Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của Lá Cây Trâm Bầu - Combretum quadrangulare kurz
Trang 1Ngô Huyền Trân
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Thành phố Hồ Chí Minh – 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SAU ĐẠI HỌC
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Ngô Huyền Trân
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học
Mã số: 60 14 10
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2008
Trang 3Ngô Huyền Trân
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Thành phố Hồ Chí Minh – 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SAU ĐẠI HỌC
Trang 4PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Trường:………
Lớp:………
Tên:………
Các em học sinh thân mến Bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập bộ môn hóa học Việc sử dụng bài tập dưới hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan (gọi tắt là trắc nghiệm) đều quan trọng, mỗi hình thức bài tập đều có những ưu nhược điểm, hai hình thức này có thể bổ sung, hỗ trợ nhau trong quá trình dạy và học bộ môn Theo xu hướng hiện nay, hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong các kì thi: thi tốt nghiệp, thi đại học…Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập bộ môn Chính những lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến các em về các hình thức sử dụng bài tập hóa học và các hình thức kiểm tra ở trường phổ thông Rất mong sự tham gia nhiệt tình của các em học sinh Sự tham gia nhiệt tình của các em chính là nguồn động lực to lớn, giúp chúng tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình Chúc các em luôn đạt kết quả tốt trong học tập và thực hiện được ước mơ của mình Câu 1: Trong quá trình học tập bộ môn hóa học ở trường THCS, giáo viên cho các em giải bài tập hóa học dưới hình thức nào ? ( Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây) MỨC ĐỘ SỬ DỤNG Không Rất ít Thỉnh thoảng Thường xuyên BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 2: Trong quá trình giải bài tập hóa học, các em thích giải bài tập trắc nghiệm hay tự luận? (Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây và nêu ý kiến của các em) MỨC ĐỘ YÊU THÍCH Không Bình thường Thích Rất thích BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TỰ LUẬN
Vừa trắc nghiệm vừa tự luận Ý kiến: ………
………
………
………
………
Ngô Huyền Trân
1
Trang 5Ngô Huyền Trân
2
Câu 3: Trong các đề kiểm tra trên lớp, giáo viên có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hay
không? Nếu có số điểm dành cho câu trắc nghiệm thường là bao nhiêu?
(Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây)
CÓ
Số điểm câu trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA KHÔNG
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết
Câu 4: Bản thân em thích làm bài kiểm tra dưới loại hình nào?
(Các em hãy đánh dấu X vào các ô dưới đây và nêu ý kiến của các em)
MỨC ĐỘ YÊU THÍCH
Không Bình thường Thích Rất thích
Kiểm tra trắc nghiệm
Kiểm tra tự luận
Vừa trắc nghiệm vừa tự luận Ý kiến: ………
………
………
………
Câu 5: Sau khi giải thử một số bài tập trắc nghiệm biên soạn trên phần mềm Violet, một số đề kiểm tra được biên soạn trên phần mềm Emptest, các em có suy nghĩ gì ? (Các em hãy đánh dấu X vào ô trống và ý kiến của các em) MỨC ĐỘ YÊU THÍCH TÁC DỤNG Không thường Bình Thích Rất thích Không thường Bình Đôi chút Vừa phải Nhiều Bài tập trên Violet Ý kiến:………
………
………
………
………
………
MỨC ĐỘ YÊU THÍCH TÁC DỤNG Không Bình thường Thích thích Rất Không thường Bình chút Đôi Vừa phải Nhiều Bài tập trên Emptest Ý kiến:………
………
………
………
Xin chân thành cám ơn sự tham gia của các em Chúc các em luôn đạt kết quả tốt trong
học tập
Trang 6Tên GV: ………
Trường: ……… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Theo xu hướng hiện nay, hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong các kì thi: thi tốt nghiệp,thi đại học.Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học Với lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến thầy (cô) về các hình thức sử dụng bài tập hóa học và các hình thức kiểm tra ở trường phổ thông Rất mong sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô) Sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô) chính là nguồn động lực to lớn, giúp chúng tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình Kính chúc thầy (cô) dồi dào sức khỏe và đạt kết quả tốt trong mọi công việc Câu 1: Trong quá dạy học môn hóa học ở trường THCS, anh (chị) thường sử dụng bài tập trắc nghiệm hay tự luận ? (Nêu lí do) MỨC ĐỘ SỬ DỤNG Không Rất ít Thỉnh thoảng Thường xuyên BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Lí do: ………
………
………
………
………
Câu 2: Trong các đề kiểm tra trên lớp, anh (chị) có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hay không? Nếu có số điểm bài làm của học sinh dành cho các câu trắc nghiệm thường là bao nhiêu? CÓ Số điểm câu trắc nghiệm BÀI KIỂM TRA KHÔNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra 1 tiết Anh (chị) có thể nêu lí do cho sự lựa chọn đó ………
………
………
………
………
Câu 3: Anh (chị) có ý kiến gì khi trong môn hóa học: - Hình thức kiểm tra tự luận chuyển thành kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các kì thi ? Thi học kì :………
………
Thi tốt nghiệp :………
………
Thi đại học :………
………
- Nếu hình thức kiểm tra tự luận chuyển thành kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong các bài kiểm tra trên lớp, kiểm tra học kì ? ………
………
Ngô Huyền Trân 1
Trang 7Ngô Huyền Trân 2
Câu 4: Trong quá trình dạy học, anh (chị) đã từng sử dụng phần mềm nào để thiết kế bài tập trắc nghiệm và đề kiểm tra trắc nghiệm Nếu có cho biết tên phần mềm mà anh (chị) đã sử dụng ………
………
………
………
Câu 5: Anh (chị) đã biết gì về phần mềm Violet và phần mềm trắc nghiệm Emptest ? KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VIOLET EMPTEST Không Biết chút ít Thành thạo Không Biết chút ít Thành thạo Ý kiến khác ………
………
………
………
Câu 6: Sau khi được hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Emptest và Violet, anh chị hãy cho biết các phần mềm này sẽ hỗ trợ gì cho anh (chị) trong quá trình dạy học ? a/Emptest:………
………
………
………
………
………
b/Violet:………
………
………
………
………
………
Câu 7: Anh (chị) có thể so sánh phần mềm trắc nghiệm Emptest với phần mềm trắc nghiệm mà anh (chị) đã từng sử dụng ………
………
………
………
………
………
Câu 8: Anh (chị) có thể so sánh: cách thiết kế, hiệu ứng trình chiếu bài tập trắc nghiệm trên phần mềm Powerpoint với cách thiết kế, hiệu ứng trình chiếu bài tập trắc nghiệm trên phần mềm Violet ………
………
………
………
………
………
………
………
Xin chân thành cám ơn sự tham gia của quí thầy (cô)
Trang 8Tên GV: ……… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Trường: ………
Theo xu hướng hiện nay, hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong các kì thi: thi tốt nghiệp, thi đại học…Vì vậy việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và cho học sinh làm quen với hình thức kiểm tra trắc nghiệm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học
Với lí do trên, chúng tôi mong muốn thăm dò ý kiến thầy (cô) về hình thức hình thức kiểm tra mà anh
(chị) đã thực nghiệm ở trường phổ thông
Rất mong sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô) Sự tham gia nhiệt tình của thầy (cô) chính là nguồn động
lực to lớn, giúp chúng tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình
Kính chúc thầy (cô) dồi dào sức khỏe và đạt kết quả tốt trong mọi công việc
Câu 1: Anh (chị) có ý kiến gì về các đề đã cho học sinh kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA
Nhiều Vừa phải Ít Dễ Vừa sức Khó Tiết kiệm Tốn kém
15 phút Trắc
Câu 2: Anh (chị) có ý kiến gì về cách chấm bài kiểm tra nghiệm mà anh chị đã thực nghiệm?
TIỆN ÍCH
ĐỀ KIỂM TRA
Tiện lợi Nhanh Bình thường Chậm Khó khăn
15 phút Trắc nghiệm
Gọn Dài Tiết kiệm Tốn kém
Mất thời gian
Tiết kiệm thời gian trên lớp
Hỗ trợ việc soạn giáo án điện tử
Bình thường
Ý kiến khác: ………
………
………
Xin chân thành cám ơn sự tham gia của quí thầy (cô)
Trang 9Trường:………
Tên GV (HS)………
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁOVIÊN VÀ HỌC SINH
Bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập Trong quá trình giải
các bài tập hóa học, nếu mức độ khó của bài tập phù hợp với chương trình học, nó sẽ giúp ích rất
nhiều cho các em học sinh Chính vì vậy, tác giả rất mong các em giải thử một số bài tập trắc
nghiệm sau và mạnh dạn góp ý về chúng
Tác giả rất mong muốn giáo viên và các em học sinh cho ý kiến về các bài tập trắc nghiệm
học sinh sẽ giải dưới đây
Sự góp ý mạnh dạn của thầy (cô), các em học sinh sẽ giúp các tác giả biên soạn bài tập trắc
nghiệm phù hợp và sát với chương trình hơn
Rất mong sự đóng góp của quí thầy (cô) và các em học sinh Chúc thầy (cô) và các em luôn
đạt nhiều kết quả tốt trong quá trình dạy và học môn hóa học
A Các em hãy giải một số bài tập trắc nghiệm sau khi học xong học kì I lớp 9:
Hãy khoanh tròn vào các phương án đúng trong mỗi câu trắc nghiệm sau:
Bài 1 :Cho những oxit sau: SO 2 , CO 2 , CaO, MgO, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 , NO, K 2 O
Những oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với kiềm:
Bài 2: Nhận biết các dung dịch muối: FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeCl 3 Ta có thể dùng cách nào
trong các cách sau đây:
A.Dùng dung dịch BaCl 2 B.Dùng dung dịch BaCl 2 và NaOH
C.Dùng dung dịch AgNO 3 D.Dùng dung dịch NaOH
Bài 3:Chọn mẫu tự A hoặc B, C, D sao cho để khi ghép chất ở cột (I) có thể tác dụng được với
d) Dung dịch BaCl 2
Bài 4: Cho các chất sau: FeCl 3 , MgCl 2 , CuO, HNO 3 , H 2 SO 4 , SO 2 , FeCl 2 , CO 2 , HCl, CuSO 4 ,
KNO 3 , Al, HgO, H 3 PO 4 , BaCl 2 , Al(OH) 3 Dãy chất nào sau đây chứa các chất trên phản ứng
được với dung dịch NaOH ?
A FeCl 3 , MgCl 2 , CuO, HNO 3 B H 2 SO 4 , SO 2 , CO 2 , FeCl 3
C HCl, CuSO 4 , KNO 3 , Al(OH) 3 D Al, HgO,H 3 PO 4 , BaCl 2
Trang 10Ngô Huyền Trân 2
Bài 5: “ Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học Biết rằng:
- A và B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phónhg khí hiđro
- C và D kghông có phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng ( theo chiều hoạt động hóa học giảm dần):
a/ B, D, C, A b/ B, A, D, C c/ A,B, D, C d/ A, B, C, D
Bài 6: Có những khí độc hại sau: H 2 S, CO 2 , SO 2 , Cl 2 Có thể dùng những chất nào sau đây để
loại bỏ chúng là tốt nhất :
A Dung dịch axit HCl B Nước
C Nước vôi trong D.Dung dịch H 2 SO 4
Bài 7: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng thu được
2,24 lít NO ở đktc Mặc khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl
thu được 2,8 lít H 2 (đktc) Giá trị của m là ?
A 8,3 gam; B 4,15 gam; C 4,5 gam; D 6,95 gam; E 7 gam
Bài 8: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung
dịch A Cô cạn dung dịch A thu được (m + 62)g muối khan Nung hỗn hợp muối khan trên
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là :
A (m + 8); B (m + 16;) C (m + 4); D.(m + 31)
Bài 9: Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm kẽm, đồng, vàng vào dung dịch HCl ccó dư, còn lại 32,5
gam chất rắn không tan Cũng lấy 45,5 gam hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng 51,9
gam Thành phần % của hỗn hợp trên lần lượt là:
A 28,57%; 28,13% và 43,3%; B 28%; 28% và 44%;
C 30%; 30% và 40% ; D Kết quả khác
Hãy chọn đáp số đúng
B Ý kiến:
Câu 1: Sau khi giải các bài tập trên, em hãy cho biết bài tập nào khó, chưa phù hợp
với nội dung mà em đã học ở trường phổ thông ?
(Hãy đánh dấu X vào các ô trả lời)
Khó Chưa phù hợp chương trình học
Câu 2: Bài tập nào có câu dẫn quá dài và rắc rối ?
(Hãy đánh dấu X vào các ô trả lời)
Câu dẫn còn dài Câu dẫn rắc rối
Câu 3: Giáo viên có ý kiến gì về các bài tập trên ?
Khó Câu dẫn còn dài Câu dẫn rắc rối Chưa phù hợp chương trình học
Trang 11Trường: ……… PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
Số câu đúng Điểm Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm. CHÚ Ý Chọn B: Dùng bút chì tô đen phương án chọn Bỏ B, chọn D: Xóa B và tô đen phương án chọn mới HƯỚNG DẪN LÀM BÀI N H Trân Trường: ………
Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng Điểm N H Trân Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm. CHÚ Ý Chọn B: Dùng bút chì tô đen phương án chọn Bỏ B, chọn D: Xóa B và tô đen phương án chọn mới HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trường: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Lớp: ………
Tên: ………
Số câu đúng Điểm
N H Trân
Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm.
CHÚ Ý
Chọn B: Dùng bút chì
tô đen phương án chọn
Bỏ B, chọn D: Xóa B và
tô đen phương án chọn mới
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ỚNG DẪN LÀM BÀI
Trang 12Trường: ………
Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng Điểm N H Trân Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm. CHÚ Ý Chọn B: Dùng bút chì tô đen phương án chọn Bỏ B, chọn D: Xóa B và tô đen phương án chọn mới HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trường: ………
Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng Điểm N H Trân Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm. CHÚ Ý Chọn B: Dùng bút chì tô đen phương án chọn Bỏ B, chọn D: Xóa B và tô đen phương án chọn mới HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Trường: ………
Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng Điểm
N H Trân
Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm.
CHÚ Ý
Chọn B: Dùng bút chì
tô đen phương án chọn
Bỏ B, chọn D: Xóa B và
tô đen phương án chọn mới
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ỚNG DẪN LÀM BÀI
Trang 13Trường: ………
Trường: ………
Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng Điểm N H Trân Hướng dẫn chọn câu trả lời Chọn B: Dùng bút chì tô đen phương án chọn Bỏ B, chọn D: Xóa B và tô đen phương án chọn CHÚ Ý Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm. Trường: ………
Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng Điểm N H Trân Hướng dẫn chọn câu trả lời Chọn B: Dùng bút chì tô đen phương án chọn Bỏ B, chọn D: Xóa B và tô đen phương án chọn CHÚ Ý Nếu tô đen hai phương án, không tính điểm. Lớp: ………
Tên: ………
Kiểm tra: ………
Môn : ………
PHIẾU LÀM BÀI - ĐỀ ……
Số câu đúng Điểm
Hướng dẫn chọn câu trả lời
Chọn B: Dùng bút chì
tô đen phương án chọn
Bỏ B, chọn D: Xóa B và
tô đen phương án chọn
CHÚ Ý
Nếu tô đen hai phương
Trang 14PHỤ LỤC 1 CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 HÓA 9
Chúng tôi trình bày các bài tập định tính và định lượng (có hướng dẫn giải) theo thứ
tự nội dung các bài tập trình bày trong ngân hàng câu trắc nghiệm trên phần mềm Emptest (EMP), các phương án đúng và các phương án nhiễu có kí hiệu là:
Khái niệm-Định nghĩa-Tính chất vật lý
1.1 Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về oxit:
$ Oxit là hợpchất của oxi với một nguyên tố khác
# Oxit là hợp chất, trong đó có chứa nguyên tố oxi
# Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố khác
# Oxit là hợp chất của oxi với các nguyên tố khác
1.2 Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính:
Trang 151.4 Cặp chất nào dưới đây là oxit axit:
$ Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3
# Ca(OH)2, K(OH)2, Fe(OH)3
# Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)2
# CaOH, KOH, Fe(OH)3
1.8 Cho các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 Công thức oxit tương ứng của các bazơ lần lượt là:
$ Na2O, MgO, Al2O3
# NaO, MgO, Al2O3
# Na2O, MgO, AlO2
# Na2O, Mg2O, Al2O3
Trang 161.9 Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại:
$ Axit mạnh và axit yếu
# Axit chứa oxi và axit không chứa oxi
# Axit loãng và axit đặc
#@ Cả a, b, c
1.10 Để pha loãng axit sunfuric đặc, người ta thưc hiện thao tác sau:
$ Đổ axit từ từ vào nước và khuấy đều
# Đổ nước từ từ vào axit và khấy đều
1.14 Dung dịch Ca(OH)2 có tên thông thường là:
$ Nước vôi trong
Trang 171.15 Hãy chọn phương án đúng:
$ Tất cả các muối nitrat đều tan
# Tất cả các muối clorua đều tan
# Tất cả các muối cacbonat đều không tan
# Tất cả các muối sunfat đều không tan
1.16 Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất Phản ứng trao đổi xảy ra khi:
$ Một trong các sản phẩm phản ứng là chất không tan hoặc chất dễ bay hơi
# Một trong các chất phản ứng là chất không tan hoặc chất dễ bay hơi
# Chất phản ứng là chất tan, sản phẩm là chất không tan
Trang 181.21 Cặp oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Trang 191.27 Những oxit nào sau đây có thể phản ứng với nước:
Trang 201.33 Cặp oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa để hút ẩm:
1.35 Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại:
$ Axit mạnh và axit yếu
# Axit chứa oxi và axit không chứa oxi
# Axit loãng và axit đặc
Trang 211.39 Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất nhẹ hơn không khí và cháy được ?
1.42 Dãy các chất nào sau đây tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
$ BaO, Fe(OH)3 , Fe2O3, KOH
# NaOH, Al, MgO, Cu(OH)2
# SO2, BaO, KOH, Fe2O3
# Al2O3, NaOH, Fe, KOH
1.43 Những kim loại sau đây tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
Trang 221.44 H2SO4 đặc có tính háo nước là do H2SO4 đã loại đi nguyên tố nào của
C12H22O11 (đường)?
$ Hidro, oxi
# Cacbon, hidro
# Hidro, lưu huỳnh
# Lưu huỳnh, oxi
1.45 Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
1.48 Dãy các bazơ nào bị nhiệt phân hủy:
$ Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
# Cu(OH)2, Na(OH), Fe(OH)3
# Al(OH)3, Fe(OH)3, KOH
# Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
1.49 Dãy các bazơ nào bị nhiệt phân hủy:
$ Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Zn(OH)2
# Cu(OH)2, Na(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2
# Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH
# Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Zn(OH)2
BAZƠ
Trang 231.50 Tính chất hóa học nào sau đây không phải của kiềm ?
$ Nhiệt phân
# Tác dụng với axit
# Tác dụng với oxit axit
# Tác dụng với dung dịch muối
1.51 Cặp oxit nào sau đây tác dụng với kiềm:
1.54 Dãy bazơ nào sau đây tác dụng với oxit axit:
$ Ba(OH)2, NaOH, Ca(OH)2
# Zn(OH)2, NaOH, Al(OH)3
# NaOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
# Cu(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2
1.55 Sản phẩm tạo thành khi nhiệt phân muối KNO3 là:
Trang 241.56 Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và không cháy được
Trang 251.62 Trong một dung dịch có thể tồn tại cặp chất nào sau đây:
1.65 Khi cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:
$ CuO bị hoà tan, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh
# CuO bị hoà tan, dung dịch không màu, trong suốt
# Xuất hiện chất không tan màu đen
# CuO không tan trong dung dịch axit H2SO4 loãng
1.66 Hiện tượng quan sát được khi cho CuO tác dụng với dung dịch HCl là:
$ CuO bị hoà tan, dung dịch chuyển sang màu xanh
# CuO không tan trong dung dịch HCl
# Xuất hiện chất không tan màu đen
# CuO bị hoà tan, dung dịch không màu, trong suốt
OXIT
Trang 261.67 Cho những chất sau: Cu, CuO, Fe2O3, MgO.Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch muối có màu xanh
1.71 Hiện tượng gì xảy ra khi cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng?
$ Đồng bị hòa tan một phần, dung dịch tạo thành có màu xanh lam và có khí mùi hắc thoát ra
# Đồng bị hòa tan một phần, dung dịch tạo thành có màu xanh lam và có khí hidro thoát ra
AXIT
Trang 27# Đồng bị hòa tan một phần, dung dịch tạo thành có màu xanh lam và không
có khí thoát ra
# Đồng bị hòa tan một phần, dung dịch tạo thành không màu và không có khí thoát ra
1.72 Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch axit H2SO4
$ Xuất hiện chất không tan màu trắng
# Xuất hiện chất không tan màu xanh
# Xuất hiện chất không tan màu trắng xanh
#@ Dung dịch không thay đổi
1.73 Để một mẫu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy
có chất rắn màu trắng phủ ngoài Nếu nhỏ vài dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong
Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natrihiđroxit với:
$ Khí cacbonic trong không khí
# Oxi trong không khí
# Hơi nước trong không khí
# Oxi và khí cacbonic trong không khí
1.74 Hoà tan mẫu natri hiđroxit vào nước, ta thu được một dung dịch Đun nóng dung dịch trong không khí, thu được chất rắn Chất rắn đó là:
$ NaOH
# Na2O
# NaOH và Na2O
1.75 Khi đun chất rắn Cu(OH)2, hiện tượng quan sát được là:
$ Chất rắn ban đầu màu xanh chuyển dần sang màu đen
# Chất rắn ban đầu màu trắng chuyển dần sang màu xanh
# Chất rắn ban đầu màu xanh chuyển dần sang màu trắng
# Chất rắn ban đầu màu xanh chuyển dần thành không màu
BAZƠ
Trang 281.76 Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 là:
$ Xuất hiện chất không tan màu xanh
# Màu xanh của dung dịch đậm dần
# Dung dịch trở nên không màu, trong suốt
# Xuất hiện chất không tan màu trắng
1.77 Khi cho dung dịch KOH vào dung dịch Cu(NO3)2, hiện tượng quan sát được:
$ Xuất hiện chất không tan màu xanh
# Xuất hiện chất không tan màu trắng xanh
# Dung dịch nhạt màu dần, trong suốt
# Xuất hiện chất không tan màu trắng
1.78 Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
$ Xuất hiện chất không tan màu nâu đỏ
# Xuất hiện chất không tan màu trắng xanh
# Dung dịch nhạt màu dần, trở nên trong suốt
# Xuất hiện chất không tan màu trắng
1.79 Khi cho dung dịch KOH vào dung dịch Fe(NO
3)
2, hiện tượng quan sát được là:
$ Xuất hiện chất không tan màu trắng xanh, sau đó chất không tan chuyển dần
# Xuất hiện chất không tan màu trắng xanh, sau đó chất không tan chuyển dần sang màu trắng
# Xuất hiện chất không tan màu trắng xanh, sau đó chất không tan chuyển dần sang màu xanh
# Xuất hiện chất không tan màu đỏ nâu, chất không tan không đổi màu
Trang 29# Hòa tan vào nước và thổi khí CO2
# Hòa tan vào nước và dùng HCl
1.82 Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na
2O và SO
3 có thể dùng các cách sau:
$ Hoà tan vào nước, dùng khí CO2 và quì tím
# Hoà tan vào nước, dùng dung dịch HCl và quì tím
# Hoà tan vào nước và dùng khí CO2
# Hoà tan vào nước và dùng quì tím
1.83 Nhận biết các khí không màu: SO2, O2 và H2 ta có thể dùng cách nào sau đây:
# Dùng giấy quì ẩm và dùng que đóm cháy còn tàn đỏ
# Dùng que đóm cháy còn tàn đỏ và dẫn vào nước vôi trong
# Dẫn các khí vào nước vôi trong và dùng que đóm cháy còn tàn đỏ
$@ Cả a, b, c
1.84 Phân biệt 2 chất rắn CaO và CaCO3, ta dùng phương pháp:
$ Hoà tan vào nước và dùng quì tím
# Hoà tan vào nước và thổi khí CO2
Trang 301.86 Phân biệt hai lọ đựng dung dịch NaCl, H2SO4 ta có thể dùng các hóa chất sau:
$ Quì tím và dung dịch BaCl2
# Quì tím và dung dịch AgNO3
# Dung dịch AgNO3 và quì tím
# Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch AgNO3
1.88 Phân biệt ba lọ đựng dung dịch HCl, HNO
3, H
2SO
4 ta có thể dùng các hóa chất theo thứ tự sau:
$ Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3
# Dung dịch AgNO3 và quì tím
# Quì tím và dung dịch BaCl2
#@ Cả a, b, c
Thuốc thử không giới hạn
1.89 Có hai lọ đựng dung dịch bazơ KOH và Ba(OH)2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
$ Quì tím và dung dịch BaCl2
# Quì tím và dung dịch AgNO3
# Phenolphtalin và dung dịch AgNO3
#@ Cả a, b, c
BAZƠ
Trang 311.91 Có 4 lọ bị mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: HCl, Ba(OH)2, H2SO4 và NaOH Thuốc thử phù hợp để phân biệt chúng là:
# quì tím và dung dịch BaCl2
# phenolphtalin và dung dịch BaCl2
# dung dịch BaCl2 và quì tím
Thuốc thử không giới hạn
1.94 Có 3 lọ riêng biệt dựng các muối sau: Na2SO4, KNO3, HCl Thuốc thử dùng
để nhận biết 3 muối trên là:
$ quì tím và BaCl2
# quì tím và AgNO3
# phenolphtalin và dung dịch BaCl2
# phenolphtalin và dung dịch AgNO3
1.95 Phân biệt hai lọ đựng dung dịch NaCl, Na2SO4 ta có thể dùng các hóa chất sau:
Trang 321.96 Có hai dung dịch Na2CO3, NaCl Thuốc thử dùng để nhận biết mỗi dung dịch là:
$ hoà tan vào nước và dùng dung dịch HCl
# hoà tan vào nước và dùng dung dịch BaCl2
# hoà tan vào nước và dùng quì tím
Trang 331.101 Có các dung dịch KCl, H2SO4, BaCl2, NaOH Chỉ thêm một thuốc thử nào ta
Trang 341.106 Khí CO có lẫn các tạp chất là CO2 và SO2 Hóa chất phù hợp để tách CO ra khỏi hỗn hợp khí trên là:
1.108 Nguyên liệu điều chế axit sunfuric trong công nghiệp là:
$ Lưu huỳnh (hoặc quặng pyrit), không khí và nước
#@ Không có sơ đồ nào phù hợp
1.110 Cặp bazơ nào có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng kim loại tác dụng với nước:
Trang 351.111 Cặp bazơ nào có thể điều chế bằng phản ứng oxit kim loại tác dụng với nước:
# Hoà tan CaO và Na2O và nước
# Cho Ca và Na tác dụng với nước
# Cho dung dịch muối CaSO4và Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
Trang 361.117 Sản phẩm nào sau đây, có thể được điều chế bằng phản ứng giữa dung dịch axit clohydric và kim loại:
#@ Không có chuỗi nào
1.119 Cho các chất sau: Na2SO4, Na, NaOH, Na2O Chuỗi nào dưới đây có thể thực hiện được:
$ Ca CaO Ca(OH)2 CaSO4
# Ca Ca(OH)2 CaSO4 CaO
# CaO Ca(OH)2 CaSO4 Ca
Trang 371.122 Sự chuyển đổi nào có thể thực hiện được:
# Kim loại oxit bazơ bazơ muối
# Phi kim oxit axit axit muối
# Muối bazơ oxit bazơ muối
1.124 Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được :
$ Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2
# CuO CuCl2 Cu Cu(OH)2
# CuCl2 Cu CuO Cu(OH)2
# CuCl
2 CuO Cu Cu(OH)
2
1.125 Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được :
$ Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3
# Ca(OH)2 CaO CaCl2 CaCO3
# CaCl2 CaO Ca(OH)2 CaCO3
# Ca Ca(OH)2 CaO CaCO3
1.126 Cho các chất sau: Ba, Ba(OH)2, BaCO3, BaO Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được :
$ Ba BaO Ba(OH)2 BaCO3
# Ba BaCO3 Ba(OH)2 BaO
# BaCO3 Ba(OH)2 Ba BaO
# BaCO3 Ba BaO Ba(OH)2
1.127 Chuỗi phản ứng nào có thể thực hiện được:
Trang 381.128 Cho sơ đồ biến hóa sau:
X
X, Y, Z phù hợp với dãy nào sau đây:
$ Na, NaOH, NaCl
# CuO, CuCl2, Cu(OH)2
#@ Cả a và b
#@ Không có chất phù hợp với sơ đồ
1.129 Cho sơ đồ biến hóa sau:
1.130 Ứng dụng quan trọng nhất của lưu huỳnh dioxit là:
$ Sản xuất axit sunfuric
# Sản xuất axit sunfurơ
# Làm chất tẩy trắng bột gỗ
# Làm chất diệt nấm mốc
1.131 Ứng dụng của canxi oxit là:
# Dùng trong công nghiệp luyện kim
Trang 391.133 Axit clohiđric được dùng để:
#@ Điều chế muối clorua
#@ Tầy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại
# Khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải
$ Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt
# Tẩy gỉ kim loại
Trang 401.139 Vai trò của nguyên tố K đối với cây trồng là:
1.141 Những ứng dụng của muối natri clorua trong đời sống và sản xuất là:
# Sản xuất thủy tinh
1.143 Hãy sắp xếp các dung dịch A, B, C, D, E theo trật tự tăng dần tính axit, biết
độ pH tương ứng của các dung dịch là: