Đề cương lịch sử văn minh thế giới siêu hay, siêu chính xác và có kiến thức mở rộng DAV

17 1 0
Đề cương lịch sử văn minh thế giới siêu hay, siêu chính xác và có kiến thức mở rộng DAV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚICâu 1. Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn minh Đông Nam Á:1)Cơ sở ảnh hưởng: Địa lí:Đông Nam Á nằm giữa trục giao lưu Đông Tây và Nam – Bắc, là một khu vực rộng lớn với hai khu vực địa lí lục địa và hải đảo. Thời cổ đại, ngoài vùng trên còn có Hoa Nam (Trung Quốc) ở phía Bắc, ở phía Tây đến tận Asam của Ấn Độ. Lịch sử, quan hệ giao thương: Từ sau Công nguyên, nhiều bộ tộc Đông Nam Á đang diễn ra quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy và hình thành xã hội có giai cấp. Những thủ lĩnh của các bộ tộc này nhanh chóng tiếp nhận cách thức tổ chức xã hội và chính quyền của Ấn Độ để tạo dựng các quốc gia riêng. Các thủy thủ và thương nhân đến Đông Nam Á đã ra sức phát triển kinh tế thương mại, biến Đông Nam Á trở thành con đường thông thương hàng hải giữa hai thế giới Đông Tây và là ngã tư của các nền văn minh. Ngoài ra, một số giáo sĩ Ấn Độ theo thuyền buôn sang Đông Nam Á và một số thương nhân Việt Nam cũng sang Ấn Độ giao lưu. Ấn Độ có thể đã nhận thức được vai trò của các nước lớn, thấy các nước nhỏ như một “lá bài” để các nước lớn đem ra trao đổi, mua bán đổi lấy lợi ích và quyền lợi cho mình. Chính những điều này đã làm tiền đề và cơ sở để cư dân Ấn Độ “bành trướng” văn minh của mình sang phương Đông. Lí do Đông Nam Á tiếp nhận nền văn minh Ấn Độ: Có nhiều điểm tương đồng:Mối liên quan giữa giao thông và khí hậu: Đều chịu ảnh hưởng của gió mùa. Những luồng gió theo mùa và định hướng thuận lợi cho con người có thể vượt biển bằng các phương tiện thô sơ nhắm đến các hoạt động hàng hải, trao đổi. Đông Nam Á cũng sở hữu những điểm dừng chân lí tưởng để lấy nước ngọt, tạo điều kiện níu kéo sự dừng chân của các thương nhân Ấn. Các nhà truyền giáo cũng đi theo đường bộ để truyền bá văn minh Ấn Độ đến Đông Nam Á (Indochina). Tộc người: Vùng Đông Bắc Ấn Độ là nơi sinh sống của người Mongoloid (tộc phổ biến ở Đông Nam Á). Họ có ngoại hình giống với người Đông Á và Đông Nam Á nên tạo được sự gần gũi trong phong tục, tập quán giữa hai khu vực. Chính bởi có nhiều những nét tương đồng mà các nhà du thám, những nhà buôn, những nhà truyền giáo và cả những đội quân xâm lược thực dân của phương Tây đều coi Đông Nam Á là vùng Đông Ấn hay ngoại Ấn Độ và trong suốt một thời gian dài các nhà khoa học đã gọi các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á là các quốc gia Ấn Độ hóa.

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Câu Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến văn minh Đông Nam Á: 1) Cơ sở ảnh hưởng: * Địa lí: Đơng Nam Á nằm trục giao lưu Đơng - Tây Nam – Bắc, khu vực rộng lớn với hai khu vực địa lí lục địa hải đảo Thời cổ đại, ngồi vùng cịn có Hoa Nam (Trung Quốc) phía Bắc, phía Tây đến tận Asam Ấn Độ * Lịch sử, quan hệ giao thương: - Từ sau Công nguyên, nhiều tộc Đơng Nam Á diễn q trình tan rã xã hội nguyên thủy hình thành xã hội có giai cấp Những thủ lĩnh tộc nhanh chóng tiếp nhận cách thức tổ chức xã hội quyền Ấn Độ để tạo dựng quốc gia riêng - Các thủy thủ thương nhân đến Đông Nam Á sức phát triển kinh tế thương mại, biến Đông Nam Á trở thành đường thông thương hàng hải hai giới Đông - Tây ngã tư văn minh Ngoài ra, số giáo sĩ Ấn Độ theo thuyền buôn sang Đông Nam Á số thương nhân Việt Nam sang Ấn Độ giao lưu Ấn Độ nhận thức vai trò nước lớn, thấy nước nhỏ “lá bài” để nước lớn đem trao đổi, mua bán đổi lấy lợi ích quyền lợi cho  Chính điều làm tiền đề sở để cư dân Ấn Độ “bành trướng” văn minh sang phương Đơng * Lí Đơng Nam Á tiếp nhận văn minh Ấn Độ: - Có nhiều điểm tương đồng: Mối liên quan giao thơng khí hậu: Đều chịu ảnh hưởng gió mùa Những luồng gió theo mùa định hướng thuận lợi cho người vượt biển phương tiện thô sơ nhắm đến hoạt động hàng hải, trao đổi Đông Nam Á sở hữu điểm dừng chân lí tưởng để lấy nước ngọt, tạo điều kiện níu kéo dừng chân thương nhân Ấn Các nhà truyền giáo theo đường để truyền bá văn minh Ấn Độ đến Đông Nam Á (Indochina) - Tộc người: Vùng Đông Bắc Ấn Độ nơi sinh sống người Mongoloid (tộc phổ biến Đơng Nam Á) Họ có ngoại hình giống với người Đơng Á Đơng Nam Á nên tạo gần gũi phong tục, tập qn hai khu vực Chính có nhiều nét tương đồng mà nhà du thám, nhà buôn, nhà truyền giáo đội quân xâm lược thực dân phương Tây coi Đông Nam Á vùng Đông Ấn hay ngoại Ấn Độ suốt thời gian dài nhà khoa học gọi quốc gia cổ đại Đơng Nam Á quốc gia "Ấn Độ hóa" - Hoạt động kinh tế: Có chung tảng văn hóa, lấy sản xuất nơng nghiệp làm phương thức hoạt động kinh tế Ngồi ra, lý giải điều nhận định rằng, văn minh phát triển rực rỡ quốc gia giới tiếp nhận Tiêu biểu Ấn Độ quốc gia có văn minh vô phát triển rực rỡ tất mặt với chủ động đưa văn minh bên ngồi nhận tiếp thu mạnh mẽ phương đông Quan hệ Giao thương Địa lí (đường bộ, đường biển: giáp gì), cư dân giao thương từ bao giờ? Sự tương đồng mặt kinh tế, sản xuất nào]  dân cư, dân cư, kinh tế, tư tưởng Khu vực Đơng Nam Á nằm phía Đơng Nam châu Á, phía Nam Trung Quốc,phía Đơng Ấn Độ phía Bắc nước Úc Là nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, có vị trí cầu nối lục địa Á – Âu với lục địa Ơ-xtrâyli-a 2) Phân tích số ảnh hưởng bật: Chọn (Chữ viết: tiếp nhận quốc gia nào: Lào, Campuchia, văn học: Hai sử thi Ấn Độ, sở tinh thần tiếp thu thích ứng với tảng văn hóa dân tộc mình”, tơn giáo: ẩm thực (ăn khơng ăn gì, Ấn Độ cấm sang nước ĐNÁ sao?) * CHỮ VIẾT: - Hầu Đông Nam Á sáng tạo chữ viết đặc trưng cho quốc gia dựa chữ Phạn (Sanskrit) Điển hình ngày nay, nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar, Lào sử dụng ngôn ngữ - Chữ viết công cụ quan trọng để chuyển tải văn hóa Ấn Độ vào Đơng Nam Á, làm tiền đề để mở dòng chảy tiếp thu tôn giáo, văn học, nghệ thuật,… Ví dụ: Trên sở chữ Phạn, cư dân Đơng Nam Á sáng tạo loại chữ viết riêng là: Chữ Chăm cổ, chữ Khơme cổ, chữ Xiêm cổ… * VĂN HỌC: Sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đơng Nam Á thể rõ nét tác phẩm văn học Dòng chảy văn học mang đậm đà sắc văn hóa dân gian, sử thi Ramayana (sử thi cổ viết theo thể trường ca tiếng Sanskrit), Mahabharta (một hai tác phẩm sử thi tiếng Ấn Độ, trường ca gồm có 200.000 câu thơ riêng lẻ), Jakarta, Panchatantra, Những tác phẩm văn học cổ đại Ấn độ vào Đông Nam Á gặp đời sống dân gian vô sống động vùng nên chúng dân gian hóa, tái sinh dân gian trở thành sản phẩm mang tính địa (VN): Bộ sử thi Ramayana – tác phẩm tiếng Ấn Độ ăn tinh thần tiếng, truyền bá rộng rãi nhiều đời Việt Nam (Indo): sử thi Sri Rama , Arjuna wiwaha Vào thời Hindu Buddha, người Indonesia sáng tạo chữ viết riêng (chữ Bali, chữ Java, chữ Sunda) nhờ vào việc tiếp thu tiếng Phạn chữ Pallawa du nhập từ Ấn Độ Các trường học thành lập giảng dạy môn học tôn giáo VD: Campuchia lấy đề tài từ sử thi Ramayana thay thần linh hóa họ kéo nhân vật có nguồn gốc thần linh lại gần sống bình thường người dân Campuchia cách đưa tính nhân vào nhân vật này: ghen tuông, mù quáng, cố chấp, v.v đưa kết cục bi thảm, diễn tả hậu sai lầm người có tác dụng răn đe người xem, người đọc * TÔN GIÁO: - Ấn Độ giáo: + Được truyền bá sang Đông Nam Á vào đấu công nguyên giữ vai trò quan trọng Các thầy Bà La Môn Ấn Độ giáo người đứng đầu thị tộc đóng vai trị lớn việc thể chế hóa tổ chức tín ngưỡng nhà nước + - Bà-la-môn: Trong giáo lý Brahman giáo quy định nghi lễ sinh đẻ, trưởng thành chủ yếu dành cho trai nhiệm vụ người chồng thực nghi lễ hiến tế; chế độ mẫu hệ người Champa biến nhiệm vụ thành người vợ Đó tượng phái sinh đặc biệt, tạo nên sắc thái văn hóa Champa riêng biệt - Phật giáo: Từ truyện cổ tích Việt Nam Tấm Cám, Trầu Cau, Cây nêu, Tấm áo cà sa khắc họa hình ảnh Bụt cứu độ cho Tấm, luân hồi thác sinh thành cây, áo Đức Phật cho thấy người Việt tiếp nhận sâu sắc triết lý bàn nỗi khổ phương pháp diệt khổ, giáo lý nhân - luân hồi - nghiệp báo Phật giáo từ lâu 3) Phật giáo Đại thừa vào quốc gia Việt Nam (Cả tiểu thừa đại thừa) – VN Nho Phật thừa  dân cư, Dấu ấn người Việt: Các ngơi chùa điển hình? Indonexia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ sớm, quãng kỉ II Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya chùa Borobudur biểu tượng kiến trúc Phật giáo tiếng khu vực thời Đến kỉ XIII, Phật giáo tiểu thừa xuất thay Đại thừa Thái Lan: quốc gia Phật giáo lớn Đông Nam Á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng kỉ I sau công nguyên Việt Nam: Nho Phật thừa Câu Nội dung tác động cách mạng 4.0 Cơ hội thách thức sinh viên I Bối cảnh lịch sử Nguyên nhân đời - Nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần ngày cao - Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, đem lại hội thách thức nước, đòi hỏi quốc gia phải hợp tác với để giải quyết: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, chủ nghĩa khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia - Trước cạnh tranh gay gắt kinh tế nhờ lợi chi phí lao động thấp, nước công nghiệp phát triển đứng trước sức ép lớn phải tái cấu kinh tế để tiếp tục trì vị dẫn dắt kinh tế giới, ngành công nghệ cao - Do xu hướng già hóa dân số dẫn đến lực lượng lao động giảm đòi hỏi nước đầu tư nhiều vào phát triển khoa học - công nghệ nhằm bù đắp thiếu hụt lao động - Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008-2009, nợ cơng, suy thối kinh tế tồn cầu,… đặt u cầu phải điều chỉnh mơ hình phát triển theo hướng hiệu nghiên cứu đổi mới, sáng tạo công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng - Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người máy, vừa động lực, vừa tạo điều kiện tiến hành cách mạng công nghiệp lần thứ Cơ sở phát triển cách mạng Công nghiệp 4.0 Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có động lực từ ba cách mạng cơng nghiệp trước Trên sở phát triển mạnh mẽ toàn diện cách mạng công nghiệp lần thứ 3, đặc biệt công nghệ số với phần mềm mạng máy tính trở nên ngày phổ biến, tích hợp tính lẫn phạm vi ứng dụng, từ làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội kinh tế toàn cầu, thúc đẩy tồn cầu hợp tác phát triển, góp phần thay đổi đời sống vật chất tinh thần người dân Sự phát triển cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, thứ dần tự động hóa Tại Đức, có thảo luận chủ đề “Industry 4.0′′ - thuật ngữ đưa vào năm 2011 nhằm mô tả cách để tạo cách mạng mặt tổ chức chuỗi giá trị tồn cầu Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo giới mà hệ thống ảo vật lý chuỗi sản xuất tồn cầu hợp tác với cách linh hoạt Điều cho phép tùy biến sản phẩm để phù hợp với khách hàng tạo mơ hình hoạt động Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen công nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Nối tiếp từ định nghĩa Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) II Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ Tác động khoa học – kĩ thuật phát triển văn minh công nghiệp Từ TK XV, kinh tế châu Âu phát triển, nhu cầu thị trường tăng cao với phát triển kĩ thuật đóng tàu dẫn đến nở rộ phong trào phát kiến địa lý từ TK XV - XVI Cùng với đó, thắng lợi cách mạng tư sản từ TK XVI XVIII làm lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu, cổ hủ, tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ công - thương nghiệp, mở bước ngoặt đột phá cho giai đoạn văn minh nhân loại mới: văn minh công nghiệp - gắn liền với cách mạng CN, có ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế, xã hội trật tự giới  Những tiến KHKT làm thay đổi hẳn cách thức lao động, suất lao động tăng lên chưa thấy “Giai cấp tư sản trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất hệ trước gộp lại ”  Làm thay đổi quy tắc sản xuất, địa lý kinh tế, nếp sống sinh hoạt, ứng xử sống hàng ngày, cấu giai cấp xã Đáng lưu ý đời vô sản công nghiệp đấu tranh họ  Quan hệ quốc tế thay đổi nhanh chóng: giao lưu rộng mở vùng, quan hệ nước chuyển theo hướng đa dạng, đa phương, quan hệ hợp tác Đồng thời nảy sinh trình bành trướng, tranh giành thuộc địa  Nảy sinh mặt trái như: ô nhiễm môi trường, việc khai thác cạn kiệt thiên nhiên, việc sử dụng tiến khoa học kỹ thuật (quân sự) với mục đích phi hịa bình Tiến trình cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ xuất dựa thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, tích hợp nhiều cơng nghệ thành tựu nhiều lĩnh vực Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặc trưng ba lĩnh vực chính:kỹ thuật số, cơng nghệ sinh học, vật lý: * Kĩ thuật số: Trí tuệ nhân tạo (AI): trí tuệ người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính tự động hóa hành vi thơng minh người: biết suy nghĩ, biết lập luận giải vấn đề, biết giao tiếp, tự học tự thích nghi… Vạn vật kết nối (Internet Of Things - IoT): kịch giới tất thiết bị có khả kết nối với nhau, với Internet với giới bên ngồi để thực cơng việc mà khơng cần tương tác trực tiếp người với người người với máy tính VD: Trong năm vừa qua, IoT ứng dụng nhiều thực tiễn, điển hình ngành nghề chế tạo máy, chăm sóc sức khỏe, nhà thơng minh Big Data: tập hợp liệu lớn, đa dạng, thay đổi nhanh địi hịi phải có cơng nghệ để xử lí hiệu nhằm đưa dự đốn tốt tương lai đưa định thông minh * Công nghệ sinh học: - Cùng với phát triển ngành khác giai đoạ bùng nổ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ngàn công nghệ sinh học coi trụ cột góp phần giải toán an ninh phi truyền thống, biế đổi khí hậu, nhiễm, suy thối mơi trường, cạn kiệt nguồ nước, sử dụng vũ khí sinh thái, khủng bố, dịch bệnh, di cư tự do, Ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học vào sống mở “con đường” phòng ngừa giảm thiểu hai bốn vấn đề xúc nước ta an tồn mơi trường an tồn, vệ sinh thự phẩm ngày, tác động, ảnh hưởng đế sức khỏe, chất lượng sống an tồn tính mạng nhân dân Ứng dụng điển hình Bối cảnh đại dịch COVID-19 với biến thể Delta Omicron bùng phát nhanh, mạnh, rộng, đòi hỏi cấp, ngành nêu cao ý chí tâm, ý chí hành động chống dịch Thực tế cho thấy, biện pháp phịng, chống dịch 5K, cơng nghệ sinh học góp phần quan trọng trực tiếp vào phịng, chống dịch COVID-19 (nghiên cứu chế tạo vaccine, thuốc chữa bệnh, kit test nhanh, ) Lĩnh vực Vật Lý Vật Lý thời kỳ có bước tiến lớn khơng lý thuyết mà cịn sản phẩm mang tính giới ví dụ máy in 3D, cơng nghệ nano, tìm chất liệu giúp ngành Vật Lý xem ngành mũi nhọn thời kì Tuy nhiên, thành cơng khơng lần khiến nhân loại phải lo sợ sản phẩm tạo từ ngành bom nguyên tử vụ việc nổ nhà máy nguyên tử gây thiệt hại người khiến giới chao đảo III TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC * AN NINH - CHÍNH TRỊ Các công nghệ đột phá Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại tạo điều kiện để quốc gia ứng phó xử lý hiệu với nhiều thách thức, rủi ro an ninh, dịch bệnh, khủng bố quốc tế, thảm họa tự nhiên, Trong chiến phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thời gian qua, nhờ phát triển lĩnh vực công nghệ sinh học mà giới nhanh chóng nghiên cứu, phát triển loại vắc-xin ngăn ngừa lây lan nhanh chóng vi-rút biến thể vi-rút, hạn chế tối đa bất ổn ảnh hưởng an ninh - trị tồn cầu Bên cạnh đó, cơng nghệ đột phá lĩnh vực AI với hỗ trợ mạng 5G góp phần tạo cơng cụ hiệu để nhận diện ứng phó với rủi ro an ninh mạng toàn cầu, thảm họa tự nhiên, sóng thần, bão lũ, hạn hán, với vấn đề xuyên quốc gia khác nguy khủng bố… * KINH TẾ - Về mặt kinh tế, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất giá Từ góc độ tiêu dùng giá cả, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp - Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát tồn cầu Nhờ đột phá cơng nghệ lĩnh vực lượng, vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng công nghệ in 3D có ưu việt giúp tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí lưu kho nhiều so với cơng nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống v.v… giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm - Bản đồ sức mạnh doanh nghiệp vẽ lại: tập đoàn lớn vang bóng thời thống lĩnh thị trường giai đoạn dài bị doanh nghiệp trẻ khởi nghiệp giai đoạn gần lĩnh vực công nghệ vượt mặt Trong lĩnh vực chế tạo, công ty ô tô truyền thống chịu sức ép cạnh tranh liệt từ công ty lên nhờ cách tiếp cận Tesla đẩy mạnh sản xuất ô tô điện tự lái, Google Uber Cuộc cạnh tranh toàn cầu lại thêm khốc liệt với nhập nhiều công ty đa quốc gia siêu nhỏ, trở thành xu hướng rõ nét nhờ hạ tầng thông tin Internet cho thực thương mại hóa ý tưởng tồn cầu cách nhanh chóng chi phí giao dịch giảm mạnh, giúp giảm đáng kể chi phí quy mơ nhập * Xã hội: Các cách mạng công nghiệp trước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo xáo trộn thay đổi mặt xã hội quy mơ tồn cầu, kết làm gia tăng suất lao động, cải vật chất, cải thiện sức khỏe đời sống tinh thần người dân, hay nói cách khác, cách mạng cơng nghiệp góp phần phát triển phúc lợi xã hội cho nhân loại Đặc biệt, với tiến đột phá gần đây, giới ứng phó tốt với thách thức tồn cầu, lĩnh vực mơi trường, cơng nghệ sinh học ứng dụng vào xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thối cố mơi trường Ngồi ra, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động xã hội, tạo thay đổi việc làm, cấu lẫn chất công việc với xuất ngày đông đảo tầng lớp sáng tạo lĩnh vực khoa học, thiết kế, văn hóa, nghệ thuật, giải trí, truyền thơng, giáo dục, y tế… TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC * AN NINH CHÍNH TRỊ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với gia tăng kết nối thông qua internet đặt hàng loạt vấn đề bảo đảm an ninh, an tồn mạng bảo mật thơng tin quốc gia khu vực Vấn đề an ninh mạng trở thành thách thức nghiêm trọng mà công mạng ngày đa dạng hình thức mức độ ảnh hưởng VD: Căng thẳng diễn Mỹ Tập đoàn Huawei Mỹ cho rằng, công nghệ mạng 5G Trung Quốc tạo tảng trợ giúp hoạt động gián điệp Vì thế, Mỹ cấm sử dụng thiết bị Tập đoàn Huawei mạng nội địa, đồng thời gây sức ép với quốc gia đồng minh áp dụng biện pháp tương tự để bảo đảm an ninh quốc gia * Kinh tế Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm gia tăng khoảng cách phát triển quốc gia định hình lại đồ kinh tế giới Các kinh tế phát triển dựa tảng công nghệ chiếm ưu thế, kinh tế “thâm dụng” tài nguyên khoáng sản hay “thâm dụng” lao động dần trở nên lợi Nói cách khác, quốc gia phát triển phải đối mặt với nguy tụt hậu lợi cạnh tranh hội mang lại từ chiến công nghệ Các kinh tế phát triển vốn có lợi tài nhân lực chất lượng cao, lại biết tận dụng tốt hội phát triển ngày mạnh mẽ ổn định Điều khiến cục diện kinh tế giới ngày trở nên cân nhiều rủi ro * Xã hội: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy phân công lao động theo hướng ngành, nghề đòi hỏi khả đổi sáng tạo với đó, giảm thiểu cơng việc chân tay có thu nhập thấp cơng việc có tính chất lặp đi, lặp lại Nhiều lĩnh vực có khả tự động hóa cao, chế tạo, điện thoại viên, người khai thuế, giám định bảo hiểm số ngành, nghề khác thay phần hồn tồn Trong số cơng đoạn ngành bảo hiểm khơng cần can thiệp người, hầu hết truy vấn khách hàng trả lời tự động Đã có số rô-bốt tư vấn xuất lĩnh vực tài ngân hàng Câu Dấu ấn Nho giáo xã hội Việt Nam đại SỰ DU NHẬP CỦA NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM - Nho giáo buổi đầu truyền bá vào Việt Nam nằm ý đồ hộ, đồng hóa quyền phong kiến nhà Hán (từ năm 111 TCN đến năm 38) triều đại phương Bắc sau nhà Hán suốt 10 kỷ nhằm nô dịch mặt tư tưởng - Nho giáo thâm nhập vào đất phương Nam theo dấu chân đoàn thương gia Một đường chuyển tải văn hóa, tư tưởng phổ biến khác đường thông qua sứ giả triều đình mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc sau thời kỳ Bắc thuộc - Có thể nói, đường tiếp nhận tơn giáo người Việt phần lớn cưỡng tiếp nhận qua tiến trình xâm lược phương Bắc - Tuy vậy, xuất phát từ điều kiện địa lý lịch sử, người Việt có nhiều hội tiếp xúc với văn hóa, tư tưởng Trung Hoa, dù tự nguyện hay bị cưỡng Trên sở đó, Nho giáo du nhập vào Việt Nam nhiều thời điểm, nhiều đường, kể thống khơng thống MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN Tuy truyền bá vào Việt Nam từ sớm, song Nho giáo lại phát triển rộng rãi vào thời điểm ban đầu vì: Trước đó, thời kì Văn Lang - u Lạc, nước ta có văn hóa tương đối phát triển với ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống riêng, bảo tồn suốt trình dựng nước giữ nước Vì vậy, hệ tư tưởng triết học, tơn giáo từ ngồi vào Việt Nam khơng phải dễ dàng chiếm chỗ đứng đời sống tinh thần xã hội người Việt, hay chúng dễ dàng xóa bỏ, chinh phục, đồng hóa văn hóa địa mà không gặp phản ứng trừ Phải đến thời kỳ tự chủ, từ kỷ XI trở đi, Nho giáo Nhà nước phong kiến trọng đề cao Cụ thể triều Lý, - triều Trần với việc mở trường đại học, Văn miếu (1070); Quốc tử Giám (1076) Để xây dựng, hoàn thiện thể chế nhà nước, giai cấp phong kiến tìm thấy Nho giáo lợi khí mà Phật giáo Đạo giáo đương thời khơng có: Sự thần bí hóa vương quyền, thiêng liêng hóa quan hệ quân thần, chuẩn mực nội dung đào tạo quan lạithích hợp để nối dài cánh tay quyền lực nhà vua Đến thời Hậu Lê, Nho giáo vươn lên chiếm địa vị độc tơn văn hóa cung đình, đẩy Phật giáo Đạo giáo xuống hàng tôn giáo dân gian Nho giáo có vị trí hàng “Quốc giáo” thật triều Nguyễn, triều đại tập quyền tuyệt đối để bảo vệ tôn ti quân thần quyền thống trị vĩnh viễn tông tộc nhà vua CÁC TẦNG LỚP BỊ ẢNH HƯỞNG Nho giáo tác động chủ yếu đến giai cấp, tầng lớp xã hội phong kiến, không ăn sâu bén rễ vào giai cấp, tầng lớp Do truyền bá chủ động kiên trì giai cấp phong kiến, thời trung đại, Nho giáo thẩm thấu vào phận chủ thể văn hóa Việt Nam giai cấp quý tộc, quan lại tầng lớp nho sĩ, quan viên ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO VỀ CHÍNH TRỊ I Thực nguyên tắc tập quyền cao độ (Chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ) Muốn người khơng tranh giành phải có người làm chủ, khơng để xảy tình trạng người làm theo ý riêng, chạy theo quyền lợi riêng 10 Ngay từ sau chiến thắng Bạch Đằng, nghĩa vào kỷ X, việc xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền tỏ cần thiết cho công dựng nước giữ nước dân tộc ta Giai cấp phong kiến Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm nguyên tắc tổ chức nhà nước phong kiến tập quyền phương Bắc lấy Nho giáo làm sở lý luận II Thực " Văn trị - Lễ trị - Nhân trị - Đức trị" : Văn trị đề cao cai trị tri thức, sáng suốt Lễ trị dùng nghi lễ, quy tắc quan hệ người người để tạo xã hội hài hòa Nhân trị trị quốc lòng nhân Đức trị cai trị đạo đức người lãnh đạo Ở Việt Nam, tư tưởng “Văn trị” có tác động tích cực vào việc đào tạo lớp quan lại có học có đức cho triều đình phong kiến Nhà nước quân chủ Việt Nam thường tổ chức khoa thi để chọn ngườitài làm quan đảm nhiệm chức vụ quyền trung ương địa phương “Đức trị” xuất tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền nhà nước: Đảng chân cách mạng lãnh đạo, đảng đạo đức, văn minh THỨ, PHÚ, GIÁO “Thứ phú” có nghĩa đơng giàu,“giáo” có nghĩa giáo dục Đối với người nông dân nghèo khổ đương thời, Khổng Tử biết lợi ích kinh tế nhu cầu thiết yếu họ, nên ông biết đạo Nho khó giáo dục quần chúng cịn nghèo khổ Vậy nên, làm cho dân giàu mục tiêu đầu tiên, người quản lý Tư tưởng vật Khổng Tử,“tiên phú, hậu giáo” nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng mục tiêu phát triển đất nước “1 Làm cho dân có ăn; Làm cho dân có mặc; Làm cho dân có chỗ ở; Làm cho dân có học hành Cái mục đích đến bốn điều Đi đến để dân nước ta xứng đáng với tự độc lập” VỀ GIÁO DỤC Nho giáo Việt Nam phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến tập quyền Thời nhà Lý: Xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám (1070 ) Cho mở khoa thi Nho học "Thi minh kinh bác học" "Nho học tam trường" (1075) Nho giáo bước phát triển vào thời Trần, phát triển rực rỡ thời Hậu Lê dần vị trí thời Nguyễn 11 Việt Nam nằm vị trí nơi giao thoa văn minh giới, cịn chịu ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo, Công giáo, thời đại học thuyết Marx - Lenin → Sự ảnh hưởng Nho giáo tới giáo dục Việt Nam khác với Trung Quốc hay Nhật Bản Nho giáo sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại bốn cấp: Kinh đô - Tỉnh/Đạo - Phủ - Huyện/Châu Chế độ thi tuyển gồm bốn cấp: Khảo hạch - Thi Hương - Thi Hội - Thi Đình Thế kỉ XIX: Nho giáo dần ảnh hưởng Thậm chí văn hóa phương Tây gia nhập vào nước ta, Nho giáo bị đả kích Tuy nhiên tư tưởng Nho giáo Việt Nam ăn sâu tiềm thức người có ảnh hưởng đến phong cách sống xã hội thời VỀ KINH TẾ Trong thời kì phát triển xã hội cổ đại Việt Nam Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị tích cực góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hộichặtchẽ nâng cao kinh tế quốc gia Nền kinh tế ViệtNam phát triển chủ yếu qua việc thúc đẩy giáo dục thông qua giáo dục Những người theo đạ oNho với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội, động lực hiếu học nhân dân Họ đưa vào đất nước giá trị văn hóa đặc trưng tôn giáo cách mạng tư duy, cầu tiến tinh thần ý thức xây dựng đất nước Việc Nho giáo tạo hệ giáo dục (trường học, học viện, hội đồng thi đua, ) để giáo dục nhân dân đạo đức kiến thức giúp đất nước có người tri thức đầy đủ kiến thức kinh tế, đóng góp lớn cho kinh tế thời gian dài Dù không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam q coi trọng nơng nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo Đến thời kỳ cách mạng dân tộc Nho giáo Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo có đóng góp đáng kể vào việc củng cố kinh tế dân tộc, thúc đẩy phát triển củađất nước 12 Nho giáo khuyên người ta nên làm giàu, tạo racủa cải vật chất cho xã hội "dân giàu, nước mạnh" Tuy nhiên Nho giáocũng khuyên cancon người ta làm giàu đáng, đừng mối lợi mà bất chấp tất VỀ ĐẠO ĐỨC/VĂN HÓA- XÃ HỘI Khổng Tử học trị ơng thấy sức mạnh vai trò to lớn đạo đức xã hội Vì vậy, nội dung quan trọng Nho giáo luận bàn đạo đức Theo Khổng Tử, đạo năm mối quan hệ xã hội người gọi nhân luân, Mạnh Tử gọi ngũ luân: Vua - Cha - Chồng - vợ Anh em Bạn bè Đức phẩm chất quan trọng mà người cần phải có để thực tốt mối quan hệ Khổng Tử nhấn mạnh “Tam đức” (nhân, trí, dũng); Mạnh Tử “Tứ đức” (nhân, nghĩa, lễ, trí); Đổng Trọng Thư “ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) Tam cương ngũ thường kết hợp gọi tắt đạo cương - thường Cương - thường nội dung đạo làm người Nho giáo, nguyên tắc chi phối suy nghĩ, hành động khuôn vàng thước ngọc để đánh giá phẩm hạnh người Tam Cương: nghĩa vua cha vợ chồng Ngũ Thường nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Phạm trù đạo đức đầu tiên, đạo cương - Nhân Tất phạm trù đạo đức khác xoay quanh phạm trù trung tâm Nhân có nghĩa yêu người :“Phàn Trì hỏi người nhân, Khổng Tử nói: (đó người biết) yêu người” Nhân có nghĩa trung thứ, tức từ lịng suy lịng người, phải giúp người Nhân gắn liền với Nghĩa (nghĩa vụ, thấy việc cần phải làm để giúp người) Khổng Tử cho người quân tử cần ý đến nghĩa coi thường lợi Muốn thực nhân, nghĩa cần có lịng dũng cảm (dũng) có Trí (trí tuệ) Có trí biết cách giúp người mà khơng làm hại đến người, đến mình, biết yêu ghét người, biết đề bạt người trực gạt bỏ người khơng thẳng Như vậy, Khổng Tử, nhân đạo lý làm người, vừa thương người (ái nhân), vừa phải giúp người (cứu nhân) 13 Về phạm trù Lễ, theo Nho giáo, lễ quy định mặt đạo đức quan hệ ứng xử người với người Con phải có hiếu với cha mẹ, bề tơi phải trung với vua, chồng vợ có nghĩa với nhau, anh em phải kính nhường, bạn bè phải giữ lòng tin Những quy tắc bất di bất dịch mà phải tuân theo Tư tưởng lễ Nho giáo có tính hai mặt Về ý nghĩa tích cực, tư tưởng lễ đạt tới mức độ sâu sắc, trở thành thước đo, đánh giá phẩm hạnh người Sự giáo dục người theo lễ tạo thành dư luận xã hội rộng lớn, biết q trọng người có lễ khinh ghét người vơ lễ Về mặt hạn chế, lễ sợi dây ràng buộc người làm cho suy nghĩ hành động người trở nên cứng nhắc theo khuôn phép cũ; lễ kìm hãn phát triển xã hội, làm cho xã hội trì trệ Tín đức tính thứ năm Ngũ thường Tín có nghĩa lời nói việc làm phải thống với nhau, lịng tin người với Tín góp phần củng cố lịng tin người với người Trong ngũ ln tín điều kiện quan hệ bè bạn Tuy nhiên, nội hàm đức tín khơng bó hẹp mối quan hệ mà cịn bao gồm lịng tin vô hạn vào đạo lý bậc thánh hiền mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ Theo quan niệm Nho giáo đức tín tảng trật tự xã hội Nho giáo du nhập vào nước ta tồn suốt thời kỳ phong kiến Do có thời gian tồn lâu dài, triều đại phong kiến tiếp thu sử dụng có mục đích, Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tư tưởng đạo đức Nho giáo trở thành sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam ngày ảnh hưởng cịn KẾT LUẬN VÀ BÌNH LUẬN TÁC ĐỘNG LÊN CHÍNH TRỊ TÍCH CỰC Nhìn chung, Nho giáo góp phần lớn vào việc củng cố sức mạnh phát triển chế độ quân chủ kinh nghiệm việc chấn chỉnh mở rộng nhà nước phong kiến tập quyền theo quy mơ hồn chỉnh với đầy đủ thể chế điều phạm Đặc biệt kỷ XV, xu phát triển đóng vai trò thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam bình diện sản xuất củng cố quốc phòng TIÊU CỰC 14 Tư tưởng trung quân Nho giáo khiến cho nhiều nho thần, nho sĩ Đại Việt dốc sức bảo vệ ngai vàng, khôi phục ngai vàng cho dịng vua, ơng vua ăn hại, bù nhìn Những kẻ ngu trung lợi dụng chữ trung vứt bỏ liêm sỉ, lòng tự hào dân tộc, để làm tay sai cho giặc, quốc cầu vinh Lê Chiêu Thống “cõng rắn cắn gà nhà”, cựu thần, hồng tộc tơn phị Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại vua bù nhìn, triều thần phị tá, trung thành, biết trung quân thực chất trung thành với Pháp Nhưng Nho giáo dù có lý để tồn phát triển gắn liền với giai cấp phong kiến địa chủ nước công cụ thống trị tư tưởng giai cấp Trong kỷ XIX, trước phát triển thâm nhập chủ nghĩa tư văn minh phương Tây vào nước châu Á, chế độ phong kiến Việt Nam thời Nguyễn trở nên lỗi thời Nhà nước phong kiến triều Nguyễn trở thành lực cản phát triển xã hội Việt Nam, khiến đất nước không đủ sức chống lại xâm lăng chủ nghĩa đế quốc TÁC ĐỘNG LÊN NỀN GIÁO DỤC TÍCH CỰC Giáo dục mặt đạo đức Nho giáo có đóng góp to lớn việc giáo dục đạo đức cho người Việt từ xưa đến nay, hướng người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín, ham học tập để phị Vua giúp nước Giáo dục trithức Nho giáo coi trọng việc học hành đề cao hiểu biết, điều hình thành nên tư tưởng hiếu học, khơng ham học “muốn nhân lại hóa ngu”,“muốn dũng hóa phản loạn”,“muốn cương lại hóa cường bạo” Tư tưởng hiếu học có ý nghĩa vơ lớn lao việc xây dựng xã hội văn minh TIÊU CỰC Mục đích giáo dục ảnh hưởng Nho giáo với phương pháp giáo dục giáo điều, uy quyền, nặng học cổ không nhằm vào người làm khoa học, lao động sản xuất để phát triển xã hội → Phục vụ tầng thống trị thời phong kiến "Học để làm quan" → Người học trở nên thiếu mục tiêu thực tế, thiếu định hướng, khiến cho kỳ thi trở thành “chiến trường” tranh đấu khốc liệt "Ôn cố tri tân" 15 → Coi trọng cách học lặp lặp lại, thuộc lịng mà khơng hiểu chất tn thủ quy tắc Điều dẫn đến việc giáo dục theo kiểu truyền thống khơng khuyến khích sáng tạo tư độc lập TÁC ĐỘNG LÊN NỀN KINH TẾ TÍCH CỰC → Chủ trương làm giàu đáng, cạnh tranh lành mạnh,hợp đạo để động viên khuyến khích nhân dân ta cơng xâydựngđất nước, dần hình thànhđạo đức kinh doanh Nho giáo đề cao người biết lấy lợi ích chung làm sở, tiêu chuẩn, phê phán người chạy theo lợi ích cá nhân, lợi nhuận đơn thuần, bất chấp lợi ích chung, thực chất đề cao văn hóa kinh doanh TIÊU CỰC → Sự độc tôn Nho giáo kiềm hãm kinh tế Việt Nam, làm suy yếu nguồn nội lực, nguyên nhân làm cho Việt Nam nước Do ý thức hệ Nho giáo, số nghề nghiệp xã hội Việt Nam bị coi khinh, cần thiết, có ích cho sống người nghề xướng ca, nghề thương mại Những người theo nghề xướng ca chuyên nghiệp (tuồng, chèo, ca trù, hát bội) bị khinh miệt với câu ngạn ngữ “xướng ca vơ loại”, có nghĩa nghề xướng ca không thuộc loại cả, chỗ bốn loại “tứ dân” (sĩ nơng - công - thương) Những người theo nghề thương mại chuyên nghiệp bị coi khinh, “tứ dân”, thương nhân mạt hạng Bước sang thời nhà Nguyễn, đất nước thống nhất, ý thức hệ Nho giáo hoàn tồn thắng thế, sách “trọng nơng ức thương”,“bế quan tỏa cảng” trở thành thứ quốc sách, kìm hãm đất nước vịng lạc hậu đói nghèo, nguyên nhân dẫn đến nước tay Pháp TÁC ĐỘNG LÊN ĐẠO ĐỨC/VĂN HĨA- XÃ HỘI TÍCH CỰC Đức Nhân, Nghĩa Nho giáo làm cho người có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Đức lễ giúp người có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Nho giáo quan niệm nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) nước nghiêm; gia đình phải có gia pháp có có Điều tạo cho người nếp sống kính nhường Tư tưởng danh giúp cho người xác định nghĩa vụ trách nhiệm để từ suy nghĩ xử quan hệ xã hội TIÊU CỰC 16 Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo có số tác động tiêu cực, cụ thể là: Một số người “trọng đức”,“duy tình” xử lý cơng việc mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước vi phạm pháp luật Coi trọng đạo đức cần thiết tuyệt đối hóa vai trị đạo đức mà qn pháp luật sai lầm Việc coi trọng lễ cách giáo dục người theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tư tưởng tôn ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ tồn suy nghĩ hành động khơng người Những tư tưởng phản ánh sở hạ tầng xã hội phong kiến phụ quyền gia trưởng: Đứng đầu gia đình người cha, người chồng gọi gia trưởng, đứng đầu dòng họ trưởng họ, v.v 17

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan