1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học dân ca nghi lễ hát thờ cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc

287 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Dân Ca Nghi Lễ Hát Thờ Cho Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Âm Nhạc
Tác giả Nguyễn Thanh Tiến
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Trọng Toàn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 8,57 MB

Cấu trúc

  • Chương 1.TỔNG QUANNGHIÊN CỨUVÀCƠSỞLÝ LUẬNCỦADẠYHỌCDÂNCANGHILỄHÁTTHỜCHOSINHVIÊNĐẠIHỌCSƯPHẠ MÂMNHẠC (0)
    • 1.1. Tổngquancácnghiêncứucóliênquanđếnđềtài (21)
      • 1.1.1. NhữngnghiêncứuvềdâncanghilễHátthờ (21)
      • 1.1.2. NghiêncứuvềdạyhọcdâncanghilễHátthờ (29)
      • 1.1.3. Nhậnxétchungvềcácnghiêncứucóliênquanđếnđềtàiluậnán (31)
      • 1.1.4. Hướngnghiêncứucủaluậnán (35)
    • 1.2. Cáckháiniệmcôngcụcủađềtài (36)
      • 1.2.1. Dạyhọcđạihọc (36)
      • 1.2.2. Dânca,DâncanghilễHátthờ (38)
      • 1.2.3. DạyhọcdâncavàdạyhọcdâncanghilễHátthờ (41)
      • 1.2.4. Biệnphápvàbiệnphápdạyhọc (42)
      • 1.2.5. Phươngpháp vàphươngphápdạyhọc (43)
    • 1.3. DạyhọcdâncanghilễHátthờchosinhviênĐạihọcSưphạmÂmnhạc (44)
      • 1.3.1. Đặc điểmsinhviênĐạihọcSưphạmÂmnhạc (44)
      • 1.3.2. PhươngtiệndạyhọcdâncanghilễHátthờ..............................................................35 1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của dân ca nghi lễ Hát thờ trongđời sống xã hội và trong đào tạosinhviênĐạihọcSưphạmÂmnhạc (46)
      • 1.3.7. Đánh giá kếtquả dạyhọcdâncanghilễHátthờ (61)
  • Chương 2. ĐẶCĐIỂM VÀGIÁTRỊ CỦA DÂNCA NGHI LỄHÁT THỜ (0)
    • 2.1. ĐặcđiểmdâncanghilễHátthờ (64)
      • 2.1.1. ĐặcđiểmdâncaHátXoan (64)
      • 2.1.2. ĐặcđiểmdâncaHátDô (78)
      • 2.1.3. ĐặcđiểmdâncaHátDậm (87)
    • 2.2. NhữnggiátrịcủadâncanghilễHátthờ (95)
      • 2.2.1. Giátrịlịchsử (95)
      • 2.2.2. Giátrịvănhóa (96)
      • 2.2.3. Giátrịnghệthuật (97)
  • Chương 3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINHVIÊNĐẠIHỌCSƯPHẠMÂMNHẠC ......................................................................................................................................... 90 3.1. Khái quát về Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên và Khoa Giáo dụcNghệthuật 90 3.1.1. KháiquátvềTrườngĐạihọcSưphạm-ĐạihọcTháiNguyên (0)
    • 3.1.2. KháiquátvềBộmônGiáodụcNghệthuật (104)
    • 3.1.3. VềkhảnăngâmnhạccủasinhviênngànhSưphạmÂmnhạc (105)
    • 3.2. Quátrìnhkhảosátthựctrạng (107)
      • 3.2.1. Mụctiêuvàđốitượngkhảosát (107)
      • 3.2.2. Nộidungkhảosát (107)
      • 3.2.3. Phươngphápkhảosát (107)
      • 3.2.4. Xửlýkếtquảkhảosát (107)
    • 3.3. Kếtquảkhảosátthựctrạng (107)
      • 3.3.1. ThựctrạngchươngtrìnhđàotạochuyênngànhSưphạmÂmnhạccủaTrườngĐạihọcSưp hạm-ĐạihọcTháiNguyên 95 3.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học dân canghi lễ Hát thờ cho sinh viên ĐạihọcSưphạmÂmnhạc 97 (107)
      • 3.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung dạy học dân canghi lễ Hát thờ cho sinh viên ĐạihọcSưphạmÂmnhạc ................................................................................................................................. 99 3.3.4. Thực trạng sử dụng phương phápdạy học trong dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ tạiđịabànnghiêncứu (112)
      • 3.3.5. Thực trạng hình thức tổ chức dạy học dânca nghi lễ Hát thờ và kiểm tra, đánh giákếtquảhọctậpcủasinhviên (119)
    • 3.4. Đánh giá thực trạng dạy học dân ca nghi lễHát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạmÂmnhạc (120)
      • 3.4.1. MộtsốthuậnlợitrongdạyhọcdâncanghilễHátthờ (120)
      • 3.4.2. MộtsốkhókhăntrongdạyhọcdâncanghilễHátthờ (121)
      • 3.4.3. ƯuđiểmvàhạnchếtrongdạyhọcdâncanghilễHátthờ (121)
  • Chương 4. BIỆN PHÁP DẠY HỌC DÂNCA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINH VIÊNĐẠI HỌCSƯPHẠMÂM NHẠC (0)
    • 4.1. CơsởđềxuấtbiệnphápdạyhọcdâncanghilễHátthờ (129)
      • 4.1.1. CăncứvàođườnglốicủaĐảngvềgiáodục- đàotạovàbảotồn,pháthuybảnsắcvănhóadântộc (129)
      • 4.1.2. Căncứvàochươngtrìnhgiáodụcphổthông2018 (131)
      • 4.1.3. Căncứvào yêucầubảotồnvàpháttriểnbảnsắcvănhóadântộc (132)
      • 4.2.1. Xây dựngcác chuyên đề dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ và kế hoạch bài dạy dâncanghilễHátthờtheotiếpcậnnănglực (133)
      • 4.2.2. TuyểnchọnmộtsốbàidâncanghilễHátthờtrongdạyhọcmônHátdânca (137)
      • 4.2.3. Đổi mới dạy học thực hành hát dân ca nghi lễ Hátthờ theo định hướng phát triểnnănglực (140)
    • 4.3. Thựcnghiệmsưphạm (154)
      • 4.3.1. Kháiquátquátrìnhthựcnghiệm (154)
      • 4.3.2. Kếtquảthực nghiệm (155)

Nội dung

QUANNGHIÊN CỨUVÀCƠSỞLÝ LUẬNCỦADẠYHỌCDÂNCANGHILỄHÁTTHỜCHOSINHVIÊNĐẠIHỌCSƯPHẠ MÂMNHẠC

Tổngquancácnghiêncứucóliênquanđếnđềtài

Từ xa xưa, con người đã biết bắt chước tiếng chim kêu, vượn hú, tiếngmưa rơi, tiếng gió gào Vì thế, một trong những nguồn gốc hình thành nghệthuật âm nhạc là từ sự mô phỏng những âm thanh tự nhiên của thiên nhiên.Khảocổhọc đã cho biết, ngườinguyênthuỷ thườngsốngtrongc á c h a n g động Người ta phát hiện một số hình khắc trong hang động: “Bên hình conthúv ẽ t r ê n v á c h h a n g đ ộ n g c ò n c ó c á c v ế t g i á o đ â m n h a m n h ở Đ i ề u đ ó chứng tỏ những người thợ săn đã họp mặt quanh bức vẽ, trước lúc lên đường,họđãnhảymúa,reohò…”[56,tr.25].

Những hình khắc trên vách đá hang động cho thấy, người nguyên thủythường diễn tả lại cảnh săn bắt con mồi bằng những âm thanh (reo hò), độngtác (nhảy múa) Những âm thanh, động tác sau đó được ký hiệu hóa thànhngôn ngữ, cử chỉ Trong khi lao động sinh tồn, con người đã biết dùng ngônngữcó nhịp, cóđiệunhằm thống nhấtvàtăng sứcm ạ n h c ủ a đ ộ n g t á c Nhữngn g ô n n g ữ c ó n h ị p , c ó đ i ệ u t r o n g l a o đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i d ầ n d ầ n hình thành những bài ca Cùng với những bài ca được hình thành trong laođộng,làn h ữ n g b à i c a đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ n h ữ n g si n h h o ạ t t í n n g ư ỡ n g n h ư cầu cúng, tế lễ thần thánh và từ những sinh hoạt trong đời sống thường ngàynhư ru trẻ ngủ, trong giao tiếp cộng đồng hoặc tỏ tình nam nữ… SáchH ý khúcTrungQuốc,viết:

Ca múa nguyên thủy là nội dung trong các buổi lễ hội khánh tiết củangườixưa,nótáihiệnhìnhảnhthịtộctrongcuộcsốngnhưháilượm,bắtcá,nuô ihươu,trồngtrọt,chiếntranhvàtìnhyêunamnữ,bàytỏsựcungkínhvớitrờiđ ất,thầnlinh,tô-temvàcảđốivớibộphậnsinhdụccủaconngười[37,tr.20].

Những ghi chép từ cổ vật mà sách Hý khúc Trung Quốc đề cập là nhữngdi vật bằngxương: “khai quật được 21 ống địch bằng xươngt r o n g đ ồ t ù y táng, theo giám định tổng hợp mới nhất, những ống sáo này cách đây đã phảitới8000-

9000năm”[37,tr.9].Totemlàvậttổ,vậtlinh.Bộphậnsinhdụchay hòn đá, cái cây, con hổ, con cá là vật linh Thờ vật tổ cũng là thờ vậtlinh Quan niệm này cho rằng, vạn vật đều có linh hồn Vật linh là một trongnhững tín ngưỡng cổ nhất của nhân loại. Người nguyên thủy đã biếtca múabày tỏ sự cung kính với vật linh Người

Việt ở Việt Nam quan niệm vạn vậthữulinh.Từthủacònsơkhai, ngườiViệt thờcác hiệntượng tựnhiên nhưtrời, đất, thờ động vật như hổ, trâu, cóc, chó, chim, cá, rắn…; thờ một số loạicây như: cây đa, cây gạo, cây cau, cây dâu… theo quan niệm đa thần:Thầncây đa, ma cây gạo Không chỉ từ thời nguyên thuỷ, mà trong đời sống hiệnđại ngày nay, thường ở khu vực nông thôn, miền núi người dân vẫn nhìn thấyđằngsaumỗihiệntượngtựnhiênđềucómộtvịthần.Vịthầnđóquyếtđịnh sựvậnhànhcủa vũ trụ,trongđócóđờisốngconngười.

Sau khi xã hội phân chia giai cấp, nghệ thuật ca hát được chia làm haikhuynh hướng: cung đình và dân gian ‘‘Ở Trung Quốc, thời Ân Thương,những người giỏi ca múa,nữ được gọi làbà mo,nam được gọi làthàycúng’’[147, tr.21] Những người giỏi ca múa làbà mo, làthày cúngđã chobiết,cahátthời Ân Thương ởTrung Quốcgắn bó chặt chẽvớitín ngưỡng.

Ngày xưa, nhạc của họ Cát Thiên là ba người nắm đuôi trâu, dậmchânm à h á t t á m k h ú c , m ộ t l à T ả i d â n , h a i l à H u y ề n Đ i ể u , b a l à Toại thảo mộc, bốn là Phấn ngũ cốc, năm là Kính thiên thường, sáulà Kiến đế công, bảy là Y địa đức, tám là Tổng cầm thú chi cực Vắn lại, tám khúc này phản ánh lao động sản xuất và tín ngưỡng tôngiáonguyênthủy[59,tr.8].

ThờiĐôngChu,cáchoạtđộngcamúaởcungđìnhchủyếumangmàusắccủa nghi lễ, được giai cấp quý tộc sử dụng trong việc tế lễ, ma chay, yến tiệc ThờiTâyChutrởđi,cóthểthấyđượcsựpháttriểnmạnhcủanghệthuậtca múa ngoài dân gian “Kinh thi là tập thơ đầu tiên của Trung Quốc với ba trămlẻ năm bài Những bài thơ trong đấy đều là các bài hát có nhạc đệm’’ [59,tr.11] Những bài thơ trong Kinh thi là các bài hát, đây chính là những bàithơ/dâncacổcủaTrungQuốc,đượcghichéptrongsửsách.TrongKinhthicómiêutảv ềviệcmúahátởdângianđượcgọilàTảnnhạc.MúahátởcungđìnhgọilàNhãnhạc.Mộtsố ýkiếnchorằngNhãnhạccũngđượcbắtnguồntừTảnnhạc,chẳngqualàdogiaicấpquýtộcdù ngnótheosởthíchgiaicấp. Ở Hy Lạp thời cổ đại có Pitago( s i n h k h o ả n g 5 7 2 , m ấ t k h o ả n g 5 0 0 TCN)l à n h à t r i ế t h ọ c , y h ọ c , t h i ê n v ă n h ọ c , â m n h ạ c h ọ c

… C á c t á c p h ẩ m viếtvề Pitago, trong đó cótác phẩmCộnghòacủa Platon, doĐ ỗ K h á n h Hoandịch, Nxb Thế giới xuất bản năm 2014, có cho biết ông rất chú ý đếnnghệ thuật âm nhạc Pitago mở trường truyền dạy toán học, y học, thiên vănhọc… Â m nhạcđ ư ợ c s ử dụngt r o n g c á c hoạtđ ộ n g c u ộ c số n g thường n gà y củah ọctrò.

Theo thần thoại Hy Lạp, Apôlông là vị thần ánh sáng và đồng thời là vịthần âm nhạc Nhiều bức tranh cổ được tìm thấy ở Hy Lạp vẽ thần Apôlôngcầm cây đàn Lia Cây đàn Lia là biểu tượng của nghệ thuật âm nhạc. Vào mỗibuổi sáng và trước khi đi ngủ buổit ố i , h ọ c t r ò ở t r ư ờ n g c ủ a

P i t a g o p h ả i h á t cácbàingợicathầnApôlônghoặcngâmthơđểrènluyệntrítuệ,đánh đànLia để tâm hồn, thể xác thanh khiết Những bài ngợi ca thần Apôlông mà họctròở trườngcủa Pitagohát là những bàidâncaNLHT.

Thời cổ đại Hy Lạp có một số thể loại ca hát: fren - thanh nhạc dùng chotanglễ,chonghithứchànhlễcủatôngiáo;Péanlàloạihànhkhúcchiếnthắng,khải hoàn ca, đó là khúc hát hân hoan ca ngợi thần Apollo và nữ thần Athene(hai vị thần của trí tuệ và chiến tranh); difiramb là khúc hát trữ tình, ca ngợithượngđếBakhthểloạinàybiểudiễntrongngàylễtrangtrọnghoặctrongcáccuộct ỉthí.Vềsaudifirambpháttriểnthànhcáctiếtmụctrìnhdiễntrongnhàhát.Nộidungphầnl ớnlàcangợianhhùngvàthầnthánh[ 6 5 ]

Thểl o ạ i f r e nd ù n g c h o t a n g l ễ , c h o n g h i t h ứ c h à n h l ễ c ủ a t ô n g i á o.Tông i á o l à s ự p h á t t r i ể n , b i ế n đ ổ i t ừ t í n n g ư ỡ n g K h i c ử h à n h t a n g l ễ , hànhl ễ l à h á t t ậ p t h ể , b à i h á t t ậ p t h ể n à y k h ô n g c h ỉ d o m ộ t n g ư ờ i s á n g tạo,m à t ậ p t h ể s á n g t ạ o , n ê n f r e n l à t h ể l o ạ i d â n c a N L H T

T r o n g s á c hLịch sử âm nhạc thế giới, doNguyễnXinh biên soạn,viết:‘ ‘ Â m n h ạ c H y Lạpcổ đại vềcơbản lànhạc đồng camột bè( t h ư ờ n g l à đ ồ n g c a n a m ) n ê n giaiđiệuvàlờithơgắnbóvớin h a u r ấ t c h ặ t c h ẽ G i a i đ i ệ u l à m t ô n ý nghĩac ủ a t h ơ v à l ờ i th ơc h ỉ đ ạ o sự p h á t t r i ể n c ủ a g i a i đ i ệ u , d o đ ó c á c t i ế t tấu trong thơ cũng đồngthời là tiết tấu trong nhạc”[ 1 4 7 , t r 8 ]

Trong cuốnDân calàcơsởcủa âmnhạc,viết:

Ta không thể xác định được thời gian hình thành nền nghệ thuật âmnhạc, nhưng phải xem rằng thời kỳ đầu tiên của quá trình phát triểnnghệ thuật âm nhạc là thời kỳ lịch sử chỉ có sự tồn tại của fôn-cloâm nhạc Ở thời kỳ đầu này của lịch sử âm nhạc, những nền nghệthuật âm nhạc dân gian phát triển cao nhất Ở đây, hình loại chủchốt củanghệ thuật âmnhạc làdân ca.[152,tr.1-2].

Theo sách Dân ca là cơ sở của âm nhạc,không thể xác định được thờigian hình thành nền nghệ thuật âm nhạc,nhưng tác giả cũng cho biết thời kỳphát triển của nghệ thuật âm nhạc là, thời bộ lạc thị tộc và chưa có văn tự.Thờikỳnàylà thờinguyên thủy,âmnhạchìnhthànhtừthờinguyên thủy.

SáchLược sử âm nhạc Việt Namdo tác giả Nguyễn Thụy Loan biênsoạn, ở mục II Sinh hoạt âm nhạc thời Hùng Vương, viết:‘ ‘ T r o n g n h ữ n g nghit h ứ c c ầ u c ú n g , c ù n g v ớ i v i ệ c t ấ u n h ạ c , n h ữ n g l ờ i c ầ u k h ấ n t h ầ n l i n h được ngân nga, cách điệu hóa và tiết tấu hóa ít nhiều hình thành những giaiđiệuđầutiêncủathể loại Hátthờ” [70,tr.12].

Trongc á c s á c h v ề l ị c h s ử n g h ệ t h u ậ t n ó i c h u n g , l ị c h s ử â m n h ạ c n ó i riêng ở các nước phương Tây cũng như các nước phương Đông, đều phản ánhcộinguồncủa nghệthuậtâmnhạclàdâncav à dâncatínngưỡng-dân ca

NLHT, là một trong những thể loại được con người sáng tạo ra đầu tiên. Vìthế,dâncalà cơ sở của âmnhạc.

Cáckháiniệmcôngcụcủađềtài

Trong cuốnTổ chức quá trình dạy học Đại học, tác giả Lê Khánh Bằngviết: “Dạy học là một quá trình “truyền thụ và lĩnh hội” tri thức và phươngpháphoạtđộngnhậnthứccủaconngười.Dạyhọclàmộtquátrìnhh aimặtdo thầy giáo (dạy) và học sinh (học) thực hiện” [8, tr.14] Tác giả Hồ NgọcĐạitrongcuốnTâm lýhọcdạy học,viết:“ D ạ y h ọ c l à m ộ t q u á t r ì n h g ồ m toàn bộ các thao tác có tổ chức và định hướng giúp người học tiếp bước cónăng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếml ĩ n h c á c g i á t r ị tinhthần” [18,tr 2 39] LêKhánh B ằn g vàHồNg ọc Đạiđềuthốngnh ấtvềdạy học là một quá trình, nhưng quá trình dạy học theo Lê Khánh bằng làtruyền thụ và lĩnh hội tri thức,quá trình dạy học theo Hồ Ngọc Đại làc á c thaotáccótổchứcvàđịnhhướng.

Từ điển Tiếng Việt(1996), Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng xuất bản,viết: “Dạy: Truyền lại tri thức hoặc kĩ năng một cách ít nhiều có hệ thống, cóphươngp h á p D ạ y h ọc s i n h D ạ y t o á n D ạ y n g h ề c h o n g ư ờ i h ọ c v i ệ c

D ạ y hát Dạy học: Dạy để nâng cao trình độ văn hóa và phẩm chất đạo đức, theochương trình nhất định”

[104, tr.236] Theo giải nghĩa trongTừ điển TiếngViệtchưa đề cậpđếnmốiquan hệgiữadạyvà học.

TrongcuốnLý luậndạy học đạih ọ c , c ủ a h a i t á c g i ả Đ ặ n g V ũ H o ạ t vàHàT h ị Đ ứ c , c ó v i ế t : “ H o ạ t đ ộ n g d ạ y ( h o ạ t đ ộ n g t ổ c h ứ c , đ i ề u k h i ể n củag i á o v i ê n ) v à h o ạ t đ ộ n g h ọ c ( h o ạ t đ ộ n g t ự t ổ c h ứ c , t ự đ i ề u k h i ể n c ủ a sinh viên) Trong đó giáo viênphải cóc á c h t h ứ c d ạ y v à s i n h v i ê n p h ả i c ó cách thức học”[ 4 1 , t r 1 0 5 ] N h ư t h ế , d ạ y h ọ c l à h o ạ t đ ộ n g c ó s ự t ư ơ n g t á c củangười d ạ y vàngườihọc.Quá trìnhdạyhọctuycóphânchia thàn hhai loại là dạy học lý thuyết và dạy học thực hành, nhưng cóm ố i q u a n h ệ c h ặ t chẽv ớ i n h a u L à m ộ t h i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i , d ạ y h ọ c c ó c h ứ c n ă n g p h á t t r i ể n cán h â n v à c ộ n g đ ồ n g t h ô n g q u a v i ệ c t r u y ề n t h ụ t r i t h ứ c v à k i n h n g h i ệ m lịchsử - xãhộiđ ế n n g ư ờ i học.T á c gi ảĐ ặn g Th à n h H ư n g t r o n g sá c hD ạ y học hiện đại- lí luận- b i ệ n p h á p - k ĩ t h u ậ t ,viết:“ B ả n c h ấ t c ủ a d ạ y h ọ c chínhl à g â y ả n h h ư ở n g c ó c h ủ đ ị n h đ ế n h à n h v i h ọ c t ậ p v à q u á t r ì n h h ọ c tậpc ủ a n g ư ờ i k h á c , t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g v à n h ữ n g đ i ề u k i ệ n đ ể n g ư ờ i h ọ c duy trìviệc học,cảithiệnh i ệ u q u ả , c h ấ t l ư ợ n g h ọ c t ậ p , k i ể m s o á t q u á trìnhh ọ c t ậ p c ủ a m ì n h ” [ 5 3 ; t r 3 5 ] T h e o t á c g i ả Đ ặ n g

T h à n h H ư n g , b ả n chấtc ủ a d ạ y họcl à q uá trì nh h o ạ t đ ộ n g d ạ y vàho ạt đ ộ n g h ọ c c ủ a t h ầ y vàtròt r o n g n h à tr ư ờ n g , v ớ i m ụ c t i ê u l à g i ú p h ọ c si n h n ắ m v ữ n g h ệ t h ố n g t r i thứckhoahọc,hìnht hà nh hệthốngkĩnăng, kĩxảovà t há i độtíchcực đốivớihọctậpvàcuộcsống.

Như vậy, dạy học đại học là quá trình trong đó, dưới vai trò chủ đạo

(tổchức, điều khiển) của GV, SV tự giác, tích cực thực hiện hoạt động học tập cótínhchấtnghiên cứu,nhằmthựchiệntốt cácnhiệmvụ dạyhọcđạihọc.

Người Đứcgọidâncalàvolkslied(tạmdịch:bàicacủanhândân),ngườiPhápdùnghainhómtừch ansonpopulaire(tạmdịch:bàicaphổbiếntrongquầnchúng) hay chanson folklorique (tạm dịch: bài ca mang tính nhân dân), ngườiAnh gọi dân ca là folk song theo nghĩa như chanson folklorique, người Ý gọidâncalàetnofonia(tạmdịch:bàicamangtínhdântộchaysắctộc)[157]. Theo quan niệm của các nước phương Tây nêu trên, có thể hiểu dân ca làbàihátcủa nhândânmangtínhdântộc.

Tác giả Phạm Phúc Minh trong cuốnTìm hiểu dân ca Việt Nam, viết:

"Dâncalànhữngbàihátcổtruyềndonhândânsángtác,đượclưutruyềntừthếhệ này sang thế hệ khác và được nhân dân ca hát theo phong tục tập quán củatừngđịaphương,từngdântộc"[80,tr.11].KháiniệmvềdâncacủaPhạmPhúcMinhgầnnh ưkhẳngđịnh:Dâncalànhữngbàihátcổtruyềndonhândânsángtác Thực tiễn của đời sống xã hội, có những bài dân ca được hình thành trongđờisốngđươngđại,vídụnhưbàiTrốngcơm,thườngđượcgọilàdâncaQuanhọ Bắc Ninh;bàiVí giặm,có nhà xuất bản ghi là dân ca Nghệ An NCS suynghĩ,kháiniệmcủaPhạmPhúcMinhchưađầyđủ.

Tác giả Trần Quang Hải trong bàiSơ lược về dân ca Việt Nam,viết: Dânca là những bài hát, khúc ca được sáng tác và lưu truyền trong dân gian màkhông thuộc về riêng một tác giả nào Đầu tiên bài hát có thể do một ngườinghĩra rồi truyềnmiệngq u a n h i ề u n g ư ờ i , t ừ đ ờ i n à y q u a đ ờ i k h á c v à đ ư ợ c phổ biến ở từng vùng, từng dân tộc… Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọcquanhiềunămtháng bềnvững cùngvới thờigian[157].

Cũng như ý kiến chúng tôi đã nêu, dân ca không chỉ lưu truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác, mà ngay thời đương đại nó cũng được sáng tạo và lantruyền.C ó b à i d â n c a đ ầ u t i ê n d o m ộ t n g ư ờ i s á n g t á c , s a u d o t r u y ề n k h ẩ u trong cộng đồng tạo thành nhiều dị bản Nhưng nhiều thể loại dân ca do mộtcộngđồngsáng tạoranhư:hát ru,hát giaoduyên,hátnghilễ

Từ điển Tiếng Việtdo Hoàng Phê chủ biên, ghi: “Dân ca là bài hát lưutruyềntrongdân gianthường khôngrõt á c g i ả ” [ 1 0 4 , t r 2 3 8 ] C á c h g i ả i nghĩanàycũngquanniệm dâncachỉlàc ủ a t h ờ i q u á k h ứ ( l ư u t r u y ề n ) Theo chúng tôi hiểu dân ca không chỉ có trong quá khứ, mà còn xuất hiệntrongt h ờ i đ ư ơ n g đ ạ i v à t h ờ i t ư ơ n g l a i K h i t r o n g c ộ n g đ ồ n g c ù n g h á t m ộ t bài hát, không có tác giả cụ thể, đó chính là dân ca Dân ca của mỗi thời đạiđềukhônghoàntoàngiốngnhau,songnóphảimangtínhdântộc.

Trong cuốnT ụ c n g ữ , c a d a o v à d â n c a V i ệ t N a m , của VũN g ọ c P h a n do Nxb Văn học tái bản năm 2016, xuất hiện khái niệmdân ca, nhưng ôngluôn gắn liềnca dao với dânca Theo ông thìca dao và dân ca tuy haim à một,tuymộtmàhai.

Từn h ữ n g p h â n t í c h t r ê n , c h ú n g t ô i q u a n n i ệ m :D â n c a l à n h ữ n g b à i hátdo nhândânsángtáctronglao động,s ả n x u ấ t , t r o n g s i n h h o ạ t đ ờ i sống thường ngày và trong nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo Phương thức lưutruyềnd ân c a tr on g đờisốn g n h â n dâ nl à tr uy ền m i ệ n g ( t r u y ề n k h ẩ u ) D â n ca thường là sáng tác tập thể, không có tên tác giả, vì trong quá trình lưutruyền, nhân dân có những sáng tạo bổs u n g v à o b à i d â n c a đ ã c ó t r ư ớ c

Trong bộ sách1000 năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội, gồm 5 quyển, ởquyển 2, các tác giả biên soạn bộ sách đã nêu rõ Hát Dô thuộc âm nhạc tínngưỡnglàlốiHátthờ.Âmnhạctínngưỡnglànóitổngquát,cònHátDôlàd ân catínngưỡng,dâncanghilễ thờthần,dân ca NLHT.

Nguyễn Thụy Loan trong sáchThưởng thức về âm nhạc cổ truyền

Hát Dô gắn với việc thờ đức thánh Tản Viên, Hát tàu - tượng để kỉniệm những nữ anh hùng thời đầu chống Bắc thuộc như Hai BàTrưng cùng một số nhân vật lịch sử khác như Triệu Quang Phục,Văn Dĩ Thành Hát Dậm Quyển Sơn ca ngợi anh hùng dân tộc LýThường Kiệt Hầu hết họ đều là những nhân vật lịch sử trong nhữnggiai đoạn đầu của lịch sử dân tộc Trong quá trình tiến hành nghi lễ,các thể loại dân ca nói trên đều được thực hiện trước nơi thờ phụngcácvịthần theomộttrình tựnhấtđịnh” [71,tr.16].

Theo tác giả Nguyễn Thụy Loan thì Hát Dô, Hát Dậm Quyển Sơn đềugắn với việc hát thờ các vị thánh thần, đó làdân ca nghi lễ Thờ thầnhaydânca NLHT.

Trong sáchÂm nhạc cổ truyền Việt Nam (2006), tác giả Nguyễn ThụyLoan đã chia các thể loại dân ca như sau: “Các điệu ru; ca nhạc trẻ em (Đồngdao); Hò; Lí; dân ca dành cho những hội chơi bài; hát kể truyện thơ và hát kểtrường ca; hát rong; các thể loại dân ca lễ nghi tín ngưỡng và dân ca nghi lễphong tục ’’[72, tr.114 - 115] Tác giả Nguyễn Thụy Loan cũng quan niệmcóh a i d ạ n g t h ể l o ạ i d â n c a n g h i l ễ l à d â n c a n g h i l ễ ( l ễ n g h i ) t í n n g ư ỡ n g v à dân canghilễphongtục. Một số nhà nghiên cứu như Tú Ngọc, Nguyễn Đăng Hòe, Trần BảoHưng,T â n H u y ề n , H ồ n g T h a o c h o r ằ n g c á c t h ể l o ạ i d â n c a

H á t X o a n , HátG h ẹ o , H á t D ô , H á t D ậ m , Q u a n h ọ c ó c á c n g h i l ễ p h o n g t ụ c n ê n g ọ i làdânc a nghi lễ - phong tụ c Th e o c h ú n g tô i t ì m hiểuth ì c á c thểl o ạ i d ân caH á t X o a n , H á t G h ẹ o , H á t D ô , H á t D ậ m , Q u a n h ọ t r o n g q u á t r ì n h t ồ n tại có những biến đổi nên cần tách ra làm hai dạng thể loại, nên chúng tôithống nhất với ý kiến của Nguyễn Thụy Loan là có hai loại dân ca nghi lễ.Những thể loại dân ca từ xa xưa đến nay còn gắn với NLHT gọi là dân caNLHT.N h ữ n g t h ể l o ạ i d â n c a x u ấ t p h á t t ừ NLHT,s o n g t r o n g q u á t r ì n h tồnt ạ i đ ã b iế nđ ổ i , m ất đ i y ế u t ố h á t t h ờ m à c h ỉ c ò n n h ữ n g nghi l ễ ph on g tụct ổ c h ứ c c h o n a m n ữ đ ố i đ á p g i a o d u y ê n , g ọ i l à d â n c a n g h i l ễ p h o n g tụch a y d â n c a đ ố i đ á p g i a o d u y ê n V ề b ả n c h ấ t , c á c t h ể l ọ a i d â n c a n g h i lễ đều giống nhau, song phân loại rõ để tìm ra những quy luật tồn tại, pháttriển,biếnđổicủa nhữngthểloạidânca nàylàcầnthiếtt r o n g nghiênc ứu.Dođó,chúngtôiquan n iệ m H á t X o a n , HátD ô , H á t Dậ mlàdânc a N L

DạyhọcdâncanghilễHátthờchosinhviênĐạihọcSưphạmÂmnhạc

- Đặc điểm về phát triển nhân cách: Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp vàcác năng lực cần thiết được củng cố và phát triển; các quá trình tâm lý, đặcbiệt là quá trình nhận thức được “nghề nghiệp” hoá; tình cảm nghĩa vụ, tinhthần trách nhiệm, tính độc lập được nâng cao, cá tính và lập trường sống đượcbộcl ộ r õ r ệ t ; k ỳ v ọ n g đ ố i v ớ i n g h ề n g h i ệ p t ư ơ n g l a i đ ư ợ c p h á t t r i ể n K h ả năng tự giáo dục của SV được nâng cao; tính độc lập và sẵn sàng đối với hoạtđộng nghề nghiệptươnglai được củngcố.

- Định hướng giá trị: SV Đại học SPAN có tính năng động, cởi mở đốivớicuộcsống Cácgiá trịliên quanđếnnhucầut ự k h ẳ n g đ ị n h v à h o à n thiện nhân cách được nhấnm ạ n h T ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a l a o đ ộ n g đ ư ợ c S V đánhg i á c a o , đ ư ợ c x e m l à p h ư ơ n g t h ứ c đ ể h o à n t h i ệ n b ả n t h â n v à k h ẳ n g địnhnhâncách.Cácgiátrịđạođứcmangýnghĩađ ặ c trưngchon hâncáchvàtrongmốiquanhệxãhội đ ư ợ c thểhiện rõnét trongđịnhhướ nggiátrị.Đềcaotráchnhiệmtrong côngviệcvàcuộcsống Đ ị n h hướng đếncác giátrịp h á t t r i ể n c á i “ t ô i ” X u h ư ớ n g b ả o t ồ n c á c g i á t r ị t r u y ề n t h ố n g M ộ t s ố giátrịmangýnghĩađặctrưngvănhoávẫncósứcảnhhưởngđế ncáchnghĩvàhànhđộngcủaSV.

- Đặc điểm hoạt động học tập:SV là đối tượng giảng dạy của GV, nhưnglại là chủ thể của quá trình học tập Để có kết quả học tập tốt họ phải có ýthức, phải chủ động, tích cực và sáng tạo trong quá trình học tập Ba điều kiệnđể học tập tốt đó là người học phải có nhu cầu học tập, quyết tâm học tập vàcó phương pháp học tập SV tự giác tham gia vào các hoạt động học tập, cómụcđíchhọctậprõràng,cóđộngcơhọctậptrongsáng, biếtxâydựngk ế hoạch và kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra Họ có sự tập trung trí tuệ, thểlực và thời gian cho việc học tập Tính tích cực của SV thể hiện ở hai mặt:chuyên cần và tư duy sâu sắc Chuyên cần là chăm chỉ, thể hiện nỗ lực cánhân, biết vượt khó để học tập tốt, bởi vìsự học như con thuyền ngược dòng,không thể buông tay chèo Tư duy sâu sắc là tư duy đi sâu vào bản chất củacác vấn đề học tập, không hời hợt, thụ động Tính tích cực của SV được hìnhthành từ nhu cầu nhận thức, từ mong muốn có kết quả học tập tốt, từ sự ý thứcvềcuộcsống tương lai của bản thân và được khíchlệbằng nghệ thuậts ư phạm của GV Tính tích cực của SV biểu hiện bằng hứng thú, say mê, tậptrung chú ý, kiên trì, quyết tâm học tập Phương pháp học tập của SV làphương pháp học tập chủ động tìm tòi thông tin, gia công, chế biến thông tin,đi sâu tìm hiểu bản chất các vấn đề học tập, biết phân tích, tổng hợp, hệ thốnghoák i ế n t h ứ c v à b i ế t t ì m c á c h v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c v à o t h ự c t ế c u ộ c s ố n g , đồng thời tíchcựcthamgia vào cáchoạtđộngnghiêncứu,thựchành.

- Hoạtđộngkhoahọcphụcvụchomụcđíchhọctập.Nhậnthứckhoa họcl à đ ộ n g c ơ c h ủ y ế u c ủ a h o ạ t đ ộ n g k h o a h ọ c , đ ư ợ c t i ế n h à n h d ư ớ i s ự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy đại học Tính độc lập nghề nghiệp, năng lựcgiải quyết sáng tạo các nhiệm vụ thực tiễn được hình thành trong quá trìnhhoạt động khoa học, góp phần mở rộng những tri thức, giúp SV giải quyết cókếtquảnhữngtìnhhuốnghọctậpcótínhchấtnghềnghiệp.

- SV Đại họcS P A N đ a s ố ở l ứ a t u ổ i 1 8 , 2 0 v ừ a t ố t n g h i ệ p T r u n g h ọ c Phổ thông, “đây là độ tuổi có sự phát triển độc lập và lòng khao khát tự khẳngđịnh mình, tự chịu trách nhiệm với cái tôi của mình Có sự trưởng thành cả vềthể chất, tinh thần và ý thức của người công dân” [35, tr.75] Lứa tuổi nàythích được công nhận và thể hiện bản thân song họ thiếu kinh nghiệm vàthường bộclộtính chủquan trongcuộcsốngvàhọctập.

- SV Đại học SPAN có khả năng nghe âm nhạc tương đối tốt bởi đa sốcác em có năng khiếu âm nhạc Một số em đã học qua hệ Cao đẳngSPANhoặc Trung cấp Nghệ thuật, tiếp xúc với âm nhạc từ sớm, học nhạc tại trườngphổthônghoặccáctrungtâmnghệthuậtnênnăngkhiếuâmnhạcsớmđ ược bộc lộ, phát huy, đã có vốn tích lũy âm nhạc Bên cạnh đó, một số SV có năngkhiếuâmnhạc,songchưacócơhộiđượctiếpcậnvớiâmnhạc…;Cảmthụ âm nhạc của SV ngành SPAN đã mang tính độc lập Mỗi SV thường có sởthích khác nhau về thể loại và phong cách âm nhạc Bên cạnh sự phát triển âmnhạctoàndiện,nhiềuSVđãcóđịnhhướngvàlựachọnnhữngmônhọccó thểpháthuysở trường. Đạtđ ộ t u ổ i t r ư ở n g t h à n h n ê n b ộ m á y p h á t â m c ủ a S V đ ã h o à n t h i ệ n theosự p há t t r i ể n c ủ a c ơ t h ể Ph ần l ớ n S V h á t b ằ n g g i ọ n g tự nh iê n, g i ọ n g thật,k h o ả n g v a n g n g ự c , n h i ề u e m c ó c h ấ t g i ọ n g v a n g , s á n g , k h ỏ e , m ộ t s ố em cóthểchuyểngiọngtựnhiên,bêncạnhđó,nhiềuS V m ặ c d ù n ă n g khiếu,cảm thụ, tainghe âm nhạc tốtsong giọngh á t m ờ , y ế u … T ầ m c ữ giọng hát ở lứa tuổi này được phát triển rộng, nhiều SV có thể hát với âmthanhđ ề u đ ặ n t r o n g khoảng q u ã n g 1 0 -

Với những đặc điểm của SV Đại học SPAN nêu trên, sẽ là cơ sở tâm lýhọcchodạyhọchátdân caNLHTcủa luậnán này.

TrongTừ điển tiếng Việtc ó g i ả i n g h ĩ a v ề m ộ t s ố k h á i n i ệ m l i ê n q u a n đếnphươngtiệndạyhọc(PTDH):“Đồdùng:Vậtđápứngnhucầusử dụngđể con người hoàn thành một công việc (công cụ, dụng cụ)” [104; tr 282].“Thiếtb ị : T o à n t h ể n h ữ n g b ộ p h ậ n l ắ p r á p v ớ i n h a u t h e o m ộ t c ơ c ấ u đ ể hoànchỉnhmộtcôngc ụ kĩthuật”[ 1 0 4 ; tr781].“Phươngtiện: Vậ tsửdụngđểl à m m ộ t v i ệ c đ ạ t m ụ c đ í c h ” [ 1 0 4 ; t r 6 5 7] N C S q u a n n i ệ m p h ư ơ n g t i ệ n làt ấ t c ả n h ữ n g g ì c ầ n c ó đ ể t h ự c h i ệ n m ộ t m ụ c t i ê u n à o đ ó P h ư ơ n g t i ệ n đầyđ ủ , s ắ c b é n , p h ù h ợ p t h ì s ẽ g i ú p c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n m ụ c đ í c h n h a n h hơn,chấtlượnghơn.Trongcác lĩnhvựchoạtđ ộ n g x ã h ộ i , l a o đ ộ n g , s ả n xuất,n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c đ ề u c ầ n p h ả i c ó p h ư ơ n g t i ệ n T r o n g d ạ y h ọ c cần phải có phương tiện dạy học Từ khi con người tiến hành dạy học có ýthứcđ ế n n a y , đ ề u c ó p h ư ơ n g t i ệ n d ạ y h ọ c P h ư ơ n g t i ệ n d ạ y h ọ c b a o g ồ m tập hợp các khách thể vật chất, tinh thần đóng vai trò phụ trợ để giúp chongười dạy và người học có thể thực hiện những mục đích, nhiệm vụ và nộidungc ủ a q u á t r ì n h d ạ y h ọ c , q u á t r ì n h g i á o d ụ c Phươngt i ệ n d ạ y h ọ c l à những vật dụng mà người dạy sử dụng để hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trìnhdạyc h o n g ư ờ i h ọ c Đ ó l à n h ữ n g t h i ế t b ị , d ụ n g c ụ t r ự c t i ế p đ ể d ạ y v à h ọ c Conngườitừxa xưađã sử dụngc â y v i ế t b ằ n g t r e , n ứ a , g ỗ v à b ằ n g những vật dụng cụ thể trong đời sống (bông hoa, cái cây, hòn đá ) để dạyhọc.P T D H l à y ế u t ố k h ô n g t h ể t h i ế u t r o n g q u á t r ì n h d ạ y h ọ c , đ ư ợ c q u y địnhb ở i n ộ i d u n g v à P P D H ; n g ư ợ c l ạ i , P T D H c ũ n g l à đ i ề u k i ệ n đ ể t h ự c hiện nội dung và PPDH.Ngày nay phương tiện dạy học rất phong phú nhưtranh, ảnh, bản đồ, máy chiếu, máy tính, bộ tăng âm, phòng học, phòng thínghiệmmáymócthínghiệm…

Phương tiện dạy học dân ca NLHT cho SV Đại học SPAN là phòng họcchuyên dùng, được cách âm để đảm bảo âm thanh âm nhạc không bị ảnhhưởng của âm thanh, tiếngđộng bên ngoài pháv ỡ đ ộ c h u ẩ n x á c c ủ a n h ữ n g cao độ, nhịp độ, âm sắc củagiọng hát, tiếngđàn dùng trongh ọ c t ậ p Phương tiện dạy học dân ca NLHT cho SV Đại học SPAN còn là nhạc cụ đểdạy học diễn tấu, để minh họa, đệm cho hát, để chuẩn hóa cao độ khi học kýxướng âm…

Hiện nay phương tiện dạy học dân ca NLHT cho SV Đại học SPANkhông chỉ có nhạc cụ, mà có nhiều phương tiện: máy chiếu, máy tính, bộ tăngâm Đặc biệt là phòng học được kết nối mạng Intenet để cập nhật kiến thức,kỹnăng.

Dạy học dân ca NLHT cho SV Đại học SPAN sử dụng các phương tiệndạyh ọ c n ê u t r ê n s ẽ h ỗ t r ợ c h o n g ư ờ i d ạ y đ ả m b ả o q u á t r ì n h d ạ y h ọ c s i n h động hơn, từ đó việc dạy học được nâng cao chất lượng hơn Giúp cho SVhứng thú, thuận lợi tiếp thu nội dung bài học, ghinhớ bài học, bổ sung kiếnthức, kỹ năng nhanh hơn mà không mất nhiều thời gian Trong thảo luận, họctập,SVcóđiềukiệnhơnđểtrìnhbày,bảovệquanđiểmcánhânhoặcnhómrõ ràng hơn Tuy nhiên sử dụng phương tiện dạy học trong dạy học dân caNLHT cần chú ý không lạm dụng các phương tiện hiện đại như máy tính,mạng Intenet quá nhiều, mà chỉ sử dụng vào lúc cần thiết, lúc SV cần đượcquan sát hay gợi nhớ lại kiến thức,… Phương tiện dạy học dân ca NLHT cầnphù hợp với nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học của GVvàkhảnăngtiếpthucủa SV.

1.3.3 Vai trò, ý nghĩa của dân ca nghi lễ Hát thờ trong đời sống xã hội vàtrong đàotạosinhviênĐạihọc SưphạmÂmnhạc

Trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam, dân ca có vai trò, ý nghĩaquan trọng Dân ca không chỉ có những giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật màtrong nó có nhữngthành tốbiểu hiệnrõ nhất, sâusắc nhất bảnsắc vănh ó a dân tộc Những thể loại dân ca của địa phương nào sản sinh ra, không chỉ cóvaitrò,ýnghĩavớingườidântrênquêhươngcủathểloạidâncađó,màcóvai trò,ý nghĩachungvớitoànthểngườidân ViệtNam.

Trong xu hướng toàn cầu hóa, Đảng và Nhà nước chủ trương mở rộnggiao lưuvềmọimặtvớitấtcả các nước trênthế giới.Giaol ư u v ă n h o á , trongđócógiaolưuâmnhạcvớicácnướctrênthếgiớ iđểtiếpthutinhhoalà cần thiết Song không vì thếmà hòa tan vàoc á c d ò n g â m n h ạ c t i n h t ú y , tiên tiếncủamộtsố nước, màphảig ì n g i ữ đ ư ợ c c á i r i ê n g , c á i b ả n s ắ c đ ộ c đáocủa nềnâm nhạc dântộc.Hiệnnay,trongx u h ư ớ n g t o à n c ầ u h ó a , chúngt a t i ế p t h u đ ư ợ c n h i ề u t i n h h o a c ủ a c á c n ư ớ c , s o n g m ộ t s ố t h ể l o ạ i dân ca đã biến đổi khá nhiều, một số sinh hoạtc a h á t d â n g i a n k h ô n g t h ấ y hiệndiệntrongđờisốngđươngđại.

HátXoan,HátDô,HátDậmcóchungmộtsốđặcđiểm:đềulàlốihátđượchìnhthànhtro ngnghithứccầucúng,tếlễcácvịthầnthánhlinhthiêng;mụcđích các cuộc hát là cầu mong các vị thần thánh phù giúp cho thời tiết thuận hòa,phong đăng, hòa cốc, mùa màng bội thu, mọi người khỏe mạnh, cuộc sống vuitươi; các chặng hát của các lối hát này đều gồm ba chặng: nghi thức, bỏ bộ vàhát hội Âm điệu một số bài hát của các thể loại này khá giống nhau như: bàiChúcthơ,HátDôgầngiốngvớibàiThơnhang,HátXoan;bàiTrồngchuối,HátDô gần giống với bàiTrồng bông luống đậu, Hát Xoan; bàiHát chúcHát Dôcũng tương tự như bàiThơ nhang, Hát Xoan Một số bài Hát Dậm như:Phongtrống,Phongpháo,Dânghương cũngtươngtựnhưcácbài:Giáotrống,GiáoPh áo, Thơ nhang của Hát Xoan Những hội Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm lànơithểhiệntinhthầncộngđồng,cộngcảm,nơiphôdiễnnhữnggiátrịvănhoánghệthuật,đ ồngthờicũnglànơitraigáitỏtình,giaoduyên.

Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm là những thể loại dân ca NLHT của ngườiViệt ở trung du và châu thổ sông Hồng có một vai trò, vị trí đặc biệt quantrọng, bởi nó không chỉ có nhiều giá trị mà chứa đựng những thành tố cổ nhất,là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền âm nhạc dân tộc nước ta Dân caNLHT đã tạo ra những đặc điểm riêng, những giá trị riêng, đồng thời có mốiquan hệ với nhau, chothấy sự thống nhất trong đa dạng của nhữngt h ể l o ạ i dân ca này Dân ca NLHT có ý nghĩa sâu sắc trong đời sống tâm linh, có vaitrò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần và là niềm tự hào của ngườidân nơicócácthểloạidâncanày.

Trong quá trình lịch sử, những thể loại dân ca NLHT có thời gian khôngđược duy trì hoạt động Hiện nay những thể loại dân ca NLHT được phục hồi,phát huy một cách mạnh mẽ, tác động với các mức độ khác nhau trong đờisống văn hóa âm nhạc nước ta, đồng thời chúng cũng nhận sự tác động trở lạicủađờisốngvănhóa âmnhạchiệntại.

ĐẶCĐIỂM VÀGIÁTRỊ CỦA DÂNCA NGHI LỄHÁT THỜ

ĐặcđiểmdâncanghilễHátthờ

Để tìm hiểu về dân ca nghi lễ Hát thờ, chúng tôi về quê hương của cácthể loại dân ca này nhiều lần, phỏng vấn nghệ nhân, xem diễn xướng. Cùngvới tìm hiểu thực tế, chúng tôi tìm hiểu tài liệu để trình bày những đặc điểmcủacác thể loạidâncaNLHT.

Qua quá trình tìm hiểu, NCS nhận thấy Hát Xoan có những yếu tố biểuhiện sự ra đời sớm nhất, sau đó đến Hát Dô, rồi đến Hát Dậm NCS xin trìnhbàyđặcđiểmcủacácthểloạinàytheothứtự,từHátXoanđếnHátDôr ồiđến HátDậm.

SôngHồngchảy vào nước ta quanhiềut ỉ n h , t h à n h p h ố

V ù n g t h ư ợ n g du sông Hồng là hai tỉnh Lào Cai, Yên Bái Vùng trung lưu sông Hồng là haitỉnh Phú ThọvàVĩnh Phúc,thườngđượcgọilàvùngtrung du.

SáchĐịa chí Vĩnh Phúcho biết, vị trí địa lý Phú Thọ, quê hương HátXoan nằm ở trung tâm nước Văn Lang xưa Nước Văn Lang xưa gồm 15 bộtương đương với địa bàn cư trú của 15 bộ lạc người Việt cổ Bộ Văn Lang làbộ gốc, địa bàn trải rộng từ núi Ba Vì sang dãy núi Tam Đảo Vùng đất nàyngày nay bao gồm các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội),Yên Bái,nửa phía namtỉnhTuyênQuang.

SáchĐại Việt sử ký toàn thư, viết: “Hùng vương là con trai LạcLongQuân(khôngrõtênhúy),đóngđôởChâuPhong(PhongChâunaylàhuy ện

Bạch Hạc) Hùng Vương lên ngôi đặt quốc hiệu là Văn Lang, nước ấy phíaĐông giáp Nam Hải, phía Tây đến Ba Thục, phía bắc đến hồ Động Đình, phíaNam giáp nước Hồ Tôn, tức nước Chiêm Thành” [29, tr.46] Thời các VuaHùng,PhongChâu ,PhúThọlà kinhđ ôcủa nhànướcVănLan g Những dichỉ, di vật khảo cổ học, những hình thức diễn xướng dân gian trong hội làng ởPhú Thọ, đều ẩn chứa những yếu tố nguyên sơ của người Việt cổ Không nơinào trên đất nước ta có những di chỉ khảo cổ học cách ngày nay khoảng trêndưới 4.000 năm, về nguồn gốc dân tộc tập trung và dầy đặc như ở Phú Thọ.Điều này cho thấy Phú Thọ là điểm tụ cư lớn nhất, đông đúc nhất của ngườiViệtthờicổđại.

Theo khảo cổ học, ở vùng đất Phú Thọ có nhiều tầng văn hóa: văn hoáSơnV i , v ă n h o á P h ù n g N g u y ê n , v ă n h ó a Đ ô n g S ơ n C ư d â n c ủ a v ă n h ó a Đông Sơn ở nơi đây đã có “Những nghi lễ và tín ngưỡng giai đoạn này gắnchặtv ớ i n g h ề n ô n g t r ồ n g l ú a n ư ớ c Đó l à tụct h ờ m ặ t t r ờ i , mư ag i ô n g , cá c nghi lễ phồn thực và những nghi lễ nông nghiệp khác như hát đối đáp gái trai,tục đua thuyền, tục thả diều” [29, tr.123] Cùng với các nghi lễ tín ngưỡng thìhát đối đáp trai gái đã xuất hiện vào thời văn hóa Đông Sơn ở vùng đất PhúThọ.“Nghệthuậtâmnhạclàngànhnghệthuậtquantrọngvàkhápháttri ểnthể hiện đời sống tinh thần của cư dân Đông Sơn Nhạc cụ đáng lưu ý nhưtrốngđ ồ n g , s a u đ ó l à s ê n h , p h á c h , k h è n G i a o l ư u v ă n h o á t h ờ i k ỳ n à y r ấ t rộng rãi” [29, tr.123] Như thế là từ thời kỳ văn hoá Đông Sơn vùng đất PhúThọđ ã c ó n ề n â m n h ạ c d â n g i a n k h á p h á t t r i ể n , c ó n h i ề u h ì n h t h ứ c d i ễ n xướng trong nghi lễ tín ngưỡng, trong sinh hoạt đời sống xã hội Thời kỳ nàycư dân nơi đây đã chế tạo ra các loại nhạc cụ từ tre nứa như sênh, phách, khènđến nhạc cụbằng đồngthaulàtrốngđồng.

Trải qua những biến thiên lịch sử, Phú Thọ quê hương Hát Xoan phảithay đổi địa giới và tên gọi nhiều lần Tỉnh Phú Thọ được thành lập ngàymồng 5 tháng 5 năm 1903 Sau năm 1953 Quốc hội và Chính phủ nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà quyết định sáp nhập hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúcthànht ỉ n h V ĩ n h P h ú N g à y 2 6 t h á n g 1 năm1968,t h e o n g h ị q u y ế t s ố 5 0 4 -

NQ/TVQH, thành phố Việt Trì trở thành tỉnh lỵ của Vĩnh Phú Ngày26 tháng11năm1996, trong Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã thông qua nghị quyếtvề việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, trong đó có việc táilập tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ chính thức được tái lập vàđivàohoạtđộngtừngày1tháng1năm1997.

CónhiềutruyềnthuyếtvềHátXoan,s o n g t r u y ề n t h u y ế t t r o n g d â n gianở mộtsốlànggầnđền vuaHùng, tỉnhP h ú T h ọ n h ư

P h ù Đ ứ c , K i m Đới,l à n g T h é t , A n T h á i k ể v ề v i ệ c v u a H ù n g t r u y ề n d ạ y c h o d â n l à n g c a hát, nhảy múa sau đó gọi là Hát Xoan, phổ biến nhất Khi đi thực tế tại làngPhù Đức, xãKim Đức,ViệtTrì, chúngtôi phỏng vấn nghệ nhânLêX u â n NgũtrùmphườngXoanPhù Đ ức ,n g h ệ nhânn ói vềsựtích HátXoan, tómtắtnhưsau:

Ngày xưa vào một buổi trưa đầu xuân, vua Hùng cùng hai người em vàmột nhóm tùy tùng đi tìm đất mở cõi, có qua làng Phù Đức (xã kim Đức, ViệtTrì, Phú Thọ) đã dừng chân nghỉ lại trên một bãi cỏ rộng đầu làng Dân làngPhù Đức nghe tin Vua về bèn kéo đến hát múa chúc mừng Vua rất vui, cùngmúa hát với dân làng, rồi Ngài gọi đám trai gái tập hợp lại, truyền dạy thêmcho những bài hát, điệu múa Lúc mặt trời đứng bóng, dân làng mang bánhnẳngv à t h ị t b ò k h ô d â n g l ê n N g à i đ ể ă n t r ư a T ừ đ ó , c ứ đ ế n t r ư a n g à y 02 tháng giêng âm lịch hàng năm, dân làng dâng bánh Nẳng và thịt bò khô đặt ởbãi cỏ đầu làng, rồi cầu cúng tế lễ để tưởng nhớ Ngài đã dạy cho những bàihát, điệu múa và cầu xin Ngài phù giúp cho phong đăng, hòa cốc, thóc lúa dưthừa, người thịnh, vật thịnh Sau này người dân xây một ngôi miếu để làm nơidâng lễ vật thờ Vua, gọi là miếu Lãi Lèn Tục cầu cúng tế lễ, hát múa diễn ravào mùa xuân, người ta gọi là Hát Xuân, sau vì kỵ tên húy của các Đức thánhXuân Lan, Xuân Dung, Xuân Nương hậu duệ của vua Hùng nên gọi chệch đilà Hát Xoan Hát Xoan còn được gọi làHát Cửa Đình (Khúc Đình Môn), HátLãiLèn, HátĐúm(phỏng vấnnghệ nhândân gianL ê X u â n N g ũ , n g à y 6 tháng3năm2019).

Ngoài truyền thuyết nêu trên, còn một số truyền thuyết khác nói vềnguồn gốc Hát Xoan được trình bày trong cuốnHát Xoan dân ca nghi lễ - phong tụccủa tác giả Tú Ngọc [92, tr.73] Tuy những truyền thuyết về nguồngốc Hát Xoan ở Phú Thọ có khác nhau, nhưng có một điểm đồng nhất, mộtyếu tố cơ bản, cốt lõi của Hát Xoan là lối hát tế thần dùng trong nghi thức củahội làng vào mùa xuân, nhằm cầu mong cho dân làng an khang, thịnh vượng,thóc lúa dư thừa, thịnh người thịnh của Trong quá trình tồn tại, phát triển,biến đổi cùng với hát thờ, Hát Xoan còn có hát đối đáp giao duyên. Nhưng hátđối đápgiaoduyên trongHát Xoanvẫn cóyếu tốcủahát thờ.

Qua khảo sát thực tế và tìm hiểu trong sáchĐịa chí Vĩnh

Phú[111],sáchHát Xoan dân ca lễ nghi - phong tục[92] và một số tài liệu, chúng tôiđược biết, trước năm 1945, ở Phú Thọ có nhiều làng tổ chức Hát Xoan, nhưngcó làng năm mở hội, năm không mở hội, chỉ có 21 làng năm nào cũng tổ chứcHát Xoan Trong 21 làng thường xuyên mở hội Hát Xoan lại chỉ có 4 làng cóphường Xoan là Phù Đức, Kim Đới, Thét đều thuộc xã Kim Đức, thành phốViệtTrìvàlàngAnTháithuộcxãPhượngLâu,thànhphốViệtTrì.Lệx ưavào đầu xuân hàng năm, sau khi khai xuân cầu cúng, tế lễ múa hát ở đình làngmình từ ngày mùng 2 đến ngày mùng 4 tết âm lịch, thì từ ngày mùng 5 tết âmlịch, 4 phường Xoan chia nhau đến hát ở các cửa đình của làng bạn cho đếnhết ngày hội giỗ Tổ Hùng Vương Phường Xoan Phù Đức thường sang hát thờở các làng Đức Bác, Y Kỳ, Tây Cốc… Phường Xoan Kim Đới đến hát thờ ởcác làng Hữu Bổ, Thanh Mai, Nha Môn Tuy có quy ước gọi là lệ giữ cửađình, song các phường Xoan vẫn có thể đến hát chung ở một số các cửa đìnhcủa các làng Mối quan hệ giữa phường Xoan và các làng mời phường Xoanvề hát thờ gắn bó với nhau bằngtục kết nghĩaanh em Phường Xoan là em,làng sở tại là anh Vì là kết nghĩa anh em, nên đào, kép phường Xoan khôngđượckếthônvớitrai,gáicủalàngmìnhkếtnghĩa.

Phường Xoan hay họ Xoan là tổ chức của những người tham giaHátXoan, cókhoảng15-20người, namtừ 4đến5người,nữtừ10đến15người.

Trong phường Xoan, nam gọi làkép,thường được tuyển chọn là người chưacó vợ tuổi từ 18 đến 30, trong đó có một kép trẻ 14, 15 tuổi Nữ trong phườngXoan gọi làđào Các côđàođ ư ợ c p h ư ờ n g t u y ể n c h ọ n p h ả i c ó đ ủ t h a n h v à sắc, tuổitừ 15đến đôimươi Đứng đầu phườngX o a n l à ô n g t r ù m , k h o ả n g trên dưới 50 tuổi Trùm phường Xoan là người có uy tín, vừa là người dạyđào, kép hát, múa vừa là người quản lý, giao dịch với các làng mà phườngXoanđếnhátthờ,dolàngbầuchọn.

Ngày xưa Hát Xoan thường được diễn xướng ở bãi cỏ, đền miếu. Khiđình làng được xây dựng, người ta Hát Xoan ở cửa đình Trong diễn xướng,các cô đào thường mặc váy lụa sồi hay quần láng đen, bên ngoài mặc áo tứthân, năm thân màu đen hay màu nâu, bên trong mặc áo cánh ngắn trắng, thắtlưng bao đen hay bao xanh, bao hồng, đầu vấn khăn đen hoặc khăn mỏ quạ.Kép và những trai làng tham gia trong cuộc diễn xướng Hát Xoan, mặc quầnống rộng màu trắng, áo the thâm, đầu đội khăn lượt hay khăn xếp đen Đạo cụtrong diễn xướng chỉ có quạt giấy với một quyển sách chép 14 Quả cách bằngchữ Nôm Nhạc cụ chỉ có một trống nhỏ bằng gỗ mít già, hai mặt trống bịtbằngda trâuhoặc da bò,và mộtcặpphách.

TrìnhtựcuộcHátXoanthườnggồmbachặng:chặngnghithức,chặnghátcáchvà chặngháthội.Chặngnghithứclàhátmúatheonghithứccầucúng,tếlễ.Mở đầu ông trùm phường xướng theo kiểu văn tế thỉnh mời các vị đại vương(vua Hùng) cùng các vị thần linh về dự hội làng gồm 3 bài làThơ nhang, MờiVuavàHát Chúc, tiếp sau chú kép trẻ vừa múa vừa hát dẫn (xướng) bàiGiáotrống, Giáo pháo,đào kép phụ họa (xô) theo, sau là năm cô đào tay cầm quạtgiấy múa hát trước hương án các bàiĐóng đám Nội dung những bài hát ởphần nghi thức là thỉnh mời, cầu xin các vị thần linh về dự lễ tế, phù cho mưathuận,gióh ò a , m ù a m à n g t ư ơ i t ố t , t h ó c l ú a d ư t h ừ a , n g ư ờ i a n , v ậ t t h ị n h

Chặngthứhailàhátc á c h h a y h á t q u ả c á c h,l à h á t c á c b à i v ă n thơ chữ Hán Nômkhá dài, do các nhà Nho viết ra,m a n g t í n h c h ấ t v ă n chươngbáchọc.L ờ i c á c q u ả c á c h m i ê u t ả v ề c ả n h đ ẹ p t h i ê n n h i ê n , cảnhl a o đ ộ n g s ả n x u ấ t n h ư c h è o t h u y ề n , c à y c ấ y h o ặ c h á t n h ữ n g đ i ể n tích, điểncốvề mộtsự việc, conngườicóýnghĩa rănd ạ y đ ạ o đ ứ c , l ố i sống Chặnghátcáchcó14quả cách (14b à i ) n h ư :K i ề u

G i a n g c á c h , Nhànngâmcách,H ạ t h ờ i c á c h , Đ ô n g t h ờ i c á c h C ấ ut r ú c m ộ tq u ả cáchcóbaphần:phầnm ở đ ầ u l à giáoc á c h ,p h ầ n g i ữ a l à đ ư a c á c h , phầncuốilàkếtc á c h H á t c á c q u ả c á c h t h ư ờ n g l à h á t n ó i h a y n g â m ngợicóphụhọabằngđộngtácmúa.

Chặng hát hội là chặng nam nữ hát đối đáp, gồm nhiều bài hát múa kếthợp trò diễn, người ta gọi là tiết mục, được kết nối với nhau theo kiểu liênkhúc,gồmmột sóbàinhư:Bợmgái(Thết trầu),Bỏbộ.Đốhoa,Đố chữ

NhữnggiátrịcủadâncanghilễHátthờ

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là di sản phi vật thể đại diện củanhân loại Các vua Hùng đã dựng nên nhà nước Văn Lang, là nhà nước đầutiên của người Việt Dấu ấn lịch sử của thời dựng nước ghi đậm trong các divật, di chỉ khảo cổ học; trong các trang lịch sửđ ư ợ c g h i c h é p ; t r o n g c á c truyền thuyết dân gian, lễ hội dân gian ở Phú Thọ Trải qua biết bao thăngtrầm, biến đổi trong quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước, Văn Lang xưa,Việt Nam nay là một quốc gia thống nhất, có nền tự do, dân chủ đang pháttriểnđể trở thànhmộtđấtnướchùngcường.

Thần núi Tản Viên là nhân vật huyền thoại, song đây là biểu tượng củatinh thần, ý chí cải tạo thiên nhiên của ông cha ta Trước kia, vào mùa mưalàng xóm, vườn tược, ruộng đồng của người dân đều ngập trong nước. Để bảovệ làng xóm, để canh tác cây lúa nước, để trồng trọt, chăn nuôi phải tìm cáchtrị thủy, ông cha ta đã sáng tạo ra những con đê Nước dâng đến đâu, đê đắpcao đến đó Những con đê ở nước ta là những công trình vĩ đại, là di sản vậtthể, là biểu tượng của tinh thần lao động cần cù, của trí tuệ con người ViệtNam Để tôn vinh ý chí và tinh thần con người Việt Nam, nhân dân ta đã sángtạo ra nhân vật Tản Viên Trong tâm thức người Việt, cùng với vua Hùng, mẹÂu Cơ là 4 vị thánh bất tử: Tản Viên, Thánh Gióng,Chử Đồng Tử, Mẫu LiễuHạnh, luôn được ngưỡng mộ, tôn thờ Tản Viên là người đứng đầu của các vịthánh bất tử Từ hàng ngàn năm nay trong đời sống tâm linh của người dânnướcta,Tản Viênlàbiểutượngcủa vị thầnlinh trịthủy.Danh tướng Lý Thường Kiệt là nhân vật lịch sử Trong lịch sử quân sựnướcta,Ngàilàmộttrongnhữngvịtướngvĩđạinhất.Không chỉtiếncôn gdẹpgiặc,mởmangbờcõiđấtnướcởphươngNam,Ngàicònmangquântấncôngt ậnsàohuyệt,tiệudiệtgiặcngaytrênđấtnướccủachúng.GiặcphươngNam khiếp sợNgài, giặcphươngBắc cúi đầukhâm phụcNgài NgườidânViệtkínhcẩntônthờ Ngàitrongcácđền thờ,miếumạo.

Công lao của vua Hùng dựng nước, của thần Tản Viên xây dựng nước,của danh tướng Lý Thường Kiệt giữ nước vô cùng lớn lao Để tri ân các vị cócông với dân, với nước người dân tổ chức các lễ hội Lễ hội Hát Xoan thờ vuaHùng, lễ hội Hát Dô thờ thần Tản Viên, lễ hội Hát Dậm thờ danh tướng Lýthường Kiệt Các lễ hội này mở ra để tôn vinh các Ngài, cầu mong các Ngàiphù giúp cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, thóc lúa đề đa, ngườithịnh, vật thịnh Trong diễn xướng Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm phần cốt lõiquan trọng là sự kính cẩn, trang nghiêm trước ban thờ các vị thần linh Đây làsự biểu hiện truyền thống lịch sử kính trọng người có công với dân, với nước,là hiện thân sinh động của giá trị lịch sử, được lưu truyền từ lâu đời Lễ hội đãtái hiện lại các sự tích, ca ngợi công trạng của các vị thần linh nhằm duy trì sựtiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, tính kế thừa được liên tục theo thờigian Ca ngợi ông cha đã có công lập nước, xây dựng nước, giữ nước trongnghi thức diễn xướng lễ hội là biểu hiện củat i n h t h ầ n y ê u n ư ớ c , c h ủ n g h ĩ a anh hùngdântộcmanggiá trịlịch sử.

Lờic a t r o n g d â n c a N L H T c ó n h ữ n g n ộ i d u n g : c a n g ợ i c ả n h đ ẹ p c ủ a vùng thôn quê với những cánh đồng lúa vàng nặng hạt, trĩu bông, mênh mang,thẳngc á n h c ò b a y ; c a n g ợ i n g ư ờ i n ô n g d â n c h â n l ấ m , t a y b ù n c ầ n c ù l a o động, nhưng tài trí, thông minhl u ô n l ạ c q u a n , y ê u đ ờ i ; c a n g ợ i t ì n h n g h ĩ a xóm làng ấm áp mặn nồng, luôn giúp nhau trong lao động sản xuất, trong sinhhoạt đời sống thường ngày; ca ngợi tình yêu đôi lứa trong sáng, thủy chungcủa những chàng trai, cô gái; ca ngợi những người có công với làng, với nướcthể hiện đạo đức truyền thống uống nước, nhớ nguồn tốt đẹp của dân tộc lànhững giá trị văn hóa Thờ phụng, tôn vinh, ngợi ca công lao của các vị nhiênthần,nhân thần luôn phù giúp, che chở cho con người sống ấm no, bình yên,khang thái có trong sâu thẳm của tiềm thức người Việt là giá trị văn hóa tâmlinh.Các nghi thức cầu cúng, tế lễ trong diễn xướng dân ca NLHT chuẩn mựcnghiêm cẩn, bài bản là tính thiêng Giá trị văn hóa tâm linh trong diễn xướngdâncaNLHTtácđộngmạnhmẽtớitưtưởng,tìnhcảmcủangườithamd ự.

Người tham dự lễ hội thường tin rằng, họ sẽ được các vị thần phù hộ cho thờitiết ôn hòa, mùa màng tươi tốt, người, vật bình an Với sự tác động của nhữngcâu hát, điệu múa lúc khoan, lúc nhặt, khi bổng, khi trầm tạo sự cộng cảm vănhóa tâm linh sâu sắc Qua các nghi thức cầu cúng, tế lễ trước ban thờ với khóihương ngào ngạt, không gian linh thiêng người diễn xướng và người tham dựlễ hội cảm thấy tâm hồn thư thái, an yên hướng vào cuộc sống thực tại vớinhững điều cao quý, tốt đẹp Tín ngưỡng thờ thần trong dân ca NLHT là tínngưỡng thuần Việt, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Niềm tôn kính củangười dân với các vị thần trong dân ca NLHT là linh thiêng, huyền bí, cao cả.Diễn xướng trong dân caN L H T t á i h i ệ n n h ữ n g c ả n h l a o đ ộ n g , s ả n x u ấ t , những sinh hoạt ca hát của cộng đồng cư dân nền văn hóa lúa nước: cày bừa,cấyháitrênđồngruộng;đánhbắtcátômdướisông,ngòi,aochuôm ;tr aigái đối đáp ứng diễn những câu thơ, lời văn vừa chân thành, mộcm ạ c v ừ a tinh tế, thông minh, trí tuệ Những khung cảnh lao động ngày xưa, nhữngsinh hoạt ca hát vùng nông thôn Bắc Bộ xưa mang những giá trị văn hóa vôcùng quý giá Vì thế dân ca NLHT sẽ mãi mãi tồn tại trong đời sống văn hóacủanhândânta.

Giátrị nghệthuậtcủadâncaNLHTthểhiệnquamúatrongd i ễ n xướng,qualờicavà âmnhạc.

Giá trị múa.Múa trong diễn xướng tuy động tác, đội hình giản đơnnhưng mang tính khái quát, tính ước lệ, trừu tượng cao Động tác hai tay cầmnhững nén hương lên ngang đầu, chân bước nhẹ nhàng khi lên, khi xuống, khingang, khi dọc của các đào Xoan, của các bạn nàng Hát Dô, của các cô là condậm trong Hát Dậm thể hiện sự tôn kính với các vị thần linh của người dân;độngtácnghiêngngười, tay cầm quạt tượngtrưngchomáichèov ừ a l à m độngtácmôphỏngchèothuyền,vừaháttrongdiễnxướngcủa cáct hểloạidân ca này, mang tính cách điệu cao Khi xem diễn xướng ta cảm thấy nhưcảnh chèo thuyền trên sông nước rất gần với hiện thực; Những động tác múahaitayuốnlượnkhixuống,khilênmôphỏngviệccấylúacủacácbạnnàng

Hát Dô; những động tác múa hai tay tung lên, xòe ra mô phỏng cho việc tunglưới bắt cá của đào, kép phường Xoan; những động tác múa dậm chân môphỏng cho những bước chân rầm rập truy đuổi quân giặc của các con dậmtrong Hát Dậm đều mang tính cách điệu, tượng trưng, khái quát cao củanghệthuậtdiễnxướng trongdâncaNLHT.

Giá trị lời ca.Thể thơ trong lời ca dân ca NLHT gồm cả hai dòng dângian và bác học Nội dung lời ca vừa mộc mạc, chân thành, vừa tinh tế, sâulắng,trítuệ Lời ca dânca NLHTgiàuhìnhảnh:

Chim kêu ríu rít đậu cành mâyMàyliễu xanhrườmrượm Limdimmới nởđàotiên(Hát Xoan)[92,tr129].

Láđiềurừngrực Chimríu rítđầucành (HátDậm[5,tr327].

Tháng bảylácđáccànhngô Tiếngchàyai nệnđêmthu ghẹongười(Hát Dô)[46,tr76].

Trúcởmaivềmainhớtrúc Maiởtrúcvề,trúcnhớmai(Hát Xoan)[92,tr.141].

Nàokhitrúctrúcmaimai Rồngragiãinắng,cúngồingoàimưa(Hát Dô)[46,tr.84].

Vàng oanh thêu dệt Khấp khởi đòi nơi.Ongđiệpđuabay.Lànomnhị vàng[5,tr.328].

Giá trị âm nhạc.Dân ca NLHT còn bảo lưu nhiều yếu tố rất cổ, độcđáo,đặcsắctrongcác thànhtốcủa âmnhạc.

Thang âm.Hầu hết giai điệu dân ca người Việt ở nước ta thang âm là

5âm, không bán âm Thang âm trong giai điệu dân ca NLHT có các loại từ 2âm, 3 âm, 4 âm, 5 âm và loại hai thang âm (một thang 5 âm, một thamng 4 âmhoặc hai thang 5 âm).Giai điệuc ò n b ả o l ư u đ ư ợ c l o ạ i t h a n g 2 â m , 3 â m không những là sự độc đáo, đặc sắc mà còn biểu hiện sự tối cổ của dân caNLHT Quy luật phát triển của một loại hình, một thể loại nghệ thuật bao giờcũng từ đơn giản đến phức tập, từ mộc mạc đến tinh tế Thang âm trong nghệthuật âm nhạc cũng theo quy luật phát triển này Những bài dân ca NLHTthang 2 âm, 3 âm rất mộc mạc, giản đơn thuộc tầng dân ca cổ nhất, xuất hiệnsớm nhất Giai điệu dân ca có thang âm 4 âm, 5 âm thường xuất hiện muộnhơn Những bài dân ca NLHT thang 4 âm, 5 âm thường là sự phát triển củanhữngbàithang2âm,3âm Điệu thức Điệu thức dân ca NLHT có nhiều giá trị nghệ thuật.

Nhữngbài dân ca NLHT thang 2 âm, 3 âm không bán âm thuộc loạitiền điệu thức(Huỳnh, Nao, Pha, Bắc, Nam).Những bài dânca tiền điệuthứcnày vừac ó giá trị nghệ thuật, vừa có giá trị lịch sử Giá trị nghệ thuật là nó rất đặc biệt.Trong đời sống đương đại, khi nghe những bài dân ca thang 2 âm, 3 âm cảmgiác vừa quen, vừa lạ Quen là nghe giai điệu gần với lời nói thường ngày, lạlà cảm thấy giai điệu cứ triền miên, không có sự kết thúc (về chủ âm) Giá trịlịch sử cho biết nó có thể xuất hiện từ thời cổ đại Những bài dân ca NLHTthang 4 âm, không bán âm cũng tạo những cảm giác lạ lẫm, khác biệt Nhữngbài dân ca này cũng thuộc dạng tiền điệu thức hay thuộc loại điệu thức thiếuâm, thường xuất hiện muộn hơn loại thang 2 âm, 3 âm Khi nghe những bàidân ca này cũng có cảm giác lạ lẫm, khác biệt với hầu hết những bài dân cacủa người Việt Bởi tính chất điệu thức của nó không xác định là Huỳnh, Nao,Pha, Bắc, Nam và có xu hướng gần điệu thức trưởng,hay gần điệu thức thứ Nhữngbàidân caNLHTthang5âm, khôngbánâmcóđủcácđiệu củadân ca ngườiV i ệ t v ù n g t r u n g d u , c h â u t h ổ s ô n g H ồ n g l à H u ỳ n h , N a o , B ắ c , N a m Đâylàgiátrị củasựphongphú,đadạng vềđiệuthứctrongdânca NLHT.

Cấu trúc Cấu trúc dân ca NLHT phong phú, đa dạng có đủ các loại cấutrúctrongdânca ViệtN am như:cấutrúc liênho àn , cấutrúckhổnhạc, hai khổ nhạc Đặc biệt, có cấu trúc 3 khổ nhạc, hầu như trong dân ca người Việt ởnướcta,khôngcódạngcấutrúc này.

Loại nhịp, tiết tấu.Dân ca NLHT đa dạng về các loại nhip tương ứngnhưnhịp1/4;2/4;3.4;4/4; 3/8;có cácloạinhịp hỗnhợp 2/4-3/4.

Giai điệu Giai điệu dân ca NLHT phong phú: giai điệu trang nghiêm,thành kính; giai điệu trữ tình sâu lắng;g i a i đ i ệ u t ư ơ i v u i , t r o n g s á n g Đ ặ c biệt giai điệu dân ca NLHT có tính chất nhảy múa mà các thể loại dân cangười Việtkhôngcó.

DâncaNLHTb a o g ồ m n h i ề u g i á t r ị M ỗ i g i á t r ị c ủ a d â n c a N L H T đều biểu hiện rõ nét bản sắc văn hóa dân tộc Vì thế chúng ta phải bảo tồn,phát huy, phát triển những giá trị của dân ca NLHT phục vụ cho đời sốngđươngđại.

Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm là những thể loại dân ca NLHT của ngườiViệt vùng trung du, châu thổ sông Hồng Mỗi thể loại dân ca này có nhữngtruyền thuyết về nguồn gốc lịch sử khác nhau, nhưng tương đồng nhau ở đặcđiểm đều do các vị thần linh truyền dạy mà thành Lễ hội Hát Xoan, HátDô,Hát Dậm là để ngợi ca công lao của các vị thần, cầu xin các vị thần phù giúpmưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, người thịnh, vật thịnh Cùng với cầucúng, tế lễ các vị thần, lễ hội là nơi nam nữ gặp gỡ trao đổi tâm tình, vui chơica hát Diễn xướng dân ca NLHT có sự kết hợp với múa Đây là đặc điểmriêng biệt của những thể loại dân ca này Lời ca trong dân ca NLHT có nhiềuthể thơ từ 4 chữ, 5 chữ, lục bát, lục bát biến thể, thất ngôn Nội dung lời caphong phú, đa dạng: ca ngợi cảnh đẹp quê hương; nói về công việc nhà nông;ca ngợi công lao các vị thần với dân làng; ca ngợi tình yêu trong sáng,thủychung Từthangâm,điệuthứcđếngiaiđiệu,cấutrúc trongâmnhạcd ân ca NLHT rất đa dạng, phong phú, có những yếu tố từ rất cổ, giản đơn đếnnhững yếutốtinhtế,phứctạp.

Dân ca NLHT có những giá trị tiêu biểu như: giá trị lịch sử, giá trị vănhóa, giá trị nghệ thuật Những giá trị của dân ca NLHT biểu hiện rõ nét vàsâusắcbảnsắc vănhóa dântộc.

THỰC TRẠNG DẠY HỌC DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINHVIÊNĐẠIHỌCSƯPHẠMÂMNHẠC 90 3.1 Khái quát về Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên và Khoa Giáo dụcNghệthuật 90 3.1.1 KháiquátvềTrườngĐạihọcSưphạm-ĐạihọcTháiNguyên

KháiquátvềBộmônGiáodụcNghệthuật

Bộ môn GDNT trực thuộc Ban Giám hiệu Trường ĐHSP - ĐHTN(từ2011 - 2020), được thành lập theo quyết định số 1352/QĐ-ĐHTN ngày24tháng 11 năm 2011 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên Trong những nămqua, được sự giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt của Ban Giám hiệuNhàtrường,Bộmônđãkhôngngừngnỗlực,phấnđấuđểxâydựngđộingũcá nbộ,GV,từngbướchoànthiệnvềcơsởvậtchất,trangthiếtbịđểphụcvụcho công tác dạy học Tổng số cán bộ, GV trong Bộ môn GDNT có 13 thầy cô,gồm 06 GV âm nhạc; 01 GV múa; 05 GV mỹ thuật và 01 cán bộ văn phòng.Trong06giảngviênâmnhạccó02GVdạylýluận,02GVdạythanhnhạ c,02 GV dạy nhạc cụ GV Bộ môn GDNT đều có trình độ chuyên môn từ Đạihọc đến Thạc sĩ Các GV đều là những người được đào tạo chính quy tại cáccơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp như: Học viện Âm nhạc Quốc gia ViệtNam, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Hiện tại Bộ môn có 03 GV (chuyênngành Âm nhạc) đang học nâng cao ở trình độ Tiến sĩ trong và ngoài nướcnhư: Học viện Khoa học

Xã hội, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, TrườngĐHSPNamKinh-TrungQuốc.

Giảngv i ê n â m n h ạ c đ ề u c ó n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n , c ó k i n h n g h i ệ m trong lĩnh vực giảng dạy, góp phần đào tạo đội ngũ cử nhân SPAN chất lượngtốt, đáp ứng những yêu cầu giảng dạy âm nhạc ở các trường phổ thông và cáctrường Sưphạmtrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa đấtnước.

Chủ trương của Nhà trường, của Bộ môn luôn phấn đấu đào tạo ranhững thầy cô giáo tương lai giỏi về thực hành, vững vàng về lý thuyết, đápứng đươc yêu cầu dạy học âm nhạc tại các trường phổ thông Nhà trường luônđặt ra yêu cầu đối với từng giảng viên phải luôn nâng cao trình độ, phát huynăng lực, khả năng nghiên cứu khoa học, đổi mới phương pháp giảng dạy đểhoàn thành tốt nhiệm vụ. Bên cạnh công tác giảng dạy và tham gia biểu diễn,GV âm nhạc của Bộ môn tích cực trong công tác nghiên cứu khoa học và biênsoạn tài liệu học tập; Tham gia tập huấn chương trình Giáo dục Phổ thông2018 môn Âm nhạc, cho đội ngũ giáo viên cốt cán ở nhiều tỉnh thành trong cảnước;G V hiểuv à nắmbắtđư ợc nhữngn ộ i du ng m ớ i , những phương p h á p mới theođịnhhướngđổimớigiáodụcởphổthông.

VềkhảnăngâmnhạccủasinhviênngànhSưphạmÂmnhạc

SV khi được tuyển vào ngành SPAN của Bộ môn GDNT,TrườngĐHSP - ĐHTN phần lớn là HS vừa tốt nghiệp Trung học phổ thông,ngoài racó một số HS, SV đã tốt nghiệp bậc Trung cấp chuyên ngành Thanh nhạc,Nhạccụ,CĐSPÂmnhạc ở TrườngCaođẳngVănhóa Nghệ thuậtViệtBắc,

Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên SV Trường ĐHSP - ĐHTN hầu hếtlà con em các dân tộc ít người ở các tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phíaBắc như: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, TuyênQuang, Lạng Sơn , phần lớn là con em các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,H'Mông ; SV người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ gần 80%, còn gần 20% làconemdântộcKinh.Dođó,điềukiệntiếpxúcvớihoạtđộngâmnhạccủaS

V hạn chế, chủ yếu qua hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian tạibản làng.

Tuyển sinh đầu vào ngành SPAN của Bộ môn GDNT là hát, biểu diễnnhạc cụ (các loại), thẩm âm và môn Văn Những năm gần đây thí sinh thi vàongành SPAN không thi môn Văn, mà xét điểm văn từ học THPT; kiến thứcchuyên ngành thi 02 môn là Lịch sử âm nhạc Việt Nam và Lý thuyết âm nhạccơ bản Để thi tuyển đầu vào theo các tiêu chí của ngành, hầu hết thí sinh đãđược làm quen và trang bị một số kiến thức nhất định về lý thuyết âm nhạc,xướng âm, hát và đánh đàn Tuy nhiên, việc học luyện thi đầu vào không cơbản, không có tính hệ thống SV học ngành SPAN có năng khiếu không đồngđều do từ nhiều địa phương, nơi sinh sống khác nhau, điều kiện kinh tế, vănhóaxãhộinhiềukhichênhlệchlớn.SVcósựtiếpxúcvớinghệthuậtâmnhạckhác nhau, dẫn tới trình độ cũng khác nhau SV người dân tộc thiểu số đượccộng điểm ưu tiên, cho nên nhiều khi chất lượng đầu vào còn thấp SV chínhthứchọckiếnthứcâmnhạctừđầuởnămthứnhất.

Quakhảo sát, chúng tôi nhận thấy, SV dân tộcthiểu số thường rụtr è khi tham gia các hoạt động tập thể như đàn, hát nên cũng còn nhiều hạn chếkhi tiếp nhận kiến thức âm nhạc Phỏng vấn hơn 100 SV đang học tại trườngvề mục đích thi vào ngành SPAN, nhiều SV trả lời là do không thi đượcnghành khác, nên thi vào SPAN Những SV thực sự yêu thích nghề giáo viêndạy nhạc ở trường phổ thông không nhiều Trong những năm gần đây, SV họcxong chương trình SPAN, khi ra trường xin được việc làm rất khó, vì cáctrường Tiểu học và THCS ở địa phương rất ít có chỉ tiêu Vấn đề này là mộtthựctếchocôngtáctuyểnsinhđểchọnnhữngSVcónăngkhiếuvànguyện vọng làm giáo viên âm nhạc Trong số 100 SV được chúng tôi phỏng vấn,quatìm hiểu quá trình học tập của các em, một điều đáng mừng là không có SVhọclực kém,nhưngtỉ lệSVđạtloạigiỏivàkhákhông nhiều.[PL4,tr.201]

Quátrìnhkhảosátthựctrạng

Khảo sát thực trạng dạy học dân ca NLHT ở Bộ môn GDNT, TrườngĐHSP- Đại học Thái Nguyên nhằm đánh giá thực trạng này tại địa bàn nghiêncứu, từ đó tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng và đề xuất các biện pháp khắcphụcnhữngvấnđề tồn tạitrongthựctrạng đó. ĐốitượngkhảosátlàGVâmnhạc,SVBộmônG D N T , T r ư ờ n g ĐHSP- ĐHTN.

Cácnộidung khảo sátmột số vấnđềcơbảnsau:

- Thực trạng dạy học dân ca NLHT cho SV (Mục tiêu, nội dung,phương phápdạyhọcdâncaNLHT)

Luận án lựa chọn và sử dụng các phương phápn g h i ê n c ứ u t h ự c t i ễ n sau: Phương pháp Điều tra giáo dục, phương pháp Quan sát sư phạm; phươngpháp Đàm thoại; phương phápN g h i ê n c ứ u s ả n p h ẩ m h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c (Xemmôtảsửdụngcácphươngpháptrong mục 8.2.2phầnMởđầu)

Các thông tin về thực trạng được lượng hóa bởi tỷ lệ phần trăm, giá trịtrung bình, được thống kê mô tả và thống kê suy luận trong các bảng số liệu,từđó cónhữngnhậnđịnh khách quanvềthực trạng đãkhảosát.

Kếtquảkhảosátthựctrạng

3.3.1 Thực trạng chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm Âm nhạccủaTrườngĐạihọcSưphạm-ĐạihọcTháiNguyên

Trên cơ sở chương trình khung đào tạo cử nhân SPAN của Bộ GD

&ĐTb a n h à n h , T r ư ờ n g Đ H S P - Đ H T N x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g g i á o dục đại học chuyên ngành SPAN gồm 120 TC (không bao gồm các học phầngiáod ụ c t h ể c h ấ t v à G i á o d ụ c q u ố c p h ò n g ) T r o n g đ ó b a o g ồ m c á c k h ố i : Kiến thức giáo dục đạicương( 2 5 T C ) ; K i ế n t h ứ c g i á o d ụ c c h u y ê n n g h i ệ p (64 TC); Kiến thức Nghiệp vụ Sư phạm (26 TC); Khóa luận tốt nghiệp, cáchọc phần thay thế khóa luận tốt nghiệp (7 TC) Mục tiêu của chương trình làđàotạocửnhânS P A N nhằm đápứn gnhững yêucầ u giảngdạyâmnhạc ởcác trường phổ thông và các trường sư phạm trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.S V t ố t n g h i ệ p p h ả i c ó t ư t ư ở n g c h í n h t r ị , p h ẩ m c h ấ t đạođ ứ c t ố t , c óđ ủ sức k h ỏ e , nă ng l ự c d ạ y học,g i á o d ụ c h ọ c si n h t h e o c á c yêucầuđổimớicủangànhGiáodục.

Dựa trên mục tiêu đào tạo, Trường ĐHSP - ĐHTN giao cho Bộ mônGDNT,xâydựngchươngtrìnhchitiếtcáchọcphần(mônhọc).T r o n g chương trìnhc h u y ê n n g à n h S P A N c ó c á c h ọ c p h ầ n L ị c h s ử â m n h ạ c V i ệ t NamvàHát dân ca,có liên quan đến hướng nghiên cứu và việc ứng dụngnghiên cứu vào giảng dạy các học phần này Khung chương trình Đại họcSPAN,cótrongPhụlục luậnán,dướiđâyNCSnêutómtắtmộtsố vấnđ ềcủahọcphần:

Họcp h ầ nL ị c h sử â m n h ạ c V i ệ t N a m , 0 2T C ( 3 0 t i ế t ) t h ự c h i ệ n d ạ y choSV năm thứ hai.Mục tiêucủa học phần:Trangb ị v ố n k i ế n t h ứ c â m nhạc, giúpSV hiểumộtcáchhệthống quát r ì n h h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n nềnnghệthuậtâm nhạcViệtn a m , t ừ t h ờ i k ỳ s ơ k h a i c h o t ớ i n g à y n a y Học phầngồm có 4phần:P h ầ n M ở đ ầ u : K h á i q u á t v ề â m n h ạ c V i ệ t N a m vàlịch sử âm nhạcViệtN a m ; P h ầ n t h ứ n h ấ t : Â m n h ạ c V i ệ t N a m t r o n g buổi đầudựngnước;Phầnt h ứ h a i : Â m n h ạ c t h ờ i k ỳ x â y d ự n g q u ố c g i a phong kiến độc lập tự chủ và bảo vệ đất nước; Phần thứ ba: Âm nhạc

ViệtNamtrongcuộcđụngđộvớinhữngcuộc xâmlăngcủaPhươngTâyvà bắtđầugiànhđộclậpthốngnhấtxâydựngChủnghĩaxãhội(từgiữaTKXIXđếnnay).

Học phầnLịch sử âm nhạc Việt Namcó các nội dung về dân ca nghi lễởcácmụcnhư:ÂmnhạcViệtNamvớingọnnguồntâmlinh,tínngưỡngvà phong tục tập quán của dân tộc; Dân ca sinh hoạt và dân ca nghi lễ đi dầnvào trìnhthức.

NCStìmhiểuvềnguồngốclịchsử,đặcđiểmnghệthuậtvàmốiquanhệ của các thể loại dân ca NLHT, từ đó biên soạn chuyên đề giảng dạy tronghọcphầnLịchsửâmnhạcViệtNamcho SVĐại học SPAN.

Học phầnHát dân ca, gồm02 TC (50 tiết, trong đó lý thuyết 10 tiết,thực hành 40 tiết), thực hiệnd ạ y c h o S V n ă m t h ứ n h ấ t M ụ c t i ê u c ủ a h ọ c phần: Trang bị một số kỹ năng, kỹ thuật cơ bản của nghệ thuật hát dân ca ViệtNam cho sinh viên Đại học SPAN Nội dung học phần gồm các vấn đề: Giớithiệu khái quát một số kỹ năng trong nghệ thuật hát dân ca; Luyện tập hát mộtsố bài dân ca vùng trung du- đ ồ n g b ằ n g B ắ c B ộ ; L u y ệ n t ậ p h á t m ộ t s ố b à i dân ca Trung Bộ và Nam Bộ; Luyện tập hát một số bài dân ca vùng núi phíaBắc; LuyệntậphátmộtsốbàidâncaChămvà TâyNguyên.

HọcphầnHátdâncacónộidungluyệntậphátmộtsốbàidâncatrungduvàchâuthổsô ngHồngnhưĐốhoa(HátXoan),Răngđenhạtđỗ(HátDô),Hỡianhxinh(HátDậm),chúngt ôinghiêncứuvềkỹnăngHátXoan,HátDô,Hát

Dậm và hệ thống thành lý luận, đồng thời thực hành dạy hát cho SV Đại họcSPANởnộidungluyệntậphátdâncatrungduvàchâuthổsôngHồng.

3.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ chosinhviên Đạihọc SưphạmÂmnhạc

Chương trình đào tạo ngành SPAN hệ Đại học trong môn (học phần)LịchsửâmnhạcViệtNamv àmônHátdâncac ónộidungvềdâncang hilễ Hát thờ Cùng với hai môn học này, ở mônL ý t h u y ế t â m n h ạ c c ơ b ả ncónộidungvềđiệuthứctrongâmnhạcdângianViệtNamc ó đềcậpđế ndâncaNLHT.

Trên cơ sở chương trình đào tạo Đại học SPAN của Bộ môn GDNT,Trường ĐHSP - ĐHTN và thực tiễn dạy học một số bài học có nội dung vềdân ca NLHT trong môn họcLý thuyến âm nhạc cơ bản, Lịch sử âm nhạc ViệtNamvàHátdânca,chúngtôitìm hiểuthựctrạngthựchiệnmụctiêudạyhọc dâncaNLHTtạiđịabànnghiêncứu,quaphiếuđiềutrabằngbảnghỏidànhcho GV.Kết quảnghiêncứuđượcmôtảtrongbảngdướiđây:

Bảng 2: Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học dân ca

Thường xuyên Đôikhi Không baogiờ

1 Hiểuđ ú n g , đ ầ y đ ủ v ề lịchs ử dâncanghi lễhát thờ

4 Ý thức được những giá trị củadân ca nghi lễ Hát thờ và ý thứcđượcviệcbảotồnnhữnggiát rị đó.

Quab ả n g k h ả o s á t t r ê n c h o t h ấ y m ụ c t i ê u d ạ y h ọ c d â n c a N L H T c ủ a Bộm ô n G D N T , T r ư ờ n g Đ H S P - Đ H T N l à k h á r õ r à n g T u y n h i ê n c ó t h ể thấycác nộidung nàychưađượcgiới thiệum ộ t c á c h t h ư ờ n g x u y ê n , l i ê n tục.ChủyếutậptrunggiớithiệuvềgiátrịcủadâncaNLHT ,gắnvớiviệcbảo tồn các thểloại dânca này.Đồng thờicũng đề cậpđ ế n v i ệ c h á t t h e o đúngy ê u c ầ u k ỹ t h u ậ t v à d i ễ n x ư ớ n g T u y n h i ê n c h ư a đ i s â u v à o m ộ t s ố vấnđ ề n h ư n g u ồ n g ố c l ị c h s ử , l ề l ố i d i ễ n x ư ớ n g v à m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c thểloạidâncaNLHT.

3.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ chosinhviên Đạihọc SưphạmÂmnhạc Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi sử dụng Phiếu điều tra (Phụ lục) dànhcho GV âm nhạc của Trường ĐHSP Thái Nguyên, kết quả khảo sát được trìnhbàytrongbảngdướiđây:

Bảng 3: Thực trạng thực hiện nội dung dạy học dân ca NLHT cho sinh viênĐại họcSưphạmÂmnhạcởTrườngĐHSP-ĐHTN

Thường xuyên Đôikhi Không baogiờ

4 Dạynhữnggiátrịc ủ a dânc aN L H T v à b ả o t ồ n , p h á t triểncácgiá trịđó

Bảng số liệu trên cho thấy các nội dung dạy học dân ca NLHT của Bộmôn GDNT, Trường ĐhSP – ĐHTN là khá phong phú và đa dạng ở nhiềukhía cạnh khác nhau Tuy nhiên việc dạy các nội dung này chưa được đi sâuvà giới thiệu thường xuyên, trong chương trình môn học GV có giới thiệunhưng tương đối ít Điều đó cũng do điều kiện về thời gian cũng nhưng dunglượngítỏicủamộtmônhọcmàGVkhôngcóđiềukiệnđểgiúpSVtìmhiểu sâu rộng về các thể loại dân ca NLHT này được Do đó rất cần có thêm cácchuyên đề ngoại khoá để các em SV có điều kiện được học hỏi nhiều hơn vềcácthể loạidâncaNLHT.

Kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính thông qua trò chuyện vớicácGVâmnhạc củaBộmônGDNT,chúngtôinhậnthấynhưsau:

Chương trình đào tạoĐ ạ i h ọ c S P A N ở m ô n ( h ọ c p h ầ n )Lịch sử âmnhạc Việt Nam,c ó b à i Âm nhạc Việt Nam - sản phẩm của nền văn hóa vậtchất và tâm linh của các các cư dân trên đất nước ta.

Trong bài giảng này cónội dungvềdânca NLHT.

Chúng tôi trình bày khái quát nội dung bài giảngÂm nhạc Việt Nam - sản phẩm của nền văn hóa vật chất và tâm linh của các các cư dân trên đấtnướcta,dướiđây:

Nội dung phần thứ nhất: Âm nhạc Việt Nam ra đời và phát triển trên cơsở cuộc sống lao động của các cư dân ở Việt Nam và những đặc điểm của môitrường địa lý và tài nguyên của đất nước Ở nội dung thứ nhất, bài giảng chobiết Việt Nam là vùng đất sinh sống của người nguyên thủy Sự hiện diện sớmcủa con người với trình độ phát triển khá cao là điều kiện tiên quyết cho sựhình thành sớm nghệ thuật âm nhạc trên đất nước ta Nền âm nhạc cổ truyềnViệt Nam có bề dầy lịch sử hàng nghìn năm.T r ê n v ù n g đ ấ t V i ệ t N a m c ó nhiều dân tộc cùng sinh sống, tạo ra một nền âm nhạc đa dân tộc bản địa, gắnliền với đặc sản địa phương và cuộc sống lao động của các dân tộc trên đấtnước ta, vì thế có nhiều thể loại dân ca độc đáo, đặc sắc; Điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng tạo điều kiện hình thành nhiều loại nhạc cụ tre, nứa; Do tính chấtđadântộcđãtạo nên sựphongphú,đa dạng của nền âmnhạc Việt Nam.

Nướcta nằm ởngã ba đườngcủaĐông Nam châuÁ,nơi hộitục ủ a nhiều chủng tộc, nhiều luồng văn hóa, nên cùng với âm nhạc bản địa, nền âmnhạccòncósựdunhậpcủa âmnhạccácdântộckhôngsinhsốngởnướcta.

Nội dung phần thứ hai, bài giảng đề cập đến ngọn nguồn tâm linh,tínngưỡng và phong tục tập quán của dân tộc, hình thành nên một số thể loại dânca;CưdânsốngtrênđấtnướcViệtNamcóđờisốngtâmlinhphongphú;Người

ViệtởViệtNamvàmộtsốdântộcítngườinhưngườiTày,ngườiTháic ó quan niệm vạn vật hữu linh: trước một hiện tượng như mưa giông, bão tố, mộtvật thể như ngọn núi, con sông, hòn đá, cái cây đều do các vị thần linh chiphối, chế ngự, cai quản, từ đó dẫn đến việc sùng bái thiên nhiên, vạn vật. Thờcúng,tếlễđểgiaotiếp,cầuxinsựphùgiúpcủathầnlinhlàbiểuhiệnsựsùngbáithầnlin h.Sựsùngbáithầnlinhhìnhthànhnêntínngưỡngthờthần.

Bài giảng đề cập đến tín ngưỡng, tôn giáo tạo nên môi trường phát sinh,phát triển âm nhạc Xướng tế trong cầu cúng là những giai điệu âm nhạc sơkhai Trong nhiều thể loại âm nhạc dân gian sau phần tế lễ nghi thức là phầnhát đối đáp nam nữ Trong các thể loại dân ca tín ngưỡng của người Việt ởnước ta cóHátXoan,HátDô, HátDậmđượchình thành từ nghilễ cầucúng các vị thần linh Hát Xoan được hình thành do nghi thức cầu cúng, tế lễ vuaHùng Hát Dô được hình thànhd o n g h i t h ứ c c ầ u c ú n g , t ế l ễ t h ầ n n ú i T ả n Viên, Hát Dậm được hình thành do nghi thức cầu cúng, tế lễ danh tướng LýThường Kiệt Truyền thuyết về nguồn gốc lịch sử, phong tập, tập quán, tínngưỡngtrong HátXoan cónhiều yếutố cổhơnsovới HátDô,HátDậm

Chương trình đào tạo Đại học SPAN ở môn (học phần)Hát dân ca,cóhọc hát bàiĐố hoa(Hát Xoan), bài (Hát Dô), bàiNếp Mây(Hát Dậm) lànhữngbàidâncaNLHT.

Chúng tôi trình bày khái quát 01 tiết học hát dân ca của GV Bộ mônGDNT,dướiđây:

Cũng như hình thức tổ chức dạy học ở học phầnLịch sử âm nhạc

ViệtNam,hình thức tổ chức dạy học thực hànhHát dân calà học tập trung toànlớp (36 SV).Quy trình các bước tiến hành một tiết dạy họcHát

Xoan,tronghọcphầnHátdâncachúngtôi nêukhái quátdưới đây.

Bước1.GVổnđịnhtổchứclớpvàyêucầuSVmởsáchdâncacóbài Đốhoa,dân caHát Xoan,Phú Thọ.Thờigiankhoảng3phút.

Mẫu2.Luyện âmliền giọng(legato),tốcđộvừaphải.

Mẫu3.Luyện âmliềngiọng (legato)tốcđộnhanhvừa.

Mẫu4.Luyện âmnảy(Staccato),tốcđộvừaphải.

Thời gian luyện thanh 10 phút.Bước2.Hátmẫu

GVvừađánh đànpianovừahát mẫu bàiĐố hoahai lần. ĐỐHOA[92;tr.187]

Bước3.Thựchànhdạyhát từng câu trongbài.

GV hátthịphạm từngcâutrongbài,S V h á t t h e o G V s ử a c a o đ ộ , nhịpđộtrongbàihátchoSV.Thờigiandạyhọclà20phút.

GV vừa đánh đàn piano đệm cho SV hát, vừa nhắc SV xử lý sắc thái tonhỏ, tình cảm rộn ràng, sôi nổi theo nội dung lời ca bài hát Thời gian bước 4khoảng 7phút.

Đánh giá thực trạng dạy học dân ca nghi lễHát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạmÂmnhạc

Trường ĐHSP- Đ H T N l à t r u n g t â m đ à o t ạ o n h i ề u n g à n h n g h ề , t r o n g đó có đào tạo ngành SPAN cho con em các dân tộc ở vùng Việt Bắc, gồm cáctỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn Môi trường, không gian địa lý và thành phần các dân tộc ở vùng Việt Bắc làđặcđiểmliênquanđếncôngtác đàotạo.

Trong hơn 10 năm đào tạo SV ngành SPAN hệ Đại học, về cơ bản Bộmôn GDNT đã hoàn thành được nhiệm vụ Nhà trường luôn tạo điều kiệnthuận lợi về cơ sở vật chất nhưphòng học, trang thiết bị phục vụ cho học tập(máy tính, nhạc cụ, âm thanh, internet ) Đặc biệt Ban Giám hiệu Nhà trườngvà các phòng ban luôn quan tâm chú ý đến công tác đào tạo, chăm lo về sinhhoạt cho GV và SV của

Bộ môn Vì đây là lĩnh vực đào tạo mới của Nhàtrường Chính vì thế GV và

SV của Bộ môn GDNT rất yên tâm trong công tácdạy và học Công tác quản lý chất lượng của Nhà trường chặt chẽ, cơ sở vậtchất và trang thiết bị phục vụ học tập trên lớp tương đối đầy đủ GV có phẩmchất đạo đức tốt, ý thức rõ về tầm quan trọng của người

GV Đây là nhữngthuận lợi trong công tác đào tạo SV ngành SPAN nói chung, dạy học dân caNLHTnói riêngcủaBộ mônGDNT, TrườngĐHSP- ĐHTN.

Bên cạnh những thuận lợi, trong công tác đào tạo SV Đại học SPAN ởTrườngĐHSP-ĐHTNcòncómộtsốkhókhăn:độingũcánbộgiảngdạycònthiếu những

GV có trình độ chuyên môn cao (chưa có GV có trình độ tiến sĩ).Vì điều kiện xa thủ đô Hà Nội nơi có các trung tâm đào tạo âm nhạc chuyênnghiệp như Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, hay trung tâm đào tạongànhSPANnhưTrườngĐHSPNghệthuậtTW,nênítđượctiếpxúctraođổi,học tập.

Do đó có một số kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mang tính cập nhậtchưađượctiếpcậnnhanhchóng.MặtkhácSVđượctuyểnchọnvàohọcngànhĐại học SPAN đa phần là con em các dân tộc thiểu số, chưa được tiếp xúcnhiềuvớicáchoạtđộngâmnhạc,hầuhếtchưađượchọctậpâmnhạcmộtcáchhệ thống, nên kiến thức, kỹ năng âm nhạc nhiều hạn chế Để SV học tập theođúngchươngtrìnhởnhữnghọckỳđầuGVvàSVphảicốgắngrấtnhiều.

Trênđ â y l à m ộ t s ố t h u ậ n l ợ i v à k h ó k h ă n t r o n g đ à o t ạ o S V c h y ê n ngành SPANhệĐạihọc củaTrườngĐHSP-ĐHTN.

Bài giảng Lịch sử dân ca nghil ễ H á t t h ờ l à b à i g i ả n g l ý t h u y ế t v ề d â n caNLHT Chúng tôi cómột số nhận xét, đánhgiá về ưu điểm vàh ạ n c h ế trong dạyhọc:

Trong bài giảng,G V s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t h u y ế t t r ì n h t r o n g d ạ y h ọ c lý thuyết âm nhạc là phù hợp, cần thiết, vì nội dung bài giảng lịch sử dân caNLHT chủ yếu mang tính lý thuyết với lượng thông tin nhiều, tương đối khó,phức tạp, trừu tượng, SV không tự tổng hợp được GV chủ động thực hiệnđược nội dung, kế hoạch dạy học SV tiếp thu nội dung bài học có hệ thống,phát huy được năng lực chú ý và tư duy liên tưởng, tạo điều kiện là hình mẫuvề cách trình bày bằng lời với bố cục rõ ràng, chặt chẽ Kết quả học tập củaSV được dự báo dựa trên nhiều phương pháp Quá trình dạy học được chia ralàm haithànhphầnkhácnhaulàdạyhọcvàđánhgiá.Phươngphápnàysẽtái hiện được khả năng chính xác của tri thức, có tác động sâu sắc tới ý thức tưtưởng,tìnhcảmcủa SV.

Phương pháp thuyết trình dạy học lý thuyết chủ yếu mang tính độcthoại, SV thụ động học tập Phần lớn không có chất vấn, thảo luận, trao đổigiữa GV với SV và SV với SV GV thuyết trìnhl à t r u n g t â m c ủ a q u á t r ì n h dạy học, SV lắng nghe và ghi chép, ít có cơ hội trình bày ý kiến hay tranhluận, chưa nắm vững ngay kiến thức trên lớp, nên khó vận dụng vào thực tiễn,không khí lớp học thường trầm lắng, đơn điệu GV khó đánh giá chính xáctrình độ lĩnh hội, khả năng nhận thức của từng SV, khó cá biệt hoá dạy học.GV ít vận dụng công nghệ thông tin và các phương pháp dạy học hiện đại nhưphươngphápdạyhọckhámphá,phươngphápdạyhọctheohợpđ ồ n g , phương pháp dạy học thảo luận nhóm… Do đó chưa giúp SV nhận thức hếtđượctầmquantrọngcủa các bàihọc,và đặc thùcủamônhọc.

Phương pháp dạy học của GV về lý thuyết chúng tôi trình bày ở trên,còn tồn tại hiện tượng SV thụ động học tập GV khi dạy lý thuyết chủ yếu vẫntheo phương pháp truyền thống: thầy dùng lời thuyết trình, trò lắng nghe vàghi chép Sử dụng phương pháp đánh giá bằng nhận xét của GV là cần thiết,songc ầ n k ế t h ợ p c á c h đ á n h g i á c ủ a S V vớiS V , sa u đ ó G V n hậ n x é t p h â n tích,bổsungsẽ có thêmcăn cứđểđánhgiá cụ thể,rõrànghơn.

Về việc sử dụng tài liệu dạy học, GV thường ít sưu tầm, nghiên cứuthêm các sách, công trình nghiên cứu khoa học không chỉ có liên quan trựctiếp mà còn liên quan gián tiếp với nội dung bài học để SV có thêm kiến thức,kỹnăngchuyênmôn,đáp ứngđược yêucầu ngàycàngđa dạngcủaxã hội.

Qua thực tế, tài liệu phục vụ cho dạy học môn Hát dân ca chưa phongphú,chỉcómộtsốtàiliệu như:

Dân ca ba miền (2009)do Đỗ Tuấn biên soạn, Nxb Văn hóa Thông tin;Nguyễn Thụy Loan (2006), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam,Nxb ĐHSP Hà Nội;Đào ViệtHưng (1999), Tìm hiểu dân ca người Việt Bắc Trung Bộ,Nxb Âmnhạc,HàNội;Nhiềutácgiả(2006),Tuyểntậpdâncabamiền,NxbPhương Đông; Tuấn Giang (2009), Tuyển chọn những làn điệu hay và đặc sắc

HátXoan-HátGhẹo-Ảđào-Chầuvăn,Nxb ThanhNiên.

Tuy những tài liệu dạy học trên về cơ bản phù hợp nội dung chươngtrình, nhưng cần bổ sung nhiều tài liệu nghiên cứu về dân ca để SV có nguồntàiliệuphongphú,đadạng thamkhảohọctập.

Trong những năm qua, Trường ĐHSP- Đ H T N đ ã c u n g c ấ p m ộ t đ ộ i ngũ giáo viên âm nhạc, đáp ứng được nhu cầu dạy học môn Âm nhạc ở cáctrường phổ thông Tuy vậy mớichỉ là đápứngv ề m ặ t s ố l ư ợ n g , v ề c h ấ t lượng còn hạn chế Vì thế cần có những biện pháp mang tính thực tiễn khắcphục những hạn chế, phát huy những ưu điểm để đào tạo một đội ngũ giáoviênâmnhạcchocáctrườngphổthôngcóchấtlượngcaohơn.

* Ưuđiểmvàhạnchếtronghọctậpcủasinhviên Ưu điểm.SV có thái độ học tập nghiêm túc: không nói chuyện riêng,không làm việc riêng, chăm chú lắng nghe GV giảng bài Tỉ lệ số SV đọc tàiliệu, bài giảng trước khi lên lớp cao Nhưng mức độ đọc bài kỹ và đọc bàikhông kỹ khác nhau Do đó cho thấy, nếu SV đọc tài liệu, bài giảng trước sẽhiểu bài giảng hơn SV không đọc trước Nếu SV đọc kỹ bài giảng trước khilênlớp sẽhiểubàigiảng hơnSVđọctrướcmàkhôngđọckỹ.

Hạn chế Mặc dù GV yêu cầu SV cần đọc tài liệu, bài giảng kỹ trước khilênlớp,nhưngsốlượngSVkhôngthựchiệnyêucầucủaGV,dẫnđếnti ếpthu bài chưa tốtc ò n k h á n h i ề u T r o n g l ớ p h ọ c t i ế p t h u m ộ t c á c h t h ụ đ ộ n g , chưa thể hiện ý thức mang tính tích cực Với bài giảng về mối quan hệ giữaHát Xoan với Hát Dô, Hát Dậm dù nhận thấy bài giảng cần thiết, là điều kiệntiên quyết để SV có kiến thức cơ bản về lịch sử dân ca Việt Nam nói chung,dân ca NLHT nói riêng nhưng ít SV chuẩn bị bài kỹ càng trước khi lên lớp,điềunàydoýthứchọc tậpcủa SVchưa cao.

Dạy học hát dân ca NLHT là dạy học thực hành, chúng tôi có một sốnhậnxét,đánhgiá vềưuđiểmvà hạn chế trongdạyhọc môn họcnày.

Các bước tiến hành dạy học hát dân ca NLHT theo 5 bước, là phươngpháp truyền thống đặc thù, phù hợp trong dạy hát dân ca Trong thực hành códạy truyền khẩu, thị phạm, sửa lỗi trực tiếp giúp cho SV nắm bắt cụ thể, chitiết kỹ năng mà GV cần truyền đạt; Rèn luyện cho SV những kỹ năng và củngcố kiến thức; Giúp SV hình thành những phẩm chất mang tính độc lập, tínhsáng tạo Để tạo điều kiện cho SV trải nghiệm thực tế, Bộ môn GDNT khuyếnkhích SV tích cực tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật Những trải nghiệmtrong hoạt động văn hóa, văn nghệ tạo điều kiện khơi dậy tiềm năng âm nhạctrong SV, khắc phục dần tính rụt rè, tự tin tham gia biểu diễn, giúp SV nhậnthứcrõyêucầunghềnghiệptương laicần mạnhdạn,năngđộng,chă mchỉhọc âm nhạc, nâng cao trình độ Do đó,k ế t q u ả đ à o t ạ o n g à n h S P A N ở Trường ĐHSP - ĐHTN đã có một số kết quả bước đầu, trang bị cơ bản hànhtrang kiến thức, kĩ năng cho người giáo viên dạy môn Âm nhạc ở các trườngphổ thôngtrongtươnglai.

BIỆN PHÁP DẠY HỌC DÂNCA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINH VIÊNĐẠI HỌCSƯPHẠMÂM NHẠC

CơsởđềxuấtbiệnphápdạyhọcdâncanghilễHátthờ

Cơs ở đ ề x u ấ t p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c d â n c a N L H T t h e o c ă n c ứ c á c Nghị quyết của Đảng về giáo dục, đào tạo, về bảo tồn, phát huy các giá trị vănhóadântộc,đồngthờicăncứvàocácvănbảnchỉđạovềgiáodục,đàotạocủ aBộGD&ĐT.

4.1.1 Căn cứ vào đường lối của Đảng về giáo dục - đào tạo và bảo tồn, pháthuybản sắc văn hóadântộc

Ngày 4 tháng 11 năm 2013, tại Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI, Banchấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucôngnghiệphóa- hiệnđạihóađấtnướctrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩavàhộinhậ pquốctế”.Nghịquyết29-NQ/

TWcủaĐảngnêurõnhữngthànhtựucủangànhGiáodục&Đàotạonướctanhưsau: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoànchỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đàotạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa Số lượng họcsinh, sinh viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dụcnghềnghiệp.Chấtlượnggi áo dụcvàđàotạocótiến bộ.Đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng vàchất lượng,vớicơ cấungàycànghợplý[21].

Song song với việc nêu rõ những thành tựu, Nghị quyết 29-NQ/TWcũngnêurõvề hạn chế của ngành Giáodục&Đào tạo:

Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so vớiyêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thốnggiáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa cácphương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.Đàot ạ o t h i ế u g ắ n k ế t v ớ i n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , s ả n x u ấ t , k i n h doanhv à n h u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g ; c h ư a c h ú t r ọ n g đ ú n g mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc Phươngpháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu,thiếu thực chất[21]. Những hạn chế mà Nghị quyết của Đảng nêu ra như đào tạo thiếu liênthông giữa các phương thức giáo dục, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành và chưachút r ọ n g đ ế n g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c , l ố i s ố n g T h ự c t ế h i ệ n n a y , đ à o t ạ o S V ngành SPAN ở Trường ĐHSP - ĐHTN cũng đang tồn tại những hạn chế này.Với tinh thần thực hiện Nghị quyết của Đảng, chúng tôi sẽ bước đầu nghiêncứu biện pháp góp phần khắcp h ụ c n h ữ n g h ạ n c h ế m à N g h ị q u y ế t c ủ a Đ ả n g đã nêu.

Trênc ơ sở phânt í c h vềt h à n h t ựu đạt đư ợc v à ng uy ên n h â n củ a h ạ n chế,Nghịquyết29-NQ/TWcủaHộinghịTrung ương8 khóaXI chỉđạo:

Tiếp tục đổimớimạnhm ẽ p h ư ơ n g p h á p d ạ y v à h ọ c t h e o h ư ớ n g hiện đại;phát huy tính tíchcực, chủđộng, sángt ạ o v à v ậ n d ụ n g kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặtmột chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mớitri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trênlớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xãhội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng côngnghệthôngtin và truyền thôngtrongdạyvàhọc [21]. Theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW của Đảng, chúng tôi nghiên cứuđổi mới phương pháp dạy học các nội dung liên quan đến hướng nghiên cứucủa luận án, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV, từ đó SV vậndụng kiếnthức,kỹnăngvào thực tiễn.

Cùng với việc thực hiện tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW, chúng tôithực hiệntinh thầnN g h ị q u y ế t s ố 3 3 - N Q / T W t ạ i h ộ i n g h ị l ầ n t h ứ

9 c ủ a BanchấphànhTrungươngkhóaXI,b a n h à n h n g à y 0 9 t h á n g 0 6 n ă m 2014vềx ây dự ng v à pháttriển v ă n h ó a , c on n g ư ờ i V i ệ t N a m đá pứn gy ê u cầu phát triển bền vững đất nước.Về lĩnh vực văn hóa, Nghị quyết số 33-NQ/

TWđ ề c ậ p đ ế n v i ệ c b ả o t ồ n , p h á t h u y g i á t r ị d i s ả n v ă n h ó a h i ệ u q u ả chư a cao, nguy cơ maimộtc h ư a đ ư ợ c n g ă n c h ặ n V ề v ấ n đ ề c o n n g ư ờ i , Nghị quyếtđặtmụctiêuxây dựngc o n n g ư ờ i V i ệ t N a m p h á t t r i ể n t o à n diện, hướngđếnchân- thiện- m ỹ , t h ấ m n h u ầ n t i n h t h ầ n d â n t ộ c , n h â n văn,dânchủvàkhoahọc.T r ê n t i n h t h ầ n N g h ị q u y ế t s ố 3 3 -

N Q / T W , chúngtôinghiêncứu dạy họcdâncaN L H T n h ằ m g ó p p h ầ n b ả o t ồ n , p h á t huynhữnggiátrịcủacácthểloạidâncaNLHT,mộtthànhtốcủanền vănhóadântộ c N g h i ê n c ứ u c ủ a đềtàiluậnán đượcá p dụngvào dạ yhọcc ho SVĐ ạ i h ọ c S P A N , T r ư ờ n g Đ H S P - Đ H T N , g ó p p h ầ n v à o m ụ c t i ê u p h á t triểntoàn diện, hướng đếncác giá trịchân- t h i ệ n - m ỹ , t h ấ m n h u ầ n t i n h thầndântộc.

Ngày26tháng12năm2018,BộGD&ĐTcóThôngtưsố32/2018/TT-

BGDDT về việc ban hànhChương trình giáo dục phổ thông.Trong Mụctiêu chung của chương trình,Thông tư32nêu rõ:

Chương trình môn Âm nhạc giúp học sinh hình thành, phát triểnnănglựcâmnhạcdựatrênnềntảngkiếnthứcâmnhạcphổthô ngvà các hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm và khám phá nghệthuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc,nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữaâm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuậtkhác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạctruyền thống.[13].

Vềphươngphápgiáodụcâmnhạc,trongThôngt ư 3 2 n ê u đ ị n h hướngc h u n g l à : “ C h ư ơ n g t r ì n h m ô n  m nhạc t h ự c h i ệ n p h ư ơ n g p h á p d ạ y vàh ọ c theox u h ư ớ n g g i á o dụ ch i ệ n đ ạ i , pháth u y tínht í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g , sá ng tạo của học sinh trong học tập và phát triển tiềm năng hoạt động âmnhạc” [13].

Theo chỉ đạo của Bộ GD & ĐT trong Thông tư 32/2018/TT- BGDDT,chương trình giáo dục môn âm nhạc phổ thông là một trong những môn họcbắt buộc ở cả 3 cấp Tiểu học, THCS và Trung học Phổ thông (lớp 10 và lớp11) Trong quan điểm xây dựng chương trình, Thông tư có viết: “Nội dunggiáo dụccủa chương trình được thiết kế theohướng kết hợp giữađ ồ n g t â m với tuyến tính; thể hiện rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc và bản sắc văn hoádân tộc” [13].

Qua thông tư 32, NCS nhận thức rõ vai trò, vị trí của âm nhạc truyềnthốngn ó i c h u n g , d â n c a N L H T n ó i r i ê n g t r o n g v i ệ c g i ú p S V h ì n h t h à n h ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống Nghiên cứu các đặcđiểm của dâncaNLHT vàđưa vào giảngd ạ y t r o n g đ à o t ạ o g i á o v i ê n â m nhạc, từ đó giáo viênm ô n  m n h ạ c s ẽ t r u y ề n t h ụ n h ữ n g k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g vềdâncaNL HT đếnHSphổthông,gópphầnvàothựchiệnmụctiê ugiáodụcâmnhạc theođịnhhướngchỉ đạocủaBộGD&ĐT.

Thấyrõnh ữn g g i á t r ị c ủ a d â n c a nướcta,t ừ những n ă m cuối t h ậ p k ỷ

50, TK XX Bộ Văn hóa (nayB ộ V ă n h ó a T h ể t h a o v à D u l ị c h ) đ ã c h ỉ đ ạ o cho Vụ Âm nhạc và Múa đi sưu tầm, nghiên cứu về dân ca nói chung, HátXoan, Hát Dô, Hát Dậm nói riêng; nhiều địa phương ở cả nước nói chung, ởvùng trung du, châu thổ sông Hồng đã khôi phục nhữngl ễ h ộ i , t r o n g đ ó c ó hội Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm Đặc biệt theo tinh thầnNghị quyết số 33-NQ/TW,nêu rõ về việc cần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thì ở cáclàngx ã c ó h ộ i H á t X o a n , H á t D ô , H á t D ậ m h à n g n ă m đ ề u t ổ c h ứ c Q u a phỏng vấn một số nghệ nhân và người dân, chúng tôi đã trình bày, đều chobiếtHátXoan, HátDô,HátDậmcóvịtrí,ýnghĩaquantrọngvớiđờisốn gtinh thần của người dân trên quê hương các thể loại dân ca này Về giải phápbảo tồn, phát huy các thể loại dân ca Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm ý kiến củacácnghệnhânđềuthốngnhất,đưacácthểloạidâncanàyvàohọcđườngcóýn g h ĩ a g i á o d ụ c v à r ấ t c ó h i ệ u q u ả Đ ư a c á c t h ể l ọ a i d â n c a n à y v à o h ọ c đường thì người giáo viên âm nhạc phải đảm nhiệm Muốn đảm nhiệm đượcnhiệmv ụ n à y , n g ư ờ i g i á o v i ê n â m n h ạ c p h ả i đ ư ợ c t r a n g b ị k i ế n t h ứ c , k ỹ năng ca hát Đây là một yêu cầu của xã hội, người giáo viên âm nhạc phảihoànthànhtốt,songsongvớicôngtácdạyhọcâmnhạccủamình.

4.2 Các biện pháp dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại họcSưphạmÂmnhạc

4.2.1 Xây dựng các chuyên đề dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ và kế hoạchbàidạydâncanghilễHátthờtheotiếpcậnnănglực

Trong biện pháp dạy học dân ca NLHT, chúng tôi xây dựng chương trìnhkhungcácchuyênđề,đồngthờixâydựngkếhoạchbàidạy dâncanghilễHátthờtheo cáchtiếpcậnnănglực

4.2.1.1 Xây dựng chương trình khung các chuyên đề dạy học dân ca nghi lễHát thờ.

Xây dựng các chuyên đề về dạy học dân ca NLHT cho SV Đại họcSPAN, nhằm nâng cao chất lượng dạy học những thể loại dân ca này ở cácTrường ĐHSP,cóđàotạo sinhviênchuyênngànhSPAN.

3.1 Đốitượng ápdụng 3.2 Phươngphápdạyhọc 3.3 Yêucầuđốivớigiảngviên 3.4 Yêucầuđốivới sinhviên 3.5 Điềukiện,phươngtiện dạyhọc

- Xác định rõ, cụ thể những nội dung kiến thức cơ bản mà người học cầnnắmvững.

- Sửdụng cácđộngtừđểmô tảmức kiếnthứccần đạt được.

- Xácđịnhrõ,cụthểhệthốngkỹnăngđượchìnhthànhtrongphạmvib àigiảngvà mức độ đạtđược.

Làm rõ các yêu cầu, nội dung, các chuẩn mực giá trị, thái độ cần hìnhthành, củng cố và hoàn thiện trong quá trình đào tạo nói chung và phạm vi bàihọc nói riêng (rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trách nhiệm, ý thức tiếtkiệm…).

1 Phương pháp giảng dạy chủ yếu: Lựa chọn các phương pháp dưới đâylàmphươngphápchủđạocủatiếthọc:

2 Phươngpháp họctập :Định hướng,tìmhiểu,tổnghợp,…v…v….

Hoạtđộng dạy học Điều kiện,phươn g tiệndạy học

1 Dẫnnhập HĐ1:Khởi động:TổchứcH Đkếtnốiv ớ i b à i học

HĐ1: Tổ chứccáchoạt động khám phá, trải

Hoạtđộng dạy học Điều kiện,phươn gtiện dạy học

Tổ chứccáchoạt động hình thành kỹnăng;

HĐ3: Tổ chức kiểmtra, đánh giá;HĐ4: Tổ chứchoạtđộng bổ sung,mởrộng,chí nh xác hóakiến thức, kỹnăngb à i học…….

Hệ thống kiến thứcđãgiảng;xácđịnh nội dung trọng tâm,cốtlõi,giảiđápt hắc mắc(nếucó)

5 Hướng dẫn, giaonhiệmvụtựhọcv à chuẩnbịbài mới

Cột( 2 ) : N ê u c á c n ộ i d u n g c h í n h c ủ a b à i g i ả n g ( c á c n ộ i d u n g c h i t i ế t đượcnêutrongtài l iệ uđ ín h kèm: t à i l i ệ u trì nh c h i ế u powerpoint, m ôh ì n h , tranh ảnh,bảngvẽ….)

Cột(5):Cácphươngtiện,dụngcụphụcvụcôngtácdạyvàhọc:Bảng,má ychiếu,giáotrình,…

Cột(6):Nănglựcchuyênmôn,nănglựcphương pháp,nănglựccát hể,nănglựcxãhội,…

- Nêu các phương pháp đánh giá sẽ sử dụng: Lựa chọn các phương pháp:phương pháp quan sát; phương pháp hỏi - đáp; phương pháp đánh giá sảnphẩmhọc tập;phươngphápkiểmtra viết.

- Nêu các công cụ đánh giá sẽ sử dụng: Bảng kiểm, Bảng hỏi ngắn; Bảngnhận diện vấn đề; Ma trận trí nhớ, Ma trận dấu hiệu đặc trưng; Câu hỏi vấnđáp; Rubric.

4.2.2 Tuyển chọn một số bài dân ca nghi lễ Hát thờ trong dạy học môn Hátdânca

Các bài dân ca trong chương trình mônHát dân cacủa Bộ môn GDNT,Trường ĐHSP - ĐHTN đã được xây dựng ở giờ học chính khóa Để phù hợpvới thực tế hiện tại, chúng tôi bổ sung các bài dân ca NLHT vào chương trìnhmônHátdâncahọcgiờ ngoạikhóa.

TiêuchítuyểnchọncácbàidâncaNLHTtrongdạyhọcmônHátdâncag ồmmộtsốvấnđề: Âm vực bài hát Âm vực bài hát là khoảng cách từ âm thấp nhất đến âmcao nhất trong bài Sinh viên Đại học SPAN, Trường ĐHSP - ĐHTN có lứatuổi từ 18 trở lên, giọng hát đã qua thời kỳ chuyển đổi từ thiếu niên lên tuổithanh niên trưởng thành,nên ổn định Âm vực giọng nam có thể hát được nốtthấp nhấtlàSonquãngtámnhỏ, lênđượcnốtcaonhấtlà nốtPhaquãngtám2

(G - F, quãng 14), nhưng âm vực hát đẹp là quãng 12, từ La quãng tám nhỏđến Mi quãng tám 2 (A - E 2 ) Âm vực trung bình giọng nữ có thể hát nốt thấpnhất là La quãng tám nhỏ, lên cao nhất là nốt Son quãng tám 2 (A – G 2 , quãng14), âm vực hát đẹp làq u ã n g 1 2 , t ừ S i q u ã n g t á m n h ỏ đ ế n P h a q u ã n g t á m 2 (H - F 2 ) Tiêu chí thứ nhất trong lựa chọn bài là phù hợp với âm vực giọng hátSV, chúng tôi lựa chọn những bài dân ca NLHT có âm vực quãng 12 (từ Lanhỏ đếnmi 2,A-E 2, hoặc từ HnhỏđếnPha 2, H-F 2 ).

Thựcnghiệmsưphạm

Mụcđ í c h t h ự c n g h i ệ m : N h ằ mk h ẳ n g đ ị n h t í n h k h ả d ụ n g c ủ a c á c b i ệ n phápđã đề xuất. Đốitượngthực nghiệm:Sinhviên lớpĐại họcSPAN

2022,trongtuầntừ13 tháng5đến 20tháng5năm2022. Địađiểm:Phònghọcchuyênngành,BộmônGDNT,TrườngĐHSP-ĐHTN.

Nội dung thực nghiệm:Tiến hành thực nghiệm biện pháp đổi mới dạyhọc thực hành hát dân ca NLHT theo định hướng phát triển năng lực với bàiThơnhang.

Buổi 1: Giới thiệu nội dung cần học, những lưu ý khi học dân ca NLHTvàlấyhơi thở, luyệnkhởiđộnggiọngmột sốmẫuâm

Sử dụng các phương pháp thị phạm, vấn đáp, thực hành kết hợp PPDHnhómđốivớinộidungnày

Buổi 3:Luyện phát âm nhả chữ, dạy cách phát âm tròn vành rõ chữ.cáchxửlýkĩ năng khihátdâncaNLHT

Buổi 4: Hướngdẫnsinhviên cáchthểhiện dân ca NLHT

NCS mô tả tiết dạy thực nghiệm thực hành hát dân ca NLHT trong Phụlục6,trang209.

Trước khi thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thu thập thôngtin và thấy được điểm số mà SV K21 đạt được qua việc đánh giá theo các nộidung thực nghiệm chủ yếu đạt loại khá và không có điểm tuyệt đối. Điểmtrung bình cho thấy những vấn đề về rèn luyện hơi thở, mở khẩu hình trongdạyhọc dânca NLHTcònhạnchế.(xembảng3.4).

Bảng 5: Bảng đánh giá các nội dung học hát dân ca NLHT trước khithựcnghiệmcủaSVK21. Điểm

Sau khi tiến hành thực nghiệm, kết quả cho thấy SV đã có tiến bộ rõ rệt,thểhiệnquađiểmsốm àcácemđạtđược.TỷlệSVđạtđiểmgiỏitănglê n đáng kể, và có em đã đạt điểm số tuyệt đối Việc áp dụng một số phương phápmới trong dạy học hát dân ca NLHT đã cho thấy những hiệu quả rõ rệt (Xembảng6).

Bảng 6: Bảng đánh giá các nội dung học hát dân ca NLHT sau khi khithựcnghiệmcủaSVK21. Điểm

Qua kết quả đánh giá trước và sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xửlý số liệu thông qua phiếu trưng cầu ý kiến, tính giá trị trung bình điểm số mànhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đạt được thông qua bảng dữ liệu dướiđây.Kếtquảthựcnghiệmchothấyviệcđổimớiquytrìnhvàphương phápdạy học hát dân ca có kết quả cao hơn quy trình và phương pháp dạy học dâncatạiBộ mônGDNT,TrườngĐHSP–ĐHTN.

Bảng 7: Kết quả đánh giá các nội dung học hát dân ca NLHT thông qua việcthu thậpthôngtin,tiến hànhthựcnghiệmvà xửlýsố liệu.

Nội dung Nhómthực nghiệm Nhómđối chứng

QuaphỏngvấnmộtsốnghệnhânvàngườidânđềuchobiếtHátXoan,HátDô,HátDậmc óvịtrí,ýnghĩaquantrọngvớiđờisốngtinhthầncủangườidântrênquê hươngcácthể loạidâncanày.Vềgiảiphápbảotồn,pháthuycác thể loại dân ca Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm ý kiến của các nghệ nhân đều thốngnhất, đưa các thể loại dân ca này vào học đường có ý nghĩa giáo dục và rất cóhiệu quả Đưa các thể lọai dân ca này vào học đường thì người giáo viên âmnhạcphảiđảmnhiệm.Muốnđảmnhiệmđượcnhiệmvụnày,ngườigiáoviênâmnhạc phải được trang bị kiến thức, kỹ năng ca hát Đây là một yêu cầu của xãhội, người giáo viên âm nhạc phải hoàn thành tốt, song song với công tác dạyhọcâmnhạccủamình.

- Xây dựng các chuyên đề về dạy học dân ca NLHT nhằm cung cấpthêm những kiến thức, thông tin, kỹ năng trong dạy học các thể loại dân canày,giúpSVhiểubiết hơn,thựchànhdiễnxướngtốt hơn.

- Xây dựng kế hoạch bài dạy dân ca NLHT theo tiếp cận năng lực nhằmpháttriểnnănglựchátnhữngthểloạidâncanàychoSVĐạihọcSPAN.

- Tuyển chọn một số bài dân ca NLHT trong dạy học hát dân ca Để phùhợp với thực tế hiện tại, chúng tôi bổ sung các bài dân ca NLHT vào chươngtrình mônHátdâncahọcgiờ ngoạikhóa.

- Đổi mới dạy học thực hành hát dân ca NLHT theo định hướng pháttriểnnănglực,nhằmnăngcaochất lượngcác giờhọcthựchành.

Qua thực nghiệm sư phạm, sinh viên tham gia thực nghiệm và SV thamdự thực nghiệm đều cho biết:nội dung cácchuyênđề đềurấtcầnt h i ế t b ổ sung vào chương trình học tập; phương pháp dạy học mới phát huy được tínhtích cực, tính sáng tạo, nâng cao được năng lực học tập của SV Thực nghiệmsư phạm bước đầu đạt kết quả rất khả quan, xác nhận những nghiên cứu củaluận ánđúnghướng,đúng đốitượng.

Cùng với việc truyền dạy Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm ở quê hương củacác thể loại dân ca này, việc nghiên cứu để làm rõ các giá trị, các đặc điểmnghệ thuật… Đồng thời nêu ra các giải pháp đưa các thể loại dân ca này vàochương trình dạy học cho SV hệ ĐHSP Âm nhạc là cần thiết, quan trọng.SinhviênĐHSPÂmnhạckhiratrườngsẽlàgiáoviêndạyâmnhạcởcáctrường phổthông,làngườigiáodụcâmnhạcchocácthếhệHS.Giáodụcâmnhạcnóichung,giáodục âmnhạcdântộcvôcùngquantrọngchocácthếhệngườiViệtNam Vì thế, nghiên cứu những đặc điểm trong diễn xướng, trong nghệ thuậtcác thể loại dân ca mang tính cốt lõi của dân ca Việt Nam, đó là dân ca NLHTở trung du, châu thổ sông Hồng áp dụng vào đào tạo giáo viên chuyên ngànhSPAN hệ Đại học có ý nghĩa thực tiễn, cần thiết, quan trọng Nghiên cứu cáchình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học hiện đại để dạy học dân caNLHT, giúp SV tiếp cận được các kiến thức, kỹ năng cốt lõi, sâu sắc củanhững thể loại dân ca này là góp phần vào việc bảo tồn, phát huy một số thểloạidâncađộcđáo,đặcsắcmangđậmbảnsắcvănhóadântộc.

Trong những di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta được UNESCO ghidanhDisảnvănhóaphivậtthểđạidiệncủanhânloại,nghệthuậtâmnhạcdângian được ghi danh nhiều nhất Trong nghệ thuật âm nhạc dân gian thì dân cađượcghidanhnhiềunhất.Điềunàychothấy,dâncanướctarấtphongphú,đadạng, độc đáo và đặc sắc Sự đa dạng, độc đáo, đặc sắc này biểu hiện đậm đàbản sắc văn hóa dân tộc Trong dân ca của các dân tộc ở nước ta thì dân cangười Việt phong phú và đa dạng nhất, nhiều giá trị nhất Trong dân ca ngườiViệtthìdâncaNLHTcónhiềuyếutốbiểuhiệntínhchấtcổxưanhất,cósựlantỏa rộng lớn, góp phần hình thành nên một số thể loại dân ca khác Dân caNLHTcóýnghĩasâusắctrongđờisốngtâmlinhcủanhândânvùngtrungdu,châuthổsô ngHồngvàcósứclantỏalớn.

Hát Xoan, Hát Dô và Hát Dậm là những thể loại dân ca NLHT độc đáo,đặc sắc không chỉ của người Việt ở trung du, châu thổ sông Hồng mà của cảdântộcViệtNam.Mỗithểloạidâncanàycónhữngnétriêng,đồngthờilạicó những nét chung biểu hiện sự thống nhất trong đa dạng Người dân trungdu, châu thổ sông Hồng rất trân trọng và tự hào về những thể loại dân ca đãtrườngtồntrênmảnhđấtquê hương.

Theot h ờ i g i a n , c ó n h ữ n g t h ă n g t r ầ m , n h ư n g H á t X o a n , H á t D ô v à HátD ậ m đượcc á c t h ế h ệ n g ư ờ i d â n l ư u t r u y ề n H i ệ n n a y cáct h ể l o ạ i d â n can à y k h ô n g đ ư ợ c s ự q u a n t â m s â u s ắ c c ủ a m ộ t b ộ p h ậ n n g ư ờ i d â n , đ ặ c biệt là thanh niên nam nữ, như ngày xưa, do bị ảnh hưởng của các loại hìnhnghệ thuật ngoại lai du nhập Trước xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, sự giaolưu văn hóa - nghệ thuật nói chung, âm nhạc nói riêng giữa các nước trên thếgiới và khu vực luôn diễn ra Các hình thức biểu diễn nghệ thuật trong đó cóâm nhạc du nhập vào nước ta rất nhiều và rất mới lạ, hấp dẫn Thanh thiếuniên hiện nay rất thích những hình thức biểu diễn, những thể loại âm nhạc dunhập như pop, rock, rap Nhưng những thể loại dân ca NLHT lại không đượcthếh ệ t r ẻ h i ệ n n a y y ê u t h í c h Đ ố i t ư ợ n g c h ủ y ế u t r o n g d i ễ n x ư ớ n g d â n c a

NLHT là thanh niên, nên nguy cơ mất hẳn những thể loại dân ca NLHT rấtcao Trong giao lưu văn hóa - nghệ thuật, Đảng và Nhà nước luôn mở rộngquan hệ với các nước trên thế giới, nhưng cần phải quán triệt tinh thần hòanhập mà không hòa tan Nghệ thuật âm nhạc là lĩnh vực nhạy cảm, càng cầnphải quán triệt tinh thần này Dân ca, trong đó có dân ca NLHT trước xuhướng toàn cầu hóa nếu không có những phương thức bảo tồn, phát huy cóhiệu quả sẽ dẫn đến mai một Để giữ gìn những thể loại dân ca này, các cấpchính quyền và nhân dân ở các làng xã có tục Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậmđang dày công sưu tầm, tập luyện và truyền dạy cho các thế hệ thanh thiếuniêncủaquêhương.

Quê hương dân ca Hát Xoan là vùng Trung du, vùng đất cổ, nơi đây từhàng ngàn năm trước là trung tâm văn hóa, văn minh của người Việt cổ. Từvùng trung du, người Việt đã di chuyển xuống vùng châu thổ sông Hồng. Từvùng châu thổ sông Hồng, người Việt đã thiên di đến nhiều nơi trên đất nướcta Trong hành trang của người Việt ở vùng trung du mang tới những vùng đấtmới, có những sinh hoạt văn hóa, những bài bản, làn điệu dân ca Sự tươngđồng trong phong tục, tập quán, lề lối, trong nghệ thuật của các thể loại dân caHát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm gắn liền với cội nguồn lịch sử văn hoá Những dichỉ, di vật khảo cổ học, những diễn xướng dân gian trong hội làng ở Phú Thọđều ẩn chứa những yếu tố rất cổ xưa của người Việt Hát múa Hát Xoan ở PhúThọ, chứa đựng những yếu tố sinh hoạt văn hoá âm nhạc dân gian nguyên sơnhất của người Việt cổ Các làng gốc Hát Xoan nằm ở trung tâm nhà nướcVăn Lang, là điểm tụ cư lớn nhất, đông đúc nhất của người Việt cổ Không cósinh hoạt âm nhạc dân gian nào có những yếu tố cổ như sinh hoạt Hát Xoan.Vì thế, Hát Xoan là thể loại dân ca cổ nhất của người Việt, là cội nguồn củacác sinh hoạt văn hoá âm nhạc dân gian của người Việt trên đất nước ta LiệpTuyết, quê hương Hát Dô và Quyển Sơn, quê hương Hát Dậm thuộc các tỉnhSơn Tây, Hà Nam xưa, nằm ở vùng ngoại vi kinh đô Phong

Châu, thời cácVuaHùng,cónhữngnéttươngđồngtrongphongtục,tậpquán,lềlốivàâm nhạc Tuy có những điểm tương đồng, nhưng Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm lạicó những nét khác biệt trong phong tục, tập quán, lề lối, diễn xướng, trong lờica và âm nhạc… Những nét tương đồng và khác biệt giữa Hát Xoan, Hát Dô,Hát Dậm biểu hiện sự thống nhất trong đa dạng của những thể loại dân caNLHTcủangườiViệtvùng trungdu vàchâuthổ sôngHồng.

Nghiên cứu các thể loại dân ca Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm để tìm hiểuvề nguồn gốc lịch sử, sự hình thành, những đặc trưng về phong tục, tập quán,lề lối diễn xướng, nghệ thuật thơ ca, âm nhạc và mối quan hệ giữa chúng, từđó góp phần làm rõ những giá trị của chúng, đồng thời tìm những biện phápđưa các thể loại dân ca này vào dạy học cho SV Đại học SPAN, nhằm gópphần bảo tồn, phát huy những di sản quý báu của dân tộc là mong muốn củachúng tôi.

Ngày đăng: 04/09/2023, 06:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiêu chí đánh giá kiến thức, kĩ năng hát dân ca nghi lễ Hát thờ  củasinh viênĐạihọcSưphạmÂmnhạc. - Dạy học dân ca nghi lễ hát thờ cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc
Bảng 1 Tiêu chí đánh giá kiến thức, kĩ năng hát dân ca nghi lễ Hát thờ củasinh viênĐạihọcSưphạmÂmnhạc (Trang 62)
Bảng 2: Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học dân ca  NLHTchosinhviênĐạihọc SPAN - Dạy học dân ca nghi lễ hát thờ cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc
Bảng 2 Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học dân ca NLHTchosinhviênĐạihọc SPAN (Trang 111)
Bảng 3: Thực trạng thực hiện nội dung dạy học dân ca NLHT cho sinh viênĐại họcSưphạmÂmnhạcởTrườngĐHSP-ĐHTN - Dạy học dân ca nghi lễ hát thờ cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc
Bảng 3 Thực trạng thực hiện nội dung dạy học dân ca NLHT cho sinh viênĐại họcSưphạmÂmnhạcởTrườngĐHSP-ĐHTN (Trang 112)
Bảng 4: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học trong dạy họcdân ca NLHTcho sinh viênĐại họcSưphạm Âmnhạc - Dạy học dân ca nghi lễ hát thờ cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc
Bảng 4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học trong dạy họcdân ca NLHTcho sinh viênĐại họcSưphạm Âmnhạc (Trang 116)
Bảng 6: Bảng đánh giá các nội dung học hát dân ca NLHT sau khi khithựcnghiệmcủaSVK21. - Dạy học dân ca nghi lễ hát thờ cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc
Bảng 6 Bảng đánh giá các nội dung học hát dân ca NLHT sau khi khithựcnghiệmcủaSVK21 (Trang 156)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w