TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM GIÁNG VIÊN. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN HỌC:ĐỀ TÀI : TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAMGIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRỊNH HUY HỒNGHỌ VÀ TÊN SINH VIÊNMSSVMã lớp bài tập:……………………………………………………..123274……………………………………………………..123274……………………………………………………..123274……………………………………………………..123274TP. HỒ CHÍ MINH ,THÁNG 7 NĂM 2021 MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC21.1. Khái quát về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.21.1.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.21.1.2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền41.2. Tác động của độc quyền51.2.1. Ảnh hưởng tiêu cực51.2.2. Ảnh hưởng tích cực6CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM72.1. Thực trạng độc quyền tại Việt Nam hiện nay72.2. Ảnh hưởng của độc quyền đến kinh tế xã hội Việt Nam112.2.1. Tích cực112.2.2. Tiêu cực11CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN123.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa123.2. Nâng cao vai trò của các chủ thể trong quản lý chống độc quyền doanh nghiệp133.2.1. Đối với nhà nước:133.2.2. Đối với tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư và người dân:133.2.3. Đối với người tiêu dùng:14KẾT LUẬN15TÀI LIỆU THAM KHẢO16 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế thị trường nước ta mới phát triển, do đó, trong nhận thức cũng như thực tiễn, một số hiện tượng của nền kinh tế thị trường còn được hiểu khác nhau và thậm chí chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó có khái niệm độc quyền. Để góp phần nhận thức đúng vấn đề, bài viết nêu lên những nét cơ bản xung quanh khái niệm độc quyền, thực trạng độc quyền và nêu ra một số giải pháp xử lý vấn đề độc quyền trong tình hình hiện nay ở nước ta.Theo quan điểm của chủ nghĩa MacLenin, sau giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Thực chất, đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình phát triển kinh tếchính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Để hiểu rõ hơn, sau đây là phần trình bày về quan điểm của chủ nghĩa MacLenin về biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và vận dụng quan điểm đó để phân tích sự điều tiết kinh tế của nhà nước. Do đó, tôi đã lựa chọn chủ đề “ Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, những biểu hiện của độc quyền trong bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC1.1. Khái quát về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.1.1.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.a. Nguyên nhân hình thành. Theo Lênin tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyềnV.I.Lenin xác định bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền qua năm đặc điểm kinh tế cơ bản: 1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm xuất hiện những ngành sản xuất mới mà ngay từ đầu đã là những ngành có trình độ tích tụ cao. Đó là những xí nghiệp lớn, đòi hỏi những hình thức kinh tế tổ chức mới 2. Vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện, một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi xí nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác, nó dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn. 3. Tác động của các quy luật thị trường tư bản chủ nghĩa làm biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. 4. Những xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền. 5. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm phá sản hang loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc đảy nhanh quá trình tích tụ vaftaajp trung tư bản. 6. Sự phát triển của hệ thống tín dụng thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.b. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. 1. Sự tập trung sản xuất và sự thống trị của các tổ chức độc quyền: Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền. Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó. 2. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính: Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp. Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự. Với một số tư bản nhất định, một trùm tư bản tài chính có thể chi phối được những lĩnh vực sản xuất rất lớn. 3. Xuất khẩu tư bản: Là đặc điểm quan trọng của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành chướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch cuả tư bản tài chính trên toàn thế giới. 4. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc tế: thực chất sự phân chia thế giới về mặt kinh tế là phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa, ngườn nguyên liệu và đầu tư. 5. Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc: sự cạnh tranh về kinh tế trong xuất khẩu tư bản đã dẫn đến chiến tranh và tạo ra chế độ thuộc địa. Do đó cần có sự phân chia lãnh thổ giữa các nước tư bản để phân chia sức ảnh hưởng về kinh tế của từng cường quốc đến từng khu vực.1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyềnĐộc quyền xuất hiện là kết quả của quá trình cạnh tranhQuá trình cạnh tranh sẽ làm cho những doanh nghiệp nào kém hiệu quả, có những quyết định kinh doanh sai lầm sẽ bị những doanh nghiệp khác làm ăn hiệu quả hơn thôn tính, chiếm lĩnh thị phần và rốt cuộc sẽ bị đào thải ra khỏi cuộc chơi.Trong trường hợp cực đoan nhất, nếu tất cả các doanh nghiệp khác đều bị một doanh nghiệp duy nhất đánh bại thì rốt cuộc, cạnh tranh tự do đã để lại một doanh nghiệp duy nhất trên thương trường và doanh nghiệp đó đương nhiên có được vị thế độc quyền. Do được chính phủ nhượng quyền khai thác thị trườngNhiều hãng trở thành độc quyền là nhờ được chính phủ nhượng quyền khai thác một thị trường nào đó, ví dụ các địa phương cho phép một công ty duy nhất cung cấp nưdc sạch trên địa bàn địa phương mình.Ngoài ra, với những ngành được coi là chủ đạo của quốc gia, chính phủ thưởng tạo cho nó một cơ chế có thể tồn tại dưới dạng độc quyền nhà nước. Có lẽ không có ai phản đối rằng, quốc phòng hay công nghiệp sản xuất vũ khí nên do chính phủ nẵm giữ, vì nó liên quan đến an ninh đất nước.Nhưng có nhiều ngành khác thì sự độc quyền của nhà nước lại không dễ thuyết phục đến như vậy. Ví dụ, ngành hàng không ở Việt Nam gần như độc quyền trong thị trường nội địa (nếu không kể đến sự có mặt rất mờ nhạt của Pacific Airlines), trong khi nhiều nước khác nó lại có sự góp mặt của nhiều hãng lớn cạnh tranh gay gắt với nhau.Do chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệChế độ bản quyền là một cơ chế bảo vệ quyền lợi của những nhà phát minh, khuyến khích họ đầu tư công sức, thời gian và tiền của vào hoạt động nghiên cứu và triển khai, góp phần nâng cao năng suất lao động và đời sống tinh thần cho xã hội.Nhưng chính những qui định này đã tạo cho người có bản quyền một vị thế độc quyền lớn, tuy không phải vĩnh cửu (vị thế này còn tuỳ thuộc vào thời hạn giữ bản quyền được qui định ở từng nước).Do sở hữu được một nguồn lực đặc biệtViệc nắm giữ được một nguồn lực hay một khả năng đặc biệt nào đó cũng sẽ giúp người sở hữu có được vị thế độc quyền trên thị trường.Chẳng hạn, vì những mỏ kim cương lớn nhất thế giới tập trung tại Nam Phi nên quốc gia này đã có một lợi thế gần như độc quyền về khai thác và bán kim cương mà các quốc gia khác không thể có.Do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuấtDo tính chất đặc biệt của ngành có lợi tức tăng dần theo qui mô đã khiến việc có nhiều hàng cùng cung cấp một dịch vụ trở nên không hiệu quả và hãng nào đã có mặt trong thị trường từ trước thì có thể liên tục giảm giá khi mở rộng sản xuất biến đó thành một hàng rào hữu hiệu ngăn cản sự xâm nhập thị trường của những hãng mới. Trường hợp này còn được gọi là độc quyền tự nhiên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC: ĐỀ TÀI : TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRỊNH HUY HỒNG HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV Mã lớp tập: …………………………………… ……………… 123274 …………………………………… ……………… 123274 …………………………………… ……………… 123274 …………………………………… ……………… 123274 TP HỒ CHÍ MINH ,THÁNG NĂM 2021 i MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 1.1.1 Chủ nghĩa tư độc quyền 1.1.2 Nguyên nhân xuất độc quyền 1.2 Tác động độc quyền 1.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực 1.2.2 Ảnh hưởng tích cực CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .7 2.1 Thực trạng độc quyền Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng độc quyền đến kinh tế xã hội Việt Nam 11 2.2.1 Tích cực 11 2.2.2 Tiêu cực 11 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN 12 3.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .12 3.2 Nâng cao vai trò chủ thể quản lý chống độc quyền doanh nghiệp 13 3.2.1 Đối với nhà nước: 13 i 3.2.2 Đối với tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư người dân: 13 3.2.3 Đối với người tiêu dùng: 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường nước ta phát triển, đó, nhận thức thực tiễn, số tượng kinh tế thị trường cịn hiểu khác chí chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, có khái niệm độc quyền Để góp phần nhận thức vấn đề, viết nêu lên nét xung quanh khái niệm độc quyền, thực trạng độc quyền nêu số giải pháp xử lý vấn đề độc quyền tình hình nước ta Theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin, sau giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư phát triển lên giai đoạn cao chủ nghĩa tư độc quyền sau chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Thực chất, nấc thang trình phát triển điều chỉnh chủ nghĩa tư lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để thích ứng với biến động tình hình phát triển kinh tế-chính trị giới từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Để hiểu rõ hơn, sau phần trình bày quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin biểu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước vận dụng quan điểm để phân tích điều tiết kinh tế nhà nước Do đó, tơi lựa chọn chủ đề “ Độc quyền độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, biểu độc quyền bối cảnh cách mạng 4.0 nay” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 1.1.1 Chủ nghĩa tư độc quyền a Nguyên nhân hình thành - Theo Lênin "tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới mức độ định, lại dẫn tới độc quyền" -V.I.Lenin xác định chất kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền qua năm đặc điểm kinh tế bản: Sự phát triển lực lượng sản xuất tác dụng tiến khoa học - kỹ thuật, làm xuất ngành sản xuất mà từ đầu ngành có trình độ tích tụ cao Đó xí nghiệp lớn, địi hỏi hình thức kinh tế tổ chức Vào 30 năm cuối kỷ XIX, thành tựu khoa học- kỹ thuật xuất hiện, mặt làm xuất ngành sản xuất địi hỏi xí nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác, dẫn đến tăng suất lao động, tăng khả tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất lớn Tác động quy luật thị trường tư chủ nghĩa làm biến đổi cấu kinh tế xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Những xí nghiệp cơng ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh tiếp tục cạnh tranh với ngày khốc liệt, khó phân thắng bại, nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ hình thành tổ chức độc quyền Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 toàn giới tư chủ nghĩa làm phá sản hang loạt xí nghiệp vừa nhỏ, thúc đảy nhanh q trình tích tụ vaftaajp trung tư Sự phát triển hệ thống tín dụng thúc đẩy tập trung sản xuất, hình thành công ty cổ phần, tạo tiền đề cho đời tổ chức độc quyền b Đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền Sự tập trung sản xuất thống trị tổ chức độc quyền: Tích tụ tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền liên minh nhà tư lớn để tập trung vào tay phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm ngành, cho phép liên minh phát huy ảnh hưởng định đến trình sản xuất lưu thơng ngành Tư tài bọn đầu sỏ tài chính: Tư tài thâm nhập dung hợp vào tư độc quyền ngân hàng tư độc quyền công nghiệp Bọn đầu sỏ tài thiết lập thống trị thông qua "chế độ tham dự" Với số tư định, trùm tư tài chi phối lĩnh vực sản xuất lớn Xuất tư bản: Là đặc điểm quan trọng chủ nghĩa tư độc quyền Xuất tư mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nước ngồi, cơng cụ chủ yếu để bành chướng thống trị, bóc lột, nơ dịch cuả tư tài tồn giới Sự phân chia giới mặt kinh tế liên minh độc quyền quốc tế: thực chất phân chia giới mặt kinh tế phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa, ngườn nguyên liệu đầu tư Sự phân chia giới mặt lãnh thổ cường quốc đế quốc: cạnh tranh kinh tế xuất tư dẫn đến chiến tranh tạo chế độ thuộc địa Do cần có phân chia lãnh thổ nước tư để phân chia sức ảnh hưởng kinh tế cường quốc đến khu vực 1.1.2 Nguyên nhân xuất độc quyền Độc quyền xuất kết trình cạnh tranh Quá trình cạnh tranh làm cho doanh nghiệp hiệu quả, có định kinh doanh sai lầm bị doanh nghiệp khác làm ăn hiệu thơn tính, chiếm lĩnh thị phần rốt bị đào thải khỏi chơi Trong trường hợp cực đoan nhất, tất doanh nghiệp khác bị doanh nghiệp đánh bại rốt cuộc, cạnh tranh tự để lại doanh nghiệp thương trường doanh nghiệp đương nhiên có vị độc quyền Do phủ nhượng quyền khai thác thị trường Nhiều hãng trở thành độc quyền nhờ phủ nhượng quyền khai thác thị trường đó, ví dụ địa phương cho phép công ty cung cấp nưdc địa bàn địa phương Ngồi ra, với ngành coi chủ đạo quốc gia, phủ thưởng tạo cho chế tồn dạng độc quyền nhà nước Có lẽ khơng có phản đối rằng, quốc phịng hay cơng nghiệp sản xuất vũ khí nên phủ nẵm giữ, liên quan đến an ninh đất nước Nhưng có nhiều ngành khác độc quyền nhà nước lại không dễ thuyết phục đến Ví dụ, ngành hàng khơng Việt Nam gần độc quyền thị trường nội địa (nếu khơng kể đến có mặt mờ nhạt Pacific Airlines), nhiều nước khác lại có góp mặt nhiều hãng lớn cạnh tranh gay gắt với Do chế độ quyền phát minh, sáng chế sở hữu trí tuệ Chế độ quyền chế bảo vệ quyền lợi nhà phát minh, khuyến khích họ đầu tư công sức, thời gian tiền vào hoạt động nghiên cứu triển khai, góp phần nâng cao suất lao động đời sống tinh thần cho xã hội Nhưng qui định tạo cho người có quyền vị độc quyền lớn, vĩnh cửu (vị tuỳ thuộc vào thời hạn giữ quyền qui định nước) Do sở hữu nguồn lực đặc biệt Việc nắm giữ nguồn lực hay khả đặc biệt giúp người sở hữu có vị độc quyền thị trường Chẳng hạn, mỏ kim cương lớn giới tập trung Nam Phi nên quốc gia có lợi gần độc quyền khai thác bán kim cương mà quốc gia khác khơng thể có Do có khả giảm giá thành mở rộng sản xuất Do tính chất đặc biệt ngành có lợi tức tăng dần theo qui mơ khiến việc có nhiều hàng cung cấp dịch vụ trở nên khơng hiệu hãng có mặt thị trường từ trước liên tục giảm giá mở rộng sản xuất biến thành hàng rào hữu hiệu ngăn cản xâm nhập thị trường hãng Trường hợp gọi độc quyền tự nhiên 1.2 Tác động độc quyền 1.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất hàng hóa mức sản phẩm mà doanh thu biên với thu nhập biên thay sản xuất mức sản lượng mà giá sản phẩm cao nhiều chi phí biên thị trường (cân cung cầu) Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tình trạng chiếm đoạt quyền giá bán tăng lên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng Vì lợi nhuận biên lớn giá bán sản phẩm đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền thu thêm khoản tiền lớn giá bán sản phẩm Điều có nghĩa sản xuất thêm sản phẩm doanh thu thu thêm đủ bù đắp tổn thất giá bán tất sản phẩm giảm xuống Mặt khác, áp dụng nguyên tắc biên tính hiệu nghĩa sản xuất đạt hiệu khilợi ích biên doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên chi phí biên xét góc độ xã hội khơng phải doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất lợi ích biên (chính đường cầu) lớn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng khơng hiệu Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất sản lượng thấp bán với giá cao so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu sản lượng tăng lên trừ tổng chi phí biên để sản xuất phần sản lượng nên sản xuất thêm tổn thất chiếm đoạt quyền - Giá cao mức sản lượng thấp cạnh tranh hồn hảo - Khả chi phí cao khơng có cạnh tranh - Bất cơng phân chia thu nhập 1.2.2 Ảnh hưởng tích cực Tiết kiệm chi phí nhờ quy mơ sản xuất lớn Khả chi phí thấp nhờ có nghiên cứu đầu tư nhiều Khả tạo phát minh sản phẩm Lợi nhuận độc quyền mong muốn lớn đổi với nhà sản xuất Vì nhà độc quyền ln tìm cách để trì vị trí độc quyền Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tồn lợi nhuận độc quyền không cho phép hãng khác tham gia vào ngành Nhà độc quyền cố gắng ngăn chặn nhà sản xuất xâm nhập vào thị trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng độc quyền Việt Nam Hiện nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý mơ hình kinh tế trước cịn tồn địi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề cần giải tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Sự tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều số kinh doanh khơng hiệu quả) việc độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhiều lĩnh vực lý luật sư Mỹ sử dụng để khẳng định Việt Nam khơng có kinh tế thị trường vụ kiện cá da trơn Việt Nam Để hội nhập kinh tế giới đảm bảo điều kiện gia nhập WTO thời gian tới tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề cần phải hoàn thiện để quy định mức độ hợp lý cho độc quyền doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nước phát triển Thực tế Việt Nam có hai loại hình độc quyền sau: Loại thứ kết cạnh tranh kinh tế thị trường Trường hợp công ty Coca Cola phân tích coi ví dụ hình thức độc quyền kết cạnh tranh thị trường nước uống có ga Việt Nam Tuy thế, đề cập trên, kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, vậy, có vài trường hợp liên quan đến độc quyền kết cạnh tranh kinh tế thị trường Chắc chắn tương lai, loại hình độc quyền phổ biến Tuy nhiên, tượng bình thường kinh tế cạnh tranh Theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề giải quy định chống độc quyền luật cạnh tranh quy định cấm đoán tự thân (per se prohibition), quy định thoả thuận giá đối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quy định Đó quy định chương vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế Nếu so với nước có kinh tế thị trường phát triển quy định Luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát độc quyền chưa thể nói đầy đủ Tuy thế, điều kiện kinh tế nước ta nay, việc quy định tương đối rõ ràng thống Trong tương lai, tính cạnh tranh thị trường đạt mức độ cao với nhiều hành vi cạnh tranh khác phát sinh, bổ sung quy định kiểm soát độc quyền cần thiết Loại thứ hai loại hình độc quyền coi phổ biến Việt Nam độc quyền kết chế hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế hành Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân khơng tồn thời gian Chế độ công hữu tạo độc quyền nhà nước tất ngành kinh tế Nhà nước thành lập xí nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà số tồn ngày Hơn nữa, cịn có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật, VNPT tính giá dịch vụ viễn thơng cung cấp cho người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Tình trạng tương tự Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN đ-ợc nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều tránh khỏi Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền “ phương tiện thiết yếu” đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt khơng có tách biệt rõ ràng yếu tố thuộc cạnh tranh tiềm yếu tố thuộc độc quyền tự nhiên làm cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Qua cho thấy rằng: quy định không phù hợp với quy luật kinh tế thị trường cần phải thay đổi thời gian tới Không thế, số sách kinh tế thời gian qua nguyên nhân tạo độc quyền kinh tế nước ta Điển hình sách thành lập tổng công ty tạo độc quyền vài doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xây dựng, xi măng, lắp máy Để thành lập tổng công ty này, loạt cơng ty nhỏ có tính chất ngành nghề sáp nhập theo định Chính phủ Hơn nữa, nhà nước đầu tư lượng vốn lớn vào tổng công ty Kết cơng ty có sức mạnh thị trường đáng kể ngành nghề mà kinh doanh nhanh chóng có vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực đó, khơng doanh nghiệp cạnh tranh với tổng cơng ty nhà nước Hiện nay, Chính phủ chủ trương thành lập số tập đoàn kinh tế định Việc xây dựng tập đoàn kinh tế quan trọng xét mức độ tập trung vốn công nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé so với cơng ty nước ngồi, đặc biệt tập đồn đa quốc gia Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với cạnh tranh điều khơng thể tránh khỏi Để tham gia cạnh tranh thị trường toàn cầu, Việt Nam cần thiết phải thành lập tập đoàn kinh tế đủ mạnh lĩnh vực định Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), trước hết, có tập đồn kinh tế thành lập lĩnh vực điện, ga khí đốt, viễn thơng xây dựng Theo sách này, tập đoàn kinh tế thành lập dựa việc sáp nhập công ty nhỏ thành công ty lớn Về mặt lý thuyết thực tế luật cạnh tranh, việc sáp nhập bị cấm trường hợp làm giảm đáng kể cạnh tranh ngược lại với lợi ích cơng cộng, liên quan đến vấn đề lợi ích khách hàng, giải việc làm tăng trưởng xuất Ngược lại, việc sáp nhập mà có nhiều khả mang lại hiệu kinh tế vượt qua hạn chế cạnh tranh, khơng bị cấm Trong trường hợp tập đoàn kinh tế Việt Nam, việc tránh xung đột độc quyền kết sáp nhập lợi ích cơng cộng cần thiết Khi tập đoàn kinh tế thành lập Chính phủ dễ dàng cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sức mạnh thị trường đáng kể so với doanh nghiệp khác Chính thế, khơng có quy định cụ thể sách tạo vị trí độc quyền cho tập đồn kinh tế Thêm vào đó, hình thức sở hữu mà số sách nhà nước có ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước hưởng số lợi tiến hành hoạt động kinh doanh thị trường so với thành phần kinh tế khác Cụ thể là, số trường hợp định, nhà nước trực tiếp gián tiếp bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp, ưu đãi quyền sử dụng đất, miễn thuế số trường hợp, định ngân hàng cho vay vốn vay vốn với lãi suất ưu đãi Vì thế, nói rằng: chừng mực 10 định, sách kinh tế trở thành rào cản tạo độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng độc quyền đến kinh tế xã hội Việt Nam 2.2.1 Tích cực • Thu hút nhà đầu tư • Có nguồn vốn lớn • Bảo vệ tính cá nhân cao, thúc đẩy phát minh, nghiên cứu phát triển • Có thể phát triển cách tập trung, tập trung sử dụng nguồn lực có hiệu thị trường cạnh tranh 2.2.2 Tiêu cực • Gây tổn thất phúc lợi xã hội • Giá bị đẩy lên cao • Nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ khan , khơng đa dạng, thiếu tính cạnh tranh • Người tiêu dùng có lựa trọn tối ưu • Cho phép doanh nghiệp ép giá nhà đầu tư khác ( VD: tháng năm 2008 tiền ứng tinh thể lỏng 15 triệu, 10 triệu) • Thiếu minh bạch kinh doanh • Gây chênh lệch mức sống, thu nhập tầng lớp dân cư (thu nhập người lao động ngành xăng dầu, điện thường cao so với người lao động ngành dệt may, da giày ) • Khơng có sức ép cạnh tranh việc đổi kỹ thuật 11 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN 3.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật có Luật cạnh tranh Trước hết, khẩn trương rà soát văn hướng dẫn thi hành luật, loại bỏ văn chồng chéo, trùng lặp, trái ngược nhau, không phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi, kịp thời sửa chữa quy định trái với định hướng để đảm bảo thể hóa tính đồng văn quy phạm pháp luật Đồng thời nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật để có hiệu lực tương đối ổn định thời gian định Hai là, tiếp tục hoàn thiện chế cạnh tranh, kiểm sốt, chống độc quyền doanh nghiệp Theo đó, cần tạo lập mơi trường kinh tế có diện hài hòa khu vực doanh nghiệp nhà nước, tư nhân nước ngoài, hoạt động sở cạnh tranh bình đẳng khu vực, qua đó, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế nhanh bền vững Ba là, hoàn thiện đồng yếu tố thị trường, ngành, lĩnh vực có tính chất độc quyền Tiếp tục hồn thiện thể chế giá, cung-cầu, cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh Theo đó, thực quán chế giá thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước Nhà nước điều tiết thông qua công cụ kinh tế thuế, lãi suất, tỉ giá hối đối điều tiết thơng qua việc khuyến khích đầu tư nhằm tăng cung thị trường, kích cầu thị trường để thúc đẩy sản xuất Chỉ thật cần thiết mặt hàng thiết yếu, Nhà nước đưa khung giá (giá trần, giá sàn) mức giá số mặt hàng để đảm bảo bình ổn cho sản xuất đời sống 12 3.2 Nâng cao vai trò chủ thể quản lý chống độc quyền doanh nghiệp 3.2.1 Đối với nhà nước: • Tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước cạnh tranh • Thay đổi cách thức, quy trình bổ nhiệm nhân quan quản lý cạnh tranh • Nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực cho quan quản lý cạnh tranh • Tăng cường đầu tư vật chất, kinh phí hoạt động cho quan quản lý cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày lớn xã hội, tính chất phức tạp hoạt động quản lý, chống độc quyền doanh nghiệp • Tạo rõ ràng, minh bạch chức trách nhiệm quan quản lý ngành để giải tình trạng khác áp dụng chuẩn mực cách xử lý • Chủ động kiểm tra, kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp độc quyền, kịp thời phát biểu độc quyền doanh nghiệp gây tác động tiêu cực cho kinh tế 3.2.2 Đối với tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư người dân: • Cần nâng cao ý thức, trách nhiệm, tạo đồng thuận cao tổ chức xã hội người dân chống độc quyền doanh nghiệp • Phát huy vai trị hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức xã hội tạo lập môi trường cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp • Các hiệp hội cần hợp tác chặt chẽ với quan quản lý cạnh tranh việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội ngành, hãng pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ; tích 13 cực phòng chống vi phạm pháp luật nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh chế thị trường phát triển bền vững • Tăng cường hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp người tiêu dùng • Cần tích cực nghiên cứu, khảo sát thực tế, phản ánh nhu cầu người tiêu dùng • Kịp thời cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức ,cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có dấu hiệu lạm dụng độc quyền gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế người tiêu dùng • Cần tích cực, chủ động tham gia đóng góp, góp ý vào nội dung văn pháp luật liên quan đến cạnh tranh, chống độc quyền 3.2.3 Đối với người tiêu dùng: Nâng tầm tiếng nói người tiêu dùng xây dựng môi trường cạnh tranh, chống độc quyền doanh nghiệp Để nâng tầm tiếng nói mình, người tiêu dùng cần phải nâng cao hiểu biết khả tự bảo vệ thân họ, cần có lựa chọn đắn, tự phịng vệ trách nhiệm đấu tranh với hành vi vi phạm doanh nghiệp làm tổn hại lợi ích xã hội người tiêu dùng, để họ thực trở thành người tiêu dùng thông thái 14 KẾT LUẬN Nói cách khái qt chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước sử dụng hợp nhà nước hoạt động xí nghiệp tư tư nhân Nếu nhà nước giai cấp tư sản địa chủ chủ nghĩa tư độc quyền phục vụ lợi ích tư địa chủ Nếu nhà nước giai cấp cơng nhân nhân dân lao động chủ nghĩa tư độc quyền phục vụ cho lợi ích công nhân nhân dân lao động.Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước hình thức độ, có tính chất q độ chủ nghĩa Theo Lênin hình thức đấu tranh, tiếp tục đấu tranh giai cấp hình thức khác thay đấu tranh giai cấp hịa bình giai cấp nên phải tỉnh táo, sắc bén việc sử dụng hình thức kinh tế độ Qua tất biểu độc quyền nhà nước năm gần đây, lần khẳng định rằng: chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư bản.Tuy vậy, vận động nó, ta khơng thể phủ nhận giá trị tích cực mà chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước mang lại việc phát triển sản xuất 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lenin” ( tr 326tr 334) V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t 27, tr 402 3.https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t %C3%A0i_ch%C3%ADnh_Hoa_K%E1%BB%B3_2007-2009 https://prezi.com/s2iadbfuyjwn/chinh-sach-tien-te-2008-2012/ 16 ... gia vào ngành Nhà độc quyền cố gắng ngăn chặn nhà sản xuất xâm nhập vào thị trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng độc quyền Việt Nam. .. BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 1.1.1 Chủ nghĩa tư độc quyền 1.1.2 Nguyên nhân xuất độc quyền. .. 1.2 Tác động độc quyền 1.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực 1.2.2 Ảnh hưởng tích cực CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .7 2.1 Thực