Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 279 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
279
Dung lượng
9,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH TIẾN DẠY HỌC DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THANH TIẾN DẠY HỌC DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trọng Toàn Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình Nếu sai với lời cam đoan, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thanh Tiến i ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM Bộ môn BGD & ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo CNTT Công nghệ thông tin CLB Câu lạc ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHSP - ĐHTN Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên GDNT Giáo dục nghệ thuật GV Giảng viên GD & ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh NLHT Nghi lễ Hát thờ NCS Nghiên cứu sinh NTT Nguyễn Thanh Tiến Nxb Nhà xuất PL Phụ lục PTDH Phương tiện dạy học SPAN Sư phạm Âm nhạc SV Sinh viên TCN Trước Công ngun TC Tín TK Thế kỷ TT Thơng tư TW Trung ương VHTT & DL Văn hóa, Thể thao & Du lịch VHTT - TT Văn hóa Thơng tin - Truyền thông ii iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 11 1.1.1 Những nghiên cứu dân ca nghi lễ Hát thờ 11 1.1.2 Nghiên cứu dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 19 1.1.3 Nhận xét chung nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 21 1.1.4 Hướng nghiên cứu luận án 25 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 26 1.2.1 Dạy học đại học 26 1.2.2 Dân ca, Dân ca nghi lễ Hát thờ 27 1.2.3 Dạy học dân ca dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 30 1.2.4 Biện pháp biện pháp dạy học 31 1.2.5 Phương pháp phương pháp dạy học 32 1.3 Dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 33 1.3.1 Đặc điểm sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 33 1.3.2 Phương tiện dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 35 1.3.3 Vai trò, ý nghĩa dân ca nghi lễ Hát thờ đời sống xã hội đào tạo sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 37 1.3.4 Nguyên tắc dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 40 1.3.5 Mục tiêu nội dung dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 43 iv 1.3.6 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 44 1.3.7 Đánh giá kết dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ…………… …… 49 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ 52 2.1 Đặc điểm dân ca nghi lễ Hát thờ 52 2.1.1 Đặc điểm dân ca Hát Xoan 52 2.1.2 Đặc điểm dân ca Hát Dô 66 2.1.3 Đặc điểm dân ca Hát Dậm 75 2.2 Những giá trị dân ca nghi lễ Hát thờ 83 2.2.1 Giá trị lịch sử 83 2.2.2 Giá trị văn hóa 84 2.2.3 Giá trị nghệ thuật 85 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC 90 3.1 Khái quát Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Khoa Giáo dục Nghệ thuật 90 3.1.1 Khái quát Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 90 3.1.2 Khái quát Bộ môn Giáo dục Nghệ thuật 92 3.1.3 Về khả âm nhạc sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc 93 3.2 Quá trình khảo sát thực trạng 95 3.2.1 Mục tiêu đối tượng khảo sát 95 3.2.2 Nội dung khảo sát 95 3.2.3 Phương pháp khảo sát 95 3.2.4 Xử lý kết khảo sát 95 3.3 Kết khảo sát thực trạng 95 3.3.1 Thực trạng chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 95 3.3.2 Thực trạng thực mục tiêu dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 97 v 3.3.3 Thực trạng thực nội dung dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 99 3.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ địa bàn nghiên cứu 103 3.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 106 3.4 Đánh giá thực trạng dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 107 3.4.1 Một số thuận lợi dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 107 3.4.2 Một số khó khăn dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 108 3.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 108 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC DÂN CA NGHI LỄ HÁT THỜ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC 116 4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 116 4.1.1 Căn vào đường lối Đảng giáo dục - đào tạo bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 116 4.1.2 Căn vào chương trình giáo dục phổ thông 2018 118 4.1.3 Căn vào yêu cầu bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc 119 4.2 Các biện pháp dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 120 4.2.1 Xây dựng chuyên đề dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ kế hoạch dạy dân ca nghi lễ Hát thờ theo tiếp cận lực 120 4.2.2 Tuyển chọn số dân ca nghi lễ Hát thờ dạy học môn Hát dân ca 124 4.2.3 Đổi dạy học thực hành hát dân ca nghi lễ Hát thờ theo định hướng phát triển lực 127 4.3 Thực nghiệm sư phạm 140 4.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 140 4.3.2 Kết thực nghiệm 141 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tiêu chí đánh giá kiến thức, kĩ hát dân ca nghi lễ Hát thờ sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 50 Bảng 2: Thực trạng thực mục tiêu dạy học dân ca NLHT cho sinh viên Đại học SPAN 98 Bảng 3: Thực trạng thực nội dung dạy học dân ca NLHT cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc Trường ĐHSP- ĐHTN 99 Bảng 4: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy học dân ca NLHT cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 103 Bảng 5: Bảng đánh giá nội dung học hát dân ca NLHT trước thực nghiệm SV K21 .141 Bảng 6: Bảng đánh giá nội dung học hát dân ca NLHT sau khi thực nghiệm SV K21 142 Bảng 7: Kết đánh giá nội dung học hát dân ca NLHT thông qua việc thu thập thông tin, tiến hành thực nghiệm xử lý số liệu 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có âm nhạc truyền thống vơ phong phú, đa dạng, độc đáo đặc sắc Kho tàng âm nhạc truyền thống nước ta có nhiều thể loại dân ca, di sản văn hóa phi vật thể quý báu Trong dân ca Việt Nam, dân ca nghi lễ Hát thờ người Việt trung du châu thổ sơng Hồng có vị trí đặc biệt quan trọng, khơng có giá trị, mà chứa đựng thành tố cổ nhất, mang tính cốt lõi dân ca người Việt Những thể loại dân ca nghi lễ Hát thờ người Việt vùng trung du châu thổ sông Hồng Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm phận cấu thành âm nhạc dân tộc nước ta Âm nhạc dân tộc phận văn hóa dân tộc, biểu đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Trong trình tồn phát triển, dân ca nghi lễ Hát thờ tạo đặc điểm riêng, đồng thời có mối quan hệ với nhau, cho thấy thống đa dạng thể loại dân ca Được lưu truyền, đúc kết từ bao đời nay, thể loại dân ca nghi lễ Hát thờ có ý nghĩa sâu sắc đời sống tâm linh nhân dân vùng trung du, châu thổ sơng Hồng nói riêng, cộng đồng người dân nước ta nói chung Đặc biệt, dân ca nghi lễ Hát thờ có vị trí quan trọng SV chuyên ngành SPAN Những câu hát cảnh đẹp quê hương, câu hát cầu mong mùa màng tươi tốt, mưa thuận, gió hịa, thành kính, trang nghiêm; khơng gian miền q bình; tình làng, nghĩa xóm mặn nồng; tình u đơi lứa sáng, bay bổng, trữ tình gợi lên tâm hồn SV chuyên ngành SPAN tình yêu quê hương sâu nặng Dạy học dân ca nói chung, dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ nói riêng cho SV Đại học SPAN, chương trình đào tạo phương tiện hiệu hình thành nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu thưởng thức dân ca SV Khi SV biết nguồn gốc lịch sử, phong tục, tập quán, lề lối diễn xướng, đặc trưng lời ca, âm nhạc; nghe, hát Hát Xoan, Hát Dơ, Hát Dậm góp phần vào việc phát triển khả lĩnh hội cảm thụ đẹp thể loại dân ca này; hình thành nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu thưởng thức dân ca nói chung, dân ca nghi lễ Hát thờ nói riêng Dân ca nghi lễ Hát thờ không giáo dục tình u q hương đất nước, mà cịn tác động đến giới nội tâm, giúp SV nhận thức rõ giá trị chân - thiện mỹ, từ có ý thức sống theo giá trị tốt đẹp SV ngành SPAN tốt nghiệp trường giáo viên dạy môn Âm nhạc trường phổ thông Hiểu sâu sắc đặc điểm, thực hành thể diễn cảm tính chất dân ca nghi lễ Hát thờ giáo viên âm nhạc trường phổ thông, truyền thụ cho hệ HS truyền thống đạo đức uống nước nhớ nguồn cao cả, truyền thụ đặc điểm độc đáo, đặc sắc thể loại dân ca tới nhiều hệ HS Các hệ HS trưởng thành, dù làm lĩnh vực thấm đẫm âm hưởng dân ca quê hương, tự hào quê hương Việt Nam, từ đóng góp cơng sức, trí tuệ xây dựng q hương tươi đẹp, hùng cường Trong chương trình đào tạo SV Đại học SPAN số sở đào tạo ĐHSP Hà Nội, ĐHSP - ĐHTN có nội dung dân ca nghi lễ Hát thờ nội dung liên quan đến dân ca nghi lễ Hát thờ Tuy nhiên, dân ca nghi lễ Hát thờ chương trình đào tạo Đại học SPAN chưa ý, quan tâm với vai trò, ý nghĩa thể loại dân ca Nội dung dân ca nghi lễ Hát thờ chương trình cịn khiêm tốn Những đặc điểm quan trọng dân ca nghi lễ Hát thờ nguồn gốc lịch sử, lời ca, âm nhạc, lối diễn xướng có yếu tố cổ khơng có thể loại dân ca khác, biểu tính cốt lõi dân ca người Việt chưa tìm hiểu, nghiên cứu để giảng dạy Mặt khác, dạy học lý thuyết thực hành dân ca nghi lễ Hát thờ nội dung liên quan đến dân ca nghi lễ Hát thờ hạn chế: GV sử dụng phương pháp thuyết trình (dạy lý thuyết) phương pháp truyền (dạy thực hành) chủ yếu, mang tính truyền đạt kiến thức, kỹ chiều (GV - SV), có tương tác hai chiều (GV - SV SV - GV); Chưa ứng dụng công nghệ thông tin; việc áp dụng phương pháp dạy học đại phát huy lực SV cịn chưa triệt để 257 số dùng móc tam * Về cấu trúc - Hát Xoan - Đều có cấu trúc khổ Hát - Hát Xoan Có cấu trúc - Hát Dô nhạc, cấu trúc hai khổ Xoan khổ nhạc - Hát Dậm nhạc - Có cấu trúc khổ nhạc liên hoàn *Về giai điệu - Hát Xoan - Đều có chung lối hát Hát - Hát gần với lời nơi sinh - Hát Dơ nói, hát ngâm ngợi, Xoan hoạt hàng ngày - Hát Dậm hát xướng - Cao độ dấu giọng - Một số có cao độ ca từ cao độ giai giai điệu không điệu đồng với cao độ - Âm vực giai điệu dấu nhiều giọng ca từ bát độ, có âm - Quãng giai điệu vực bát độ hầu hết phạm vi từ quãng đến quãng 6, quãng đúng, - Âm vực phần lớn phạm vi bát độ - Đều có thủ pháp phát triển giai điệu theo kiểu nhắc lại không thay đổi, có thay đổi mơ * Về lối - Hát Xoan - Có lối phổ xi chiều - Những thêm phổ thơ - Hát Dô theo câu thơ, sử dụng tiếng đưa hơi, đệm lót - Hát Dậm tiếng đưa hơi, vào câu hát mang tính đệm lót xen vào câu thơ đặc trưng như: ê, hê, 258 - Thơ 6/8 phổ thường tềnh tang tềnh,vơng vơng tn thủ theo luật bằng, tầm tích tang tông trắc - Những tiếng đưa hơi, đệm lót thường dùng: ơ, a, i - ý đến phù hợp cao độ giai điệu với dấu giọng Lời ca 259 Phụ lục 10 MỢT SỚ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 10.1 Nghệ nhân Hát Xoan, Hát Dô, Hát Dậm Ảnh 10.1.1 Nghệ nhân Phan Thị Kiên 105 tuổi (Hát Xoan) (Người chụp: Nguyễn Thanh Tiến, ngày 23/02/2019 dương lịch) 260 Ảnh 10.1.2 Nghệ nhân Lê Xuân Ngũ 82 tuổi (Hát Xoan) (Người chụp:Nguyễn Thanh Tiến, ngày 6/03/2019 dương lịch) 261 Ảnh 10.1.3 Tác giả nghệ nhân Lê Xuân Ngũ (Hát Xoan) (Người chụp: Phạm Đình Chiến, ngày 6/03/2019 dương lịch) 262 Ảnh 10.1.4 Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch (Hát Xoan) (Người chụp: Nguyễn Thanh Tiến, ngày 12/04/2019 dương lịch) 263 Ảnh 10.1.5 Nghệ nhân Nguyễn Thị Lan (Hát Dô) (Người chụp: Nguyễn Thanh Tiến, ngày 18/11/2019 dương lịch) 264 Ảnh 10.1.6 Tác giả nghệ nhân Nguyễn Thị Lan (Hát Dơ) (Người chụp: Phạm Đình Chiến, ngày 12/03/2019 dương lịch) 265 Ảnh 10.1.7 Tác giả nghệ nhân Trịnh Thị Phẩm (Hát Dậm) (Người chụp:Phạm Đình Chiến, ngày 15/02/2019 dương lịch) Ảnh 10.1.8 Nghệ nhân Trịnh Thị Phẩm 80 tuổi (Hát Dậm) (Người chụp:Phạm Đình Chiến, ngày 20/5/2022 dương lịch) 266 10.2 Thực Nghiệm sư phạm Ảnh 10.2.1 Cổng Trường ĐHSP - ĐHTN (Người chụp:Lương Đức Thắng ngày 10 tháng 02 năm 2022) Ảnh 10.2.2 Một góc khuôn viên Trường ĐHSP - ĐHTN (Người chụp:Lương Đức Thắng ngày 10 tháng 02 năm 2022) 267 Ảnh 10.2.3 Tác giả thực nghiệm lý thuyết lớp ĐHSP Âm nhạc K21 (Người chụp:Dương Thị Hải Yến, ngày 16/05/2022 dương lịch) Ảnh 10.2.4 Tác giả thực nghiệm lý thuyết lớp ĐHSP Âm nhạc K21 (Người chụp:Dương Thị Hải Yến, ngày 16/05/2022 dương lịch) 268 Ảnh 10.2.5 Tác giả thực nghiệm thực hành Hát Xoan lớp ĐHSP Âm nhạc K20 (Người chụp:Lê Minh Nguyệt, ngày 16/05/2022 dương lịch) Ảnh 10.2.6 Tác giả thực nghiệm thực hành Hát Xoan lớp ĐHSP Âm nhạc K20 (Người chụp:Lê Minh Nguyệt, ngày 16/05/2022 dương lịch) 269 Ảnh 10.2.7 Tác giả thực nghiệm thực hành Hát Xoan lớp ĐHSP Âm nhạc K20 (Người chụp:Lê Minh Nguyệt, ngày 16/05/2022 dương lịch) Ảnh 10.2.8 Tác giả thực nghiệm thực hành Hát Xoan lớp ĐHSP Âm nhạc K20 (Người chụp:Lê Minh Nguyệt, ngày 16/05/2022 dương lịch) 270 Ảnh 10.2.9 Tác giả thực nghiệm thực hành Hát Dô lớp ĐHSP Âm nhạc K21 (Người chụp:Dương Thị Hải Yến, ngày 13/06/2022 dương lịch) Ảnh 10.2.10 Tác giả thực nghiệm thực hành Hát Dô lớp ĐHSP Âm nhạc K21 (Người chụp:Dương Thị Hải Yến, ngày 13/06/2022 dương lịch) 271 Ảnh 10.2.11 Tác giả thực nghiệm thực hành Hát Dậm lớp ĐHSP Âm nhạc K21 (Người chụp:Dương Thị Hải Yến, ngày 13/06/2022 dương lịch) ... luận dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc Chương 2: Đặc điểm giá trị dân ca nghi lễ Hát thờ Chương 3: Thực trạng dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học. .. niệm: Dân ca nghi lễ Hát thờ dân ca hình thành phát triển nghi lễ tín ngưỡng nhân dân 1.2.3 Dạy học dân ca dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ 1.2.3.1 Dạy học dân ca dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ Trên... trị cho học sinh phổ thông 1.3.5 Mục tiêu nội dung dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm Âm nhạc 1.3.5.1 Mục tiêu dạy học dân ca nghi lễ Hát thờ cho sinh viên Đại học Sư phạm