1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths qtnl đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị Nông Nghiệp
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 297,01 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thôn nước ta không giúp người lao động nơng dân có việc làm, tăng thu nhập từ nơng nghiệp mà cịn có ý nghĩa quan trọng bối cảnh cấu lại sản xuất nông nghiệp, cấu lại kinh tế trình hội nhập Nơng nghiệp ngành kinh tế trọng điểm kinh tế nước ta, chiếm 25% GDP Việt Nam Tính đến hết quý I năm 2018, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm ước tính 53,99 triệu người Trong đó, khu vực nông thôn chiếm 68,11% so với tổng số người có việc làm tồn quốc Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ sơ cấp nghề trở lên ước tính 11,68 triệu người, chiếm 21,63% số lao động có việc (Nguồn: Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 17, Quý năm 2018 ) Trong bối cảnh Việt Nam diễn tái cấu nông nghiệp, dẫn đến quy mô ngành nông nghiệp bị giảm, cộng với lao động nơng nghiệp mang tính thời vụ nên làm dư thừa lượng lớn lao động nông thôn Số lượng lao động dư thừa lại nông thơn khơng có việc làm, làm sản phẩm chất lượng khơng cao khó tiêu thụ, làm cho lượng lớn lao động tràn thành phố, gây áp lực cho thành phố,… gây nên hậu vấn đề kinh tế, hậu lớn mặt xã hội ảnh hưởng đến môi trường an sinh Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách phát triển nguồn lao động nông thôn thông qua đầu tư cho sở đào tạo, cho tổ chức khuyến nông, khuyến công, tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng lao động nông thơn, có Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020”.; Quyết định số 46 Thủ tướng CP hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn nơng thơn Vì vậy, chất lượng lao động nơng thơn nâng lên, trình độ nghề, tạo nên bước phát triển kinh tế nông thôn nước ta Tuy nhiên, để có kết tốt cần nhiều yếu tố cấu thành như: đội ngũ quản lý nhạy bén, đội ngũ giáo viên có chun mơn giàu kinh nghiệm, sở thực hành đại theo kịp tư liệu sản xuất tại….Trong điều kiện Việt Nam kinh tế cịn khó khăn, phần lớn cán - giáo viên sở dạy nghề trung tâm non trẻ, số lượng giáo viên ít, đa số phải hợp đồng khoán việc, nhà xưởng thực hành đầu tư nhiều chưa theo kịp tư liệu sản xuất xã hội,…Do đó, Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề,… quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thônvẫn chưa đáp ứng yêu cầu lao động xã hội Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội, với tổng diện tích tự nhiên 428,0 km2 dân số 282,007 người gồm dân tộc Kinh, Mường, Giao Với 90% dân số sống khu vực nơng thơn, độ tuổi lao động có khả lao động 180.923 người huyện Ba Vì có tiềm năng, mạnh phát triển nơng, lâm nghiệp chăn nuôi gia xúc gia cầm ( chè chất lượng cao, Bò sữa, ), du lịch (Khu du lịch sinh thái Ao Vua, Khoang Xanh, Đầm Long , Đặc biệt Ba Vì có Vườn Quốc gia Ba Vì hàng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách tham quan) Tuy Ba Vì huyện có trình độ phát triển thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch từ nhóm ngành nơng nghiệp sang nhóm ngành công nghiệp dịch vụ Năm 2017, tổng giá trị sản xuất huyện đạt 23.795 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất: nhóm ngành dịch vụ du lịch chiếm 40,6%, nông lâm nghiệp chiếm 37,8%, công nghiệp xây dựng chiếm 21,6% Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 8.995 tỷ đồng Tổng giá trị sản xuất nhóm ngành dịch vụ, du lịch đạt 9.670 tỷ đồng, Tổng doanh thu du lịch năm 2017 đạt 276 tỷ đồng (Báo cáo kinh tế xã hội năm 2017 UBND huyện Ba Vì) Xuất phất từ thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung, huyện Ba Vì nói riêng, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thônphù hợp với chuyển dịch trở lên cấp thiết hết Đây đề tài thảo luận nhiều chưa có giải pháp thực hữu hiệu để giải Chính lý trên, q trình học tập khóa học thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhân lực - Trường Đại học Lao động – Xã hội , tác giả chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” để làm luận văn thạc sỹ 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung việc làm đào tạo nghề cho lao động nơng thơnnói chung lao động nơng thơn bị thu hồi đất nói riêng, cụ thể: Luận án Tiến sĩ, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2012 Tác giả đánh giá cách khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời giải pháp để giải khó khăn đẩy manh đào tao nghề cho lao đông nông thôn khu vực Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, với viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hôi nhập quốc tế” đăng website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thônở nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thôn Những giải pháp mà tác giả đưa cịn mang tính khái qt chung chung Bài viết có tính tham khảo hữu hiệu cho nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôntừng địa phương cụ thể Tác giả Tăng Minh Lộc, Phó Cục trưởng Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, với viết: “Thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” đăng báo Nông nghiệp Việt Nam Tác giả đưa mặt đạt được, thành công đề án đưa vào triển khai thực hiện, nhiện việc thực Đề án khắp tỉnh, thành phố cịn nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục, chấn chỉnh đưa giải pháp nâng cao hiệu triển khai thực Đề án giai đoạn Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn(LĐNT) Chính phủ, năm 2009 ban hành kèm theo Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009/QĐTTg Thủ tướng Chính Phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020” nhằm chuyển mạnh ĐTN cho LĐNT từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề LĐNT yêu cầu thị trường lao động; gắn ĐTN với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nước, vùng, ngành, địa phương; Đổi phát triển ĐTN cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực KT-XH cấp xã phục vụ cho CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề ĐTN cho người lao động nói chung ĐTN cho LĐNT nói riêng Những nghiên cứu có cách tiếp cận khác ĐTN cho người lao động địa bàn khác có đặc thù khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho người lao động huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; - Phân tích làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì; rút mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân đạo tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Ba Vì - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: 30 xã, thị trấn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2013 - 2018 đề xuất giải pháp đến năm 2023 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn thông tin: 5.1.1 Thông tin thứ cấp: Vấn đề lý luận đúc rút từ tài liệu chuyên ngành nước, văn pháp luật Nhà nước Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội từ phận, phịng ban chun mơn UBND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội như: phòng Lao động – TBXH, Chi cục Thống kê huyện, Phịng Kinh tế, Phịng Tài – Kế hoạch….trong giai đoạn 2012-2018 5.1.2.Thông tin sơ cấp Luận văn sử dụng kết liệu thu thập từ điều tra bảng hỏi nhằm thu thập thông tin mang tính định lượng định tính 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng bảng hỏi; Đối tượng trả lời bảng hỏi người lao động qua học nghề theo chương trình đào tạo nghề huyện doanh nghiệp sử dụng người lao động qua học nghề; Dự định sử dụng 28 bảng hỏi cán quản lý đào tạo 70 bảng hỏi cho lao động nông thơn nơng thơn Phân tích, xử lý, tổng hợp kết Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu có sẵn huyện Ba Vì trang mạng, website, phòng ban liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Phương pháp phân tích: Phân tích báo cáo liên quan đến tình hình hoạt động đơn vị biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động Phương pháp so sánh: Sử dụng so sánh để đối chiếu kết đào tạo nghề cho người lao động kỳ năm hoạt động huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thơn, - Đã sử dụng phương pháp phân tích làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thơntại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Có thể sử dụng phương pháp phân tích để phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện địa bàn thành phố Hà Nội có đặc điểm, tính chất tương đồng - Những kết đề tài áp dụng để hoạch định sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo sinh viên chuyên ngành QTNL, quản lý kinh tế trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu lao động Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động nông thôn Lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động [18, tr215] Lực lượng lao động nông thôn phận nguồn lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Tuy nhiên đặc điểm, tính chất, mùa vụ cơng việc nơng thơn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp người độ tuổi lao động mà cịn có người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với công việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động nơng thôn mà ta thấy lao động nông thôn dồi dào, thách thức việc giải việc làm nông thôn 1.1.2 Nghề Hiện nay, "nghề” hiểu theo nhiều cách khác nhau: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nghề công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội” Với cách tiếp cận này, người hệ thống phân công lao động xã hội đảm nhận công việc, công việc lặp lặp lại thường xuyên, từ ngày sang ngày khác, nội dung cơng việc khơng thay đổi, hiểu nghề Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực- Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Trần Xuân Cầu, “Nghề đươc hiểu hình thức phân cơng lao động, dịi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định”.[5, tr 105] Như để có nghề, người lao động cần phải có kiến thức lý thuyết một vài mơn khoa học đó, kỹ thực hành đến mức thành thạo Nghề hiểu tổng hợp kiến thức kỹ lao động mà người tiếp thu kết đào tạo chun mơn tích lũy kinh nghiệm công việc.Mặc dù khái niệm hiểu theo góc độ khác nhau, song thấy nghề có đặc điểm sau: - Nghề hoạt động, công việc lao động người lặp lặp lại.Nghề hình thành phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội phương tiện để sinh sống - Nghề lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi, địi hỏi phải có q trình đào tạo định Vì đào tạo nghề yêu cầu tất yếu bắt nguồn từ chất, đặc trưng 1.1.3 Đào tạo nghề Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu, “Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả thuộc nghề, chuyên mơn định để người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ mình.”[5, tr 103] Nếu xét theo chủ thể tham gia trình đào tạo đào tạo nghề gồm hai trình tách rời nhau: dạy nghề học nghề Trong số văn nay, đào tạo nghề dạy nghề hiểu đồng với Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII: "Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học " Theo tác giả, tác giả đồng tình với khái niệm PGS.TS Trần Xuân Cầu khái niệm đào tạo nghề Vậy Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả thuộc nghề, chuyên môn định để người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ Dạy nghề tổng thể hoạt động truyền nghề đến người học nghề Đó q trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để học viên để học viên có trình độ, kỹ năng, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Học nghề trình tiếp thu kiến thức lý thuyết thực hành học viên để có nghề nghiệp định Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thônlà người lao động nông thôn 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thônlà người lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nơng thơnlà q trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để người lao động nơng thơn có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Đào tạo nghề cho lao động nơng thơncó đặc điểm sau: Thứ nhất, số lượng nguồn lao động nông thôn lớn nên đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơncó số lượng lớn Số lượng đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơnlớn cịn thể chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp Thực tế nay, lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng thông qua đúc rút kinh nghiệm trình làm việc truyền dạy lại hệ trước Theo Báo cáo điều tra Lao động việc làm quý năm 2014 Tổng Cục Thống kê, lực lượng lao động nơng thơn khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 32,689 triệu người, chiếm 89,14% tổng số lựclượng lao động nơng thơn Thứ hai, tính đa dạng đối tượng đào tạo, nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Sơ đồ 1.1 Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực (Trang 12)
Sơ đồ 1.2: Đánh giá các kết quả đã tiếp nhận được của học viên - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Sơ đồ 1.2 Đánh giá các kết quả đã tiếp nhận được của học viên (Trang 25)
Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu người năm 2013-2018 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.1 Thu nhập bình quân đầu người năm 2013-2018 (Trang 37)
Bảng 2.3: Quy mô dân số và lực lượng lao động năm 2013-2018 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.3 Quy mô dân số và lực lượng lao động năm 2013-2018 (Trang 39)
Bảng 2.4: LLLĐ đang làm việc theo ngành kinh tế 2013-2018 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.4 LLLĐ đang làm việc theo ngành kinh tế 2013-2018 (Trang 40)
Bảng 2.5 cho thấy số lao động thất nghiệp tăng không đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm từ 3,27% năm 2013 xuống còn 2,64% năm 2018 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.5 cho thấy số lao động thất nghiệp tăng không đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm từ 3,27% năm 2013 xuống còn 2,64% năm 2018 (Trang 41)
Bảng 2.6: Tổng hợp nhu cầu học nghề trên địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2013 -2018 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.6 Tổng hợp nhu cầu học nghề trên địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2013 -2018 (Trang 42)
Bảng 2.7: Kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động năm 2013-2018 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.7 Kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động năm 2013-2018 (Trang 43)
Bảng 2.8: Tổng hợp đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề Ba Vì - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.8 Tổng hợp đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề Ba Vì (Trang 51)
Bảng 2.9: Thống kê giáo viên tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013-2018 huyện Ba Vì - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.9 Thống kê giáo viên tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013-2018 huyện Ba Vì (Trang 52)
Bảng 2.11: Tỷ lệ lao động có việc làm đúng nghề đã học sau khi đào tạo nghề giai đoạn 2013-2018 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.11 Tỷ lệ lao động có việc làm đúng nghề đã học sau khi đào tạo nghề giai đoạn 2013-2018 (Trang 55)
Bảng 2.12: Đánh giá mức độ người lao động sử dụng kiến thức đã học vào công việc - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.12 Đánh giá mức độ người lao động sử dụng kiến thức đã học vào công việc (Trang 57)
Bảng 2.13: Đánh giá của người học nghề về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau khi kết thúc khóa học - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.13 Đánh giá của người học nghề về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau khi kết thúc khóa học (Trang 58)
Bảng 2.15: Đánh giá kết quả học tập của học viên năm 2013-2018 Nội - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.15 Đánh giá kết quả học tập của học viên năm 2013-2018 Nội (Trang 60)
Bảng 2.16: Đánh giá đội ngũ giáo viên tham gia dạy nghề - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.16 Đánh giá đội ngũ giáo viên tham gia dạy nghề (Trang 61)
Bảng 2.17: Đánh giá về cấu trúc thời gian 30% học lý thuyết và 70% thực hành Đối với người học Đối với cán bộ quản lý - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.17 Đánh giá về cấu trúc thời gian 30% học lý thuyết và 70% thực hành Đối với người học Đối với cán bộ quản lý (Trang 61)
Bảng 2.18: Cơ sở vật chất của Trung tâm dạy nghề Ba Vì - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.18 Cơ sở vật chất của Trung tâm dạy nghề Ba Vì (Trang 64)
Bảng 2.20: Thống kê cách tiếp cận thông tin - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 2.20 Thống kê cách tiếp cận thông tin (Trang 73)
Bảng 3.1: Chỉ tiêu đào tạo nghề giai đoạn 2016 -2023 - Lv ths qtnl   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ba vì, thành phố hà nội
Bảng 3.1 Chỉ tiêu đào tạo nghề giai đoạn 2016 -2023 (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w