1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh nghệ an

194 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 513,45 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtàiluậnán (11)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủađềtài (13)
  • 3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (14)
  • 4. Cáccâuhỏinghiêncứu (15)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 6. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (26)
  • 7. Kếtcấucủaluậnán (27)
    • 1.1. Cácnghiêncứuở nướcngoài (28)
      • 1.1.1. Các côngtrìnhnghiêncứu về kháiniệm,đặc trưngvà vaitròcủa nôngnghiệpcông nghệ cao (28)
      • 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềxuhướngpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao17 1.1.3. Các công trinhnghiên cứu về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệcao (30)
    • 1.2. Cácnghiêncứuởtrongnước (34)
      • 1.2.1. Các côngtrìnhnghiêncứuvề kháiniệm,đặc trưngvà vaitròcủa nôngnghiệpcôngnghệcao (34)
      • 1.2.2. Các công trình nghiên cứu về xu hướng phát triển nông nghiệp công nghiệpcao (35)
      • 1.2.3. Các công trìnhnghiên cứu về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệcao (38)
    • 1.3. Nhữngkhoảngtrốngcầntiếptụcnghiêncứu (40)
    • 2.1. Cơsởlýluậnvềchínhsáchpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao (43)
      • 2.1.1 Cáckháiniệm (43)
      • 2.1.2. Vaitrò,đặcđiểmvàmụctiêucủapháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao (48)
      • 2.1.3. Nộidungchínhsáchpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao (51)
      • 2.1.4. Cácnhântốảnhhưởngđếnchínhsách pháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao37 2.2. Kinh nghiệm thực tiễn về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ởm ộ t s ố q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i v à V i ệ t N a m (55)
      • 2.2.1. Thực tiễn chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở một số quốc giatrên thế giới (62)
      • 2.2.2. Kinhnghiệmcủamộtsốđịaphươngtrongnước (67)
      • 2.2.3. Bài học rút ra cho chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnhNghệ An (70)
      • 3.1.1. Điềukiệnvàtàinguyêntựnhiên (73)
      • 3.1.2. Điềukiệnvàtàinguyênxãhội (75)
      • 3.1.3. Thựctrạngnguồnlựcchopháttriểnnôngnghiệpứngdụngcôngnghệcao59 3.1.5.Thựctrạngkết quảvàhiệuquảpháttriểnnôngnghiệpcông nghệcaotheon gànhsảnxuất (77)
    • 3.2. Thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnhN g h ệ An (95)
      • 3.2.1. Nhómchínhsáchvềđấtđai (95)
      • 3.2.2. Nhómc h í n h s á c h h ỗ trợp h á t t r i ể n sảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcao79 3.2.3. Nhómc h í n h sáchhỗt r ợ p h á t triểnkhoahọccôngnghệ (102)
      • 3.2.4. Nhómc h í n h s á c h v a y v ố n , t í n dụng (116)
      • 3.2.5. Nhómc h í n h sáchtổchứcsảnxuấtvàthịtrường (123)
    • 3.3. Đánhgiá chungvề chínhsáchphát triểnnôngnghiệp côngnghệ caotrênđịabàntỉnhNghệAn (130)
      • 3.3.1. Nhữngkếtquảđạtđượcvànguyênnhân (130)
      • 3.3.2. Nhữnghạnchếvànguyênnhân (137)
    • 4.1. Mục tiêu và định hướng chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao củatỉnhNghệAnđếnnăm2030vàtầmnhìnnăm2045 (0)
      • 4.1.1. Quanđiểm (145)
      • 4.1.2. Bốicảnh (146)
      • 4.1.3. Mụctiêu (149)
      • 4.1.4. Địnhhướng (151)
    • 4.2. Giải pháp tăng cường chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địabàn tỉnh Nghệ An (0)
      • 4.2.1. Giảip h á p c h u n g v ề t h ể c h ế t ă n g c ư ờ n g c h í n h s á c h p h á t t r i ể n n ô n g n g h (0)
      • 4.2.2. Giảiphápđốivớicácnhómchínhsáchpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao134 4.2.3. Giảiphápvềchínhsáchđấtđaivàquyhoạchvùngsảnxuất (161)
      • 4.2.4. Mộtsốgiảiphápkhác (174)
  • 1. Kếtluận (178)
  • 2. Kiếnnghị (181)
  • Hộp 3.3.Ý k i ế n v ề ứ n g d ụ n g c h u y ể n đ ổ i s ố t r o n g (116)

Nội dung

Lýdochọnđềtàiluậnán

Xác định tầm quan trọng của nông nghiệp ứng dụng công nghệ giúp thay đổib ứ c tranh nông nghiệp nước nhà,đưa nền nông nghiệp Việt Namhội nhập vàphát triển trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW,0 5 / 1 1 / 2 0 1 6 v ề t h ự c h i ệ n c ó h i ệ u q u ả t i ế n t r ì n h h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế , g i ữ v ữ n g ổ n đ ị n h c h í n h t r ị - x ã h ộ i t r o n g b ố i c ả n h n ư ớ c t a t h a m g i a c á c h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o t h ế h ệ m ớ i n h ấ n m ạ n h n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p h i ệ n đ ạ i , ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o n h ư :

“ H i ệ n đ ạ i h ó a , t h ư ơ n g m ạ i h ó a n ô n g n g h i ệ p , c h u y ể n m ạ n h s a n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p t h e o c h i ề u s â u , s ả n x u ấ t l ớ n , d ự a v à o k h o a h ọ c - c ô n g n g h ệ , c ó n ă n g s u ấ t , c h ấ t l ư ợ n g , s ứ c c ạ n h t r a n h v à g i á t r ị g i a t ă n g c a o C h u y ể n n ề n n ô n g n g h i ệ p t ừ s ả n x u ấ t l ư ơ n g thực là chủ yếu sang phát triển nền nôngnghiệpđa dạng phù hợp với lợi t h ế c ủ a t ừ n g v ù n g ” … V ì t h ế , v ớ i n h ữ n g c h í n h s á c h đ ư ợ c b a n h à n h t r ư ớ c đ ó v ề n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o n h ư Q u y ế t đ ị n h s ố 1 7 6 / Q Đ -

NghệAnvớiđịnhhướngtrởthànhtrungtâmứngdụngnôngnghiệpcôngnghệcaocủac ả n ước,cótiềmnăngrấtlớnđểpháttriểnloạihìnhdulịchgắnvớipháttriểnnông nghiệp công nghệ cao, với các mục tiêu tương lai là trở thành trung tâm lớn về rau hoa,trungtâmchè,trungtâmsảnxuấtcâydượcliệu,trungtâmchănnuôigiasúcgiacầm củacảnư ớc[77].Nôngnghiệpcôngnghệcaotạoramộtlượngsảnphẩmlớn,năngsuấtcao, chấtlượngtốtvàđặcbiệtlàthânthiệnvớimôitrường;Giúpnôngdânchủđộngtrongsản xuất,giảms ự lệthuộcvàothờitiếtvàkhíhậudođóquymôsảnxuấtđượcmởrộng.Sản xuấtnôngnghiệpcôngnghệcaogiúpgiảmgiáthànhsảnphẩm,đadạnghóathươnghiệu vàcạnhtranhtốthơntrênthịtrường;Hạnchếđượcsựlãngphívềtàinguyênđất,nướcdo tínhưuviệtcủacáccôngnghệnàynhưcôngnghệsinhhọc,côngnghệgen,côngnghệsản xuấtphân hữu cơ vàtự động hóasản xuất.

Trên thực tế, những năm qua, các Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sáchp h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o đ ư ợ c t r i ể n k h a i t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h đ ã t ạ o b ư ớ c c h u y ể n l ớ n v ề t ư d u y s ả n x u ấ t c ủ a n g ư ờ i d â n , đ ặ c b i ệ t l à v i ệ c đ ẩ y m ạ n h ứ n g d ụ n g k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ ( K H C N ) , á p d ụ n g c ơ g i ớ i h ó a đ ể t ă n g n ă n g s u ấ t v à g i á t r ị k i n h t ế T u y n h i ê n , t h ô n g q u a g i á m s á t t h ự c t ế t ạ i m ộ t s ố đ ị a p h ư ơ n g , c ó n h ữ n g đ ị a p h ư ơ n g t h ự c h i ệ n đ ư ợ c 7 - 1 0 c h í n h s á c h , t h ậ m c h í c h ỉ c ó 2 - 4 c h í n h s á c h Q u á t r ì n h t r i ể n k h a i t h ự c t ế tại cácđịaphương, một số chínhsách pháttriểnnông nghiệp côngnghệcao chưatạo được sự đồng thuận trong nhân dân, không còn phù hợp với thực tiễn và được đề nghị bãi bỏ Từ thực tiễn triển khai và đánh giá hiệu quả của các chính sách, để khai thác tối đa thế mạnh của địa phương, nhiều địa phương đã đề xuất tỉnh nghiên cứu ban hành chính sách tạo động lực như hỗ trợ sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, chính sách khuyến khích đưa cơ giới hóa vào sản xuất, xây dựng chuỗi giá trị; chính sách đầu tư chợ đầu mối gắn với kho bảo quản nông sản…Tuy nhiên, theo tổng quan, việc thực hiện chính sách chưa đồng bộ và hiệu quả chưa cao; tỉ suất hỗ trợ thấp; thủ tục còn rườm rà; thời gian thanh toán chi trả kéo dài khiến các đối tượng thụ hưởng chưa mặnmà.

Từ những lý do nêu trên, việc thực hiện đề tài “Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An” là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủađềtài

Trêncơsở làmrõmộtsốvấnđềvềlýluận vềchínhsách pháttriểnnôngnghiệp công nghệ cao, phân tích và đánh giá thực trạng của các chính sách bộ phận phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 – 2020, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao;

- Đánh giá thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2015 – 2020;

- Đềxuấtquanđiểm,gi ải pháphoànthi ện ch ínhsách pháttr iểnnôngngh iệp công nghệ cao tr ên đị a b àn tỉnh Ngh ệ An đ ến năm 2030 , tầm nhìn2045.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

3.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An (bao gồm cả chính sách của trung ương và chính sách của chính quyền tỉnh Nghệ An)

Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các chính sách bộ phận hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao như: (1) Chính sách đất đai; (2) Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao; (3) Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ; (4) Chính sách tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; (5) Chính sách tổ chức sản xuất và thị trường.

Luận án tập trung nghiên cứu nội dung chính sách, không đi vào nghiên cứu về quy trình chính sách (hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách).

Thờigiannghiêncứutậptrungvàogiaiđoạn2015–2020,vàluậngiảiđềxuấtcác giảipháp đếnnăm 2030,tầm nhìn 2045.

Cáccâuhỏinghiêncứu

Trên cơ sở tổng hợp và xây dựng khung lý thuyết, những câu hỏi nghiên cứus a u đ â y s ẽ đ ư ợ c g i ả i q u y ế t :

Câu hỏi 1: Hệ thống chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh bao gồm các bộ phận cấu thành nào? Các chính sách bộ phận của phát triển nông nghiệp công nghệ cao bao gồm những chính sách nào?

Câu hỏi 2: Đánh giá chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao bao gồm những tiêu chí nào?

Câu hỏi 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao bao gồm những nhóm yếu tố nào?

Câu hỏi 5: Các chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ

Những chính sách như Chính sách đất đai, Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao, Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, Chính sách tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao và Chính sách tổ chức sản xuất và thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nghệ An triển khai các mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Câu hỏi 6: Nội dung của các chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao (quanđiểm, mụctiêu, cácchínhsách bộ phận,cácgiải phápchínhsách) trong thời gian qua là tối ưu và sẽ tiếp tục tác động tích cực lên tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Nghệ An?

Phươngphápnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu các chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), nội dung chính sách này bao gồm: chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ; chính sách vay vốn, tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; chính sách hỗ trợ tổ chức sản xuất và thị trường cho các chủ thể triển khai chính sách, bao gồm: cơ quan quản lý, cơ quan triển khai chính sách, doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp và hộ nông dân trong phát triển CNC trong nông nghiệp Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển NNCNC là nguồn lực, yếu tố đầu vào như đất đai, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu nông nghiệp Các chính sách của trung ương và địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc ứng dụng KHCN và CNC trong nông nghiệp Tình hình thực tế ứng dụng KHCN và NNCNC ở Nghệ An cũng là cơ sở để đánh giá bối cảnh thuận lợi và khó khăn, từ đó đề xuất chính sách phát triển NNCNC tại Nghệ An trong thời gian tới.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chínhsáchpháttriểnNNCNC

+ Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệpcông nghệ cao

+Chínhsáchhỗtrợphát triển khoa học công nghệ;

+ Chính sách tíndụng cho phát triển nôngn g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o ;

Những hạn chế khó khăn, thách thức của chính sách phát triển NNCNCcủađịa bàn nghiên cứu

Những vấn đề đặt ra đối với chínhsáchp h á t t r i ể n

Quanđiể m,mụcti êuchínhs áchphátt riển NNCNC

Bốicảnhquốctếvàtrongnướcđối với phát triển NNCNC

- Nguồn lực các yếutốđầuvào(đấtđai , vốn, nhân lực, ứngdụngCNC,cơ sở hạ tầng).

- Điều kiện tự nhiên;vịtríđịaki nh tế.

P chất lượng cao ngày càngtăng

Giải pháp hoàn thiện chín hsác h

Phương pháp này chỉ ra rằng, thực thi chính sách công bắt đầu với một quyết định được các cơ quan nhà nước trung ương ban hành Theo Parson (năm 1995) các nghiên cứu trên - xuống dựa trên “mô hình hộp đen” về quá trình chính sách công dựa vào phân tích hệ thống Vì thế, phương pháp trên - xuống dựa vào tập hợp các giả địnhsau:

- Các chính sách bao gồm các mục tiêu được xác định rõ ràng để có thể đo lường được kết quả thực hiện.

- Cácchínhsáchbaogồmcáccôngcụchínhsáchđược xácđịnhrõràng đểhoàn thành mục tiêu.

- Chính sách được đặc trưng bởi sự tồn tại của duy nhất một đạo luật hoặc một tuyên bố chính sách có thẩm quyền khác.

- Có một chuỗi thực thi mà bắt đầu với một thông điệp chính sách ở cấp cao nhất và xem thực thi xuất hiện trong một chuỗi.

- Những người thiết kế chính sách hiểu biết rõ về khả năng và cam kết của những người thực hiện Khả năng bao gồm sự sẵn có các nguồn lực cho tổ chức thựct h i t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ n h ư n g u ồ n n h â n l ự c , t à i c h í n h , t h ẩ m q u y ề n p h á p l ý , s ự t ự c h ủ v à k i ế n t h ứ c c ầ n t h i ế t đ ể t h ự c t h i c h í n h s á c h m ộ t c á c h h i ệ u l ự c C a m k ế t b a o g ồ m m o n g m u ố n c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c t h i đ ể h o à n t h à n h c á c m ụ c t i ê u c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i t h i ế t k ế c h í n h s á c h c ấ p c a o ; m ứ c đ ộ c a m k ế t c a o c h o t h ấ y g i á t r ị v à c á c m ụ c t i ê u c ủ a c á c n h à t h i ế t k ế c h í n h s á c h đ ư ợ c n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c t h i c ấ p t h ấ p h ơ n , đ ặ c b i ệ t n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c t h i ở c ấ p c ơ s ở c h i a s ẻ

Do đó, phương pháp trên - xuống tập trung vào các khoảng trống giữa các mục tiêu được các nhà hoạch định chính sách và thực thi chính sách thực tế thiết lập, và các kết quả Hơn nữa, những người thực thi thừa nhận các giả định được đáp ứng, hoặct h ừ a n h ậ n m ọ i v ấ n đ ề x ả y r a b ở i c á c g i ả đ ị n h n à y c ó t h ể đ ư ợ c k h ắ c p h ụ c V ì t h ế , p h ư ơ n g p h á p n à y n h ấ n m ạ n h v i ệ c t h à n h l ậ p c á c c ơ c ấ u h ợ p l ý v à k i ể m s o á t đ ể k h u y ế n k h í c h h o ặ c b ắ t b u ộ c t u â n t h ủ c á c m ụ c t i ê u đ ã t h i ế t l ậ p

Phương pháp tiếp cận từ trên xuống hoạt động hiệu quả nhất khi các mục tiêu và hướng chính sách rõ ràng và các chính sách công được thiết kế toàn diện Phương pháp này thích hợp để triển khai các chính sách công liên quan đến các luật cụ thể, trong trường hợp nguồn tài trợ nghiên cứu hạn chế và khi bối cảnh cấu trúc được xác định rõ ràng.

- Thứ nhất, phương pháp từ trên- xuống lấy cách diễn đạt của luật làm điểm bắt đầu và không xem xét tầm quan trọng của các hành động diễn ra trước đó trong các chính sách.

- Thứ hai, thực thi chính sách theo phương pháp từ trên - xuống được xem là quátrình thuần túy, bỏ qua cáckhía cạnh chính trị hoặc cốgắngloạibỏ chúng Phương pháp từ trên - xuống nhấn mạnh vào sự rõ ràng, ban hành quy tắc và giám sát như với mô hình ban hành quyết định độc lập trên cơ sở kết quả đạt được và tiêu chí kỹ thuật, không chịu ảnh hưởng bởi chính trị Tuy nhiên có rất ít khả năng tách chính trị ra khỏi hành chính , và những cố gắng cách ly vấn đề chủ quan của chính trị Vì vậy, việc cố gắng phântách một vấn đề vốn mangtính chính trị rakhỏi chínhtrị cóthểtrựctiếp dẫn đến sự thất bại của chính sách công.

- Thứ ba, phương pháp từ trên - xuống xem những nhà hoạch định chính sách công là các nhà hoạt động chính yếu: Những người thực thi chính sách cấp địa phương cóchuyên mônvàkiếnthứcthựctế, dođó họcó vịthếtốt hơnđể đềxuấtchínhsách có ý nghĩa. Tuy nhiên phương pháp trên - xuống cho rằng các nhà hoạt động địa phươngl à n h ữ n g t r ở n g ạ i đ ố i v ớ i t h ự c t h i c h í n h s á c h t h à n h c ô n g v à c ầ n t h i ế t p h ả i k i ể m s o á t h à n h l ư ờ i n h á c c ủ a h ọ ; Q u y ề n t ự d o h à n h đ ộ n g c h o c á c n h à h à n h c h í n h c ơ s ở , c h ắ c c h ắ n t r o n g m ộ t m ứ c đ ộ n à o đ ó c á c n h à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h k h ô n g t h ể c ó k h ả n ă n g k i ể m s o á t đ ư ợ c c á c h à n h đ ộ n g c ủ a h ọ C u ố i c ù n g , c h í n h s á c h c ô n g đ ư ợ c b a n h à n h đ ể g i ả i q u y ế t một vấnđềcông Tuy nhiên, vấn để côngnàylại khácnhau vềtính phức tạp, cườngđộvànguyênnhânởcácđịaphươngkhácnhau,dođórấtkhóđểcấptrungương xác định mục tiêu và các giải pháp cụ thể phù hợp vối tất cả các địa phương. b Tiếpcậndưới-lên

Nhữngngườiđềxuấtphươngphápdưới-lêngồmcóBerman,Hjem,Porte,Hull và Lipsky Các tác giả này cho rằng, cách tốt nhất để hiểu thực thi chính sách công là xemxétchínhsáchtừquanđiểmcủadânsốmụctiêuvànhữngngườicungcấpdịchvụ; vàchorằngcácmụctiêu,cácchiếnlược,cáchoạtđộngvàcácmốihênlạcgiữacácnhà hoạt động tham gia vào quá trình thực thi vĩ mô phải được hiểu rõ dễ hiểu biết về thực thi Chính ở cấp vĩ mô chính sách trực tiếp tác động lên người dân và ảnh hưởng của chính sách lên hành động của các nhà hành chính cấp cơ sở phải được đánh giá để dự đoántácđộngcủachínhsáchđó Thựcthibắtnguồntừhànhđộngtươngtácchínhsách và môi trường.

Theo Herman (1978) thực thi chính sách có thể xảy ra ở hai cấp Ở cấp thực thi vĩ mô, các chủ thể thực thi cấp trung ương đặt ra một chương trình; ở cấp thực thi vi mô, các chủ thể cấp địa phương tác động trở lại các kế hoạch cấp vĩ mô, phát triển các chương trình và thực hiện chúng Berman cho rằng, hầu hết các vấn đề thực thi xuất phát từ sự tương tác của một chính sách với môi trường tổ chức cấp vi mô Các nhà hoạch định trung ương chỉ có thể gián tiếp ảnh hưởng đến cấc nhân tố cấp vi mô Do đó, có sự thay đổi lớn trong cách thức thực hiện cùng một chính sách quốc gia ở cấpđ ị a p h ư ơ n g C á c n h â n t ố b ố i c ả n h t r o n g m ô i t r ư ờ n g t h ự c t h i c ó t h ể c h i p h ố i h o à n t o à n c á c q u y đ ị n h đ ã đ ư ợ c t ạ o r a ở c ấ p c a o n h ấ t c ủ a t h ấ p t h ự c t h i v à c á c n h à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h c ô n g s á c h k h ô n g c ó k h ả n ă n g k i ể m s o á t q u á t r ì n h t h ự c t h i c h í n h s á c h c ô n g V ớ i n h ữ n g đ i ề u k i ệ n n à y , t h e o p h ư ơ n g p h á p d ư ớ i - l ê n , n ê u n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c t h i c ấ p đ ị a phươngkhôngđược quyềntựdo điềuchỉnhchươngtrìnhphùhợp/với cácđiềukiện củađịaphươngthichắcchắnsẽthấtbại.Hermanchorằng,sựthànhcôngcủachương trình phụ thuộc phần lớn vào kỹ năng của các cá nhân trong cơ cấu thực thi tại địa phương mà có thể điều chỉnh chính sách công phù hợp với các điều kiện của địa phương; nó chỉ phụ thuộc ở mức độ hạn chế vào các hoạt động của cấp trung ương. Hơn nữa phương pháp từ dưới – lên hữu ích cho thực thi nếu các mục tiêu không rõ ràng và các chính sách công không phải là một lĩnh vực đơn lẻ.

- Nhấn mạnh vai trò của các cơ quan thực thi và nhân sự của chúng trong việc định hình các kết quả thực tế của chính sách công - Bắt nguồn từ sự tương tác của chính sách và môi trường.

- Loạib ỏ l i ê n k ế t v à mạ n g l ư ớ i g i ữ a c á c c h ủ t h ể l i ê n q u an ( n h à n ư ớ c v à xã hội).

- Giảđịnhcácnhómcóliênquanthamgiatíchcựcvàoquátrìnhthựcthi Phương pháp từ dưới –lên cũng bị những hạn chế sau:

- Phânquyềndiễnratrongphạmvibốicảnhcuảkiểmsoáttrungươngvàcáchành chínhcấpcơsởcónhiềuquyềntựdohànhđộngtrongnhữngtươngtáccủahọvớikhách hàng.Sựlinhhoạtvàquyềntựchủcóthểlàthíchhợpkhicácmụctiêucủanhữngngười hoạchđịnhchínhsáchcôngvàngườithựcthilàgiốngnhau,nhưngnếuchúngkhácnhau thìsựlinhhoạtvàsựtựcóthểlàmchocácchínhsáchcôngđạtđượccácmụctiêuchính thứcthấphơn.Lýthuyết tổ chức cổđiển(líthuyếtvềthủtrưởng –nhân viên) đãđưara nhiều ví dụ về những nhân viên hạ thấp tầm quan trọng các mục tiêu của họ trên và tập trungvàocácmụctiêuphụcủachínhhọ.

- Quá nhấn mạnh vào mức độ tự chủ của địa phương Những thay đổi trong các hànhđộng cóthểchủ yếu đượcgiải thích bởi những người thực thi khác nhauở cấp địa phương, tất cả các hành động có thể không trong phạm vi hạn chế của các ranh giới được thiết lập bởi chính sách do trung ương quyết định Các nhà hoạt động cấp trung ương không hành động chi tiết hoặc can thiệp vào những trường hợp cụ thể, nhưng họ có thể cấu trúc các mục tiêu và các chiến lược của những người tham gia tích cực Cơ cấu tổ chức,các nguồn lựcsẵncó,vàsựtiếp cận khu vựcthựcthi có đượcquyếtđịnh ở trung ương và về cơ bản có thể tác động đến kết quả chính sách công.

- Tập trung vào những người tham gia hiện tại trong quá trình chính sách công, có xu hướng bỏ qua những phát triển chính sách trong quá khứ và sự ảnh 5 hưởng của những người tham gia trước đây Ngoài ra, nó có thể bỏ sót các nhân tố kinh tế xã hội, pháp lý thuộc lực và sự tham gia của các nhà hoạt động. c Tiếpcậnpháplý

Tiếp cận pháp lý (hay pháp luật) được hiểu là hoạt độngtuyên truyền, giáo dục đưa pháp luật về với người dân giúp người dân tại cơ sở có cái nhìn đúng đắn về pháp luật,bảo đảm điều kiện đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức pháp luật, thực hiện, bảo vệ và phát huy quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ngay tại cơ sở; phát huy vai trò củaphápluậttrongđờisốngxãhội,gópphầnthựchiệnmụctiêuxâydựngNhànước phápquyềnxãhộichủnghĩa.

Mụcđích:Đánhgiáthựctrạngtiếpcậnphápluậtcủangườidântạicơsởđểcógiải phápthúcđẩy,nângcaotráchnhiệmcủacáccơquan,tổchứcvàcánhântrongviệctriển khaicácthiếtchế tiếpcậnphápluật,bảođảmđiều kiệnđáp ứngnhucầunâng caonhậnthứcphápluật,thựchiện,bảovệvàpháthuyquyềnvàlợiíchhợpphápcủacôngdânngay tạicơsở;pháthuyvaitròcủaphápluậttrongđờisốngxãhội,gópphầnthựchiệnmụctiêuxâydựngN hànướcphápquyềnxãhộichủnghĩa.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

Thứ nhất về mặt lý luận :Thông qua việc hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ đó rút ra các kết luậnmang tính quy luật củachínhsách pháttriển nông nghiệp côngnghệcao đồng thời đưa ra được khái niệm, nội dung và yếu tố của chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Luận án nhìn nhận và xem xét chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao thông qua các chính sách bộ phận: Chính sách đất đai; Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệpcôngnghệcao; Chính sách hỗ trợ pháttriểnkhoahọccôngnghệ;Chính sách tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; Chính sách tổ chức sản xuất và thị trường. Đồng thời, luận án đã luận giải được các nhân tố ảnh hưởng đến chính sáchp h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o t ạ i m ộ t đ ị a p h ư ơ n g

Luận án khẳng định vai trò quyết định của KHCN, đặc biệt là cuộc CMCN 4.0 và vai trò của các chủ thể trong sản xuất nông nghiệp CNC, nhất là vai trò của doanh nghiệp (DN) liên kết với nông dân sản xuất nhỏ cùng ứng dụng CNC đối với phát triển nông nghiệp và phát triển bền vững.

Thứ hai về mặt thực tiễn :Trên cơ sở phân tích lý luận và kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao của một số nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và mộts ố t ỉ n h t h à n h ở V i ệ t N a m N g h i ê n c ứ u s i n h g i ả i b à i t o á n m a n g t í n h q u y l u ậ t đ ó t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h N g h ệ A n t r o n g b ố i c ả n h m ớ i

Dựa trên phân tích tiềm năng, lợi thế của tỉnh Nghệ An luận án tập trung phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng, làm rõ chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ đó chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, những nhân tố quyết định vàcácvấn đề đặtra cần giải quyết từđó xây dựng quan điểm, đề xuất định hướng và các giải pháp chủyếuhoànthiệnchínhsáchpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcaotrênđịabàntỉnhNghệAnđếnn ăm2030vàtầmnhìnđếnnăm2045.

Luận ánchỉtậptrungđánhgiákếtquảcủaviệctổchứcthựchiện cácchínhsách pháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao(quacáckhíacạnhlàmứcđộbiếtđếnchínhsách, mứcđộtiếpcậnđượcchínhsáchvàmứcđộphùhợpcủachínhsách)của5chínhsáchbộ phận như: Chính sách đất đai; Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ; Chính sách tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; Chính sách tổ chức sản xuất và thị trường đã được tỉnh Nghệ An triển khai thực hiện trong thời gian qua Việc triển khai thực hiện các chính sách liên quan khác hoặc các kế hoạch, chương trình công tác của UBND tỉnh và các bên liên quan để tổ chức thực hiện chính sách cũng không được nghiên cứu trong luận án này.

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học hữu ích cho các nhà hoạch địnhchínhsách,cáccơquanquảnlýnhànướcvềpháttriểnNNCNC;đồngthờicũnglàtàiliệutham khảochocơquannghiêncứu,giảngdạyvềnôngnghiệpCNC.

Kếtcấucủaluậnán

Cácnghiêncứuở nướcngoài

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về khái niệm, đặc trưng và vai trò của nông nghiệp công nghệ cao

Theo tác giả Reardon.T, Barrett.CB (2000), Nông nghiệp công nghệ cao là sự vận dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại, hạn chế phụ thuộc môi trường vào sản xuất nông nghiệp, yêu cầu tập trung vốn cao và có khả năng gia tăng năng suất, cải thiện chất lượng nông sản Các kỹ thuật này bao gồm công nghệ biến đổi gen, vi nhân giống, sản xuất giống lai, tưới và bón phân nhỏ giọt, quản lý dịch hại tổng hợp, canh tác hữu cơ, trồng cây trong nhà có mái che, chẩn đoán nhanh bệnh và vi khuẩn, công nghệ thu hoạch và bảo quản hiện đại.

Theo FAO (2013), đa số các nhà nghiên cứu cho rằng NNCNC là nền NN tiên tiến trong nền KTXH hiện đại hóa, cơ giới hóa cao, trên cơ sở vận dụng những thành tựuCNSH, sinh thái vàmôi trường; hướng nhu cầu củaxãhội vàsựpháttriểnNNtheo hướng bền vững, an toàn như NN xanh, NN hữu cơ, NN sinh thái học,…; đảm bảo tạo ra đủ số lượng và chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội và nền SX đó không làm thay đổi môi trường sinh thái tự nhiên [153].

Theo IGI (2021), NNCNC được hiểu là việc áp dụng các công cụ kỹ thuật mới nhằm thúc đẩy áp dụng công nghệ cao, giúp cải thiện hiệu suất của các hoạt động canh tác và quản lý nông nghiệp [154].

Theo Nikola M.Trendov, Samuel Varas and Meng Zeng (2019) cho rằng NNCNC chủ yếu đề cập đến hoạt động nông nghiệp có sử dụng công nghệ, theo đó NNCNC là nền nông nghiệp thâm dụng vốn (nguồn vốn chủ yếu được sử dụng để mua sắm thiết bị chuyên dụng, bảo dưỡng tài sản, đào tạo lao động…) NNCNC tập trung đầu tư hệ thống canh tác theo hướng hàng hóa nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trongv à n g o à i n ư ớ c , t h ô n g q u a s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ c a n h t á c đ ể t ă n g s ả n l ư ợ n g , đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g c a o ( t h ư ờ n g l à k h ô n g c ó t h u ố c t r ừ s â u ) v à p h ù h ợ p v ớ i s ự g i a t ă n g n h u c ầ u t h ị t r ư ờ n g

Nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) là một phương pháp đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp, giúp tăng sản lượng lương thực đáng kể (Lan Ngọc, 2019) NNCNC ứng dụng các kỹ thuật hiện đại, bao gồm phương pháp năng suất cao, kỹ thuật công nghệ cao, trồng cây trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu, tăng cường khả năng sinh trưởng của đất, cân bằng dinh dưỡng cây trồng, thực hiện quản lý hữu cơ, gia tăng giá trị và quản lý sau thu hoạch Không chỉ vậy, NNCNC còn góp phần bảo vệ môi trường bằng cách giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu.

Theo nghiên cứu của FAO (2001) cho rằng, khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên,n h i ề u đ ấ t h ơ n s ẽ đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể x ử l ý b ư ớ c đ ầ u , n h ư n g n ư ớ c l à q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ố i v ớ i s ả n x u ấ t l ư ơ n g t h ự c V ấ n đ ề n à y c ó t h ể đ ư ợ c k h ắ c p h ụ c t h ô n g q u a q u ả n l ý n ư ớ c t ự đ ộ n g v à v i t í n h h ó a T h ô n g q u a k ỹ t h u ậ t c h ọ n t ạ o g i ố n g c ô n g n g h ệ c a o v à c ô n g n g h ệ s i n h h ọ c , c á c n h à k h o a h ọ c c ó t h ể s ả n x u ấ t g i ố n g m ớ i h o ặ c n h i ề u g i ố n g c â y t r ồ n g , v ậ t n u ô i c ó đ ặ c t í n h ư u v i ệ t , m ớ i đ ả m b ả o a n n i n h l ư ơ n g t h ự c T r o n g n g ô i n h à x a n h t ự đ ộ n g , c â y t r ồ n g c ó t h ể đ ư ợ c t r ồ n g q u a n h n ă m v ớ i n h ữ n g s ả n p h ẩ m c h ấ t l ư ợ n g [ 1 0 9 ]

TheoS a c h i n T y a g i ( 2 0 1 8 ) , p h á t t r i ể n N N C N C l à m ộ t g i ả i p h á p p h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g k h ó k h ă n m à c á c q u ố c g i a n à y đ a n g p h ả i đ ố i m ặ t n h ư s ự h ạ n c h ế c á c c á c n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g v à t à i n g u y ê n ở c á c v ù n g n ô n g t h ô n t r o n g b ố i c ả n h t ố c đ ộ t ă n g d â n s ố c a o k h i ế n q u y m ô s ở h ữ u t ư l i ệ u s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p t r u n g b ì n h g i ả n g N h i ề u c h u y ê n g i a c ả n h b áo ,n ếuk hô ng có h ành độ ng n àođ ển g ăn ch ặnh i ện tư ợ ng n ày ,cácn g u ồn t ài n gu y ên n hư n ư ớ c uống,nuốc tưới, hóa chấtnông nghiệp, thực phẩmcơ bản như ngũc ố c , h ạ t c ó d ầ u , c â y t r ồ n g c ó c h ấ t đ ạ m , r a u v à t r á i c â y s ẽ t r ở n ê n k h a n h i ế m T r o n g k h i đ ó , cácsinhvậtcóhạinhưchuột, côntrùnglàm hạim ù a m à n g cóthểgiatăngđángkể, làm trầm trọng thêm tình trạng này ở các quốc gia Vì vậy, việc áp dụng NNCNC giúp người nông dân, các doanh nghiệp, chính quyền địa phương và chính phủ có thể phátt r i ể n n ô n g n g h i ệ p t h ô n g q u a ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o , t h ự c h i ệ n p h ư ơ n g p h á p c a n h t á c h ữ u cơvànănglượngtáitạođểcânbằngnhữngkhókhănkểtrên.Việcápdụngcác công nghệ canh tác được bảo hộ, nhập khẩu vào phát triển các giống cải tiến của từng địaphư ơng,ứngdụng c ô n g ngh ệsinh họ c, côngngh ện ano ,côngngh ệthông ti nv à truy ền thông , viễn thám… cùng với sự khéo l éo tự nhiên , t ập qu án can h tác tiến bộ củ a từng địa phương , mở đư ờng cho việc xóa đói gi ảm ngh èo, thúc đẩy sự ti ến bộ kinh t ế - xãhộiởcảnôngthônvàthànhthị,giúppháttriểncácnềnnôngnghiệpbềnvững[158].Theo nghiên cứu của United Nations cho thấy, các ứng dụng công nghệ nano cũng đang được phát triển để cải thiện độ phì nhiêu của đất và sử dụng cân bằng dinh dưỡng cây trồng, giúp tăng sản lượng lương thực và năng suất Các dịch vụ khuyến nông và tư vấn công nghệ cao đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy năng suất nông nghiệp, tăng cường an ninh lương thực và cải thiện sinh kế Để thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao, nhiều chiến lược có thể hiệu quả nhất như quản lý nguồn nhân lực có kỹ năng, phát triển các viện đào tạo và giảng viên, hệ thống chuyển giao công nghệ nhanh, các sáng kiến cải thiện hỗ trợ tiếp thị cho nông dân, hệ thống theo dõi lợi ích chương trình dựa trên web, cho thuê máy móc nông trại trực tuyến dịch vụ và cung cấp kịp thời các nguyên liệu đầu vào có chất lượng cho nông dân Vì vậy, hệ thống nôngnghiệpcôngnghệcaobềnvữngphảiđược ápdụng đểđảmbảonguồncunglương thực hợp lý cho tất cả mọi người [159].

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về xu hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao

TheonghiêncứucủaFAO(2013)chothấy,thếgiớighinhậnnhữngxuhướng chủ yếu sau: Một là, canh tác thẳng đứng trong nhà (Indoor Vertical farming), nhờ đó tăng năng suất cây trồng, khắc phục diện tích đất hạn chế và giảm tác động của hoạt động nông nghiệp lên môi trường bằng cách giảm khoảng cách di chuyển trong chuỗi cung ứng Canh tác thẳng đứng trong nhà phù hợp với việc canh tác trong các thành phố, đô thị nhờ sự phù hợp với không gian hạn chế, dựa trên thủy canh hoặc khí canh, đèn trồng nhân tạo để tránh phụ thuộc quá mức vào môi trường tự nhiên Hai là, phát triển các trang trại tự đông hóa, được kết hợp với canh tác thông minh – các công nghệ giúp trang trại hiệu quả hơn, tự động hóa chu trình sản xuất cây trồng hoặc vật nuôi. Các công nghệ được sử dụng phổ biến như robot, drone như máy kéo tự động, máy thu hoạch rô bốt, tưới cây tự động và rô bốt gieo hạt Hầu hết đối với các nhiệm vụ đơn giản, dễ dàng, lặp đi lặp lạin h i ề u l ầ n t h ư ờ n g á p d ụ n g c ó h i ệ u q u ả c á c c ô n g n g h ệ m ớ i n à y B a l à , c ô n g n g h ệ c h ă n n u ô i m ớ i , t ậ p t r u n g v à o v i ệ c á p d ụ n g c ô n g n g h ệ t ự đ ộ n g h ó a t r o n g t h e o d õ i v à q u ả n l ý v ậ t n u ô i d ễ d à n g h ơ n , d ự a t r ê n c ô n g n g h ệ B l o c k c h a i n v à

B i g d a t a N g o à i r a v i ệ c á p d ụ n g c á c c ô n g n g h ệ ở d ạ n g d i n h d ư ỡ n g , d i t r u y ề n , k ĩ t h u ậ t s ố … đ ã v à đ a n g n â n g c a o h o ặ c c ả i t h i ệ n n ă n g l ự c s ả n x u ấ t , p h ú c l ợ i h o ặ c q u ả n l ý v ậ t n u ô i B ố n l à , N h à k í n h h i ệ n đ ạ i , đ ã c h u y ể n đ ổ i t ừ c á c c ơ s ở q u y m ô n h ỏ p h ụ c v ụ c h ủ y ế u c h o m ụ c đ í c h n g h i ê n c ứ u v à t h ẩ m m ỹ s a n g c á c c á c c ơ s ở q u y m ô l ớ n h ơ n , c ạ n h t r a n h t r ự c t i ế p v ớ i s ả n x u ấ t t h ự c p h ẩ m t h ô n g t h ư ờ n g t r u y ề n t h ố n g N h à k í n h n g à y n a y đ a n g ngàycàngxuất hiệnvớiquymôlớn,vốnđầutưvàtậptrungvàothịtrườngđôthị, thành phố với xu hướng thâm dụng công nghệ, sử dụng đèn LED và hệ thống điều khiển tự động để điều chỉnh môi trường trồng trọt một cách hoàn hảo Hệ quả là ngành công nghiệp nhà kính ngày càng sử dụng nhiều vốn hơn, nhất là các nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trên thị trường [153].

Theo nghiên cứu của EPRS (2016) cho rằng, trong bối cảnh CMCN 4.0 cho phép ra đời một thế hệ nông dân mới đang nổi lên, thu hút các công ty khởi nghiệp tham gia phát triển nông nghiệp chính xác, với sự linh hoạt cao, giúp tối đa hóa năng suất cây trồng một cách có hệ thống, giảm tác động đến môi trường và sản xuất nhiều hơn và thực phẩm tốt hơn [152].

Trongn g h i ê n c ứ u c ủ a I G I ( 2 0 2 1 ) , B l o c k c h a i n , c h o p h é p t h e o d õ i c á c d ữ l i ệ u q u á k h ứ c k h ô n g c ó k h ả n ă n g s ử a đ ổ i , g i ú p g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n t ớ i g i a n lậnthựcphẩm,thuhồisảnphẩmkhôngđạtyêucầuvềchấtlượng,chophéptruyxuất nguồn gốc thực phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu Thông qua sử dụng block chain, các nhântốtrongchuỗigiátrịthựcphậmcóquyềntạoravàchiasẻmộtcáchantoàncácđiểm dữliệuđểtạoramộthệthốngcóthểgiảitrìnhvàtruyxuấtnguồngốc,từđóchophépcác giaodịchdiễnracótínhminhbạchcao[154].

Nghiên cứu của Nabard (2021) chỉ ra rằng trí tuệ nhân tạo (AI) cùng với sự phát triển của nông nghiệp kỹ thuật số và các công nghệ liên quan đã mở ra nhiều cơ hội cho phát triển cảm biến từ xa, vệ tinh và UAV Các công nghệ này giúp thu thập dữ liệu lớn (Big data), cung cấp cho người nông dân thông tin sâu rộng về tình hình thực địa, cho phép họ hiểu sâu hơn về canh tác, bao quát hơn so với những gì họ có thể thấy bằng mắt thường và kinh nghiệm.

1.1.3 Các công trinh nghiên cứu về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Trong nghiên cứu của Athman H.Mgumia và các cộng sự (2015) cho rằng, cùng với quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và những tiến bộ của khoa học, bao gồm cả việc sử dụng công nghệ sinh học cho sản xuất nông nghiệp đã khiến các công nghệ nông nghiệp bị tác động bởi các lực lượng thị trường để tạo ra và phổ biến chúng. Nghiêncứuchothấyrằngcácđặcđiểmkinh tếvàcácđặcđiểmđachiềucủacông nghệ nôngnghiệpquyếtđịnh cáctácnhânthamgia vàoquátrìnhphát triểnvàphổbiến công nghệ thông qua thương mại hóa Trong khi 40% công nghệ đã được thương mại hóab ở i c á c d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h , 6 0 % c ầ n s ự c a n t h i ệ p c ủ a t r u n g g i a n

Theo Nikola M Trendov et al (2019) cho thấy, để đẩy nhanh được quá trình này, cần có các điều kiện chính là đẩy mạnh sử dụng internet và điện thoại di động, mạng xã hội giữa nông dân và cán bộ khuyến nông; tăng kỹ năng kỹ thuật số ở nông dân nông thôn; xây dựng một nền văn hóa khuyến khích đổi mới kỹ thuật số và sảnx u ấ t n ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g h à n g h ó a , t h ị t r ư ờ n g V ớ i n ề n t ả n g h ạ t ầ n g k i n h t ế - x ã h ộ i đ ó , c ó t h ể c ả i t h i ệ n k h ả n ă n g t i ế p c ậ n t h ô n g t i n , d ị c h v ụ c h o n ô n g d â n Đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i c á c n ư ớ c đ a n g v à k é m p h á t t r i ể n , v ẫ n đ a n g b ị c ô l ậ p v ớ i c ô n g n g h ệ k ĩ t h u ậ t s ố v à k ỹ n ă n g k é m , v i ệ c t h i ế t l ậ p “ h ệ s i n h t h á i n ô n g n g h i ệ p k ỹ t h u ậ t s ố ” l à y ê u c ầ u b ứ c t h i ế t , n h ằ m t ạ o m ô i t r ư ờ n g t h ú c đ ẩ y s ự đ ổ i m ớ i c ủ a n ô n g d â n v à d o a n h n g h i ệ p n ô n g n g h i ệ p [156].

Theo nghiên cứu của Liên Hiệp Quốc về “Framework convention on climate change”, tại các quốc gia kém phát triển hơn, việc ứng dụng CNC vào phát triển nông nghiệp được hỗ trợ bởi các quy trình và thể chế lồng ghép với nhau LHQ đã phát triển các kế hoạch hành động công nghệ (Technologi Action Plan – TAP), cho phép giải quyết các rào cản cụ thể, giúp các quốc gia xác định mục tiêu, chiến lược, ngân sách và các bên liên quan có trách nhiệm cho các công nghệ ưu tiên Hệ thống hỗ trợ toàn cầu về tài chính theo điều kiện của LDCF (Least Developed Country Fund) và Quỹ biếnđ ổ i k h ớ h ậ u đ ặ c b i ệ t S C C F đ ó ư u t i ờ n p h õ n b ổ h ơ n ẳ n g õ n s á c h c ủ a h ọ c h o c á c h ỗ t r ợ n à y N h ữ n g h ỗ t r ợ n à y đ ề u h ư ớ n g v à o g i ú p c á c c ô n g n g h ệ c a o h ỗ t r ợ đ ể n ô n g d â n v à c á c doanhnghiệpnông nghiệpthích ứng, hiệplựcgiảm thiểu sựđánhđổi vàđánhđồng lợi ích trong phát triển nông nghiệp tương lai, hướng tới việc cải thiện mức độ sử dụng năng lượng, việc tiêu thụ năng lượng tại các đô thị, giảm lượng nước sử dụng nhờ phủ xanh, tái chế và phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái nóic h u n g [ 1 5 9 ]

( 1 9 9 2 ) c h o t h ấ y , c á c c h í n h p h ủ c ầ n q u ả n l ý c á c n g u ồ n l ự c n ô n g n g h i ệ p d ự a t r ê n q u a n đ i ể m h ệ t h ố n g v à c á c c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i d â n l à m ộ t p h ầ n t ấ t y ế u c ủ a c á c h ệ t h ố n g n à y T r o n g đ ó , t h ủ y l ợ i đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g c h u y ể n đ ổ i n ề n n ô n g n g h i ệ p s ả n x u ấ t h à n g h ó a , c ả i t h i ệ n t ì n h t r ạ n g a n n i n h l ư ợ n g t h ự c , g i ả m s ự p h ụ t h u ộ c v à o l ư ợ n g m ư a t ạ i t ừ n g t h ờ i đ i ể m canhtác[108],[92].Đồngthời,cácchínhsáchcầnsửdụngphươngpháptiếpcận từ dưới lên và tiếp cận tham gia nhằm cho phép sử dụng các sáng kiến địa phương và đảm bảo sự phát triển bền vững ví dụ như các chương trình Thích ứng dựa vào cộng đồngchẳng hạn.Tăngcườnggiaotiếphiệuquảvàphùhợpgiữacácnhântốquantrọng trong việcđảm bảosự thànhcông trong việc áp dụng cáccông nghệ cho người sử dụng cuối cùng [92].

Theo nghiên cứu của Behnke và các cộng sự (2013) cho rằng, để tránh tác hại của sự sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên, cần triển khai công nghệ, trong đó phải tiếp cận dựa trên quan điểm đưa các yếu tố chủ lực của hệ sinh thái và xã hội nhằmp h á t t r i ể n b ề n v ữ n g [ 9 9 ] S ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n m a r k e t i n g t ù y t h u ộ c v à o t ì n h h u ố n g c ụ t h ể g i ú p k h u y ế n k h í c h n g ư ờ i s ử d ụ n g c u ố i c ù n g s ử d ụ n g c á c c ô n g n g h ệ m ớ i , t ứ c l à á p d ụ n g c á c b i ệ n p h á p t h í c h ứ n g t r o n g n ô n g n g h i ệ p , c á c c ô n g n g h ệ s ử d ụ n g c ó k h ả n ă n g t h í c h ứ n g v ớ i đ ị a p h ư ơ n g t ố t h ơ n n ế u đ ư ợ c h ỗ t r ợ b ằ n g c h i ế n l ư ợ c t i ế p t h ị d ự a t r ê n g á i t r ị v à n h ữ n g ư u t i ê n c ơ b ả n c ủ a đ ố i t ư ợ n g m ụ c t i ê u ( n g ư ờ i s ử d ụ n g c u ố i c ù n g t ạ i t ừ n g k h u v ự c đ ị a p h ư ơ n g c ụ t h ể )

Cácnghiêncứuởtrongnước

1.2.1 Các công trình nghiên cứu về khái niệm, đặc trưng và vai trò của nông nghiệp công nghệ cao

Trong nghiên cứu của Nguyễn Đình Long và các cộng sự (2017), đã nghiên cứu và cho thấy khái niệm “công nghệ cao” hình thành, sử dụng rộng rãi là sự kết hợp và ứng dụng các công nghệ trên để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp nhằmt ạ o r a b ư ớ c đ ộ t p h á v ề n ă n g s u ấ t , c h ấ t l ư ợ n g h à n g h ó a , t h ỏ a m ã n n h u c ầ u n g à y c à n g c a o c ủ a conngười, đặcbiệt làđảmbảosựphát triểnnông nghiệpbềnvững NNCNClà nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở canht á c h ữ u c ơ [ 4 7 ]

Trong luận án tiến sĩ của NCS Lê Đức Tín (2020), NNCNC là: “nông nghiệp được áp dụng những công nghệ hiện đại, tiên tiến như: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ số, tự động hóa, công nghệ vật liệu mới và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao vào các khâu sản xuất nông nghiệp, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững” Công nghệ caođược tích hợp ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao bao gồm: công nghiệphóanôngnghiệp(cơ giới hóa các khâu của quá trìnhsảnxuất,thuhoạch,sơchế,chếbiến…),tựđộnghóa,côngnghệthôngtin,công nghệ vật liệu mới,công nghệ sinh học; cácgiống cây trồng, vật nuôi năng suất, chất lượng cao…; các quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cơ… cho hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị sản xuất [80].

Theo tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), NNCNC bao gồm các đặc trưng cơ bản: (1) Ứng dụng những công nghệ hiện đại, tiên tiến vào các khâu của quá trình sản xuấtnôngnghiệp;(2)Vượttrộivềchấtlượnggiống,năngsuất,chấtlượngnôngsản [63]; (3) hoạt động sảnxuất được quản lý chặt chẽ bằng công nghệ hiện đại, công nghệ thông minh; (4) sản phẩm NNCNC đáp ứng được nhu cầu (khả năng cạnh tranh) củat h ị t r ư ờ n g t i ê u t h ụ ; ( 5 ) h i ệ u q u ả k i n h t ế t ă n g c a o s o v ớ i n ô n g n g h i ệ p t r u y ề n t h ố n g v à đ ả m b ả o p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g ; N ộ i d u n g n à y c ũ n g đ ư ợ c đ ề x u ấ t t r o n g n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c t á c g i ả N g u y ễ n Đ ì n h L o n g

1.2.2 Các công trình nghiên cứu về xu hướng phát triển nông nghiệp công nghiệp cao

Trong bài viết của Nguyễn Tuấn Anh và Đào Thế Anh (2021) cho rằng, phát triển NNCNC tuân theo những xu hướng chung của thế giới, gồm:

Xu hướng chuyển đổi số: chuyển đổi số là thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh và đời sống nhờsử dụng dữ liệu và công nghệ số Chuyển đổi sốbao gồm 3 lĩnh vực là “Chính phủ số”, “kinh tế số” và “xã hội số” Cả 3 lĩnh vực này đều sẽ có tác động rất lớn đến nông nghiệp, nông thôn Đối với nông dân và người dân nông thôn, hạn chế lớn nhất là thiếu thông tin trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống Chính phủ số và xã hội số sẽ mang lại cơ hội tăng cường khả năng kết nối cho họ với thông tin, xoá nhoà một phần khoảng cách về địa lý, giảm bớt sự phức tạp của các thủ tục hành chínhnhiềucấphiệnnayđểđượcsửdụngtrựctiếp cácdịchvụcôngcủaChínhphủ Vì vậy, người nông dân sẽ là khách hàng mục tiêu của quá trình chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn.

Xu hướng sản xuất thông minh: sản xuất thông minh là ứng dụng chuyên sâu công nghệ thông tin về dữ liệu ở cấp độ doanh nghiệp cho phép các hoạt động sản xuất được thực hiện thông minh, hiệu quả và linh hoạt Trong đó, trước hết nông nghiệp cần thông minh với thị trường, sau đó là thông minh với điều kiện tự nhiên, biến đổi khíh ậ u v à t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a đ ấ t n ư ớ c ( n ă n g l ự c đ ầ u t ư , c ô n g n g h ệ ) c ũ n g n h ư d â n t r í c ủ a n g ư ờ i d â n

Xu hướng tăng trưởng xanh: xu hướng sản xuất nông nghiệphiện naykhông chỉ hướng đến mục tiêu kinh tế mà còn phải bảo vệ môi trường và tăng trưởng xanh, sạch. Tăng trưởng xanh là quá trình sản xuất áp dụng đồng bộ các quy trình, công nghệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật tư đầu vào, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Tăng trưởng xanh cũng cần dựa trên 3 trụ cột là: tăng trưởng kinh tế bền vững, xây dựng xã hội bền vững và bảo vệ môi trường, tương tự như chuyển từ “nền nông nghiệp sản lượng cao, hiệu quả kinh tế cao” sang “nền nông nghiệp công nghệ cao,s i n h t h á i , t r á c h n h i ệ m , b ề n v ữ n g ”

Xuhướngnôngnghiệptuầnhoàn:nôngnghiệptuầnhoànhaykháiniệm vềtuần hoàn trong hệ thống nông nghiệp bắt nguồn từ sinh thái công nghiệp Mục tiêu là đểh ạ n c h ế s ử d ụ n g t à i n g u y ê n v à g i ả m p h á t t h ả i n h à k í n h v à o m ô i t r ư ờ n g b ằ n g v i ệ c t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t t h e o v ò n g t u ầ n h o à n k h é p k í n N ô n g n g h i ệ p t u ầ n h o à n c ầ n h ư ớ n g đ ế n : t u ầ n h o à n c h ấ t h ữ u c ơ , c h ấ t d i n h d ư ỡ n g , n ư ớ c , n ă n g l ư ợ n g v à v ậ t l i ệ u n h ự a

Xu hướng nông nghiệp minh bạch, trách nhiệm: nông nghiệp trách nhiệm làk h á i n i ệ m m à c á c q u ố c g i a c a m k ế t v ớ i n h a u v à v ớ i n g ư ờ i d â n c ủ a m ì n h T r o n g s ả n x u ấ t , h i ệ u q u ả v ề k i n h t ế đ ồ n g t h ờ i p h ả i a n t o à n v ề m ô i t r ư ờ n g , c ó d i n h d ư ỡ n g c a o , s ả n x u ấ t k h ô n g c h ỉ p h ụ c v ụ c h o t h ế h ệ h i ệ n t ạ i m à c ò n c h o m u ô n đ ờ i s a u

Xu hướng nông nghiệp gia đình làm trọng tâm: ở các nước phát triển và đang phát triển, nông nghiệp gia đình đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu cũng như nguồn lương thực, thực phẩm chính Đây là hình thức lao động khai thác đất đai trực tiếp và được coi là hiệu quả và bền vững nhất Nhiều kinh nghiệm trên thế giới đãkhẳng định, nông nghiệpgiađình cóthể đóng một vai trò quan trọng trong việcphát triển bền vững về kinh tế, môi trường, xã hội và văn hóa của nông nghiệp, nông thôn. Nông dân trong nền nông nghiệp hiện đại sẽ là chủ thể, hướng đến xây dựng các trang trại gia đình, ứng dụng công nghệ, nông dân được đào tạo chuyên nghiệp và trở thành người làm nông nghiệp như mọi nghề nghiệp trong xã hội chứ không phải là người nông dân tự cung tự cấp như trước kia[ 1 6 2 ]

Các nghiên cứu của Phạm Việt Dũng (2014), Nguyễn Thị Ngọc Lợi (2017), Nguyễn Thiện Nhân (2018) đều cho rằng phát triển NNCNC theo hướng hiện đại, bền vững, có thể giúp đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực phẩm của con người, đảm bảo được an ninhlươngthực;tạoranhữngthayđổicănbản,nângcaonăngsuấtlaođộngvàđónggóp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia đangvàkémpháttriển.Nhưvậy,đểpháttriểnNNCNCtạiViệtNam,cácnghiêncứutập trung chủ yếu phân tích các vấn đề cơ bản, từ đó chỉ ra những nội dung chính như: (i) Lựa chọn ứng dụng vào từnglĩnh vựcsản xuất nông nghiệp hàng hoá những công nghệ tiếnbộnhấtvềgiống,côngnghệcanhtác,chănnuôitiêntiến,côngnghệtưới,côngnghệ sauthuhoạch– bảoquản–chếbiến.Từngbướcứngdụngcôngnghệthôngtinvàoquản lý,xâydựngthươnghiệuvàxúctiếnthịtrường[22].(ii)SảnphẩmNNCNClàsảnphẩm hànghoámangtínhđặctrưngcủatừngvùngsinhthái,đạtnăngsuấtvàhiệuquảkinhtế cao trên đơn vị diện tích, có khả năng cạnh tranh cao về chất lượng với các sản phẩm cùng loại trên thị trường trong nước và thế giới, có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất và sản lượng hàng hoá khi có yêu cầu của thị trường [48] (iii) Sản xuất NNCNC tạo ra sảnphẩmphảitheomộtchutrìnhkhépkín,trongsảnxuấtkhắcphụcđượcnhữngyếutố rủirocủatựnhiênvàhạnchếrủirocủathịtrường.(iv)PháttriểnNNCNCtheotừnggiai đoạn và mức độ phát triển khác nhau, tuỳ tình hình cụ thể của từng nơi, nhưng phải thể hiệnđượcnhữngđặctrưngcơbản,tạorađượchiệuquảtolớnhơnnhiềusovớisảnxuất bình thường [50].

Nghiên cứu của Trần Hoa Phượng (2021) cho thấy, phát triển NNCNC với việc sử dụngcôngnghệhiệnđạisẽgiảiquyếtcácvấnđềtồntạiởcảđầuvàovàđầuracủanông nghiệptheophươngthứctruyềnthống;quađógiámsátmôitrườngtăngtrưởngcâytrồng baogồm:tìnhtrạngpháttriểncâytrồng,thôngtinkhíhậu,thôngtinmôitrườngvàthông tin tăng trưởng; áp dụng phương pháp canh tác biến đổi theo vùng bằng máy móc, thiết bị thông minh; phân tích dữ liệu, đưa ra quyết định Như vậy, tiến bộ khoa học - công nghệcùngcácphươngthứcquảnlý,kinhdoanhmớiápdụngvàonôngnghiệpgópphần nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và cải thiện chất lượng môi trường là những cơ hội lớn do CMCN 4.0 tạo ra mà ViệtNamcóthểtậndụngđểthúcđẩynôngnghiệppháttriểnbắtkịpvới thếgiới [163].

1.2.3 Các công trình nghiên cứu về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Trong bài viết của Nguyễn Tuấn Anh và Đào Thế Anh (2021) đã cho rằng, phát triểnsảnxuất,chếbiến vàtiêuthụsảnphẩmnôngnghiệpbảo đảmphù hợpvớinhucầu thị trường, kế hoạch và chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Thúc đẩy ứng dụng CNC trong nông nghiệp; ưu tiên phát triển giống cây trồng, vật nuôi mới cho năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, thích ứng với điều kiện các vùng sinh thái Đổi mới tổ chức sản xuất và thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị; Nghiên cứu và ứng dụng CNC trongs ả n x u ấ t , c h ế b i ế n , t r i ể n k h a i c á c c h ư ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t r ọ n g đ i ể m

T h ự c h i ệ n c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ , l ự a c h ọ n n h ậ p k h ẩ u C N C t h u ộ c d a n h m ụ c ư u t i ê n , n g h i ê n c ứ u , t h ử n g h i ệ m , l à m c h ủ v à t h í c h ứ n g v ớ i đ i ề u k i ệ n t h ự c t ế c ủ a t ừ n g v ù n g , m i ề n N h à n ư ớ c c ầ n đ ẩ y n h a n h q u á t r ì n h t í c h t ụ v à t ậ p t r u n g r u ộ n g đ ấ t đ ể t h u h ú t c á c n g u ồ n l ự c t à i c h í n h ngoài ngân sách Nhànước,trong đóđặc biệtlànguồnlựctừkhu vực tưnhânđầu tư vào nông nghiệp, phát triển mô hình chuỗi giá trị nông nghiệp khép kín, mang tính bền vững; đơn giản thủ tục thuê, chuyển nhượng đất đai; đánh giá, dự báo và cảnh báo về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao làm cơ sở định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao [162].

Trong bài viết của Nguyễn Nhâm (2021) cho thấy, tậptrung nghiên cứu phát triển công nghệ sau thu hoạch, khắc phục tổn thất sau thu hoạch, có lợi cho nông dân, gia tăng giá trị sản phẩm và tạo ra những ưu thế so sánh nhất định cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC; Nhân rộng mô hình trung tâm/vườn ươm tạo doanh nghiệp NNCNC Khuyến khích nônghộlàmNNCNC. Đẩymạnhxúctiến,tìmkiếmthịtrường,thựchiệnchuỗiliênkết

- tiêu thụ Khai thác hiệu quả cơ hội từ các hiệp định tự do thương mại; Nâng cao năng lựcphântích, nghiêncứu, dựbáothị trường.Đ ồ n g thời, xâydựng đềán đẩymạnhứng dụngcông nghệthông tintrongviệcthu thậpthôngtin,dựbáotình hình thịtrường,qua đótưvấn,cungcấpchocácdoanhnghiệpbiếtđểđiềutiếthoạtđộngphùhợptheonhu cầu thị trường tránh bị ép giá bán Xây dựng hệ thống và cơ chế giám sát tài nguyên, môi trường và BĐKH; dự báo, cảnh báo thiên tai, ô nhiễm và thảm họa môi trường, dịch bệnh Nâng cao năng lực nghiên cứu, giám sát BĐKH, dự báo khí tượng, thủy văn và cảnh báo thiên tai; năng lực chủ động phòng tránh, giảm nhẹ, năng lực chống chịuv à t h í c h ứ n g v ớ i B Đ K H C h ủ đ ộ n g , t í c h c ự c h ợ p t á c q u ố c t ế t r o n g q u ả n l ý , s ử d ụ n g t à i n g u y ê n , b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g , t h í c h ứ n g v ớ i B Đ K H T ă n g c ư ờ n g t r i ể n k h a i c ô n g t á c x ú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i , h ỗ t r ợ d o a n h n g h i ệ p m ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g t i ê u t h ụ c á c m ặ t h à n g n ô n g s ả n , n â n g c a o n ă n g l ự c p h á t t r i ể n s ả n p h ẩ m đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g , x â y d ự n g v à q u ả n g b á t h ư ơ n g h i ệ u s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p tại các thị trường trọng điểm; đẩym ạ n h x ú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i đ ư a h à n g h ó a n ô n g s ả n V i ệ t N a m t i ế p c ậ n c á c h ệ t h ố n g b á n l ẻ , c h u ỗ i s i ê u t h ị t ạ i n ư ớ c n g o à i N â n g c a o h i ệ u q u ả c ô n g t á c h ỗ t r ợ x ú c t i ế n x u ấ t k h ẩ u n ô n g s ả n , t h u h ú t đ ầ u t ư cóchất lượng cao và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp [161].

Trong nghiên cứu của tác giả Mike Baroni (2011), cho rằng xây dựng, hoàn thiện chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ tiên tiến hiện đại phục vụ sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp; khai thác tối đa các cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển nông nghiệp hiệu quả và bền vững.Tăng cường hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ ở trong nướcvàngoàinướccho cácsảnphẩmnông nghiệpchủlực, đặcthù; thúcđẩyxâydựng và phát triển thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc và tài sản trí tuệ cho các sản phẩm được bảo hộ [130].

Cũng những nội dung về khung chính sách, các nghiên cứu của Trần HoaPhượng (2021), Nguyễn Nhâm (2021), Nguyễn Thiện Nhân (2018) đều cho rằng, cần tăng cường hơn nữa nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, đặc biệt là tín dụng cho vay theo chuỗigiátrị nông sản, thông quathựchiện các biệnphápđơn giảnhóa thủ tụccho vay, phát triển dịch vụ tư vấn hỗ trợ vay vốn và sử dụng vốn vay; bố trí nguồn ngân sách thỏađángđểthực hiện cácchínhsách ưu đãinhằm khuyếnkhíchcácdoanhnghiệpđầu tưvàonôngnghiệpcôngnghệcao Đồngthời, hỗtrợdoanhnghiệpxâydựng thịtrường cho sản phẩm nông sản công nghệ cao Thay đổi tư duy sản xuất hướng tới sự phù hợp với điều kiện của địa phương và người sản xuất, người đầu tư Bên cạnh đó, nông nghiệp công nghệ cao cần được định danh cụ thể, có tiêu chuẩn phù hợp với địa phương, với người nông dân Nhân rộng mô hình trung tâm/vườn ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để hỗ trợ doanh nghiệp biến những ý tưởngcôngnghệkhảthi thànhsảnphẩmđịnhhình.Vàđẩymạnhmarketingtrongnông nghiệp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và khuyến khích, doanh nghiệp mở rộng việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, các chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), chương trình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) và chương trình canh tác lúa cải tiến vào sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh chương trình khuyến nông, sản xuất cây trồng an toàn theo quy trình VietGAP ; tăng cường thúc đẩy các hoạt động xúctiếnthươngmạihỗtrợdoanhnghiệptìmkiếmthịtrườngtiêuthụsảnphẩm[163],

Nhữngkhoảngtrốngcầntiếptụcnghiêncứu

Kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu ngoài nước và trong nước trên đây cho thấy, hầu hết các nghiên cứu trong thời gian qua đều tập trung phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao và khẳng định để phát triển nông nghiệp công nghệcaođòi hỏiphảithựchiệnđồng bộ nhiềugiảipháp phùhopjevới xuhướng và bối cảnh phát triển, trong đó chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao đóng vai trò hết sức quan trọng trong việckhắcphục các thất bạithị trường, trong chuyểngiaokhoa học và công nghệ, đào tạo phát triển nhân lực, các hạn chế của chính sách đất đai va thực hiện liên kết 4 nhà Một số công trình nghiên cứu cũng đã khẳng định vài trò của các chính sách bộ phận trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại các địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, việc ban hành và thực thi chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao vẫn còn phải đối mặt với nhiều rào cản và hạn chế Các vấn đề về lýl u ậ n v à t h ự c t i ễ n v ề c h í n h s á c h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o v ẫ n c ò n n h i ề u v ấ n đ ề c h ư a đ ư ợ c l à m r õ

Bên cạnh đó, chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao cần gắn với đặc thù kinh tế - xãhội của mỗi địa phương, đểtừđó đềxuấtđược các giải pháphoànthiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao riêng của địa phương mình Với mục tiêu Nghệ An trở thành trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao củac ả n ư ớ c , c ó t i ề m n ă n g r ấ t l ớ n đ ể p h á t t r i ể n l o ạ i h ì n h d u l ị c h g ắ n v ớ i p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o , v ớ i c á c m ụ c t i ê u t ư ơ n g l a i l à t r ở t h à n h t r u n g t â m l ớ n v ề r a u h o a , t r u n g t â m c h è , t r u n g t â m s ả n x u ấ t c â y d ư ợ c l i ệ u , t r u n g t â m c h ă n n u ô i g i a s ú c g i a c ầ m c ủ a c ả n ư ớ c t h ì n h u c ầ u c á c s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o n g à y c à n g n h i ề u v à đ a d ạ n g C h í n h v ì đ i ề u n à y đ ã v à đ a n g đ ặ t r a c á c y ê u c ầ u c ấ p b á c h v ề p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o

C h í n h s á c h t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t v à t h ị t r ư ờ n g Đ ồ n g t h ờ i , t i ế p t ụ c h ệ t h ố n g h ó a , làmrõvàcụthểhơnnữanhữngvấnđềlýluậnvềchínhsáchpháttriểnnôngnghiệpcông nghệcaotừkhungphântích; cáckháiniệm;vaitrò củachínhsách; nộidung vàtiêu chíđểđánhgiáchínhsáchpháttriểnNNCNC;cácyếutốảnhhưởngđếnchínhsáchpháttriểnNNCNC;luậngiảirõhơnnhữngvấnđềmangtínhphổbiếncủachínhsáchpháttriển

Luận án tập trung vào thực trạng của việc ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông nghiệp tại Nghệ An, bao gồm cả những kết quả, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến Từ đó, luận án phân tích các quan điểm, mục tiêu và giải pháp chính sách chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh Nghệ An.

NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

Cơsởlýluậnvềchínhsáchpháttriểnnôngnghiệpcôngnghệcao

Cónhiềuquanniệm khácnhau vềsựpháttriểnvàphát triểnkinh tế.Theoquan điểm của Triết học, phát triển là khái niệm chỉ sự thay đổi về quy mô, trình độ, sốl ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g c ủ a m ộ t s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g t r o n g t h ờ i g i a n v à k h ô n g g i a n n h ấ t đ ị n h , ở đ ó s ự v ậ t n ả y s i n h c h ấ t m ớ i

Theo Từ điển tiếng Việt, "chính sách" bao gồm "sách lược và kế hoạch" nhằm đạt được một mục tiêu cụ thể Những mục tiêu này được xây dựng dựa trên các đường lối chính trị chung và các diễn biến tình hình thực tế.

Theo tác giả Vũ Cao Đàm thì “chính sách là một tập hợp biện pháp được thểc h ế h ó a , m à m ộ t c h ủ t h ể q u y ề n l ự c , h o ặ c c h ủ t h ể q u ả n l ý đ ư a r a , t r o n g đ ó t ạ o s ự ư u đ ã i m ộ t hoặcmộtsốnhóm xãhội,kíchthích vàođộngcơhoạtđộngcủahọ nhằmthựchiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội” [26] Theo tác giả thì khái niệm “hệ thống xã hội” được hiểu theo một ý nghĩa khái quát Đó có thể là một quốc gia, một khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà trường.

Cũng có một định nghĩa khác, “chính sách là chuỗi những hoạt động mà chính quyền chọn làm hay không làm với tính toán và chủ đích rõ ràng, có tác động đếnn g ư ờ i d â n ”

Như vậy, phân tích khái niệm “chính sách” thì thấy: Chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra; Chính sách được ban hành căn cứ vàođ ư ờ n g l ố i c h í n h t r ị c h u n g v à t ì n h h ì n h t h ự c t ế ; C h í n h s á c h đ ư ợ c b a n h à n h b a o g i ờ c ũ n g n h ắ m đ ế n m ộ t m ụ c đ í c h n h ấ t đ ị n h ; n h ằ m t h ự c h i ệ n m ộ t m ụ c t i ê u ư u t i ê n n à o đ ó ; c h í n h s á c h đ ư ợ c b a n h à n h đ ề u c ó s ự t í n h t o á n v à c h ủ đ í c h r õ r à n g

Chính sách phát triển là tập hợp các quan điểm, nguyên tắc, hình thức, công cụ và giải pháp mà nhà nước áp dụng để khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế của một ngành hoặc sản phẩm nào đó, từ đó tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội lớn nhất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong các giai đoạn phát triển của đất nước.

Trên thế giới xuất hiện nhiều thuật ngữ khác nhau về nông nghiệp công nghệ cao Cho đến nay chưa có một định nghĩa chính thức về khái niệm nông nghiệp công nghệcaođượcsửdụngchunggiữacácquốcgia.Dướiđâylàmộtsốthuậtngữthường đượcsửdụng:

Trong giai đoạn Cách mạng Công nghiệp 4.0, sự phát triển của Internet, trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn và mạng xã hội đã dẫn đến quá trình số hóa dữ liệu toàn cầu Nông nghiệp cũng không nằm ngoài xu hướng này Thuật ngữ "Nông nghiệp 4.0" lần đầu tiên xuất hiện tại Đức và sau đó được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

(2017) nông nghiệp 4.0 được hiểu là các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi được kết nối mạng giữa bên trong và bên ngoài chuyển thể dưới dạng số hóa Nghĩa là mọi thông tin được số hóa cho mọi quá trình sản xuất, mọi giao dịch giữa các đối tác bên trong và đối tác bên ngoài, sau đó dữ liệu được truyền đi, được xử lý, được phân tích tự động qua mạng internet.

Khái niệm về canh tác 4.0 hẹp hơn nông nghiệp 4.0 nó là những kỹ thuật làm đất, gieo cấy, tỉa cành, luân canh, chăm sóc, thu hoạch với mục tiêu đạt năng suất cao hơn bảo vệ môi trường tốt hơn dựa trên công nghệ kỹ thuật số Theo khái niệm của mạng lưới chuyên đề canh tác thông minh của Châu Âu, canh tác thông minh là việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (ICT) vào sản xuất Sự phối hợp ICT như các thiết bị chính xác, kết nối vạn vật IoT, cảm biến, định vị toàn cầu và thiết bị máy bay không người lái, quản lý dữ liệu lớn, người máy…Canh tác thông minh tạo điều kiện chonôngdântăngthêm giátrịdướidạngđưaranhữngquyếtđịnhkhai thác khácnhau, quản lý hiệu quả hơn.

Nông nghiệp chính xác là một loại hình nông nghiệp công nghệ cao mới nổi, có triển vọng cao đang lan rộng nhanh chóng trong các nước phát triển.N ô n g n g h i ệ p c h í n h x á c b a o g ồ m t ấ t c ả c á c p h ư ơ n g p h á p n h ằ m t ố i ư u h ó a l ợ i n h u ậ n b ằ n g c á c h t í n h đ ế n sựthayđổi bêntrong đồng ruộng baogồm sửdụng cácđầuvàophù hợp,đúng thời điểm, đúng chỗ và đúng số lượng để tối ưu hóa sản xuất trong điều kiện sử dụng ít tài nguyên hơn (PCW,

2016) Bao gồm bốn công nghệ thông tin chính: Xác định vị trí (thông qua hệ thống định vị toàn cầu, GPS), các hệ thống thông tin địa lý trên máy vi tính (GIS),bộ điều khiển hướng dẫn bằng máy tính cho ứng dụng tỷ lệ biến đổi (VRA) của đầu vào cây trồng, và cảm biến công nghệ để thu thập và lập bản đồ dữ liệu tựđộng.

* Khái niệm nông nghiệp công nghệ cao: Khi nói về một nền nông nghiệp tiên tiến hiện đại với đặc trưng là phát triển nông nghiệp công nghệ cao,để phân biệt với nông nghiệp truyền thống đã có nhiều kiểu và hình thức phát triển, như: Nông nghiệp năng suất cao (Productive Agriculture); Nông nghiệp sinh học, nông nghiệp hữu cơ,nông nghiệp sinh thái (Biological, organic, ecological Agriculture), nông nghiệp công nghệ cao (High-technical agriculture) [35] Tuy, nội dung có khác nhau, song đều hướngt ớ i m ộ t n ề n n ô n g n g h i ệ p h i ệ u q u ả , c h ấ t l ư ợ n g v à p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g Nô ng nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao với sự tích hợp cáccôngnghệtiên tiến vàosảnxuấtnông nghiệp, không phảinhưlà pháttriểnmột loại công nghệ đơn lẻ hay ở một khía cạnh cụ thể nào đó của sản xuất.

Theo ông Nguyễn Tấn Hinh, phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nông nghiệp công nghệ cao là nông nghiệp có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, được tích hợp từ các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại như công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tin học, công nghệ tự động…Ngoài ra còn thể hiện ở việc quản lý và nhân lực

Tiến sĩ Cao Kỳ Sơn - giám đốc trung tâm Nghiên cứu phân bón và dinh dưỡng cây trồng (Viện Thổ nhưỡng Nông hoá) giải thích: “Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp áp dụng công nghệ hiện đại, trong đó tạo mọi điều kiện thuận lợi để câyt r ồ n g p h á t t r i ể n t ố t , t i ế n t ớ i n ă n g s u ấ t t i ề m n ă n g , đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m ; t h ê m v à o đólàbảoquảnnông sảntốtvàtổchứcsảnxuấthợplýđểđạthiệuquảkinhtếcao”. Tiến sĩ Dương Hoa Xô - Giám đốc trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh: “Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất bao gồm công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hoá các khâuc ủ a quátrình sảnxuất), tựđộng hoá, côngnghệ thông tin, côngnghệvật liệu mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, đạt hiệu quả cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở hữu cơ”

Bộ NN & PTNT về đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ2 0 0 1 -

Theo lý thuyết của J.H von Thunew, (1986), cũng đã chỉ rõ: “Nông nghiệpc ô n g n g h ệ c a o l à n ơ i h ộ i t ụ c á c t h à n h t ự u t i ê n t i ế n n h ấ t v ề c ô n g n g h ệ s i n h h ọ c , c ô n g n g h ệ v ậ t l i ệ u , c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t ự đ ộ n g h ó a t r o n g m ộ t h ệ t h ố n g n ô n g n g h i ệ p t ậ p t r u n g n h ằ m tạoramột quy mô sảnxuấtvàtrìnhdiễn công nghệcótácdụng tích cựctới thay đổi căn bản về phát triển nông nghiệp ” [35].

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018): Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mớiv à o s ả n x u ấ t , b a o g ồ m : c ô n g n g h i ệ p h ó a n ô n g n g h i ệ p ( c ơ g i ớ i h ó a c á c k h â u c ủ a q u á t r ì n h s ả n x u ấ t ) , t ự đ ộ n g h ó a , c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n , c ô n g n g h ệ v ậ t l i ệ u m ớ i , c ô n g n g h ệ s i n h h ọ c v à c á c g i ố n g c â y t r ồ n g , g i ố n g v ậ t n u ô i c ó n ă n g s u ấ t v à c h ấ t l ư ợ n g c a o , đ ạ t h i ệ u q u ả k i n h t ế c a o t r ê n m ộ t đ ơ n v ị d i ệ n t í c h v à p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g t r ê n c ơ s ở c a n h t á c h ữ u c ơ

Như vậy,nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp sản xuất hàng hóal ớ n , t ậ p t r u n g d ự a t r ê n nền tảng khoahọccông nghệcao,quytrình sản xuấtvàquản lý tiên tiến, hiện đại, tiết kiệm tài nguyên, thích ứng biến đổi khí hậu và yêu cầu của thị trườngtrêncơsởnângcaonăngsuất,chấtlượng,giátrịgiatăng,cónănglựccạnh tranhquốctếvàpháttriểnbềnvững.

Thực trạng chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnhN g h ệ An

Chính sách đất đai cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao hướng đến mục tiêu đảm bảo quyền sở hữu đất đai cho người nông dân, giúp họ chủ động trong sản xuất và cải thiện đời sống Tuy nhiên, trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, chính sách hiện nay đang bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu về vị trí, diện tích, loại đất và thời hạn sử dụng đất hợp lý cho việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp Vì thế, bài viết này sẽ phân tích những hạn chế của chính sách hiện hành và đề xuất các sửa đổi, bổ sung nhằm vừa đảm bảo người nông dân có đất sản xuất, vừa thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và đời sống nông dân trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

SDĐ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có thể hiểu là quá trình áp dụng đồng thời công nghệ cơ khí, điện tử, tự động hóa, hóa học, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, khí tượng, tài chính - quản trị kinh doanh, chế biến, bảo quản, để tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng và hiệu quả cao có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nướcvàtrêntoàn thếgiới Nói cáchkhác, SDĐ nông nghiệpứng dụng côngnghệ cao là quá trình sản xuất có áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin,c ô n g n g h ệ v ậ t l i ệ u m ớ i , c ô n g n g h ệ s i n h h ọ c v à c á c g i ố n g c â y t r ồ n g , g i ố n g v ậ t n u ô i c ó n ă n g s u ấ t v à c h ấ t l ư ợ n g c a o , đ ạ t h i ệ u q u ả k i n h t ế c a o t r ê n m ộ t đ ơ n v ị d i ệ n t í c h M ụ c đ í c h S D Đ n ô n g n g h i ệ p ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o l à t ă n g s ứ c c ạ n h t r a n h c ủ a s ả n p h ẩ m n ô n g nghiệp,đápứngngàycàngtốthơnyêucầucủathịtrường,đồngthờinângcao hiệu quả SDĐ và bảo vệ môi trường, SDĐ bền vững Để ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp một trong những yêu cầu cần phải có trước tiên đó là diện tíchđ ấ t p h ả i đ ủ l ớ n , t h ờ i h ạ n S D Đ p h ả i đ ủ đ ể t h u h ồ i v ố n đ ầ u t ư v à c ó l ã i , c ũ n g n h ư g i a o d ị c h SDĐphải dễdàng, bảođảmhàihòalợiích củachủSDĐ,nhà đầutưvàNhànước Đặc biệt phải coi trọng lợi ích của người nông dân trước tiên. Để thực hiện được các yêu cầu đặt ra đối với SDĐ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trước tiên cần chỉ ra những hạn chế trong SDĐ nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân theo chính sách “người cày có ruộng” hiện nay làm cơ sở đề xuất các khuyến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách đất đai nhằm khắc phục các hạn chế đó hướng tới SDĐ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hiệu quả nhất.

* Chủ thể ban hành chính sách đất đai:Chính sách đất nông nghiệp hiện nay ở nước ta là kết quả của quá trình xây dựng trên quan điểm đổi mới trong một thời gian dài Khởi điểm của quá trình đổi mới đó là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988v ề giaoquyềntựchủcho hộ nông dân,Nghị quyếtHội nghị lầnthứsáuBanChấphành Trung ương (khóa VI) tháng 11-1988 về giao đất cho hộ nông dân Cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, Nhà nước đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản pháp lý xác định chế độ, chính sách đối với đất nông nghiệp, trong đó nổi bật là Luật Đất đai ban hành năm1993(đượcliêntụcsửađổivàocácnămsaunày, nhất là Luật Đất đai sửa đổi năm 2003, Luật đất đai sửa đổi 2013), Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất (năm 1999), Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp (năm 2000, thay cho thuế nông nghiệp) Một sốv ă n b ả n d ư ớ i l u ậ t n h ư N g h ị đ ị n h 6 4 - C P n g à y 2 7 / 9 / 1 9 9 3 v ề g i a o đ ấ t n ô n g n g h i ệ p c h o h ộ n ô n g d â n s ử d ụ n g ổ n đ ị n h , l â u d à i ; N g h ị đ ị n h 0 2 - C P n g à y 1 5 / 0 1 / 1 9 9 4 v ề g i a o đ ấ t l â m n g h i ệ p ổ n đ ị n h , l â u d à i c h o h ộ n ô n g d â n ;

N g h ị đ ị n h 0 1 - C P n g à y 0 4 / 1 / 1 9 9 5 v ề v i ệ c g i a o k h o á n đ ấ t s ử d ụ n g v à o m ụ c đ í c h s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p , l â m n g h i ệ p v à n u ô i t r ồ n g t h u ỷ s ả n t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p N h à n ư ớ c ; N g h ị đ ị n h 0 4 C P n g à y 1 0 / 1 / 1 9 9 7 v ề x ử p h ạ t h à n h c h í n h t r o n g l ĩ n h v ự c q u ả n l ý v à s ử d ụ n g đ ấ t đ a i v à m ộ t s ố v ă n b ả n k h á c N ộ i d u n g c ơ b ả n c ủ a c h í n h s á c h đ ấ t n ô n g n g h i ệ p c ủ a N h à n ư ớ c V i ệ t N a m h i ệ n n a y t h ể h i ệ n q u a chếđộ sở hữu đấtnông nghiệp,chínhsách giáđấtcủaNhànước,chính sách tích tụ và tập trung đất nông nghiệp, chính sách thuế đất nông nghiệp và chính sách bồit h ư ờ n g k h i thu hồi đất nông nghiệp.

Luật Đất đai sửa đổi năm 2013 quy định về sử dụng đất, nêu rõ những thay đổi trong sử dụng đất của các nông dân chỉ được phép trong khuôn khổ khung quy hoạch do chínhquyềntrung ươngvàđịaphươngphêduyệt Quyđịnhnàychủ yếubuộcngười nông dân trồng lúa trên đất lúa và không sử dụng cho các mục đích khác như trồng các loại cây khác (hoặc nuôi thủy sản) mặc dù có thể đạt được lợi nhuận cao hơn trên cùng một mảnh đất Nông dân có thể xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại cấp huyện, nhưng trên thực tế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất khó được thực hiện.

* Đối tượng thụ hưởng chính sách đất đai:Việc sử dụng đất linh hoạt cho phép nông dân có thể ứng xử với các tín hiệu thị trường như là giá cả các yếu tố đầu vào và đầura.Giáđầuvàocóảnhhưởngtrựctiếpđến mứcđầutưvàchiphísảnxuất,trongkhi đó giá đầu ra lại có ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và mức độ thu hồi vốn đầu tư Bởi vì, giácả luôn luôn biếnđộng nênviệclinh hoạt trongsửdụngđấtsẽgiúpchonôngdân tận dụng được các cơ hội của thị trường đồng thời giảm thiểu rủi ro do thay đổi giá cả Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu thời tiết do đó mức độ rủi ro cao Trong điều kiện như vậy, sản xuất không linh hoạt và cứng nhắc sẽ không cho phép nông dân thích ứng với những hoàn cảnh không bình thường Nông dân sẽ có lợi nhiều khi sử dụng đất linh hoạt và sẽ giúp họ giảm thiểu rủi ro, đồng thời tiết kiệm chi phí, giảm tổn thất và do đó tăng thu nhập củahọ. Để phát triển nông nghiệp, Chính phủ đã thể chế hóa nội dung Nghị quyết số 26 NQ/TWngày12/03/2003Hộinghịlầnthứ7BCHTWkhoáIXvềviệctiếptục đổimới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: khuyến khích tích tụ đất đai, sớm khắc phục tình trạng đất SXNN manhmún. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 Trong đó, dồn điền, đổi thửa là một phần quan trọng Dồn điền, đổi thửa theo tiêu chí nông thôn mới mà Đảng và Nhà nước đặt ra là nhiệm vụ cấp thiết, mang tính quyếtđịnh.

Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về Cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Cụ thể, theo quy định tại Nghị định 57/2018/ NĐ-CP, bấtkỳdoanhnghiệpnào cócácdựánnôngnghiệpthuộcdiệnưu đãi đầu tư, khuyến khích đầu tư và và đặc biệt ưu đãi đầu tư đều được miễn hoàn toàn tiền thuê đất trong 11-15 năm đầu tiên kể từ khi bắt đầu và được giảm 50% tiền thuêđ ấ t t r o n g v ò n g 5 - 7 n ă m t ớ i C h í n h p h ủ c ũ n g h ỗ t r ợ đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p t h u ê đ ấ t t ừ c á c h ộ g i a đ ì n h / c á n h â n h o ặ c c á c d o a n h n g h i ệ p n h ậ n đ ấ t l à m c ổ p h ầ n c h o n ô n g d â n đ ầ u t ư v à o c á c p h â n n g à n h đ ư ợ c k h u y ế n k h í c h h o ặ c k h u y ế n k h í c h đ ặ c b i ệ t G i á t r ị h ỗ t r ợ l à l ê n t ớ i 2 0 % t i ề n t h u ê đ ấ t t r o n g 5 n ă m đ ầ u , t ư ơ n g đ ư ơ n g 1 0 t ỷ đ ồ n g B ê n c ạ n h c h í n h sáchtrên, trong bối cảnh đất SXNN manh mún, Chính phủ đã thực thi chính sách tích tụ, tập trung đất Đây được coi là một trong những giải pháp của nhà nước về việc góp phần thúc đẩy phát triển trong nông nghiệp.

Trong thời gian qua, tỉnh đã có một số chính sách liên quan đến lĩnh vực đất đai trong sản xuất nông nghiệp, cụ thể như: Ban hành Nghị quyết số 52/2016/NQ-HĐND ngày 16/12/2016 của HĐND tỉnh quy định mức hỗ trợ đầu tư xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg của Chính phủ; Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày16/3/2017 vềkế hoạch xây dựng CĐL trên địabàn tỉnh NghệAn giai đoạn2017 - 2020, định hướng đến 2025; Quyết định 08/2015/QĐ-UBND về một số chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2015- 2020 Xây dựng các đề án, quy hoạch sản xuất vùng nguyên liệu gắn với các doanh nghiệp như: Quy hoạch vùng trồng cỏ và ngô phục vụ chăn nuôi bò sữa Công ty CP thựcphẩmsữaVINAMILK,Quyhoạchvùngsảnxuấtcâythứcănphụcvụchănnuôi bò sữa Công ty CP thực phẩm sửa TH, Quy hoạch cỏ ngọt làm nguyên liệu chiết xuất đường REB-A, Quyhoạchphát triểnvùng chanh leonguyên liệu tạihuyệnQuế Phong, tỉnh Nghệ An, Quy hoạch vùng sản xuất mía nguyên liệu tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 – 2020, Đề án phát triển cây, con chủ yếu, gắn với cơ chế quản lý đất đai, tạo vùng nguyên liệu chế biến phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2020… SởNôngnghiệpvàPTNTđãxâydựngvàtham mưuUBNDtỉnhphêduyệtQuy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và quy hoạch phát triển các sảnp h ẩ m n ô n g s ả n c h ủ l ự c ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o N g o à i c á c Đ ề á n v à q u y h o ạ c h v ù n g n ô n g n g h i ệ p ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o t r o n g s ả n x u ấ t l ú a , l ạ c , r a u c ủ q u ả , m í a , c h è … đ ã đ ư ợ c d u y ệ t t ừ n h ữ n g n ă m t r ư ớ c N ă m 2 0 1 8 ,

Ngày 24/10/2019, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 4313/QĐ-UBND với nội dung phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 cho cơ sở trồng trọt ứng dụng công nghệ cao tại huyện Hưng Nguyên Quy hoạch này nhằm mục đích xây dựng khu phức hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đa dạng hóa cây trồng, tập trung vào phát triển các loại cây như cam, khoai lang Nhật Bản, măng tây, rau trong nhà màng và nhà lưới Dự án có quy mô 122,76 ha, do Công ty TNHH xây dựng Thành Phát làm chủ đầu tư.

Bêncạnhđó,tỉnhtiếptụcràsoát,điềuchỉnh,bổsung,nângcaochấtlượngxâydựngquyhoạchvàquảnlýqu yhoạchvềsảnxuấtnông,lâm,ngưnghiệptrênđịabàntoàntỉnh Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các huyện, thị đến năm

Thực hiện cơ chế quản lý đất đai trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp một cách nghiêm túc, tiết kiệm, có hiệu quả, tuân thủ các quy định của Nhà nước Đồng thời ban hành các chính sách thu hút đầu tư trên các lĩnh vực công nghệ mới, lĩnh vực mà địa phương còn nhiều tiềm năng, lợi thế.

Khuyếnkhíchviệctíchtụruộngđất,dồnđiềnđổithửacósựkiểmsoátquảnlýcủa Nhà nước Tập trung xây dựng các cánh đồng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để các doanhnghiệpđầutưpháttriểntronglĩnhvựcsảnxuấtnông,lâmngưnghiệp.

Giải quyết tốt việc giao đất, cho thuê đất ổn định lâu dài cho các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân cho việc sản xuất liên doanh, liên kết nhằm tạo ra khối lượng hàng hoá lớn phục vụ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.

Ràsoát,xácđịnhlạiquỹđấtcủacácCôngtyTNHHMTVnônglâmnghiệp,Tổng độiTNXP;Đềxuấtthuhồicácdiệntíchđấtsửdụngkhônghiệuquả,đấtchưasửdụngcủacáctổchứcnày đểgiaochocácđốitượngkhácsửdụngcóhiệuquảhơn.

23.186ha,chiếm7,65% diệntíchđấtsảnxuấtnôngnghiệp:Trongđó:Sảnxuấtrau, củ, quả: 1.549,25 ha;Sản xuấtcây lâunămvàcây ănquả:2.112,8 ha;Sản xuấtcây thứcăn chăn nuôi bò sữa: 3.520 ha; sản xuất mía nguyên liệu 3.977 ha; sản xuất lúa: 11.201,5 ha; sản xuất lạc: 252 ha; Nuôi tôm thẻ chân trắng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật có tổng diện tích là 376.25 ha, (trong đó có 293.8 ha nuôi theo quy trình VietGAP); Sản xuấtgiống chanh leo: 6 ha;sản xuấtcây dượcliệu: 173.24 havà một số cây khác như: hoa lan, rễ hương… 16,9 ha (Áp dụng công nghệ canh tác theo quyt r ì n h VietGAP,Organic,côngnghệthâmcanh câytrồngtheoSRI,ICM,tướiphunnhỏ dọt ngoài trời và sản xuất giống cây trồng hơn 17.552,9 ha) Giá trị sản xuất bình quân trên 250 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 2-3 lần so với sản xuất nông nghiệp đại trà Tổng đàn bò được nuôi ứng dựng công nghệ cao trên 69.640 con, trong đó 63.600 ha bò sữa được nuôi theo công nghệ Isren; Tổng đàn lợn được nuôi ứng dụng công nghệ cao là 158.405; Chăn nuôi có ứng dụng công nghệ cao có 70 trang trại; ĐốivớidoanhnghiệpvàHTX

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều doanh nghiệp ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp được thành lập tại đây So sánh giữa quỹ đất và nguồn vốn thì việc tiếp cận quỹ đất đối với doanh nghiệp hay HTX là hết sức khó khăn bởi các quy giữacác nămcósự chồng chéo tại địaphương, đồng thời việcgiải tỏaxửlý đểđưavào khai thác nguồn quỹ đất còn khó khăn.

Quỹ đất của nhà nước tại Nghệ An không còn nhiều, doanh nghiệp chủ yếu phải thuê đất của nhiều hộ riêng lẻ, thường xuyên thay đổi nên việc nhận hỗ trợ miễn giảm tiền thuê đất còn khó thực hiện Việc xác lập quyền sở hữu của doanh nghiệp là khó khăn và tốn kém; việc thực hiện quyền chuyển nhượng đất đai (hay chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã được giao hoặc thuê) cũng rất khó khăn, tốn kém, và nhiều khi không thể thực hiện được; nhưng nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất của doanhn g h i ệ p l ạ i q u á d ễ , k h ô n g t i ê n l i ệ u t r ư ớ c đ ư ợ c k h i ế n d o a n h n g h i ệ p t h ấ y r ủ i r o t r o n g đ ầ u t ư C á c h ỗ t r ợ v ề đ ấ t m ớ i t ậ p t r u n g v à o h ỗ t r ợ t h u ế , p h í n h ư n g c ò n t h i ế u đ ề c ậ p đ ế n n h ữ n g vấnđềdoanhnghiệpquantâmhơnkhiđầutưvàokhoahọccôngnghệnhưchưacó chínhsáchtạoquỹđấtxâydựngcơsởhạtầngphụcvụchocáccôngđoạnsauthuhoạch cầndiệntíchlớnvàđầutưchiềusâu,dàihạnvàohạtầng;thiếuđấtquymôlớnđểđầutư ứng dụng KHCN theo vùng sản xuất tập trung, v.v Theo chính sách hiện nay doanh nghiệp mất tiền mua quyền sử dụng đất lại phải trả tiền thuê đất hàng năm Đốivớihộsảnxuấtvàgiatrại Để ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, đòi hỏi quy mô sản xuất đủ lớn Đất đai để sản xuất nông nghiệp chủ yếu là của nông dân, phần lớn diện tích còn nhỏ lẻ, phân tán nên chưa có nhiều những tổ chức hợp tác nông dân lớn, chưa cóvùngchuyêncanhsảnxuấtđểcungcấpmộtkhốilượngnôngsảnlớnnênviệcđầu tưứngdụngcôngnghệcao.

Tỷlệ (%) Đấtgiađình+Thuêcủaxã/huyện 18 18,0 12 60,0 Đấtgiađình+Thuêcủatưnhân 32 32,0 6 30,0

Đánhgiá chungvề chínhsáchphát triểnnôngnghiệp côngnghệ caotrênđịabàntỉnhNghệAn

Các chính sách của Trung ương và địa phương nhằm hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao đã tạo ra nhiều tác động tích cực, góp phần chuyển đổi tích cực lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Bằng cách thúc đẩy, khuyến khích sản xuất phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chính sách này đưa tiến bộ KHKT và công nghệ tiên tiến vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng, giá trị của các sản phẩm nông, lâm, thủy sản Từ đó, thu nhập của nông dân được nâng cao, hỗ trợ cho quá trình xây dựng nông thôn mới.

So với các tầng lớp dân cư khác, nông dân Việt Nam được hưởng 3 lợi ích từ chính sách đất nông nghiệp: được giao đất nông nghiệp không mất tiền; được quyềnc h ủ đ ộ n g s ắ p x ế p k ế h o ạ c h c a n h t á c v à b á n n ô n g s ả n t h e o n g u y ê n t ắ c t h ị t r ư ờ n g đ ể c ả i t h i ệ n c u ộ c s ố n g ; đ ư ợ c c h u y ể n n h ư ợ n g q u y ề n s ử d ụ n g đ ấ t n h ư m ộ t t à i s ả n N h ờ đ ó , c u ộ c s ố n g c ủ a n ô n g d â n đ ư ợ c c ả i t h i ệ n

Chính sách đất nông nghiệp tạo điều kiện để nông dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Chế độ giao đất cho hộ nông dân và coi hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ c h o p h é p h ọ l ự a c h ọ n c ơ c ấ u c â y t r ồ n g , v ậ t n u ô i c ó l ợ i n h ấ t t r ê n đ ấ t đ ư ợ c g i a o đ ã t ạ o đ i ề u kiệnchonhiềugiađình,nhiềuxã,nhiềuhuyện,tỉnhlựachọn cơcấusảnxuấtthích hợp Trong cả nước, số hộ độc canh lúa giảm đi, xuất hiện nhiều hộ, nhiều trang trại chuyên canh nông sản hàng hóa.

Việc hợp thức hóa quyền sử dụng đất nông nghiệp bằng cách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân đã hỗ trợ họ không chỉ trong thực hành giao dịch quyền sử dụng đất an toàn, nhất là cho thuê, góp vốn sản xuất, mà còn giúp họ thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngânhàng.

Chính sách đất nông nghiệp đã bước đầu khuyến khích nông dân tích tụ, tập trung đất để kinh doanh hiệu quả hơn.

Theo luật định, quyền sử dụng đất nông nghiệp được pháp luật bảo hộ, cho phép nông dân chuyển đổi, chuyển nhượng đất hoặc cho thuê để mở rộng diện tích liên hoàn, phù hợp với cơ giới hóa Điều này thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật và thâm canh Những cá nhân không đủ năng lực làm nông nghiệp hiệu quả có thể nhượng lại quyền sử dụng đất cho người khác để chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp, góp phần thúc đẩy chuyên môn hóa ngành nghề và tìm kiếm những người làm nông nghiệp giỏi, giúp phát triển ngành nông nghiệp hiệu quả hơn.

Chính sách đất nông nghiệp kích hoạt thị trường bất động sản ở nông thôn, tạo điềukiệnphânbổđấtnôngnghiệphiệuquả,hìnhthànhngànhnghềmớiởnôngthôn.

Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp ở nông thôn được kích hoạt đã tạo điều kiện cho giao dịch quyền sử dụng đất thuận lợi hơn, chi phí giao dịch giảm Do có thể chuyển nhượng dễ dàng quyền sử dụng đất nông nghiệp nên đất đai cũng được sử dụng hiệu quả hơn theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó thúc đẩy quá trình phân bổ lại đất đai giữa trồng trọt, thủy sản và chăn nuôi, đồng thời góp phần khôi phục và phát triển nhiều làng nghề truyền thống.

* Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ caođã triểnk h a i t ớ i c á c đ ố i t ư ợ n g đ ã m a n g l ạ i h i ệ u q u ả t h i ế t t h ự c T ừ n g u ồ n h ỗ t r ợ c ủ a N h à n ư ớ c , đ ã t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o c á c D N ,

H T X N N v à n g ư ờ i n ô n g d â n t h a m g i a p h á t t r i ể n k i n h t ế , m ạ n h dạnđầutưpháttriểnsảnxuất.Năngsuấtchất lượngnhiềuloại cây trồng vậtnuôi đượcnânglên;trồngvà bảovệrừng đượcthựchiệntốthơn;khaitháchảisảnpháttriển theo hướng bền vững Nền nông nghiệp đã theo hướng sản xuất hàng hóa, chú trọng cây con có sản phẩm chất lượng (gắn sản xuất đại trà với sản xuất cây con mũi nhọn). Đối với người nông dân, miễn thuếsửdụng đấtnông nghiệpđếnhết31/12/2020 đối với: toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sửdụngđ ấ t n ô n g n g h i ệ p đ ể s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p ; t ạ o đ i ề u k i ệ n Đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p n ô n g n g h i ệ p ứ n g d ụ n g K H C N đ ư ợ c h ư ở n g c á c ư u đ ã i v ề t h u ế g i á t r ị g i a t ă n g , t h u ế d o a n h n g h i ệ p , t h u ế x u ấ t n h ậ p k h ẩ u , đ ư ợ c q u y đ ị n h T ạ o đ i ể u k i ệ n c h o d o a n h n g h i ệ p n ô n g n g h i ệ p ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o , d o a n h n g h i ệ p k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ t r o n g n ô n g n g h i ệ p đ ư ợ c h ư ở n g ư u đ ã i t ố i đ a N g o à i r a , đ ố i v ớ i g i ố n g c â y t r ồ n g t r o n g n ư ớ c c h ư a s ả n x u ấ t đ ư ợ c , c ầ n t h i ế t n h ậ p k h ẩ u t h e o q u y đ ị n h c ủ a c ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n s ẽ đ ư ợ c m i ễ n t h u ế n h ậ p k h ẩ u T u y n h i ê n h i ệ n n a y , n h i ề u d o a n h n g h i ệ p đ a n g g ặ p p h ả i v ấ n đ ề k h ấ u t r ừ t h u ế m à k h ô n g đ ư ợ c h o à n t h u ế t r o n g k h â u x u ấ t k h ẩ u n ô n g s ả n T h e o đ ó , c á c d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u n ô n g s ả n p h ả i đ ó n g t h u ế g i á t r ị g i a t ă n g t r ư ớ c , k h o ả n t h u ế n à y s ẽ đ ư ợ c k h ấ u t r ừ v à o t h u ế x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c á c k ỳ s a u đ ó N h ư n g c á c d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a l à nông sản thuộc diện chịu thuế 0% nên khoản tiền thuế GTGT doanh nghiệp đóng trước đó không lấy lại được Do đó, nhiều doanh nghiệp bị giữ số tiền thuế giá trị gia tăng lớn trong khi không có vốn để xoay vòng, không lưu thông được nguồn vốn.

Thờigianqua,cácchínhsáchhỗtrợchosảnxuấtnôngnghiệpchủyếulà:trợgiá giốnglúa,ngô,chè,caosu,càphê,cam,rauantoàn ;hỗtrợgiốngcon(trâu,bò,lợn,gà, vịt,cá,tôm…);hỗtrợphânbón,vậttưnôngnghiệp;hỗtrợsảnxuấttậptrungcóquymô lớnvềnguyênliệuchonhàmáy;hỗtrợchếbiếnsauthuhoạch;bảoquảnsauthuhoạch…

Nóichung,cácchínhsáchđãbanhànhđãhỗtrợ,kíchthíchpháttriểnsảnxuất,từđóđã manglại mộtsố hiệu quả lớn nhưsau:

LĩnhvựcNNNTchứađựngnhiềurủirodothiêntai,dịchbệnh,tâm lý, tậpquán sản xuất của người dân, do đó rất ít doanh nghiệp đầu tư Tuy nhiên từ khi có một số chính sách ra đời như Nghị định 210/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định 62/2013/QĐ-TTg đã có nhiều DN mạnh dạn đầu tư như: Công ty TNHH Kiều Phương (Nghĩa Dũng - Tân Kỳ), Công ty Kết Phát Thịnh (Nghi Lâm – Nghi Lộc) đã đầutưxâydựng trangtrạivớiquymô hàngnghìnconbòthịt chấtlượng caođượcnhập khẩu từ Úc

Chính sách hỗ trợ của nhà nước đã tác động tích cực đến tình hình phát triểnSXKDcủaDN,quymôsảnxuấttăngsovớitrước,chiphísảnxuấtgiảmxuống,đồngthờigópphần nângcaođờisống,tạothêmnhiềuviệclàmchongườilaođộng.Điểnhìnhnhư chínhsáchhỗtrợchocâychè:cácxínghiệpthuộcCôngtyTNHHMTVĐTPTchèNghệ An đã được UBND tỉnh giao đất (không thu tiền sử dụng đất), hỗ trợ về giống chè, hỗ trợchiphílàmđất,hỗtrợvềhệthốngtưới

Thông qua thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất, Nghệ An đãhìnhthànhnhiềuvùngnguyên liệutập trung, gắnvới chếbiếnxuấtkhẩu,tạo sựphát triển bền vững trong NN, NT như: vùng nguyên liệu chè ở các huyện Thanh Chương, Anh Sơn; vùng nguyên liệu mía ở Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn…; vùng nguyên liệu chanh leo ở Quế Phong; vùng lạc xuất khẩu ở các huyện Diễn Châu, Nghi Lộc; nguyên liệu tôm xuất khẩu ở các huyện ven biển; sản xuất nông nghiệp chuyển nhanh sang nông nghiệp hàng hóa, tập trung quy mô lớn; ứng dụng công nghệ cao

Khuyến khích hỗ trợ phát triển HTXNN (thành lập mới HTX theo Luật HTX 2012, chuyển đổi các HTX) Đồng thời, tạo điều kiện, khuyến khích các HTX đầu tư, trang bị các cơ sở hạ tầng, phục vụ dịch vụ sản xuất và đời sống cho xã viên và người dân trong vùng.

Các chính sách đã góp phần tích cực làm thay đổi nhận thức, tập quán sản xuất của người nông dân, nhất là đối với đồng bào các dân tộc vùng cao, tạo điều kiện, giúp họtiếpcậnđượcnhững phươngthứcsảnxuấttiêntiến,chuyểntừsảnxuấtnôngnghiệp theo lối cũ tự cung tự cấp, sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa, có ý chí vươn lên làm giàu Thông qua các chính sách như hỗ trợ giống lúa lai, ngô lai, giống con (bò, lợn, cá ) mà người dân vùng cao đã hạn chế được tập quán phát nương làm rẫy sang sản xuất lúa nước giải quyết cơ bản vấn đề lương thực, chăn nuôi trâu bò thả rông sang trồng cỏ, nuôi nhốt, lập các trang trại, gia trại chăn nuôi có hiệu quả

Nhờ thực hiện các chính sách hỗ trợ như đưa vào sản xuất các giống lúa chất lượng cao, lúa lai, ngô lai, chè giống mới LDP1, LDP2, lạc L14, cam V2, chanh leo, che phủ nilon trong sản xuất lạc, áp dụng tưới phun, nhỏ giọt trong sản xuất cam, mía đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Có nhiều mô hình đem lại thu nhập hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng mỗi năm như cam V2 cho thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm, chanh leo cho thu nhập 600 triệu đồng/năm

Khuyến khích, tạo điều kiện cho người nông dân đầu tư, mua sắm phương tiện, xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động nâng cao đời sống.Cácchínhsáchnhư:hỗtrợmuamáynôngnghiệp,đóngtàucáđánhcôngsuấtlớnbắt xa bờ đã góp phần đẩy nhanh cơ giới hóa trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả đánh bắt khai thác thủy sản, tăng thu nhập cho người dân, góp phần bảo vệ chủ quyền biểnđảo

Hỗ trợ được một phần kinh phí, giúp nông dân giảm bớt được khó khăn, thiệth ạ i r ũ i r o t h i ê n t a i g â y r a , t ừ đ ó l à m c h o n g ư ờ i d â n y ê n t â m đ ầ u t ư s ả n x u ấ t

* Chính sách hỗ trợ KHCN đã đưa khoa học kỹ thuậtđến cho người dân, từ đó nâng cao được chất lượng sản phẩm; khuyến khích các cá nhân, tổ chức đầu tư đổi mới công nghệ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ KHCN nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp; đã xuất hiện nhiều mô hình liên kết sản xuất hiệu quả dựa trên ứng dụng tốt KHCN.

Mục tiêu và định hướng chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao củatỉnhNghệAnđếnnăm2030vàtầmnhìnnăm2045

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

4.1 Mụctiêu, bối cảnh và định hướng chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Nghệ An đến năm 2030 và tầm nhìn năm 2045

Thứ nhất, trong những năm gần đây nền nông nghiệp tăng trưởng không đáng kể, chất lượng hàng hóa nông sản còn thấp, nông sản xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thô (chưa qua chế biến) và giá thành thấp Sự bùng nổ của khoa học và công nghệ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hàng hóa như công nghệ tiến bộ về giống cây con; công nghệ canh tác; chăn nuôi tiên tiến, công nghệ tưới tiêu; công nghệ sau thu hoạch – bảo quản – chế biến Do vậy, cần phải ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất nhằm tạo ra nông sản có năng suất và chất lượng cao để từng bước hòa nhập, làm chủ thị trường trong nước và hướng tới chiếm lĩnh thị trường (thị phần) nước ngoài.

Thứ hai, cơ sở pháp lý đã được thiết lập sau khi Quốc hội XII ban hành Luật Công nghệ cao (2008) được phê chuẩn,Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lượcp h á t t r i ể n k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 - 2 0 2 0 v à C h ư ơ n g t r ì n h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o đ ế n n ă m 2 0 2 0 đ ã c ó k h á n h i ề u đ ị a p h ư ơ n g , t ổ c h ứ c vàcánhânhưởng ứng,xâydựngcácmôhìnhsảnxuấtsảnphẩmnôngnghiệpứng dụng công nghệ cao (mặc dù ở quy mô đơn lẻ) Sự ra đời của Chương trình nôngn g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o s ẽ t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g t h í c h h ợ p c h o n h ữ n g s á n g t ạ o k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ , đ à o t ạ o n h â n l ự c c h ấ t l ư ợ n g c a o , c h u y ể n h ó a t r i t h ứ c t h à n h s ứ c m ạ n h s ả n x u ấ t , p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g , t ạ o v i ệ c l à m v à đ e m l ạ i l ợ i í c h c h o đ ấ t n ư ớ c

Thứ ba, thực tiễn việc sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệc a o c ò n n h ỏ l ẻ , t h ị t r ư ờ n g t i ê u t h ụ m ộ t s ố s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p k h ô n g ổn định,k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v à h i ệ u q u ả k i n h t ế s ả n x u ấ t m ộ t sốs ả n p h ẩ m c n thấp, chưat ư ơ n g x ứ n g v ớ i m ứ c đ ộ đ ầ u t ư , c h ư a c ó n h i ề u c ô n g n g h ệ c a o t r o n g n ô n g n g h i ệ p v àmôh ìn hp h át tr i ển nô ng n g h i ệ p ứn g d ụ n g côn gn gh ệcao vớiq uy môl ớ n t ại V i ệ t N a m M ặ c d ầ u , t í n h đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i c ó 1 6 d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c c ô n g n h ậ n l à d o a n h n g h i ệ p n ô n g n g h i ệ p ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o t r o n g s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp.

Thứ tư, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cũng đã được Nhà nước đầu tư thực hiện lồng ghép vào các nhiệm vụ phát triển của ngành, địa phương, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ, cấp nhà nước, đề án ứng dụng công nghệ sinh họct r o n g l ĩ n h v ự c n ô n g n g h i ệ p , t h ủ y s ả n … T u y n h i ê n , v i ệ c ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o t r o n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p c ò n g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , c ụ t h ể : c h ư a c ó s ự k ế t h ợ p c h ặ t c h ẽ g i ữ a c á c tổchứckhoahọcvàcôngnghệ,doanhnghiệpvàngườisảnxuất;giữacáccơquan quản lý nhà nước của Trung ương và địa phương; giữa các ngành, lĩnh vực trong việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Hòa bình, hợp tác, liên kết phát triển vẫn là xu thế chủ đạo Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh tuy có gặp trở ngại về bảo hộ có xu hướng tăng lên Trong xu thế đó, châu Á - Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng động nhất.Việt Nam hội nhập quốc tếngày càng sâurộng, nhiều hiệp định thương mạitự do (FTA) và EVFTA thế hệ mới được ký kết với các đối tác đa phương, khu vực và song phương Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc tham gia các tổ chức thương mại quốc tế sẽ tạo cơ hội để phát triển sản xuất trong nước, đẩy mạnh ứng dụng KH&CN, nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của nông sản và tăng cường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm. Tạo cơ hội để thay đổi cơ cấu sản xuất và phát huy cao hơn lợi thế của các ngành hàng Tạo việc làm, tăng thu nhập cho nôngd â n V i ệ c h ộ i n h ậ p q u ố c t ế n g à y c à n g s â u r ộ n g đ ã t ă n g c ơ h ộ i m ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u c h o n ô n g n g h i ệ p V i ệ t N a m n ó i c h u n g v à N g h ệ A n n ó i r i ê n g v ớ i c á c m ặ t h à n g c h ủ l ự c , c ó l ợ i t h ế s o s á n h c ủ a t ỉ n h n h ờ c á c c a m k ế t c ắ t g i ả m t h u ế q u a n v à r à o c ả n p h i t h u ế

Với sự phát triển mạnh mẽ và vượt trội của KHCN, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn biến rất nhanh, đột phá, tác động sâu rộng và đa chiều trên phạm vi toàn cầu Nhờ đó, ngành nông nghiệp Nghệ An đang đứng trước cơ hội tiếpt h u vàứngdụng những tiếnbộ,thànhtựucôngnghệsốtừthếgiớinhưthànhtựu củatrí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud Computing) và công nghệ viễn thám (Remote Sensing) để có thể đẩy mạnh quy mô sản xuất, tổ chức quản lý và vận hành hiệu quả, kiểm soát được tiêu chuẩn và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tiếp cận thị trường nước ngoài Công nghệ mới trong canh tác sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, trở nên phổ biến trong hoạt động sản xuất như: canh tác trong hệ thống nhà kính, nhà lưới gắn với các công nghệ thâm canh cao, khắc phục được những điều kiện khó khăn về địa hình, đất đai Công nghệ canh tác mới sẽ mang lại năng suất, chất lượng sản phẩm cao, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, cho phép tiết kiệm các nguồn lực sản xuất, nguyên liệu sảnxuất

TrênthếgiớiđãhìnhthànhthịtrườngKHCNtoàncầu;buônbánvàchuyểngiao công nghệ đã trở thành một ngành dịch vụ quan trọng, thu lợi nhuận cao trên thế giới. ỨngdụngCNCtrongsảnxuấtnôngnghiệpđangđượcquantâmđặcbiệttrongviệcđảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm của từng quốc gia và toàn cầu Theo WTO việc chuyển giao những dây chuyền thiết bị CNC và các quy trình sản xuất và quản lý chất lượngtiêntiến…, đãtrở nênphổbiếnnhư:dây chuyềnthiếtbịcôngnghệtướitiếtkiệm nướccủaIsrael;dâychuyềnCNCtrongnuôibòsữacủaIsrael;dâychuyềnthiếtbịCNC chănnuôigàbằngcôngnghệ lạnhcủaCộnghòaliênbangĐức… Đâylàthuậnlợicho tiếpcậnvàứngdụngCNCvàosảnxuấtnôngnghiệpViệtNamvàNghệAn.

Theo tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO) cảnh báo: nhiệt độ trái đấtt ă n g b ì n h q u â n h à n g n ă m l à 0 , 5 0 C, và nếu nhiệt độ tăng 1 0 C thì sản lượng lương thực toàncầu sẽgiảmđi tươngđương 10%.BĐKH ảnhhưởngtrựctiếpvà rõrệtnhấtđếnan ninh lương thực, thực phẩm do dân số tăng nhanh, trong khi diện tích đất nông nghiệp sẽ bị giảm do ĐTH, CNH trong quá trình phát triển kinh tế, sâm nhập mặn, thiên tai Trước đe dọa trực tiếp từ ảnh hưởng của BĐKH với nạn hạn hán, lũ quét, ngập úng, ô nhiễm môi trường, thế giới và trong nước những năm gần đây diễn ra ngày càng phứt tạp, khó dự báo, gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp và gây thiệt hại lớn về kinh tế, môi trường cho ND và DN Do đó, việc tái cơ cấu NN đang là vấnđ ề h ế t s ứ c c ấ p t h i ế t đ ể c ó m ộ t n ề n N N p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g ; đ ò i h ỏ i n ô n g n g h i ệ p V i ệ t N a m v à

Mứcsốngvàthunhậpcủangườidâncácnướctrongkhuvựcngàycàngkháđãlàm thayđổinhiềuvềxuhướngtiêudùngnôngsản,cụthểlàsựgiatăngnhucầunôngsảnchấtlượng, giá trị dinh dưỡng cao, an toàn cho sức khỏe Với những lợi thế về phát triểnNNCNC,NghệAncócơhộiđểtrởthànhmộtvùngcungcấpnôngsảntươivàlàtrungtâm chếbiếnnôngsảnCNCphụcvụchocácthịtrườnglớnnhiềutiềmnăngnày. Ở trong nước, những thành tựu của gần 35 năm đổi mới (1986- 2020), thế vàl ự c n ư ớ c t a l ớ n m ạ n h l ê n r ấ t n h i ề u , q u y m ô , t i ề m l ự c , s ứ c c ạ n h t r a n h c ủ a n ề n k i n h t ế đ ư ợ c n â n g l ê n K i n h t ế v ĩ m ô c ơ b ả n ổ n đ ị n h , c h ấ t l ư ợ n g t ă n g t r ư ở n g t ừ n g b ư ớ c đ ư ợ c c ả i t h i ệ n , đ ờ i s ố n g n h â n d â n đ ư ợ c c ả i t h i ệ n r õ r ệ t , đ ầ u t ư p h á t t r i ể n n g à y c à n g t ă n g K i n h t ế v ù n g đ ã p h á t h u y đ ư ợ c c á c l ợ i t h ế s o s á n h , c á c v ù n g đ ộ n g l ự c đ ã t ừ n g b ư ớ c p h á t h u y v a i t r ò t r u n g t â m , t ạ o s ự l i ê n k ế t v ớ i c á c v ù n g k h á c v à h ỗ t r ợ c á c v ù n g k h ó k h ă n c ù n g p h á t t r i ể n t ố t h ơ n B ê n c ạ n h đ ó , n h ữ n g k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c t r o n g t i ế n t r ì n h c ả i c á c h h à n h c h í n h t h ờ i g i a n q u a , n h ấ t l à n h ữ n g c ả i c á c h t h ể c h ế k i n h t ế , đ ổ i m ớ i b ộ m á y , n â n g cao chấtlượng đội ngũ cán bộ đãcónhững tácđộng tích cựctrong việcchỉ đạo, điều hành thực hiện các mục tiêu phát triển KT- XH của cả nước và từng địa phương trong đó có Nghệ An. Hiện nay, đang có nhiều nhà đầu tư cả trong nước và quốc tế quan tâm đến đầu tư vào nông nghiệp CNC Chính phủ cũng có nhiều chính sách khuyếnkhíchđầutưvàonông nghiệp,trongđó cóchínhsách thúcđẩy đầutưtheohình thức đối tác công - tư Đây là điều kiện để Nghệ An triển khai các định hướng và chính sách thu hút đầu tư vào nông nghiệp nói chung và NNCNC của tỉnh nói riêng.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các rào cản kỹ thuật gia tăng trở thành thách thức đáng kể đối với nông sản Việt Nam, đòi hỏi tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt, có khả năng truy xuất nguồn gốc và đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật cao Ngoài ra, sự thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong nước cũng đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ toàn bộ chuỗi giá trị của sản phẩm, từ khâu giống, sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ, đáp ứng các tiêu chuẩn như GAP, Global GAP và hữu cơ để đảm bảo chất lượng và sự an toàn của nông sản theo hướng hiện đại.

Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp tạo ra những giống, kỹ thuật, quy trình công nghệđểsảnxuấtcácnôngsảnởcácquốc giakhôngcólợithếvềđiều kiệntựnhiênvới khối lượng lớn, do đó có thể làm giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu nông sản của ViệtN a m T u y n h i ê n , v i ệ c ứ n g d ụ n g K H C N v à r ô b ố t t r o n g d â y c h u y ề n s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p l ạ i l à m p h á t s i n h v ấ n đ ề t h ừ a l a o đ ộ n g g i ả n đ ơ n , d o đ ó t ă n g á p l ự c l a o đ ộ n g v ề n ô n g t h ô n , t ă n g n g u y c ơ m a n h m ú n đ ấ t đ a i , v ì t h ế l à m g i ả m h i ệ u q u ả v à n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h S X N N c ủ a t ỉ n h Đ ố i v ớ i N g h ệ A n , k h ó k h ă n l ớ n n h ấ t h i ệ n n a y l à s ứ c c ạ n h t r a n h v à khảnănghội nhập KTQTcủatoànnềnkinh tếcònthấpsovớiyêucầuvàsovớimặt bằng chung cả nước và thế giới, trong khi lộ trình thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA, WTO và các hiệp định thương mại khác đang và sẽ tạo ra những sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp Chẳng hạn, khi tham gia vào Hiệp định đối tác toàn diện vàtiếnbộ xuyênThái BìnhDương(CPTPP),chúngtasẽcó những lợithếvà cơhộilớn với thị trường 500 triệu dânsẽgiúp tiêu thụ nông sản,giảm áplựcphụ thuộcthị trường truyền thống là Trung Quốc nhưng cũng đặt ra không ít thách thức gay gắt cho phát triểnNNcủatỉnh Đólàtình trạngquy mô sảnxuấtnhỏ lẻ,chất lượngkhông đồng đều, thị trường tiêu thụ không ổn định; Trình độ và công nghệ sản xuất thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngoài Hiện nay, các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Nghệ An đạt tiêu chuẩn quốc tế chỉ khoảng 3% chủ yếu là bột sắn, cao su và một lượng ít cà phê; Khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật không cao, nhất là về an toàn thực phẩm đối với rau quả,thịt giasúc,giacầm, sữa,thủy sản Mặtkhác, nănglực củangười làm nông nghiệp còn yếu, khó khăn trong việc thiết lập mối liên kết giữa nông dân, doanh nghiệp và ngân hàng, người sản xuất chậm nắm được thông tin về hội nhập…

Xu hướng phát triển kinh tế luôn đóng vai trò quyết định các định hướng phát triển của KHCN trên thế giới; ngược lại, các thành tựu của KHCN đã và sẽ định hình tương lai của kinh tế thế giới Các ngành KH về sự sống đã tạo ra các cuộc cách mạng trong NN; định hình các xu hướng phát triển NN trên toàn cầu.

Trong xu hướng toàn cầu hóa về kinh tế, đã hình thành thị trường KHCN toàn cầu, cùng với phát triển của KHCN, đặc biệt cuộc cánh mạng công nghiệp lần thứ 4.0, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục phát triển theo chiều sâu và trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp, cónhững tácđộng rộng lớn đến việccơ cấu lại nền kinh tế thế giới, phân công lại lao động toàn cầu và phát triển NN Trong cuộc cách mạng này, nhiều lĩnh vực sản xuất đã được thúc đẩy ra đời với những công nghệ mới có tính năng vượt trội về năng suất, chất lượng và hiệu quả trong NN Bên cạnh những phát minh mớitrongkhoahọccơbản,conngườiđãcósángkiếnnhữngđộtphávềcôngnghệdi truyền tế bào, công nghệ gen, vi sinh, enzim, lai tạo giống mới không sâu bệnh, thích ứng với BĐKH; công nghệ chăm sóc, tưới tiêu, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến tiên tiến nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất cho nông sản phẩm… NNCNC đang là xu hướng phát triển NN trên thế giới, tất cả đang tạo ra triển vọng vô cùngtolớnchopháttriểnNN.Đây là thời cơ để nông nghiệp Việt Nam và Nghệ An có thể tiếp cận với tiến bộ KHCN và CNC để phát triển, rút ngắn khoảng cách về KHCN so với các nước tiên tiến.

Tuy nhiên, cái khó của các nước đang và chậm phát triển là các nguồn lực trong sản xuất

NN chưa đồng bộ và còn thấp như: nguồn nhân lực trình độ thấp, cơ sở hạ tầng, sản xuất manh mún phân tán, nguồn vốn thấp ; ứng dụng được KHCN và CNC vào sản xuất nông nghiệp chưa đồng bộ, liên kết chuỗi thiếu chặt chẽ và bền vững Các nước phát triển với những ưu thế vượt trội về những nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là KHCN; có xu hướng gia tăng áp đặt thế lực của mình lên các nước đang và chậm phát triển bằng cách thâu tóm ảnh hưởng lên thị trường nông sản; áp đặt hàng rào cản kỹ thuật với tiêu chuẩn rất cao và khắt khe như: quyt r ì n h s ả n x u ấ t v à q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n , a n t o à n v ệ s i n h t h ự c p h ẩ m , a n t o à n l a o đ ộ n g , x ã h ộ i v à m ô i t r ư ờ n g , đ ể c h ố n g t i ế p c ậ n t h ị t r ư ờ n g n ô n g s ả n c ủ a h ọ C á c b i ệ n p h á p t h ư ờ n g đ ư ợ c á p d ụ n g n h ư : đ ư a r a q u y t r ì n h s ả n x u ấ t v à q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n t ố t ( G A P , G l o b a l G A P ) v à t r u y n g u y ê n n g u ồ n g ố c x u ấ t x ứ n ô n g s ả n , t i ê u c h u ẩ n a n t o à n v ệ s i n h t h ự c p h ẩ m Đ â y l à m ộ t t h á c h t h ứ c l ớ n c h o c á c n ư ớ c , đ ị a p h ư ơ n g c h ậ m v à đ a n g p h á t t r i ể n , t r o n g đ ó c ó V i ệ t N a m v à N g h ệ A n ; x u t h ế n à y s ẽ c à n g l à m c h o c á c n ư ớ c n g h è o , k é m p h á t t r i ể n c ó n g u y c ơ b ị đ ẩ y r a x a s ự p h á t t r i ể n c h u n g , đ ã t ụ t h ậ u l ạ i c à n g t ụ t h ậ u h ơ n v ề K H C N T u y n h i ê n n ó l ạ i l à đ ộ n g l ự c đ ể t h ú c đ ẩ y đ ổ i m ớ i v à ứ n g d ụ n g K H C N t r o n g s ả n x u ấ t N N

Hình thức tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp phát triển theo xu hướngh ợ p t á c , l i ê n d o a n h , l i ê n k ế t t h e o c h u ỗ i s ả n x u ấ t , c h u ỗ i g i á t r ị n ô n g s ả n t o à n c ầ u ; h ì n h t h à n h n h ữ n g t ậ p đ o à n đ a q u ố c g i a t h ố n g l ĩ n h m ộ t s ố n g à n h h à n g n ô n g s ả n t h ế g i ớ i Đ ồ n g t h ờ i , c ù n g v ớ i p h á t t r i ể n c ủ a K H C N , đ ặ c b i ệ t c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r í t u ệ n h â n t ạ o , t ạ o l i ê n k ế t t ừ t r a n g t r ạ i đ ế n n g ư ờ i t i ê u d ù n g c u ố i c ù n g v à h ọ t ư ơ n g t á c v ớ i n h a u , đ a n g t r ở n ê n p h ổ b i ế n Đ â y l à t h á c h t h ứ c v ớ i c á c n ư ớ c , đ ị a p h ư ơ n g n g h è o v à đ a n g p h á t t r i ể n sảnxuấtNN nhỏ manhmún, phântán, chặtkhúc,thiếu sựliên kết, khó cạnh tranh và tiếp cận thị trường nông sản của các nước phát triển; nhưng cũng mở ra hướng liên doanh, liên kết vào những khâu cung ứng nông sản thô, nông sản chế biến cho chuỗig i á t r ị n ô n g s ả n t o à n c ầ u Đ ồ n g t h ờ i t h ú c đ ẩ y c á c h ì n h t h ứ c l i ê n k ế t t h e o c h u ỗ i t ừ s ả n x u ấ t n ô n g t r ạ i , t r a n g t r ạ i đ ế n b à n ă n c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g

Kếtluận

Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao có hiệu lực, hiệu quả sẽ xây dựng được nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên, liên kết chặt chẽ với chuỗi giá trị toàn cầu, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của nông dân, đảm bảo an ninh lương thực - thực phẩm, ổn định xã hội là một hướng đi quan trọng có tính đột phá trong công cuộcC N H , HĐHnôngnghiệp,nôngthôn,cótầmquantrọngđặcbiệtđốivới pháttriểnnông nghiệp Việc nghiên cứu chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Nghệ An nhằm xác định rõ hướng đi và những nội dung cụ thể cần thực hiện là một nhiệm vụ có tính chất quan trọng trong hoạch định chính sách phát triển ngành nông nghiệp.

Nông nghiệp công nghệ cao được định nghĩa là ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, phù hợp với môi trường và biến đổi khí hậu, sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có; đổi mới tổ chức sản xuất để tạo ra năng suất, chất lượng cao, sản phẩm có tính cạnh tranh quốc tế và phát triển bền vững Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao là thúc đẩy ứng dụng hiệu quả công nghệ cao trong nông nghiệp, qua đó xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện, sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao thúc đẩy lao động chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm và hình thức kinh doanh, nhằm đạt mục tiêu nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, đạt lợi nhuận tối đa, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người nông dân và bảo vệ môi trường sinh thái.

(2) Trên cơ sở phân tích các tính chất của chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao, luận án đã xây dựng được khung lý thuyết phân tích chính sách nông nghiệp công nghệ cao: Chính sách đất đai; Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ; Chính sách vay vốn, tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao; Chính sách hỗ trợ tổ chức sản xuất và thị trường Đồng thời, luận án đã luận giải được các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại một địa phương.

Luận án khẳng định vai trò quyết định của KHCN, đặc biệt là Cuộc CMCN 4.0 và vai trò của các chủ thể trong sản xuất nông nghiệp CNC, nhất là vai trò của doanh nghiệp

(DN) liên kết với nông dân sản xuất nhỏ cùng ứng dụng CNC đối với phát triển nông nghiệp và phát triển bền vững.

(3) Qua phân tích kinh nghiệm thành công trong thực hiện chính sách nông nghiệp công nghệ cao của Israel, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan, luận án rút ra 5 bài học có ý nghĩa cho việc vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu kinh nghiệm về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao của một số địa phương trong nước như Hà Nội, Thanh Hóa, Quảng Bình và rút ra 6 bài học kinh nghiệm về thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao cho tỉnh Nghệ An.

(4) Từ đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn2 0 1 5 – 2 0 2 0 v à d ự a v à o k h u n g l ý t h u y ế t đ ã x â y d ự n g , l u ậ n á n đ ã đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g c h í n h s á c h p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h N g h ệ A n t r ê n c á c n ộ i d u n g :Chính sách đất đai; Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp côngn g h ệ c a o ; C h í n h s á c h h ỗ t r ợ p h á t t r i ể n k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ ; C h í n h s á c h v a y v ố n , t í n d ụ n g c h o phát triểnnông nghiệpcôngnghệcao; Chính sách hỗ trợ tổ chứcsản xuấtvà thị trườngcho các đối tượng khảo sát: Doanh nghiệp, Hợp tác xã và người dân.

(5) Luận án đưara quan điểm, bốicảnh, mụctiêu và địnhhướngpháttriểnnông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Nghệ An trên 5 chính sách bộ phận, nội dung chủ yếu: Chính sách đất đai; Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ; Chính sách vay vốn, tín dụng; Chính sáchtổchứcsảnxuấtvàthịtrường.Đồngthờixácđịnhcácđiềukiệncầnthiếtvàvàcăn cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong thời gian tới tại tỉnh Nghệ An.

(6) Trên cơ sở đánh giá thực trạng các chính sách bộ phận phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Nghệ An, luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp tăng cường hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhằm thực hiện được thành công, ổn định, vững chắc và bền vững theo hướng hội nhập, cần phải thực hiện đồng bộ 4 nhóm giải pháp: (1) Giải pháp chung về thể chế hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An(Nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chính sách; Giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Giải pháp về quản lý vùng quy hoạch nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao); (2) Giải pháp đối với các nhómchính sáchpháttriểnnông nghiệp công nghệcao(Giảiphápvềchínhsáchhỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp; Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, chuyển giao, tăng cường ứng dụng công nghệ cao, quy trình sản xuất tiên tiến và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC; Giải pháp về chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ vay vốn, tín dụng; Giải pháp về chính sách tổ chức sản xuất và thị trường); (3) Giải pháp về chính sách đất đai và quy hoạch vùng sản xuất (quy hoạch vùng phát triển trang trại; giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích đất chưa được cấp; nâng cao trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) ở các trang trại; nâng cao năng lực quản lý của chủ trang trại và nâng cao tay nghề củangườilaođộng;thựchiệncácchínhsáchhỗtrợcủaNhànướcđốivớipháttriển kinh tế trang trại; tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để chủ động hội nhập);(4) Một số giải pháp khác (Giải pháp về thông tin, tuyên truyền; Giải pháp về nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực;Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao).

k i ế n v ề ứ n g d ụ n g c h u y ể n đ ổ i s ố t r o n g

Gia đình tôi chuyên trồng rau để bán, nhưng hiện tại một phần do thiếu kinh phí, một phần do khó sử dụng nên gia đình tôi vẫn chưa lắp đặt được các thiết bị điều khiển tự động, từ xa nên việc tưới rau vẫn do tôi tự điều khiển đóng ngắt hệ thống.

Nguồn: Phỏng vấn ông Hoàng Văn Long, huyện Quỳnh Lưu (2021)

Mặc dù hạ tầng phát triển nông nghiệp tại Nghệ An chưa đồng bộ, cơ giới hóa sản xuất còn thấp, trình độ kỹ thuật của nguồn nhân lực nông nghiệp hạn chế, song một số công đoạn sản xuất tại trang trại, gia trại đã ứng dụng công nghệ số, như hệ thống chăm sóc, phun tưới tự động trong trồng trọt Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp còn chậm do các hộ sản xuất thiếu hiểu biết về ứng dụng này.

Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, nhưng số lượng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và doanh nghiệp nông nghiệp được công nhận còn hạn chế Hơn nữa, chưa có nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, một số doanh nghiệp thiếu tiềm lực tài chính, chưa chứng minh được phương án sản xuất khả thi và đáp ứng tiêu chuẩn nông nghiệp công nghệ cao Thách thức khác là thị trường tiêu thụ không ổn định, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của lĩnh vực này.

Các mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao và phát triển sản xuất nông nghiệp sạch trở thành vấn đề thời sự, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao giá trị của nông sản phẩm, mở rộng xuất khẩunông sảnphẩm mộtcách bềnvững vànâng caouytínmặthàng nôngsảncủa Việt Namtrênthị trường thế giới hiệnnay Vớitrách nhiệm của mình, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đãkịp thời banhànhcácchínhsách tín dụng và chỉđạocácngânhàngthương mại (NHTM) thực hiện Các NHTM cũng chủ động triển khai chính sách tín dụng, mở rông cho vay các đối tượng khách hàng theo định hướng nói trên.

* Chủ thể ban hành chính sách vay vốn, tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Trong hơn 3 năm qua, có 2 chủ trương, chính sách của Chính phủ về đầu tư vốn tín dụng ngân hàng cho ứng dụng phát triển công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp. Trước hết,triển khai Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 05/3/2014, Chính phủ đãg i a o

NHNN đã ban hành Quyết định 1050/QĐ-NHNN, ngày 28/5/2014, về chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp theo Nghị quyết 14/NQ-CP, nhằm khuyến khích các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị gia tăng, ứng dụng công nghệcao trong sảnxuấtnông nghiệp,với nhiềucơchếcho vayđặcthù, như: (i) lãi suất cho vay ưu đãithấp hơn lãi suất cho vay thông thường từ 1 - 1,5%/năm (ngắn hạn: 6,5%/năm, trung hạn: 9,5%/năm, dàihạn:10%/năm); (ii) mức chovay lênđến 90%giá trị của phương án, dự án vay vốn; (iii) những mô hình liên kết theo chuỗi giá trị khép kín từkhâusảnxuấtđếnkhâutiêu thụ cóthời gianvaytrên12 tháng(nhưng không quá 18tháng),mỗikhâu(sảnxuất,chếbiến,tiêuthụ)đềudưới 12tháng và kháchhàng cam kết trả một phần nợ sau mỗi khâu của chuỗi thì NHTM xem xét áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn đối với khách hàng; (iv) trường hợp khách hàng không có đủ tài sản bảo đảm, ngân hàng có thể cho vay không tài sản bảo đảm trên cơ sở kiểm soát dòng tiền Thời gian triển khai chương trình cho vay thí điểm là 2 năm, từ 28/5/2014 đến28/5/2016.

Tiếp đó,sau khi kết thúc triển khai thí điểm chính sách nói trên, nhiều nội dung, chính sách, chương trình tín dụng ưu đãi đối với các doanh nghiệp thuộc một số ngành, lĩnh vực đặc thù, như cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được đưa vào trong quy định tại Điều 15, Nghị định số: 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp; Thông tư số 10/2015/TT-NHNN của NHNN, về cho vay lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đối với những dự án hiệu quả.

Thứ ba,về chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo Nghị quyết 30/NQ-CP, ngày 07/3/2017 của Chínhp h ủ , n g à y 2 4 / 4 / 2 0 1 7 , N H N N V i ệ t N a m đ ã c ó Q u y ế t đ ị n h s ố 8 1 3 / Q Đ - N H N N c h ỉ đ ạ o t r i ể n khaicụ thể Theo đó, đối tượng ápdụng củachương trình bao gồm:pháp nhân và cá nhân có nhu cầu vay vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanhnông nghiệp ứng dụng công nghệcao, nông nghiệpsạch theotiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch quy định tại Quyết định số 738/QĐ- BNN-KHCN, ngày 14/3/2017 của Bộ NN&PTNT Các NHTM cho khách hàng vay vốn để thực hiện chương trình, đảm bảo phù hợp với nguyên tắc cho vay, vay vốn và điều kiện vay vốn quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 của NHNN Về lãi suất cho vay, thấp hơn từ 0,5%/năm đến 1,5%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường cùng kỳ hạn của NHTM Nguồn vốn cho vay chương trình do các NHTM cân đối từ nguồn vốn huy động trên thị trường để thực hiện; Mức cho vay do NHTM và khách hàng thỏa thuận phù hợp với Thông tư 39/2016/TT-NHNN NHTM và khách hàng thỏa thuận việc áp dụngbiệnphápbảođảmtiềnvay,hoặckhông ápdụngbiệnphápbảođảmtiềnvay,phù hợp với quy định của pháp luật; Khách hàng vay vốn theo chương trình được sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo cho khoản vay theo quy định của pháp luật.

Quyết định số 813/QĐ-NHNN của NHNN cũng nêu rõ về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và cho vay mới.Theo đó, khách hàng khó khăn trong việc trả nợ vay do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng được NHTM chủ động xem xét: Cơ cấu lại thời hạnt r ả n ợ đ ể p h ù h ợ p v ớ i k h ả n ă n g t r ả n ợ c ủ a k h á c h h à n g K h i c ơ c ấ u l ạ i t h ờ i h ạ n t r ả n ợ , N H T M c h o v a y đ ư ợ c g i ữ n g u y ê n n h ó m n ợ 1 l ầ n đ ố i v ớ i m ộ t k h o ả n n ợ ; C h o v a y m ớ i đ ể p h ụ c h ồ i s ả n x u ấ t - k i n h d o a n h đ ố i v ớ i k h á c h h à n g c ó d ự á n , p h ư ơ n g á n s ả n x u ấ t - k i n h d o a n h k h ả t h i N H T M x e m x é t t h ự c h i ệ n c á c b i ệ n p h á p h ỗ t r ợ k h á c , b a o g ồ m c ả m i ễ n , g i ả m l ã i v a y , l ã i q u á h ạ n ; ư u t i ê n t h u n ợ g ố c t r ư ớ c t h u n ợ l ã i s a u , n h ằ m g i ú p k h á c h h à n g k h ắ c p h ụ c k h ó k h ă n , p h ụ c h ồ i s ả n x u ấ t – k i n h d o a n h C á c N H T M d à n h n g u ồ n v ố n đ ể c h o v a y c á c d ự á n n ô n g n g h i ệ p ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o , n ô n g n g h i ệ p s ạ c h , N H N N s ẽ x e m x é t q u y ế t đ ị n h v i ệ c l o ạ i t r ừ d ư n ợ c h o v a y t r u n g , d à i h ạ n t h e o c h ư ơ n g trìnhcủacácNHTMkhitínhtỷlệtốiđacủanguồnvốnngắnhạnđược sửdụng để cho vay trung và dài hạn theo quy định của NHNN.

UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Chỉ thị số 22/2015/CT-UBND ngày 31/12/2015vềviệc tổchức thựchiện Nghịđịnhsố55/2015/NĐ-CPngày09/6/2015về chính sách tín dụng phụcvụ pháttriểnnông nghiệp,nông thôn; xây dựng Quychế phối hợp trong quá trình cho vay theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP.

Trên cơ sở cơ chế chính sách của Chính phủ và Ngân hành Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đã cho vay đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn; Năm 2020, tổng vốn huy động trênđịa bàn Nghệ Anđạt 91.804 tỷ đồng, dưnợ đạt 123.519 tỷ đồng.Trong đó dư nợ cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm 47% tổng dư nợ (trên 58.000 tỷ đồng) Cho vay đối với các đối tượng chính sách qua ngân hàng chính sách xã hội đạt 6.673t ỷ ; C h o v a y đ ó n g t à u t h e o N g h ị đ ị n h 6 7 / 2 0 1 4 / N Đ - C P 3 9 0 t ỷ đ ồ n g ; C h o v a y g i ả m t ổ n t h ấ t t r o n g n ô n g n g h i ệ p t h e o Q u y ế t đ ị n h 6 8 / 2 0 1 3 / Q Đ - T T g đ ạ t 2 2 4 t ỷ …

Theo quy định của Thông tư 39/2016/TT-NHNN và Quyết định 831/QĐ-NHNN, các ngân hàng thương mại sẽ cho vay vốn đối với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực hiện dự án, phương án sản xuất kinh doanh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch tại Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN của Bộ NN&PTNT.

* Đối tượng thụ hưởng chính sách vay vốn, tín dụng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Vay vốn ngân hàng là việc gần như không tránh khỏi tại các công ty Có 29/47 doanhnghiệpđượckhảosátchobiếthọcóthực hiệnvayvốntíndụngtừcácngânhàng thươngmại (chiếmtỷlệ61,7%)vàhầuhết DN phảithếchấptàisảnkhivayvốn (22/29 DN) Nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại như: NN và PTNT, BIDV, Vietcombank, Viettinbank, Eximbank, Co-opbank, VIB, VDB

Vấnđềvềvốngâykhánhiềucảntrởchoviệcứngdụngứngdụngcôngnghệcao vàosảnxuấtnôngnghiệp.Vớinguồnvốntíchtụtrongdânthấpcùngtỷlệvốncấphàngnămchođầutưphá ttriểnnôngnghiệpgiảmdầntrongcơcấuphânbổngânsách,trongkhiviệcđầutưchonôngnghiệpứngdụ ngcôngnghệcaolạiđòihỏivốnđầutưbanđầuphải tương đối lớn và kéo dài.

Biểuđồ3.7 Tỷlệtổchức,cánhâncó vayvốn củacáctổchứctíndụng chính thức

Quasốliệukhảosáttạibảng3.12chothấy82,6%ýkiếnđượchỏi(baogồmcáchộvàgiatrại)đềuđánhgiá nhucầuvềvốntrongứngdụngCNCởmứccaosovớiđiềukiện hiện tại Do nhu cầu về vốn cao mà cơ chế vay vốn ưu đãi của các ngân hàng ít, nên sốlượnghộvàgiatrạitrênđịabànxãứngdụngCNCtạiNghệAnvẫncònkháít.Donhucầuứng dụng CNC khá cao mà ngành nông nghiệp luôn chứa đựng nhiều rủi ro mà các hộ nông dân lại sản xuất nhỏ lẻ nên cũng rất khó để đầu tư ứng dụng CNC theo chuỗi sản xuất,đểhìnhthànhnêncáckhunôngnghiệpCNC.Chỉcó17,4% tổngsốýkiếncủahộvà giatrạichorằngnhucầuvềvốnứngdụnglàvừaphải.Khôngcóhộhaygiatrạinàocho rằngnhucầuvềvốnđểứngdụngCNCvàosảnxuấtnôngnghiệplàthấp.Do nhu cầu về vốn trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC là khá cao nên hầu hết các hộ và giat r ạ i khi ứng dụng CNCtrong sảnxuấtđềuphảivayvốn đểđầu tư.Quátrình vayvốn từ các ngân hàng luôn có những vấn đề bất cập Những khó khăn khi các hộ và gia trạiv a y v ố n g ặ p p h ả i k h i v a y v ố n đ ư ợ c t ổ n g h ợ p c ụ t h ể t ạ i b ả n g 3 1 3

Bảng3.12.Nhucầuvềvốnđầutưứngdụngcôngnghệcaotrong sản xuất nông nghiệp Đốitượng Hộsảnxuất

Nguồn:Tổnghợptừsốliệuđiềutra(2021) Quabảngđiềutra,chothấyđểđầutưứngdụngnôngnghiệpCNCthìhầuhếtcáchộ vàgiatrạiđềuphảivayvốn.Khókhănkhivayvốncủacáchộvàgiatrạithườnggặpchủ yếu là lượng vaythấp,khôngđáp ứng đủ nhucầu,trongđó: HTX chiếm 76% tổngsố ýkiếnđượchỏi,còngiatrạivàHTXthườnggặpkhókhănnhiềuhơnvớichiếm81,82%sốýkiếnđượchỏ i.Quymôgiatrạithườnglớn,việcđầutưvốnchođầuvàokhácaonênnhu cầuvayvốncũngnhiềumàlượngvaythìchỉcóhạn.Khókhănthứhailàlãisuấtvayvốn cao:HSXchiếm58%ýkiếnđượchỏicòngiatrạivàHTXchiếm66,67%ýkiếnđượchỏi docácchínhsáchhỗtrợchongườidânvayvốncủaNhànướcđãđượctriểnkhainhưng vẫn còn hạn chế, chủ yếu chỉ đáp ứng cho các hộ nghèo và đối tượng chính sách khác thôngquaNHCSXH;Cómộtsốchươngtrìnhưuđãiphụcvụsảnxuấtnôngnghiệpthông quaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn.Ngoàiracáchộsảnxuấtvàgiatrại,HTXsẽphảivayvốntừ cácNTHMkháctrênđịabànnhữngcũnggặpkhókhăndothủtụcrườmrà,vàchuẩnbịhồsơthếchấpkhiv ay

Ngày đăng: 04/09/2023, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Diện tích đất ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp  Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Sosánh(%) Chỉtiêu Diện - Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Diện tích đất ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Sosánh(%) Chỉtiêu Diện (Trang 78)
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát hộ sản xuất và gia trại, trang trại ứng dụng công nghệ cao vào trồng trọt - Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát hộ sản xuất và gia trại, trang trại ứng dụng công nghệ cao vào trồng trọt (Trang 86)
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát hộ sản xuất và gia trại, trang trại ứng dụngc ô n g n g h ệ   c a o   v à o   n u ô i   t r ồ n g   t h ủ y   s ả n - Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát hộ sản xuất và gia trại, trang trại ứng dụngc ô n g n g h ệ c a o v à o n u ô i t r ồ n g t h ủ y s ả n (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w