Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN PHƯƠNG THẢO HẠ NATRI MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3-5 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TRẦN PHƯƠNG THẢO HẠ NATRI MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3-5 Ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TRẦN THỊ BÍCH HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Cảm ơn Bố Mẹ tháng ngày vất vả ni con, Cảm ơn Cô hướng dẫn dẫn dắt em đường nhiều gian nan thử thách, Cảm ơn Khoa Nội thận Bệnh viện Chợ Rẫy ln nhiệt tình giúp đỡ tơi, Và trân trọng cảm ơn tất bệnh nhân cho phép thực nghiên cứu Với muôn vàn yêu thương, Trần Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Chữ ký Trần Phương Thảo MỤC LỤC TRANG Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ v Danh mục hình vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN 1.2 CHUYỂN HÓA NATRI TRONG CƠ THỂ 1.3 HẠ NATRI MÁU 13 1.4 HẠ NATRI MÁU TRÊN BỆNH THẬN MẠN 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.4 CỠ MẪU CỦA NGHIÊN CỨU 23 2.5 ĐỊNH NGHĨA VÀ XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN SỐ 24 2.6 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG 29 2.7 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 29 2.8 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 32 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 TẦN SUẤT VÀ ĐỘ NẶNG HẠ NATRI MÁU THEO TỪNG GIAI ĐOẠN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3-5 35 3.2 SO SÁNH NHĨM HẠ VÀ KHƠNG HẠ NATRI MÁU TRONG TOÀN BỘ NGHIÊN CỨU 40 3.3 CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN HẠ NATRI MÁU TẠI THẬN HAY NGOÀI THẬN TRÊN MỘT SỐ BỆNH NHÂN 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 TẦN SUẤT VÀ ĐỘ NẶNG CỦA HẠ NATRI MÁU Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3-5 50 4.2 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 53 4.3 CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN HẠ NATRI MÁU TẠI THẬN HAY NGOÀI THẬN TRÊN MỘT SỐ BỆNH NHÂN 61 KẾT LUẬN 65 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP CÁC HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ HẠ NATRI MÁU PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 5: CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH PHỤ LỤC 6: KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG PHỤ LỤC 7: BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN VÀ PHỤ LỤC 8: GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ALTT: áp lực thẩm thấu BN: bệnh nhân BS: bác sĩ BT: bình thường BV: bệnh viện CS: cộng BTM: bệnh thận mạn ĐTĐ: đái tháo đường ĐLCT độ lọc cầu thận TNT: thận nhân tạo THA: tăng huyết áp TTDNB: thể tích dịch ngoại bào Tiếng Anh ACE: Angiotensin coverting enzyme- men chuyển ADH : Antidiuretic Hormone - hóc mơn chống niệu ACTH: Adrenocorticotropic Hormone - hóc mơn kích thích vỏ thượng thận AVF: Arteriorvenous Fistula – Cầu nối động tĩnh mạch CAPD: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis – Lọc màng bụng liên tục ngoại trú ii CKD-EPI: Chronic Kidney Disease - Improved Prediction Equations – cơng thức tính độ lọc cầu thận bệnh nhân bệnh thận mạn COVID: Coronavirus disease – Bệnh lý nhiễm trùng gây vi rút SARS-CoV-2 CRISP: Consortium for radiology imaging studies of polycystic kidney disease - Hiệp hội nghiên cứu hình ảnh bệnh thận đa nang eGFR: estimated Glomerular Filration Rate – Độ lọc cầu thận ước đoán J-CKD-DB: Nhật Bản dựa hồ sơ điện tử ICD: International Classification of Diseases - Phân loại quốc tế bệnh tật KDIGO: Kidney Disease Improving Global Outcomes - Hội đồng cải thiện kết bệnh thận toàn cầu KNOW-CKD: KoreaN cohort study for Outcome in patients With Chronic Kidney Disease - nghiên cứu đoàn hệ Hàn Quốc kết cục bệnh nhân bệnh thận mạn MDRD Modification of Diet in Renal Disease Study- Nghiên cứu thay đổi chế độ ăn bệnh thận NKF – KDOQI: National Kidney Foundation - Kidney Disease Outcomes Quality Initiative - Hội đồng lượng giá hiệu điều trị bệnh thận hội thận Mỹ NT-proBNP: N-terminal pro-2-BNP - peptide lợi tiểu ODS: Osmotic demyelination syndrome- hội chứng hủy myelin thẩm thấu PTH: Parathyroid Hormone - hóc môn tuyến cận giáp RAAS: Hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron SIADH: Syndrome of Inappropriate AntiDiuretic Hormone - Hội chứng tiết ADH khơng thích hợp USRDS: United State Renal Data System - Hệ thống liệu bệnh thận Mỹ iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn Bảng 1.2: Nguyên nhân hạ natri máu 16 Bảng 1.3: Phân loại thể tích dịch ngoại bào 17 Bảng 1.4: Các nghiên cứu hạ Natri máu BN BTM tác giả nước 19 Bảng 1.5: Các nghiên cứu hạ Natri máu BN BTM tác giả nước 20 Bảng 2.1: Các biến số sử dụng nghiên cứu 27 Bảng 2.2: Phương pháp đo lường biến số liên tục 29 Bảng 3.1: Nồng độ natri máu chức thận theo giai đoạn BTM 36 Bảng 3.2: Tần suất phân độ nặng hạ Natri máu theo giai đoạn BTM nghiên cứu hồi cứu 36 Bảng 3.3: Nồng độ natri máu chức thận theo giai đoạn BTM 37 Bảng 3.4: Tần suất phân độ nặng hạ Natri máu theo giai đoạn BTM nghiên cứu tiến cứu 38 Bảng 3.5: Nồng độ natri máu chức thận theo giai đoạn BTM 39 Bảng 3.6: Tần suất phân độ nặng hạ natri máu theo giai đoạn BTM toàn nghiên cứu 39 Bảng 3.7: Đặc điểm dân số chung toàn nghiên cứu 40 Bảng 3.8: Đặc điểm tiền bệnh lý dung thuốc lợi tiểu 40 Bảng 3.9: Đặc điểm chức thận BN BTM toàn nghiên cứu 41 Bảng 3.10: Đặc điểm siêu âm thận bn BTM nghiên cứu 41 18 Natri máu < 135 mmol/L Đo áp lực thẩm thấu máu Bình thường (280-290 mOsm/L) Tăng (>290 mOsm/L) Giảm ( 100mOsm/L < 100mOsm/L Bệnh uống nhiều Đánh giá thể tích dịch thể Tăng -Suy tim -Xơ gan -Hội chứng thận hư Bình thường -SIADH* -Suy giáp -Thiếu cortisol Giảm Xét nghiệm nồng độ natri niệu Natri niệu < 15mmol: ngồi thận -Nơn, tiêu chảy -Bỏng -Viêm tụy, viêm phúc mạc Natri niệu > 20 mmol/L: thận -Thuốc lợi tiểu -Suy thượng thận -Bệnh thận muối Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chẩn đoán hạ natri máu Nguồn: Bộ Y tế, 2015 *SIADH: Hội chứng tiết ADH không phù hợp 19 1.4 HẠ NATRI MÁU TRÊN BỆNH THẬN MẠN 1.4.1 Dịch tễ học Có nghiên cứu tần suất hạ Natri máu BN BTM Về lý thuyết, chức thận suy giảm dần, chức đặc pha lỗng nước tiểu suy giảm theo, tần suất hạ Natri máu BN BTM cao BN có chức thận bình thường Bảng 1.6 1.7 cho thấy tần suất hạ Natri máu khác BN BTM chưa điều trị thay thận nghiên cứu nước Sự khác tùy thuộc đặc điểm dân số nghiên cứu, điểm cắt (cut-off) chẩn đoán hạ Natri máu thời điểm xác định hạ Natri máu Bảng 1.4: Các nghiên cứu hạ natri máu BN BTM tác giả nước Tác giả Woitok BK (2020)3 Grangeon C (2019)5 Phương pháp Đối tượng Cắt BN nhập khoa cấp ngang cứu, có BTM giai phân tích đoạn 3-5 Hồi cứu Điểm cắt natri máu Thời điểm < 135 Lúc nhập mmol/L viện BN ≥ 75 tuổi có < 135 Lúc nhập BTM, nhập viện mmol/L viện tâm y tế Montefiore < 135 Lúc nhập (Mỹ) có BTM giai mmol/L viện 3-5 chưa điều trị ≤ 135 Lúc tái thay thận mmol/L khám giai đoạn chưa điều < 136 Lúc tái trị thay thận mmol/L khám Tần suất 15,6% 29,4% BN nhập viện trung Golestaneh L (2018)4 Hồi cứu 12,5 % đoạn 3-5 BN BTM giai đoạn Han S-W (2015) 30 Tiến cứu 6,3% phịng khám thận BN có BTM Kovesdy CP (2012) Tiến cứu 31 phòng khám 13,1% 20 Bảng 1.5: Các nghiên cứu hạ Natri máu BN BTM tác giả nước Tác giả Nguyễn Thị Đài Trang (2019)9 Phan Thanh Toàn Phương pháp Ngọc Yến Điểm cắt Thời điểm natri máu chẩn đoán Tần suất BN BTM giai Cắt ngang đoạn 3-5 nhập < 130 24 phân tích khoa thận BV mmol/L nhập viện < 130 Lúc vào mmol/L khoa ICU 15,1% Chợ Rẫy Cắt ngang mô tả (2017)32 Bùi Thị Đối tượng BN có BTM nhập khoa ICU BV Chợ Rẫy 13,2% BN BTM giai Cắt ngang đoạn nhập < 135 24 - 48 mô tả khoa thận BV mmol/L nhập viện (2013)6 43,5% Chợ Rẫy 1.4.2 Sinh lý bệnh: 33-35 BTM với suy giảm độ lọc cầu thận ảnh hưởng đáng kể đến cân Natri nước Ở đơn vị thận thích nghi cách tăng xuất Natri Ở giai đoạn sớm BTM, độ lọc cầu thận làm giảm tái hấp thu Natri quai Henlé ống thận xa gây tăng thải Natri nước tiểu giúp trì thể tích dịch thể bình thường Khi thể tải dịch kích thích tâm nhĩ tiết ANP (atrial natriuretic peptide, peptide tăng niệu natri tâm nhĩ) làm tăng lưu lượng máu qua thận hạn chế tái hấp thu natri ống lượn xa Khi BTM tiến triển, ANP giảm tác dụng, gây tăng giữ muối, nước, dẫn đến tăng thể tích dịch lịng mạch, tăng huyết áp phù BN BTM khả đặc pha lỗng nước tiểu, dẫn đến cân Natri Do khả bù trừ, nồng độ Natri máu bình thường tăng dịch lọc đến nephron lại, ống thận không đủ thời gian hiệu để tái hấp thu dịch, làm cân natri lòng ống mô kẽ dẫn tới lợi tiểu thẩm thấu Khi BTM tiến triển (creatinine huyết >10 mg/dL), ALTT nước tiểu tiến dần đến ALTT máu trì định khoảng 350 mOsm/L, tương ứng với tỉ trọng 21 nước tiểu 1,010 Vì vậy, lượng dịch nhập nhiều hơn, kèm khơng khả pha lỗng nước tiểu, dẫn đến giữ nước gây hạ natri máu BN BTM Sự khả cô đặc pha lỗng nước tiểu cịn biểu việc giảm đáp ứng với ADH (hay gọi vasopressin) Trên bn BTM, nephrone không giảm tiết nước, thận nephrone, nên nephrone lại hoạt động đến mức tối đa, đảm bào chức thận thải nước bình thường Ống thận, mơ kẽ bị tổn thương nên nhạy cảm với vasopressin, giảm áp lực thẩm thấu vùng tủy thận, dẫn đến hậu giảm tái hấp thu nước Bệnh nhân dễ bị thiếu nước muối, tiết chế, dễ giảm natri huyết thanh, uống nhiều nước só với lượng nước tiểu thải ngày 1.4.3.Yếu tố liên quan BN BTM có hạ Natri máu thường gặp giới nữ, tiền sử dụng thuốc lợi tiểu, có huyết áp tâm thu tâm trương thấp so với tổng dân số khảo sát nghiên cứu tác giả Han CS 30 Về đặc điểm cận lâm sàng, hạ natri máu có mức hemoglobin thấp hơn, nồng độ BUN glucose cao 30 Cũng nghiên cứu này, đặc điểm liên quan đến tăng nguy hạ natri máu gồm mức eGFR BUN cao (lần lượt OR=1.29, khoảng tin cậy 95%:1.01-1.63 OR=1.02, khoảng tin cậy 95%: 1.01-1.03 với p=0,001), đặc điểm liên quan đế giảm nguy hạ natri máu gồm mức huyết áp tâm thu cao (OR=0.85, khoảng tin cậy 95%: 0.76-0.94 với p140mmHg, đo lần thời điểm khác nhau) 11 Suy tim : BN chẩn đoán suy tim, xác nhận giấy viện, toa thuốc giấy hẹn tái khám 12 Thuốc lợi tiểu sử dụng trước nhập viện : dựa vào toa thuốc gần nhất, bao gồm lợi tiểu furosemide, lợi tiểu thiazide, lợi tiểu spironolactone - Các biến số lâm sàng 13 Lý nhập viện : ghi nhận hồ sơ lúc nhập khoa nội thận 14 Rối loạn tiểu : gồm triệu chứng bất thường liên quan tiết niệu – thận , bao gồm tiểu ít, tiểu máu, tiểu gắt, bí tiểu 15 Rối loạn tiêu hóa : gồm triệu chứng bất thường liên quan tiêu hóa, bao gồm buồn nơn, nơn (ói), ăn uống kém, đau bụng 16 Tình trạng dịch thể lúc nhập viện, xác định yếu tố thông qua khám hỏi bệnh sử (đối với BN tiến cứu): • Dấu nước: xác định hỏi bệnh khám lâm sàng với dấu hiệu: dấu véo da, khát nước, môi khô, lưỡi khô, hố nách khô, mắt trũng, tĩnh mạch cảnh xẹp, hạ huyết áp tư • Hạ huyết áp tư thế: đo huyết áp tư nằm ngửa (ít nằm phút) sau tư đứng/ngồi (2 mốc thời gian: đứng/ngồi phút đứng/ngồi phút) Hạ huyết áp tư đứng định nghĩa trạng thái giảm huyết 26 áp tâm thu 20mmHg giảm huyết áp tâm trương 10 mmHg vòng phút sau đứng sau nâng cao đầu 60 độ • Phù: vùng thấp, mặt, chân, tính chất trắng, mềm, ấn lõm 17 Nhiễm trùng : dựa vào chẩn đoán viện chẩn đoán xuất viện BN, bao gồm viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng khác ( gồm viêm mô tế bào, nhiễm trùng nang thận, nhiễm trùng tiêu hóa, nhiễm trùng hậu sản) 18 Thời gian hạ Natri máu : tính từ lúc chẩn đoán hạ natri máu ( 135mmol/L) lần thử liên tiếp Loại bn làm xét nghiệm natri máu 1-2 lần - Các biến số cận lâm sàng : xét nghiệm tiến hành khoa sinh hóa khoa huyết học bệnh viện Chợ Rẫy 19 Hạ Natri máu (biến số chính) : nồng độ Natri máu 200 mg/dL, theo công thức: - Natri hiệu chỉnh = Natri đo + 0,16 x (đường huyết - 100) Đơn vị: Natri (mmol/L), glucose máu (mg/dL) 20 Mức độ hạ Natri máu : phân tầng giá trị đo theo phân loại Bộ y tế, năm 2015 - Nhẹ : 130 – 134,9 mmol/L - Trung bình : 125 – 129,9 mmol/L - Nặng : < 125 mmol/L 21 Rối loạn Kali máu: bao gồm hạ Kali máu tăng Kali máu 24 - Tăng Kali máu: > 5,5mmol/L - Hạ kali máu: < 3,5mmol/L 22 ALTT máu: phân tầng giá trị đo theo phân loại Bộ y tế, năm 201524 - Giảm : < 280 mOsm/L - Bình thường : 280 – 290 mOsm/L - Tăng : > 290 mOsm/L 27 23 ALTT niệu: phân tầng giá trị đo theo phân loại Bộ y tế, năm 2015 - Bình thường : ≥ 100 mOsm/L - Giảm : < 100 mOsm/L 24 Natri niệu: dựa xét nghiệm ion đồ niệu, làm lúc với ion đồ máu - Giảm: < 15 mmol/L - Bình thường: 15 – 20 mmol/L - Tăng: > 20 mmol/L 25 Siêu âm thận teo: chiều dài thận < 80mm, trị số chiều dài thận giới hạn vỏ tủy thận ghi nhân kết siêu âm bụng BV Chợ Rẫy 2.5.2 Xác định biến số Bảng 2.1 Các biến số sử dụng nghiên cứu STT Tên biến số Loại biến số Giá trị biến số đơn vị Tuổi Liên tục năm Giới tính Nhị giá Có giá trị nam, nữ Thuốc lợi tiểu: lợi tiểu Danh định furosemide, thiazide, lợi lợi Có giá trị có, khơng tiểu tiểu spironolactone Tiền bệnh lý: tăng Danh định Có giá trị có, không huyết áp, đái tháo đường, suy tim Dấu nước, phù Danh định Huyết áp tâm thu/ tâm Liên tục Có giá trị có, khơng mmHg trương lúc nhập viện Chiều cao Liên tục cm Cân nặng Liên tục kg Hemoglobin Liên tục g/L 10 Hematocrit Liên tục % 28 11 Bạch cầu Liên tục G/L 12 Neutrophil Liên tục % 13 Tiểu cầu Liên tục G/L 14 MCV Liên tục fL 15 MCHC Liên tục g/L 16 CRP (C-reactive protein) Liên tục mg/L 17 BUN (blood urea nitrogen) Liên tục mmol/L 18 Creatinine huyết Liên tục mmol/L 19 Ion đồ máu (natri, kali, clo) Liên tục mmol/L 20 Ion đồ niệu (natri, kali, clo) Liên tục mmol/L 21 ALTT máu, ALTT niệu mOsm/L 22 23 Liên tục Chiều dài thận trái, phải Liên tục siêu âm bụng Mất phân biệt tủy vỏ thận Danh định Có giá trị có, khơng siêu âm bụng Loại dịch truyền 24 Nhị giá 24 mm giờ: Natriclorua Có giá trị có, khơng 0,9%; Natriclorua 3% Thể 25 tích dịch Natriclorua truyền Liên tục mL 0,9%; Natriclorua 3% 26 Thời gian nằm viện Liên tục ngày 27 Thời gian hạ natri máu Liên tục ngày 29 2.6 Phương pháp đo lường Bảng 2.2 Bảng phương pháp đo lường biến số liên tục Kĩ thuật làm Biến số Đơn vị BUN Phương pháp enzyme đo độ đục mg/dL Creatinin huyết Phản ứng Jaffé mg/dL Natri máu Phương pháp đo ISE (Ion Selective mmol/L Electrodes) Phương pháp đo ISE (Ion Selective mmol/L Kali máu Electrodes) Clo máu Phương pháp đo màu Canxi máu Phương pháp CPC (O-Cresol Pltalein mmol/L mmol/L Complexone) ALTT máu Phương pháp đo điểm đông mOsm/L ALTT nước tiểu Phương pháp đo điểm đông mOsm/L Natri nước tiểu Phương pháp đo ISE (Ion Selective mmol/L Electrodes) Kali nước tiểu Phương pháp đo ISE (Ion Selective mmol/L Electrodes) Clo nước tiểu Phương pháp đo màu mmol/L 2.7 Qui trình nghiên cứu Trong khảo sát tiến cứu, chúng tơi chọn bn có BTM 3-5 nhập viện từ tháng 03/2022 đến tháng 08/2022 Trong khảo sát hồi cứu, nghiên cứu hồ sơ từ tháng 01/2022 đến tháng 06/2022, dựa vào ICD code chẩn đoán lúc nhập viện xuất viện - ICD code: N 18: “Bệnh thận mạn” - ICD code: N 18.3 :“ Bệnh thận mạn giai đoạn 3” - ICD code: N 18.4: “Bệnh thận mạn giai đoạn 4” - ICD code: N 18.5: “Bệnh thận mạn giai đoạn 5” 30 Chúng loại trừ hồ sơ mà BN BTM giai đoạn 5, chạy TNT, lọc màng bụng Chúng kiểm tra tính chất mạn tính BTM thỏa khả năng: Creatinine với eGFR (CKD-EPI) < 60ml/ph/1.73 m2 da Xác định qua ghi nhận phần tiền bệnh án kết xét nghiệm gần (liên lạc qua điện thoại lưu trữ phòng xét nghiệm) để xác định bệnh thận kéo dài tháng Kết siêu âm bụng đo kích thước thận với chiều dài thận < 80mm, giới hạn vỏ tủy Rối loạn chuyển hóa Canxi-Phospho với PTH > 100 pg/mL, kèm giảm canxi tăng phospho Với BN có creatinine nền, chúng tơi xác định giai đoạn BTM dựa vào eGFR tính tốn theo công thức CKD-EPI 2009 phân loại dựa vào bảng phân loại giai đoạn BTM theo KDIGO 2012 Với BN khơng có creatinine nền, chúng tơi lựa chọn BN có trị số creatinine lập lại nhiều lần Sau xác định BN khơng có tổn thương thận cấp tình trạng tổn thương thận cấp tính hồi phục với creatinine dao động không 30%, xác định creatinine trị số creatinine thấp thời gian nằm viện phân loại Các hồ sơ bệnh án đạt điều kiện tiến hành lấy số liệu sau: - Thu thập liệu thời điểm nhập khoa Thận sinh trắc, tiền căn, lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán điều trị - Thu thập liệu bệnh nhân lúc nằm viện lúc xuất viện: ion đồ máu, BUN, creatinine huyết - Thu thập biến kết cục ngắn hạn: thời gian nằm viện, thời gian hạ natri máu, tình trạng kéo dài hạ natri máu đến lúc xuất viện - Sau tiến hành phân tích số liệu 31 Phịng hồ sơ BV Chợ Rẫy Khảo sát hồi cứu Khoa Nội thận BV Chợ Rẫy Khảo sát tiến cứu Chọn BN nhập viện có eGFR (CKD – EPI)