1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định pháp luật về kiểm soát rủi ro tín dụng của công ty tài chính tín dụng tiêu dùng

86 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ BÍCH PHƯỢNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Xuân Hải Học viên: Lê Thị Bích Phượng Lớp: CHL Kinh tế, K30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn: “Quy định pháp luật kiểm sốt rủi ro tín dụng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng” cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Xuân Hải Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo chưa công bố cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan Lê Thị Bích Phượng năm 2021 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Viết tắt Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam CIC Cơng ty tài CTTC Cơng ty tài tín dụng tiêu dùng CTTCTD Dự phòng chung DPC Dự phòng cụ thể DPCT Giải ngân trực tiếp GNTT Hợp đồng cho vay tiêu dùng HĐCVTD Hợp đồng tín dụng HĐTD Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN 10 Ngân hàng thương mại NHTM 11 Rủi ro tín dụng RRTD 12 Sửa đổi, bổ sung SĐBS 13 Tổ chức tín dụng TCTD 14 Thơng tin tín dụng TTTD 15 Xử lý rủi ro XLRR STT DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Minh hoạ quy trình thẩm định phê duyệt cho vay tiêu dùng CTTC Mirae Asset Trang 42 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân, tác động rủi ro tín dụng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 11 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 15 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 17 1.3 Khái niệm, đặc điểm, vai trị kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 19 1.3.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 19 1.3.2 Đặc điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 21 1.3.3 Vai trị kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 23 1.4 Chiến lược biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 24 1.4.1 Chiến lược kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 24 1.4.2 Biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 26 1.5 Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 27 1.5.1 Quy định pháp luật điều chỉnh quản lý rủi ro tín dụng .27 1.5.2 Hệ thống quy định nội cơng ty tài tín dụng tiêu dùng quản lý rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng hoạt động cho vay tiêu dùng 29 1.6 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 30 1.7 Đặc điểm pháp luật kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 32 Kết luận Chương 35 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 Quy định giới hạn, hạn chế cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện .36 2.1.1 Quy định trường hợp không cho vay, hạn chế cho vay 36 2.1.2 Quy định xác định hạn mức rủi ro tín dụng .37 2.1.3 Quy định tổng dư nợ cho vay tiêu dùng khách hàng 38 2.1.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định giới hạn, hạn chế cho vay tiêu dùng .40 2.2 Quy định kiểm soát hoạt động thẩm định phê duyệt tín dụng kiến nghị hồn thiện 41 2.2.1 Tách biệt hoạt động thẩm định phê duyệt tín dụng .41 2.2.2 Xây dựng tiêu chí cho vay tiêu dùng làm sở cho hoạt động thẩm định phê duyệt tín dụng 43 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt hoạt động thẩm định phê duyệt tín dụng cho vay tiêu dùng 50 2.3 Quy định giải ngân vốn vay kiểm tra sử dụng tiền vay kiến nghị hoàn thiện .51 2.3.1 Quy định giải ngân vốn vay 51 2.3.2 Quy định kiểm tra sử dụng tiền vay .52 2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải ngân vốn vay kiểm tra sử dụng tiền vay cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 55 2.4 Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện 57 2.4.1 Khái niệm phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .57 2.4.2 Quy định nguyên tắc phương pháp phân loại nợ 58 2.4.3 Quy định trích lập dự phịng rủi ro tín dụng sử dụng dự phòng xử lý rủi ro cho vay tiêu dùng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng 59 2.4.4 Một số hạn chế, bất cập phân loại nợ, trích lập dự phịng, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện 61 2.5 Quy định biện pháp khác nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 66 2.5.1 Quy định thứ tự thu hồi nợ 66 2.5.2 Quy định cấu lại thời hạn trả nợ, cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ 67 2.5.3 Quy định chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn 68 2.5.4 Quy định biện pháp bảo đảm xử lý tài sản cho vay tiêu dùng 69 Kết luận Chương 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2007 đến nay, hoạt động cho vay tiêu dùng có phát triển mạnh mẽ Việt Nam Theo số liệu công bố Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến 31/12/2020, thị trường cho vay tiêu dùng có tham gia 16 cơng ty tài (CTTC), 12/16 CTTC chuyên ngành hoạt động tập trung vào lĩnh vực tín dụng tiêu dùng Đến năm 2020, dư nợ tín dụng tiêu dùng đạt mức 1,8 triệu tỷ đồng, chiếm 20% dư nợ cho vay kinh tế Tính riêng nhóm CTTC tiêu dùng dư nợ đạt khoảng 130.000 tỷ đồng với 30 triệu khách hàng phục vụ1 Với xu nay, thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam dự báo tiếp tục phát triển không mở rộng quy mơ dư nợ cho vay mà tính chất phức tạp thị trường tăng lên Song, công ty tài tín dụng tiêu dùng (gọi tắt: cơng ty tài tiêu dùng – viết tắt CTTCTD) phải đối mặt với rủi ro cao so với ngân hàng thương mại (NHTM): rủi ro từ hoạt động cho vay chủ yếu tín chấp có tài sản bảo đảm giá trị thấp, khách hàng vay thường có thu nhập trung bình thấp, khơng ổn định, hiểu biết tài hạn chế; khoản vay thường có giá trị nhỏ, ngắn hạn với chi phí khoản vay cao Việc khách hàng vay khơng trả khơng có khả trả phần toàn khoản vay (vi phạm nghĩa vụ hợp đồng) xem thách thức lớn CTTCTD Theo báo cáo tài hợp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), nợ xấu nội bảng năm 2019 CTTC FE Credit mức 3.617 tỷ đồng so với 60.594 tỷ đồng tổng dư nợ cho vay (chiếm tỷ lệ 5.97%) Năm 2018, số dừng lại mức 3.185 tỷ đồng 53.270 tỷ đồng tổng dư nợ cho vay (chiếm tỷ lệ 5.9%) Trong đó, nợ xấu hai CTTC khác MCredit HD SAISON 590 tỷ đồng 7.504 tỷ đồng tổng dư nợ cho vay (chiến 7,9%) 682 tỷ đồng chiếm 6,2% tổng dư nợ cho vay Trong cấu nợ xấu CTTC, phần lớn nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn) nợ nhóm (nợ nghi ngờ)2 Những số liệu cho thấy vấn đề kiểm soát rủi ro tín dụng (RRTD) đóng vai trò Huy Thắng, “Khung pháp lý cần sát thực tiễn để thúc đẩy tín dụng tiêu dùng”, http://baochinhphu.vn/ Kinhte/Khung-phap-ly-can-sat-thuc-tien-hon-de-thuc-day-tin-dung-tieu-dung/426861.vgp, truy cập ngày 23/05/2021 Ngọc Bích, “Nợ xấu FE Credit, MCredit, HD Saison nào?”, https://cafef.vn/no-xau-cuafe-credit-mcredit-hd-saison-dang-nhu-the-nao-20191101143527275.chn, truy cập ngày 22/09/2020 quan trọng hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng tại CTTCTD, có khả tác động tới mức độ an toàn hiệu hoạt động cơng ty Kiểm sốt RRTD cơng cụ pháp luật cách thức kiểm soát RRTD mà tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung phải tuân thủ triệt để Cơ quan quản lý nhà nước ban hành nhiều quy định tạo khung pháp lý quan trọng cho hoạt động cho vay hoạt động kiểm soát RRTD TCTD Tuy nhiên, để điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng CTTC có Thơng tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 NHNN quy định cho vay tiêu dùng CTTC gần Thông tư số 18/2019/TT-NHNN ngày 04/11/2019 NHNN sửa đổi, bổ sung (SĐBS) số điều Thông tư số 43/2016/TTNHNN quy định cho vay tiêu dùng CTTC Các vấn đề khác trực tiếp liên quan đến kiểm soát RRTD CTTC kiểm tra sử dụng tiền vay; phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD… thực NHTM Trong đó, với đặc thù hoạt động cho vay tiêu dùng Việt Nam RRTD đánh giá cao nhiều so với RRTD NHTM việc áp dụng quy định kiểm soát RRTD NHTM dẫn đến áp dụng thiếu hiệu quả, vơ hình chung tạo rào cản phát triển CTTCTD Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện quy định kiểm sốt RRTD CTTCTD vơ cần thiết mang nhiều giá trị lý luận lẫn thực tiễn Đây lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quy định pháp luật kiểm soát rủi ro tín dụng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng” Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình khảo sát, tổng hợp tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Quy định pháp luật kiểm sốt rủi ro tín dụng cơng ty tài tín dụng tiêu dùng”, tác giả nhận thấy thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu sau: Sách chuyên khảo TS Nguyễn Thị Kim Thanh (cb) (2014), Hoạt động cho vay tiêu dùng: Kinh nghiệm quốc tế; Thực trạng khuyến nghị sách cho Việt Nam, NXB Hồng Đức: Tài liệu nêu lên số vấn đề lý luận, khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng Việt Nam, kinh nghiệm số quốc gia giới, thực trạng cho vay tiêu dùng Việt Nam khuyến nghị sách cho vay tiêu dùng 64 đưa nguyên tắc chung xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chưa hướng dẫn cụ thể vấn đề liên quan đến tiêu tài phi tài chính, quy trình đánh giá khách hàng sở định tính định lượng mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín khách hàng Chính chưa có hướng dẫn tiêu chí đánh giá khách hàng dẫn đến CTTCTD có cách làm khác nhau, thiếu đồng áp dụng pháp luật bối cảnh độ minh bạch, công khai thơng tin tài cịn hạn chế Đó nguyên nhân làm số công bố chất lượng nợ, tỷ lệ nợ xấu TCTD Việt Nam, CIC, số tổ chức quốc tế có khác biệt lớn67 Có thể thấy, việc phân loại nợ trích lập dự phịng Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN khơng dựa vào chất khoản tín dụng cấp cho khách hàng Do đó, NHNN cần sớm có điều chỉnh phù hợp theo hướng: Một là, NHNN nghiên cứu, tiến tới áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng cho tổ chức tín dụng phi ngân hàng nói chung, CTTCTD nói riêng Khi đó, giống NHTM, CTTCTD phép lựa chọn phương pháp phân loại nợ định tính Cùng với đó, nghiên cứu ban hành tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro khoản vay làm sở cho việc quản lý chất lượng tín dụng, xây dựng sách dự phịng rủi ro Trong đó: - Cần danh mục tiêu chí đánh giá khách hàng, thang điểm tiêu chí nhằm góp phần giải vấn đề pháp lý phát sinh quy định Khoản Điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (được SĐBS) dừng lại việc liệt kê tiêu chí đánh chưa tiêu định lượng, định tính cần có Bên cạnh đó, NHNN cần hướng dẫn cụ thể nguồn cung cấp thông tin để thông tin thu thập phản ánh xác, đầy đủ vấn đề liên quan đến tài chính, yếu tố phi tài khách hàng Hoạt động cho vay tiêu dùng CTTCTD hướng đến khách hàng có thu nhập trung bình, thấp Một vấn đề danh mục tiêu chí đánh giá khách hàng giải quyết, hoạt động cấp tín dụng khơng đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro tín dụng mà cịn tạo điều kiện tiếp cận tín dụng cho nhóm khách hàng này, góp phần giảm tình trạng khách hàng tìm đến loại hình “tín dụng đen” - Do khác biệt tính chất pháp lý, hoạt động… nên tiêu chí đánh giá khách hàng cần có phân biệt cho đối tượng khách hàng (khách hàng cá 67 Lê Thị Thu Thủy (2016), tlđd (66), tr 402 65 nhân, khách hàng pháp nhân) để tránh đánh giá sai tình trạng khách hàng dẫn đến kết đánh giá khơng phản ánh xác - Cần hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro khoản vay, hướng dẫn dấu hiệu nhận diện khoản vay “có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết”, “có khả tổn thất”, “có khả tổn thất cao” hay “khơng cịn khả thu hồi, vốn” làm phân loại nợ theo phương pháp định tính Hai là, NHNN nghiên cứu để đưa thêm yếu tố xác suất vỡ nợ khoản vay (PD) vào cơng thức tính tốn số tiền DPCT trích lập Khi CTTCTD đo lường dự phòng RRTD cho khoản vay theo xác suất vỡ nợ đồng nghĩa số tiền dự phòng RRTD thay đổi theo mức độ rủi ro khoản vay thời điểm đo lường, giúp khắc phục nhược điểm cách tính tốn mức trích lập DPCT dựa dư nợ gốc giá trị tài sản bảo đảm khoản vay quy định Điều 12 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (được SĐBS) Ngoài ra, NHNN cần nghiên cứu rút ngắn thời điểm CTTCTD nói riêng, TCTD nói chung thực tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập dự phòng sử dụng dự phòng để XLRR Điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (được SĐBS) báo cáo thông tin cho NHNN Cụ thể: Theo Điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (được SĐBS) quy định báo cáo thông tin liên quan phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro cho NHNN theo Thông tư 35/2015/TTNHNN ngày 16/05/2018 NHNN quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước (được SĐBS), CTTCTD thực xong quy trình phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro thực báo cáo cho NHNN 25 ngày tháng tháng báo cáo NHNN nhận số liệu liên quan đến nợ xấu, kết xử lý nợ xấu CTTCTD trễ 25 ngày, gây ảnh hưởng lớn đến việc điều hành, xây dựng giải pháp, sách kịp thời để hỗ trợ CTTCTD tháo gỡ vướng mắc xử lý nợ xấu Thiết nghĩ, bối cảnh công nghệ phát triển, hệ thống công nghệ thông tin CTTCTD ngày đại, quản lý liệu tập trung, việc rút ngắn thời hạn quy trình liên quan đến xử lý thông tin số liệu, đặc biệt thơng tin liên quan đến phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD cần xem xét, điều chỉnh, tạo chế đồng bộ, kịp thời quản lý điều hành từ phía NHNN, góp phần hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng CTTCTD 66 2.5 Quy định biện pháp khác nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Để phát kịp thời khoản nợ q hạn có biện pháp xử lý thích hợp, việc trả nợ gốc lãi khoản vay thông tin khác cần giám sát chặt chẽ thông qua công cụ cảnh báo để phát sớm khoản nợ hạn hạn khách hàng có dấu hiệu rõ ràng việc gặp khó khăn khơng thể trả nợ hạn tương lai (hay biết đến với tên gọi “nợ có vấn đề”) nhằm hạn chế đến mức thấp nguy vỡ nợ khách hàng Việc phát khoản nợ có vấn đề dấu hiệu nợ gốc và/ lãi hạn từ 01 ngày trở lên, vi phạm quy định cho vay thỏa thuận, khách hàng có nợ nhóm TCTD khác, không liên lạc với khách hàng, khách hàng khơng có thiện chí hợp tác (khó liên lạc với khách hàng, cố tình giấu địa chỉ…), khách hàng chết, tích, bị lực hành vi dân sự, lực pháp luật, khách hàng giả mạo hồ sơ vay vốn, có dấu hiệu cho thấy khách hàng khó khăn trầm trọng… Các biện pháp xử lý khoản nợ có vấn đề bao gồm nhiều công cụ sau: thay đổi thứ tự thu hồi nợ, cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ), sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, biện pháp tố tụng (khởi kiện tòa án/ trọng tài thương mại, tố giác vụ việc quan nhà nước có thẩm quyền), xử lý tài sản bảo đảm, chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn Trong biện pháp xử lý khoản nợ có vấn đề nêu, ngoại trừ biện pháp tố tụng nhằm thu hồi khoản nợ, ngăn chặn khách hàng thực hành vi bỏ trốn, tẩu tán tài sản, phá hủy tài sản bảo đảm thực theo pháp luật tố tụng liên quan, biện pháp, cơng cụ hạn chế RRTD cịn lại NHNN quy định chi tiết yêu cầu/ điều kiện để làm sở áp dụng Trong đó, để thực biện pháp trên, CTTC phải xây dựng quy định nội và/ phải thỏa thuận với khách hàng HĐTD 2.5.1 Quy định thứ tự thu hồi nợ Về nguyên tắc, TCTD khách hàng thỏa thuận thứ tự thu nợ gốc, lãi tiền vay, riêng khoản nợ vay bị hạn, TCTD thực theo thứ tự nợ gốc thu trước, nợ lãi tiền vay thu sau nhằm tránh rủi ro vốn khách hàng vi phạm nghĩa vụ toán Qua xem xét HĐTD bảng điều khoản, điều kiện cho vay 67 niêm yết trang thơng tin điện tử CTTCTD68, thấy CTTCTD ưu tiên toán cho khoản chi phí, khoản bồi thường thiệt hại (nếu có) Thứ tự thu nợ gốc, lãi tiền vay tùy thuộc quy định nội CTTCTD, có cơng ty áp dụng thu nợ nợ gốc hạn, tiền lãi nợ gốc bị hạn, nợ gốc đến hạn, tiền lãi đến hạn, tiền lãi chậm trả sau khoản cịn lại, có cơng ty áp dụng thu lãi tiền vay trước, nợ gốc thu sau 2.5.2 Quy định cấu lại thời hạn trả nợ, cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ Theo Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN, trường hợp khách hàng khơng có khả tài để trả nợ hạn phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay, CTTCTD xem xét chấp thuận cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định Điều 19 chuyển nợ hạn theo quy định Điều 20 Thơng tư Theo đó, nợ cấu lại thời hạn trả nợ nợ TCTD chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ cho khách hàng khách hàng khơng có khả tài để trả nợ gốc và/hoặc lãi thời hạn ghi hợp đồng TCTD đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại Về điều kiện áp dụng, CTTCTD xem xét định việc cấu lại thời hạn trả nợ bao gồm điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ sở đề nghị khách hàng, khả tài CTTCTD kết đánh giá khả tài để trả nợ bao gồm nợ gốc và/ lãi tiền vay khách hàng Về thẩm quyền định, việc xét duyệt cấu lại thời hạn trả nợ (bao gồm gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) phải thực theo nguyên tắc minh bạch, khơng xung đột lợi ích khơng che giấu chất lượng tín dụng, người định cấu lại thời hạn trả nợ người định khoản cấp tín dụng đó, trừ trường hợp việc cấp tín dụng Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc thông qua Trường hợp việc xét duyệt cấp tín dụng xét duyệt cấu lại thời hạn trả nợ thực thơng qua chế hội đồng chủ tịch Hội đồng xét duyệt cấu lại thời hạn trả nợ chủ tịch Hội đồng xét duyệt cấp tín dụng Cơng ty tài TNHH MB Shinsei (Mcredit), “Điều khoản, điều kiện cho vay”, https://fecredit.com.vn/wpcontent/ uploads/2020/06/20200218-BD-DieuKhoanVay.pdf, truy cập ngày 02/08/2020; Cơng ty tài TNHH MTV Mirae Asset, “Bảng điều khoản điều kiện cho vay”, https://mafc.com.vn/ wp-content/uploads/2020/03/B%E1%BA%A2N-%C4%90I%E1%BB%80U-KHO%E1%BA%A2N-V%C3% 80-%C4%90I%E1%BB%80U-KI%E1%BB%86N-CHO-VAY-_-v1119_clean.pdf, truy cập ngày 02/08/2020 68 68 hai phần ba (2/3) thành viên Hội đồng xét duyệt cấu lại thời hạn trả nợ thành viên Hội đồng xét duyệt cấp tín dụng69 Do khoản nợ khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ, CTTCTD thực chuyển vào nhóm nợ tương ứng theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (được SĐBS) nhằm phản ánh đúng, đầy đủ chất lượng tín dụng lượng tín dụng khoản vay CTTCTD Ngoại lệ cấu lại thời hạn trả nợ chuyển nhóm nợ việc giữ ngun nhóm nợ Song việc Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (được SĐBS) cho phép TCTD thực giai đoạn từ ngày 20/03/2014 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/04/2015 Gần đây, bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều TCTD khác, chất lượng danh mục, chất lượng khoản vay CTTCTD bị đe dọa nghiêm trọng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao kéo theo khoản trích lập dự phịng RRTD tăng vọt số lượng khách hàng rơi vào nhóm nợ xấu tăng Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo an toàn cho hệ thống đồng thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân vay vốn bị thiệt hại ảnh hưởng dịch Covid 19, NHNN ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 cho phép TCTD nói chung, CTTCTD xem xét cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ khoản cho vay bị ảnh hưởng bới dịch Covid 1970 Tính tới tháng 05/2020, HD SAISON cấu lại thời hạn trả nợ cho gần 1.000 khách hàng, với tổng dư nợ tỷ đồng; miễn, giảm lãi cho 1.000 khách hàng với tổng số dư nợ gần 14 tỷ đồng HD SAISON tiếp nhận số lượng lớn đơn xin hỗ trợ miễn, giảm lãi suất cấu khoản vay từ khách hàng Mirae Asset cấu nợ cho 1.200 khách hàng, giảm lãi cho 1.445 khách hàng Tổng số tiền công ty tái cấu, hỗ trợ cho khách hàng 12 tỷ đồng71… Như vậy, việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ ngun nhóm nợ theo Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN (được SĐBS) phần giảm bớt áp lực nợ xấu cho CTTCTD 2.5.3 Quy định chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn Để hạn chế tối đa RRTD, CTTCTD có quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo nội dung thỏa thuận phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm quy định thỏa thuận cho vay và/hoặc hợp đồng bảo đảm Điểm d khoản Điều Thông tư số 23/2020/TT-NHNN ngày 31/12/2020 NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD phi ngân hàng 70 Thông tư 01/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 02/04/2021 71 Vân Linh, “Tín dụng tiêu dùng đổi vị rủi ro”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/tin-dung-tieu-dung-doikhau-vi-rui-ro-post243903.html, truy cập ngày 04/10/2020 69 69 tiền vay Khi thực chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận thỏa thuận cho vay, CTTCTD phải thông báo cho khách hàng việc chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn Nội dung thông báo tối thiểu bao gồm thời điểm chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn, số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn; thời hạn hoàn trả số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn, thời điểm chuyển nợ hạn lãi suất áp dụng số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn 2.5.4 Quy định biện pháp bảo đảm xử lý tài sản cho vay tiêu dùng Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay TCTD khách hàng thoả thuận Việc thỏa thuận biện pháp bảo đảm tiền vay TCTD với khách hàng phù hợp với quy định pháp luật biện pháp bảo đảm pháp luật có liên quan TCTD định chịu trách nhiệm việc cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Khách hàng, bên bảo đảm phải phối hợp với TCTD để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có xử lý theo thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm tiền vay quy định pháp luật72 Trên phương diện kiểm soát RRTD, việc gắn tài sản bảo đảm với nợ vay thực nhằm đáp ứng hai mục tiêu TCTD là: tài sản bảo đảm ngồn trả nợ thứ hai khách hàng không đủ khả tài để trả nợ theo HĐTD ký kết góp phần nâng cao trách nhiệm, ý chí trả nợ bên vay Trong cho vay tiêu dùng CTTCTD, biện pháp bảo đảm thông thường áp dụng sản phẩm cho vay mua xe hai bánh Việc xử lý tài sản bảo đảm thực sở thỏa thuận khách hàng CTTCTD hợp đồng bảo đảm tiền vay phù hợp với quy định pháp luật biện pháp bảo đảm trường hợp đến hạn toán mà khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ theo HĐTD mà không CTTCTD cấu lại thời hạn trả nợ; khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm quy định thỏa thuận cho vay và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay dẫn đến nghĩa vụ trả nợ chưa đến hạn coi đến hạn (trường hợp này, CTTCTD quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn) 72 Điều 15 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN 70 Kết luận Chương Các quy định pháp luật kiểm soát RRTD hoạt động cho vay tiêu dùng CTTCTD yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Việc hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát RRTD tạo nên khung pháp lý an toàn cho hoạt động CTTCTD, định hướng cho CTTCTD biết cần phải làm gì, làm nào, vừa tạo nên ràng buộc trách nhiệm CTTCTD RRTD, loại rủi ro không ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động CTTCTD mà tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến hệ thống tài quốc gia Pháp luật kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùng CTTCTD đưa giới hạn, hạn chế hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm phòng ngừa, hạn chế RRTD việc CTTCTD cấp tín dụng sai đối tượng, tập trung vào khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan, ngành, lĩnh vực định từ nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng khách hàng từ lĩnh vực kinh tế khác Ngoài ra, pháp luật đặt yêu cầu, điều kiện nhằm kiểm soát hoạt động thẩm định phê duyệt cấp tín dụng, việc giải ngân vốn vay kiểm soát sử dụng vốn vay thỏa thuận HĐTD Pháp luật kiểm soát RRTD đòi hỏi CTTCTD, tất TCTD, cấp tín dụng phải thực phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD; đề điều kiện cần đủ để khoản vay sử dụng dự phịng để xử lý RRTD Bên cạnh đó, quy định pháp luật đưa số cơng cụ, biện pháp mà CTTCTD sử dụng với điều kiện kèm theo cho khoản vay định Bên cạnh tiến mà quy định pháp luật kiểm soát RRTD đem lại, có tồn tại, hạn chế định địi hỏi phải hồn thiện để đảm bảo tính phù hợp với tình hình phát triển CTTCTD bắt kịp xu hướng chung giới Quy định pháp luật ngày hoàn thiện, hoạt động quản lý RRTD CTTCTD có khả vận hành hiệu Năng lực quản lý RRTD nâng cao, qua nâng cao chất lượng hoạt động CTTCTD, thúc đẩy phát triển thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam 71 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu chương chương luận văn này, tác giả rút số kết luận chung sau: Một là, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng CTTCTD Cụ thể, luận văn làm rõ đặc điểm rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng CTTCTD Từ đó, tác giả sâu phân tích nội hàm kiểm sốt RRTD cho vay tiêu dùng CTTCTD; khẳng định chiến lược kiểm sốt rủi ro bước đầu tiên, đóng vai trò kim nam cho việc thực bước quy trình kiểm sốt rủi ro chiến lược kiểm sốt RRTD có biện pháp tương ứng để giúp CTTCTD đạt mục tiêu kiểm soát rủi ro đề Trên sở này, tác giả rõ biện pháp kiểm soát RRTD pháp luật biện pháp quan trọng hữu hiệu nhằm giúp CTTCTD ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất phải gánh chịu từ RRTD Đồng thời, việc nghiên cứu giúp tác giả làm sáng tỏ cần thiết đặc trưng pháp luật kiểm soát RRTD CTTCTD Hai là, từ vấn đề mang tính lý luận nêu chương luận văn, tác giả tập trung phân tích quy định pháp luật kiểm sốt RRTD hoạt động cho vay tiêu dùng CTTCTD, đối chiếu với thực tiễn áp dụng quy định CTTCTD thơng qua quy định, quy trình nội áp dụng TCTD Trên sở đó, tác giả bất cập quy định pháp luật kiểm soát RRTD hoạt động cho vay tiêu dùng CTTCTD Đó thiếu vắng quy định xác định hạn mức rủi ro tín dụng nhằm tạo đồng việc áp dụng hạn mức RRTD; việc phân loại nợ trích lập dự phịng RRTD chưa đem lại kết phân loại nợ xác mục đích ban đầu nhằm ghi nhận tổn thất xảy sau khoản nợ bên cạnh hạn chế đến từ cách xác định tổng dư nợ cho vay tiêu dùng khách hàng, quy định điều kiện cho vay với kiểm soát sử dụng vốn vay dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật CTTCTD chưa thống Ba là, kết nghiên cứu thực trạng pháp luật hành cho thấy cần phải có định hướng, giải pháp kịp thời từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm hồn thiện pháp luật kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùng 72 CTTCTD Tác giả phân tích định hướng việc hoàn thiện quy định pháp luật cụ thể kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùng, góp phần nâng cao chất lượng kiểm sốt RRTD CTTCTD Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần nhỏ việc hồn thiện quy định pháp luật kiểm soát RRTD hoạt động cho vay tiêu dùng CTTCTD; nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật TCTD phi ngân hàng này, góp phần thúc đẩy thị trường cho vay tiêu dùng phát triển lành mạnh, ổn định, bền vững cung cấp sản phẩm phù hợp với nhu cầu người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017; Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05/2014 Chính phủ hoạt động cơng ty tài cơng ty cho th tài chính; Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 03/2013/TT-NHNN ngày 28/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước; Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 35/2015/TT-NHNN ngày 16/05/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng; 10 Thơng tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài chính; 11 Thơng tư số 21/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phương thức giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng; 12 Thơng tư số 11/2018/TT-NHNN ngày 17/04/2018 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 35/2015/TTNHNN quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoai; 13 Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 14 Thơng tư số 18/2019/TT-NHNN ngày 04/11/2019 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 43/2016/TTNHNN quy định cho vay tiêu dùng công ty tài chính; 15 Thơng tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19; 16 Thông tư số 23/2020/TT-NHNN ngày 31/12/2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng; 17 Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 02/04/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19; 18 Công văn số 1576/NHNN-CSTT ngày 14/03/2017 NHNN việc giải đáp câu hỏi liên quan đến quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 19 Nguyễn Xuân Bang (2018), Pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 20 FE Credit (2015), Chính sách Khung quản trị rủi ro ngày 18/05/2015; 21 FE Credit (2015), Quy định thẩm định xét duyệt hoạt động cấp tín dụng tiêu dùng ngày 05/05/2015; 22 FE Credit (2016), Chính sách quản trị RRTD cấp tín dụng ngày 15/12/2016; 23 FE Credit (2019), Hướng dẫn người có liên quan sách cho vay tiêu dùng khách hàng người có liên quan ngày 20/08/2019; 24 FES - Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013), “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng”, số 1; 25 Nguyễn Thị Hiền (chủ biên) (2017), Tín dụng tiêu dùng Việt Nam, Thực trạng khuyến nghị sách, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; 26 Học viện Tài (2012), Giáo trình Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại, Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, NXB Tài Chính; 27 Kết luận số 11/KL-TTGSNH ngày 17/07/2020 Thanh tra, giám sát ngân hàng NHNN chi nhánh TP Hồ Chí Minh; 28 Mirae Asset (2019), Quy trình thẩm định cho vay tiêu dùng tín chấp ngày 11/06/2019; 29 Ngân hàng TMCP VPBank (2014), Quy định phân loại tài sản có, trích lập dự phịng sử dụng dự phòng để xử lý RRTD ngày 28/05/2014; 30 Nguyễn Thị Mai Quyên (2015), Kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng; 31 Nguyễn Thị Kim Thanh (chủ biên) (2014), Hoạt động cho vay tiêu dùng: Kinh nghiệm quốc tế; Thực trạng khuyến nghị sách cho Việt Nam, NXB Hồng Đức; 32 Bùi Thị Hồng Thi (2019), Pháp luật kiểm soát RRTD hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học – Euréka, Trường Đại học Kinh tế - Luật; 33 Lê Thị Thu Thủy (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nxb Đại học Quốc gia; 34 World Bank (2016), Báo cáo đánh giá tuân thủ chuẩn mực quy tắc (ROSC) – Lĩnh vực Kế toán Kiểm toán, Việt Nam; Tài liệu tiếng nước 35 Arben Mullai, Risk management system – risk assessment frameworks and techniques, DaGoB publication series (2006); 36 Joël Bessis (2015), Risk Management in Banking - forth edition, NXB John Wiley & Sons Ltd; 37 Basel Committee on Bank Supervision (2000), Principles for the management of credit risk, Basel; 38 Financial Stability Board (2013), Strengthening Oversight and Regulation of Shadow Banking: Policy Framework for Strengthening Oversight and Regulation of Shadow Banking Entities; 39 Financial Stability Board (2013), Thematic Review on Risk Governance: Peer Review Report; 40 Financial Stability Board (2017), Assessment of shadow banking activities, risks and the adequacy of post-crisis policy tools to address financial stability concerns; 41 Leaseurope/Eurofinas (2013), Leaseurope/Eurofinas Response to the Financial Stability Board Consultation “A Policy Framework for Strengthening Oversight and Regulation of Shadow Banking Entities”; 42 MAS Notice 827 Notice to Finance companies, Finance Companies Act, CAP 108, Unsecured credit facilities to individuals dated 29 November 2013, last revised on 05 May 2020; 43 Monetary Authority of Singapore (2013), Guidelines on risk management practices – Credit risk; 44 Notification of the Bank of Thailand No FPG 15/2560 Re: Regulations, Procedures and Conditions for Undertaking Business of Personal Loan under Supervision for Non-Bank Operator; 45 OECD (2014), Risk management and corporate governance, OECD Publishing; Tài liệu từ Internet 46 Ngọc Bích, “Nợ xấu FE Credit, MCredit, HD Saison nào?”, https://cafef.vn/no-xau-cua-fe-credit-mcredit-hd-saison-dang-nhu-the-nao-20191 101143527275.chn, truy cập ngày 22/09/2020; 47 Công ty Cổ phần Nghiên cứu Ngành Tư vấn Việt Nam, “Báo cáo chuyên sâu ngành tài tiêu dùng Q1/2019”, https://viracresearch.com/industry/bao-caochuyen-sau-nganh-tai-chinh-tieu-dung-q1-2019, truy cập ngày 16/04/2020; 48 Cơng ty Tài TNHH MB Shinsei (Mcredit), “Điều khoản, điều kiện cho vay”, https://fecredit.com.vn/wp-content/uploads/2020/06/20200218-BD-DieuKhoanVay pdf, truy cập ngày 02/08/2020; 49 Cơng ty tài TNHH MTV Mirae Asset, “Bảng điều khoản điều kiện cho vay”, https://mafc.com.vn/wp-content/uploads/2020/03/B%E1%BA%A2N-%C4% 90I%E1%BB%80U-KHO%E1%BA%A2N-V%C3%80-%C4%90I%E1%BB%80U -KI%E1%BB%86N-CHO-VAY-_-v1119_clean.pdf, truy cập ngày 02/08/2020; 50 Cơng ty tài TNHH MTV Mirae Asset, “Vay theo hóa đơn điện nước”, https://mafc.com.vn/vay-theo-hoa-don-dien-nuoc.html, truy cập ngày 15/11/2020; 51 Cơng ty tài TNHH MTV Mirae Asset, “Vay theo hợp đồng tín chấp”, https://mafc.com.vn/vay-theo-hop-dong-tin-chap.html, truy cập ngày 15/11/2020; 52 Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, “Sản phẩm cho vay tiền mặt nhóm khách hàng làm nghề tự do”, https://www.shbfinance.com vn/san-pham-cho-vay/cho-vay-tien-mat/lam-nghe-tu-do, truy cập ngày 15/11/2020; 53 Công ty tài TNHH MTV Quốc tế Việt Nam JACCS, “Bảng niêm yết lãi suất cho vay tiêu dùng điểm giới thiệu dịch vụ”, https://jaccs.com.vn/wpcontent/uploads/2020/07/B%E1%BA%A2NG-NI%C3%8AM-Y%E1%BA%BET -L%C3%83I-SU%E1%BA%A4T-TI%E1%BB%80N-M%E1%BA%B6T-VN16.07.20.pdf, truy cập ngày 15/11/2020; 54 Bảo Duy, “Những rủi ro thường gặp cho vay tiêu dùng”, https:// vietnamfinance.vn/nhung-rui-ro-thuong-gap-trong-cho-vay-tieu-dung-201805042 24207396.htm, truy cập ngày 20/03/2020; 55 Bùi Đức Giang, “Kiểm tra việc sử dụng vốn vay nên quyền TCTD”, https://www.thesaigontimes.vn/162201/kiem-tra-viec-su-dung-von-vay-nen-laquyen-cua-tctd.html, truy cập ngày 18/07/2020; 56 Vân Linh, “Tín dụng tiêu dùng đổi vị rủi ro”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/ tin-dung-tieu-dung-doi-khau-vi-rui-ro-post243903.html, truy cập ngày 04/10/2020; 57 Monetary Authority of Singapore, “Granting Non-Card Unsecured Credit Facilities”, https://www.mas.gov.sg/regulation/explainers/granting-non-card-uns ecured-credit-facilities, truy cập ngày 15/11/2020; 58 Nguyễn Hà Phương, “Kinh nghiệm quản lý giám sát công ty tài phi ngân hàng Ấn Độ gợi ý sách cho Việt Nam”, http://khoahoc nganhang.org.vn/news/vi/kinh-nghiem-quan-ly-va-giam-sat-cac-cong-ty-tai-chinh phi-ngan-hang-cua-an-do-va-goi-y-chinh-sach-cho-viet-nam/, truy cập ngày 18/04/2020; 59 Huy Thắng, “Khung pháp lý cần sát thực tiễn để thúc đẩy tín dụng tiêu dùng”, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Khung-phap-ly-can-sat-thuc-tien-hon-dethuc-day-tin-dung-tieu-dung/426861.vgp, truy cập ngày 23/05/2021; 60 World Bank, “Assessing Credit Risk”, https://siteresources.worldbank.org/ FINANCIALSECTOR/Resources/E-AssessingCreditRisk-RobertWalker.pdf, truy cập ngày 07/03/2020; 61 Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 43/2016/TTNHNN, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/lykdtvbqppl/ ctlykdtvbqppl?leftWidth=20%25&dID=367551&showFooter=false&expired=false &showHeader=false&dDocName=SBV368579&rightWidth=0%25¢erWidth= 80%25&_afrLoop=5967804838527852#%40%3F_afrLoop%3D596780483852785 2%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV368579%26dID%3D36 7551%26expired%3Dfalse%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%25 25%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3 Dgkncnr6sw_45, truy cập ngày 16/05/2020; 62 Dự thảo lần Thơng tư hệ thống kiểm sốt nội tổ chức tín dụng phi ngân hàng, http://vibonline.com.vn/du_thao/du-thao-thong-tu-quy-dinh-ve-kiem -soat-noi-bo-cua-chuc-tin-dung-phi-ngan-hang, truy cập ngày 26/09/2020

Ngày đăng: 04/09/2023, 07:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w