Thực Hiện Chính Sách Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Từ Thực Tiễn Huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh 6357052.Pdf

47 3 0
Thực Hiện Chính Sách Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Từ Thực Tiễn Huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh 6357052.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành Chính sác[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Lê Thanh Sang Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Nội dung luận văn “Thực sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao từ thực tiễn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” sách tác giả độc lập nghiên cứu hoàn thành Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Minh Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO 15 1.1 Cơ sở lý luận sách nơng nghiệp cơng nghệ cao 15 1.2 Tổ chức thực sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 27 1.4 Kinh nghiệm số nước thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao 30 Tiểu kết chương 33 Chương ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến q trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 34 2.2 Đánh giá trình thực sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Tiểu kết chương 52 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu việc thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố phố Hồ Chí Minh 53 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc thực phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 54 3.3 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NNUDCNC Nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- CPTPP Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương) HTX Hợp tác xã DN Doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 1.1: Nội dung sách phát triển NNCNC Biểu 1.2: Sơ đồ bước thực sách phát triển NNCNC Biểu 1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng dụng sách phát triển NNCNC Bảng 2.1: Tổng giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Tp Hồ Chí Minh huyện Củ Chi qua năm Biểu 2.1: Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp huyện Củ Chi năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt kết tích cực, khơng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà sản xuất nhiều mặt hàng nông sản xuất giá trị cao, góp phần nâng cao đời sống nơng dân, bước đại đời sống nông thôn, tạo động lực lớn cho q trình cơng nghiệp hố đất nước Theo báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khố X nơng nghiệp, nông dân nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Tổng kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản xuất 10 năm (20082017) đạt 261,2 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm, riêng năm 2017 đạt 36,6 tỷ USD; qua cung cấp sinh kế cho 10 triệu nông hộ (khoảng 68% số dân), đóng góp khoảng 22% GDP cho kinh tế đến 35% giá trị xuất khẩu; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại; tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội [31] Tuy nhiên, bản, nông nghiệp nước ta chưa bền vững; sản xuất manh mún, phụ thuộc nhiều vào sức lao động, tài nguyên thiên nhiên hoá chất; khả cạnh tranh số sản phẩm nông sản chưa cao, thị trường tiêu thụ thiếu ổn định hướng; chưa hình thành có hiệu chuỗi giá trị nông sản xuất; cấu, suất tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu dựa vào mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Vì vậy, địi hỏi cấp thiết thực tái cấu ngành nơng nghiệp, phát triển NNCNC, ứng dụng sâu rộng khoa học – công nghệ sản xuất, quản lý coi giải pháp đột phá để đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng đại bền vững Vấn đề phát triển NNCNC đề cập nhiều diễn đàn trở thành chủ trương lớn Đảng Nhà nước thời gian qua Đây xem chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, trình lâu dài phận quan trọng tái cấu tổng thể ngành nông nghiệp Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đạo ban hành nhiều chế, sách đặc thù, thu hút đầu tư vào sản xuất NNUDCNC, góp phần đưa NNUDCNC trở thành “làn sóng mới” lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, bước đáp ứng phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Củ Chi huyện ngoại thành nằm phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích tự nhiên 43.496 ha; diện tích đất nơng nghiệp 28.228 Trong thời gian qua, Huyện triển khai số sách, chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật vào nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao Nhờ mạnh dạn đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giá trị sản xuất 1ha bà nông dân Củ Chi đạt 258 triệu đồng năm (tăng gần gấp đôi so với năm trước)[32].Tuy nhiên, huyện Củ Chi có hạn chế thách thức định, là: bình qn giá trị sản xuất đất nơng nghiệp cịn thấp nhiều diện tích khơng khai thác hiệu quả, bình qn chưa đến 300 triệu đồng/ha/năm[37]; chưa thiết lập mơ hình tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ thích ứng với chế thị trường có hiệu quả; việc vận dụng tiến khoa học - kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế; tình trạng thị hóa diễn ngày nhanh, khu cơng nghiệp ngày nhiều ảnh hưởng đến tài nguyên đất, nguồn nước, môi trường sinh thái bị ô nhiễm… hạn chế hiệu sản xuất kinh doanh, giảm sức cạnh tranh hàng hóa Những hạn chế nêu tồn số nguyên nhân sau: Một là, hạn chế tích tụ ruộng đất nước, quy mơ diện tích đất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển NNCNC số địa phương địa bàn huyện Củ Chi Điều hạn chế giới hoá, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ việc thúc đẩy kinh tế hàng hố nơng nghiệp Hai là, phần lớn giống rau, hoa màu… máy móc, công nghệ phục vụ cho NNCNC phải nhập khẩu; vấn đề nhân lực qua đào tạo đáp ứng yêu cầu, làm chủ cơng nghệ cịn thiếu hụt nhiều Ba là, việc tiếp cận vốn cho nông nghiệp cơng nghệ cao cịn nhiều khó khăn, đặc biệt chấp, xác nhận tài sản tài sản công nghệ cao đất làm tài sản chấp để vay vốn đầu tư cho NNCNC Bốn là, cịn nhiều hạn chế tìm kiếm, mở rộng, ổn định thị trường tiêu thụ nơng sản, tính liên kết vùng sản xuất, tiêu thụ chưa tương xứng với mức độ đầu tư cho NNCNC quy mô lớn Đặc biệt, thách thức cho nông sản nước ta lực cạnh tranh gia nhập thị trường lớn như: WTO, ASEAN, CPTPP… Vì vậy, phát triển NNCNC nông nghiệp huyện Củ Chi đặt nhu cầu thiết, không nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp mà cịn phải thích ứng với u cầu cao thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, phát triển NNCNC nơng nghiệp huyện có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, thể mặt sau đây: Thứ nhất, phương diện lý luận: Hiện Việt Nam, nghiên cứu phát triển nông nghiệp đại, NNCNC khơng phải vấn đề mới, đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan phát triển NNCNC Các cơng trình đề cập đến đầy đủ, toàn diện khung lý thuyết liên quan đến NNCNC điều kiện phát triển đất nước Về phía huyện Củ Chi thời gian qua triển khai nhiều đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu…, thực tế thực đạt nhiều kết bật phát triển NNCNC Tuy nhiên, hạn chế tổ chức thực hiện, đồng thời phần lớn đề tài, dự án, chương trình thiên thực trạng đề xuất giải pháp, vậy, việc nghiên cứu lý luận, hay tổng kết lý luận qua thực tiễn phát triển NNCNC địa phương nói chung huyện Củ Chi nói riêng nội dung cần quan tâm nghiên cứu Thứ hai, phương diện thực tiễn: Vấn đề nghiên cứu cấp thiết, thể nội dung sau: Một, huyện Củ chi huyện đầu Thành phố Hồ Chí Minh phát triển NNCNC, nằm kề với Khu NNCNC nên tận dụng tiến khoa học kỹ thuật, ưu tiên chuyển giao công nghệ để ứng dụng phát triển nơng nghiệp Bên cạnh đó, đội ngũ nhà khoa học, nhà nghiên cứu từ Khu NNCNC hỗ trợ lớn mặt hướng dẫn nâng cao tay nghề cho bà nông dân Hai, nghiên cứu thực tiễn phát triển NNCNC nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vốn có địa phương, nâng cao chất lượng hiệu sản xuất, tăng sức cạnh tranh, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Ba là, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, từ tồn tại, hạn chế, khó khăn trình phát triển NNCNC địa bàn huyện, việc nghiên cứu đề tài cấp thiết góp phần giải vấn đề thực tiễn Vì vậy, phát triển NNCNC huyện Củ Chi đặt nhu cầu thiết, không nhằm nâng cao chất lượng, nông sản sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp mà cịn phải thích ứng với biến đổi khí hậu q trình hội nhập quốc tế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, học viên chọn vấn đề “Thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ thực tiễn huyện Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những cơng trình nghiên cứu cứu liên quan học giả nước Liên quan đến nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp, có nhiều cơng trình giới tiếp cận từ góc độ khác nhau, có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp; cụ thể có số cơng trình sau: Báo cáo phát triển giới năm 2018 Ngân hàng giới, với tiêu đề “Tăng cường nông nghiệp cho phát triển” nêu bật vai trị nơng nghiệp cơng cụ khơng thể thiếu cho phát triển giới Báo cáo tập trung vào vấn đề chính, là: Nơng nghiệp góp phần cho phát triển; Cơng cụ hữu hiệu để sử dụng nơng nghiệp phát triển Cùng với mở rộng nhanh chóng thị trường, sáng kiến thể chế, công nghệ khoa học, tất điều mang lại nhiều hội hấp dẫn để sử dụng nông nghiệp thúc đẩy phát triển Báo cáo tài liệu giúp sách phủ cộng đồng quốc tế thiết kế thực thi chương trình nơng nghiệp cho phát triển có cơng cụ thực đạt hiệu thực tiễn Mohamed Behnassi, Shabbir A.Shasid (2011), “Sustainable Agricultural Development: Recent Approaches in Resources Management and EnvironmentallyBalanced Production Enhancement” (Phát triển nông nghiệp bền vững: Các phương pháp tiếp cận gần quản lý tài nguyên tăng cường sản xuất cân môi trường) đề cập đến việc khuyến khích thực nông nghiệp bền vững phương pháp tiếp cận hệ sinh thái cách hài hoà trước thách thức Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan Tình hình kinh tế, xã hội Hành lang pháp lý sách vĩ mơ Nhà Nước Quan điểm, định hướng, mục tiêu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất ngành nơng nghiệp Nội dung sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao Môi trường hoạt động ngành nơng nghiệp Thói quen sử dụng công nghệ ngành nông nghiệp Năng lực đơn vị, doanh nghiệp sử dụng sử dụng công nghệ cao hoạt động ngành nông nghiệp Chất lượng NNL thực xây dựng thực triển khai sách ứng dụng cơng nghệ cao vào SXNN Biểu 1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng dụng sách phát triển NNCNC Nội dung cụ thể nhân tố sau: * Nhân tố khách quan (a) Tình hình kinh tế, xã hội: Nền kinh tế ổn định, phát triển bền vững, thu nhập bình quân đầu người cao, trình độ học vấn dân cư cao, xã hội ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển ngành nơng nghiệp nói chung, từ q trình ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp có nhiều điều kiện thuận tiện để thực hiện, triển khai thực tiễn (b) Hành lang pháp lý sách vĩ mô Nhà Nước: Ở quốc gia, hoạt động sử dụng cơng nghệ nói chung cơng nghệ cao nơng nghiệp nói riêng phải chịu điều tiết chế tài luật pháp, điều hành giám sát, quản lý từ phía Nhà nước, để phục vụ mục đích mà Chính phủ ban hành hay Nhà nước đề nhằm phát triển ngành nơng nghiệp thúc đẩy q trình sử dụng công nghệ cao nông nghiệp Hành lang pháp lý hồn thiện sách vĩ mơ Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho trình ứng dụng cơng nghệ cao hiệu ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp tăng lên ngược lại (c) Môi trường hoạt động ngành nông nghiệp: Môi trường thuận lợi tạo điều kiện để nâng cao hiệu thực sách ngược lại 28 (d) Thói quen sử dụng cơng nghệ ngành nơng nghiệp: Thói quen sử dụng cơng nghệ ngành nơng nghiệp ảnh hưởng đến khả thích nghi người nông dân sản xuất nông nghiệp giai đoạn Kết hợp với kinh nghiệm sẵn có, việc áp dụng cơng nghệ cao sản xuất góp phần mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân * Nhân tố chủ quan (a) Quan điểm, định hướng, mục tiêu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất ngành nơng nghiệp nói riêng Chính phủ Nhà nước: Quan điểm, định hướng, mục tiêu thực sử dụng cơng nghệ cao nói chung sử dụng cơng nghệ cao ngành nơng nghiệp nói riêng Chính phủ Nhà nước hồn thiện, rõ ràng sát mục tiêu hiệu việc thực sách NNCNC cao hơn, ngược lại (b) Nội dung sách phát triển NNCNC: Các nội dung sách hồn thiện hiệu ứng dụng sách tăng lên, ngược lại Nếu xây dựng tốt nội dung sách, xây dựng hiệu chế thực hiện, quy trình ứng dụng chất lượng đội ngũ cán thực ứng dụng sách cao điều kiện thuận lợi, giúp nâng cao hiệu ứng dụng sách ngược lại (c) Năng lực đơn vị, doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao hoạt động ngành nông nghiệp: Các đơn vị, doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao hoạt động ngành nơng nghiệp có lực cạnh tranh cao hiệu ứng dụng cơng nghệ cao ngành nông nghiệp cao, ngược lại (d) Chất lượng nguồn nhân lực thực xây dựng triển khai sách phát triển NNCNC: Đội ngũ cán bộ, chất lượng nguồn nhân lực thực xây dựng triển khai cao sách phát triển NNCNC ngành nông nghiệp đem lại hiệu cao Ngược lại, yếu tố người không khai thác tốt, nguồn nhân lực thiếu kiến thức, kỹ năng, điều định việc nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ cao ngành nông nghiệp 29 1.4 Kinh nghiệm số nước thực sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao 1.4.1 Kinh nghiệm Israel việc thực sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Nằm khu vực Trung Đông, Israel quốc gia nhỏ bé với diện tích khoảng 20,770 km2 dân số ước tính 8,3 triệu người người (số liệu tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017)[33] Điều kiện tự nhiên Israel nghèo nàn, chủ yếu hoang mạc, bán hoang mạc, rừng đồi dốc; đất đai canh tác ít, màu mỡ, có 20% diện tích đất nước đai (khoảng 4.100Km2) trồng trọt Với áp lực dân số tăng nhanh điều kiện tự nhiên không thuận lợi, Chính phủ Israel sớm nhận thức vai trị khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp liên tục đầu tư xây dựng hệ thống trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển triển công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp Người Israel làm nông nghiệp với 95% khoa học 5% lao động Họ sử dụng phương pháp khử mặn đất, phát minh công nghệ tưới nhỏ giọt hiệu đứng đầu giới tái chế nước với tỷ lệ lên đến 70% lượng nước tái chế Kết thời gian ngắn, quốc gia chuyển từ tình trạng thiếu lương thực đến tự túc lương thực, thực phẩm năm gần đây, giá trị sản xuất nông nghiệp Israel vượt số 3,5 tỷ USD/năm, xuất chiếm 20%[36] Chính phủ Israel tập trung xây dựng, thực sách phát triển NNCNC để đưa nông nghiệp họ đến thành tựu rực rỡ ngày Thứ nhất, phát triển mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kibbutz hỗ trợ hiệu cho phát triển nông nghiệp nói chung hoạt động cơng nghệ nơng nghiệp nói riêng Tại kibbutz, nơng dân liên kết cao với nhà khoa học, để phát triển công nghệ phục vụ nông nghiệp; sản xuất nông phẩm đủ tiêu dùng nước; liên kết với doanh nghiệp để bán sản phẩm thị trường giới Thứ hai, mơ hình chuỗi liên kết Israel mơ hình liên kết “5 nhà”: nhà nước đạo chung, nhà tư vấn người tìm hiểu xây dựng ý tưởng, nhà khoa học nghiên cứu ý tưởng cho thực tối ưu nhất, doanh nghiệp người tổ chức thực ý tưởng chịu trách nhiệm bn bán thị trường giới, nông dân người trực tiếp thực ý tưởng Khác với nhiều nước nông nghiệp khác, mơ 30 hình liên kết Israel xuất thêm đối tượng “nhà tư vấn” Đối tượng có vai trị quan trọng việc thương mại hóa sản phẩm nông nghiệp, đưa sản phẩm nông nghiệp xuất mạnh thị trường giới Thứ ba, Israel đẩy mạnh đầu tư thu hút đầu tư cho khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp + Đầu tư kinh phí cho hoạt động R&D: Năm 2011, tổng số kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai từ ngân sách Israel chiếm khoảng 4,4%GDP, tương đương khoảng 10,8 tỷ USD[36] + Đầu tư mạnh cho nghiên cứu phục vụ nông nghiệp: Kinh nghiệm quan trọng Israel để xây dựng nông nghiệp đại đầu tư cho khoa học kỹ thuật, phục vụ trực tiếp cho phát triển nơng nghiệp Israel nước có mức đầu tư cho nghiên cứu nông nghiệp thuộc loại lớn giới Tính theo số tuyệt đối mức đầu tư gần 100 triệu USD năm, chiếm khoảng 3% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp quốc gia[36] + Đầu tư mạnh cho dịch vụ cơng nghệ đại phục vụ nơng dân: Chính phủ đầu tư mạnh để nông dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ đại Để hỗ trợ nơng dân, phủ đẩy mạnh việc quảng cáo, tiếp thị trực tiếp sản phẩm, đặc biệt hoa trang trí, sang thị trường tiềm thơng qua Internet… 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc việc thực sách phát triển triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Hàn Quốc nằm phần phía Nam bán đảo Triều Tiên thuộc khu vực Đông Bắc Á Diện tích 99.392 km2 (tồn bán đảo: 222.154 km2) Địa hình phân chia thành hai vùng rõ rệt: vùng rừng núi chiếm khoảng 70% diện tích nằm phía đơng; vùng đồng duyên hải phía Tây Nam Dân số Hàn Quốc tính đến tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017 ước tính 51.074.072 người[34] Vào đầu thập kỷ 60 kỷ XX, Hàn Quốc nước nghèo, GDP bình qn đầu người có 85 USD, không đủ lương thực phần lớn người dân không đủ ăn Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp với tình trạng hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy Nhưng đến kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng nhanh chóng, trở thành rồng Châu Á Nhờ có bước phát triển nghiên cứu ứng dụng công nghệ, Hàn Quốc sản xuất nhiều nông đặc sản hàng hóa nội tiêu xuất mang tính độc quyền 31 đem lại giá trị kinh tế cao nấm linh chi hồng sâm Dù nông nghiệp Hàn Quốc chiếm 2,5% GDP đóng góp xứng đáng vào tổng thu nhập quốc doanh làm cho GDP đầu người tăng lên đến 29743 USD (2017)[37] đưa Hàn Quốc lên vị nước có kinh tế phát triển đứng thứ 12 giới (2017) Để đạt thành tựu to lớn nơng nghiệp, Hàn Quốc có sách đầu tư công nghệ cao ứng dụng vào nông nghiệp sau: Thứ nhất, Hàn Quốc đặc biệt coi trọng phát triển khoa học công nghệ, công tác nghiên cứu phát triển, nghiên cứu cải tiến, tạo giống mới, công nghệ phục vụ sản xuất, chế biến bảo quản nơng sản Hàn Quốc có 240 sở nghiên cứu khoa học viện, trung tâm Chính phủ đầu tư khoảng tỉ USD/năm cho công tác nghiên cứu, phát triển, chiếm khoảng 8,7% ngân sách đầu tư cho nông nghiệp Đối với mặt hàng chủ lực lúa, đậu đỗ, cà chua, táo, lê…, Nhà nước đặt hàng sở nghiên cứu chọn tạo, sản xuất giống có suất, chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng để cung cấp cho nông dân Các cán nghiên cứu, khuyến nông phân công phụ trách tư vấn trực tiếp nhóm nơng dân giúp cho nơng dân giải kịp thời khó khăn sản xuất Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, suất trồng tăng vượt bậc, với 900.000 đất lúa, Hàn Quốc sản đủ lương thực đáp ứng nhu cầu gần 52 triệu dân xuất khẩu, suất cà chua đạt 250 tấn/ha… Thứ hai, sách tín dụng, Nhà nước hỗ trợ từ 30% - 100% cho nông dân ứng dụng công nghệ mới, công nghệ thông tin, lượng tái tạo nông nghiệp, triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng chợ nông sản, sản xuất nông nghiệp bền vững, thân thiện với mơi trường… Hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, bình ổn giá cho nông dân, khảo sát, nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường 35 loại nông sản cho nơng dân Ngồi khoản hỗ trợ, Nhà nước cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi từ 0% - 2,0%, mức cao 50% lãi suất cho vay thương mại Nơng dân vay vốn ưu đãi tới 70%, chí 100% vốn đầu tư ứng dụng cơng nghệ cao, mua máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp, làm nhà kính, xây dựng sở bảo quản sản phẩm 32 Thứ ba, việc sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản gắn kết với chuỗi liên kết gần kép kín Trong chuỗi liên kết doanh nghiệp đóng vai trị chính, song hành hỗ trợ nông dân vốn, giống, hướng dẫn kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm; Nông dân cam kết chung thủy với doanh nghiệp có sản phẩm bán cho doanh nghiệp theo giá thỏa thuận, tuyệt đối không tự ý bán ngồi Sự liên kết giúp hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp ngày lớn mạnh, hình thành tập đồn sản xuất không trọng khâu đầu tư sản xuất nơng sản mà cịn đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến mạng lưới tiêu thụ, tạo phát triển nông nghiệp bền vững Chẳng hạn, Hàn Quốc có tập đồn đầu tư sản xuất tiêu thụ sâm; tập đoàn sản xuất tiêu thụ nấm linh chi… Tiểu kết chương Trong chương I, tác giả hệ thống hóa khai niệm liên quan đến NNCNC, sách phát triển NNCNC phân tích nội dung tổ chức thực chín sách phát triển NNCNC: Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; phổ biến tuyên truyền sách; phân cơng phối hợp thực sách; điều chỉnh sách; theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách, phân tích lý luận, Phân tích kinh nghiệm thực sách phát triển nơng nghiệp nước Israel, Hàn Quốc 33 Chương ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến q trình phát triển nơng nghiệp công nghệ cao 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Củ Chi huyện ngoại thành phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích tự nhiên 43.496ha, phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng - tỉnh Tây Ninh, phía Đơng - Đơng Bắc giáp huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương, phía Tây Tây Nam giáp huyện Đức Hòa - tỉnh Long An, phía Nam giáp huyện Hóc Mơn - thành phố Hồ Chí Minh; gồm 20 xã thị trấn Về địa hình huyện Củ Chi nằm vùng chuyển tiếp miền Tây Nam Bộ miền sụt Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đông Bắc - Tây Nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m - 10m Ngoài địa bàn huyện có tương đối nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với huyện Thành phố Huyện Củ Chi nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch đa dạng, với đặc điểm chính: Sơng Sài Gịn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp 1,2m cao 2,0 m; Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hủy văn sơng Sài Gịn Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông Vàm Cỏ Đông Nhìn chung hệ thống sơng, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn huyện nét bật dòng chảy xâm nhập thủy triều 34 Về đặc điểm tài nguyên thiên nhiên, Huyện Củ Chi có số tài nguyên chủ yếu sau: * Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Củ Chi 43.496ha nguồn gốc phát sinh có nhóm đất chính: nhóm đất phù sa, nhóm đất xám, nhóm đất đỏ vàng * Tài nguyên nước: Nguồn nước Huyện chủ yếu nước sông, kênh, rạch, hồ, ao Tuy nhiên, phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung phía Đơng vùng trũng phía Nam Tây Nam với chiều dài gần 300km hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều Theo kết điều tra khảo sát nước ngầm địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước ngầm dồi giữ vị trí quan trọng việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt người dân Chất lượng nhìn chung tốt trừ khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ Ngoài ra, tác dụng hệ thống kênh Đông Củ Chi bổ sung lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ - 4m * Tài nguyên rừng: Rừng tự nhiên chủ yếu khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế * Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện so với Thành Phố phong phú gồm có loại chủ yếu sau: - Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng triệu phân bố chủ yếu Rạch Sơn - Than bùn Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu - Sạn sỏi Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu Ngoài ra, cịn có mỏ đất sét làm gạch ngói đá xây dựng với trữ lượng không đáng kể [35] 2.1.1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh năm gần Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, Thành phố đặc biệt mạnh việc phát triển ngành dịch vụ có giá trị tăng cao ngành công nghệ cao nói chung NNCNC nói riêng Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chiếm 1% GRDP, nhiên, giá trị mà nông nghiệp tạo không nhỏ Thành phố đẩy mạnh hoạt động khuyến nông nghiệp, chuyển giao 35 tiến giống áp dụng công nghệ, tư vấn hỗ trợ cải tiến kỹ thuật trồng rau theo quy trình VietGap, đặc biệt đẩy mạnh giới hóa sản xuất hoa lan; phát triển giống cây, giống chất lượng cao, cá cảnh, hoa – kiểng, bị sữa… Qua đó, giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản qua năm tăng liên tục, có đóng góp khơng nhỏ ngành nơng nghiệp huyện Củ Chi Bảng 2.1: Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Tp Hồ Chí Minh huyện Củ Chi qua năm Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 Ước tính 2018 8.563 8.588 8.539 9.610 Tổng giá trị sản 18.040,3 19.685,5 19.480 21.402 xuất nông, lâm, Trong Huyện Trong Huyện Củ Chi: Củ Chi: Củ Chi: Củ Chi: 6.088 4.941,176 5.354,776 5.699, 733 (ước tính) GRDP nơng, lâm, ngư nghiệp ngư nghiệp Trong Huyện Trong Huyện Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018 Qua bảng thấy, tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp huyện Củ Chi liên tục tăng suốt năm qua chiếm 1/3 tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Thành phố Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2018, tăng bình quân 8,24%/năm, chiếm tỷ trọng 9,54% ,trong Trồng trọt tăng bình qn hàng năm 5,62%,/năm; chăn ni tăng bình qn năm 10,37%,/năm; cấu tỷ trọng nông nghiệp sau: trồng trọt chiếm 32,61%, chăn nuôi 54,77%, dịch vụ nông nghiệp 5,61%, thủy sản 5,85%, lâm nghiệp 1,15%  chăn nuôi, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao [26] Biểu 2.1: Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp huyện Củ Chi năm 2018 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Thủy sản Lâm nghiệp 36 - Về trồng trọt: Những vùng lúa suất thấp chuyển đổi 7.627 sang trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao, diện tích canh tác rau 2.486 ha, diện tích hoa kiểng 598,95 (trong có 165,77 hoa lan), diện tích ăn 3.447 ha, diện tích trồng cỏ 3.748 Doanh thu bình quân đất nông nghiệp năm 2017 đạt 305,5 triệu đồng/ha/năm, riêng mô hình trồng lan cho doanh thu bình quân 700 triệu đồng/ha/năm, rau an tồn cho doanh thu bình qn 400 triệu đồng/ha/năm - Về chăn nuôi: Hiện nay, tổng đàn trâu, bò 92.972 ( với 8.650 hộ chăn ni) Trong đó, tổng đàn bị sữa 66.422 (với 4.699 hộ chăn ni) Đàn bị sữa sinh sản 29.421 con, bò vắt sữa 20.484 con, sản lượng sữa bình quân 16,5kg/con/ngày (4,95 tấn/con/chu kỳ) So với kỳ năm trước đàn trâu, bò giảm 3.289 Tổng đàn heo 133.696 (với 2.635 hộ chăn nuôi), đạt chuẩn VietGAP 30% tổng đàn Huyện thực xây dựng vùng sở an tồn dịch bệnh, tỷ lệ tiêm phịng đàn gia súc đạt 80% tổng đàn Các sở giết mổ nâng cấp đưa vào sử dụng theo quy hoạch - Về lâm nghiệp: bảo vệ tốt diện tích rừng có (99,16ha) giao cho đơn vị trực tiếp quản lý Hằng năm huyện vận động nhân dân hưởng ứng phong trào trồng xanh khuôn viên nhà, công sở, nơi công cộng tuyến đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng hành lang tuyến sơng rạch góp phần tạo phong cảnh xanh (bình quân 20.000 cây/năm), tỷ lệ che phủ rừng xanh xanh đạt 41,32 %[26] 2.1.2 Thuận lợi lợi khó khăn việc phát triển nơng nghiệp cơng cao huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2.1 Thuận lợi Thứ nhất, Củ Chi huyện ngoại thành, lại thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm nghiên cứu khoa học lớn nước, đó, đội ngũ nơng dân có hội tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến Bên cạnh đó, huyện Củ Chi nơi UBND Thành phố chọn lựa để xây dựng Khu Nông nghiệp công nghệ cao Điều tạo cho HTX, hộ nông dân, DN địa bàn Huyện tiếp cận để tìm hiểu, học tập ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 37 Thứ hai, huyện Củ Chi địa phương nước xây dựng thành cơng mơ hình nơng thơn Vì huyện Nhà nước quan tâm đầu tư thủy lợi, đặc biệt hệ thống Kênh Đông với tổng chiều dài 411km kiên cố hóa với 537 kênh tưới 80 tuyến kênh tiêu với tổng chiều dài 167,7km Hệ thống thủy lợi tum bảo dưỡng hàng năm đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, phục vụ sản xuất 25.000 đất nông nghiệp cấp nước sinh hoạt cho Thành phố[26] Thứ ba, với định hướng trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp cao Thành phố, huyện Củ Chi UBND Thành phố quan tâm đạo sản xuất NNCNC Ngoài ra, Thành phố ban hành nhiều sách ngày đáp ứng yêu cầu nông thôn sách đất đai, vay vốn, hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ nơng nghiệp góp phần nâng cao thu nhập, giải việc làm, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Huyện 2.1.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nêu trên, tồn số khó khăn việc phát triển nơng nghiệp công nghệ cao: Một là, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp nhiều năm chưa rõ rệt, gây khó khăn cho xã việc phát triển sản xuất nơng nghiệp Đất rộng tỷ lệ hoang hóa nhiều, nhiều vùng đất chua phèn, sản xuất nông nghiệp trước nông thôn chưa coi trọng nên thu nhập người nơng dân cịn thấp, khơng có sản phẩm chủ lực rõ rệt Một số giống trồng vật nuôi triển khai địa bàn huyện, nhiên quy mơ cịn nhỏ lẻ, giá trị kinh tế chưa cao Hai là, việc ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất hạn chế, chủ yếu diễn vài doanh nghiệp nông nghiệp Thị trường đầu cho sản phẩm nơng nghiệp cịn chưa ổn định, thiếu tính liên kết bền vững Ba là, nguồn nhân lực chưa đủ trình độ đáp ứng yếu cầu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 38 2.2 Đánh giá q trình thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Chủ trương UBND Thành phố Hồ Chí Minh sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Đơ thị hóa ln sức ép diện tích đất nơng nghiệp TP.HCM giảm dần qua năm, nhờ ứng dụng công nghệ cao công nghệ sinh học vào sản xuất trình chuyển dịch theo hướng nơng nghiệp thị, giá trị sản xuất/ha đạt 502 triệu đồng năm 2018 (tăng 11,5% so kỳ) Năm 2017, tổng diện tích nơng nghiệp chuyển đổi sang trồng loại rau ăn lá, ăn quả, trồng lan ứng dụng công nghệ cao lên đến gần 400 ha, tăng 385% so với năm 2016 Trong đó, có nhiều mơ hình mang lại giá trị kinh tế cao, lợi nhuận từ 30 đến 40% Điển hình mơ hình NNCNC trồng rau ăn có doanh thu bình qn khoảng đến 1,4 tỷ đồng/ha/năm; hoa lan gần tỷ đồng/ha/năm; nuôi tôm siêu thâm canh 2,7 đến tỷ đồng/ha/năm; cá cảnh 10 đến 12 tỷ đồng/ha/năm…[31] Tính theo giá trị bình qn sản xuất nơng nghiệp địa bàn tồn thành phố, đạt 450 triệu đồng/ha/năm[41] Phát triển NNUDCNC, tập trung phát triển giống trồng, vật nuôi để trở thành ngành kinh tế đặc thù hướng chủ yếu nông nghiệp Thành phố thời gian tới Để thực mục tiêu này, Thành phố ban hành nhiều sách hỗ trợ, tập trung xây dựng ngành nông nghiệp phát triển bền vững Trong Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Tiếp tục thực việc chuyển dịch cấu theo hướng hình thành nơng nghiệp thị suất cao, sản xuất tập trung, phát triển triển bền vững Duy trì mức độ cần thiết sản phẩm nông nghiệp với quy mô hợp lý để vừa giải việc làm, vừa giữ quỹ đất nông nghiệp dự trữ cho việc phát triển triển đô thị tương lai; đồng thời bám sát thực tiễn để phát triển hỗ trợ việc nuôi trồng sản phẩm khác có hiệu kinh tế cao, xuất lâu dài rau sạch, kiểng, hoa, cá kiểng…”[4] Đây coi chủ trương tảng Đảng thành phố nông nghiệp, tảng cho ban ngành, quan liên quan đưa sách phù hợp với định hướng phát triển NNCNC Nhằm quán triệt thực hiệu quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân; Ban Chấp hành Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 39 Đảng thành phố Hồ Chí Minh đề chương trình hành động số 43-CTr/TU với nhiều nội dung liên quan đến phát triển NNCNC, nhấn mạnh: “Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo bước đột phá để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn”[5] Công tác đạo phát triển NNCNC thành phố Hồ Chí Minh xun suốt thơng qua kỳ Đại hội Đảng Thành phố, đến Đại hội đại biểu lần thứ IX, Đảng thành phố khẳng định thành tựu đạt phát triển nơng nghiệp: “Nơng nghiệp chuyển dịch tích cực theo hướng nông nghiệp đô thị, suất, chất lượng, hiệu kinh tế tăng lên”[6], đồng thời trực tiếp đưa phương hướng, nhiệm vụ “phát triển NNCNC, nông nghiệp sinh thái, đầu nước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, có chất lượng, hiệu cao, bền vững”[6] Ngày 14/10/2015, Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X khai mạc Văn kiện Đại hội nêu rõ phương hướng phát triển nông nghiệp đô thị là: “phát triển nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững theo hướng NNCNC, công nghệ sinh học, trung tâm sản xuất giống trồng, giống vật ni có suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao, an tồn khu vực, bảo vệ mơi trường đáp ứng tốt nhu cầu rau sạch, hoa tươi, cá kiểng, sữa thị trường gắn với phát triển du lịch mang đặc trưng thành phố; bổ sung sách hỗ trợ phát triển kinh tế lĩnh vực nông nghiệp; phát triển dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp; tăng suất, chất lượng sức cạnh tranh, xây dựng chuỗi liên kết chuỗi cung ứng nông nghiệp”[7] Thực chủ trương Đảng Thành phố phát triển NNCNC, UBND Thành phố cụ thể hóa chương trình hành động thực tiễn thông qua định ban hành Thành phố Hồ Chí Minh chủ trương hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao ngày 30/5/2005, Chủ tịch UBND Thành phố ban hành Quyết định số 89/2005/QĐ-UB thành lập Ban Quản lý khu NNCNC Năm 2006, UBND thành phố Quyết định hướng 105/2006 nhằm khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nông nghiệp đô thị suất cao, sản xuất tập trung Những định Thành phố sửa đổi, cập nhật cho phù hợp với tình hình thực tế Năm 2009, Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND UBND Thành phố ban hành nhằm thực Chương trình hành động số 43-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tải FULL (90 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 40 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thực Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Trong định hướng có đưa giải pháp “Có sách hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư ứng dụng khoa học, kỹ thuật, nhập công nghệ mới, chế biến nông sản, bao tiêu sản phẩm, sản xuất máy móc thiết bị phục vụ giới hóa sản xuất nông nghiệp; nâng cao lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ khác nông thôn; xây dựng vùng sản xuất nông sản an tồn, cơng nghệ cao”[27] Với chủ trương phát triển NNCNC, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục Quyết định số 446/QĐ-UBND ngày 27/01/2011 UBND thành phố phê duyệt Chương trình ứng dụng phát triển cơng nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp – nông thôn địa bàn Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 với mục tiêu “nhằm nâng cao lực nghiên cứu, ứng dụng làm chủ kỹ thuật công nghệ sinh học tiên tiến, tạo sản phẩm phục vụ phát triển lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, xử lý môi trường vệ sinh an tồn thực phẩm… Góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp, tạo sản xuất nông nghiệp xanh, sạch, an tồn, chất lượng, hiệu quả, trì cải thiện mơi trường sinh thái cho thành phố Hồ Chí Minh”[28] Ngày 15 tháng 01 năm 2014, UBND thành phố ban hành Quyết định hướng số 310/QĐ-UBND việc phê duyệt Kế hoạch Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Tiếp đó, Thành phố Quyết định hướng số 1469/QĐ-UBND vào ngày 28/3/2016 Kế hoạch thực Chương trình hỗ trợ ứng dụng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ nông nghiệp, thúc đẩy phát triển triển kinh tế - xã hội nông thôn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 Việc ban hành chương trình, chế, sách giúp người dân, doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất NNUDCNC Nhất lĩnh vực trồng trọt, tập trung vào đối tượng mạnh thành phố hoa kiểng rau an tồn Một sách đem lại hiệu tích cực sách vốn Theo đó, từ năm 2016, Thành phố ban hành Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND áp dụng hỗ trợ phát triển chương trình hoa kiểng rau an toàn Quyết định xem hội vàng cho người dân, doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC Cụ thể quy định hỗ 41 trợ sau: Hỗ trợ 100% lãi suất đầu tư xây dựng bản, mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến sản phẩm sản xuất hoa kiểng rau an toàn; sản xuất giống; sản xuất nông nghiệp tốt sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cấp chứng nhận (rau an toàn) Hỗ trợ 80% lãi suất đầu tư mua giống, vật tư, nhiên liệu trả công lao động sản xuất ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm đầu tư sản xuất hoa lan, kiểng Bên cạnh đó, UBND TP HCM ban hành Quyết định 6150/QĐ-UBND phê duyệt chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn thành phố giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2025, nêu rõ nội dung định hướng việc phát triển NNCNC Thành phố Kết quả, tỷ lệ ứng dụng NNCNC tăng cao giai đoạn 2015 - 2020; năm 2010, tỷ lệ khoảng 10%, năm 2016 35,8%, năm 2018 38,2%[30] Ðầu năm 2018, UBND thành phố tiếp tục ban hành Quyết định số 655/QÐUBND việc khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị địa bàn giai đoạn 2017 - 2020 Theo định này, UBND thành phố hỗ trợ lãi vay tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tổ chức cho vay đồng ý cấp tín dụng phương án sản xuất khả thi Trong đó, sản xuất NNUDCNC cấp chứng nhận, ngân sách hỗ trợ toàn lãi suất; đầu tư sản xuất loại trồng vật nuôi theo quy hoạch theo chủ trương, ngân sách hỗ trợ từ 60 đến 80% lãi suất Năm 2017, quận huyện phê duyệt 524 định hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thực sách khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp, với 1.674 lượt vay, tổng vốn đầu tư 1.403,686 tỷ đồng, vốn vay 835,979 tỷ đồng Bình quân vốn đầu tư 839 triệu đồng/hộ/phương án vốn vay có hỗ trợ lã vay 499 triệu đồng/hộ/lượt vay vốn Kinh phí hỗ trợ phương án phê duyệt 49,680 tỷ đồng Thành lập 225 doanh nghiệp (nâng tổng số 1.229 doanh nghiệp) có 239 trang trại, 41 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động[30] Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực NNCNC địa bàn thành phố giai đoạn 2018 - 2020 cho gần 3.000 lao động nông nghiệp để tham gia khâu dây chuyền sản xuất áp dụng NNCNC [32] Ðây lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác, DN có ứng dụng cơng nghệ cao, có liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 42 6357052 ... CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu việc thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố phố Hồ Chí. .. q trình thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Chủ trương UBND Thành phố Hồ Chí Minh sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Đơ thị hóa ln... NNCNC huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển NNCNC huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan