Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam

41 0 0
Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử phát triển của loài người, phụ nữ luôn là một bộ phận đóng vai trò không thể thiếu đối với gia đình và xã hội. Bằng phẩm chất, trí tuệ và lao động sáng tạo, phụ nữ không chỉ góp phần tạo ra của cải, vật chất, tinh thần mà còn tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, vì sự tiến bộ của nhân loại. Phụ nữ là người lao động, người công dân đồng thời là người mẹ, người thầy đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người. Do đó, khả năng và điều kiện lao động, trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ cũng như vị trí xã hội, đời sống vật chất của phụ nữ ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển thế hệ tương lai. Ở Việt Nam, phụ nữ và nam giới đều bình đẳng trước pháp luật trong mọi đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Lao động nữ là nguồn nhân lực to lớn góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước trong thời kỳ hội nhập. Cuộc giải phóng phụ nữ gắn liền với cuộc giải phóng dân tộc là con đường cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã chọn Đứng dưới góc độ quyền con người thì quyền lao động và quyền bình đẳng được ghi nhận trong Công ước quốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc năm 1948 Bộ luật Lao động ngày càngcó nhiều sửa đổi, bổ sung lớn liên quan đến lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới theo hướng hiện đại, phù hợp hơn với bối cảnh mới của quan hệ lao động trong kinh tế thị trường, thực thi các cam kết quốc tế liên quan của Việt Nam, thay đổi căn bản trong cách tiếp cận từ bảo vệ lao động nữ sang bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới. Các nội dung sửa đổi, bổ sung này tập trung tại chương X “Những quy định riêng đối với lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới (từ Điều 135 đến Điều 142); đồng thời tại một số chương khác cũng có những điểm sửa đổi mới liên quan đến lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới như: quy định về quấy rối tình dục tại nơi làm việc

Contents LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến lao động nữ 1.2 Nội dung pháp luật quyền lao động nữ 1.2.1 Tổng hợp quyền lợi lao động nữ 1.2.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động nữ tham gia lao động 10 1.2.3 Thực trạng biện pháp bảo đảm quyền lao động nữ .15 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÔNG TY LUẬT TNHH LINH ANH 21 2.1 Khái quát Công ty Luật TNHH Linh Anh 21 2.1.1 Thông tin chung Công ty Luật TNHH Linh Anh 21 CÔNG TY LUẬT TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LINH ANH .21 0109603101 21 2.1.2 Tổ chức máy quản lý lao động công ty luật TNHH Linh Anh 23 2.1.3 Tôn chỉ, mục đích .25 2.1.4 Tình hình hoạt động chung 25 2.1.5 Các lĩnh vực, dịch vụ cung cấp 25 2.1.6 Tìm hiểu việc thực pháp luật nghĩa vụ hoạt động hành nghề luật công ty TNHH Linh Anh .28 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền lao động nữ doanh nghiệp 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI LAO ĐỘNG NỮ TẠI VIỆT NAM .34 3.1 Tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật .35 3.2 Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động nữ 35 3.3 Hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ phải phù hợp với đặc điểm vai trò lao động nữ, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội thúc đẩy quan hệ lao động ổn định, hài hoà 36 KẾT LUẬN .40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Danh mục trang web tham khảo: 42 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển loài người, phụ nữ ln phận đóng vai trị khơng thể thiếu gia đình xã hội Bằng phẩm chất, trí tuệ lao động sáng tạo, phụ nữ khơng góp phần tạo cải, vật chất, tinh thần mà cịn tích cực tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến nhân loại Phụ nữ người lao động, người công dân đồng thời người mẹ, người thầy đời người Do đó, khả điều kiện lao động, trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ vị trí xã hội, đời sống vật chất phụ nữ ảnh hưởng vô to lớn đến phát triển hệ tương lai Ở Việt Nam, phụ nữ nam giới bình đẳng trước pháp luật đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Lao động nữ nguồn nhân lực to lớn góp phần quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tếxã hội đất nước thời kỳ hội nhập Cuộc giải phóng phụ nữ gắn liền với giải phóng dân tộc đường cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta chọn Đứng góc độ quyền người quyền lao động quyền bình đẳng ghi nhận Cơng ước quốc tế quyền người Liên hợp quốc năm 1948 Bộ luật Lao động ngày càngcó nhiều sửa đổi, bổ sung lớn liên quan đến lao động nữ đảm bảo bình đẳng giới theo hướng đại, phù hợp với bối cảnh quan hệ lao động kinh tế thị trường, thực thi cam kết quốc tế liên quan Việt Nam, thay đổi cách tiếp cận từ bảo vệ lao động nữ sang bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới Các nội dung sửa đổi, bổ sung tập trung chương X “Những quy định riêng lao động nữ đảm bảo bình đẳng giới (từ Điều 135 đến Điều 142); đồng thời số chương khác có điểm sửa đổi liên quan đến lao động nữ đảm bảo bình đẳng giới như: quy định quấy rối tình dục nơi làm việc (Điều 3), quy định hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8), quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 35), quy định tuổi nghỉ hưu (Điều 169) Cùng với quan niệm sai lệch giới làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương hơn.Với đặc thù giới tồn quan niệm “trọng nam khinh nữ” lao động nữ Việt Nam bị yếu thế, gặp nhiều thách thức, bị xâm phạm quyền lợi ích Từ thực trạng cho thấy nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” nhằm luận giải vấn đề quyền lao động nữ như: quyền bình đẳng việc làm thu nhập, quyền nhân thân, quyền làm mẹ biện pháp bảo vệ thúc đẩy quyền cho lao động nữ cần thiết Từ đề xuất việc hồn thiện đưa giải pháp, kiến nghị giúp nhà hoạch định sách, chuyên gia lao động nhà hoạt động tiến phụ nữ có biện pháp bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền cho lao động nữ ngày tốt CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến lao động nữ Xuất phát từ đặc tính riêng vai trị to lớn lao động nữ, pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam có chế, sách phù hợp với họ Tuy nhiên văn pháp luật lao động nước ta từ trước đến chưa có quy định lao động nữ Trên thực tế, vào khác biệt giới hiểu lao động nữ người lao động có giới tính xác định phụ nữ Xét mặt pháp lý, lao động nữ người lao động, mà người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Từ hiểu khái niệm chung lao động nữ : Lao động nữ người lao động có giới tính nữ, có khả lao động có giao kết hợp đồng với người sử dụng lao động.Từ khái niệm lao động nữ nêu trên, khẳng định lao động nữ trước hết người lao động , nên họ mang đặc điểm người lao động nói chung, người làm công ăn lương, chịu quản lý, điều hành phải tuân theo mệnh lệnh người sử dụng lao động Đó phụ thuộc tất yếu họ quan hệ lao động với người sử dụng lao động Tại phải bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động? Đây câu hỏi có lẽ nhiều người đặt ra: trước hết góc độ xã hội, việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ thể tinh thần nhân đạo, đảm bảo công xã hội Với quy định riêng ghi nhân pháp luật lao động, lao động nữ nước ta vừa làm việc vừa có điều kiện để thực thiên chức làm mẹ; góc độ kinh tế, việc đặt quy định lao động nữ nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia vào quan hệ lao động, tận dụng tiềm để phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho lao động nữ gia đình họ; Dưới góc độ pháp lý, Việt nam, phụ nữ tiếp tục lực lượng cấu thành lao động nghèo, có thu nhập thấp, dễ trở thành nạn nhân tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp hơn, có điều kiện việc làm bấp bênh lao động nam giới Vị trí người phụ nữ thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề bới bất lợi kinh tế- xã hội xuất phát từ phần biệt đối xử sở giới Trong bối cảnh đó, bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam trở nên cần thiết 1.2 Nội dung pháp luật quyền lao động nữ 1.2.1 Tổng hợp quyền lợi lao động nữ Quyền nghỉ 60 phút/ngày thời gian nuôi 12 tháng tuổi Theo quy định khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 khoản Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Người lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút/ngày thời gian làm việc để có thời gian cho việc cho bú, vắt sữa, trữ sữa nghỉ ngơi Trong thời gian nghỉ này, người lao động hưởng đầy đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Trong trường hợp người lao động nữ khơng có nhu cầu nghỉ người sử dụng lao động đồng ý để người lao động tiếp tục làm việc, tiền lương hưởng theo quy định, người lao động trả thêm khoản tiền lương phụ theo công việc mà người lao động thực thời gian nghỉ Điều nhằm đảm bảo người lao động đền bù công việc làm thời gian bị nghỉ để nuôi nhỏ.” Quy định mang lại lợi ích cho người lao động nữ việc nuôi dưỡng nhỏ đảm bảo việc nuôi không ảnh hưởng đến quyền lợi tiền lương họ Quyền làm đêm, làm thêm, công tác xa mang thai nuôi nhỏ Theo khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động không yêu cầu sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: “Mang thai từ tháng thứ trở từ tháng thứ trở làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo: Khi người lao động nữ mang thai từ tháng thứ trở từ tháng thứ trở làm việc vùng đặc biệt khó khăn vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, người sử dụng lao động không yêu cầu sử dụng lao động nữ công việc ban đêm, làm thêm công tác xa Đang nuôi 12 tháng tuổi: Trừ có đồng ý người lao động nữ, người sử dụng lao động không yêu cầu lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa thời gian nuôi 12 tháng tuổi Điều nhằm đảm bảo cho người lao động nữ có thời gian điều kiện để chăm sóc nuôi dưỡng nhỏ Quy định nhằm bảo vệ sức khỏe quyền lợi người lao động nữ mang thai nuôi nhỏ Bằng việc không yêu cầu sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa, người lao động nữ đảm bảo có thời gian nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe chăm sóc cách tốt giai đoạn quan trọng sống ” Quyền chuyển công việc nhẹ mang thai nuôi 12 tháng tuổi Theo khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 : “Người lao động nữ có quyền yêu cầu chuyển công việc nhẹ trường hợp làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi mang thai Điều kiện người lao động nữ thơng báo cho người sử dụng lao động tình trạng mang thai Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải chuyển người lao động nữ sang làm cơng việc nhẹ hơn, an tồn giảm bớt 01 làm việc ngày, mà không cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích khác, từ thời điểm người lao động thông báo cho người sử dụng lao động đến kết thúc thời gian nuôi 12 tháng tuổi ” Quy định nhằm bảo vệ sức khỏe phát triển người lao động nữ giai đoạn mang thai ni nhỏ Nó đảm bảo người lao động tiếp tục thực công việc có nguy sức khỏe phát triển thân thai nhi Thay vào đó, họ chuyển đến làm công việc nhẹ hơn, an toàn giảm bớt thời gian làm việc để đảm bảo an toàn tránh ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe mẹ trẻ Quyền ưu tiên giao kết hợp đồng lao động thời gian mang thai nuôi nhỏ Theo khoản Điều 137 Bộ luật Lao động 2019: “ Khi hợp đồng lao động lao động nữ hết hạn thời gian mang thai nuôi 12 tháng tuổi, người lao động ưu tiên giao kết hợp đồng lao động Điều đảm bảo lao động nữ không bị ảnh hưởng đến quyền lợi ổn định công việc giai đoạn quan trọng việc mang thai chăm sóc nhỏ Quy định đặt người lao động nữ vị trí ưu tiên người sử dụng lao động xem xét việc gia hạn hợp đồng lao động Trong trường hợp hợp đồng lao động hết hạn, người lao động nữ có quyền ưu tiên giao kết hợp đồng lao động trước ứng viên khác Điều đảm bảo người lao động nữ tiếp tục cơng nhận trì công việc ổn định thời gian quan trọng việc sinh nuôi dưỡng nhỏ ” Quyền ưu tiên nhằm bảo vệ quyền lợi đảm bảo công cho người lao động nữ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp tục công việc sau kết thúc thời gian mang thai nuôi nhỏ Tuy nhiên, để ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới, người lao động nữ cần đáp ứng yêu cầu điều kiện khác người sử dụng lao động đề ra, thỏa thuận điều kiện làm việc lương bổng - Quyền không bị xử lý kỷ luật mang thai nuôi nhỏ Theo điểm d khoản Điều 122 Bộ luật Lao động 2019: “Người sử dụng lao động không áp dụng biện pháp kỷ luật người lao động thời gian mang thai nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Điều đảm bảo người lao động không bị xử lý kỷ luật vi phạm nội quy lao động thời gian mang thai nuôi 12 tháng tuổi Điều mang ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động phụ nữ giai đoạn quan trọng việc sinh chăm sóc nhỏ ” Tuy nhiên, sau kết thúc thời gian mang thai, nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi, người lao động bị xử lý kỷ luật vi phạm nội quy lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động kéo dài, sau hết thời gian bảo vệ, người lao động phụ nữ chịu trách nhiệm tuân thủ quy định nội quy nơi làm việc Tổ chức người sử dụng lao động cần tuân thủ quy định để đảm bảo quyền bình đẳng công cho người lao động phụ nữ q trình mang thai, nghỉ thai sản ni nhỏ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho họ hồn thành vai trị làm cha mẹ phát triển nghiệp Quyền nghỉ thai sản trước sau sinh tháng Theo Điều 139 Bộ luật Lao động 2019, chế độ nghỉ thai sản cho lao động nữ quy định sau: “- Thời gian nghỉ thai sản trước sau sinh tháng Trong đó, thời gian nghỉ trước sinh không tháng - Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên, tính từ thứ trở đi, người mẹ nghỉ thêm tháng cho - Trong suốt thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Điều bao gồm tiền trợ cấp thai sản chế độ khác liên quan đến bảo hiểm xã hội - Hết thời gian nghỉ thai sản, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm khoảng thời gian không hưởng lương sau thỏa thuận với người sử dụng lao động - Trước hết thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ tháng Tuy nhiên, việc trở lại làm việc phải báo trước, đồng ý người sử dụng lao động có xác nhận từ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật Bảo hiểm Xã hội ” Điều đảm bảo lao động nữ có đủ thời gian để nghỉ dưỡng chăm sóc cho sức khỏe sau sinh Chế độ nghỉ thai sản đảm bảo quyền lợi lương khoản trợ cấp thai sản cho lao động nữ theo quy định pháp luật Quyền hưởng BHXH chế độ thai sản Theo quy định Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 : “ Trong thời gian mang thai, lao động nữ hưởng chế độ thai sản từ Bảo hiểm xã hội Trong trình mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai nhận chăm sóc y tế Theo quy định, lao động nữ nghỉ việc khám thai 05 lần, lần nghỉ 01 ngày Đây lần khám thai thông thường để kiểm tra sức khỏe mẹ thai nhi Trường hợp lao động nữ sống xa sở khám chữa bệnh có bệnh lý thai khơng bình thường, lao động nữ nghỉ 02 ngày cho lần khám thai để có đủ thời gian lại nhận điều trị Ngoài ra, theo quy định Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trường hợp sẩy thai, nạo thai, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý, lao động nữ hưởng chế độ thai sản từ Bảo hiểm xã hội Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản phụ thuộc vào tuần tuổi thai nhi Cụ thể, lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tối đa sau: - 10 ngày thai 05 tuần tuổi - 20 ngày thai từ 05 tuần tuổi đến 13 tuần tuổi - 40 ngày thai từ 13 tuần tuổi đến 25 tuần tuổi - 50 ngày thai từ 25 tuần tuổi trở lên Trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, lao động nữ trả mức lương bình quân hàng tháng 06 tháng gần trước nghỉ việc Quyền lợi nhằm đảm bảo an tâm đủ điều kiện cho lao động nữ trình mang thai chăm sóc sức khỏe ” Quyền bình đẳng với lao động nam lương, thưởng, thăng tiến Theo khoản Điều 78 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực quyền bình đẳng lao động nữ lao động nam nhiều khía cạnh, bao gồm lương, thưởng, thăng tiến quyền khác Dưới chi tiết quyền bình đẳng với lao động nam lương, thưởng, thăng tiến: Người sử dụng lao động phải đảm bảo quyền bình đẳng lương cho lao động nam Điều có nghĩa người sử dụng lao động khơng phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ việc xác định mức lương Công ty phải trả mức lương công không phân biệt dựa giới tính nhân viên - Lao động nam có quyền nhận khoản thưởng lao động nữ Người sử dụng lao động không áp dụng sách thưởng phân biệt giới tính thiên vị lao động nam Mọi hình thức thưởng phúc lợi phải cung cấp cách cơng dựa thành tích cơng việc nhân viên - Lao động nam có quyền tham gia vào quy trình thăng tiến lao động nữ Người sử dụng lao động phải đánh giá xem xét khả thành tích cơng việc lao động nam cách công Quyết định việc thăng tiến phải dựa lực đóng góp nhân viên, khơng phân biệt giới tính Ngồi ra, quyền bình đẳng với lao động nam cịn bao gồm chế độ khác Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), chế độ điều kiện lao động, an toàn lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, chế độ ốm đau, thai sản chế độ phúc lợi mặt vật chất tinh thần Tất quyền phải đảm bảo công khơng phân biệt giới tính lao động ” 1.2.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động nữ tham gia lao động Trích từ quy định Điều 136 Bộ luật Lao động năm 2019, trách nhiệm người sử dụng lao động sử dụng lao động nữ tham gia lao động sau “1 Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, bố trí, xếp việc làm, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động.” Theo quy định trên, hiểu người sử dụng lao động có trách nhiệm lao động nữ vấn đề bình đẳng giới, cụ thể sau: - Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, tiền lương, khen thưởng, thăng tiến, trả công lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện lao động, an toàn lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, chế độ phúc lợi khác vật chất tinh thần Quy định xây dựng dựa Công ước Liên hợp quốc Công ước ILO Cụ thể, tuyển dụng lao động, người sử dụng lao động phải thực bình đẳng tiêu chuẩn độ tuổi khơng phân biệt đối xử lý giới Quy định thể phù hợp với Điều 13 Luật bình đẳng giới năm 2006: "nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng" Trong trình sử dụng lao động, người sử dụng lao động cần phải tuân thủ quy định sau: + Sắp xếp, bố trí cơng việc phù hợp với giới tính, sức khỏe người lao động;

Ngày đăng: 05/09/2023, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan