1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths qtnl đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Thị Xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 265,76 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020, theo đó, đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thực mục tiêu này, ba giải pháp có tính đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực Nghi Đại hội Đảng XI, Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ (khoá XI) ban hành Nghị “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Hội nhập quốc tế” Nghị mặt khẳng định tính đắn quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước Việt Nam “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đồng thời nhấn mạnh “đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Nghị rõ, đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực Đào tạo nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, hệ thống dạy nghề Việt Nam phải đổi tồn diện Tuy nhiên, dạy nghề có nét đặc thù dạy nghề gắn với doanh nghiệp, dạy nghề cho lao động nông thôn… Để giải thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta, ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) Đông Triều thị xã miền núi, nằm phía Tây tỉnh, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh tỉnh Quảng Ninh, tổng diện tích tự nhiên 39.721,55 ha, dân số 182,245 nghìn người; với 11 dân tộc sinh sống, cấu dân tộc thị xã Đông Triều: người Kinh chiếm đa số (97,6% dân số); lại dân tộc Tày, Sán Dìu, Hoa, Nùng, Dao, Mường, Thái Sán Cháy (UBND thị xã Đơng Triều, 2018), có 21 đơn vị hành gồm (06 phường 15 xã ); có 14 xã, phường miền núi, 07 xã phường đồng với 173 thôn, khu Tổng số người độ tuổi lao động 80 nghìn người Trong năm qua, cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Tổ chức Chính trị - Xã hội thị xã ln dành quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đại đa số người lao động tham gia học nghề có mơi trường học tập thuận lợi, có ý thức phấn đấu học tập để áp dụng vào công việc sau tuyển vào làm việc doanh nghiệp Vì vậy, cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn bước nâng cao nhận thức cho người dân tăng cường ý thức trách nhiệm cấp, ngành lĩnh vực đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động Ủy ban nhân dân thị xã đạo tổ chức triển khai thực tốt tiêu lao động, đào tạo nghề giải việc làm cho lực lượng lao động địa bàn thị xã; thơng qua đáp ứng nguồn Cung - Cầu lao động cho sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn thị xã Tỉnh, góp phần quan trọng cho việc đẩy mạnh phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội, đảm bảo an sinh xã hội thị xã Tuy nhiên công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn thị xã cịn nhiều hạn chế, bất cập thực Những tồn cần phải nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục, chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản trị nhân lực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài nghiên cứu sau: Luận án Tiến sĩ: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại, trường đại học Kinh tế Quốc dân 2012 Tác giả đánh giá khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời giải pháp để giải khó khăn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực [3] Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, viết “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hội nhập quốc tế” đăng lên website Bộ lao động – Thương binh Xã hội Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động [4] - Tác giả Tăng Minh lộc, Phó cục trưởng cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, với viết: “Thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” đăng báo nông nghiệp Việt Nam Tác giả đưa mặt đạt được, thành công đề án đưa vào triển khai thực hiện, nhiên việc thực Đề án khắp tỉnh, thành phố cịn nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục, chấn chỉnh đưa giải pháp nâng cao hiệu triển khai thực Đề án giai đoạn [14] - Dạy nghề cho lao động nơng thơn – Mục tiêu Chính sách” tác giả Phạm Văn Luyện, Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh xã hội Tác giả nhấn mạnh số kết đạt bất cập công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đưa mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể việc thực sách đưa Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính phủ [7] Ngồi ra, trang Web, tạp chí, báo thơng tin đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động địa bàn tỉnh Quảng Ninh đăng tải với kết hạn chế, đề xuất cách khắc phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thơn; - Đánh giá, phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; - Đề xuất số giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Đông Triều - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn từ triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2009 đến nay, giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến 2023 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Thông tin thứ cấp Để phục vụ cho trình triển khai đề tài tiến hành thu thập thông tin thứ cấp sau: Bảng thu thập thông tin thứ cấp: TT Thông tin thu Nguồn thu thập Phương pháp thập Phần tổng quan tài Thu thập qua sách báo, tạp chí thu thập Tra cứu liệu nghiên cứu (Cơcác ấn phẩm xuất khác, kếtchọn lọc thơng sở lý luận, thực tiễnquả nghiên cứu có liên quan, luận án, tin đề tài) luận văn, báo cáo, website có liên quan đến đào tạo nghề cho lao động Số liệu đặc nông thơn Phịng Kinh tế; Phịng Tài chính-Kế Tổng hợp từ điểm địa bàn nghiênhoạch; Phòng Lao động - Thương Nghị quyết, cứu; đào tạo nghềbinh & Xã hội; Chi cục Thống kê thị báo cáo, hồ sơ lưu cho lao động nơngxã Đơng Triều; Phịng Tài nguyên vàtrữ… thôn Môi trường … Thu thập thông tin sơ cấp Bên cạnh trình thu thập số liệu số liệu thứ cấp đề tài có sử tới phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thông qua phương pháp vấn bảng hỏi để làm rõ vấn đề nghiên cứu đánh giá cách khách quan vấn đề Phương pháp điều tra xã hội học: Tổng số lượng mẫu điều tra 125 mẫu thuộc đối tượng người lao động nông thôn Mục tiêu khảo sát nhóm đối tượng: + Biết nhu cầu, mong muốn thời gian tới họ sau đào tạo lại cở sở đào tạo làm việc 5.2 Phương pháp xử lý số liệu: Được sử dụng gồm: Phương pháp phân tích thống kê, so sánh tổng hợp: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê (phân tổ, phân nhóm); phương pháp so sánh (so sánh hệ số, so sánh tương đối, số tuyệt đối, so sánh thời kỳ, so sánh với tỉnh) sử dụng thường xuyên nhằm phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đơng Triều Các phương pháp dự đốn, dự báo việc tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thơn Những đóng góp Luận văn: Nghiên cứu sở lý thuyết thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn để thấy vai trò việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển kinh tế - xã hội; Phân tích thực trạng thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thị xã Đơng Triều, phân tích hạn chế cần khắc phục, tìm nguyên nhân hạn chế đó; Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động Cơ sở vật chất xã hội tạo nên sức lao động người Tất phát minh vĩ đại nhất, toàn trình phát triển khoa học kỹ thuật xã hội loài người kết hoạt động lao động nhiều hệ Như khẳng định lao động hoạt động có định hướng, hoạt động thơng qua hoạt động thể lực trí óc người để nhận lợi ích vật chất tinh thần-đó sản phẩm lao động, sản xuất.[13, Tr 10] Theo khái niệm Liên hợp quốc thì: “Lao động tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người vào cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Theo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) thì: “Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm” Lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với mục đích người Đặc điểm hoạt động lao động: Hoạt động lao động phải có mục đích người; Hoạt động phải tạo sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu người; hoạt động người phải tác động vào tự nhiên làm biến đổi tự nhiên xã hội nhằm tạo cải vật chất tinh thần phục vụ lợi ích người (Nguyễn Tiệp, 2007) [3] Thực tế thời kỳ nước giới quy định độ tuổi lao động khác Tựu chung lại lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Thực chất vận động sức lao động trình tạo cải vật chất cho xã hội, lao động trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người 1.1.2 Việc làm Hoạt động kiếm sống hoạt động quan trọng giới nói chung người nói riêng Tuy nhiên người, kiếm sống không hoạt động sinh vật đơn mà qua cịn cải tạo người, biến người thành sinh vật xã hội có ý thức, tham gia quan hệ xã hội, hình thành xã hội Hoạt động kiếm sống người gọi chung việc làm Việc làm trước hết vấn đề cá nhân, xuất phát từ nhu cầu mưu sinh cá nhân Con người muốn thỏa mãn nhu cầu thân nên tiến hành hoạt động lao động định Họ tham gia cơng việc để trả công tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm dùng ty liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu để tiến hành đoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tự làm công việc cho hộ gia đình Do người có việc làm khái niệm dùng để người tham gia hoạt động nói Như xét phương diện kinh tế-xã hội, hiểu việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho người lao động xã hội thừa nhận Xét góc độ pháp lý, ILO coi việc khuyến nghị xúc tiến việc làm mục tiêu quan trọng tơn hoạt động Theo ILO người có việc làm người làm việc trả tiền cơng, lợi nhuận tốn vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích thu nhập gia đình khơng nhận tiền công vật Từ sở kết luận: người có việc làm người độ tuổi lao động làm việc sở kinh tế, văn hóa xã hội việc làm hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người hộ gia đình Việc làm bao gồm ba dạng: Thứ việc làm nhằm nhận tiền công, tiền lương dạng tiền vật, thứ hai công việc nhằm thu lại lợi nhuận, thứ ba công việc cho hộ gia đình khơng trả cơng Tuy nhiên việc làm vấn đề rộng, đa dạng phong phú người ta vào nhiều tiêu thức khác kết hợp tiêu thức để tính hiệu toàn diện xã hội, kinh tế để đánh giá phân loại xác việc làm, việc làm đầy đủ, việc làm hợp lý, việc làm tự Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế, xã hội nhân khẩu, thuộc vấn đề chủ yếu tồn đời sống xã hội Tùy theo cách tiếp cận mà người ta có quan niệm khác việc làm Ở Việt Nam, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận, trân trọng người làm việc đơn vị kinh tế quốc doanh tập thể Do xã hội không thừa nhận tượng thất nghiệp, thiếu việc làm, dư thừa lao động Quan niệm xuất phát từ luận điểm: Mọi cơng dân có quyền việc làm, có nghĩa vụ phải làm việc Nhà nước đảm bảo đầy đủ chỗ làm việc cho người lao động Tuy nhiên chuyển sang kinh tế thị trường, quan niệm việc làm có thay đổi Theo Điều 9, Bộ Luật Lao động năm 2012 quy định: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” [8] Như việc làm cấu thành yếu tố: Là hoạt động lao động; Tạo thu nhập; Hoạt động phải hợp pháp 1.1.3 Lao động nông thôn 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản đồ hành chính Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh
Hình 2.1 Bản đồ hành chính Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Trang 50)
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai thị xã Đông Triều năm 2019 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai thị xã Đông Triều năm 2019 (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w