì có sự ảnh hưởng của việc tồn kho đến giá cả, nên ta có phương trình
về giá và sản lượng như sau:
Q + Q
’
= 2(12a – 12bP
1
– 11bd – 66be) – 12(12be)
Số hạng cuối cùng của phương trình dùng để điều chỉnh giá cả của năm sau
theo chi phí tồn trữ.
6.4.2.2 Mô hình Cobweb
Mô hình Cobweb được dung để giải thích về mặt lí thuyết và sự biến động
theo chu kỳ của quanhệ giá cả và số lượng theothời gian. Giá cả và số lượng được
cho là do tác động qua lại với nhau trong một chuỗi hệ nhân quả. Giá cao dẫn đến sản
lượng xuất lớn, cung ứng nhiều lại khiến giá cả xuống thấp, giá thấp thì sản lượng
giảm và sản lượng cung ứng nhiều thì lại khiến giá tăng lên… cứ như thế chu kỳ được
lặp lại theo dòng thời gian;
Để giải thích cho mô hình Cobweb, ta có thể giải thích thông qua định lý
mạng nhện. Định lí giải thích con đường phải theo trong việc tiến tới một trạng thái
cân bằng khi có sự chậm trễ trong việc điều chỉnh cung hay cầu theo những thay đổi
giá cả. Định lý mạng nhện tập trung vào tiến trình năng động của việc điều chỉnh
trong các thịtrường bằng cách vạch một đường điều chỉnh giá và sản phẩm di chuyển
[...]... Trịnh Chương 6: Quan hệthịtrườngtheothờigian kỳ chúng ta tìm được mối quanhệ của thịtrường khác nhau, sự tác động qua lại của từng thời kỳ sản xuất và đề ra một mức giá chung giữa hai thời kỳ; Nhà sản xuất cần phải nắm rõ sự thay đổi của sản phẩm qua từng thời kỳ, về nông sản thì có sự tương tác nghịch giữa sản lượng và giá cả “được mùa thì mất giá” vì sản phẩm nông nghiệp thờigian tồn trữ ngắn... đổi theothờigian Nhóm 1.6 Trang 12 GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệthịtrườngtheothờigian TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vũ Đình Thắng (2001), Giáo Trình Marketing nông nghiệp, Nxb Thống kê 2 TS Bùi Văn Trịnh (2010), Giáo trình Marketing nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ 3 TS Lưu Thanh Đức Hải (2007), Giáo trình marketing căn bản, Nxb Thống kê Nhóm 1.6 Trang 13 GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ. ..GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệthịtrườngtheothờigian từ một trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác Định lý mạng nhện thường được dùng để diễn tả các dao động giá cả trong thịtrường nông nghiệp; tại đó, sự chậm trễ giữa gieo trồng và thu hoạch cùng tác động tới giá theothờigian chậm trễ; Sự cân bằng được thể hiện ở điểm giao nhau của các... dao động quanh điểm cân bằng; Định lí mạng nhện 6.5 Kết luận Khi ta sản xuất các sản phẩm nông thì ta cần tìm hiểu sự tác động của chi phí đặc biệt là chi phí tồn trữ và sự biến động của giá cả qua từng thời kỳ, xem xét giá cả thời vụ và chu kỳ sản xuất Qua tìm hiểu về quan hệthịtrường về thờigian có thể xác định được sự tác động của chi phí đến giá và sự biến đổi giá, đồng thời qua các thời Nhóm... trình marketing căn bản, Nxb Thống kê Nhóm 1.6 Trang 13 GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệthịtrườngtheothờigian MỤC LỤC 6.1 Lý do chọn đề tài 4 6.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 6.2.1 Mục tiêu chung 4 6.2.2 Mục tiêu cụ thể 4 6.3 Phân tích mối quanhệ của thờigian và tồn trữ đối với giá 6.3.1 Một số mô hình về tồn trữ 5 6.3.2 Mô hình 2 giai đoạn... giai đoạn với chi phí tồn trữ 8 6.3.3 Mô hình nhiều giai đoạn 9 6.4 Phân tích sự biến động của giá theothờigian 11 6.4.1 Các nhân tố thờigian ảnh hưởng đến giá cả 11 6.4.2 Một vài mô hình liên quan đến biến động theo chu kỳ 12 6.5 Kết luận 14 TÀILIỆU THAM KHẢO 15 Nhóm 1.6 Trang 14 ... một giai đoạn sản xuất mới ảnh hưởng bởi giá cao này và trong thời kì cung Q2 [điểm (3) trên đường cung] tiếp theo Nhưng giá cả lúc này lại giảm xuống P3 [điểm (4) trên đường cầu] đối với tất cả sản lượng được bán Quá trình này khi đó tự lặp lại Điều này có thể được nhận thấy trong hình vẽ nơi con đường hội tụ với điểm cân bằng (Q0) Do vậy hệ thống là ổn định Tuy nhiên, nếu các đường cầu và cung được . Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian
Nhóm 1.6 Trang 2
Chương 6
QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN
6.1 Lý do chọn đề tài:
Trong thực. động của giá theo thời gian
6.4.1. Các nhân tố thời gian ảnh hưởng đến giá cả
GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian
Nhóm 1.6