Chủ đề 4r èn luyện bản thân

18 2 0
Chủ đề 4r èn luyện bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN MỤC TIÊU CHUNG Sau chủ đề này, HS: - Sắp xếp góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp; - Điều chỉnh thân phù họp với hoàn cảnh giao tiếp; - Xác định khoản chi ưu tiên số tiền hạn chế; - Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp, hợp tác, thích ứng với sống; phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN TUẦN 13 - TIẾT 2: GÓC HỌC TẬP CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách xếp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp; - Rèn luyện lực thiết ke tổ chức hoạt động, lực hợp tác, tính ngăn nắp, gọn gàng; phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực họp tác, tính ngăn nắp, gọn gàng; Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối vói GV: - Tranh, ảnh video clip xếp sách vở, đồ dùng học tập góc học tập; - Một sổ mẫu thiết kế góc học tập cùa HS lớp thực năm học trước (dùng để giới thiệu cho HS tham khảo); - Máy tính, máy chiếu (nếu có); - Phần thưởng nhỏ cho nhóm HS bình chọn thiết kể sáng tạo, đẹp (nếu có) Đối vói HS: - Quan sát góc học tập thân chuẩn bị ý tưởng xếp góc học tập; - Giấy trắng khổ A3 A4, bút chì, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phấm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Chia sẻ việc xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp a Mục tiêu: Nêu việc làm cảm nhận thân góc học tập nhà b Nội dung: GV yêu cầu HS suy ngẫm viết giấy cách xếp góc học tập thân c Sản phấm: kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẤM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS suy ngẫm viết giấy cách xếp góc học tập thân theo gợi ý sau: + Mô tả cách xếp sách vở, đồ dùng học tập em góc học tập + Cảm nhận em góc học tập + Nếu thay đổi vị trí cách xếp góc học tập em nhà, em muốn thay đổi nào? Vì sao? - Chia HS lớp thành nhóm Sau tổ chức cho HS hoạt động nhóm để chia sẻ kết làm việc cá nhân tháo luận cách xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả Chia sẻ việc xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp - Góc học tập nơi cất giữ sách vở, đồ dùng học tập nơi học ngày em Việc tìm kiếm đồ dùng học tập, sách mồi cân dùng đến dàng, nhanh chóng hay khơng, việc ngồi học góc học tập có thoải mái, dễ chịu hay không tuỳ thuộc nhiêu vào xếp sách vớ, đồ dùng học tập góc học tập mồi người lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức + HS ghi c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thực hành Thiết kế góc học tập a Mục tiêu: Đưa ý tưởng thiết kế góc học tập theo yêu cầu gọn gàng, ngăn nắp, phù hợp với điều kiện gia đình b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học đế hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d To chức thực hiện: -Yêu cầu HS dựa vào điều kiện thực tế gia đình, mong muốn thân tham khảo hình ảnh thể cách xếp góc học tập SGK (hoặc số mẫu thiết kế góc học tập HS lớp thực năm học trước) đế đưa ý tưởng thiết kế góc học tập cho thân Có thể vẽ phác thảo góc học tập theo ý tưởng - Chia HS thành nhóm, mồi nhóm 4-6 HS - Các thành viên nhóm chia sẻ ý tưởng thiết kế góc học tập đảm bảo ngăn nắp, gọn gàng, phù hợp với điều kiện thực tế gia đình Các thành viên khác ỷ lắng nghe, quan sát để nêu nhận xét, góp ý - GV gợi ý: Mồi nhóm cử đến hai bạn có khả the ý tưởng thiết kế góc học tập đế đại diện cho nhóm tham gia giới thiệu cách thiết kế góc học tập - Mời đại diện nhóm giới thiệu ý tưởng, cách thiết kế góc học tập Các nhóm khác quan sát, lắng nghe đưa lời bình nhận xét - GV tổ chức cho HS lớp bình chọn ý tưởng thiết kế sáng tạo, thể ngăn nắp, gọn gàng phù hợp với điều kiện thực tế - Mời số HS chia sẻ điều học hỏi cảm xúc thân sau hoạt động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Thực ý tưởng xếp góc học tập gia đình gọn gàng, ngăn nắp; - Rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hởi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chúc thực hiện: GV yêu cầu huớng dẫn HS nhà quan sát góc học tập cùa mình, vận dụng điều tiếp thu đế: - Chỉ chỗ chưa gọn gàng, ngăn nắp góc học tập - Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp theo ý tưởng, đảm bảo thuận tiện cho việc học tập nhà thân - GV yêu cầu HS chia sẻ học kinh nghiệm rút sau tham gia hoạt động => Ket luận chung: Góc học tập nơi dành riêng cho em ngồi học ngày nhà Em cần xếp góc học tập ln gọn gàng, ngăn nắp đế việc học tập thuận tiện tạo cảm giác thoải mái, gắn bó, tự hào góc học tập IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ Ghi giá đánh giá đánh giá Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Báo cáo tham gia tích cực học khác người học thực công người học việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi tập - Phù họp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiêm ) Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN TUẦN 14 - TIÉT 2: SẮP XẾP NƠI Ở CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách xếp xếp nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện lực thiết kế tố chức hoạt động, lực hợp tác, tính ngăn nắp, gọn gàng Phấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Tranh, ảnh video clip xếp nơi sinh hoạt cá nhân; - Máy tính, máy chiếu (nếu có); - Phần thưởng nhỏ cho nhóm HS có phần tranh biện hay, thuyết phục (nếu có) Đối với HS: - Quan sát nơi gia đình dành riêng cho em để tham gia Hoạt động 21 - Chuẩn bị lập luận để tham gia tranh luận việc xếp nơi gọn gàng, ngăn nắp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trò chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Chia sẻ xếp nơi gọn gàng, ngăn nắp a Mục tiêu: - Nêu kinh nghiệm xếp nơi thân gia đình; - Nêu cách xếp nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy ngẫm viết giấy cách xếp nơi em c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy ngẫm viết giấy cách xếp nơi em theo gợi ý sau: + Cách xếp đồ dùng cá nhân em gia đình nào? + Nêu việc nên làm đê nơi em gọn gàng, ngăn nắp + Neu thay đổi cách xếp nơi mình, em thay đối nào? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để chia sẻ nhũng điều tự nhận thức cách xếp đô dùng cá nhân nơi thân thảo luận việc nên làm để nơi cá nhân gọn gàng, ngăn nắp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: báo cáo kết thảo luận +Gv gọi bạn đại diện nhóm trả lời + Gv gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: đánh giá hết thực nhiệm vụ học tập + Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức + HS ghi Chia sé xếp noi gọn gàng, ngăn nắp - Mồi người đêu có đồ dùng cá nhân nơi Nơi mồi cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, khơng giúp ta nhanh chóng tìm đồ dùng cá nhân cần sử dụng mà cịn góp phần tạo khơng gian sống thơng thống, đẹp mắt gia đình - Cách xếp nơi người khác sở thích, điều kiện, khả khác Đe nơi sinh hoạt cá nhân sọn gàng, ngăn nắp, cẩn biết cách xếp tự giác thực nhũng việc nên làm như: oấp, xếp chăn gọn gàng sau ngủ dậy; gấp quần áo, khăn, tất âã phơi khô cất riêng thứ vào nơi dành riêng cho mình; đồ dùng cá nhân dùng xong phải để gọn vào nơi quy định, c HOẠT ĐỌNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: -Vận dụng tri thức, kinh nghiệm đế tranh biện việc xếp nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp; - Rèn luyện kĩ lập luận, bảo vệ ý kiến thân b Nội dung: Sứ dụng sgk, kiến thức học đe hoàn thành tập c Sản phẩm: Ket cùa HS d Tổ chức thực hiện: - GV nêu hai ý kiến sau: + Ý kiến 1: Nơi không gian cùa riêng em nên không cần phải xếp gọn gàng, ngăn năp + Ý kiến 2: xếp vật dụng cá nhân làm thời gian em Chỉ cần để vật dụng cá nhân cho tiện sử dụng - Với mồi ý kiến, GV hỏi HS: Ai ủng hộ ý kiến này? Ai phản đối ý kiến này? Những ùng hộ đứng vào thành nhóm, cịn phản đối đứng vào nhóm Theo cách này, GV thành lập hai nhóm tranh biện theo nguyên tắc tự nguyện GV hướng dẫn nhóm hoạt động: nhóm úng hộ chuẩn bị lập luận úng hộ, cịn nhóm phản đối chuẩn bị lập luận để phản đối ý kiến đưa - Các nhóm thảo luận đổ đưa lập luận tranh biện trước lớp - GV mời nhóm tranh biện ý kiến thứ lên bảng Một người nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp người nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục tất thành viên mồi nhóm đưa lập luận Yêu cầu HS lớp ý lắng nghe bạn tranh biện - Sau nhóm thứ kết thúc phần tranh biện GV mời nhóm tranh biện ý kiến thứ hai lên bảng Cách thực tương tự nhóm thứ - Kết thúc phần tranh biện hai nhóm, GV tổ chức cho HS thảo luận chung kết luận: Mỗi người có quan điếm riêng việc xếp nơi sinh hoạt cá nhân Nhìn vào nơi sinh hoạt cá nhân, người ta đánh giá nếp sống tính cẩn thận, chăm chí mồi người Mồi cẩn hicu rõ ý nghĩa việc xếp nơi sinh hoạt cá nhân để từ bố trí, xếp nơi sinh hoạt cá nhân cho gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng ngày D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc xếp nơi sinh hoạt cá nhân gia đình gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng; - Rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết cùa HS d Tồ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhà quan sát nơi mình, vận dụng điều tiếp thu để: - Xác định chồ chưa gọn gàng, ngăn nắp nơi em - Sắp xếp đồ dùng cá nhân em gọn gàng, ngăn nắp - Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cho phù hợp với khung cảnh chung gia đình TỒNG KÉT - GV yêu cầu HS chia sẻ điều học sau tham gia hoạt động - GV kết luận: Nơi đành riêng cho em có nhiều đồ dùng cần cho sinh hoạt cá nhân ngày Em cân xếp nơi gọn gàng, ngăn nắp để việc sinh hoạt cá nhân thuận tiện tạo cảm giác thoải mái, gắn bó, tự hào nơi minh - GV nhận xét chung tinh thần, thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, có nhiều đóng góp hoạt động IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công đánh giá cụ Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Báo cáo tham gia tích cực học khác người học thực công người học việc - Hấp dần, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi tập - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiêm ) CHỦ ĐÈ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN TUẦN 15 - TIẾT 2: GIAO TIẾP PHÙ HỢP MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện tình giao tiếp phù họp chưa phù hợp; - Điều chỉnh thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ giao tiếp, tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Những trường hợp có thẻ sử dụng làm ví dụ giao tiếp phù hợp, chưa phù hợp thực tiễn đời sống lớp học, nhà trường; - Video nhũng tình giao tiếp phù họp chưa phù hợp Đối với HS: - Nhớ lại tình giao tiếp trải qua đề nhận diện tình giao tiếp phù hợp, chưa phù họp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức TRÒ CHƠI c Sản phẩm: kết thực HS d Tồ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ta thượng để” để dẫn dắt vào chủ đề Cách chơi: GV cử quản trò vòng tròn, bạn thành vịng trịn xung quanh Khi quản trị nói: “Ta thượng để” người xung quanh ln phải cúi người thấp thượng đế Vì vậy, người quản trò cần linh hoạt thay đổi tư mình, điều chỉnh độ cúi người người linh hoạt điều chỉnh theo Neu cao “thượng để” người phải ngồi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C Hoạt động 1: Nhận biết lị’i nói, hành vi giao tiếp phù họp a Mục tiêu: Nhận biết nêu lời nói, hành vi giao tiếp phù họp chưa phù họp tinh đa dạng Nội dung: GV yêu cầu HS nhận diện nhũng hành vi, lời nói giao tiếp phù họp chưa phù hợp HS b Sản phẩm: kết HS c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÉN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Nhận biết lịi nói, hành vi giao tiếp tập phù họp - GV yêu cầu HS nhận diện hành vi, + Trong trường học: với bạn bè, thầy cơ, nhân lời nói giao tiếp phù họp chưa phù hợp viên nhà trường; HS hai tranh SGK giải thích + Trong gia đình: với ông bà, bố mẹ, anh chị vi em cho phù hợp chưa phù em hợp - Yêu câu HS thảo luận nhóm đê kê thêm hành vi, lời nói giao tiếp phù họp chưa phù hợp mà em quan sát thấy ở: + Trong trường học + Trong gia đình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Buức 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Xác định cách thức giao tiếp phù hợp a Mục tiêu: Nêu cách thức giao tiếp phù họp với đối tượng khác nhau, thể qua lắng nghe, thái độ, lời nói hành vi giao tiếp b Nội dung: GV chia HS thành nhóm, mồi nhóm yêu càu nhóm thảo luận để xác định cách thức giao tiếp phù hợp c Sản phẩm: Ket thảo luận HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia HS thành nhóm, mồi nhóm yêu cầu nhóm thảo luận đế xác định cách thức giao tiếp phù hợp với: + Người lớn + Thầy, cô giáo + Bạn bè + Em nhỏ - GV gợi ý nhũng biểu cần quan tâm cách thức giao tiếp: + Sự lắng nghe + Thái độ giao tiếp + Lời nói, ngơn ngữ sử dụng giao tiếp 4- Hành vi trọng giao tiếp, - GV yêu cầu HS liên hệ thân đê tự rút nhũng gi em cần rèn luyện để giao tiếp phù hợp với người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức + HS ghi Xác định cách thức giao tiếp phù họp - Khi giao tiếp với người, em cần phải chào hỏi, thể vui vẻ, thân thiện; Sử dụng phối hợp ngôn ngữ giao tiếp; HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Xác định cách thức giao tiếp phù họp GV chia HS thành nhóm, mồi nhóm yêu - Khi giao tiếp với người, em cần phải cầu nhóm thảo luận đế xác định cách thức chào hỏi, thể vui vẻ, thân thiện; giao tiếp phù hợp với: - Sử dụng phối hợp ngôn ngữ giao + Người lớn tiếp; + Thầy, cô giáo - Thể thái độ tôn trọng người, + Bạn bè ln lắng nghe người khác nói; + Em nhỏ - Lời nói lịch sự, tế nhị; - GV gợi ý nhũng biểu cần quan tâm - Tuỳ hồn cảnh, cần biết nói lời chia sẻ, cách thức giao tiếp: cảm thơng, chân thành, thiện chí, khích lệ, động viên để tạo tự tin; + Sự lắng nghe - Tránh thể thái độ, lời nói, hành vi + Thái độ giao tiếp làm tổn thưcmg người khác; + Lời nói, ngơn ngữ sử dụng giao tiếp - Khi nói với người lớn, cần nói lời lễ 4- Hành vi trọng giao tiếp, phép, khiêm tốn; - GV yêu cầu HS liên hệ thân đê tự rút - Biết tỏ thái độ, hành vi chia sẻ, giúp đồ nhũng gi em cần rèn luyện để giao tiếp nhũng trưòng hợp cần thiết phù hợp với người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức + HS ghi c HOẠT ĐỎNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thế cách thức giao tiếp phù hợp tình giả định b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học đê hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm, mồi nhóm khơng q HS Các nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu hai tình SGK để tham gia chia sẻ cách giải khác với nhóm phân cơng sắm vai - Tổ chức cho HS làm việc nhóm để thảo luận, sắm vai thể cách giải hai tinH SGK - GV yêu cầu tùng nhóm lên sắm vai thể cách xử lí tình phân cơng Nhắc nhóm khác quan sát lắng nghe tích cực đế đặt câu hỏi đưa cách giải khác nhóm bạn - Sau cách giải nhóm, GV khích lệ nhóm nhận xét đưa cách giải khác - Mồi tình có cách giải khác nhau, GV lưu ý HS: Đe đưa cách giải phù hợp, gắn bối cảnh cụ thề xảy tình D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Thực yêu cầu nói lời hay, làm việc tốt giao tiếp với người trường, gia đình cộng đồng; - Điều chỉnh thân phù họp với hoàn cảnh giao tiếp sống ngày b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hởi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS sau học thực nói lời hay, làm việc tốt giao tiếp với người trường, gia đình cộng đồng: - Có lời nói, thái độ, hành vi phù họp để tạo hài lòng tránh làm tổn thương người khác - Động viên, khen ngợi nhằm khích lệ tự tin cho người giao tiếp TỐNG KẾT - GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ kinh nghiệm học sau tham gia hoạt động.- GV kết luận chung: Giao tiếp kĩ quan trọng người Mồi người cần rèn luyện kĩ giao tiếp phù hợp đế làm cho người giao tiếp với hài lịng đạt hiệu - GV nhận xét chung khen ngợi HS tích cực tham gia hoạt động IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng đánh giá cụ Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Báo cáo tham gia tích cực học khác người học thực công người học việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi tập - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 16 - TIẾT 2: CHI TIÊU HỢP LÍ I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Xác định nhũng khoản tiêu ưu tiên số tiền hạn chế; - Biết cách tiêu tiết kiệm; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ định, thói quen tiết kiệm; góp phần phát triển lực tự chủ Pham chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Các mảnh giấy màu có ghi mệnh giá tiền khác để phát cho HS sử dụng trò chơi Hoạt động 3; - Các đồ vật, hàng hố dạng mơ phóng đồ chơi; - Gắn giá cho đồ vật, hàng hố Đối với HS: - Những ví dụ việc chi tiêu hợp lí cũa người sống xung quanh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết quà thực cúa HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi đổ tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chi ưu tiên số tiền hạn chế a Mục tiêu: Biết lựa chọn khoản ưu tiên số tiền hạn chế b Nội dung: GV yêu cầu HS tìm hiêu trường hợp sử dụng tiền cùa Hương SGK c Sản phẩm: câu trả lời HS c Tô chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Chi ưu tiên số tiền hạn chế tập - Hương lựa chọn mua thứ, áo - GV u cầu HS tìm hiếu trường hợp sử khốc, đồ dùng học tập quà tặng sinh nhật Trang 15 dụng tiền Hương SGK trả lời câu hỏi: + Bạn Hương lựa chọn mua gì? + Vì bạn Hương lại định chọn mua số thứ muốn mua? - GV tố chức cho HS chia sẻ ý kiến cúa Bạn nói sau bố sung ý kiến khác với bạn trình bày trước Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi cho em trai Hương chọn mua thứ số tiền Hương hạn chế, không đủ thứ muốn mua Đây thứ quan trọng Hương lựa chọn theo thứ tự ưu tiên Hoạt động 2: Chi tiêu hợp lí a Mục tiêu: Biết thu thập thơng tin đe cân nhắc lựa chọn mua hàng đâu cho tiết kiệm, phù hợp với số tiền có b Nội dung: GV tố chức cho HS tiếp tục tìm hiểu việc Huong tìm hiểu giá thứ định mua cửa hàng khác c Sản phẩm: kết cùa HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tiếp tục tìm hiểu việc Hương tìm hiểu giá thứ định mua cửa hàng khác - GV yêu cầu HS đọc bảng giá mặt hàng trả lời câu hói: + Neu Hương, em chọn mua mặt hàng cửa hàng nào? + Qua tìm hiểu cách tiêu bạn Hương, em hiểu chi tiêu hợp lí số tiền có hạn? Chi tiêu hợp lí - Sau định mua cần tìm hiếu thơng tin giá mặt hàng muốn mua đế có thê lựa chọn mua hàng với giá tiết kiệm Chỉ tiêu hợp lí số tiên bị hạn chế hiểu việc lựa chọn ưu tiên cho khoản chi, đồng thời biết thu thập thơng tin để tiêu tiết kiệm Trang 16 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bưó’c 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức + HS ghi c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) a Mục tiêu: Vận dụng, củng cố hiểu biết việc tiêu tiền hợp lí số tiền có hạn b Nội dung: Sứ dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Ket HS d Tổ chức thực hiện: - GV phát cho HS mệnh giá tiền ghi mảnh giấy màu khác -Tố chức cho HS chơi trò chơi “Đi chợ” theo trình tự sau: + Bày bàn quanh lớp đồ vật, hàng hố dạng mơ đồ chơi gắn giá + HS sử dụng số tiền có đổ mua thứ cần thiết theo gợi ý đây: • Liệt kê thứ muốn mua; • Khảo giá thứ cần mua đối chiếu số tiền có; • Lựa chọn định mua gì; • Mua hàng (Có thể mặc có người sắm vai người bán hàng) - GV khuyến khích HS xung phong chia sẻ điểu vận dụng để tiêu hợp lí thứ mua với số tiền có D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Rèn luyện thói quen tiêu họp lí sống ngày b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hởi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Ket cùa HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hướng dẫn HS rèn luyện thói quen tiêu tiền hợp lí, tiết kiệm cách: Trang 17 - Căn vào số tiền có để lựa chọn thứ ưu tiên cần mua; - Khảo giá bán thứ cần mua vài chồ khác nhau; - Quyết định mua gì, đâu thực tiêu tiết kiệm, họp lí TỐNG KẾT - GV yêu cầu HS chia sẻ nhũng điều thu hoạch/ kinh nghiệm học sau tham gia hoạt động - GV kết luận chung: Chỉ tiêu hợp lí kĩ quan trọng mà mồi người cần có đê nâng cao chất lượng sống Mồi người cần biết lựa chọn ưu tiên cho khoản số tiên hạn hẹp thu thập thông tin giá mặt hàng cần mua đế có the tiết kiệm - GV nhận xét chung khen ngợi nhũng HS tích cực tham gia hoạt động IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp đánh giá giá Công cụ đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Trang 18 - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác cùa người học - Hấp dần, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Ghi

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan