1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương đầy đủ Dẫn luận ngôn ngữ học DAV

21 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 138,92 KB
File đính kèm archive.zip (135 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPDẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌCI. Giới thiệu khái quát về ngôn ngữ và ngôn ngữ học. 1. Ngôn ngữ là gì?  LAO ĐỘNG quyết định sự ra đời của ngôn ngữ. Con người có nhu cầu trao đổi thông tin trong quá trình lao động, lao động làm cho ngườfi ta cần phải có ngôn ngữ để tiến hành tư duy, tư tưởng. Bản thân con người cùng với tư duy trừu tượng, ngôn ngữ ra đời cùng một lúc dưới sự tác động của lao động. Khái niệm ngôn ngữ: Là phương tiện giao tiếp nói chung của các thực thể (thực thể sống) trong tự nhiên, phương tiện biểu hiện, phong cách biểu hiện có thể nghe và ghi lại. Phân loại loại hình ngôn ngữ: + Biến hình (Đức, Nga,...) + Chắp dính (Nhật, Hàn,...) + Đơn lập + Đa tổng hợp (lập khuôn) Một vài nhận xét về ngôn ngữ: + Ngôn ngữ chỉ có ở loài người và chỉ có con người mới có ngôn ngữ. + Để có được ngôn ngữ, ngoài tư duy ra phải có môi trường xã hội thì ngôn ngữ mới được hình thành.+ Ngôn ngữ là một loại kí hiệu có tính khế ước xã hội. Vì mọi người phải quy ước thực hiện theo những quy tắc mới có thể tạo ra được ngôn ngữ, có thể hiểu được nhau. Tín hiệu: Nóng, hồi hộp, sốt. VD: Mây đen, gió nổi là tín hiệu của cơn giông của người trưởng thành, trẻ sơ sinh không nhận biết được tín hiệu này. Biểu hiện: Âm thanh Bản chất: Ngôn ngữ mang bản chất xã hội: Sinh ra vì xã hội chết đi do xã hội.Đặc trưng: Tính võ đoán (tùy ướctùy ý): tính chất chỉ mối quan hệ giữa âm thanh ngôn ngữ và cái biểu hiện.  Khế ước xã hội. (Cách sử dụng trong từng hoàn cảnh là có lí do).

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC I Giới thiệu khái quát ngôn ngữ ngôn ngữ học Ngơn ngữ gì?  LAO ĐỘNG định đời ngơn ngữ Con người có nhu cầu trao đổi thơng tin q trình lao động, lao động làm cho ngườfi ta cần phải có ngôn ngữ để tiến hành tư duy, tư tưởng Bản thân người với tư trừu tượng, ngôn ngữ đời lúc tác động lao động - Khái niệm ngôn ngữ: Là phương tiện giao tiếp nói chung thực thể (thực thể sống) tự nhiên, phương tiện biểu hiện, phong cách biểu nghe ghi lại - Phân loại loại hình ngơn ngữ: + Biến hình (Đức, Nga, ) + Chắp dính (Nhật, Hàn, ) + Đơn lập + Đa tổng hợp (lập khuôn) - Một vài nhận xét ngơn ngữ: + Ngơn ngữ có lồi người có người có ngơn ngữ + Để có ngơn ngữ, ngồi tư phải có mơi trường xã hội ngơn ngữ hình thành + Ngơn ngữ loại kí hiệu có tính khế ước xã hội Vì người phải quy ước thực theo quy tắc tạo ngơn ngữ, hiểu - Tín hiệu: Nóng, hồi hộp, sốt VD: Mây đen, gió tín hiệu giông người trưởng thành, trẻ sơ sinh không nhận biết tín hiệu - Biểu hiện: Âm - Bản chất: Ngôn ngữ mang chất xã hội: Sinh xã hội chết xã hội  Đặc trưng: - Tính võ đốn (tùy ước/tùy ý): tính chất mối quan hệ âm ngôn ngữ biểu  Khế ước xã hội (Cách sử dụng hồn cảnh có lí do) + Hiện tượng:  Tượng tượng hình (tưởng võ đốn, ln có lí do) VD: kêu oang oang  tượng thanh, gió âm “v”, lom khom  tượng hình)  Cấu tạo từ  Biến âm: Từ Liêm = Chèm  Biến đổi nghĩa: Chân bàn chân người chân Quốc hội  Trật tự từ: Khi nói tự xuất trước, từ xuất sau (VD: ô tô đâm vào cột điện, chai nước bàn) Ngôn ngữ tồn cách tự nhiên dạng âm - Tính tuyến tính Mối quan hệ nối kết đơn vị ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp Nó liên kết yếu tố lại để tạo thành đơn vị lớn hơn: liên kết âm vị để tạo thành hình vị, liên kết hình vị  từ , từ để  câu, câu  văn - Tính tự quy chiếu (VD: Có thể dùng lời nói tự nhiên để giải thích cơng thức tốn học, khơng thể dùng cơng thức tốn học để giải thích câu “Tơi u bạn”.) - Tính đa trị Điển hình đồng âm đa nghĩa  Chức năng: - Chức giao tiếp - Chức tư  Phân loại ngôn ngữ: - Cấu trúc: Dựa vào thân, thể chất cấu tạo ngôn ngữ: cấu tạo từ, cấu tạo câu, ngữ nghĩa, âm thanh,… + Cấu trúc từ + Cấu trúc câu - Lịch sử Dựa vào nguồn gốc Độ phổ biến họ ngôn ngữ giảm dần: Nam Á, Hán Tạng, Tày Thái, Choang, Mông Dao Ngôn ngữ học gì? - Khái niệm: phân ngành ngơn ngữ nghiên cứu ngữ âm; có cấp độ: + Ngữ âm học: môn có nhiệm vụ nghiên cứu âm cụ thể lời nói Tức nghiên cứu mặt vật lí & sinh học âm ngôn ngữ + Âm vị học: môn nghiên cứu chức âm, tức nghiên cứu mặt xã hội âm ngôn ngữ cụ thể  Thuộc tính ngơn ngữ người thuộc tính thể việc mà người xã hội có khả tham gia tích cực vào hoạt động giao tiếp ngôn ngữ với tư cách người sản sinh hay tiếp thu ngôn phẩm Thuộc tính ngơn ngữ thể khả năng: + Thứ nhất: nghe, đọc, nhận diện âm thanh, lời nói chữ viết người khác + Thứ hai: nhớ quy tắc mang tính bắt buộc mà cộng đồng ngôn ngữ tạo  Do vậy, muốn hiểu ngôn ngữ, phải nghiên cứu ngôn phẩm cách thức truyền đạt ngôn phẩm ấy, cụ thể là: + Thứ nhất: nghiên cứu tất ngôn phẩm mà cộng đồng ngôn ngữ sinh sản trình giao tiếp + Thứ hai: nghiên cứu tất thành viên cộng đồng ngôn ngữ tất hoạt động giao tiếp ngơn ngữ - Mục đích: tìm đơn vị, quy tắc cho phép người tạo tiếp thu sản phẩm ngôn ngữ hoạt động giao tiếp - Nhiệm vụ: (5) + Miêu tả tình trạng ngơn ngữ, tức xác định đơn vị ngôn ngữ, mqh chúng quy luật hoạt động phát triển ngôn ngữ + Ngôn ngữ học phải xác định nguồn gốc ngơn ngữ lồi người, giải thích cho người hiểu rõ ngơn ngữ từ đâu mà có, hình thành ntn, đồng thời xđ lịch sử phát triển ngôn ngữ cụ thể + Xây dựng chữ viết cho ngôn ngữ chưa có chữ viết + Chuẩn hóa ngơn ngữ dân tộc, xây dựng hệ thống ngữ pháp chuẩn ngôn ngữ dân tộc, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ngành chuyên môn biên soạn loại từ điển + Ngôn ngữ học có nhiệm vụ giúp ngành KH khác sử học, dân tộc học, tâm lí học, xã hội học, ngành giảng dạy ngoại ngữ giải tốt vấn đề liên quan đến ngôn ngữ - Các ngành nghiên cứu & môn NNH: + Ngữ âm học + Ngữ pháp học + Từ vựng học + Phong cách học - Quá trình hình thành NNH: (4) Thời kì cổ đại  trung cổ  phục hưng  đại Một số vấn đề chất & chức ngôn ngữ 3.1 Bản chất 3.1.1 Ngôn ngữ tượng xã hội Ngơn ngữ có tính quy ước, công cụ người giao tiếp, trao đ i tư tưởng tình cảm với Ngơn ngữ hình thành phát triển xã hội Khơng có ngôn ngữ tách rời khỏi cộng đồng không người sinh ra, sống tách rời khỏi cộng đồng mà khả sử dụng ngôn ngữ hình thành Điều làm cho ngơn ngữ khác với tượng có tính chất người ăn, uống, lại Ngơn ngữ hình thành quy ước nên khơng có tính chất di truyền đặc điểm chủng tộc Chẳng hạn, ngôn ngữ mẹ đẻ khơng phải ngơn ngữ mẹ đẻ bố mẹ Bản chất xã hội thể ở: Nó phục vụ XH với tư cách phương tiện giao tiếp Nó thể ý thức XH Sự tồn & phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn & phát triển xã hội  NN tượng XH có nghĩa tồn & phát triển theo quy luật khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng cá nhân 3.1.2 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt - Ngôn ngữ không phụ thuộc vào kiến trúc thượng tầng riêng XH Khi sở hạ tầng hay kiến trúc thượng tầng bị phá vỡ ngơn ngữ khơng thay đổi - Ngơn ngữ biến đổi liên tục khơng liên quan đến tình trạng CSHT - Khơng có tính giai cấp - Ngơn ngữ liên hệ trực tiếp với hoạt động khác người, tất lĩnh vực công tác, từ sản xuất đến hạ tầng, từ hạ tầng đến thượng tầng 3.2 Chức năng: 3.2.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người (3) a Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phổ biến nhất: ngôn ngữ cần thiết tất người, sử dụng lúc đâu (phạm vi sử dụng ngơn ngữ không hạn chế.) b Ngôn ngữ phương tiện có khả thể đầy đủ xác tất tư tưởng, tình cảm, cảm xúc mà người muốn thể hiện, phương tiện khác giữ vai trò phụ trợ & bổ sung thêm cho Giao tiếp cử nội dung nghèo nàn, đơi gây hiều lầm Những phương tiện khác âm nhạc, hội họa, v.v… biểu đạt độc đáo, tinh tế tình cảm, cảm xúc, v.v… người, chúng hạn chế phạm vi sử dụng, khơng có khả biểu đạt rõ ràng tất mà người muốn biểu đạt ngôn ngữ Cần phân biệt dấu hiệu dùng làm phương tiện giao tiếp dấu hiệu mang thơng tin, phương tiện giao tiếp có tính chủ ý, cịn đấu hiệu mang thơng tin khơng có tính chủ ý ý Chẳng hạn, sốt cao dấu hiệu người bị bệnh, dấu hiệu mang thông tin, dấu hiệu dùng làm phương tiện giao tiếp Trong trường hợp khơng có giao tiếp với Chức giao tiếp ngôn ngữ bao hàm nhiều chức phận: truyền thông tin đến người khác, yêu cầu, bộc lộ cảm xúc, chức xác lập, trì quan hệ thành viên cộng đồng, v.v… giúp người hiểu q trình sinh hoạt lao động Ngôn ngữ sợi dây tập hợp, liên kết nhiều người thành cộng đồng xã hội, đồng tâm hiệp lực xây dựng xã hội + Ngôn ngữ cơng cụ đấu tranh sản xuất Nó thể hoạt động sản xuất, giúp người giành lấy tri thức để đấu tranh sản xuất, thúc đẩy hợp tác sản xuất + Ngôn ngữ công cụ đấu tranh giai cấp: VD mặt trận trị ngoại giao, … 3.2.2 Ngôn ngữ phương tiện tư * Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp, mà phương tiện tư - Nhờ có ngơn ngữ mà người thực hoạt động tư Con người không dùng ngôn ngữ cần trao đổi tư tưởng, tình cảm, tức cần giao tiếp, mà cịn dùng ngơn ngữ nói mình, chí suy nghĩ khơng phát lời Các khái niệm, phán đoán hay suy lí, tức hình thức tư duy, tồn hình thức biểu đạt ngơn ngữ - Và ngược lại, khơng có tư khơng có ngơn ngữ, đơn vị ngơn ngữ cịn âm trống rỗng, vô nghĩa Ngôn ngữ tư hai mặt tờ giấy, tách mặt khỏi mặt - Là công cụ hoạt động tư duy: Hiện thực khách quan phản ánh vào tư NN ghi lại trực tiếp từ óc, tư tưởng bộc lộ thông qua phương tiện, dạng thức NN * MQH NN tư duy: NN & tư thống không đồng - Thống nhất: + Cấu tạo: não huy + Xã hội: Lúc sinh, người chưa có NN tư duy, chúng hình hoạt động XH hđ khác NN tập hợp thói quen, tư tập hợp tích tụ kiến thức, chúng chịu ảnh hưởng XH XH biến đổi  tư thay đổi  NN thay đổi Mục đích: phục vụ đời sống người tốt NN  thông tin; tư  cải - Khơng đồng nhất: Ngơn ngữ Tư Mang tính cụ thể Trừu tượng, khó nắm bắt Hình thức Nội dung Đơn vị từ, câu, đoạn văn, văn Khái niệm, phán đốn, suy lí Mang tính dân tộc Tính nhân loại NN & tư khơng đồng vs thể chức Chức quan trọng tư phản ánh giới khách quan, nhận thức, gián tiếp nhằm sâu vào chất vật tượng & mối liên hệ chúng Chức NN phương tiện giao tiếp, tức thông báo, truyền đạt tin tức, tư tưởng tình cảm, NN có chức ghi nhận, phản ánh thực khách quan thơng qua hoạt động tư Tư cịn điều hành hđ người có NN  Kết tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, để hình thành k/n  Kết NN: câu, khái niệm Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu hệ thống tín hiệu đặc biệt + Tín hiệu: vật (hoặc thuộc tính vật chất, tượng) kích thích vào giác quan người, làm cho người ta tri giác lí giải, suy diễn tới ngồi vật + Hệ thống: thể thống bao gồm yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn Hệ thống có tính gián đoạn, tính cấu trúc & tính tồn vẹn 4.1.1 Bản chất tín hiệu ngơn ngữ thể ở: Hệ thống tín hiệu hệ thống vật chất mà yếu tố có giá trị hệ thống thuộc tính người ta trao cho để khái niệm hay tư tưởng Tính hai mặt tín hiệu: Mỗi tín hiệu tổng thể kết hợp biểu (hình thức ngữ âm) biểu (khái niệm hay đối tượng biểu thị) Tính võ đốn tín hiệu: hai mặt tín hiệu có tính võ đốn, tức hình thức ngữ âm khái niệm khơng có mối tương quan bên nào, người quy ước Giá trị khu biệt tín hiệu: Thuộc tính vật chất tín hiệu ngơn ngữ thể đặc trưng có khả phân biệt 4.1.2 Ngơn ngữ HT tín hiệu đặc biệt: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm yếu tố đồng loại không đồng loại, với số lượng không xác định Ngơn ngữ có nhiều loại đơn bị khác nhau: âm vị khác với hình vị, hình vị khác với từ, từ khác với câu Số lượng từ câu ngơn ngữ vơ số Khơng biết hết tất từ tiếng mẹ đẻ q nhiều, lại thường xuyên phát triển, bổ sung thêm Vì ngôn ngữ bao gồm yếu tố không đồng loại tạo nhiều hệ thống hệ thống khác Mỗi hệ thống bao gồm yếu tố tương đối đồng loại Các đơn vị ngôn ngữ làm thành cấp độ khác Tính đa trị tín hiệu ngơn ngữ Trong ngơn ngữ, có biểu tương ứng với nhiều biểu khác VD: từ đa nghĩa đơng âm, có nhiều biểu khác tương ứng với biểu VD: từ đồng nghĩa Mặt khác, tín hiệu ngơn ngữ biểu sắc thái tình cảm người Tính độc lập tương đối ngơn ngữ: Ngơn ngữ có tính chất xã hội, có quy luật phát triển nội mình, khơng lệ thuộc vào ý muốn cá nhân Tuy nhiên, sách ngơn ngữ cụ thể, người tạo điều kiện cho ngơn ngữ phát triển theo hướng định Giá trị đồng đại lịch đại ngôn ngữ Bất ngôn ngữ sản phẩm khứ để lại Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp, tư người thời thuộc thời đại giai đoạn lịch sử khác II Ngữ âm học - Ngữ âm âm ngơn ngữ & âm tiếng nói người - Tính chất: Vật lí; Sinh học; Xã hội T/c vật lí, âm học: Âm lời nói truyền mơi trường khơng khí + Cao độ: tần số dao động vật thể định Tần số lớn âm cao + Cường độ: độ mạnh âm biên độ dao động vật thể định Dây chấn động mạnh so với tư nghỉ ngơi âm phát lớn, ngược lại âm phát nhỏ + Âm sắc: sắc thái âm thanh, mối tương quan âm & họa âm cao độ & cường độ Âm âm trầm nhất, có tần số thấp Họa âm loại âm cao có tần số = bội số tần số âm Trường độ: hay gọi độ dài âm thanh, tạo nên tương phản phận lời nói Nó yếu tố tạo nên trọng âm, tạo nên đối lập nguyên âm với nguyên âm khác số ngơn ngữ Tính chất sinh học: + Dây thanh: mỏng nằm sóng theo chiều dọc hộp sụn gọi hầu nằm phía khí quản + Các hộp cộng hưởng phía hầu: miện mũi ngăn vịm miệng, phía trc gọi “ngạc” (ngạc cứng), phía sau gọi “mạc” (ngạc mềm), miệng lưỡi nâng lên tạo khoang: khoang miệng phía trước & khoang yết hầu phía sau Trong khoang tham gia vào q trình phát âm, khoang miệng quan trọng T/c XH: + Chỉ có âm lời nói người + Thể hiện: Phương thức hđ quan phát âm; cách thức nhận biết âm mang tính XH ; quy trình hình thành âm thanh, lời nói người Các đơn vị đoạn tính * Âm tố: - Khái niệm: âm tố đơn vị ngữ âm nhỏ Để ghi âm tố người ta theo quy ước chung, đặt kí hiệu ngữ âm dấu ngoặc vuông: [a], [t], … Để ghi lại sắc thái khác nhau, người ta sử dụng số dấu phụ đặt bên cạnh kí hiệu phiên âm: [a:], [b°], v.v Phân loại miêu tả âm tố 4.1 Phụ âm 4.1.1 Khái niệm: Phụ âm luồng bị cản trở điểm đường dẫn âm, dây khơng rung rung không đáng kể 4.1.2 Miêu tả phân loại phiên âm Việc miêu tả phân loại phụ âm thường vào hai tiêu chuẩn phương thức cấu âm vị trí cấu âm Phương thức cấu âm: cách thức luồng thắng sức cản để vượt ngồi Vị trí cấu âm: phận gây cản trở luồng 4.1.2.1 Theo phương thức cấu âm - Các âm tắc Khi khơng khí bị cản trở hồn tồn, phải phá vỡ cản trở ãy để gây nên tiếng nổ, ta có phụ âm tắc (có [đ] tiếng Anh) + Những âm nổ túy [p], [t], [k] (tớ phải không).c + Âm mũi [m], [n], [ŋ], [ɲ] + Âm bật [t’] thơ thẩn Đặc trưng phụ âm mũi phát âm chúng, khơng khí qua đường mũi (cùng với đường miệng) để Đối với âm bật tiếng nổ xảy miệng cịn đồng thời có tiếng xát nhẹ khe hở hai mép dây - Các âm xát Khi cấu âm phụ âm xát, không khí bị cản trở khơng hồn tồn, phải lách qua khe hở nhỏ hai quan cấu âm, gây nên tiếng xát nhẹ Ví dụ [v], [f], [h], [s] (vậy fải hông) Cũng thuộc loại xát phải phụ âm bên [l] tiếng Việt Cách cấu âm đặc trưng phụ âm có cọ xát luồng khơng khí hai bên mép lưỡi chúng ngồi - Các âm rung Đó kiểu âm [R] ngôn ngữ khác Đặc điềm cấu âm loại phụ âm chỗ lưỡi đẩu lưỡi chấn động liên tục làm cho luồng khơng khí bị chặn lại mở liên tiếp, gây nên loạt tiếng rung Note: Có thể chia thành loại khác âm ồn vang (không hay dùng) 4.1.2 Theo điểm cấu âm (5 loại chính) Để tạo cản trở, thơng thường có phận cấu âm dịch chuyển phận đứng yên; ta gọi phận trước quan cấu âm chủ động phận sau quan cấu âm thụ động - Âm môi: + môi – môi: [p], [b] + môi – răng: [f], [v] - Âm đầu lưỡi: + đầu lưỡi - răng: [t], [n] + đầu lưỡi – lợi: [d], [l] + quặt lưỡi – lưỡi ngạc: [r] - Âm ngạc – mặt lưỡi: [c], [ɲ] từ cha, nhà - Âm mạc – gốc lưỡi: [g], [k], [ŋ] - Âm hầu: [h] hối hả, [x] * THỰC HÀNH: Áp dụng để mô tả âm: Hệ thống âm đầu: Hệ thống âm cuối: * Lấy ví dụ vào + PA - NA + Môi (Điểm cấu âm) + LC + Mũi (phương thức cấu âm) + ĐL + Miệng Đầu lưỡi hay gốc lưới + Tắc Lưỡi cao hay lưỡi thấp + Vơ Thanh Trịn mơi hay khơng trịn mơi Đơn hay đơi Các điểm cấu âm chủ yếu Điểm cấu âm Cơ quan cấu âm thụ động Hai môi Môi Răng Lợi Cong lưỡi Ngạc lợi Ngạc Mạc Lưỡi Thanh hầu Môi Răng Răng Lợi Vùng sau lợi Vùng sau lợi Ngạc cứng Mạc Lưỡi Dây Cơ quan cấu âm chủ động Môi Môi Đầu lưỡi Đầu lưỡi Đầu lưỡi cong Vành lưỡi Lưỡi trước Lưỡi sau Lưỡi sau Dây Ví dụ [b] [v] [d] [đ] [tr] [ship] [nh] [ng] [rat] ho 4.2 Nguyên âm 4.2.1 Khái niệm: Nguyên âm âm phát luồng không bị cản trở 4.2.2 Miêu tả phân loại phiên âm - Theo vị trí lưỡi: + Các nguyên âm dòng (hàng) trước: [i], [e] + Các nguyên âm dòng [ə] tiếng Việt + Các nguyên âm dòng sau: Đây nguyên âm kiểu [a], [u], [o], [ɔ] tiếng Việt Mường - Theo độ mở miệng: + Các nguyên âm có độ mở rộng : [a], [á] tiếng Việt, tiếng Tày Nùng, tiếng Dao,… + Nguyên âm có độ mỏ hẹp [i], [u] ngơn ngữ Việt, Mèo, Pà Hung,… - Theo hình dạng đôi môi: Người ta phân biệt nguyên âm khơng trịn mơi [i], [e], [a] với ngun âm trịn mơi [u], [o], [ɔ] Ngồi ra: theo tính mũi hóa (ngun âm khơng mũi & ngun âm mũi); theo trường độ (nguyên âm ngắn & nguyên âm dài) Nguyên âm đôi: NN có ngun âm đơi TV có ngun âm đơi: “ie, ươ, ”, tiếng Anh có ngun âm đơi “ei, ai, oi, au, ”, tiếng Nga khơng có ngun âm đôi Nguyên âm âm phát luồng hoàn toàn tự do, hai dây rung đặn + Bán nguyên âm: số âm tố vừa mang tính chất nguyên âm vừa mang tính chất phụ âm, phát âm lướt, không dùng làm đỉnh âm tiết Ví dụ: “i” tay, mai; “u” loan, đào, mau 4.3 Âm vị học: đặc trưng mặt xã hội âm - Âm vị: tổng thể nét khu biệt thể đồng thời loại âm tố & có chức phân biệt đơn vị ngơn ngữ Âm vị Âm tố Khái niệm Là tổng thể nét khu biệt thể Là đơn vị nhỏ âm lời nói đồng thời loại âm tố & có dùng để cấu tạo nên đơn vị NN chức phân biệt đơn vị ngơn ngữ khác Tính chất - Tính khái quát, trừu tượng, phải Tính cụ thể, cảm nhận thính giác khu biệt, tri giác nhận dựa vào đặc trưng: vật lí, sinh học, sinh - Là quy ước nhà nghiên cứu lí cấu âm - Là có thực - Có tính chất xã hội - Có tính chất cá nhân Số Hữu hạn đặc trưng riêng cho hệ thống Vô hạn, đặc trưng tác lượng & âm vị ngơn ngữ dụng khu biệt, phổ biến cho ngôn phạm vi VD: có âm vị /t/ ngữ VD: người phát âm tố [t] khác Mối Âm vị thể âm tố, đại Âm tố chứa âm vị quan hệ diện cho âm tố * Phân loại âm vị: - Âm vị đoạn tính: phân chia thành khúc đoạn dòng thời gian (nguyên âm, phụ âm, bán âm) - Âm vị siêu đoạn tính: khơng có tính khúc, đoạn dòng thời gian (bao gồm: trọng âm, điệu ngữ điệu - gọi “hiện tượng ngôn điệu”) - Biến thể âm vị: Là thể khác âm vị Các âm tố với nét rườm khác có nét khu biệt, tức thể âm vị, ta gọi biến thể âm vị + Nét rườm: đặc trưng thể khơng có tác dụng tạo đơn vị ngôn ngữ với ý nghĩa khác Nét rườm bổ sung từ nguồn: thân & bối cảnh ngữ âm Phân loại: + Biến thể kết hợp/bắt buộc: loại biến thể mà nét rườm bổ sung từ bối cảnh ngữ âm Các nét rườm không phụ thuộc vào cá nhân + Biến thể tự do: loại biến thể mà nét rườm bổ sung từ thân người nói Việc phân biệt âm vị & biến thể âm vị quan trọng, giúp gạt bỏ tượng tác dụng biệt, xác định xác số lượng âm vị ngôn ngữ III Âm tiết, điệu, trọng âm, ngữ điệu Âm tiết - Khái niệm: Là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ + Xét theo cách tổ chức (cấu trúc) âm tiết kết hợp âm tố Đỉnh âm tiết thường nguyên âm (đơn đôi) Một số thứ tiếng đỉnh âm tiết phụ âm vang [l], [r], [m], [n] Nếu c phụ âm, v ngun âm có cấu trúc: v, vc, cv, cvc, vcc, cvcc, ccvc, ccv, cccv, cccvc, cccvcc, - Phân loại dựa vào cách kết thúc: + Âm tiết mở: kết thúc nguyên âm: ia, ưa, ua,… + Âm tiết nửa mở: Là âm tiết kết thúc bán nguyên âm (i/y/u/o) + Âm tiết khép: âm tắc vô (t) + Âm tiết nửa khép: âm mũi (m, n, ng, n, nh) + Âm tiết mở âm tiết kết thúc nguyên âm; âm tiết khép âm tiết kết thúc phụ âm 10 - Âm tiết tiếng Việt Phụ âm đầu Từ đơn Vần (Có thể gồm âm đệm, âm âm cuối) Âm đầu Âm cuối Thanh + Chức quan trọng âm tiết: làm sở nhịp điệu cho chuỗi âm lời nói Nhịp điệu tuần hồn đặc trưng âm học lời nói  Cơ sở cho âm vị siêu đoạn tính tồn Thanh điệu - Khái niệm: Là lên cao hay hạ thấp giọng nói kèm theo thay đổi nghĩa ngôn ngữ - Cao độ (thuần túy): Có phát âm từ khác khác cao độ phạm vi từ không thay đổi - Tuyến điệu: Cao độ từ thay đổi Là tuần hoàn đặc trưng âm học lời nói  Cơ sở cho âm vị siêu đoạn tính tồn - Thanh - Thành trắc Trọng âm - Khái niệm: : biện pháp âm học nhằm nêu bật đơn vị ngữ âm so với đơn vị ngữ âm khác chuỗi âm lời nói để làm bật yếu tố từ từ câu - Khác độ to: Trọng âm lửng - Khác độ dài: Trọng âm trường biện pháp tạo trọng âm: tăng cường lực âm học (trọng âm nhấn); thay đổi độ cao (nhạc tính); thay đổi trường độ (trọng âm lượng) Ngữ điệu Sự lên cao, hạ thấp giọng nói phạm vi phát ngơn để thể mục đích, ý nghĩa khác câu nói - Ngữ điệu thăng (lên) - Ngữ điệu giáng (xuống) - Ngữ điệu thăng giáng (lên – xuống) IV Ngữ pháp học Một số khái niệm chung - Ngữ pháp học phân ngành Ngơn ngữ học nghiên cứu hình thái từ quy tắc cấu tạo từ câu Theo phân chia có tính chất truyền thống, Ngữ pháp học gồm có hai phân ngành hẹp Hình thái học Cú pháp học - Hình thái học phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu ngữ pháp từ, gồm cấu tạo từ, hình thái từ từ loại - Cú pháp học phân ngành Ngữ pháp học nghiên cứu ngữ pháp câu, gồm quy tắc cấu tạo ngữ đoạn quy tắc cấu tạo câu - Đặc trưng NP: + NP có tính khái quát cao: bao hàm hàng loạt tượng NP & quy tắc NP với tất tượng NP + Tính bền vững ổn định Một số khái niệm ngữ pháp 11 2.1 Ý nghĩa ngữ pháp 2.1.1 Khái niệm: - Ý nghĩa ngữ pháp Là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ thể phương tiện ngữ pháp định - Ý nghĩa từ vựng ý nghĩa riêng đơn vị ngôn ngữ 2.1.2 Phân loại * Ý nghĩa quan hệ ý nghĩa tự nhân - Ý nghĩa quan hệ: Là loại ý nghĩa mối quan hệ đơn vị ngôn ngữ với đơn vị khác lời nói đem lại VD: “mèo vồ chuột” “mèo” chủ thể hoạt động “vồ”, “chuột đối tượng” - Ý nghĩa tự thân: Là loại ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc vào quan hệ ngữ pháp VD: “mèo vồ chuột” “mèo” “chuột” biểu thị vật, “vồ” biểu thị hoạt động * Ý nghĩa thường trực ý nghĩa lâm thời - Ý nghĩa thường trực: Là loại ý nghĩa ngữ pháp kèm ý nghĩa từ vựng, có mặt dạng thức đơn vị VD: ý nghĩa “giống đực, giống cái” tiếng Đức, Pháp, ý nghĩa “sự vật” ngôn ngữ khác nhau,… - Ý nghĩa lâm thời: Là ý nghĩa xuất số dạng thức định đơn vị VD: Các ý nghĩa “số ít”, “số nhiều”, “thời tại”, “thời khứ”,… 2.2 Phương thức thức pháp Ý nghĩa ngữ pháp thể hình thức định gọi hình thức ngữ pháp dạng thức ngữ pháp Phương thức phụ tố Phụ tố sử dụng để bổ sung ý nghĩa từ vựng cho trị, nhằm tạo nên từ hay biểu thị ý nghĩa ngữ pháp từ Phụ tố làm loại hình vị mà khơng thể đứng độc lập; tố đứng VD: wants “muốn + tố ngơi ba, số ít, tại”, want-ed “muốn + tố khứ”, “employment” việc làm  “unemployment” thất nghiệp Phương thức biến dạng tố (luân phiên âm vị hay biến tố bên trong) Biến đổi phận tố để thể thay đổi ý nghĩa ngữ pháp VD: man  men, foot  feet,… Phương thức thay tố Thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm từ để biểu thị thay đổi ý nghĩa ngữ pháp (tránh nhầm lẫn với 2) VD: - Ngôi, số, thì, thức, thể động từ: tobe: is/was: số ít, go/goes(số ít)/went,… - Các hình thái đại từ nhân xưng, chẳng hạn: I “tôi, danh cách” - me “tôi,… - Cấp so sánh tính từ, chẳng hạn good “tốt” - better “tốt hơn” - best “tốt nhất”,… Phương thức trọng âm Có thể dùng để phân biệt ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp VD: : import “sự nhập khẩu, danh từ”- import “nhập khẩu, động từ”, abstract “ý niệm, tính chất trừu tượng; danh từ” - abstract “tách, rút, trừu tượng hóa; động từ” (tiếng Anh) 12 Phương thức lặp (láy) Lặp lại toàn hay phận vỏ ngữ âm tố để tạo nên từ (với ý nghĩa từ vựng mới) dạng thức từ (với ý nghĩa ngữ pháp mới) VD: - người, ngày (số ít)  chuyển sang số nhiều: người người (nhiều người), ngày ngày,… - gật, cười (một hoạt động)  chuyển sang hoạt động liên tục: gật gật, cười cười,… - vui, thích (mức độ bình thường)  chuyển sang mức độ thấp: vui vui, thích thích,… - Lặp phận: talon (cánh đồng)  số nhiều taltalon (những cánh đồng) (Philippin) Phương thức hư từ Phổ biến Chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (Phân biệt với phụ tố: liền với tố; hư từ có yếu tố chen giữa) VD: : Tiếng Anh sử dụng quán từ để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp xác định (không phân biệt số) (the) không xác định, số đơn (a / an) Những loại hư từ thường gặp giới từ, trợ động từ, thán từ, liên từ: ( “would, “could”, “under”, “before” “and”, “but”, “đã”, “đang”, “à”, “ư”, “nhỉ”, “nhé”, ) Phương thức trật từ từ Ý nghĩa ngữ pháp thể thứ tự xếp từ câu Cần phân biệt trật tự từ phương thức ngữ pháp với việc đảo trật tự từ biện pháp tu từ hay phương tiện biểu cấu trúc thông tin câu (Việc đảo trật tự từ không làm thay đổi chức ý nghĩa ngữ pháp không thuộc phương thức này) VD: - He is a student  Is he a student? - gà rán – rán gà, to gan – gan to - Từ đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé  Từ đằng cuối bãi, hai cậu bé tiến lại Phương thức ngữ điệu Dùng để biểu thị ý nghĩa tình thái câu “tường thuật”, “nghi vấn”, “phủ định”,… VD: Câu tường thuật xuống giọng, câu hỏi yes/no lên giọng; nhấn mạnh vào từ phủ định “don’t”, “can’t”; kéo dài “Vâng…âng…âng”, “anh giỏi…ỏi…ỏi” 2.3 Phạm trù ngữ pháp 2.3.1 Khái niệm: Là thể thống ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, thể dạng thức đối lập + Các ý nghĩa có quan hệ quy định lẫn nhau, đối lập với có điểm thống với VD: số >< số nhiều thuộc phạm trù “Số” + Mỗi ý nghĩa ngữ pháp phận phạm trù ngữ pháp thể dạng thức ngữ pháp định + Một dạng thức ngữ pháp tham gia nhiều dạng thức đối lập, biểu thị ý nghĩa phận nhiều phạm trù ngữ pháp khác + Một dạng thức đồng thời diễn đạt ý nghĩa đối lập phạm trù ngữ pháp 2.3.2 Phân loại Số - Có ba phạm trù số: danh từ, động từ, tính từ - Phạm trù số danh từ biểu thị số lượng vật + Số ít: Tiếng Anh, tiếng Việt VD: mèo 13 + Số nhiều: Tiếng Anh, tiếng Việt VD: mèo + Giống trung: tiếng Việt VD: mèo Giống - Là phạm trù ngữ pháp danh từ - Tiếng Việt khơng có Cách - Là phạm trù ngữ pháp danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp danh từ với từ khác cụm từ câu - Cách thường thể phụ tố phụ tố kết hợp với phương tiện ngữ pháp khác hư từ, trật tự từ, trọng âm VD: I “tôi, danh cách” –me “tôi, đối cách”, he “nó, danh cách” - him “nó, đối cách” - Tiếng Việt khơng có Ngơi - Ngơi phạm trù ngữ pháp động từ biểu vai giao tiếp chủ thể hoạt động - Chủ thể hoạt động nói động từ + Ngơi 1: bên nói + Ngơi 2: bên nghe + Ngôi 3: bên nhắc đến - Tiếng Việt khơng có (Chỉ đơn phân vai giao tiếp) Thời - Phạm trù thời: phạm trù ngữ pháp động từ, thể mối quan hệ thời gian hành động & thời điểm phát ngôn thời điểm định nêu lời nói - Thời khứ, tương lai - Thể phụ tố (-ed) hay trợ động từ (shall, will, would, could) Thể - Là phạm trù ngữ pháp động từ biểu thị cấu trúc thời gian bên hoạt động với tính chất q trình có khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc - Phân biệt thể hồn thành với thể khơng hồn thành, thể thường xuyên với thể tiếp diễn - Tiếng Việt khơng có VD: eat – am eating - have eaten Thức - Phạm trù động từ, biểu thị quan hệ hành động với thực khách quan với người nói - Thức thường gặp: thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định, thức điều kiện - Động từ tiếng Việt khơng có thể nhờ hư từ ngữ điệu Dạng - Là phạm trù ngữ pháp động từ, biểu thị quan hệ hoạt động với vật nói chủ ngữ bổ ngữ động từ - Dạng chủ động bị động - Tiếng Việt khơng có (Chỉ có hư từ bị được) 2.4 Quan hệ ngữ pháp 14 - Quan hệ ngữ pháp quan hệ hai đơn vị ngôn ngữ kết hợp với - loại: + QHNP từ: từ pháp + QHNP cụm từ & câu: cú pháp - Có loại QH cú pháp: + đẳng lập + phụ + chủ - vị  Sau kết hợp QH tạo thành câu 2.5 Đơn vị ngữ pháp Ngữ pháp ngôn ngữ hệ thống Trong hệ thống có đơn vị với mối quan hệ chế định lẫn Theo quan niệm truyền thống, đơn vị ngữ pháp hiểu yếu tố hình vị, từ, cụm từ, câu & văn V Từ pháp học Hình vị Hình vị đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa Đó đơn vị có thống theo quy ước mặt âm mặt ý nghĩa mà khơng thể phân chia thành đơn vị có nghĩa nhỏ Hình vị đơn vị trực tiếp cấu tạo từ Cần phân biệt hình vị với hình tố biến thể hình vị Hình vị đơn vị trừu tượng thuộc bình diện ngơn ngữ, thực hóa lời nói dạng vật chất cụ thể hình tố Cịn biến thể hình vị thực hố hình vị chu cảnh khác Các biến thể hình vị có quan hệ phân bố bổ sung với Chẳng hạn hình vị số phức danh từ tiếng Anh có biến thể hình vị /s/, /z/, /iz/ (thể chữ viết s, es) * Phân loại: Trong ngôn ngữ biến hình, người ta thường chia hình vị làm hai loại: tố phụ tố - Tiền tố (phụ tố đứng trước tố) dis-appear “khơng thấy, biến mất”, re-paint “sơn lại”, un-happy “bất hạnh”,… - Trung tố (nằm tố) an k-an-ưa “cái cưa” (phân biệt với kưa “cưa”), k-an-ut “cái cắt ra” (phân biệt với kut “cắt”) (tiếng Pakôh Việt Nam), - Hậu tố (đứng sau tố) un-accept-able “khơng thể chấp nhận được”, happi-ness “niềm hạnh phúc” (tiếng Anh), v.v… Căn vào chức năng, phân biệt hai loại phụ tố - Phụ tố biến hình từ (biến tố) có chức cấu tạo dạng thức ngữ pháp khác từ s, ed loves “u, ngơi thứ ba, số đơn, tại”, loved “u, q khứ”, kicks “đá, ngơi thứ ba, số đơn, tại”, kicked “đá, khứ” (tiếng Anh) - Phụ tố phái sinh từ (cấu tạo từ) có chức kết hợp với tố tạo từ mới, er work-er “người lao động, công nhân” (phân biệt với work “làm việc”), lead-er lãnh đạo” (phân biệt với lead “dẫn đường”); ship leader-ship “sự lãnh đạo” (phân biệt với leader),… Hình vị cịn phân chia thành hai loại: hình vị tự hình vị ràng buộc (khơng tự do) Hình vị tự (house, man, black, sleep,…) hình vị tự làm thành từ đơn, cịn hình vị ràng buộc (-ing, -ed, -s, -ity,…) hình vị làm phận từ Hình vị tiếng Việt thường gọi tiếng 15 Cú pháp - Đối tượng cú pháp đơn vị NN thiết lập mqh cú phát cụm từ & câu - Cụm từ: tổ hợp gồm từ trở lên, có út thực từ kết hợp vs theo quan hệ định nhằm diễn đạt thành phần thơng báo - Cụm từ đơn vị có cấu tạo cú pháp - Ý nghĩa ngang với từ - Chức năng: giống từ, biểu thị thành phần thông báo - Là đơn vị từ vựng – NP có ý nghĩa thống nhất, có cấu tạo theo thứ tiếng + Là đơn vị trung gian từ & câu, có đặc trưng giống từ giống câu - Dựa vào tính ổn định hay không ổn định mà chia làm loại: Cụm từ cố định Cụm từ tự - CTCĐ loại cụm từ có tính chất ổn định ý nghĩa & cấu tạo, có sẵn NN, sử dụng hình thức định có giá trị tương đương vs từ - CTTD cụm từ sản sinh cách tức thời & tồn thời; tùy theo nhu cầu giao tiếp người ta kết hợp từ vs cách tự theo quy tắc kết hợp từ định Cấu tạo chặt chẽ Cấu tạo lỏng lẻo Ý nghĩa NP ổn định, hiểu theo nghĩa bóng Ý nghĩa thường hiểu theo nghĩa từ - loại: + Ngữ định danh + Quán ngữ + Thành ngữ - loại: + Đẳng lập + Chính phụ + Chủ vị - Số lượng: hạn chế - Số lượng: vô hạn - Là đối tượng nghiên cứu từ vựng học - Là đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học Giống nhau: tạo lập từ tổ hợp từ mà thành VI Từ, từ loại Từ - Từ đơn vị có khả hoạt động độc lập lời nói (Ngồi cịn có cụm từ câu có khả hoạt động độc lập.) - Từ đảm nhiệm chức năng: + Biểu thị vật, tượng thực tế khách quan bên ngồi Ngơn ngữ + Xác định mối quan hệ chúng với thành phần khác câu - Từ loại: Chỉ tập hợp từ, nhóm từ có số đặc điểm chung ngữ pháp, ngữ nghĩa (Danh từ, động từ, tính từ) 1.1 Nghĩa từ a Từ vựng – ngữ nghĩa - Toàn vốn từ & đơn vị tương đương với từ làm thành vốn từ ngôn ngữ - Từ vựng ngôn ngữ tập hợp tất đơn vị ngơn ngữ có cấu trúc hình thức bền vững, có nghĩa hồn chỉnh, lớn tính bắt buộc ghi nhớ thành viên cộng đồng để tạo thành đơn vị thông báo - Nghĩa từ quan hệ từ với thứ nằm thân 16 + Sở chỉ: đối tượng mà từ biểu thị hay gọi tên (đối tượng xác định: hiểu the + danh từ xác định) Sở gồm đối tượng ngồi ngơn ngữ đối tượng ngôn ngữ + Sở biểu: phản ánh đối tượng nhận thức người Là tất đặc trưng vật để phân biệt với vật khác VD: câu Bị giống nhai lại, bị khơng có sở Nhưng người ta hình dung vật gọi bị + Sở dụng: mối liên hệ từ với người sử dụng, thể sắc thái, tình cảm người sử dụng + Kết cấu: Mối quan hệ từ với từ khác hệ thống từ vựng - Từ vựng học phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu từ ngữ cố định - Ngữ nghĩa học phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu ý nghĩa b Nghĩa từ (4 thành phần ý nghĩa) Là tập hợp thành phần ý nghĩa khác ứng với chứng khác từ - Ý nghĩa biểu vật: hình ảnh chung tất vật, tượng loại mà từ gọi tên hay gợi - Ý nghĩa biểu niệm: nội dung, khái niệm vật, tượng mà từ biểu thị - Ý nghĩa ngữ dụng: thái độ, tình cảm mà từ gợi - Ý nghĩa cấu trúc: thông tin mã hóa từ mà dựa vào ta tạo lập mqh từ để tạo đơn vị lớn Trong thành phần khái quát thành loại: + Ý nghĩa từ vựng: (biểu vật, biểu niệm, ngữ dụng) + Ý nghĩa ngữ pháp: gồm từ pháp (biểu thị cấu tạo từ) & cú pháp (biểu thị quan hệ từ vs đơn vị để tổ chức thành cụm từ câu) 1.2 Đặc trưng từ - Từ cấu trúc âm tách rời khỏi chuỗi lời nói cách dễ dàng & hiển nhiên nhờ vào yếu tố siêu đoạn tính - Từ có cấu trúc hình thức tương đối chặt chẽ, không cho phép ta dễ dàng phá vỡ cách thưc chêm xen vào yếu tố phận chúng - Từ có nội dung ý nghĩa hồn chỉnh bao gồm thực từ & hư từ Đối với từ hư, nội dung ý nghĩa chức ngữ pháp quy định chặt chẽ cho hệ thống ngôn ngữ - Từ loại đơn vị có sẵn ngơn ngữ, tạo ra, chấp nhận lưu giữ toàn thể cộng đồng ngôn ngữ, không phụ thuộc vào cá nhân người sử dụng Muốn sử dụng ngôn ngữ cần phải ghi nhớ tái chúng * Các đơn vị tương đương vs từ: có đơn vị khơng phải từ có tính chất chức giống từ gọi “cụm từ cố định” - Khái niệm: Cụm từ cố định tổ hợp từ riêng lẻ ý nghĩa vốn có Nghĩa cụm từ cố định nghĩa chung ổn định toàn tổ hợp nghĩa từ cộng lại - Chức năng: Dùng chúng từ bình thường Chúng ghi nhớ từ & không sau hoạt động giao tiếp kết thúc - Phân loại: Ngữ định danh, quán ngữ, thành ngữ + Ngữ định danh: gọi tên vật, tượng khái niệm thực tế 17 + Quán ngữ: dùng lặp lặp lại câu thuộc phong cách chức khác Có chức đưa đẩy, rào đón, liên kết + Thành ngữ: CTCĐ hồn chỉnh cấu trúc & ý nghĩa Nghĩa chúng có tính hình tượng gợi cảm So sánh từ ghép & từ láy: Cơ chế láy chế ghép chế đặc hữu tiếng Việt Từ ghép Giống Khác Từ láy Hai từ trở lên Cấu tạo Phương thức ghép Phương thức láy: Hòa phối ngữ âm Ý nghĩa Các yếu tố tạo nên có Chỉ yếu tố không rõ nghĩa nghĩa Nghĩa Định danh (dễ nắm bắt, tính Miêu tả đặc điểm sv, ht, (khó nắm bắt, tính sản sinh cao) sản sinh thấp) Sử dụng Dùng văn Thơ ca, nghệ thuật Từ loại Từ loại phạm trù phân loại từ dựa vào đặc điểm ngữ pháp 2.1 Tiêu chí phân loại a) Ỷ nghĩa khái quát Đó ý nghĩa chung có tính chất phạm trù hàng loạt từ, VD ý nghĩa vật ý nghĩa chung cho nhà, sách, chó, bàn, sơng, v.v…; ý nghĩa hành động ý nghĩa chung cho chạy, nhảy, nói, đánh, v.v… b Hình thức ngữ pháp: Tùy vào đặc trưng loại hình ngơn ngữ mà đặc điểm hình thức ngữ pháp từ loại có tính chất hình thái học, cú pháp học hay hai - Khả kết hợp: Các từ tham gia cấu tạo câu kết hợp với theo quy tắc định khả kết hợp phản ánh đặc điểm ngữ pháp chúng Chẳng hạn, có từ mang ý nghĩa vật có khả kết hợp với đại từ định (này, kia, ấy, đố, nọ) từ lượng (những, mấy, v.v…) Ngược lại, chúng không kết hợp với đã, đang, vừa, từng, v.v… từ thường kết hợp với từ mang nghĩa tình - Chức cú pháp: Để cấu tạo câu, từ phải đóng vai trị định chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, v.v… Vai trị gọi chức cú pháp Mỗi nhóm từ ngơn ngữ thường đảm nhiệm chức có pháp định điều phản ánh chất ngữ pháp 2.2 Những từ loại phổ biến Danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, đại từ, lượng từ (cặp, chục, tá), số từ, liên từ, thán từ VII Câu - Câu đơn vị ngơn ngữ nhỏ có khả thơng báo việc, ý kiến, tình cảm cảm xúc - Đặc điểm: (4) + Có tính cấu tạo NP (C –V) + Có tính thơng báo + Có tính ngữ điệu 18 + Có tính tình thái - Phân loại câu: + Theo mục đích giao tiếp: câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, câu kể + Theo cấu tạo NP bản: câu đơn phần với câu song phần; câu đơn với câu phức + Theo đặc điểm quan hệ nội dung với thực: câu khẳng định, phủ định VII Nghĩa, ngữ nghĩa học gì? Nghĩa ngữ nghĩa học - Nghĩa khơng đồng với vật ngồi thực - Nghĩa trừu tượng, tự nhiên, quy ước suy thơng qua hoạt động khác - Nghĩa chung thuộc cộng đồng phạm trù cá nhân - Nghĩa không đồng với tri thức khoa học - Nghĩa không đồng với từ điển - Nghĩa thuộc phạm trù dân tộc: VD “ăn” văn hóa khác khác Cấu trúc nghĩa - Nghĩa vị: nghĩa vị có nét nghĩa phụ thuộc vào từ đối lập mà có - Nghĩa tố/ nét nghĩa Ví dụ: MẸ + người nữ giới ruột thịt – nghĩa vị (nghĩa tố “người”, “nữ”, “ruột thịt”) + động vật – gà mẹ + thực vật – mẹ + vật thể sinh trước quan trọng hơn: công ty mẹ + chửi Quan hệ nghĩa 3.1 Quan hệ bao thuộc (riêng rẽ với nhau) Từ bao Từ thuộc Hoa Hoa hồng Hoa hồng Hoa hồng bạch Thực vật Hoa Sinh vật Thực vật 3.2 3.3 3.4 Quan hệ tổng phân (bộ phận tập thể) Từ tổng Cơ thể Đầu Đầu Mặt Mặt Mắt Sinh vật Thực vật Quan hệ cách (bao thuộc cho động từ) Từ bao Viết Nói Từ phân Từ cách Viết ngốy Kể Quan hệ vai (quan trọng tổ chức mệnh đề câu nói) Bác sĩ Chữa bệnh Chữa bệnh Bệnh viện Học sinh Học 19 Mũi 3.5 Quan hệ suy Vá quần áo  rách; 3.6 3.7 Ngửi vỗ tay  tán thưởng Quan hệ nhân (quan trọng lập luận) Nhân Quả Rán cá Cá rán Nướng bánh Bánh nướng Thuộc tính Danh từ Tính từ Hoa hậu Đẹp Động từ Tính từ Đứng nghiêm 3.8 Các nhóm từ: đa nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm, trường nghĩa, a Từ đa nghĩa - K/n: Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa, xếp theo cấu tổ chức định, biểu thị đặc điểm, thuộc tính khác đối tượng biểu thị đối tượng khác thực * Trong ngữ cảnh xuất nét nghĩa (ngữ cảnh: cảnh huống, bối cảnh NN từ xuất vs ý nghĩa cụ thể nó) - Các loại nghĩa: + Nghĩa bản: nghĩa gốc, nội dung khái niệm nguyên thủy mà từ biểu thị, sở xây dụng nghĩa khác (khơng có lí do) + Nghĩa mở rộng: bổ sung thêm vào từ cách mở rộng nghĩa (có lí do) Ranh giới k rõ rệt, chuyển hóa + Nghĩa đen & nghĩa bóng: tính chất nghĩa & nghĩa mở rộng K/n nghĩa bóng có nội hàm hẹp nghĩa mở rộng, sử dụng trường hợp gợi liên tưởng nc đôi hay hiệu văn học + Nghĩa gốc & nghĩa phái sinh: xét mqh loại nghĩa mang tính tầng bậc b Từ đồng âm - K/n: từ giống âm khác mặt ý nghĩa Hiện tượng đồng âm thường khơng có lí Phát âm giống nhau, viết khác đồng âm đơn VD: quốc/cuốc; sun/son, c Từ đồng nghĩa - Khái niệm: từ mang nghĩa giống gần giống nhau, có phân biệt với vài sắc thái ngữ âm sắc thái phong cách đồng thời hai - Các từ đồng nghĩa tập hợp vs thành nhóm từ gọi nhóm từ đồng nghĩa Trong nhóm có từ trung tâm, mang sắc thái trung hòa phong cách - Đây tượng phổ biến NN, biểu nét nghĩa tinh tế từ, có khả bộc lộ cách xác, gợi cảm, gợi hình hàm xúc d Từ trái nghĩa 20

Ngày đăng: 22/05/2023, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w