1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kinh tế của nghề lưới vây cá cơm tại thành phố cam ranh, khánh hòa

95 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NGỌC UYÊN MINH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ LƯỚI VÂY CÁ CƠM TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NGỌC UYÊN MINH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ LƯỚI VÂY CÁ CƠM TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 525/QĐ-ĐHNT ngày 12/6/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1419/QĐ-ĐHNT ngày 28/11/2018 Ngày bảo vệ: 11/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm thành phố Cam Ranh, Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Lê Kim Long Các số liệu có thơng qua điều tra khảo sát, kết trình bày luận văn đảm bảo tính khách quan đạo đức khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Khánh Hịa, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Uyên Minh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Kim Long giúp tơi hồn thành tốt đề tài Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Uyên Minh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.5 Phương pháp thu thập số liệu 1.6 Ý nghĩa kết nghiên cứu .3 1.6.1 Lý thuyết .3 1.6.2 Thực tiễn .3 1.7 Kết cấu luận văn .3 Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 2.1 Các khái niệm .5 2.2 Lý thuyết doanh thu – chi phí theo quan điểm kinh tế quản lý nghề cá: Mơ hình Gorden – Shaefer .6 2.3 Lý thuyết hành vi kinh tế tàu đánh bắt nghề cá tiếp cận mở (Flaaten, 2010) v 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 13 2.4.1 Các tiêu thể kết kinh tế hoạt động sản xuất .13 2.4.2 Các tiêu thể hiệu kinh tế hoạt động sản xuất dựa vào phân tích Doanh thu - Chi phí .14 2.5 Tình hình nghiên cứu nước nước hiệu kinh tế ngành khai thác thủy sản 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.6 Khung phân tích nghiên cứu 20 2.6.1 Khung tính toán 20 2.6.2 Các mơ hình nghiên cứu 20 Trong nghiên cứu, tác giả xây dựng mơ hình: 22 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LƯỚI VÂY CÁ CƠM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Tổng quan nghề lưới vây 23 3.1.1 Khái niệm lưới vây 23 3.1.2 Phân loại lưới vây 23 3.1.3 Cá cơm .24 3.1.4 Đặc điểm ảnh hưởng tới nghề lưới vây tỉnh Khánh Hoà .24 3.1.5 Đặc điểm hoạt động đánh bắt nghề lưới vây Khánh Hoà 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 35 3.2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 37 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 41 Tóm tắt chương 42 vi CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Nghiên cứu sơ nghề lưới vây cá cơm Thành phố Cam Ranh .43 4.1.1 Giới thiệu địa bàn điều tra 43 4.1.2 Cơ cấu độ tuổi 44 4.1.3 Trình độ văn hố kinh nghiệm khai thác 45 4.2 Sự phân bố ngành nghề thuỷ sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà 46 4.3 Vốn đầu tư 47 4.4 Chi phí 48 4.4.1 Chi phí biến đổi 48 4.4.2 Chi phí hoạt động cố định 49 4.4.3 Chi phí khấu hao 51 4.4.4 Chi phí lãi vay .52 4.5 Phân phối tiền lương .53 4.6 Đánh giá số hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm thành phố Cam Ranh, Khánh Hòa 53 4.6.1 Nhóm tàu cơng suất 20 CV 53 4.6.2 Nhóm tàu cơng suất từ 20 - 90 CV 54 4.6.3 Nhóm tàu cơng suất 90 CV 55 4.7 So sánh tiêu hiệu kinh tế nhóm tàu khai thác nghề lưới vây cá cơm thành phố Cam Ranh, Khánh Hòa 56 4.7.1 Kiểm định phi tham số Mann - Withney cho cỡ mẫu nhỏ 56 4.7.2 So sánh tiêu hiệu kinh tế bình qn tàu nhóm tàu 57 4.8 Phân tích nhân tố đặc điểm sản xuất ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm Cam Ranh 58 4.8.1 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết .59 4.8.2 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 61 Tóm tắt chương 63 vii CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .64 5.1 Kết luận 64 5.2 Hạn chế đề tài 65 5.3 Hướng mở đề tài 65 5.4 Khuyến nghị 65 5.4.1 Đầu tư quy mô tàu phù hợp .65 5.4.2 Cân đối số chuyến đánh bắt đồng thời kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản .66 5.4.3 Đầu tư ngư cụ, trang thiết bị 67 5.4.4 Nâng cao trình độ cho chủ tàu, khuyến khích việc tích lũy kinh nghiệm để từ nâng cao hiệu kinh tế 67 5.4.5 Một số khuyến nghị khác 68 Tóm tắt chương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC viii 5.4.3 Đầu tư ngư cụ, trang thiết bị Với đặc thù nghề lưới vây sử dụng lưới để khai thác hải sản nên ngư cụ chiếm phần quan trọng ảnh hưởng tới sản lượng khai thác đội tàu lưới vây cá cơm Tuy nhiên, ngư cụ ngư dân sẵn sàng đầu tư lớn, đầu tư thích đáng cho trang thiết bị tàu nên không phát huy cao hiệu sử dụng ngư cụ Vì vậy, thời gian tới cần hướng nhà đầu tư vào sản xuất ngư cụ nước có chất lượng, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngư dân, giảm giá thành sản phẩm ngư cụ tiến đến giảm chi phí sản xuất, tăng doanh thu lợi nhuận 5.4.4 Nâng cao trình độ cho chủ tàu, khuyến khích việc tích lũy kinh nghiệm để từ nâng cao hiệu kinh tế Theo điều tra cho thấy, để tìm kiếm “bạn” (thuê thuyền viên) cho chuyến lưới vây cá cơm ngày không dễ Trong năm trở lại đây, ngư dân Cam Ranh không đủ số lượng để theo nghề Cũng điều nên “bạn” biển nhiều hộ ngư dân không ổn định, trừ gia đình có truyền thống làm nghề này, cịn lại gia đình chuyển nghề gặp phải khó khăn Trình độ thuyền trưởng thuyền viên có ảnh hưởng đến hiệu khai thác Thơng thường ngư dân có trình độ học vấn cấp 2, người học cấp 3; hạn chế đưa trang thiết bị đánh bắt cá đại vào khai thác Theo điều tra Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Khánh Hịa tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn thuyền trưởng máy trưởng…và cấp chứng cấp khai thác Tuy nhiên, nhiều ngư dân học để cấp bằng, chứng họ lại khơng thấy ích lợi từ khóa đào tạo nhiều trình độ văn hóa thấp nên khơng tiếp thu kiến thức từ khóa học Vì vậy, cần phải khuyến khích ngư dân học văn hóa có tảng tiếp thu kiến thức đại Các trung tâm đào tạo huấn luyện thuyền viên nên quan tâm tới thiết bị hướng dẫn, cách dạy bố trí thời gian tổ chức hợp lý để ngư dân theo học Mặt khác, trình độ văn hóa cải thiện ý thức họ nâng cao, họ có ý thức khai thác bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trường sống dễ dàng việc chuyển đổi nghề Kết nghiên cứu chương cho thấy, tuổi nghề cao (kinh nghiệm lớn) có tác động theo chiều thuận hiệu kinh tế nghê lưới vây cá cơm Do vậy, khuyến khích chủ tàu, thuyền trưởng tích lũy kinh nghiệm, phục vụ nghề, nâng cao hiệu kinh tế tương lai 67 5.4.5 Một số khuyến nghị khác - Các quan quản lý Nhà nước nên tập trung nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu (cá cơm), từ giúp ổn định giá thị trường đầu cho cá cơm Việt Nam - Nhà nước sớm tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm cá cơm ổn định, cho giá cá tăng tương xứng với giá dầu giúp bà yên tâm bám biển - Đào tạo, bổ sung lực lượng quản lý Nhà nước lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản từ Trung ương đến địa phương Xây dựng sách thu hút nguồn lực có trình độ cao chun ngành khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Nhà nước nên có sách mở rộng quan hệ hợp tác khu vực quốc tế khai thác hải sản để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật đánh bắt mở rộng ngư trường đánh bắt cá cơm tạo điều kiện thuận lợi tăng thu nhập đánh bắt cho ngư dân Tranh thủ hợp tác quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực trao đổi kinh nghiệm, du nhập công nghệ khai thác tiên tiến - Chi cục Thủy sản cần làm tốt công tác đăng ký, đăng kiểm tàu cá; thường xuyên kiểm tra, thống kê lượng tàu cá theo nghề theo công suất địa phương toàn tỉnh - Tăng cường nguồn lực, phương tiện, tài để thực công tác dự báo ngư trường thông tin nghề cá Tóm tắt chương Trong chương 5, tác giả kết luận lại vấn đề mà luận văn làm mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Tác giả nhận thấy hạn chế đề tài từ xây dựng hướng mở đề tài Từ kết nghiên cứu chương 4, tác giả rút số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm Cam Ranh, Khánh Hòa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Tuấn, Phan Thị Dung & Nguyễn Thị Trâm Anh (2006), Doanh thu chi phí nghề khai thác lưới rê thu ngừ Nha Trang, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 03-04/2006, trang 10 - 17 Trương Hịa Bình & Võ Thị Tuyết (2010), Chương 13, Quản trị doanh nghiệp, 2010 Truy cập ngày 06/3/2018 Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2015), Niên giám thống kê 2015 Phan Thị Dung (2007), “ Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu nghề câu cá ngừ tỉnh Phú n”, tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ kinh tế thủy sản, tháng 10/2007 , trang 11 – 15,33 Hội nghề cá Khánh Hòa: http://www.khafa.org.vn Nguyễn Ngọc Duy, Lê Kim Long Ola Flaaten (2015), Tác động hỗ trợ phủ kết kinh tế tàu đánh bắt xa bờ Khánh Hòa, Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển bền vững kinh tế biển”, Nha Trang, 11/2015, trang 2-14 Nguyễn Thanh Long (2016), Phân tích hiệu tài nghề lưới kéo đơi xa bờ tỉnh Kiên Giang, tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 47b, tháng 12, trang 71-78 Lê Kim Long & Nguyễn Đăng Đức (2018), Hiệu kỹ thuật khai thác thủy sản: Trường hợp nghề câu xa bờ tỉnh Khánh Hịa, tạp chí Kinh tế & Phát triển số 254, trang 31-40 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2017), Phân tích hiệu kinh tế nghề lưới rê xa bờ tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang 10 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hịa (2016), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2035 11 Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Đánh giá kết kinh tế nghề lưới vây thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang 12 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu Hải sản (2005) Tổng quan nghề cá Khánh Hòa 69 *Tiếng Anh 13 Huvanandana, O (1973), The Economics of Fisheries: A Thesis (Doctoral dissertation, Faculty of Economics, Thammasat University) 14 Kumpa, L (1981), Production and profitability analysis of small-scale fisheries: the case of Chumpom, Master thesis, Kasetsart University, Bangkok 15 Flaaten, O., K Heen, & K G Salvanes (1995), The Invisible Resource Rent in Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine Fisheries, Marine Resource Economics 10 (4): 341-356 16 Davidse W P., Cormack K., Oakeshott E., Frost H., Jensen C., Rey H S., Fouca ult F and Taal C (1997), Costs and Earnings of Fishing Fleets in Four EC Countries Calculated on a Uniform Basisfor the Development of Sectoral Fleet Models Agricultural Economic Research Institute (LEI-DLO) The Hague 17 Hamilton, Marcia S., and Stephen W.Huffman (1997), Cost-Earnings Study of Hawaii’s Small Boat Fisheries University of Hawaii Joint Institute for Marine and Atmospheric Research 1000 Pope Road Honolulu HI 9682 18 Rose R., Stubbs M., Gooday P and Cox A., (2000), Economic Performance Indicators for fisheries, International Institute of Fisheries Economics and Trade 2000 Conference, Oregon State University, Corvallis, Oregon, 1-14 July 2000 19 Tietze, U., Prado, J., Le Ry, J M., & Lash, R (2001), Techno-economic performance of marine capture fisheries, FAO Fisheries Technical Paper (FAO) 20 Pascoe, S & Mardle, S (2003a), Efficiency analysis in EU fisheries: stochastic production frontiers and data envelopment analysis, CEMARE Report 60 Centre for the Economics and Management of Aquatic Resources, University of Portsmouth, Portsmouth 21 Pascoe, S & Mardle, S (2003b), Single output measures of technical efficiency in EU fisheries, CEMARE Report 61 Centre for the Economics and Management of Aquatic Resources, University of Portsmouth, Portsmouth 22 Long, L K., Flaaten, O & Anh, N T K (2008), Economic performance of openaccess offshore fisheries—The case of Vietnamese longliners in the South China Sea Fisheries Research, 93: 296-304 23 Luong, N.T (2009), Economic performance indicators for coastal fisheries: The case of purse-seining in Khanh Hoa, Vietnam, Master thesis, University of Tromso, Norway 70 24 Duy N.N (2010), On the economic performance and efficiency of gillnet vessels in Nha Trang, Vietnam Master thesis, UiT 25 Flaaten, O (2010), Fisheries economics and management, Norwegian College of Fishery Science, Available at: http://munin.uit.no/handle/10037/2509 [accessed 6th March 2018] 26 Duy N.N., Ola F., Kim Anh N.T & Khanh Ngoc Q.T (2012), “Open-access Fishing Rent and Efficiency - The Case of Gillnet Vessels in Nha Trang, Vietnam”, Fisheries Research, 127-128 (2012): 98-108 27 Thai, P.T & Hoa, T.T.T (2016), Open-Access Inshore Fisheries: The economic performance of purse seine fishery in Nha Trang, Vietnam Journal of Economic Development 23(4): 42 – 61 71 PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH MANN – WHITNEY Giữa nhóm tàu cơng suất 90 CV nhóm 20 - 90 CV Ranks Nhóm DT TD LN LNDT LNCPBĐ LNCPCĐ TDCPBĐ LNTCP N Mean Rank Sum of Ranks 15 21.20 318.00 15 9.80 147.00 Total 30 15 19.80 297.00 15 11.20 168.00 Total 30 15 19.47 292.00 15 11.53 173.00 Total 30 15 14.27 214.00 15 16.73 251.00 Total 30 15 14.27 214.00 15 16.73 251.00 Total 30 15 14.00 210.00 15 17.00 255.00 Total 30 15 14.13 212.00 15 16.87 253.00 Total 30 15 14.27 214.00 15 16.73 251.00 Total 30 a Test Statistics DT Mann-Whitney U Wilcoxon W TD LN LNDT LNCPBĐ LNCPCĐ TDCPBĐ LNTCP 27.000 48.000 53.000 94.000 94.000 90.000 92.000 94.000 147.000 168.000 173.000 214.000 214.000 210.000 212.000 214.000 -3.547 -2.675 -2.468 -.767 -.767 -.933 -.850 -.767 000 007 014 443 443 351 395 443 Z Asymp Sig (2-tailed) Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] 000 b 007 b 013 b 461 b 461 b 367 b 412 b 461 b Exact Sig (2-tailed) 000 007 013 461 461 367 412 461 Exact Sig (1-tailed) 000 003 006 230 230 183 206 230 Point Probability 000 000 001 012 012 011 012 012 a Grouping Variable: Nhóm b Not corrected for ties Giữa nhóm tàu cơng suất 20 - 90 CV nhóm CV Ranks Nhóm DT TD LN LNDT LNCPBĐ LNCPCĐ TDCPBĐ LNTCP N Mean Rank Sum of Ranks 15 17.00 255.00 5.00 45.00 Total 24 15 17.00 255.00 5.00 45.00 Total 24 15 16.87 253.00 5.22 47.00 Total 24 15 16.27 244.00 6.22 56.00 Total 24 15 16.13 242.00 6.44 58.00 Total 24 15 16.60 249.00 5.67 51.00 Total 24 15 16.00 240.00 6.67 60.00 Total 24 15 16.27 244.00 6.22 56.00 Total 24 a Test Statistics DT Mann-Whitney U TD LN LNDT LNCPBĐ LNCPCĐ TDCPBĐ LNTCP 000 000 2.000 11.000 13.000 6.000 15.000 11.000 Wilcoxon W 45.000 45.000 47.000 56.000 58.000 51.000 60.000 56.000 Z -4.026 -4.025 -3.906 -3.369 -3.250 -3.667 -3.130 -3.369 000 000 000 001 001 000 002 001 Asymp Sig (2-tailed) Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] 000 b 000 b 000 b 000 b 001 b 000 b 001 b 000 b Exact Sig (2-tailed) 000 000 000 000 001 000 001 000 Exact Sig (1-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 000 Point Probability 000 000 000 000 000 000 000 000 a Grouping Variable: Nhóm b Not corrected for ties Giữa nhóm tàu cơng suất 90 CV với nhóm 20 CV Ranks Nhóm DT TD LN LNDT LNCPBĐ LNCPCĐ TDCPBĐ LNTCP N Mean Rank Sum of Ranks 15 17.00 255.00 5.00 45.00 Total 24 15 17.00 255.00 5.00 45.00 Total 24 15 17.00 255.00 5.00 45.00 Total 24 15 16.47 247.00 5.89 53.00 Total 24 15 16.47 247.00 5.89 53.00 Total 24 15 16.73 251.00 5.44 49.00 Total 24 15 16.27 244.00 6.22 56.00 Total 24 15 16.47 247.00 5.89 53.00 Total 24 a Test Statistics DT Mann-Whitney U TD LN LNDT LNCPBĐ LNCPCĐ TDCPBĐ LNTCP 000 000 000 8.000 8.000 4.000 11.000 8.000 Wilcoxon W 45.000 45.000 45.000 53.000 53.000 49.000 56.000 53.000 Z -4.025 -4.025 -4.025 -3.548 -3.548 -3.786 -3.369 -3.548 000 000 000 000 000 000 001 000 Asymp Sig (2-tailed) Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] 000 b 000 b 000 b 000 b 000 b 000 b 000 b 000 b Exact Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 000 Exact Sig (1-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 000 Point Probability 000 000 000 000 000 000 000 000 a Grouping Variable: Nhóm b Not corrected for ties PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY b Model Summary Model R 794 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 631 587 Durbin-Watson 6.2105778 2.044 a Predictors: (Constant), TuoiNghe, SoChuyen, CongSuat/ChieuDai, SoTamLuoi b Dependent Variable: LN/DT(%) a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 2238.063 559.516 Residual 1311.423 34 38.571 Total 3549.486 38 Sig 14.506 000 b a Dependent Variable: LN/DT(%) b Predictors: (Constant), TuoiNghe, SoChuyen, CongSuat/ChieuDai, SoTamLuoi Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error -3.348 4.416 SoTamLuoi 140 064 SoChuyen 093 CongSuat/C hieuDai TuoiNghe a t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -.758 454 307 2.172 037 545 1.836 031 433 3.054 004 541 1.849 -.266 122 -.289 -2.181 036 617 1.621 412 113 463 3.661 001 679 1.472 a Dependent Variable: LN/DT(%) BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯ DÂN KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI VÂY CÁ CƠM HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI Mẫu điều tra số:……… I Thông tin chung: Tên người vấn: Tên chủ tàu: Địa chỉ: Số đăng ký tàu: Công suất tàu (CV) Chiều dài tàu (m) Tàu hoạt động nghề câu năm (hoặc từ nào) Có hỗ trợ dầu Chính phủ khơng (khi nào, hình thức hỗ trợ) II Thông tin hoạt động đánh bắt (mùa vụ, ngư trường) Danh mục Mùa vụ 2017 1.Số chuyến đánh bắt năm (chuyến) 2.Số ngày bình quân cho chuyến biển Số tháng đánh bắt năm Số thuyền viên bình quân chuyến biển (kể thuyền trưởng) 5.Sản lượng bình quân chuyến (tấn) + Cá cơm (%) + Khác (%) 6.Ngư trường đánh bắt (chỉ đồ) Số lưới bình quân sử dụng bình quân III.Thông tin chủ tàu nhân công Chủ tàu: Thuyền trưởng: + Tuổi đời: + Thuê thuyền trưởng:Có  /Khơng  + Tuổi nghề: + Tuổi đời: + Trình độ học vấn: + Tuổi nghề: + Có học khóa đào tạo thuyền trưởng khơng?: + Trình độ học vấn: + Có học khóa đào tạo thuyền trưởng không?: Phương pháp chia lương cho thuyền viên: Thu nhập bình quân thuyền viên/chuyến đánh bắt: IV Đầu tư tài sản cố định (triệu đồng) Danh mục Năm mua Mới/cũ Tuổi thọ (năm) Giá trị lúc mua Ước tính Giá trị Dự tính giá trị bán mua thời gian sử (nếu bán) dụng lại Vỏ tàu Máy tàu Thiết bị khí + Máy dị ngang + Máy dò đứng + Máy tời + Máy kéo lưới Thiết bị điện tử + Máy định vị + Bộ đàm Thiết bị bảo quản (két, mi cá, thùng xốp) (nếu có) Thiết bị khác (neo, phi chứa nước, tẹc chứa dầu) Tổng giá trị tài sản tàu (võ tàu, máy tàu thiết bị, chưa tính ngư cụ) Ngư cụ + Lưới vây Tổng giá trị ngư cụ - Chi phí khấu hao bình quân năm: + Đối với tàu: đồng + Đối với ngư cụ: đồng V Chi phí sửa chữa lớn bình qn năm 2017: .đồng VI Bảo hiểm, phí lệ phí, thuế khác bình qn (thuế mơn bài, phí đăng kiểm…) 2017:……………………………… đồng VII Nguồn vốn vay Năm 2017 Nguồn vay Số tiền Lãi vay/tháng Số tháng vay (tr.đ) (%) năm Ngân hàng Tư nhân 3.Dự án/chương trình VIII Chi phí biến đổi (tăng giảm) trung bình cho chuyến biển (1000VNĐ) Danh mục Vụ mùa 2017 Lương thực Nhiên liệu: - Số lít dầu/chuyến - Tổng chi phí dầu/chuyến Chi phí bảo trì lưới sau chuyến đánh bắt Bảo quản (đá, muối,…) (nếu có) Chi phí khác (tổng số) Tổng cộng: (phí tổn bình qn chuyến) IX Sản lượng doanh thu trung bình chuyến biển: 2017 Danh mục Mùa Mùa phụ (có khơng) Sản lượng trung bình chuyến biển: (Cá cơm) Tổng sản lượng bình quân: Doanh thu trung bình chuyến biển (Cá cơm) Tổng doanh thu bình quân: Giá bán trung bình hàng năm (đồng/kg) (Cá cơm) X Những đánh giá ngư dân: So với - năm trước sản lượng cá (ở biển/đánh bắt) nào? a Giảm nhiều….% Tăng nhiều:….% b Giảm ít….% c Khơng thay đổi d Tăng ít….% e Dự báo sản lượng cá (ở biển/đánh bắt) thay đổi năm tới ? a Giảm nhiều….% Tăng nhiều:….% b Giảm ít….% c Khơng thay đổi d Tăng ít….% e So với - năm trước số lượng lưới vây cần phải thay năm nào? a Giảm nhiều….% Tăng nhiều:….% b Giảm ít….% c Khơng thay đổi d Tăng ít….% e Chi phí đầu tư cho đánh bắt so với - năm trước: a Giảm nhiều….% Tăng nhiều:….% b Giảm ít….% c Không thay đổi d Tăng ít….% e Hiệu đánh bắt so với - năm trước nào? a Giảm nhiều….% Tăng nhiều:….% b Giảm ít….% c Khơng thay đổi d Tăng ít….% e Thu nhập nghề khai thác thủy sản ông/bà so với - năm trước nào? a Giảm nhiều….% Tăng nhiều:….% b Giảm ít….% c Khơng thay đổi d Tăng ít….% e Tại chọn nghề lưới vây cá cơm? Có ý định chuyến sang nghề đánh bắt khác khơng ngành khác? Vì sao? XI Thông tin hộ gia đình ngư dân: Học vấn độ tuổi thành viên hộ: Số nhân khẩu: ……… người, đó: Nam…… người; Nữ:…… người Độ tuổi < 18 tuổi 18-50 tuổi 51-60 tuổi > 60 tuổi Số người Hoc vấn Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trung cấp CĐ & ĐH Số người XII Ghi chép nhật ký đánh bắt:  Có Khơng, lý do: Diễn giải khó khăn, vướng mắc khác có: ... ? ?Phân tích hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm thành phố Cam Ranh, Khánh Hòa? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Phân tích hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm thành phố Cam Ranh,. .. ? ?Phân tích hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm thành phố Cam Ranh, Khánh Hịa“ có mục tiêu đo lường đánh giá hiệu kinh tế; đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm. .. tàu lưới vây cá cơm xã Cam Bình, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa Kết điều tra thức liệu quan trọng q trình phân tích hiệu kinh tế nghề lưới vây cá cơm thành phố Cam Ranh Bước 7: Phân tích

Ngày đăng: 27/01/2021, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w