1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nvl ccdc và tình hình quản lý sử dụng nvl ccdc

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán NVL CCDC Và Tình Hình Quản Lý Sử Dụng NVL CCDC
Tác giả Lý Thị Hà
Người hướng dẫn Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA
Trường học Trường CĐ Cụng Nghiệp
Chuyên ngành Dệt May Thời Trang
Thể loại Báo Cáo Thực Tập
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

Trưịng CĐ Cơng Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập:………………………………………………………………… ……… Líp:………………………………………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập:……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… thỏng… năm 2012 Giáo viên hướng dẫn Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội MỤC LỤCC LỤC LỤCC NHËN XÐT CđA GI¸O VI£N Híng dÉn Mơc lơc Danh mơc viÕt tắt Danh mục sơ đồ bảng biểu Lời nói đầu Chơng I: Cơ sở lý luận việc tổ chức hạch toán vật liệu công cụ, dụng cụ 1.1 Những vấn đề chung vật liệu công cụ, dụng cụ 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Nhiệm vụ tổ chức quản lý, hạch toán vật liệu công cụ, dụng cụ 10 1.1.2.1 VËt liƯu 10 1.1.2.2 C«ng cơ, dơng 11 1.1.3 Phân loại, tính giá vật liệu công cụ, dụng cụ 12 1.1.3.1 Phân loại vật liệu công cụ, dụng cụ 12 1.1.3.2 Tính giá vật liệu công cụ, dụng cụ 13 1.2 Hạch toán chi tiết vật liệu công cụ, dụng cụ 17 1.2.1 Phơng pháp thẻ song song 17 1.2.1.1 Điều kiện áp dụng 17 1.2.1.2 Nội dung phơng pháp 18 1.2.1.3 Sơ đồ hạch toán ( sơ đồ số ) 18 1.2.2 Phơng pháp sổ số d 19 1.2.2.1 Điều kiện áp dụng:19 1.2.2.2 Nội dung phơng pháp 19 1.2.2.3 Sơ đồ hạch toán (sơ đồ số 2) 20 1.2.3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 20 1.2.3.1 Điều kiện áp dụng 20 1.2.3.2 Nội dung phơng pháp 21 1.2.3.3 Sơ đồ hạch toán (sơ đồ số 3) 21 1.3 Hạch toán tổng hợp tình hình biến động vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thòng xuyên 21 1.3.1 Đặc điểm sử dụng 21 1.3.2 Tài khoản sử dụng 22 1.3.3 Hạch toán tình hình biến động tăng vật liệu công cụ, dụng cụ 23 1.3.3.1 Hạch toán tình hình biến động tăng vật liệu 23 1.3.3.2 Hạch toán tình hình biến động tăng công cụ, dụng cụ 25 1.3.4 Hạch toán biến động giảm vật liệu công cụ, dụng cụ 26 1.3.4.1 Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu 26 1.3.4.2 Hạch toán biến động giảm công cụ, dụng cụ 27 1.4 Hạch toán tổng hợp tình hình biến động vật liệu công cụ, dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 29 1.4.1 Đặc điểm sử dụng 29 Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội 1.4.2 Tµi khoản sử dụng 29 1.4.3 Phơng pháp hạch toán 30 1.5 Tổ chức hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động 31 1.5.1 Yêu cầu 31 1.5.2 Một số tiêu đánh giá việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động 32 1.5.2.1 Chỉ tiêu mức độ đảm bảo cho TSLĐ dự trữ 32 1.5.2.2 Chỉ tiêu tình hình sử dụng vốn lu động 32 1.5.2.3 Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động 33 1.5.2.4 Chỉ tiêu sức sinh lợi vốn lu động 33 1.5.2.5 Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lu ®éng33 1.5.2.6 HƯ sè quay kho cđa vËt t, sản phẩm 35 Chơng II: Thực trng t chc cụng tác hạch tốn vật liệu, cơng cụ, dụng cụ cđa chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II Hng yên 35 2.1 Giới thiệu khái quát chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II Hng Yên 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh cty 35 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cty 36 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy kế toán chi nhánh cty 37 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II Hng Yên 38 2.2.1 Đặc điểm vật liệu, công cụ, dụng cụ chi nhánh cty 38 2.2.2 Phân loại vật liệu, công cơ, cơng cđa chi nh¸nh cty 39 2.2.3 TÝnh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ chi nhánh công ty 40 2.2.3.1 Đối với vật liệu, công cụ, dơng nhËp kho kú 40 2.2.3.2 §èi víi vËt liƯu, c«ng cơ, dơng xt kho kú 40 2.3 Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ chi nhánh công ty TNHH TM Hữu Nghị II 45 2.3.1 Tại kho 45 2.3.2 Tại phòng kế toán 47 2.4 Tổ chức hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ Công ty 54 2.4.1 Kế toán tổng hợp nhập vật liệu, công cụ, dụng cụ Công ty 54 2.4.1.1 Thủ tục chøng tõ nhËp 54 2.4.1.2 KÕ to¸n ghi sỉ c¸c nghiệp vụ phát sinh 56 2.4.2 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ công ty 56 2.4.2.1 Thđ tơc vµ chøng tõ xt 56 2.4.2.2 Kế toán ghi sổ nghiệp vụ phát sinh 57 2.4.2.3 Kế toán nghiệp vụ xuất công cụ, dụng cụ 57 2.5 Công tác kiểm kê vật liệu, công cụ, dụng cụ chi nhánh công ty 59 2.6 Tổ chức hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động chi nhánh công ty TNHH TM Hữu Nghị II 60 Lý Th H - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội Ch¬ng III: 70 Mét sè ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán NVL, công cụ dụng cụ chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II Hng Yên 70 3.1 Nhận xét chung công tác kế toán NVL, CCDC chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II Hng Yên 70 3.1.1 u điểm71 3.1.2 Những hạn chế 73 3.2 Phơng hớng biện pháp hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ c«ng ty 74 KÕt luËn 77 Danh mục viết tắt  NVL: nguyên vật liệu  CCDC: công cụ dụng cụ  TSLĐ: tài sản lưu động  PNK: phiếu nhập kho  PXK: phiếu xuất kho  HĐGTGT: hoá đơn giá trị gia tăng  BBKN: biên kiểm nghiệm  VLĐ: vốn lưu động  NVKĐ: nguồn vốn kinh doanh  XDCB: xây dựng  DTTT: doanh thu tiêu thụ  SX: sản xuất  HH: hàng hoá  TP: thành phẩm Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội Danh mục sơ đồ Sơ đồ: Trang * Sơ đồ 1: Phương pháp thẻ song song 18 * Sơ đồ 2: Phương pháp sổ số dư 20 * Sơ đồ 3: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 21 * Sơ đồ 4: Sơ đồ máy tổ chức quản lý công ty 37 * Sơ đồ 5: Sơ đồ máy kế toán công ty 38 Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội Lời nói đầu Sản xuất cải vật chất sở để tồn phát triển xã hội loài người Bất kỳ sản xuất nào, kể sản xuất đại có đặc trưng chung tác động người vào yếu tố lực lượng tự nhiên, nhằm thoả mãn nhu cầu người Vì vậy, sản xuất ln tác động qua lại ba yếu tố bản: lao động người, tư liệu lao động đối tượng lao động Do đó, q trình sản xuất cải vật chất, vật tư kỹ thuật đóng vị trí quan trọng Muốn cho q trình hoạt động sản xuất đơn vị đặn, liên tục, thường xuyên việc đảm bảo nhu cầu vật tư chất lượng, phẩm chất, quy cách, đủ số lượng, kịp thời gian u cầu vơ quan trọng Và điều bắt buộc mà khơng thực trình sản xuất ngừng hoạt động Vì vậy, việc bảo đảm yếu tố vật tư cho sản xuất tất yếu khách quan, đòi hỏi chung sản xuất xã hội Cỏc Mỏc núi:" Một xã hội mà tái sản xuất, nghĩa muốn sản xuất liên tục phải khơng ngừng chuyển hố trở lại phần sản phẩm thành tư liệu sản xuất, thành yếu tố sản phẩm mới" Đảm bảo tốt việc cung ứng vật tư có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất đơn vị Nó điều kiện có tính chất tiền đề cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, góp phần làm tăng nguồn lao động, cải tiến thiết bị máy móc, thúc đẩy nhanh tiến khoa học kĩ thuật Ngoài ra, đảm bảo cung ứng vật tư tốt ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài đơn vị, ảnh hưởng đến việc giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, thúc đẩy sử dụng hiệu vốn Hạch tốn vật liệu cơng cụ, dụng cụ khâu phức tạp cơng việc hạch tốn kế tốn Trong cơng ty, vật liệu cơng cụ, dụng cụ khâu dự trữ quan trọng nhất, chiếm tỷ lệ lớn giá thành sản phẩm Do vậy, hạch toán vật liệu , công cụ, dụng cụ Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội điều kiện quan trọng nhất, thiếu để quản lý tốt vật tư nói riêng quản lý sản xuất nói chung chi nhánh cơng ty Qua thời gian thực tập, tìm hiểu cơng tác kế tốn Chi nhánh cơng ty, ta thấy vai trị kế tốn với việc quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ Được giúp đỡ cỏc phũng ban, đặc biệt phòng kế tốn, với tận tình bảo cô giáo hướng dẫn Chuyên đề thực tập với đề tài: “Kế tốn NVL, CCDC tình hình quản lý, sử dụng NVL, CCDC ” Nội dung gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận việc tổ chức hạch tốn vật liệu, cơng cụ, dụng cụ Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ Chi nhánh công ty TNHH TM Hữu Nghị II Chương III: Một sè ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn NVL, CCDC chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội Chương I: Cơ sở lý luận việc tổ chức hạch tốn vật liệu cơng cụ, dụng cụ 1.1 Những vấn đề chung vật liệu công cụ, dụng cụ 1.1.1 Khái niệm chung Trong chế thị trường tự cạnh tranh, hoạt động doanh nghiệp phải gắn liền với thị trường Doanh nghiệp phải vào thị trường để giải then chốt vấn đề gì? cho ai? chi phí bao nhiêu? việc phối hợp yếu tố cách tối ưu Vì trình sản xuất doanh nghiệp kết hợp đồng tư liệu với lao động sản xuất để tạo sản phẩm Mặt khác, doanh nghiệp cần phải nắm yếu tố đầu vào tình trạng chi phí sản xuất để tối đa hố lợi nhuận Trong q trình sản xuất sản phẩm, việc phát sinh chi phí tất yếu Hoạt động sản xuất tiến hành có đủ ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Sự tham gia ba yếu tố vào trình sản xuất, làm hình thành chi phí tương ứng: chi phí khấu hao tư liệu lao động, chi phí nguyên vật liệu chi phí tiền lương lao động Đú chớnh ba yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm Quá trình tạo giá trị sản phẩm kết hợp, tương tác ba yếu tố: người có sức lao động sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đối tượng lao động, cịn cơng cụ, dụng cụ phần tư liệu lao động, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm, phận dự trữ quan trọng phân xưởng Khác với TSCĐ vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định, giá trị chuyển hết lần vào giá trị thành phẩm làm Trong trình sản xuất tác động lao động thông qua tư liệu lao động, vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn bị biến đổi hình thái vật chất ban để cấu thành hình thái vật chất sản phẩm Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội Cụng cô, dụng cụ thuộc vào tư liệu lao động, khơng đủ tiêu chuẩn (về thời gian giá trị qui định) TSCĐ Tuy vậy, có đặc điểm tương tự TSCĐ là: tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà giữ nguyên hình thái giá trị vật chất ban đầu đến hỏng, bị hao mịn dần giá trị chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh Do vật liệu có vai trị quan trọng sản xuất, xí nghiệp cần thiết phải tổ chức tốt việc quản lý hạch tốn q trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu Việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn vật liệu điều kiện quan trọng thiếu việc quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ, kiểm tra, giám sát việc chấp hành định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu, ngăn ngừa tượng hư hao mát, lãng phí qua cỏc khõu q trình sản xuất Do cơng cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ hao mịn nhanh, chóng hư hỏng, nên đòi hỏi phải thay thường xuyên Cùng với vật liệu, công cụ, dụng cụ trở thành tài sản lưu động (TSLĐ) doanh nghiệp Chính đặc điểm công cụ, dụng cụ làm cho việc quản lý hạch tốn cơng cụ, dụng cụ khơng hồn tồn giống nh hạch tốn quản lý TSCĐ nh vật liệu 1.1.2 Nhiệm vụ tổ chức quản lý, hạch tốn vật liệu cơng cụ, dụng cụ 1.1.2.1 Vật liệu * Điều kiện để tổ chức quản lý hạch tốn vật liệu có hiệu - Doanh nghiệp phải có đủ hệ thống kho tàng bảo quản, kho phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo quản dụng cụ cân, đo, đong, đếm - Phải có định mức dự trữ vật liệu phù hợp mức cần thiết tối đa, tối thiểu Vật liệu phải xếp gọn gàng, thuận tiện Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA Trường CĐ Công Nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP Dệt May Thời Trang Hà Nội - Về mặt nhân sự, cần có nhân viên bảo vệ thủ kho phải có nghiệp vụ thích hợp với cơng việc - Cần thực đầy đủ qui định, lập sổ danh điểm vật liệu, thủ tục lập luân chuyển chứng từ, mở sổ sách tổng hợp chi tiết vật liệu theo chế độ qui định - Thực tốt việc kiểm tra, kiểm kê vật liệu, xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất công tác quản lý sử dụng vật liệu * Nhiệm vụ hạch toán vật liệu - Phải phản ánh xác, kịp thời số lượng, chất lượng trị giá thực tế vật liệu thu mua nhập kho.Từ kiểm tra giám sát tình hình thực kế hoạch cung ứng vật tư, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất khoản thu mua khác - Tập hợp phản ánh đầy đủ, xác số lượng, giá trị vật liệu xuất kho, vật liệu thực tế tiêu hao cho sản xuất, phân bổ cho đối tượng sử dụng, góp phần kiểm tra tình hình thực định mức tiêu hao, sử dụng vật liệu - Xác định phản ánh xác số lượng giá trị vật liệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành đỳng cỏc định mức dự trữ vật liệu, phát kịp thời nguyên nhân thừa, thiếu, ứ đọng phẩm chất vật liệu 1.1.2.2 Công cụ, dụng cụ Nhiệm vụ việc hạch tốn cơng cụ, dụng cụ là: Phải theo dõi xác, kịp thời, đầy đủ tình hình nhập-xuất-tồn mặt chất lượng, số lượng loại công cụ, dụng cụ Do đặc điểm công cụ, dụng cụ xuất dùng, phịng kế tốn đơn vị sử dụng phải mở sổ sách theo dõi hỏng Đơn vị sử dụng phải phản ánh số lượng, trạng loại theo thời điểm, người sử dụng Để thực mục đích trên, kho phân xưởng phải mở sổ, thẻ theo dõi tình hình cho mượn, cho thuờ, Khi công cụ, dụng cụ hỏng phải báo với công cụ, dụng cụ hỏng mang đến để nhận 10 Lý Thị Hà - KT2-K5-DNA

Ngày đăng: 04/09/2023, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1.3  Sơ đồ hạch toán  ( sơ đồ số 1 ) 18 1.2.2  Phơng pháp sổ số d 19 - Kế toán nvl ccdc và tình hình quản lý sử dụng nvl ccdc
1.2.1.3 Sơ đồ hạch toán ( sơ đồ số 1 ) 18 1.2.2 Phơng pháp sổ số d 19 (Trang 2)
1.2.1.3  Sơ đồ hạch toán  ( sơ đồ số 1 ) - Kế toán nvl ccdc và tình hình quản lý sử dụng nvl ccdc
1.2.1.3 Sơ đồ hạch toán ( sơ đồ số 1 ) (Trang 17)
Sơ đồ bộ má  kế toán của công ty: ( sơ đồ số 5 ) - Kế toán nvl ccdc và tình hình quản lý sử dụng nvl ccdc
Sơ đồ b ộ má kế toán của công ty: ( sơ đồ số 5 ) (Trang 36)
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn", mà bảng này chỉ sử dụng trong phương pháp - Kế toán nvl ccdc và tình hình quản lý sử dụng nvl ccdc
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn", mà bảng này chỉ sử dụng trong phương pháp (Trang 52)
Bảng tổng hợp  chứng từ kế  toán cùng loại - Kế toán nvl ccdc và tình hình quản lý sử dụng nvl ccdc
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán cùng loại (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w