Luận văn tốt nghiệp kinh tế học (FULL) phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng lúa vụ đông xuân ở đồng bằng sông cửu long

95 31 0
Luận văn tốt nghiệp kinh tế học (FULL) phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng lúa vụ đông xuân ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -O0O LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM LÊ THÔNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHƯỚC TÀI MSSV: 4076487 Lớp: kinh Tế Học A1 – K33 Cần Thơ 11/2010 LỜI CẢM TẠ  Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Lê Thông tận tình hướng dẫn tối suốt trình thực tập thực luận văn Thơng qua Thầy hướng dẫn từ bắt đầu viết đề cương sơ bộ, chi tiết lúc hoàn thành luận văn, tơi học hỏi thêm nhiều kiến thức q báu để hồn thành đề tài cách tốt đẹp Và kinh nghiệm hành trang cho tơi làm nghiên cứu sau ứng dụng vào thực tiễn làm việc Tuy nhiên kiến thức hạn chế, kinh nghiệm thiếu nên chắn đề tài nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót nội dung lẫn hình thức Rất mong nhận góp ý chân thành Q Thầy Cơ để tơi rút nhũng học kinh nghiệm cho thân sau Trân trọng kính chào ! Cần Thơ, Ngày 10 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực tập Nguyễn Phước Tài ii LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài Tôi thực hiện, số liệu thu thập kết thu thập đề tài trung thực thơng qua q trình thu thập số liệu tính tốn lại, nội dung đề tài không trùng vơi đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, Ngày 10 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực tập Nguyễn Phước Tài iii BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên Giảng viên hướng dẫn: PHẠM LÊ THÔNG Học vị: Tiến sĩ Cơ quan cộng tác: Bộ môn KTNN & KTMT – Khoa Kinh tế & QTKD – ĐH Cần Thơ Họ tên sinh viên: Nguyễn Phước Tài MSSV: 4076487 Chuyên ngành: Kinh Tế Học Khoá: 33 Tên đề tài: Phân tích hiệu kinh tế hoạt động trồng lúa vụ đông xuân đồng sông Cửu long NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp bách đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nôi dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu): Các nhận xét khác: Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa…): Cần Thơ, ngày ……tháng …… năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT TS PHẠM LÊ THÔNG XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Cần Thơ, Ngày…… tháng …… năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Cần thơ, ngày …… tháng …… năm 2010 MỤC LỤC Trang Chương I: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các giả thuyết cần kiểm định câu hỏi cần nghiên cứu 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian .3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Thuận ngữ “hiệu quả” 2.1.2 Hiệu kinh tế 2.2 Phân tích hồi quy hàm sản xuất .5 2.2.1 Phân tích hồi quy 2.2.2 Hàm sản suất .5 2.2.2.1 Định nghĩa hàm sản xuát 2.2.2.2 Trường hợp hàm sản xuất Cobb – Douglas 2.3 Hàm số giới hạn hiệu 2.4 Hàm số giới hạn ngẫu nhiên 2.5 Cách tính số tiêu số dùng phân tích .9 2.5.1 Cách tính .9 2.5.2 Chỉ số đánh giá vii 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Phương pháp thu thập liệu 2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu .9 2.6.3 Phương pháp phân tích 10 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Khái quát ĐBSCL 11 3.2 Điều kiện tự nhiên 12 3.2.1 Vị trí địa lý 12 3.2.2 Địa hình 12 3.2.3 Khí hậu 13 3.2.4 Đất đai .13 3.2.5 Nguồn nước 14 3.2.6 Sinh vật 14 3.2.7 Du lịch 15 3.3 Xã hội 17 3.3.1 Dân cư phân bố dân cư 17 3.3.2 Thành phần dân tộc .18 3.3.3 Mức sống người dân .19 3.4 Cơ sở hạ tầng .19 3.4.1 Hệ thống hạ tầng giao thông .19 3.4.2 Đường 19 3.4.3 Đường thuỷ 20 3.4.4 Đường hàng không .20 3.4.5 Thông tin liên lạc 21 3.4.6 Năng lượng .21 3.5 Kinh tế .22 3.5.1 Nhận định chung 22 viii 3.5.2 Nông – Lâm – Ngư nghiệp 23 3.5.3 Công nghiệp 24 3.5.4 Dịch vụ 25 3.6 Tình hình sản xuất lúa đông xuân ĐBSCL 26 Chương PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA ĐÔNG XUÂN Ở ĐBSCL 4.1 Mô tả đặc điểm chung nông hộ 28 4.1.1 Nhân 28 4.1.2 Trình độ học vấn 29 4.1.3 Kinh nghiệm trồng trọt nông dân 29 4.1.4 Tham gia tập huấn 30 4.1.5 Diện tích đất canh tác .31 4.1.6 Loại đất canh tác 32 4.1.7 Thời vụ trồng rọt 32 4.1.8 Dịch bệnh mùa vụ 33 4.2 Phân tích hiệu kinh tế vụ đông xuân ĐBSCL 34 4.2.1 Phân tích chi phí .34 4.2.1.1 Chi phí lao động 34 4.2.1.2 Chi phí giống 35 4.2.1.3 Chi phí vật tư phân bón .36 4.2.1.4 Chi phí thuốc nơng dược 38 4.2.1.5 Chi phí cố định 39 4.2.1.6 Tổng hợp chi phí sản xuất lúa đơng xn 40 4.2.2 Thu nhập từ hoạt động trồng lúa đông xuân nông dân 41 4.2.2.1 Năng suất 41 4.2.2.2 Giá bán 42 4.2.2.3 Thu nhập từ hoạt động trồng lúa đông xuân 42 4.2.2.4 Lợi nhuận hoạt dộng trồng lúa đông xuân ĐBSCL 43 ix Chương PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG LUA ĐÔNG XUÂN CỦA ĐBSCL 5.1 Phân tích hiệu kỹ thuật 45 5.1.1 Phân tích hàm sản xuất trung bình .45 5.1.1.1 Mơ hình hàm sản xuất trung bình Cobb-Douglas 45 5.1.1.2 Kết ước lượng .46 5.1.1.3 Biện luận kết ước lượng .47 5.1.2 Hàm giới hạn khả sản xuất Frontier 49 5.1.2.1 Mơ hình phân tích .49 5.1.2.2 Biên luận kết hàm sản xuất Frontier 50 5.1.3 Hiệu kỹ thuật hoạt động trồng lúa đông xuân .52 5.2 Phân tích hiệu lợi nhuận 55 5.2.1 Phân tích hàm lợi nhuận trung bình 55 5.2.1.1 Mơ hình hàm lợi nhuận trung bình Cobb-Duoglas 55 5.2.1.2 Kết ước lượng .56 5.2.1.3 Biện luận kết ước lượng .57 5.2.2 Hàm lợi nhuận Frontier 60 5.2.2.1 Mơ hình phân tích .60 5.2.2.2 Biện luận kết hàm lợi nhuận Frontier 60 5.2.3 Hiệu kinh tế hoạt động trồng lúa đông xuân 64 5.3 Đánh giá chung điều kiện phát triển lúa đưa giải pháp nâng cao hiệu kinh tế việc trồng lúa đông xuân ĐBSCL 66 5.3.1 Đánh giá chung điều kiện phát triển lúa ĐBSCL 66 5.3.1.1 Thuận lợi 66 5.3.1.2 Khó khăn 67 5.3.2 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động trồng lúa đông xuân 68 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận .70 6.2 Kiến nghị 70 10 Luận văn tốt nghiệp Chú thích: dấu ***, **, *, ý nghĩa Phân tích hiệu kinh tế hoạt động … ns mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% khơng có Các yếu tố nơng dược, N, P khơng có ý nghĩa hai mơ hình OLS MLE Còn yếu tố giống, lao động thuê, tập huấn, số vụ, diện tích có ý nghĩa hai mơ hình Đăc biệt yếu tố K có ý nghĩa mơ hình OLS khơng có ý nghĩa mơ hình MLE Nếu mơ hình hàm hiệu kỹ thuật nơng dược phân bón khơng có ý nghĩa ngược lại mơ hình hàm hiệu kinh tế nơng dược phân bón có ý nghĩa lớn Ngồi ra, cịn yếu tố khác không phần quan trọng có ý nghĩa hai hàm lợi nhuận OLS MLE, yếu tố tập huấn Bên cạnh có yếu tố đặc biệt khơng ý nghĩa hàm lợi nhuận OLS lại có ý nghĩa hàm lợi nhuận MLE Yếu tố biến chi phí lao động thuê Để hiểu rõ ta phân tích yếu tố sau: Giá nông dược: Với P-value 0,063 0,089 hai hàm lợi nhuận OLS MLE yếu tố nơng dược có ý nghĩa mức 10% Như vậy, giá nông dược tăng lên 1% lợi nhuận giảm xuống tương ứng 0,0581% 0,0369%, với điều kiện yếu tố khác không đổi Vậy vụ đơng xn thời tiết có thuận lợi, sâu bệnh việc sử dụng thuốc nông dược để lúa tăng trưởng, phát triển tốt điều thiếu gấy tốn cho nông dân Cho nên nông dân phải hạn chế sử dụng thuốc nông dược liều để tiết kiệm chi phí Nhưng thay vào nơng dân phải thăm đồng thường xuyên để phát sâu bệnh kịp thời, tránh tình trạng tiết kiệm chi phí thuốc mà dẫn đến suất giảm mà lợi nhuận không tăng Tiết kiệm hiểu tiết kiệm mức tốt nhằm tối đa hóa lợi nhuận Giá phân bón (N-P-K): Trong hàm lợi nhuận nói tới phân bón nói tới khoản chi phí lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Các loại phân mà nơng dân dùng có chứa nồng độ đạm, lân, kali lầ chủ yếu Ba thành phần cần thiết cho tất loại trồng khác Cho nên giá loại phân có giá lên xuống thất thường, chủ yếu lên nhiều mà xuống Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu kinh tế hoạt động … - Đối với phân đạm (N) giá tăng lên 1% lợi nhuận giảm xuống 0,1932% hàm lợi nhuận OLS giảm 0,1941% hàm MLE, với điều kiện yếu tố khác không đổi Lợi nhuận giảm hàm OLS nhỏ hàm MLE Từ cho tấy vấn đề hộ nông dân sản xuất giỏi phụ thuộc nhiều vào phân đạm hộ nơng dân suất trung bình - Cịn phân lân (P) ngược lại; giá phân lân tăng lên 1% lợi nhuận hàm OLS giảm xuống 0,1747%, lớn giảm xuống hàm lợi nhuận MLE 0,0964%, với điều kiện yếu tố khác không đổi Như phân lân hộ nơng dân sản xuất trung bình lại sử dụng nhiều nên chịu chi phối nhiều giá phân lân thay đổi - Phân kali (K) hộ nông đân sản xuất trung bình sử dụng nhiều hộ nơng dân sản xuất giỏi Giả định tất yếu tố khác không đổi, giá phân kali tăng lên 1% lợi nhuận giảm xuống 0,1747% 0,0998% tương ứng với hai hàm lợi nhuận OLS MLE Tóm lại hộ nơng dân sản xuất giỏi sử dụng tổng lượng phân N, P, K hiệu hộ nông dân sản xuất trung bình Giá giống: Tuy chi phí giống chiếm khoảng chi phí đáng kể (8%) tổng chi phí theo kết ước lượng yếu tố giống khơng có ý nghĩa hai hàm lợi nhuận OLS MLE với P-value 0,368 0,977 Như hộ nông dân sản xuất giỏi, chi phí sử dụng giống khơng có ý nghĩa lợi nhuận Từ ta thấy vấn đề hộ nơng dân sản xuất giỏi có biện pháp sử dụng tối ưu hoá lượng giống để thu lợi nhuận tốt nhất, cho dù giá giống có tăng lên hay giảm xuống Yếu tố lao động thuê: Ở yếu tố có khác biệt lớn hai nhóm nơng dân sản xuất trung bình sản xuất giỏi Những hộ nông dân nằm đường lợi nhuận trung bình OLS khơng chịu ảnh hưởng giá th lao động (P-value = 0,627) Cịn nơng dân nằm đường lợi nhuân cao lại chịu chi phối lớn (Pvalue = 0,049) Giả định ta cố định yếu tố khác tăng 1% giá thuê lao động lợi nhuận hộ nông dân sản xuất giỏi hàm MLE giảm xuống 0,0094%, lợi nhuận hộ nông dân hàm OLS Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu kinh tế hoạt động … giữ nguyên Điều hộ nơng dân có lợi nhuận trung bình sản xuất theo quy mơ hộ gia đình th lao dộng Cịn nơng dân sản xuất có lợi nhuận cao thi lại sử dụng nhiều lao động, bị chi phối giá thuê lao động Yếu tố tập huấn: Ta có P-value hai hàm lợi nhuận OLS MLE 0,08 0,06 Khi ta tăng thêm lần tập huấn lợi nhuân nông dân tăng thêm 0,0749% 0,1083% hai hàm MLE OLS, với điều kiện yếu tố khác không đổi Từ kết cho thấy, nơng dân sản xuất có lợi nhuận trung bình chịu ảnh hưởng yếu tố tập huấn nhiều nơng dân sản xuất có lợi nhuận cao Có thể hiểu sâu xa hộ nông dân sản xuất giỏi tham gia nhiều lần tập huấn, nên tham gia thêm lần họ khơng học hỏi thêm nhiều, thực tế họ học từ lần tập huấn trước Cịn hộ nơng dân có lợi nhuận trung bình họ tham gia tập huấn, nên tăng thêm lần tập huấn nơng dân học hỏi nhiều, chi phí sản xuất cải thiện lợi nhuận tăng lên nhiều điều hiển nhiên Yếu tố số lần vụ mùa: Trong hai hàm lợi nhuận MLE OLS yếu tố số lần vụ mùa khơng có ý nghĩa Cho dù nơng dân có sản xuất vụ năm khơng có ảnh hưởng đến chi phí lợi nhuận Vì thực tế lợi nhuận vụ nơng dân tính riêng vụ đó, lợi nhuận mang tính độc lập vụ năm Yếu tố diện tích: Cũng khơng khác yếu tố vụ mùa, yếu tố diện tích khơng có ý nghĩa hai hàm lợi nhuận MLE OLS Khi mà diện tích có tăng lên hay giảm xuống lợi nhuận khơng thay đổi Nếu diện tích tăng lên hay giảm xuống nơng dân sử dụng lượng chi phí đầu vào tăng lên giảm xuống tương ứng Cho nên lợi nhuận không bị ảnh hưởng bới diện tích nhiều hay 5.2.3 Hiệu kinh tế hoạt động trồng lúa đông xuân Từ nguồn số liệu vấn ta tập hợp tính tốn mức phần trăm hiệu kinh tế việc sử dụng chi phí đầu vào để tối đa hiệu kinh tế Bảng 5.7 BẢNG PHÂN PHỐI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG LÚA ĐÔNG XUÂN Mức hiệu kinh tế (%) Số nông hộ % 90-100 35 7,46 80-90 96 20,47 70-80 116 24,73 60-70 103 21,96 50-60 71 15,14 50 27.693.401 10.708.928 16.984.472 Hiệu trung bình 29.335.133 20.530.553 8.804.600 Hiệu cao 57.393.835 44.241.036 13.152.799 Hiệu hiệu thấp nhât 20.094.966 19.007.655 1.087.311 Nguồn: Phân tích hồi qui từ kết thu thập ĐBSCL,2010 Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu kinh tế hoạt động … Trong khoảng hiệu từ 0-10% trung bình lợi nhuận nơng dân khoảng 2.419.989 đồng/ha phần không tăng lên hiệu kỹ thuật tăng Ở mức hiệu kỹ thuật 10-20% nông dân 4.481.987 đồng/ha Đến mức hiệu lớn 50%, lợi nhuận 16.984.472 đồng/ha Theo tính tốn trung bình nơng dân ĐBSCL thất thoát lợi nhuận khoảng 8.804.600 đồng/ha khơng chăm sóc lúa tốt q trình sản xuất vụ đông xuân Phần lợi nhuận không thật lớn so với tổng lợi nhuận trung bình nơng dân đạt (trên 50% tổng lợi nhuận 15.909.990 đồng/ha) Lợi nhuận dao động từ 1.087.311 13.152.799 đồng/ha, cho thấy vấn đề kết hợp yếu tố đầu vào để tăng suất, giảm chi phí giảm phần lợi nhuận khơng điều vô quan trọng 5.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CÂY LÚA VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG LÚA ĐÔNG XUÂN Ở ĐBSCL 5.3.1 Đánh giá chung điều kiện phát triển lúa ĐBSCL Thông qua phần phân tích chương trước ta thấy ĐBSCL nơi hội tụ đủ yếu tố khách quan lẫn chủ quan để phát triển nông nghiệp đặc biệt phát triển lúa nước 5.3.1.1 Thuận lợi Đất phù sa chiếm khoảng 30% tổng số đất khu vục ĐBSCl Đây nguồn tài nguyên cần thiết giúp cho việc phát triển ngành trồng lúa Việc ĐBSCL hàng năm bị ngập lũ gần 50% diện tích từ - tháng tạo điều kiện cho việc bồi đắp phù sa cải tạo đất, với thời tiết ơn hịa mưa bảo, sâu bệnh giúp việc hạ giá thành sản xuất khâu dùng phân bón thuốc BVTV Từ đó, vụ đơng xn trở thành vụ sản xuất năm với suất lợi nhuận cao Theo số liệu vấn số nhân hộ ĐBSCL cao Trung bình hộ có khoảng – người, có hộ có tới 12 người Trong đó, số người độ tuổi lao đơng cao người/hộ Vói lực lượng lao động sẵn có lợi việc sử dụng lao động gia đình để hạ giá thành sản xuất đem lại lợi nhuận cao Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu kinh tế hoạt động … Cây lúa trồng lâu đời ĐBSCL nên nơng dân có nhiều kinh nghiệm Theo điều tra thực tế trung bình nơng dân có 20 năm kinh nghiệm Với số năm kinh nghiệm cao thuận lợi đáng kể việc né tránh thiên tai, lũ lụt cách chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hiệu sản xuất lúa đơng xn 5.3.1.2 Khó khăn Đa số nông dân vùng nghiên cứu, kể nông dân tập huấn kỹ thuật trồng lúa, họ sử dụng loại phân bón, thuốc nơng dược cách tự phát, khơng tn thủ theo nguyên tắc tập huấn (sử dụng q liều so với qui định), điều làm cho suất lúa ngày giảm Do quen với cách thức trồng lúa truyền thống, dựa vào kinh nghiệm nên đa số nông dân ngại áp dụng tiến khoa học vào nông nghiệp Giá phân thuốc ngày tăng cao giá lúa lại không tăng gây khó khăn cho nơng dân hoạt động sản xuất Bên cạnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Đặc biệt, bệnh đạo ôn xuất nhiều thời tiết lạnh kèm theo sương mù gây nhiều thiệt hại cho nông dân vụ lúa đông xuân Tuy có lao động dồi năm gần giá lao động thuê biến động theo chiều hướng tăng gây áp lực cho người nông dân mùa thu hoạch rộ Một nguyên nhân làm cho nông dân chọn mức đầu vào tối ưu là: nông dân thiếu vốn trình sản xuất, nơng dân khơng thể trả tiền mặt mua phân bón, thuốc nơng dược nên phải mua thiếu chịu mức lãi suất cao, điều làm cho giá đầu vào cao giá thực tế nhiều Ngồi ra, trình độ học vấn nơng dân ĐBSCL cịn thấp nên việc áp dụng yếu tố đầu vào để tối đa hoá lợi nhuận lại khó khăn Đa số nơng dân khơng nắm bắt thơng tin thị trường, họ chọn mức đầu vào đầu tối ưu Điều dễ dàng nhận thấy giá phân thuốc họ mua cao giá thị trường nhiều, bán sản phẩm (lúa) họ thường xuyên bị thương lái ép giá Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu kinh tế hoạt động … Mặc khác, người dân sản xuất nhỏ lẻ nên viêc áp dụng khoa học kỹ thuật tiếp cận doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm đầu điều vơ khó khăn dẫn đến hiệu kinh tế việc trồng lúa cao 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trồng lúa đông xuân Để nâng cao hiệu kinh tế hoạt động trồng lúa đơng xn ta cần có số giải pháp sau: - Trước hết người trồng lúa cần phải biết cách kết hợp yếu tố đầu vào cách hợp lý để tiết kiệm chi phí thu lợi nhuân cạo Trong đó, hai yếu tố phân bón thuốc nơng dược cần ý nhất, hai loại chi phí chiếm tỷ trọng cao mà nơng dân sử dụng phí phạm q nhiều (nơng dược chiếm 34,14% phân bón 25,37% tổng số chi phí) Tiết kiệm cách dùng phân thuốc loại, lúc, kịp thời phù hợp với thổ nhưỡng nhằm tránh việc tiền suất không tăng dẫn hiệu kinh tế lại khơng cao - Theo phân tích từ mơ hình hàm sản xuất việc đầu tư vào giống làm tăng suất chi phí giống tăng thêm không làm cho lợi nhuận giảm xuống theo mơ hình lợi nhuận Từ cho thấy, cán khuyến nơng nên tun truyền, khuyến khích nơng dân dùng giống nguyên chủng, không nên sử dụng giống vụ trước để sạ cho vụ sau nhằm tránh tình trạng thối hóa giống, tăng phẩm chất hạt, sản lượng cao, bán giá - Tiếp theo việc tập huấn cho nông dân yếu tố làm tăng hiệu kinh tế việc trồng lúa đông xuân Từ kết phân tích chương bốn, ta tăng tập huấn thêm đơn vị suất tăng lên lợi tăng theo Do vậy, công tác khuyến nông, cán cần tập huấn kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào để nâng cao trình độ hiểu biết nơng dân cách sử dụng, liều lượng tác dụng loại thuốc thị trường nhằm giúp nông dân lựa chọn mức đầu vào tối ưu Từ đó, lợi nhuận nâng cao - Một điều dễ thấy nghiên cứu thực tế là: vùng nghiên cứu có nhiều nơng dân tập huấn kỹ thuật trồng lúa (48,1%) khơng có người nơng dân dám áp dụng tập huấn vào thực tế Ví dụ theo “3 giảm tăng” nơng dân nên sạ khoảng 18 kg giống/cơng Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu kinh tế hoạt động … (tầm lớn) nhằm hạn chế dịch bệnh, sâu rầy, đồng thời lượng phân bón giảm kể Tuy nhiên, nơng dân giữ thói quen sạ từ 25 – 30kg giống/công Khi sạ dày đặt đồng lúa dễ bị dịch bệnh tràn lan, lượng phân bón sử dụng phải cao Chính thế, địa phương cần thuyết phục hộ nông dân nên áp dụng tập huấn nhằm nâng cao lợi nhuận cho thân Đồng thời khuyến khích hộ nơng dân cịn lại dự buổi tập huấn để thực đồng điều - Nông dân cần chủ động việc nắm bắt thông tin thị trường để không bị ép giá bán lúa mua phân bón, thuốc nơng dược, giống với giá không hợp lý - Nhà nước cần đầu tư khâu thuỷ lợi giúp nông dân chủ động khâu tưới nước nước vào mùa lũ để gieo sạ vụ đông xuân thời điểm - Hiện trạng nơng dân có trình độ chủ yếu từ cấp đến cấp hai chiếm 84,44%, vấn đề khó khăn tiếp cận công nghệ sản xuất Cho nên cần phải nâng cao trình độ dân trí để nơng dân tự tìm tịi học hỏi cách sản xuất tốt nhất, đem lại hiệu cao CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích hiệu việc trồng lúa đơng xn ĐBSCL ta thấy đa số hộ nơng có lãi Bình qn nông dân lãi khoảng 15.909.999 đồng/ha ngày lao động nông dân kiếm khoảng 341.562 đồng, mức thu nhập hấp dẫn Nhìn chung nơng dân ĐBSCL có kỹ thuật trồng lúa tương đối tốt với mức hiệu kỹ thuật trung bình 85,21% Nhưng việc áp dụng kỹ thuật để tăng hiệu kinh tế lại chưa cao 69,48% Cũng đồng nghĩa với mức hiệu 30,52% Theo tính tốn vụ động xn trung bình nơng dân thất lợi nhuận khoảng 8.804.600 đồng/ha Phần lợi nhuận không lớn so với tổng lợi nhuận trung bình nông dân đạt (trên 50% tổng lợi nhuận 15.909.999 đồng/ha Cho thấy vấn đề kết hợp yếu tố đầu vào để tăng suất, giảm chi phí giảm phần lợi nhuận không điều vơ quan trọng Trong q trình phân tích ta thấy yếu tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận có khác biệt Nếu yếu tố không ảnh hưởng đến suất thuốc nông dược phân bón lại ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Từ cho thấy việc sử dụng yếu tố thuốc phân bón nơng dân q nhiều, dẫn đến hiệu ứng tăng suất lợi nhuận khơng tăng Trong tất biến đầu vào có biến tưởng chừng khơng có ảnh hưởng lớn đến suất lợi nhuận điều bất ngờ biến lại ln có ý nghĩa tất mơ hình biến tập huấn Khi tập huấn tăng lên suất tăng lên lợi nhuận tăng lên 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với nông dân - Chủ động tiếp cận với thông tin thị trường qua báo, đài để xử lý giá đầu vào đầu hợp lý - Tích cực tham gia chương trình khuyến nông, lớp tập huấn để cải thiện nâng cao kỹ thuật, đồng thời tiếp cận với tiến khoa học, kỹ thuật hoạt động trồng lúa - Điều đặc biệt: nông dân nên mạnh dạn áp dụng tập huấn vào thực tiễn nhằm nâng cao lợi nhuận Đối với cấp quản lý ngành - Tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân Tăng cường việc cử cán khuyến nông xuống xã trực tiếp hướng dẫn, giải đáp cho nông dân kỹ thuật phát sớm dịch bệnh nhằm giúp nơng dân phịng trừ kịp thời hiệu - Mở thi “nông dân giỏi”, buổi giao lưu để nơng dân trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Khi bán sản phẩm, nơng dân thường bị thương lái ép giá, Nhà nước nên sớm hình thành điểm thu mua sản phẩm trực tiếp từ nông dân, qui định mức giá sàn nhằm đảm bảo giá không bị rớt thấp - Đối với cấp quản lý ngành có liên quan cần có sách bồi dưỡng khơng ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán khuyến nông để phục vụ tốt công tác hướng dẫn sản xuất cho bà nông dân Đối với nhà khoa học - Nghiên cứu lai tạo thêm nhiều giống mới, suất cao phù hợp với nhu cầu thị trường, đồng thời tăng cường phổ biến đặc tính giống để nơng dân nâng cao hiểu biết loại giống an tâm sử dụng Đối với nhà kinh doanh - Cần hợp tác với nông dân cách ứng vốn, cung cấp giống cho nông dân sản xuất - Tổ chức bao tiêu sản phẩm cho nông dân - Cung cấp xác thơng tin thị trường cho nơng dân, không lợi dụng thiếu thông tin nông dân mà ép giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống Kể Thành Phố Cần Thơ (2010), Số liệu kinh tế Đồng sông Cửu Long 2000-2010 Tổng Cục Thống Kê (2009), Niên giám thong kê 2009 Tổng Cục Thống Kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Trần Văn Hậu (2009) Trồng trọt đại cương Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ Phạm Lê Thông(1998) Economic Efficienney of rice production in Can Tho Luận Văn Thạc Sĩ, trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Mai văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn văn Ngân (2004) Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM Jondrow J Knox Lovell C.A Materov I.S., Schmidt P (1982), “On the estimation of technical inefficiency in the stochastic frontier producton fungtion model”, Journal of Econometrics, 19 (2-3), pp 233-238 Lawrence J Lau and Pan A Yotopoulos (1971), “Profit, Supply, and Factor Demand Funcition”, American Journal of Agricultural Economics, Vol 54, No (Feb 1972), pp 11-18 Battese, G.E., Coelli, T.J (1992), “Frontier production functions, technical efficiency and panel data with application to paddy farmers in India”, Journal of Productivity Analysis, 3:153-169 Các trang web: - http://www.clrri.org - Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn - Website www.vneconomy.com - http://www.vietgle.vn - http://dautumekong.vn PHỤ LỤC KẾT QUẢ HÀM KỸ THUẬT reg lnnangsuat lnnongduoc lnn lnp lnk lngiong lnldthue taphuan dientich sovu Source | SS df MS -+ -Model | 1.41403279 157114755 Residual | 14.6822395 466 031506952 -+ -Total | 16.0962723 475 033886889 Number of obs F( 9, 466) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 476 4.99 0.0000 0.0878 0.0702 1775 -lnnangsuat | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnnongduoc | -.0066823 0073807 -0.91 0.366 -.0211858 0078213 lnn | 0155146 0182963 0.85 0.397 -.0204388 0514679 lnp | 0000974 014681 0.01 0.995 -.0287518 0289466 lnk | 0101884 0055557 1.83 0.067 -.0007289 0211057 lngiong | 1480452 0346113 4.28 0.000 0800315 2160588 lnldthue | -.004862 0028273 -1.72 0.086 -.0104178 0006939 taphuan | 0591737 0163222 3.63 0.000 0270993 091248 dientich | 0239917 0123759 1.94 0.053 -.0003279 0483113 sovu | -.033552 0151104 -2.22 0.027 -.063245 -.003859 _cons | 8.031928 1845788 43.51 0.000 7.669218 8.394638 frontier lnnangsuat lnnongduoc lnn lnp lnk lngiong lnldthue taphuan dientich Stoc frontier normal/half-normal model Number of obs = 476 Wald chi2(9) = 40.62 Log likelihood = 169.81842 Prob > chi2 = 0.0000 -lnnangsuat | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lnnongduoc | -.0014645 0066079 -0.22 0.825 -.0144157 0114868 lnn | 0059019 0168651 0.35 0.726 -.027153 0389568 lnp | 0074675 0140084 0.53 0.594 -.0199884 0349234 lnk | 0068283 0051433 1.33 0.184 -.0032524 0169089 lngiong | 1368156 031881 4.29 0.000 07433 1993012 lnldthue | -.0050676 0026233 -1.93 0.053 -.0102092 0000741 taphuan | 0507102 015112 3.36 0.001 0210912 0803291 dientich | 019347 0116667 1.66 0.097 -.0035194 0422134 sovu | -.0255659 0142645 -1.79 0.073 -.0535238 002392 _cons | 8.274639 1707784 48.45 0.000 7.939919 8.609358 -+ -/lnsig2v | -4.351838 1529514 -28.45 0.000 -4.651617 -4.052059 /lnsig2u | -3.068497 1501757 -20.43 0.000 -3.362836 -2.774158 -+ -sigma_v | 1135038 0086803 0977044 131858 sigma_u | 2156177 0161903 1861099 249804 sigma2 | 0593741 0059611 0476906 0710576 lambda | 1.899652 0226295 1.855299 1.944005 -Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 34.57 Prob>=chibar2 = 0.000 KẾT QUẢ HÀM LỢI NHUẬN reg lnloinhuan lnnongduoc lnn lnp lnk lngiongd lnldthue taphuan dientich sovu Source | SS df MS -+ -Model | 8.6354764 959497377 Residual | 90.7463497 459 197704466 -+ -Total | 99.3818261 468 212354329 Number of obs F( 9, 459) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 469 4.85 0.0000 0.0869 0.0690 44464 -lnloinhuan | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnnongduoc | -.0581678 0312598 -1.86 0.063 -.1195978 0032622 lnn | -.1932692 0766182 -2.52 0.012 -.3438352 -.0427033 lnp | -.1747275 0601041 -2.91 0.004 -.2928408 -.0566141 lnk | -.121079 0413882 -2.93 0.004 -.2024128 -.0397451 lngiongd | -.0593989 0659428 -0.90 0.368 -.188986 0701883 lnldthue | -.0034905 0071825 -0.49 0.627 -.0176052 0106242 taphuan | 1083573 040569 2.67 0.008 0286334 1880813 dientich | 0311324 0401295 0.78 0.438 -.0477279 1099927 sovu | -.0058131 0377059 -0.15 0.878 -.0799107 0682844 _cons | 10.8746 2185469 49.76 0.000 10.44512 11.30407 frontier lnloinhuan lnnongduoc lnn lnp lnk lngiong lnldthue taphuan dientich sovu Stoc frontier normal/half-normal model Log likelihood = -160.19802 Number of obs Wald chi2(9) Prob > chi2 = = = 469 73.12 0.0000 -lnloinhuan | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lnnongduoc | -.0369381 0217176 -1.70 0.089 -.0795038 0056276 lnn | -.1946177 0575813 -3.38 0.001 -.3074749 -.0817605 lnp | -.0964061 0422193 -2.28 0.022 -.1791544 -.0136577 lnk | -.0998743 025112 -3.98 0.000 -.1490929 -.0506557 lngiongd -.0000222 taphuan | 074982 0275122 2.73 0.006 0210591 128905 dientich | 0227663 0288291 0.79 0.430 -.0337377 0792702 sovu | -.0046109 0246153 -0.19 0.851 -.052856 0436342 _cons | 11.03158 1365331 80.80 0.000 10.76398 11.29918 -+ -/lnsig2v | -4.388026 2443974 -17.95 0.000 -4.867036 -3.909016 /lnsig2u | -1.036104 0811732 -12.76 0.000 -1.195201 -.8770072 -+ -sigma_v | 1114685 0136213 0877276 1416341 sigma_u | 5956798 0241766 5501302 6450009 sigma2 | 3672597 02794 3124984 422021 lambda | 5.343929 031451 5.282286 5.405572 -Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 2.4e+02Prob>=chibar2 = 0.000 ... hiệu kinh tế tồn kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành, hiệu kinh tế vùng lãnh thổ hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn đạt hiệu kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế ngành hiệu kinh tế vùng... Khoa Kinh tế & QTKD – ĐH Cần Thơ Họ tên sinh viên: Nguyễn Phước Tài MSSV: 4076487 Chuyên ngành: Kinh Tế Học Khố: 33 Tên đề tài: Phân tích hiệu kinh tế hoạt động trồng lúa vụ đông xuân đồng sông Cửu. .. hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân ĐBSCL vụ đông xuân - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi phí thu nhập hoạt động sản xuất lúa đông xuân ĐBSCL - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế

Ngày đăng: 23/05/2021, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • TS. PHẠM LÊ THÔNG NGUYỄN PHƯỚC TÀI

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Lê Thông đã tận tình hướng dẫn tối trong suốt quá trình thực tập và thực hiện luận văn. Thông qua những gì Thầy hướng dẫn từ khi bắt đầu viết đề cương sơ bộ, chi tiết cho đến lúc hoàn thành luận văn, tôi đã học hỏi thêm nhiều kiến thức quí báu để có thể hoàn thành đề tài một cách tốt đẹp. Và những kinh nghiệm này sẽ là hành trang cho tôi có thể làm các bài nghiên cứu sau này cũng như ứng dụng vào thực tiễn làm việc.

  • Cần Thơ, Ngày 10 tháng 11 năm 2010

  • Cơ quan cộng tác: Bộ môn KTNN & KTMT – Khoa Kinh tế & QTKD – ĐH Cần Thơ

  • MSSV: 4076487

  • .......................................................................................................................

  • Trang

  • 1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu 1

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

  • 1.2.1 Mục tiêu chung 2

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

  • 1.3 Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi cần nghiên cứu 2

  • 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 2

  • 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 2

  • 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3

  • 1.4.1 Không gian 3

  • 1.4.2 Thời gian 3

  • 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 3

  • 1.5 Lược khảo tài liệu 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan