1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh

207 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 633,55 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquanvềnội dungvàvai tròthuhútvốnFDI (25)
    • 1.1.1. Tổngquanvềnộidung vàbản chấtthuhútvốn FDI (25)
    • 1.1.2. Tổngquanvềmụcđích,vaitròcủathu hút vốn FDI (32)
  • 1.2. TổngquanvềcácyếutốảnhhưởngtớithuhútvốnFDIvàgiảiphápthuhútv ốnFDI (35)
    • 1.2.1. Tổngquanvềcácyếu ảnhhưởngđến thuhútvốn FDI (35)
    • 1.2.2. Tổngquanvềgiảiphápthuhút vốnFDI (42)
  • 1.3. Tổngquanvềđánhgiákếtquả,hiệuquảthuhútvốnFDI (45)
    • 1.3.1. Tổngquanvềyêucầu,nộidungđánhgiáhiệuquảthuhútvốnFDI.30 1.3.2. Tổngquanvềtiêuchí đánhgiáthu hútvốn FDI (45)
  • 1.4. Đánhgiátổng quátphầntổngquan (56)
    • 1.4.1. Những điểmcó thểkế thừa (56)
    • 1.4.2. Nhữngđiểmđãđềcập nhưngchưathỏađáng (57)
    • 1.4.3. Những vấnđềluận áncầnđisâu nghiêncứu làm rõ (58)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 1..................................................................................44 (59)
    • 2.1. Thuhútvốn đầutưtrực tiếpnướcngoài (FDI) (60)
      • 2.1.1. Nộihàm,bản chấtcủathuhút vốn FDI (60)
      • 2.1.2. Vaitrò củathuhútvốn FDI (62)
    • 2.2. Cácyếutố ảnh hưởng đếnthuhút vốnFDI đối vớiđịa phương5 3 1. Cácđ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t đ ể t h u h ú t v ố n F D I c ủ a c h í n h (68)
      • 2.2.2. Khảnăng lợinhuận manglại chonhàđầu tưFDI (71)
      • 2.2.3. SựquantâmcủacácnhàđầutưFDIvàquanhệchínhtrịgiữaquốcgiacónhàđầ utưFDIvớiquốcgia thuhútvốnFDI (73)
    • 2.3. Tiêuchíđánhgiákếtquả,hiệuquảthuhútvốnFDI (75)
      • 2.3.1. Tiêuchí đánh giákếtquảthuhút vốnFDI (75)
      • 2.3.2. Tiêuchíđánh giáhiệu quảthuhút vốnFDI (77)
    • 2.4. KinhnghiệmthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàicủamộtsốthànhphốởViệtNa mvàởTrungQuốc,bàihọckinhnghiệmchoThànhphốHồChíMinh (80)
      • 2.4.1. Trườnghợp thànhphố HàNội (80)
      • 2.4.2. TrườnghợpthànhphốHảiPhòng (84)
      • 2.4.3. Trườnghợp thànhphố ThâmQuyếncủaTrung Quốc (86)
      • 2.4.4. BàihọcrútrachoTPHCM (88)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 2..................................................................................75 (90)
    • 3.1. Đặc điểm môi trường đầu tư của Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởngđếnthuhútvốnđầutưtrựctiếpnước ngoài (91)
      • 3.2.2. Hoạtđộngquảngbáhình ảnhvàxúctiếnthuhút đầutưFDI (98)
    • 3.3. Kếtquả,hiệuquảthuhútvốnFDIvàothànhphốHồChíMinhgiaiđoạn2 (100)
      • 3.3.1. Kết quảthu hútvốnFDI (100)
      • 3.3.2. HiệuquảthuhútvốnFDI (116)
    • 3.4. ĐánhgiáchungkếtquảthuhútvốnFDIvàoThànhphốHồChíMinh.112 1. Kết quảđạt được (127)
      • 3.4.2. Nhữnghạnchế (130)
      • 3.4.3. Nguyênnhânhạnchế (139)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 3................................................................................127 (142)
    • 4.1. Nhữngcăncứchoviệcxây dựnggiảipháp (143)
      • 4.1.1. Bốic ả n h k i n h t ế t h ế g i ớ i v à x u h ư ớ n g c ủ a d ò n g v ố n F D I t r ê n toànc ầ u (144)
      • 4.1.2. Quanđiểmvàmụctiêupháttriểnkinhtế- xãhộicủaViệtNamđến2030trongthuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài (146)
      • 4.1.3. Địnhhướngpháttriểnkinhtế-xãhộivàthuhútvốnFDIcủathànhphốHồ ChíMinh (150)
    • 4.2. Mộtsốgiảipháptrọngtâmthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàot hànhphố HồChí Minhđếnnăm2030 (163)
      • 4.2.1. Giảiphápsố1:Nângcaonănglựcquảnlý,điềuhànhthuhútvốnFDIgắn với cảicáchhànhchính (163)
      • 4.2.2. Giảiphápsố2:PháttriểnnhânlựcđápứngyêucầucủacácnhàđầutưFDI (165)
      • 4.2.5. Giảiphápsố5:Xúc tiếnđầu tưFDI (170)
    • 4.3. Đềxuấtvới cáccơquannhà nước (172)
      • 4.3.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế chính sách cho khuvựcdoanhnghiệp (172)
      • 4.3.2. Tháo gỡ điểm nghẽn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôiphụcvàpháttriểnsảnxuấtkinhdoanh (174)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 4................................................................................162 (177)
  • Sơđồ 2.1.Quytrìnhđầu tưtrựctiếpnướcngoài (68)

Nội dung

Tổngquanvềnội dungvàvai tròthuhútvốnFDI

Tổngquanvềnộidung vàbản chấtthuhútvốn FDI

Hầu hết các nghiên cứu thừa nhận sự cần thiết của vốn đầu tư nước ngoàiđốivớiquốcgiatiếpnhậnbaogồmvốn,bíquyếtcôngnghệ,kinhnghiệmquảnlý, marketing, mạng lưới sản xuất toàn cầu…; và là một động lực quan trọngtạođiềukiệnchocácquốcgiatiếpnhậnpháttriểnvàtăngtrưởngkinhtế(Lall,2000;OECD,20 02).TheoUNCTAD[74,75,76,77,78],FDIcóthểhỗtrợ phát triển cho địa phương bằng cách: (i) bổ sung các nguồn lực tài chính chopháttriển;(ii)đẩymạnhcạnhtranhxuấtkhẩu;(iii)tạoraviệclàmvàpháttriểnkỹ năng làm việc cho ngưười lao động; (iv) bảo vệ môi trường và tránh nhiệmxã hội; (v) tăng cường trình độ công nghệ (bao gồm chuyển nhượng, khuếchtán, và tạo ra công nghệ) Có cùng quan điểm, OECD (2002) chỉ ra những lợiích của nguồn vốn FDI và gợi ý việc chuyển giao công nghệ từ các dự án FDIđược thực hiện qua bốn kênh: (i) chuyển giao theo chiều dọc với nhà cung cấpở nước sở tại; (ii) chuyển giao theo chiều ngang với các đối thủ cạnh tranhhoặc các công ty thuộc ngành phụ trợ; (iii) di chuyển các lao động có tay nghềcao; (iv)quốc tếhóahoạtđộngR&D.

Về động cơ của FDI, World Bank (2011), Rajan (2004) và nhiều nghiêncứukhácchothấycómộtxuthếchạyđuađểthuhútFDItrêntoànthếgiới,tuynhiên các lý do thu hút FDI vào từng quốc gia không giống nhau [79]. CácnghiêncứucũngđãtổngkếtlạimộtsốlýdohấpdẫnFDIchủyếubaogồm:

(ii)tìmkiếmthịtrường;(iii)tìmkiếmhiệuquảđầutưbằngcáchgiảm chi phí sản xuất, chi phí lao động; (iv) tìm kiếm tài sản chiến lược ở quốc giatiếp nhận ví dụ công nghệ mới, thương hiệu, các kênh phân phối Theo đó, cácnghiên cứu gợi ý rằng các quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực và lợi thế riêngcủamình,đểcóchính sáchthu hútFDIchophùhợpvàhiệuquả.

Về hệ thống chính sách thu hút FDI,các chính sách có thể được phânchialàmbacấpđộ:(i)chínhsáchthuhútFDI;(ii)chínhsáchnângcấpFDI; (iii) chính sách tạo mối liên kết giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước [58],[59],

[61] Trong đó, chính sách thu hútFDI được hình thành bằng các ưu đãivề thuế, đất đai, cơ chế thuận lợi trong việc chu chuyển vốn, xuất nhập khẩu,kinh doanh trên thị trường trong nước và các bảo đảm bằng luật về quyền sởhữuvốnvàtàisản,sởhữutrítuệcủanhàđầutư.ChínhsáchnângcấpFDIđượchình thành theo các định hướng ưu tiên thu hút FDI theo chiến lược phát triểncủaquốcgia.Trongmộtsốtrườnghợp,cónướccònápdụnghìnhthứctrợcấpcủa Chính phủ cho nhà đầu tưđể họ thực hiện dự án có quy mô lớn, tác độnglan tỏa rộng, thuộc danh mục ưu tiên cao nhất Chính sách khuyến khích cácmối liên kết giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước được hình thành như làmột phần trong chính sách công nghiệp, dịch vụ của từng quốc gia, nhằm làmcho các doanh nghiệp trong nước được hưởng lợi từ FDI nhờ vào mối quan hệhợptácvàphâncôngvềcôngnghệvàthịtrườngtiêuthụvớicácMNCs.Chínhsách này cũng khuyến khích TNC quốc tế hợp tác với các cơ sở đào tạo (nhấtlà bậc đại học và dạy nghề trìnhđộ cao), tổ chức nghiên cứukhoahọc trongnước để nâng cao hơn nữa trình độ và năng lực của các cơ sở, tổ chức đó. Ởhầuhếtcácquốcgiađangpháttriển,chínhsáchthuhútFDIđượcưutiênhàngđầu, trong khi các quốc gia phát triển theo đuổi tuơng đối đồng đều các cấp độchính sách nói trên Các công trình nghiên cứu trong nước cách tiếp cậnhệthốngc h í n h sáchFDItheoba cấpđộnhưphântíchkháítgặp.

Về hiệu quả của các chính sách thu hút FDI,các nghiên cứu cho thấyrằng chính sách FDI hiệu quả phụ thuộc vào đặc thù riêng của từng quốc gia.NghiêncứucủaBellakvàcộngsự(2005)phân tíchdữliệutheongànhcủahai nhóm nước là Mỹ và 6 nước EU (US + EU6) và nhóm 4 nước Tây Âu (CEEC4);kếtluậnchothấyởcácnướcCEEC4chitiêuchínhphủchohoạtđộngR&Dsẽ tạo ra sự gia tăng quan trọng trong FDI; trong khi ở các nước US+EU6 sựcải thiện trong chi phí lao động đơn vị (như cải thiện năng suất lao động) vàchínhsáchthuếsẽthuhútnhiềuFDIhơn.CòntheoRajan(2004),mộtquốcgiamuốn hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài thì cần phải tạo ra một môi trườngthuận lợi bằng cách giảm thiểu các chi phí quản lý phức tạp (hassle cost).Nghiên cứu cũng hệ thống hóa các chi phí này trong 32 nước đang phát triển,từ đó chỉ ra mối liên hệ ngược chiều giữa chi phí quản lý và FDI đến tỷ lệ tăngtrưởng GDP của các quốc gia sau khi đã kiểm soát các yếu tố khác Để đánhgiáhệthốngchínhsáchFDI,nghiêncứucủaSESRIC(2014)gợiýsửdụngchỉsố FDI tiềm năng và chỉ số FDI thực hiện được xây dựng và phát triển bởiUNCTAD(2002).

Về mức độ thu hút vốn FDI (còn gọi là ngưỡng FDI),Theo Raheem

&Oyinlola (2013), mức ngưỡng tối thiểu đối với năng lực quản lý nhà nước đểFDI có tác động tích cực đối với nền kinh tế là -1.2(chỉ số đánh giá năng lựcquản lý nhà nước được đo lường từ giá trị -2.5 đến 2.5, Kaufmann và cộng sự,2010),Shu-ChenChang(2015)xácđịnhmứcngưỡngổnđịnhchínhtrịlà0.845và ngưỡng thểchế pháp luật là 1.228 để đảm bảo FDI không có tác động tiêucực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, khi Ford, Sen & Wei (2010) nghiêncứutrườnghợpcủaTrungQuốctronggiaiđoạn1970–2005,kếtluậnchothấycho dù trình độ quản lý nhà nước tốt ở mức nào thì FDI cũng không có ảnhhưởng tíchcực đếnnềnkinhtế.

Trong hầu hết các nghiên cứu về tác động ngưỡng lên mối quan hệ giữaFDI và tăng trưởng, biến ngưỡng thường được sử dụng là trình độ lao động,năng lực quản lý nhà nước, độ mở thương mại (-0,813 trong nghiên cứu củaJyun-Yi W & Chih-Chiang H.,2008), CPI, khả năng hấp thụ của nền kinh tế(0,07–

1,2trongnghiêncứucủaGirma,2005).Tuynhiên,rấtítnghiêncứutìm hiểuvềngưỡngquymôFDItrongmốiquanhệnày.TácgiảchỉtìmthấynghiêncứucủaDemekasD. G.vàcộngsự(2005)phântíchtrên mẫu15nướcĐông–Nam Âu trong giai đoạn 1995 – 2003 đề xuất mức ngưỡng quy mô vốn FDIkhôngtưnhânhóa(non-privatizationFDI)trênGDPlà12,1%.Nghiêncứuđưara kết luận rằng bản chất của FDI sẽ thay đổi khi nước chủ nhà thu hút thêmvốn đầu tư nước ngoài Cũng theo nghiên cứu, làn sóng đầu tư nước ngoài banđầu chủ yếu bị hấp dẫn bởi quy mô thị trường, dễ dàng tiếp cận thị trường, chiphí nhân công rẻ, nhưng một khi vốn đầu tư FDI đến “điểm tới hạn” (hay khivượtquagiátrịngưỡng),mộtloạinhàđầutưmớisẽxuấthiệnvàbịthuhútbởichấtlượngmôitrườn gkinhdoanh,sựthịnhvượngcủaquốcgiavàmứcđộpháttriểncủathểchếluậtpháp.

Về mô hình xác định ngưỡng,thống kê cho thấy các mô hình được sửdụngđ ể xácđịnhgiátrịngưỡngtươngđốiđadạng,trongđónổibậtlàmôhìnhhồiquyngưỡng(T hresholdRegression),môhìnhtựhồiquyngưỡngAutoRegression – TAR) đối với dữ liệu chuỗi thời gian, mô hình hồi quyngưỡng cho dữ liệu mảng (Panel Threshold

Regression - PTR) Trong đó, môhìnhTARvà môhìnhPTRưuviệthơnvìchophépướclượngđượcnhiềuhơnmột giá trị ngưỡng trong mô hình (nếu có), trong khi mô hình hồi quy ngưỡngchỉchophépướclượngđượcmộtgiátrịngưỡngduynhất.MôhìnhTARđượcgiới thiệu bởi Tong

(1983) cho dữ liệu chuỗi thời gian, sau đó được thừa kế vàphát triển bởi Hansen (1996, 1999, 2000) thành mô hình hồi quy ngưỡng chodữ liệu mảng (Panel Threshold Regression – PTR) Mô hình TAR vàPTRngày càngkhẳng định được tầm quan trọng và ý nghĩa của mình trên cả khíacạnh lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm Các mô hình này cho phép kiểmđịnhsựtồntạicủamốiquanhệphituyếntínhvàxácđịnhđượcsốngưỡngcủamô hình Bên cạnh đó, kỹ thuật lấy mẫu có hoàn lại Bootstrap2 cho phép xácđịnh giátrịngưỡng và kiểm định sự tồn tại của hiệu ngưỡng (Hansen, 1996,1997,1999,2000). b) Côngtrìnhtrongnước Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư trực tiếpnướcngoàicũngtiếpcận ởnhiềugócđộkhácnhau.

TrầnVănLợi(2008)trongnghiêncứuvề“Tácđộngđầutưtrựctiếpnướcngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phíaNam đến năm 2020” Luận án tiến sĩ kinh tế Khoa Kinh tế - Trường Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu tác động tích cực, tiêucựccủaFDIđốivớicácnướccónềnkinhtếkémpháttriểnvàmộtsốgiảiphápđểkhắcphục.

NgôThịHảiXuân(2011)(ChủnhiệmđềtàiNCKHcấpBộ)“Nhữnggiảipháp chiến lược khắc phục tình trạng mất cân đối trong hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt Nam” Đề tài NCKH cấp Bộ Báo cáo vào tháng 11năm 2011 Nhóm tác giả đã đề cập những hạn chế và mất cân đối trong hoạtđộng FDI ởViệtNamvà đềxuấtcácgiảiphápkhắcphục.

Nguyễn Xuân Trung trong nghiên cứu về “Một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2011 –2020” [35].

Thông qua việc phân tích một số vấn đề về đầu tư trực tiếp nướcngoài ở Việt Nam liên quan đến: cân đối vĩ mô; bảo vệ môi trường và chuyểngiaocôngnghệ;Sựtácđộnglantỏa,liênkếtgiữacácdoanhnghiệpnướcngoàivà doanh nghiệp trong nước…, tác giả đã làm sáng tỏ một số mặt tích cực vàtiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ đó đề xuất một số giải pháp nângcao chấtlượngthuhútvàsửdụngFDI ởViệtNam.

CaoThịHồngVinh(2013)nghiêncứutácđộngcủaviệcgianhậpWTOđến dòng vốn FDI vàoViệt Nam [46] Áp dụng phương pháp FE, RE với dữliệu bảng giai đoạn 1995-2011 Tác giả cho thấy tác động rõ rệt của việc thamgia WTO tới dòng vốn FDI vào Việt Nam Bên cạnh đó, còn cho thấy cuộckhủng hoảng ngân hàng năm 1997 làm gia tăng dòng vốn FDI vào ViệtNam,cáchiệpđịnhsongphươngcũnggiúpthuhútdòngFDInhiềuhơn,cơsởhạtầng

(đolườngbằngtỷlệngườisửdụngđiệnthoạivàinternet)cótácđộngcùngchiềuvớiFDI,việcgiả mthuếsuấtcủaViệtNamcũnggiúpthuhútFDInhiềuhơnvàcácnhàđầutưcònquantâmđếnthểc hế,ổnđịnhchínhtrị,kiểmsoátthamnhũng. Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013) dùng dữ liệu giaiđoạn 2001- 2010 ở các tỉnh thành Việt Nam với phương pháp OLS, kết luậndòng vốn FDI đang có sự dịch chuyển sang các khu vực có trình độ phát triểncòn nhiều hạn chế như Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đồng bằngsôngCửuLong;LĩnhvựcbấtđộngsảnthuhútnhiềudựánFDIvàcóxuhướngtăng;FDIvàolĩnh vựctàichínhcònhạnchế;chấtlượngcũngnhưquymôhoạtđộng của các doanh nghiệp có tác động mạnh tới thu hút FDI, trong khi trìnhđộlaođộng caolại chưa cónhiềuýnghĩatronggiai đoạnnày[5].

Về đối tượng và không gian nghiên cứu, các nghiên cứu chủ yếu đượcnghiên cứu ở cấp độ quốc gia (Nguyễn Mại, 2012, 2013, 2014, 2015; NguyễnThị Tuệ Anh,

2006, 2008, 2010; Trần Quang Thắng, 2012), hoặc địa phương(NguyễnTiếnL o n g , 2 0 1 0 ) , v ù n g ( P h ạ m Đ ứ c M i n h ,

Về dữ liệu nghiên cứu, chủ yếu các nghiên cứu được thực hiện với số liệuchuỗithờigian(NguyễnVănDuyvàcộngsự,2014;NamHoaiTrinh&QuynhAnh Mai Nguyen,

2015), một số khác sử dụng số liệu mảng chủ yếu với cácnghiên cứu định lượng theo vùng kinh tế hoặc liênkếtvùng(NguyenDinhChien & Kezhong Zhang,

Tổngquanvềmụcđích,vaitròcủathu hút vốn FDI

Hiện nay, tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và nâng cao mức sống củangười dân là những mục tiêu hàng đầu của Chính phủ các nước Đầu tư nướcngoàilàmộttrongcáchoạtđộngcủanềnkinhtếmởhiệnnay.Thuhútvốnđầutư nước ngoài là vấn đề được quan tâm đối với các nước đang phát triển, đặcbiệt là các nước kém phát triển Bởi vì, đó là một trong những nhân tố quantrọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Các nghiên cứu vềmụcđích,vaitròcủathuhútvốnFDIthườngđượclồngghéptrongcácnghiêncứu về hiệu quả đầu tư phát triển, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp FDI nóichung Các nghiên cứu này đều khẳng định rõ vai trò của nguồn vốn FDI vàthu hútvốnFDI mà tác giảcóthểkếthừanội dung.

ViệtNamlàquốcgiavừathiếucôngnghệnguồn,côngnghệhiệnđại,vừathiếunguyênliệuthe oyêucầucủacácnhàlắpráplớnđãđầutưvàoViệtNamnên Nhà nước cần có kế hoạch khả thi, thực tế để phát triển lực lượng doanhnghiệptrong nướclớn mạnh,pháthuyvaitròvốn FDItrong tươnglai. a) Côngtrìnhnướcngoài

Gregory Mankiw (2014), “Kinh tế học vĩ mô”, Cengage Learning, vốnđầu tư nước ngoài là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế của một quốc gia Đặc biệt đối với những nước kém pháttriển,đầutưnướcngoàimanglạinhiềulợiíchchođấtnước Pháttriểnđộingũdoanh nghiệp cả về số lượng, quy mô và chất lượng có năng lực kết nối vớidoanhnghiệpFDIlàyêucầuđặtratrongquátrìnhhộinhập,thuhútFDI.Theođó, thời gian đầu nên phát triển mạnh hình thức liên kết giữa nhà đầu tư nướcngoàivớinhàđầutưtrongnướcđểhìnhthànhđộingũđủnănglựcchếtạothiếtbị, linh kiện phục vụ lắp ráp cho các doanh nghiệp FDI lớn Sau đó thực hiệntừngbướcmualạidoanhnghiệpcôngnghiệphỗtrợcủangườinướcngoài.

David Begg- StanleyFischer- RudigerDornbusch (2007),“Economics” [62]đưaraquanđiểmvềsựtăngtrưởngkinhtếtrongdàihạnkhôngnhữngphụthuộc vào tiến bộ khoa học - kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào sự tương tác giữacácnướctrongbốicảnhkinhtếthếgiớingàycàngphụthuộcchặtchẽvớinhau.Sựtươngtácnàykh ôngchỉthểhiệnởviệctraođổimuabánhànghóagiữacácnướcmàcònthểhiệnnguồnvốnlưuđộngt ừnướcnàysangnướckháchaynóicách khác là đầu tư vốn ra nước ngoài Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài sẽgóp phần làm tăng năng suất lao động xã hội, giải quyết công ăn việc làm vàtăngthunhậpcủangườilaođộng,họchỏitiếnbộcôngnghệnướcngoài,…đâycũnglànhững yếutố màChínhphủcácQuốcgiađều rấtquantâm. b) Côngtrìnhtrongnước

ThS.TrầnThịBíchDung(TrườngĐạihọcVănLang),ThS.TrầnBáThọ(Trường Đại học Kinh tế

TP HCM),“Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoàihiệnnaytạiViệtNam”nêurõquanđiểmvềvốnđầutưnướcngoàilàmộttrongnhữngnhântốqu antrọnggópphầnthúcđẩytăngtrưởngkinhtếcủamộtquốcgia Đặc biệt đối với những nước kém phát triển, đầu tư nước ngoài mang lạinhiềulợiíchchođấtnước.Vìvậy,vấnđềđặtrachoChínhphủcácnướclà phải tranh thủ thu hút vốn đầu tư nước ngoài Khả năng thu hút vốn phụ thuộcvàonhiềunhântốnhư:Ổnđịnhchínhtrị,môitrườngkinhtếvĩmô,hoànthiệnhệthốngphá pluật,…

Nghiêncứucũngxácđịnhrõvaitròcủađầutưnướcngoàilàmộtcáchđểgiúpmộtquốcgiapháttriển.Mặ cdù,mộtsốlợiíchtừdòngvốnđầu tư quay trở lại người chủ sở hữu nước ngoài, đầu tư từ nước ngoài sẽ làmtăngtrữlượngvốncủanềnkinhtếdướihìnhthứcmáymóc,thiếtbị,nhàxưởng,dẫnđếnnăngsuấtla ođộngcaohơnvàtiềnlươngcủangườilaođộngđượccảithiện Hơn thế nữa, đầu tư nước ngoài là một cách để các quốc gia nghèo họchỏicáccôngnghệđãđượcpháttriểnvàđangđượcsửdụngởcácquốcgiagiàuhơn.Mặtkhác,đầu tưnướcngoàicòngiảiquyếtcôngănviệclàm,giảmbớttỷlệ thất nghiệp cho các nước nhận đầu tư Chính vì những lý do này, nhiều nhàkinh tế khuyên Chính phủ các quốc gia kém phát triển ửng hộ các chính sáchkhuyến khíchđầutưtừnước ngoài.

TS.LâmThùyDương–HọcviệnChínhsáchvàpháttriển,BộKếhoạchvà Đầu tư, trong bài viết về“Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vàgiải pháp phát triển kinh tế Việt

Nam”đăng trên tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng4/2021 cũng khẳng định về vai trò của vốn FDI đối với nền kinh tế.

Trongnhữngnămqua,nhữngthànhtựumàViệtNamliêntụcđạtbướcpháttriểntíchcực, luôn đứng trong nhóm các quốc gia có tốc độ phát triển nhanh, vị thế trêntrường quốc tế ngày càng cao; đời sống người dân được nâng lên, thứ tự nănglực cạnh tranh quốc tế được cải thiện… chính là sự góp sức của khu vực FDImang lại Việc đánh giá vai trò thu hút FDI đối với sự phát triển của nền kinhtế có thể tiến hành được, đây là công việc có cơ sở khoa học vững chắc Đốivới các chỉ tiêu mà tác giả đã xác định để đánh giá hiệu quả khu vực FDI thểhiện vai trò của FDI là khả thi và có thể tính toán được Kết quả phân tích chothấy, vai trò FDI đối với nền kinh tế Việt Nam là rất lớn, cả trong hiện tại vàtươnglai.Vìthế,việcnghiêncứu,đềxuấtcácgiảiphápnhằmthuhútđược nhiềuhơnvàpháthuytốtvaitròcủaFDIđốivớikinhtế-xãhộiViệtNamcóý nghĩaquantrọng.

Nguyễn Minh Tiến [30] bằng phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond và phương pháp PMG phân tích vai trò của vồn FDI thông qua tác độngcủa FDI đến tăng trưởng kinh tế: lựa chọn vùng ở Việt Nam Với mục tiêunghiên cứu là để trả lời câu hỏi Liệu có sự hội tụ (đồng liên kết) và những yếutố đặc trưng trong tăng trưởng kinh tế vùng, liên kết vùng ở Việt Nam và vaitrò của FDI thể hiện như thế nào trong quá trình này Kết quả ước lượng chothấycácvùngvàliênkếtvùngđềutồntạitínhliênkếtcũngnhưđặctrưngtrongtăngtrưởngvớinh ững mức độ khácnhau.

Qua các nghiên cứu, vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế đã đượckiểm định một cách rõ ràng Do đó, việc khai thác và đẩy mạnh thu hút dòngvốn FDI để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là rất cần thiết nhất là các nước đangpháttriển,lànhữngquốcgiakhókhănvềnguồnvốnphụcvụtăngtrưởngkinhtếcũngnhưn hữngtácđộnglantỏacầnthiếtcủaFDIđốivớinềnkinhtế.Thựctế đó đòi hỏi khuyến nghị chính sách cần hướng đến khai thác những ưu thếcủaFDI và các yếutốkhác đểphụcvụtăngtrưởngkinhtế.

TổngquanvềcácyếutốảnhhưởngtớithuhútvốnFDIvàgiảiphápthuhútv ốnFDI

Tổngquanvềcácyếu ảnhhưởngđến thuhútvốn FDI

Các công trình nghiên cứu của nước ngoài tác giả tập trung tổng quantheohainộidungchínhlà:quanđiểmcủacáchọcgiảvềthuhútvốnđầutưcấpquốc gia, cấp tỉnh và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu tưnướcngoàivàocácđịa phương.Cụthểlà:

Vớiquanđiểmchiếttrung,Dunning(2004)chorằngdòngvốnđầutưtrựctiếp nước ngoài bị ảnh hưởng cả hai yếu tố: yếu tố đẩy từ nước đầu tư và yếutốkéotừnướcthuhútđầutư[60],[61].Mộtsốyếutốnhưthịtrườngtrong nướcbịhạnchế,chiphícácyếutốđầuvàovàlaođộng,áplựccạnhtranhcao củanướcđầutưsẽlàđộn glựcđểthúcđẩyhànhviđầutưranướcngoài.Ngượclại, thị trường lớn và phát triển ổn định, chi phí các yếu tố đầu vào và lao độngrẻ, chính sách ưu đãi đầu tư hợp lý sẽ thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài Bắt nguồn từ lý thuyết thương mại quốc tế củaOhlin-Ho (1966) giảithích hiện tượng đầu tư quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của các yếu tố đầu tư(vốn, lao động) giữa các nước, đa phần là giữa các nước phát triển và đangpháttriển.

Kemp (1964) đề xuất mô hình di chuyển vốn quốc tế [64] Quan điểmcủa McDougall - Kemp phát triển từ lý thuyết của Mac Dougall (1960) , chorằngcácnướcdưthừavốnđầutưcónăngsuấtcậnbiêncủavốnthấphơnnăngsuất cận biên của vốn ở những nước thiếu vốn Do đó, xuất hiện dòng lưuchuyển giữa 2 nhóm nước Tuy nhiên, mô hình này không giải thích được hiệntượngcùngmộtnướcnhưngcócảhaidòngvốnchảyvàovàchảyra.Dođó,lýthuyếtlợinhuậncậ nbiênchỉcóthểlàbướckhởiđầunghiêncứuvềđầutưtrựctiếp ranước ngoài.

Nghiên cứu của Kindleberger (1969) hay Dunning, Krugman đều chorằng các công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (bí mật về công nghệ và lợi thế về thông tin vượt trội…) giúp các công ty vượt có lợi thế về chi phí ởnước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhằm mở rộng thịtrườngsảnphẩm[65].

Nhóm các công trình giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tưcủacác địa phương,quốc gia,baogồm:

RomervàLucas[67]chorằngcácyếutốsautácđộngđếnhànhviđầutư:ý định đầu tư; sự ổn định về môi trường đầu tư; sự phát triển của hệ thống tàichính; chính sách lãi suất; chính sách đầu tư công; chất lượng nguồn nhân lực;sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ hoặc các dự án trong cùngngànhcómốiliênkết;khảnăngtiếpthuvàvậndụngvàpháttriểncông nghệ; khảnănghỗtrợvàchínhsáchhỗtrợđầutưcủanướcthuhútđầutư(thịtrường,luật lệ,thủtục,côngnghệ)

Tổng hợp phân tích hành vi đầu tư của doanh nghiệp từ nhiều nghiên cứu(mô hình đầu tư theo lý thuyết tân cổ điển của Solow (1956); mô hình hành viđầu tư của doanh nghiệp tiếp cận theo mô hình tăng trưởng nội sinh của

Barro(1990);môhìnhngoạitáccủaRomer(1986)vàLucas(1988)chothấycácyếutốcóthểtácđộng tớihànhviđầutư:(1)ýđịnhđầutư(sựthayđổinhucầu);

(2)sựổnđịnhvềmôitrườngđầutư;(3)cácchínhsáchhỗtrợđầutư(quyđịnhpháp luật, quy trình, thủ tục); (4) chính sách lãi suất; (5) mức độ phát triển củahệthốngtài chính; (6)chínhsách đầutưcông; (7)chấtlượngnguồn nhân lực;

(8) sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ và các dự án đầu tư kháctrongcùngngànhhaytrongcácngànhcómốiliênkết;(9)khảnăngtiếpthuvàvận dụng và phát triển công nghệ; (10) mức độ đầy đủ và minh bạch về thôngtin,kểcảthông tinvềthịtrường,luậtlệ,thủ tục,vềcáctiến bộcông nghệ.

Môi trường đầu tư tại nơi thu hút đầu tư là yếu tố quyết định để thu hút đầu tư vào địa phương đó đồng thời là yếu tố mang lại lợi thế cạnh tranh giữacác địa phương Parasuraman (1985) đã đưa ra mô hình SERVQUAL nhằmđánh giá chất lượng dịch vụ với năm thành phần đánh giá, bao gồm: (1) yếu tốtin cậy; (2) yếu tố khả năng đáp ứng; (3) yếu tố năng lực phục vụ; (4) yếu tốđồng cảm; (5) yếu tố phương tiện hữu hình Tuy nhiên, các nghiên cứu khoahọcgầnđâychothấychấtlượngdịchvụvàsựthỏamãnkháchhànglàhaikháiniệm khác nhau Tác giả Oliver cho rằng sự thỏa mãn của khách hàng là mộtphản ứng mang tính cảm xúc của khách hàng khi được đáp ứng mong muốnsaukhikháchhàngtrảinghiệmsảnphẩmhaydịchvụ.Sựthỏamãnkháchhànglà một khái niệm tổng quát nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịchvụ, đó là sự khác biệt giữa kết quả nhận được so với kỳ vọng Trong khi đó,ZeithmlvàBitnerchorằngchấtlượngdịchvụchỉtậptrungvàocácthànhphầncụ thể củadịchvụ. b) Côngtrìnhtrongnước

Tác giả Nguyễn Đức Nhuận (2017) cho rằng, dòng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào vùng kinh tế Sông Hồng chịu tác động bởi các yếu tố sau: Kếtcấuhạtầngđầutư,chínhsáchđầutư,chấtlượngdịchvụcông,nguồnnhânlực,môi trường sống và làm việc, chi phí đầu vào cạnh tranh, lợi thế ngành đầu tư,thương hiệu địa phương Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu địnhlượngthôngquakhảosát330nhàđầutưtrựctiếpnướcngoàivàovùngkinhtếđồngbằngsôngH ồng.Kếtquảnghiêncứuchothấycácyếutốnhư:Kếtcấuhạtầng đầu tư, chính sách đầu tư, chất lượng dịch vụ công, nguồn nhân lực, môitrường sống và làm việc, chi phí đầu vào cạnh tranh, lợi thế ngành đầu tư,thươnghiệuđịaphươngảnhhưởngđếnthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàivàovùng kinhtế đồngbằng SôngHồng

Tác giả Nguyễn Quỳnh Thơ (2017)“Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoàiởViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay”sửdụngkếthợpphươngphápphântíchđịnhtínhvà địnhlượngđểphântíchđánhgiáthựctrạngthuhútvàsửdụngvốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 Kết quả phân tích hướng đến 3câu hỏi nghiên cứu cơ bản: (1) Hoạt động FDI ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015vànhữngtácđộngtớinềnkinhtế;(2)Đánhgiátínhhiệuquảcủahệthốngchính sách FDI trong giai đoạn phân tích; (3) Quy mô vốn FDI đã phải là tốiưu trong giai đoạn phân tích Nghiên cứu này giúp tác giả có thể kế thừa trongnghiên cứucủamình trên mộtđịaphươngcụthể[32]

Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Viết Bằng và cộng sự (2015) chorằng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác động bởi 08 yếu tố, bao gồm:Kếtcấuhạtầngđầutư,chínhsáchđầutư,chấtlượngdịchvụcông,nguồnnhânlực,môitrườngsố ngvàlàmviệc,chiphíđầuvàocạnhtranh,lợithếngànhđầutư, thương hiệu địa phương Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thôngqua khảo sát 365 nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai.Kết quảnghiêncứuchothấytrong08yếutốtácđộngđếnquyếtđịnhcủanhàđầutưthì yếutốKCHTvànguồnnhânlựclàcácyếutốtácđộngnhiềunhất.Điềunàycónghĩa là, KCHT và nguồn nhân lực là 02 yếu tố mà các nhà đầu tư xem xétnhiều nhất trước khi đưa ra quyết định đầu tư Vì vậy, để các nhà đầu tư quyếtđịnh đầu tư vào các KCN (KCN) trên địa bàn tỉnh, lãnh đạo địa phương cầnquan tâm nhiều đến 02 yếu tố này Đây sẽ làm cơ sở để thu hút đầu tư trên địabàn tỉnhĐồngNai. Nghiên cứu của tác giả Lê Hoàng Bá Huyền (2015) cho rằng, dòng vốnFDI chịu tác động bởi 06 yếu tố, bao gồm: nhóm yếu tố về chính sách, chínhphủ; nhóm yếu tố về văn hóa - xã hội, nhóm yếu tố về kinh tế và thị trường;nhómyếutốvềtàichính,nhómyếutốvềnguồnlựcvànhómyếutốvềKCHTđầutư.Tácg iảđãsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngthôngquaviệcthu thập dữ liệu thứ cấp của 41 doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thanh Hóatừ năm 2001 đến năm 2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy: dòng vốn FDI chịutácđộngbởi 02nhómyếu tốlà: (i)yếu tốvềkinhtếvàthịtrườngvà(ii)nhómyếu tốKCHTđầutư.

Nghiên cứu của tác giả Phan Thị Quốc Hương (2015) làm rõdòng vốnFDI chảy vào Việt Nam chịu tác động trực tiếp bởi 04 nhóm yếu tố, bao gồm:nhóm yếu tố khung chính sách; nhóm yếu tố kinh tế; nhóm yếu tố chất lượngthểchế;vànhómyếutốvềthôngtinquákhứvềvốnFDIthuhútđược.Tácgiảđã sử dụng phương pháp ước lượng Moment tổng quát sai phân (DGMM) đểkiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu Tác giả đã sử dụng dữ liệubiến phụ thuộc FDI được thu thập từ số liệu thống kê của tổ chức UNCTADtrong giai đoạn 2000-2012 Tác giả sử dụng các yếu tố khung chính sách, kinhtế và chất lượng thể chế làm biến đại diện cho các biến độc lập Các biến nàyđều được tác giả thu thập từ nguồn dữ liệu thống kê của Ngân hàng Thế giớitrong giai đoạn2000-2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: 3 trong 6 giảthuyếtkhôngđủcơsởđểbácbỏtạimứcýnghĩa10%,baogồmtácđộngnhómyếu tố khung chính sách, động cơ tìm kiếm thị trường và động cơ tìm kiếm tàinguyên đốivớidòngvốnFDI vào ViệtNam [18].

Tác giả Nguyễn Minh Tiến (2015) khẳng định dòng vốn FDI chảy vàoViệtNamchịutácđộngcủa07yếutố:Quymôthịtrường,nguồnnhânlực,Độmởthươngmại, KCHT,laođộngcókỹnăng,chínhsáchkinhtếvĩmô,ổnđịnhkinh tế vĩ mô Tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu thứ cấp thu thập từ 43 tỉnh thànhcủa Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2012 Thông qua phương pháp ước lượngMoment tổng quát (hồi quy GMM Arellano-Bond) với bộ dữ dữ liệu bảng vàdựa trên ước lượng PMG Tác giả đã nghiên cứu tác động của FDI và các yếutố lên tăng trưởng kinh tế của 6 vùng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn1997-2012 Kết quả cho thấy giữa các vùng có những đặc tính hội tụ và đặctrưng đối với các tác động của các yếu tố lên tăng trưởng kinh tế, mức độ hộitụvà đặc trưng giữa các vùng cósựkhácbiệt[30]. NguyễnThịLiênHoavàBùiThịBíchPhương(2014)chorằngdòngvốnFDIchạyvàocá cnướcphụthuộcvàocácnhómyếutốsau:(1)Quymôthịtrường,

(2)tổngdựtrữngoạihối,(3)KCHTđầutư,(3)chiphílaođộng,(5)độmởthươngmại của một quốc gia. Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu địnhlượng,vớibộdữliệubảngcủa30nướctrongkhoảngthờigian13năm(từ2000-

2012).Kếtquảnghiêncứuchothấy,thuhút đầutưtrựctiếpnướcngoàibịảnhhưởngbởicácyếutốnhư:Quymôthịtrường,tổngdựtrữ,yếutốcơ sởvậtchấtđượcđạidiệnbởibiếntiêuthụđiệncótươngquancùngchiềuvớiFDI.

Nhóm tác giả Lê Tuấn Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2013) cho rằng sự thỏamãn của nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác động trực tiếp bởi 08 yếu tố:nhómyếutốvềquymôthịtrường;nhómyếutốvềchấtlượngnguồnnhânlực;nhóm yếu tố về chi phí;nhóm yếu tố về KCHT; nhóm yếu tố về sự hình thànhcụm ngành; nhóm yếu tố về công tác quản lý và hỗ trợ của chính quyền địaphương; nhóm yếu tố về chính sách ưu đãi đầu tư; nhóm yếu tố về vị trí địa lývàtàinguyênthiênnhiên.Bằngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngthôngquakhảo sát 150 doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại thành phố Đà Nẵng thôngquabảngcâuhỏichitiếtbằngphươngpháplấymẫuthuậntiệnvàotháng5/2012.

Kếtquảnghiêncứuchothấyrằngsựthỏamãncủanhàđầutưchịutácđộngtrựctiếp bởi 05 nhóm yếu tố lần lượt là: (1) nhóm yếu tố về công tác quản lý và hỗtrợcủachínhquyềnđịaphương; (2)nhómyếutốvềchínhsáchvềưuđãiđầutưcủađịaphương;

TácgiảĐinhPhiHổ(2011)đãthựchiệnnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN tại Bình Phước Tác giảcho rằng dòng vốn FDI chảy vào các KCN chịu tác động trực tiếp bởi 08 yếutố,baogồm:Kếtcấuhạtầngđầutư,chínhsáchđầutư,chấtlượngdịchvụcông,nguồn nhân lực, môi trường sống và làm việc, chi phí đầu vào cạnh tranh, lợithếngànhđầutư,thươnghiệuđịaphương.Bằngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngđểthựchiện nghiêncứuthôngquakhảosát226doanhnghiệpđanghoạtđộng tại các KCN tại Việt Nam Tác giả đã sử dụng biến hài lòng của nhà đầutư để thể hiện yếu tố thu hút đầu tư Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự hàilòng của doanh nghiệp chịu tác động bởi 08 yếu tố: Chi phí cạnh tranh, chínhsáchđầutư,KCHT,nguồnnhânlực,môitrườngsống,lợithếđầutư,lợithếvềlaođộngđịap hương,nănglực lãnh đạođịaphương.

Tổngquanvềgiảiphápthuhút vốnFDI

Báo cáo thường niên về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2021 doHiệphộidoanhnghiệpđầutưnướcngoài(VAFIE)thựchiệnvớicáchtiếpcậnBáo cáo thường niên

Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc(UNCTAD)vàBáocáothườngniênFDIASEANcủaBanThưkýASEANvà

UNCTAD để đánh giá toàn diện kết quả thu hút, sử dụng vốn FDI cùng phântích môi trường đầu tư gắn với công cuộc cải cách nền hành chính Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE, kể từ khi Quốc hội ban hành Luật Đầutư nước ngoài tại Việt Nam (29/12/1987), khu vực kinh tế có vốn đầu tư nướcngoàiđãkhôngngừngpháttriển,đónggópquantrọngvàotăngtrưởngkinhtế,chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa,thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế và nâng cao vị thế của Việt Nam trên thếgiới VAFIEcho rằng, để tiếp tục thu hút FDI trong bối cảnh hạn chế rủi ro từcuộc chiến Nga- Ukraine, sự tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế thế giới hayrủi ro từ lạm phát… Việt Nam cần tập trung vào 3 giải pháp trọng tâm: Hoànthiện thể chế, luật pháp có liên quan đến FDI; trong đó có chủ trương về việcáp dụng thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam;

Nâng cao hiệu quả thu hút và sửdụngFDIthôngquacảithiệnmôitrườngđầutưvàkinhdoanh,ràsoáthệthốngchính sách về đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn; Nâng cao quản lýnhà nướcvềFDI từxúc tiến,thẩmđịnh,triểnkhaitớikiểmtra, giámsát.

VAFIE kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Quyết định về Bộ Tiêu chíđánh giá hiệu quả khu vực FDI, chỉ đạo các cơ quan Nhà nước từ trung ươngđến địa phương thực hiện nghiêm chỉnh trong quá trình thu hút và sử dụngnguồnvốn FDI b) Cáccông trìnhtrongnước

ThS Trần Thị Bích Dung (Trường Đại học Văn Lang ), ThS Trần BáThọ (Trường Đại học Kinh tế TP HCM),“Vấn đề thu hút vốn đầu tư nướcngoàihiệnnaytạiViệtNam”nghiêncứunàycũngđưara4giảiphápgồm:Ổnđịnhchínhtrị- xãhội,hoànthiệnhệthốngphápluật,vềcơsởhạtầngkỹthuậtvàsố lượngvàchất lượngnguồnnhânlực.

TácgiảLâmThùyDươngtrongbàiviếtvề“Vaitròcủavốnđầutưtrựctiếp nước ngoài và giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam”đề xuất 5 giải phápnhằmthuhúthiệuquảvốnFDIgồm:Thứnhất,Chínhphủcầncónhữngchủ trương,địnhhướngmớitrongthuhútvốnFDIđểtăngtốcnềnkinhtế;Thứhai,hoàn thiện chính sách thu hút vốn FDI, đảm bảo đồng bộ, nhất quán; Thứ ba,đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển; Thứ tư, phát triểnđộingũdoanhnghiệptrongnướcnhằmhìnhthànhchuỗigiátrị;Thứnăm,đánhgiáhiệuquảkin htếFDI trênphạmvicảnước.

Nguyễn Minh Tiến [30] từ kết quả ước lượng bằng phương pháp GMMvàPMG,chothấydòngvốnFDIcóvaitròquantrọngđốivớităngtrưởngkinhtế,thểhiệntính vừahộitụvàvừađặctrưngtrongtăngtrưởngkinhtếViệtNam.Dođó,cầntiếptụcthuhútdòngvốnnày vàotăngtrưởngkinhtếởtổngthểcáckhuvựcbằngcáchtácđộngđếncácnhântốgópphầnhấpd ẫndòngvốnFDI:

(i)Tăngquymôthịtrường;(ii)Nângcaosốlượngvàchấtlượngnguồnlực; (iii) Chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp và ổn định; (iv) Mở rộng giao thươngquốc tế. Các giải pháp cơ bản: Thứ nhất, xúc tiến đầu tư, Nhà nước cần đẩymạnh xúc tiến đầu tư tại Việt Nam và ở các nước tiềm năng Công tác xúc tiếnđầu tư cần thực hiện hướng đến chiều sâu và ngành hẹp của các nước có thếmạnh;Thứhai,môitrườngthuhútđầutưcầnđượcquantâmxácđáng,từmôitrườngcơsởvậtch ất(hạtầngcơsở,cảngbiển,giaothông,thịtrườngtàichính,nguồnnhânlực)đếnmôitrườngphivậtch ấtnhưthểchếsáchsách,chủtrươngtừTWđếnđịaphươngcầnthểhiệnsựnhấtquán,thểhiệntínhc ôngkhaiminhbạch đảm bảo lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư nước ngoài; Thứ ba, điều kiệnđầurachocácsảnphẩmtừcácdựánFDIcũngcầnđượcquantâmvàrộnghơnlàhỗtrợcácdựánF DIsaukhicấpphépđivàohoạtđộng;Thứtư,lợiíchkinhtế của các nhà đầu tư FDI cần được quan tâm đặt trong hài hòa với lợi ích củađịaphương,của Nhànước.

Bêncạnhđó,tácgiảcũngnhấnmạnhcầncógiảiphápkhaithácđặctínhđịaphương,đặctính vềmứcđộpháttriểncủacáctỉnh/thànhđểtăngcườngtácđộng tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.Trong đó, cần chú ýkhaithácvaitròcủahaiđịaphươngloạiđặcbiệt(HàNội,TP HCM)đểvừalà điđầu,vừalàđịnhhướngvềthuhútFDIcũngnhưkhaithácFDIthúcđẩytăngtrưởngkinhtế.

Tổngquanvềđánhgiákếtquả,hiệuquảthuhútvốnFDI

Tổngquanvềyêucầu,nộidungđánhgiáhiệuquảthuhútvốnFDI.30 1.3.2 Tổngquanvềtiêuchí đánhgiáthu hútvốn FDI

Tác giả thu thập được 6 công trình (4 công trình trong nước và 2 côngtrình nước ngoài) đề cập tới vấn đề hiệu quả thu hút vốn FDI Nội dung hiệuquả thu hút vốn FDI được hiểu thu hút đạt được mục tiêu về lượng, chất lượngvàhiệuquảkinhtế- xã hộidokhuvựcnàytác động. a) Côngtrìnhnướcngoài

LeHaiVan[66]chorằng,hiệuquảthuhútvốnFDIphảikểđếnlợinhuậncủanhàđầutưFDIvà lợiíchkinhtế(thôngquanộpngânsáchchonhànướcsởtạivàgiatănggiátrịxuấtkhẩuđểcóngoạitệđả mbảochoviệcnhậpkhẩucôngnghệhiệnđại).Họcgiảnàyrấtcoitrọngchỉtiêunộpngânsáchvàgi ảiquyếtviệclàmcủadoanhnghiệpFDIchonướcsởtại.

Nguyễn Thị Phương [70] thì quan tâm nhiều hơn đến đóng góp của FDIchotăngtrưởngkinhtếcủanướcsởtại.Họcgiảnàychobiết,đốivớicácnướckém phát triển nếu không có tăng trưởng kinh tế thì không những không cótích lũy tái đầu tư, cải thiện đời sống người dân mà còn không có việc làm chongười lao động mà đây lại là yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tếcủamộtquốcgia.

Xã hội Môi trường sinh thái

Bền vững Hiệu quả b) Côngtrìnhtrongnước

MộtsốhọcgiảnhưNguyễnBạchNguyệt,TừQuangPhương[cùngtrongtài liệu 28], Ngô Doãn Vịnh [49], [50] cho biết, về lý thuyết, hiệu quả của bảnthân các doanh nghiệp FDI liên quan chặt chẽ tới hiệu quả thu hút vốn FDI, vàtác động của khu vựa này đối với nền kinh tế ở góc độ tích cực Nếu cố địnhcác yếu tố khác, thì về nguyên tắc, khi khu vực FDI làm ăn có hiệu quả nó sẽđóng góp càng nhiều cho nền kinh tế còn khi nó làm ăn không có hiệu quả thìnó sẽ đóng góp ít hoặc không đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế.

VậynếukhôngtìmcáchđểkhuvựcFDIlàmăncóhiệuquảcaothìhyvọnggìđónggóp của nó cho nền kinh tế, đồng thời, chính quyền cần phát huy tốt các chínhsách thu hút vốn FDI trên địa bàn Đây là mối quan hệ logic và chặt chẽ, tácđộng hai chiều lẫn nhau Nhưng muốn tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả thuhút vốn FDI, thì phải nhắm vào các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế củaFDIvànângcaovaitròcủaNhànướcvàcủaDoanhnghiệp.Từcáchnhìnnhậnnhư thế, trong quá trình tổng quan tác giả luận án thấy rằng, các học giả chưatiếp cận vấn đề theo kiểu gắn việc xem xét hiệu quả thu hút vốn FDI với việcxemxéthiệuquảcủakhuvựcFDIđốivớinềnkinhtế.HọcgiảNgôDoãnVịnhsửdụngsơđồkh ối(ởdưới)đểdiễntảnộihàmcủachấtlượngpháttriểnvàcủacácthànhtốtạothànhnóđểrồitừđóphâ ntíchcáckhíacạnhcủahiệuquảkinhtếcủa khuvực FDI.

Theo học giả Ngô Doãn Vịnh, hiệu quả kinh tế chỉ là một trong những bộphận của hiệu quả tổng hợp của FDI và nó là bộ phận quan trọng nhất. Theoông,nếucốđịnhcácyếutốkhácthìvềlýthuyếtnếucóhiệuquảkinhtếthìtấtyếucũngsẽcóhiệ uquảxãhộivàcócảhiệuquảvềmôitrường,vàđóchínhlàkếtquảcủahiệuquảthuhút.Nếuhiệuqu ảthuhútcaosẽtạoratiềnđềđểthúcđẩy các khía cạnh hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường Cũng theo ông,trongmộtsốtrườnghợpkhótáchbạchriênggiữahiệuquảthuhútvớihiệuquảkinhtế,hiệuquảxã hộivàhiệuquảmôitrường.Chẳnghạnkhiđịaphươngthuhút vốn FDI hiệu quả, đóng góp của khu vực này vào thu ngân sách nhà nướcnhiềuthìsẽcóđiềukiệnđểgiảiquyếtcácvấnđềxãhộicũngnhưcóđiềukiệnđể xây dựng thêm kết cấu hạ tầng kỹ thuật… và khi đó góp phần cải thiện bộmặt xã hội Tác giả luận án nhận thấy đây là quan điểm phù hợp với thực tiễnở Việt Nam Mặt khác, học giả Nguyễn Hoàng Hà còn cho rằng, kết quả vàhiệu quả thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đâu chỉ do bảnthânchúngmàcòndođầutưcủanướcchủnhàđểxâydựngkếtcấuhạtầngtốttrong khu công nghiệp cũng như ngoài hàng rào doanh nghiệp như đầu tư xâydựng đường giao thông, cảng biển, sân bay, mạng lưới cung cấp điện, nước…Do đó, khi phân tích hiệu quả thu hút của khu vực có vốn đầu tư nước ngoàicần cố địnhcác yếutố khác.

Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Tiến Cơ [cùng trong tài liệu 37] cho rằng,hiệuquảthuhútvốnFDIchínhlàtácđộngcủađầutưFDItớisựpháttriểncủanềnkinhtếquốc dân.Cáchđặtvấnđềnhưvậycóthểchấpnhậnđượcnhưnghọkhôngtrìnhbàycụthểvềnộihàmcũngn hưvềchỉtiêutínhtoán.

TS Nguyễn Anh Tuấn 1 , Phó Chủ tịch VAFIEE, cho rằng việc thu hút vàsử dụng vốn FDI vẫn còn những tồn tại, bất cập cần khắc phục, hiệu quả thuhútchưacao.Đólàsốlượngdựáncócôngnghệhiệnđại,côngnghệnguồntừ Mỹ và châu Âu chỉ chiếm 5%, công nghệ trung bình chiếm 80% và côngnghệ lạc hậu chiếm 15% Số lượng doanh nghiệp FDI thành lập trung tâmnghiên cứu và phát triển (R&D) tập trung trong ngành công nghệ thông tin,điện tử viễn thông… vẫn chưa được chú trọng Hiệu quả kinh tế của nhiềudoanhnghiệpFDIchưatươngxứngvớiquymôvốn,nănglựcvànhữngưuđã iđượchưởng.

Ngoài ra, cơ cấu FDI theo vùng và địa phương còn mất cân đối dẫn tớitình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng và địa phương. DoanhnghiệpFDIthiếuliênkết,chưacótácđộnglantỏatớidoanhnghiệptrongnướckhiViệtNam vẫnnằmởvịtríthấptrongchuỗigiátrịtoàncầu,chủyếuởkhâulắp rápcuốicùngcủachuỗivới giátrịgia tăngthấp. Đặc biệt, thể chế, luật pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài chưa hoànchỉnh, chồng chéo, thực thi không nghiêm minh nên một số nhà đầu tư nướcngoài lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi, đầu tư “chui”, đầu tư “núp bóng”trongnhữngngànhvàlĩnhvực hạnchếthuhútFDI.

1.3.2 Tổngquan vềtiêuchíđánhgiá thuhút vốn FDI

Tác giả thu thập được không nhiều công trình đề cập tới vấn đề này Cáctiêu chí đánh giá thu hút vốn FDI, bên cạnh các tiêu chí về số lượng, các côngtrình còn lại tập trung ở các nội dung xác định tiêu chíđánh giá hiệu quả kinhtế của FDI Cũng có thể sử dụng các tiêu chí này để xác định hiệu quả thu hútvốnFDIthôngquaxácđịnhchấtlượnghoạtđộngcủacácdoanhnghiệpnày.

1 Đ ánhgiá toàn diệnkết quả thuhút, sử dụngvốnFDI cùngphân tích môitrường đầu tưgắnvới công cuộccải cách nềnhành chính https://vneconomy.vn/

10côngtrìnhtrong nướcvà2công trìnhnướcngoài. a) Côngtrìnhnướcngoài

Học giả Faramar Akami [63] có đề cập tới việc đánh giá hiệu quả kinh tếcủaFDInhưngđềcậpvấnđềcònsơsàivàcònmangtínhnguyêntắclàchủyếu.Họcgiảnàych orằng,nênđánhgiáhiệuquảkinhtếcủaFDIthôngquađónggópcủa khu vực FDI vào gia tăng quy mô kinh tế và gia tăng năng suất lao động.Songhọcgiảchưađưaracôngthứctínhtoán.

VAFIE kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Quyết định về Bộ Tiêu chíđánh giá hiệu quả khu vực FDI, chỉ đạo các cơ quan Nhà nước từ trung ươngđến địa phương thực hiện nghiêm chỉnh trong quá trình thu hút và sử dụngnguồn vốn FDI Trong đó, cơ quan này đề xuất bộ tiêu chí đánh giá hiệu quảkhuvựcFDIvới26chỉtiêu.Có3nhómchỉtiêulớngồm:Nhómchỉtiêuxãhộigồm 5 chỉ tiêu (Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động: 4 chỉ tiêu; bìnhđẳng giới: 1 chỉ tiêu); Nhóm chỉ tiêu kinh tế gồm 18 chỉ tiêu (Quy mô đónggóp,tăngtrưởngcủađầutưnướcngoài:6chỉtiêu;HiệuquảhoạtđộngcủaDN:5 chỉ tiêu; Nộp NSNN:

3 chỉ tiêu; Công nghệ: 2 chỉ tiêu); Nhóm chỉ tiêu môitrường gồm 3 chỉ tiêu về sản xuất sạch và bảo vệ môi trường Trong đó, cácnhómchỉtiêuhướngtớithuhútvốnFDImụctiêutậptrungvàochấtlượnghơnlà về số lượng Cơ quan này cũng khuyến nghị, để nâng cao hiệu quả thu hútvà sử dụng FDI, cần có sự đổi mới nhận thức và thống nhất hành động Hơnnữa, các cơ quan hữu quan cần tăng cường kiểm tra, giám sát về đầu tư đồngthời có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn và hoànthiện quyđịnhBộ Tiêu chíđánhgiáhiệuquảđầutưnướcngoài. b) Côngtrìnhtrongnước

+ Theo đánh giá của Tổng cục thống kê thì nhìn chung các doanh nghiệpFDIpháttriểntươngđốicóhiệuquả,đónggóplớnchonềnkinhtế,nhấtlàđốivới lĩnh vực xuất khẩu và tham gia vào quá trình hiện đại hóa nền kinh tế Khinói về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI các chuyên gia thống kê chỉđề cập tới một số chỉ tiêu như lợi nhuận bình quân trên 1 đồng vốn, thu nhậpbình quân 1 lao động, mức nộp ngân sách nhà nước Tác giả luận án nhận thấyviệcđánhgiánhưthếlàchưathỏađángvàthựcrakhôngkếthừađượcgìnhiềucho việc nghiên cứu của mình Vì thế, phần nghiên cứu kinh nghiệm đánh giáHiệuquảkinh tếcủaFDI hầunhưkhông cóthông tinhữuích choluận án. ĐểthuhútđượcnhiềuvốnFDIvàtheođúngchiếnlượcpháttriểnkinhtếquốcgiahaycủađịa phương,nhiềuchuyêngiađãchorằng,Nhànướccóvaitròquyếtđịnh.TheohọNhànướcphảibanhàn hchiếnlượcthuhútFDI,banhànhluậtphápđảmbảothuhútvốnFDIđúngyêucầuvàthuhútđượcnh iềunhàđầutưchiếnlược,cảicáchhànhchínhvàđổimớiquảnlýFDI.Nhìnchung,cáchọcgiảchưađềc ậpailàngườichịutráchnhiệmlớnnhấtđốivớinângcaoHiệuquảkinhtếcủaFDIởViệtNam.

+ Các cơ quan quản lý nhà nước cũng như cơ quan nghiên cứu khoa họchữu trách của nhà nước Việt Nam chưa có đánh giá hiệu quả kinh tế của FDImột cách đầy đủ và toàn diện Nhìn chung, việc đánh giá hiệu quả kinh tế củaFDIcòn chungchung,thiếu căncứ.Chẳnghạn,xinnêu mộtsốví dụ:

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong báo cáo tổng kết 25 năm thu hút và pháttriển FDI đã cho biết, Việt Nam đạt những thành tựu đáng kể những cũng bộclộ nhiều bất cập trong lĩnh vực này [7] Trong suốt 25 năm thu hút FDI (1988- 2013)ViệtNamthuhútđượctổngvốnFDIkhoảnghơn112tỷUSDtừ27quốcgiavàvùnglãnhthổ.Tại báocáonàyBộKếhoạchvàĐầutưchủyếutậptrungđánh giá về số dự án, số vốn đăng ký, số vốn thực hiện, đánh gía cơ cấu FDItheo ngành, lĩnh vực và theo các địa phương; đồng thời chỉ ra những nguyênnhânchủyếudẫntớinhữngyếukémtronglĩnhvựcFDI.Tuyhọcónhắctới hiệu quả kinh tế của FDI nhưng chưa đi sâu phân tích bằng các chỉ tiêu cụ thể.Phải nói rằng, đây là điểm yếu trong khi phân tích FDI và hiệu quả kinh tế củaFDI ở những cơ quan quản lý tổng hợp về FDI của nước ta Trong Báo cáoChiếnlượcvàđịnhhướng chiếnlượcthuhút vốn FDIvào ViệtNamđến 2030

- Cục đầu tư nước nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quanthammưucaonhấtvềquảnlýnhànướcđốivớiFDIởViệtNam;hàngnămcólập báo cáo về tình hình thu hút và phát triển FDI Trong các báo cáo thườngniêncủahọcũngchỉđềcậptốcđộtăng,giảmvềvốnđăngkývàvốnthựchiệncủa các nhà đầu tư FDI trên phạm vi cả nước cũng như trên phạm vi các vùnglãnh thổ của Việt Nam Theo họ, vốn thực hiện của các doanh nghiệp FDI chỉbằng khoảng 41-42% so với tổng vốn đầu tư đã đăng ký Đồng thời, trong cácbáo cáo thường niên, các chuyên gia của Cục đầu tư nước ngoài có nhắc tớihiệu quả kinh tế của FDI nhưng cũng chỉ nhắc tới vấn đề đó thông qua phântíchmứcđộđónggópcủakhuvựcFDIvàoxuấtkhẩu,thungânsáchnhànướcvà giải quyết việc làm cho xã hội [8] Theo họ, năm 2017 khu vực có vốn đầutưnướcngoài,tạorakhoảng8- 9%laođộngxãhội,khoảng67-

68%giátrịxuấtkhẩucủacảnềnkinhtếvàđónggópkhoảng14%thungânsáchnhànước.Tu ythế,nhưnghọchưachỉ raphươngpháp tínhcác chỉtiêuđó.

Đánhgiátổng quátphầntổngquan

Những điểmcó thểkế thừa

Từ những nhận thức về nội dung và vai trò thu hút vốn FDI, các nghiêncứuchỉrarằngthuhútvốnđầutưnướcngoàilàmộttrongnhữngnhântốquantrọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn mà bất cứ Quốc gianào cũngquantâm.

Qua các nghiên cứu, vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế đã đượckiểm định một cách rõ ràng Do đó, việc khai thác và đẩy mạnh thu hút dòngvốn FDI để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là rất cần thiết nhất là các nước đangpháttriển,lànhữngquốcgiakhókhănvềnguồnvốnphụcvụtăngtrưởngkinhtếcũngnhưnh ữngtácđộnglantỏacầnthiếtcủaFDIđốivớinềnkinhtế.Thựctế đó đòi hỏi khuyến nghị chính sách cần hướng đến khai thác những ưu thếcủaFDI và các yếutốkhác đểphụcvụtăngtrưởng kinhtế.

Thu hút vốn FDI vào địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đónhậnmạnhyếutốmôitrườngđầutư(cácnghiêncứutrướcđâycònnguyêngiátrị ở thời điểm hiện tại), hệ thống hỗ trợ như: kết cấu hạ tầng, các thủ tục hànhchính luôn có ảnh hưởng nhất định đến quyết định đầu tư của các DN FDI.Các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả FDI cho tác giả những kết quả và hướngnhìn toàndiệnở gócđộthuhútvốn FDI theo giátrịbền vững.

Qua tổng quan các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI, việc xác địnhcácyếutốảnhhưởng,vàởnhữnggócđộtiếpcậnkhácnhau,cácgiảiphápmàcác tác giả đưa ra, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có giá trị thực tiễn Việc đánhgiá vai trò FDI đối với sự phát triển của nền kinh tế có thể tiến hành được, đâylà công việc có cơ sở khoa học vững chắc thông qua việc phân tích các chỉ sốđánhgiá.K ế t quảphântíchchothấy,vaitròFDIđốivớinềnkinhtếViệtNamlà rất lớn, cả trong hiện tại và tương lai Vì thế, việc nghiên cứu, đề xuất cácgiải pháp nhằm thu hút được nhiều hơn và phát huy tốt vai trò của FDI đối vớikinh tế-xãhộiViệtNamcóýnghĩaquantrọng.

Nhữngđiểmđãđềcập nhưngchưathỏađáng

RấtkhóđểxácđịnhmứcđộthuhútvốnFDIvàođịaphươngbaonhiêulàđủ,làphùhợpvớikh ảnănghấpthụcủamỗiđịaphương.Cácnghiêncứuphầnlớnchỉdừnglạiởviệcphântíchvàđánhgiág iữanguồnvốnkếhoạchvànguồnvốnthựchiệnđểxácđịnhmứcđộthuhútFDItrongnămnghiêncứu.Bốicảnh kinh tế - xã hội hiện tại cũng đã rất khác so với các nghiên cứu trước đây, môi trường đầu tư hiện tại với nhiều khó khăn, thách thức, tình hình chính trị trêntoàn thế giới nhiều biến động những yếu tố này là khoảng trống mới cho cácnghiên cứusaunày.

Rất ít các nghiên cứu đánh giá kết quả, hiệu quả thu hút vốn FDI, hoặcđưa ra các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá phù hợp Một số nghiên cứu đã đề xuấttiêu chí/ bộtiêu chí nhưngtập trungxácđịnhhiệuquảFDI.

Những vấnđềluận áncầnđisâu nghiêncứu làm rõ

Từ kết quả tổng quan, luận án tập trung giải quyết các câu hỏi nghiêncứu cơ bảnsauđây:

(1) Dùng tiêu chí nào để xác định/ đánh giá mức độ thu hút vốn FDI vàođịaphương?

(2) Kết quả/ hiệu quả thu hút vốn FDI của TP HCM (tập trung vào giaiđoạn2015 –2022)nhưthếnào?Cácyếu tốảnhhưởng đếnkết quảnàylàgì?

(3) HệthốngchínhsáchFDIhiệnnaycủaViệtNamnóichung,ThànhphốHồ Chí Minh nói riêng có hiệu lực và hiệu quả hay không? Đặc biệt, trong bốicảnh hiện tại dịch bệnh covid – 19, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội đangdiễnbiếnphứctạptrêntoànthếgiới.

(4) Với nội lực hiện tại của TP HCM (các quy định hiện hành, quy tắc,quy chế, ý chí và hành động của chính quyền, khả năng hấp thụ của nền kinhtế ), giải pháp nào thỏa mãn được yêu cầu lâu dài của nhà đầu tư cũng nhưmongmuốncủa chínhquyền sởtại?

Thuhútvốn đầutưtrực tiếpnướcngoài (FDI)

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).Từ quan điểm của UNCTAD [20] hay tổ chức thương mại thế giới (WTO -WorldTradeOrganization),FDIlàmộtkhoảnđầutưbaogồmcácmốiquanhệtrong dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một thực thểthường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngoài hay công ty mẹ nướcngoài)trongmộtdoanhnghiệpthườngtrúởmộtnềnkinhtếkhácvớinềnkinhtế của nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanhnghiệp liên doanh hoặc chi nhánh nước ngoài) Phương diện quản lý là thứ đểphânbiệtFDIvớicáccôngcụtàichínhkhác.CóthểhiểuFDIlàhìnhthứcnhàđầu tư nước ngoài dịch chuyển tiền, công nghệ… từ nước này sang nước khácđồng thời nắm quyền quản lý, điều hành với mục đích thu được lợi ích kinh tếtừnướctiếpnhậnđầutư.

Vốn FDI là sự di chuyển vốn quốc tế gắn liền với sự chuyển giao côngnghệ và kinh nghiệm quản lý khía cạnh trực tiếp được thể hiện ở việc thamgia điều hành trực tiếp của nhà đầu tư nước ngoài tạo cho dòng vốn này có lợithế cao hơn so với hình thức đầu tư gián tiếp nếu xét từ khía cạnh tăng tài sản,công nghệ và năng lực quản lý Thu hút vốn

FDI vào địa phương đó chính làviệcápdụngcácbiệnpháp,chínhsáchđểcácnhàđầutưnướcngoàiđemvốnđến đầu tư trực tiếp bằng các hình thức khác nhau phù hợp với lợi ích chungcủa cảnhàđầutưvàđịaphươngtiếpnhận.

VốnFDI nhấnmạnhđếnsựgiatăngvềsốlượngcácdựán,vềvốnđăngký,vốnthựchiện,đốitácđầutư… màchưachútrọngđếnchấtlượng,hiệuquảcủavốnFDI.

Chuyển sang giai đoạn mới, việc tiếp tục tìm các biện pháp thu hút vốnFDI để phát triển vẫn là điều tất yếu và đóng vai trò hết sức quan trọng trongtổng vốn cho đầu tư phát triển Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn FDI cần cócách tiếp cận mới, phù hợp với sự phát triển kinh tế, quan trọng về số lượngnhưngphảichútrọngđếnchấtlượng,hiệuquảsửdụngvốnFDI.Chúngtathựchiện khuyến khích thu hút vốn FDI với việc bảo vệ lợi ích chính đáng của nhàđầu tư nước ngoài bằng hệ thống luật pháp phù hợp với các thông lệ quốc tếnhưng cần nâng cao hiệu quả điều tiết của Nhà nước và hiệu quả sử dụng vốnFDI để bảo đảm lợi ích quốc gia Tăng cường thu hút vốn FDI cần được xemxét dưới giác độ phù hợp với mục tiêu của chiến lược kinh tế - xã hội của cảnước, của từng ngành, vùng lãnh thổ và riêng một địa phương cụ thể Vì vậy,nhữngvấnđềliênquanđếnthuhútvốnFDIvàođịaphươngđượcđặtrađólà:

- Có làm tổn hại đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến cuộc sống củanhândânkhông?

Trong thu hút vốn FDI thì hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề hết sứcquantrọng.Xéttrêngócđộkinhtế,hiệuquảcủavốnFDIđượcphảnánhthôngquatácđộnghayđ ónggópđếnsựpháttriểnthịtrườngtrongnước,chuyểndịchcơ cấu kinh tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước, sử dụng có hiệu quả nguồnlực xã hội, mức tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán…Xéttrên góc độ xã hội, hiệu quả FDI thể hiện ở việc tạo ra nhiều việc làm đối vớingười lao động, không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, giảm thiểubuôn lậu, chuyển giá và rửa tiền, bảo đảm đạo đức kinh doanh… Do đó, thuhútvốnFDIvàođịaphươngphảitránhtưtưởng chạytheoquymô,tốcđộ,thuhútbằngmọigiámàphảikếthợp,chútrọngđếnhiệuquảsửdụngvốn FDIvớimụcđíchgắnkếtvớisựpháttriểnnhanhvàbềnvững,giảiquyếtđúngđắnmốiquan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượngcuộcsốngcủanhândân.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xác định là một thành phầnkinh tế quan trọng đối với Việt Nam Trên phạm vi thế giới, nhiều nghiên cứucho thấy, FDI có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của quốc gia đang pháttriển,thểhiệnởnhữngđiểmchủyếusauđây:Khỏalấpthiếuhụtvềvốnđầutưđểpháttriểnkinht ế-xãhội; Gópphầnquantrọngvào côngcuộchiệnđạihóacôngnghệcủanềnkinhtế;Tiếpthukinhnghiệmquảnlýtiêntiếnđểpháttriể nkinhtếnhanhhơn,hiệuquảhơn;Tạothêmnhiềuviệclàmchongườilaođộng,hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao và tinh thần lao động sáng tạo, cókỷ cương, kỷ luật; Gia tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho người laođộng,góp phần giải quyết đói nghèo, nâng cao đời sống người dân; Góp phầngia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; Thúc đẩy phát triển của đội ngũdoanh nghiệp trong nước; Mở rộng giao thương quốc tế, phát triển thị trườngvàthamgiavàocácchuỗigiátrịtoàncầu.ThuhútvốnFDI,nhấtlàđốivớicác nước chậm phát triển, các nước đang phát triển có vai trò quan trọng đối vớipháttriểnkinhtế-xãhộicủaquốc gia đó,thểhiệnởcác mặt sauđây:

Thứ nhất, thúc đẩy chuyển giao, phát triển công nghệ nhất là ở nhữngnước đang phát triển.Ở các nước đang phát triển, do còn hạn chế về trình độphát triển kinh tế xã hội, giáo dục, khoa học cũng như thiếu ngoại tệ nên côngnghệ ở trong nước thường là công nghệ lâu đời lạc hậu, năng suất lao độngthấp vốn FDI được coi là nguồn quan trọng để thúc đẩy phát triển công nghệcủa nước tiếp nhận vốn FDI Công nghệ mới được các nhà đầu tư nước ngoàiđưa vào qua các con đường như: thông qua việc mua bằng phát minh sáng chếvà cải tiến công nghệ nhập khẩu trở thành công nghệ phù hợp cho mình (nhưcác quốc gia đã từng làm là Hàn Quốc và Nhật Bản) Khi triển khai dự án đầutư vào một nước, chủ đầu tư nước ngoài không chỉ chuyển vào nước đó vốnbằngtiền,màcònchuyểncảvốnvậttưhànghoánhư:máymóc,thiếtbị,nguyênnhiên vật liệu… và cả những giá trị vô hình như: công nghệ, tri thức khoa học,bí quyết quản lý, kỹ năng tiếp cận thị trường… cũng như đưa chuyên gia nướcngoàivàohoặcđàotạocácchuyêngiabảnxứvềcáclĩnhvựccầnthiếtphụcvụhoạt động của dự án điều này cho phép các nước nhận đầu tư không chỉ nhậpkhẩucôngnghệđơnthuần,màcònnắmvữngcảkỹnăngquảnlývậnhành,sửachữa, mô phỏng và phát triển nó, nhanh chóng tiếp cận được với công nghệhiệnđạingaycảkhinềntảngcôngnghệquốc gia chưa đượctạolậpđầyđủ.

Bện cạnh chuyển giao công nghệ sẵn có, thông qua vốn FDI đặc biệt làthôngquacáccôngtyxuyênquốcgiacòngópphầntíchcựcđốivớităngcườngnăng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của nước chủ nhà Các kết quảcho thấy phần lớn các hoạt động R&D của các chi nhánh công ty xuyên quốcgia ở nước ngoài là cải tiến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng củađịaphương.Dùvậy,cáchoạtđộngcảitiếncôngnghệcủacácnhàđầutưnướcngoàiđãtạoran hiềumốiquanhệliênkếtcungcấpdịchvụcôngnghệtừcác cơ sở nghiên cứu, ứng dụng trong nước Nhờ đó mà gián tiếp tăng cường nănglực phát triển công nghệ địa phương Mặt khác, trong quá trình sử dụng côngnghệnướcngoài,nhàđầutưvàpháttriểncôngnghệtrongnướchọcđượccáchthiếtkế,sángtạo

… côngnghệnguồn,sauđócảitiếnchophùhợpvớiđiềukiệncủađịaphươngvàbiếnchúngthànhcôn gnghệcủamình.Nhờcócáctácđộngtíchcựctrênmàkhảnăngcôngnghệcủanướcchủnhàđượctă ngcường,vìthếnâng caođược năng suấttừđó thúc đẩytăngtrưởngkinhtế[57].

Thứ hai, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực cho địa phương.Thông qua vốn FDI sẽ tạo ra các doanh nghiệp mới hoặc làm tăng quy mô cácđơn vị hiện có từ đó tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều lao động, đặc biệt làcác nước đang phát triển có luôn có nguồn lao động dồi dào, nhưng thiếu vốnđể khai thác và sử dụng, sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp FDI, laođộng làm việc trong khu vực FDI cũng sẽ tiếp thu được nhiều kỹ năng chuyênmônvàquảnlý.độingũlaođộngquảnlýsẽtiếpthuđượckỹthuậtquảnlýtiêntiến, hiện đại ở các nước khác nhau trên thế giới, cách tiếp cận thị trường, khảnăng đàm phán, xúc tiến thương mại, quản trị nhân lực…còn người lao độngtrong các doanh nghiệp sẽ tiếp thu được kỷ luật lao động, tác phong làm việc,cách thức sắp xếp và tổ chức công việc để hoàn thành sản xuất đúng thời gianvàsố lượng…

Ngoàiracònlàmtăngthunhậpchongườilaođộngbởitiềnlươngtrảtừcác doanh nghiệp có vốn

FDI thường lớn hơn các doanh nghiệp trong nước, từđócảithiệnđượcđờisốngcủangườilaođộng.Hơnnữa,cácdựánFDIthườngtổchứccáckhóađàot ạochongườilaođộngcủadựán,trongđócónhiềungườiđược cử đi lao động của nước ngoài từ đó sẽ hình thành ở nước nhận đầu tưmộtlựclượngcôngnhânkỹthuậtlànhnghề.đốivớinhữngcánbộquảnlý,khiđượcthamgiacácdự án,doyêucầucủacôngviệcsẽtrưởngthànhhơnvềnănglực quản lý để phù hợp với nền sản xuất hiện đại Như vậy,việc tham gia vàocácdựáncóvốnFDIsẽtạochođịaphươngpháttriểnđượcnguồnnhânlực. đây là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bởi vì trìnhđộnguồnnhânlựccóảnhhưởngtrựctiếptớihoạtđộngsảnxuất,cácvấnđềxãhội.Vàphảnứng dâychuyềntựnhiên,sựcạnhtranhgiữacácdoanhnghiệpcóvốn FDI với các doanh nghiệp trong nước trên thị trường lao động là nhân tốthúc đẩy lực lượng lao động tự nâng cao trình độ một cách tích cực và có hiệuquả hơn, góp phần hình thành nhanh hơn một đội ngũ lao động có trình độ, cóthóiquentuânthủnềnếplàmviệctheotácphongcôngnghiệphiệnđại.Tấtcảnhững điều đó sẽ góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động của các nhà đầutưtrongnềnkinhtếđồngthờitạoramôitrườngcạnhtranhmạnhmẽluônbuộccác nhà đầu tư phải đổi mới để nâng cao năng suất lao động, đứng vững trongthịtrườngcạnhtranh.

Thứ ba, góp phần cải cách thủ tục hành chính và tăng tính minh bạchcho môi trường đầu tư.Ngoài xu hướng của các nước trên thế giới là hội nhậpđể phát triển thì để thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài các nướcsởtạiluônphảitựhoànthiệnhệthốngphápluậttheohướngphùhợpvớithônglệquốctế,tạoras ựminhbạchvàbìnhđẳngchocácnhàđầutưđểchocácnhàđầu tư nước ngoài có thể an tâm và nhanh chóng triển khai các cơ hội đầu tư.Thựctếchothấyrằng,vớiđiềukiệncácnhântốkháckhôngđổithìcùnglàmộtnước nhưng khi có sự thay đổi về hành chính và sự minh bạch về môi trườngđầu tưđượccảithiệnthìsẽthuhút được nhiềunhà đầutưnướcngoàihơn.

Khi các nhà đầu tư nước ngoài đã triển khai các dự án đầu tư, định kỳhoặc thường xuyên họ được gặp gỡ với các cơ quan quản lý của nước sở tại đểtrao đổi các vấn đề về thủ tục, chính sách tài chính, chính sách thuế…điều nàysẽgópphầnkhôngnhỏchoviệcxâydựngcácvănbảnphápphápluậtphùhợpvớithônglệquốct ế,bảođảmlợiíchchocácnhàđầutư,lợiíchcủanướcsởtạivàlợiíchcủa cảcộngđồng.

Thứ tư, góp phần giúp hội nhập sâu rộng vào hoạt động kinh tế quốc tếvàtăngcườngquanhệđốingoạivớicácnước,cáctậpđoànlớnvàcáctổchức trên thế giới.Đối với các nước đang phát triển thì có nhu cầu về ngoại tệ lớnđể hiện đại hoá nền kinh tế Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phầnvào việc thúc đẩy xuất khẩu và thực tế là chiếm tỷ trọng cao trong tổng xuấtkhẩucủacácnướcđangpháttriển,ởnướctatronggiaiđoạnhiệnnaytỷlệnàychiếm hơn 50% và có xu hướng tăng trong thời gian sắp tới khi chúng ta hộinhập sâu vào kinh tế thế giới đặc biệt, thông qua mạng lưới tiêu thụ của cáctập đoàn xuyên quốc gia hay các công ty đa quốc gia nhiều sản phẩm sản xuấttại nước ta đã tiếp cận được với thị trường của thế giới Thời gian qua, tronglĩnhvựckháchsạnvàdulịchnhờcócácnhàđầutưnướcngoàimànhiềukháchsạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng, các hoạt động về du lịch,sinh thái, nghỉ dưỡng…đã đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế làm gia tăngnhanh chóng lượng khách du lịch vào nước ta Bên cạnh đó, các nhà đầu tưnước ngoài còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinhtế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng với sự có mặt của cáctổ chức tài chính quốc tế và các chi nhánh ngân hàng lớn trên thế giới như:HSBC, ANZ…đã góp phần thúc đẩy các hoạt động thương mại quốc tế, giúpcho cácgiao dịch quốctếđượcnhanh chóng vàthuận tiện hơn rất nhiều.

Thứ năm, góp phần tác động lan tỏa đến các thành phần kinh tế kháctrongnềnkinhtế.Hiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpđầutưnướcngoàiđược nâng cao qua số lượng các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quymôsảnxuất.đồngthời,cótácđộnglantỏađếncácthànhphầnkinhtếkháccủanền kinh tế thông qua sự liên kết giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài với các doanh nghiệp trong nước, công nghệ và năng lực quản lý, kinhdoanhđượcchuyểngiaotừdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài.Sựlantỏanày có thể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theohàng ngang giữa các doanh nghiệp cùng ngành Mặt khác, các doanh nghiệpđầutưnướcngoàicũngtạođộnglựccạnhtranhchocácdoanhnghiệptrong nước nhằm thích ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa, qua đó nâng cao được nănglựccủacác doanhnghiệptrongnước.

Thứsáu,nângcaonănglựccạnhtranhcủanềnkinhtế.Chínhsựcómặtcủacácnhàđầutưnư ớcngoài,cácthànhphầnkinhtếkháctrongnướccũngtựphải hoàn thiện mình để tồn tại và phát triển Các nhà đầu tư nước ngoài vớisức mạnh về tài chính, quản lý, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lâu năm…làđối thủ cạnh tranh lớn đối với các nhà đầu tư trong nước, là động lực khiến họphải nhanh chóng tìm ra con đường, trước tiên là để tồn tại, đứng vững sau đólàpháttriểntrênmảnhđấtcủachínhmìnhnếukhôngthìtựmìnhđàothảikhỏihoạt động kinh doanh. Cùng với vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý tiên tiến vàvớimụctiêulợinhuậncácnhàđầutưnướcngoàiphảisảnxuấtracácsảnphẩmđượcchấpnhậntrênt hịtrườngtrongnướcvàquốctế.điềunàykhiếnchohànghóacủanướctiếpnhận đầutưtiếpcậnđượcvớithị trườngquốctế.

Xu hướng của nền kinh tế phát triển của các nước theo hướng côngnghiệp hóa và hiện đại hóa là tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụvì mức độ đóng góp của các ngành này trong nền kinh tế quốc dân cao hơnngànhnôngnghiệp.DòngvốnFDIsẽthuhútmạnhởcácngànhkinhtếcókhảnăng đem lại lợi nhuận cao, giá nhân công rẻ, khả năng tiêu thụ sản phẩm tốtvì vậy từng địa phương phải có chính sách thu hút vốn FDI hợp lý để nền kinhtế phát triển cân đối.Thu hút FDI từ những đối tác có tiềm lực kinh tế mạnh,công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn thì tốc độ giải ngân thường đúng hạn vàviệc chuyển giao công nghệ cũng cao hơn đồng thời giúp cho nước sở tại tiếpnhậnđượckỹthuậttiêntiếnhiệnđại,tăngnăngsuấtlaođộngvàgiảmthiểutácđộngtiêucựccủang uồnvốnFDIđốivớimôitrường,đốivớinềnkinhtếvàlợiích của cộng đồng Các công ty lớn có tiềm lực tài chính mạnh hiện nay là cáccông ty đa quốc gia, các tập đoàn xuyên quốc gia hoặc các công ty đến từ cácquốcgiacónềnkinhtếpháttriểnnhưNhậtBản,HànQuốcvàcácquốcgiaở Đánh giá môi trườngđầu tư

Lậpdựánđầu tư Đánh giá dự án đầu tư Sản xuất kinh doanh dịch vụ

Thực hiện đầu tư Chuẩn bị thực hiện đầu tư

Triển khai dự án đầu tư

Châu Âu đây chính là các công ty mà các nước muốn thu hút vì những lợi íchmà các công tynàymanglạichonềnkinhtế.

Cácyếutố ảnh hưởng đếnthuhút vốnFDI đối vớiđịa phương5 3 1 Cácđ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t đ ể t h u h ú t v ố n F D I c ủ a c h í n h

Với động lực chủ yếu là lợi nhuận, các dự án FDI chủ yếu tập trung vàocác vùng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt là các vùng có ưu thế vượt trội vềcơ sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thông, thủy, bộ, hàng không và năngđộngtrongkinhdoanh.điềuđósẽthúcđẩykinhtếpháttriểnnhanhhơnsovớicác vùng kinh tế kém sôi động và cũng chính điều này làm cho khoảng cáchpháttriểngiữanhữngvùngnàyngàycànglớnhơn.

Sơđồ2.1.Quytrìnhđầu tưtrực tiếpnước ngoài

Theoquytrìnhđầutưtrựctiếpnướcngoàitrên,đểđưaraquyếtđịnhđầutư, nhà đầu tư nước ngoài(ĐTNN) sẽ tìm hiểu về môi trường đầu tư của nướcsở tại theo các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư.Nhà ĐTNN sẽ xem xét tấtcả các yếu tố của môi trường đầu tư như chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá,xã hội chứ không chỉ chú trọng đến yếu tố kinh tế của môi trường đầu tư Chỉkhimôitrườngđầutưđảmbảokhảnăngsinhlợivàantoànthìnhàđầutưnước ngoàimớilậpdựánvàtriểnkhaidựánđầutư,ngượclạihọsẽtừbỏýđịnhđầutư Trong quy trình này, 3 yếu tố ảnh hưởng có tính chất quyết định gồm: Cácđiều kiện để thu hút vốn FDI của chính quyền địa phương, khả năng lợi nhuậnđem lại cho nhà đầu tư, sự quan tâm của các nhà đầu tư FDI và quan hệ chínhtrịgiữa Quốcgia cónhà đầutưFDI vớiquốc giathuhútvốn FDI.

Các chính sách thu hút vốn FDI của địa phương:gồm các chính sáchliênquanđếncơcấungànhkinhtếtạiđịaphương;Chínhsáchvềhìnhthứcđầutư,gópvốnvàqu yhoạchtạiđịaphương;Chínhsáchvềthuế,phí,lệphí,chínhsách về đất đai địa phương tạo những phần đất sạch, thuận lợi ở nhiều vị trí sẽlà cơ sở để thu hút vốn FDI; Chính sách về lao động, chính sách hỗ trợ về đầutư,chínhsáchvềthủtụchànhchính;Chínhsáchxúctiếnthuhútvốnđầutưđểthu hút vốn FDI vào địa phương…Từ đó làm cơ sở cho nhà đầu tư lựa chọnđầu tư Hình thức, công cụ và phương thức xúc tiến đầu tư thích hợp với địaphương lànhântốquantrọngtronghoạtđộng thuhútvốn FDI.

Thựctếchothấy,nhữngđịaphươnglàmtốthoạtđộngnàysẽkêugọiđược nhiềunhàđầutư nướcngoàihơn đểhoạtđộngxúc tiếnthuhút vốnFDIvào địa phương tốt, phải tiến hành xây dựng, cập nhật tài liệu và sử dụng côngcụquảngbáphùhợpnhưđưatintrêncácphươngtiệnthôngtinđạichúng,cácmạngthôngtinđi ệntử,tiếnhànhtổchứccáchộinghịtrongvàngoàinước,trựctiếpgặpgỡthườngxuyênđốithoạivớ icácnhàđầutư,thànhlậpcáccơquanchuyêntráchhoạtđộngxúctiếnđầutưđểđưaracácch ínhsáchxúctiếnphùhợpvớichiếnlượccủađịaphươngtrongtừnggiaiđoạnvàsửdụngc áccôngcụ,phươngphápxúctiếnđúngvàđếnđượcnhàđầutưnướcngoàicầnthuhút.

Sự phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương:Sự phát triển cơ sở hạ tầnglà một điều kiện vật chất hàng đầu để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốnFDI Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, mạng lưới thông tin liênlạc,hệthốngcungcấpnănglượng,cấpthoátnước,cáccôngtrìnhcôngcộng phụcvụsảnxuấtkinhdoanhnhưcảngbiển,sânbay,… cơsởhạtầngtốtlàmộttrongcácyếutốquantrọnggiúpcácnhàđầutưnướcngoàigiảmcácc hiphígián tiếp trong sản xuất kinh doanh và có thể triển khai các hoạt động đầu tư.Thựctếthuhúttạicácđịaphươngtrongcảnướcchothấycácdòngvốnchỉđổvào nơi nào có hạ tầng phát triển, đủ khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủacácnhàđầutư.Mạnglướigiaothôngcũngđónggópmộtphầnquantrọngvàothu hútvốnFDI,làcơsởđểvậnchuyểnvậtliệu,đitiêuthụsảnphẩmvàquantrọngnhấtlàcácđầumố igiaothôngtiếpgiápvớithếgiớinhưcảngbiển,cảnghàngkhông Cáctuyếnđườnggiaothôn gtrọngyếucũnglàmcầunốisựgiaolưupháttriểnkinhtếgiữacácđịaphươngcủamộtquố cgia.Mộtmạnglướigiaothôngđaphươngtiệnvàhiệnđạisẽgiúpcácnhàđầutưgiảmđượ c chiphívậnchuyển khôngcầnthiết.

Lợi thế so sánh của địa phương: Muốn phát triển kinh tế cần có nhiềuyếutốvàđiềukiệnkhácnhau,ngoàicácyếutốvềcơsởhạtầngđượcxâydựngcần có thêm các điều kiện khác như: vị trí địa lý thuận lợi, địa chất nơi đó ổnđịnh, quy mô thị trường rộng lớn, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ,nguồn tài nguyên phong phú… Xu hướng đầu tư ngày nay của các nhà đầu tưnước ngoài trong việc lựa chọn địa điểm đang chuyển từ việc xem xét gần thịtrườngtiêuthụsangưutiêntiêuchítrìnhđộ,giácảsứclaođộngcủacôngnhân,trìnhđộngoạingữcủa dânbảnđịabởivìcôngnghệthôngtinpháttriểnsẽgiúpcho cácnhàsảnxuất dễdàng hơntrong việctiếpcận cácthịtrường ởxa[31].

Chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương:Một trong những yếu tố xãhộiquantrọngcủathuhútvốnFDIlàchấtlượngnguồnnhânlựcvàgiácảsứclao động Chất lượng lao động là một lợi thế cạnh tranh đối với các nhà đầu tưvàolĩnhvựccóhàmlượngcôngnghệcaohaycósửdụngnhiềucôngnghệhiệnđại Ngoài ra, yếu tố văn hoá cũng ảnh hưởng tới yếu tố lao động như sự cầncù,tínhkỷluật,ýthức tronglaođộng…

Thủ tục hành chính liên quan đến thu hút FDI tại địa phương:Sự đơngiản hóa các thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nướcngoàitrongquátrìnhđăngký,triểnkhaithựchiệndựánđầutưcũngnhưgiảmcác chi phí cả về vật chất và thời gian, tạo dựng được độ tin cậy của các nhàđầu tưnướcngoài.

Năng lực và tư tưởng nhận thức của lãnh đạo, hoạt động của cơ quanxúc tiến tại địa phương:Tư tưởng nhận thức, thái độ của lãnh đạo các địaphươngcũnglàyếutốtácđộngmạnhđếnthuhútvốnFDIvàođịaphươn gđó.LãnhđạocủađịaphươngthấyđượcvaitròcủavốnFDIthìsẽcónhữngưuti ên,tạomôitrườngđiềukiệnthuậnlợi,chủđộngtrongviệctìmđốitácđầu tư nước ngoài phù hợp để thu hút được các nguồn vốn FDI về với địaphươngcủamình.

2.2.2 Khảnăng lợi nhuậnmang lại cho nhà đầutưFDI

Với động lực chủ yếu là lợi nhuận, các dự án FDI chủ yếu tập trung vàocác vùng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt là các vùng có ưu thế vượt trội về cơ sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thông, thủy, bộ, hàng không và năngđộngtrongkinhdoanh.điềuđósẽthúcđẩykinhtếpháttriểnnhanhhơnsovớicác vùng kinh tế kém sôi động và cũng chính điều này làm cho khoảng cáchphát triển giữa những vùng này ngày càng lớn hơn Ngoài ra, khi quyết địnhđầu tư,doanhnghiệpFDIsẽchịuảnhhưởng bởicácyếutốsau:

Môi trường kinh tế thế giới:Do đặc tính của FDI là hết sức nhạy cảm vớicác biến động của môi trường kinh tế quốc tế, đây là nhân tố khách quan tácđộng đến các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các nước Khi nền kinh tế thếgiới có sự ổn định sẽ tác động tích cực đến sự di chuyển các dòng vốn đầu tưnước ngoài, làm cho quá trình thu hút đầu tư của các nước thuận lợi hơn rấtnhiều, ngược lại khi môi trường kinh tế thế giới không ổn định, tình trạng lạmphát cao, suy thoái kinh tế diễn ra nhiều nơi thì sẽ rất khó khăn cho các nướctiếpnhậndòngvốntừcác nhà đầutưnướcngoài

Hướng dịch chuyển của dòng vốn FDI quốc tế:Đây là nhân tố bên ngoàicóýnghĩaquyếtđịnhđếnkhảnăngthuhútvốnFDIcủaquốcgianóichungvàđịa phương nói riêng Mức độ tăng, giảm của việc thu hút vốn FDI chịu sự chiphối của xu hướng vận động của các dòng vốn FDI trên thế giới Nếu quốc gianằm trong khu vực mà dòng vốn FDI đang hướng tới thì khả năng tiếp nhậnvốnFDIcủaquốcgiahayđịaphươngđólàthuậnlợivàngượclạikhicácquốcgia nằm ngoài vùng dịch chuyển của dòng vốn FDI thì sẽ rất khó cho các quốcgia thu hút được nguồn vốn này đón bắt được xu hướng chuyển dịch vốn FDItrênthếgiớilàmộtyếutốquantrọngđểchínhquyềnTrungươngvàđịaphươngđưaracác chínhsáchphùhợpđểtiếpnhậndòngvốnFDI chuyểnvề.

Chiến lược đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài:Các nước muốn thuhút được vốn FDI thì ngoài yếu tố hoàn thiện về môi trường đầu tư, về cácchínhsáchđốingoại,vềhoạtđộngxúctiến… cònphảiquantâmđếnchiếnlượccủacácnhàđầutưnướcngoài.Trênthếgiớihiệnnaybịchiphốinhi ềubởicácnhà đầu tư lớn đó chính là MNCs, TNCs và nhà đầu tư đến từ các nước pháttriển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… Những nhà đầu tư nước ngoài này cótiềm lực tài chính mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong đầu tư quốc tế, có uy tíntrong kinh doanh…chiến lược kinh doanh của họ có xu hướng đầu tư vào cácngành công nghệ cao, ngành chế tác, sử dụng lao động có tay nghề và vào khuvựccónhiềutriểnvọngtrong kinhdoanh.

Tiềmlựctàichínhcủacácnhàđầutưnướcngoài:Đốivớinướcnhậnđầutư, trước khi cấp phép đầu tư cũng phải thẩm định năng lực tài chính của nhàđầu tư nhằm đảm bảo dự án được triển khai đúng như đăng ký, điều này giúpnước sở tại hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài đã xin được giấy phép đầu tưnhưng không có vốn để triển khai các dự án, thậm chí rút vốn không triển khaiđượcgâythiệthạikinhtếchonướcsởtại.

Năng lực kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài:Lợi nhuận là mụctiêucuốicùngmàcácnhàđầutưnướcngoàimuốnhướngtới,lợinhuậntừviệc đầutưlạiphụthuộcvàonănglựckinhdoanhcủachínhnhàđầutư.Mặcdùmọihoạtđộngliênquanđến hoạtđộngkinhdoanhđềudochínhcácnhàđầutưchịutrách nhiệm, nếu hoạt động kinh doanh tốt thì lợi nhuận đó thuộc về họ trongtrườnghợpbịlỗthìnhàđầutưchínhlàngườibịthiệtthòinhưngkhinướcnhậnđầu tư đánh giá được năng lực kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài thì đóchính là cơ sở để tìm được các nhà đầu tư tốt. Các nhà đầu tư này với năng lựckinh doanh tốt, khả năng tạo ra lợi nhuận cao chính là cơ sở để họ tiếp tục mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tếvàcũngtạoranhiềutácđộnglantoảtíchcựcthúcđẩy,lôicuốncácnhàđầutưnướcngoàikhác.

2.2.3 Sự quan tâm của các nhà đầu tư FDI và quan hệ chính trị giữa quốcgia cónhàđầu tư FDIvớiquốc giathuhút vốn FDI

Tiêuchíđánhgiákếtquả,hiệuquảthuhútvốnFDI

Hệ thống tiêu chí này cho phép đánh giá trực tiếp kết quả thu hút và thựchiệnFDI tạinước thuhút đầutư.Các tiêuchígồm

(1).Quy mô vốn đăng ký: là tổng số vốn góp bằng tiền hoặc tài sản hợppháp,lợinhuậnđểlạivàcáchìnhthứcvốnkhácdonhàđầutưnướcngoàicamkết đưa vào địa phương để tiến hành hoạt động đầu tư Vốn đăng ký bao gồmvốncamkếtcủanhàđầutưnướcngoàitheogiấyphépcấpmới(đốivớicácdựánthựchiệnlầnđ ầuhoặcdựánđộclậpvớicácdựánđanghoạtđộngmớiđượccấpgiấychứngnhậnđầutưtrongkỳ);và cấpbổsung(đốivớicácdựánđầutưnhằm mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực sản xuất kinh doanh, đổimới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường củadựánđầutưhiệncóđãđượccấpgiấychứngnhậnđầutưtrongcácnămtrước).Quy mô vốn đăng ký cho thấy sức hấp dẫn của môi trường đầu tư cũng nhưmứcđộ tincậycủa nhà đầutưđốivớiđịaphương tiếpnhậnvốnFDI.

(2) Quy mô vốn FDI thực hiện: là số vốn thực tế do các nhà đầu tư nướcngoài đã đầu tư tại địa phương tiếp nhận vốn, bao gồm chi phí xây dựng cáccôngtrình,nhàxưởng,muasắmmáymócthiếtbị…

Quymôvốnthựchiệnthểhiệnhiệuquảcủahoạtđộngxúctiếnđầutư,cơchếquảnlýnhànước,c ũngnhưhiệu lực thực thi của các văn bản pháp luật Về mặt lý thuyết, vốn FDI thựchiệnthườngnhỏhơnvốnFDI đăngký củadựán.

Quy mô vốn FDI đăng ký và thực hiện càng lớn thể hiện địa phương đóthànhcôngtrongthuhútvốnFDI.Bêncạnhđó,khixemxétkhoảngcáchgiữa quy mô vốn đăng ký và vốn thực hiện có thể đánh giá được mức độ thực hiệncủa hoạt động đầu tư trong năm đó Khoảng cách đó được thể hiện thông quatỷ lệ giải ngân Đó là tỷ lệ phần trăm của vốn FDI thực hiện trên tổng vốn FDIđăngkýtheothờigian,đượctínhbằngcôngthức:

Tỷlệgiảingân =(Quymô vốn thựchiện/Quymô vốnđăng ký)×100%.

Tỷ lệ giải ngân lớn thể hiện sự thống nhất giữa cam kết và thực hiện củahoạt động đầu tư Ngược lại, tỷ lệ nhỏ hàm ý những vấn đề nảy sinh trong quátrình giải ngân vốn như thủ tục hành chính, sự lưỡng lự của nhà đầu tư khi bắttayvào hoạt độngđầu tư,hayđiều kiệntoàn cầu vàkhuvựccóbiếnđộng…

QuymôvốndựánFDIđăngký=(QuymôvốnFDIđăngký/ sốdựán)×100%QuymôvốndựánFDIthựchiện=(QuymôvốnFDIthựchiện/ sốdựán)×100%

QuymôvốndựánFDIchobiếtphảnứngcủanhàđầutưnướcngoài(tăngcườngđầutư,bổsungv ốn,hoặcthoáivốn)trướcnhữngthayđổivềchínhsách,môi trườngđầu tưcủanước sởtại vàcủađịa phươngtiếpnhậnvốnđầutư.

(3) Cơ cấu FDI:là chỉ tiêu thể hiện sự cân bằng hay mất cân bằng trongxuthếpháttriểncủadòngvốnFDI.CơcấuFDIcóthểđượcphântheocáctiêuchí khác nhau: hình thức đầu tư, ngành kinh tế, vùng kinh tế Nhóm chỉ tiêunày cho phép đánh giá sự thay đổi về dòng vốn tại Quốc gia tiếp nhận vốn Cụthểnhưsau:

CơcấuFDIđăngký,thựchiệnphântheongànhkinhtế:Cáclĩnhvựcđầutư của FDI rất đa dạng, từ sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản, sản xuấtnông–lâm–thuỷsảnvàlĩnhvựcdịchvụ,…NếuthuhútFDIvàonhiềungành,nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những ngành có ý nghĩa quan trọng đối với sự pháttriển củađịaphươngthìhiệu quảthu hútFDI làcàng cao.

CơcấuFDIđăngký,thựchiệnchiatheovùngkinhtế:PhầnlớncácdựánFDIthuhútđượcthư ờngtậptrungởcácđôthịlớn,vùngcócơsởhạtầng,điềukiện phát triển kinh tế thuận lợi, trình độ nhân lực phát triển Do vậy, sự thiếuđồng bộ trong tạo dựng các yếu tố cho triển khai thực hiện các dự án FDI lànguyên nhân cảntrởviệcthuhút cóhiệu quảnguồnvốn này.

Cơ cấu FDI đăng ký, thực hiện theo đối tác đầu tư:Chỉ tiêu này đo bằngsốlượngcácnướccóvốnđầutưvàođịaphươngcógắnvớivịthếcủacácnướcđótrongnề nkinhtếthếgiớiđểthấyđượcmứcđộhấpdẫncủađịaphươngtiếpnhậnvốnFDI.

2.3.2 Tiêuchí đánhgiá hiệu quảthuhútvốn FDI

Hiệu quả thu hút vốn FDI được hiểu là chất lượng của vốn FDI thu hútđược.NhómtiêuchínàybaohàmcáctácđộngtrựctiếpcủaFDIđốivớixãhộivà môi trường, cũng như tác động gián tiếp (tác động lan tỏa) của khu vực nàyđối với hoạt động đầu tư trong nước Ngoài ra, hiệu quả thu hút vốn còn thểhiện ở sự hài hòa giữa quy mô, cơ cấu, chất lượng của khu vực FDI Các tiêuchígồm:

(1) Khả năng tạo việc làm: được thể hiện thông qua số lượng việc làmmà khu vực FDI tạo ra trong tương quan với các khu vực kinh tế khác, thôngthường được xác định bằng tỷ lệ phần trăm trong tổng lao động có việc làmtrong cácngànhkinhtế.

Tỷ lệ lao động tạo ra của khu vực FDI = (Số LĐ trong khu vực FDI/ Tổng LĐcảvùng)*100%

TỷlệlaođộngtạoracủakhuvựcFDIcaochobiếtdòngvốnFDIcóchấtlượngtốt trongviệc tạocôngănviệc làmtạikhuvực đầutư

(2) Tác động của khu vực FDI đến môi trường: Những đánh giá về môitrường rất khó để lượng hóa, do đó tiêu chí này được ước lượng bằng tỷ trọngnhưsau:

DNFDIgâyônhiễmmôitrường=(SLDNkhôngtuânthủcácquyđịnhvềbảovệmôitrườ ng/Tổngsố DNFDI)*100%

Ngoài ra,có thểxácđịnh tiêu chí nàythông quacácnộidung về:

- Chiphícho hoạtđộng cảitạo môitrườnghàngnămcủakhu vựcFDI

- Chi phí môi trường dự kiến tiết kiệm được của các doanh nghiệp FDIkhi đầutưvàomộtquốc gia.

ChiphíchocảitạomôitrườnghàngnămcủakhuvựcFDIvàchiphímôitrường dự kiến tiết kiệm được của các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào mộtquốc gia lại cho biết mức độ quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường của cácdoanh nghiệpFDI tạinước sởtại.

(3) Mức độ chuyển giao công nghệ: Được thể hiện thông qua (i) số hợpđồng chuyển giao công nghệ tại nước sở tại; (ii) tỷ trọng các dự án đầu tư đếntừ các nước nắm giữ công nghệ nguồn (như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ…); (iii)mức độ hiện đại và cập nhật của các công nghệ được chuyển giao; (iv) chỉ tiêunăngsuấtcácyếutốtổnghợpTFPcủakhuvựcFDI;

(v)tỷlệnộiđịahóa.Cácchỉtiêunàycàngcaocàngchothấymứcđộchuyểngiaocôngnghệlớ ncủacácdoanh nghiệpFDI vàonướcsởtại.

(4) Mức độ liên kết của khu vực FDI với doanh nghiệp trong nước:Sựliên kết chặt chẽ của khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước được thể hiệnqua một số nội dung: Hình thức liên kết trong hoạt động FDI (liên doanh, liênkết); Mức độ phát triển chuỗi, hình thành các khu công nghiệp phụ trợ;

Liênkếttronghệthốngquảntrịđiềuhành(CEO)giữaDNtrongvàngoàinước;Mứcđộđàotạo nângcaokỹnăngcủa ngườilaođộngtrongkhuvực FDI

Ngoàira,đểđánhgiáhiệuquảthuhútFDI,cầnphảiđánhgiásựhàihòagiữa quy mô, cơ cấu và chất lượng của FDI Nhóm tiêu chí này được thể hiệnthông qua phần đóng góp của khu vực FDI đối với phát triển kinh tế tại quốcgiatiếpnhậnvốn.Các tiêu chíđánhgiá baogồm:

(5) Đóng góp củak h u v ự c F D I v à o t ổ n g đ ầ u t ư x ã h ộ i : là tỷ lệ phầnvốn FDI trong tổng nguồn vốn đầu tư xã hội của nước chủ nhà FDI tăng làmtăng tổng nguồn vốn đầu tư xã hội, đồng thời tạo ra tác động tràn đến đầu tưnộiđ ịa ,thịt r ư ờ n g l a o độ ng ,v àc ôn g n g h ệ c ủ a n ư ớ c c h ủ n h à Dođ ó , đ ónggóp của FDI vào tổng đầu từ toàn xã hội càng cao càngc h o t h ấ y h i ệ u q u ả kinhtếcủaFDIlàlớn. ĐónggópcủaFDIvàotổngđầutưxãhội=(Quymôvốnthựchiện/

TổngNVđầutưXH)*100% Đánh giá chỉ tiêu này trong mối tương quan với chỉ tiêu đóng góp vàotăngtrưởngkinhtếđểbiếtsựtươngxứngvềđónggópkinhtếvàtiềmnăngcủakhuvực FDI.

KinhnghiệmthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàicủamộtsốthànhphốởViệtNa mvàởTrungQuốc,bàihọckinhnghiệmchoThànhphốHồChíMinh

Việc lựa chọn trường hợp tương đồng để tham khảo kinh nghiệm phụthuộc rất nhiều vào khả năng có được tài liệu Do thu thập được tài liệu khôngnhiều nên tác giả luận án chọn 3 thành phố Hà Nội, Hải phòng của Việt Namvàthànhphố ThẩmQuyếncủa TrungQuốcđểthamkhảo.

TP Hà Nội có thể xem như trường hợp chưa thành công trong việc thuhút vốn FDI trong thời gian vừa qua Theo bài đánh giá của tác giả Thu Trà 2 HàNộicónhiềuthuậnlợiđểthuhútvốnFDI.TiêubiểuHàNộilàThủđo,nơi

2 https://www.tapchicongsan.org.vn/ tậptrung65%cáctrườngđạihọc,cácViệnnghiêncứu,85%sốphógiáosư,giáosư,tiễns ĩ;cókhoảng150nghìnhađấtnôngnghiệpdễdàngchuyểnchomục đích thu hút đầu tư FDI, có sân bay lớn, gần cảng, biển Điều kiện vận tảirấtt h u ậ n t i ệ n T h à n h p h ố đ ã d à n h r i ê n g 1 k h u c ô n g n g h i ệ p n a m H à N ộ i (Hanssip)doTậpđoànNikkenCivilcủaNhậtBảnquyhoạchvớidiệntích500hađểpháttriểncô ngnghiệphỗtrợnhưngđếnnaymớixâydựngđược90ha.HiệnnayHàNộiđứngthứ2vềth uhútđầutưFDI,chỉsauTPHCM(chiếm19,4%sốdựán,10,2%vốnđăngkývàchiếm8,4%vố nthựchiệncủacảnước).CáckếtquảthuhútvốnFDInhưđãtrìnhbàyởbảngsốliệuởdướitheo Cục thống kê thành phố Hà Nội Qua bảng số liệu, vốn FDI thu hút vào kinhdoanhbấtđộngsảnchiếmtỷlệnhiềunhất(khoảng17,7%,caohơnthuhútvàolĩnh vực công nghiệp 16,6%), vốn FDI vào lĩnh vực thương mại chỉ chiếmkhoảng 6,1% Vốn đầu tư bình quân 1 dự án mới được 3,7 triệu USD và bìnhquân trên đầu người dân mới được khoảng 2540 USD Thực tiễn ở Việt Namcho thấy, nếu dự án FDI có suất đầu tư thấp thường không sử dụng công nghệcao Điểm hạn chế rõ nhất là Tp Hà Nội chưa thu hút được những dự án FDIcó quy mô vốn lớn, có công nghệ chưa thật sự cao và đặc biệt chưa thu hútđượccácdựáncôngnghiệphỗtrợ.Vìthế,phầnlớnthiếtbị,linhkiện,phụkiệncho cácnhà máylắp rápphảinhậpkhẩutừnướcngoài.

Bảng 2.1:Tổng hợpmộtsốchỉtiêuvềthuhútvốnFDI của TpHàNội

2.Theo ngành,linhvực,TrUSD,vốn đăngký

Tổng vốn FDIthựchiện,Tr USD 21.850

Vốn FDI/Dựán; TrUSD(vốn thựchiện) 3,7

Riêng củakhuvực FDI,TR.USD 7.543

Nguyênnhânthànhcông:ThànhphốđãcóchủtrươngthuhútFDItừrấtsớm; đã ký kết 32 thỏa thuận quốc tế trong các lĩnh vực phát triển kinh tế - xãhội,nhấtlàcácchươngtrìnhhợptácvềnôngnghiệpcôngnghệcao,quảnlýđôthị bền vững, giáo dục - đào tạo, y tế…Hà Nội tăng cường mở rộng quan hệhợp tác với các tổ chức quốc tế, hội hữu nghị, tổ chức nhân dân của các nước,gópphầnthúcđẩyhợptáctrênnhiềulĩnhvựcnhưkinhtế,đầutư,thươngmại,du lịch… Đồng thời đã có chính sách khuyến khích các dự án phát triển côngnghiệp hỗ trợ, công nghệ sinh học, sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện vớimôitrường,cácdựánlĩnhvựccôngnghệthôngtin,pháttriểnnôngnghiệp,thựcphẩmsạcha ntoàn,pháttriểnkếtcấuhạtầng…

Nguyên hân của hạn chế:Nhìn chung Hà Nội chưa đưa ra tiêu chí cácdự án

FDI để thu hút vào địa bàn; chưa công khai chiến lược thu hút các nhàđầutưFDIlớnvàmangtầmchiếnlược,đứngđầucácchuỗigiátrịvàcácchuỗicung ứng toàn cầu để đáp ứng yêu cầu xây dựng thành phố thông minh.Đồngthời,chưađưaranhữngkhuyếnkhíchcụthể,cótínhđịnhlượnghấpdẫn,chưacó chính sách thu hút các nhà đầu tư lớn đến từ nhiều quốc gia phát triển hàngđầu trên thế giới như các nhà đầu tư đến từ Mỹ, EU Chủ yếu mới thu hút cácnhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore Hà Nội chưa có chínhsáchđủsứchấpdẫnđểthuhútđượccácdựáncôngnghiệphỗtrợ.Thựctếnăm2019 PCI của Hà Nội mới đứng thứ 15 và chỉ số PAPI mới đứng thứ 10.Dothayđổinhiềutrongquảnlýnênnăm2020hàNộiđãđứngthứ10vềPCI.Việcthânthiệnvàcùngđ ồnghànhvớicácnhàđầutưFDIrấtcầnđượccảithiện.TpHà Nôi chưa cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin cần thiết cho các doanhnghiệp FDI cũngnhưchonhàđầutưFDI muốnvào thànhphố làmăn.

TpHảiPhòngcóthểxemnhưtrườnghợptươngđốithànhcôngtrongviệcthuhútvốnFDI HảiPhòngcócảngbiểnquymôlớn,cósânbay,kếtnốithuậntiện với bằng cả đường bộ, sắt, hàng không với các nơi trong và ngoài nước.TheoCụcthốngkêthànhphố,vốnđầutưFDIcủaNhậtBảnvàoHảiPhòngsovới vốn FDI của

Nhật Bản vào cả nước Việt Nam chiếm khoảng

11,2%(6.818/60.577).VốnFDIbìnhquântrên1dựán,bìnhquânđầungười;mứcđónggópcủa khuvựcFDIchoxuấtkhẩuđềuđạtmứccaohơnsovớiHàNội(xemsốliệu ở bảng trên) Vốn FDI thu hút nhiều nhất vào ngành công nghiệp (chiếmkhoảng 79,1%), vốn FDI vào lĩnh vực thương mại chiếm khoảng 17,8%, vốnFDIthuhútvàolĩnhvựcbấtđộngsảnchiếmkhoảng17,8%.VốnFDIbìnhquântrên1dựánđư ợc11,9triệuUSDvàtrungbình1ngườidânđược5.455USD(ởmứccaohơnnhiềusovớiTpHàNội).CácdựánFDIđónggópkhoảng87,5%giá trị xuất khẩu của toàn thành phố Bên cạnh mặt được, việc thu hút vốnFDIvàoTpHảiPhòngcũngbộclộnhữnghạnchếđángquantâm.Trongđónổibậtlà chưa thu hút được nhiều dự án FDI có quy mô vốn lớn, và cũng như TpHàNội,HảiPhòngchưathuhútđượccácdựáncôngnghiệphỗtrợvàdođóphầnlớnthiếtbị,linhki ện,phụkiệnchocácnhàmáylắprápđangphảinhậpkhẩutừnướcngoài,nhấtlàtừchínhnướccónhàđ ầutưFDIđanglàmăntạiViệtNam.

Bảng2.2:Tổng hợpmộtsốchỉtiêuvềthuhútvốnFDI củaTpHải Phòng

2.Theo ngành,linhvực,TrUSD,vốn đăngký

Tổng vốn FDI thựchiện,Tỷ USD 11.063

Vốn FDItrungbình 1dựán,Tr USD 11,9

Trong đó: Riêngcủakhu vựcFDI,TR.USD 14.001

Nguyên nhân của thành công:Hải phòng đã đưa ra quyết tâm chính trịcao và cam kết nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn đối với các nhà đầu tư FDI 3 UBND thành phố Hải Phòng tập trung tạo điều kiện thuận lợi, tạo động lực đểthu hút các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore Hải phòngxây dựng 1 khu công nghiệp Nomura dành cho các nhà đầu tư Nhật Bản Thờigian thực thi thủ tục hành chính giảm so các địa phương khác Tp Hải Phòngcoi trọng thu hút các nhà đầu tư FDI vào lĩnh vực công nghiệp Hải phòng đãpháthuytốthệthốngcảngbiển,sânbayvànhânlựcđểchocácnhàđầutưFDIđến Hải Phòng làm ăn; cùng các nhà đầu tư FDI kết nối với các Tập đoànLogicticsđểvậnchuyểnhànghóaxuấtkhẩu.Đòngthời,UBNDTpHảiPhòngluôn đồnghànhcùngcác nhàđầutưFDI.

Nguyênnhâncủahạnchế:HảiPhongchưacóchínhsáchthuhútcụthể,đủ mức đối với các nhà đầu tư lớn, tầm chiến lược đến từ Mỹ, EU rất mạnh vềcôngnghiệpchếtạo,điệntửcôngnghệcao.Đồngthời,HảiPhòngchưacóchínhsáchưuđãiđ ủmạnhđểthuhútcácdựáncôngnghiệphỗtrợ.HảiPhònglàthànhphố biển nhưng chưa có chính sách hình thành tổ hợp cảng – công nghiệp chếbiếnchếtạovàdịchvụhànghảiquymôlớn.TpHảiPhòngcũngchưacungcấpđầyđủvàkịpthờith ôngtincầnthiếtchocácdoanhnghiệpFDIđãlàmăntrênđịabàncũngnhưchonhàđầutưFDImuố nvàothànhphốlàmăn.

Thành phố Thâm Quyến của Trung mới bắt đầu phát triển từ năm 1980từ vùng đầm lầy, có bước phát triển ngoạn mục và là thành phố thành côngtrong lĩnh vực thu hút vốn FDI Có được sự phát triển vượt bậc là vì dựa trêncơsởcómộtchiếnlượcpháttriểnđúngđắnvànhờthuhútđượcnhiềuvốnFDIvớicáccôngtylớ n,sửdụngcôngnghệcaohoặctrựctiếpsángtạocôngnghệ

3 https://haiphong.gov.vn/ cao Đến 2020 thành phố Thâm Quyến đã phát triển được 40 năm, dân số vàokhoảng14,7triệungười,GDPlàmrakhoảng429tỷUSD,kimngạchxuấtkhẩuđạtkhoảng303tỷ USDvàGDP/ ngườiđạtkhoảng31.887USD 4 Trong40nămquathànhphốnàythuhútkhoảng125tỷUSD.Thâm Quyếnđãthựchiệnthànhcông mục tiêu đặt ra là phải đi trước phần còn lại của Trung Quốc trên tất cảcácmặt.ThâmQuyếnđãthuhúthơn6.000côngtythiếtkếvà60nghìnchuyêngia thiết kế Theo UNESCO Thâm Quyến đạt danh hiệu “Thành phố thiết kế”vào cuối năm 2008 Từ “đại công xưởng hàng nhái” trở thành trung tâm đổimới công nghệ Thâm Quyến trở thành “cái nôi” của nhiều công ty công nghệcao thành công nhất Trung Quốc và cũng là “nơi sinh sống và làm việc” của20%sốtiếnsĩcủaTrungQuốc.Bàihọckinhnghiệmlớnnhấttrongthànhcôngcủa Thâm Quyến là chiến lược phát triển mô hình phải được hoạch định “từtrên xuống” và trở thành một bộ phận cấu thành trong chiến lược tổng thể pháttriểncủaquốcgia.DựánFDIhoạtđộngtrongkhuThâmQuyếnsẽđượchưởngthuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 10-15% (so với mức quy định 30% đối vớidoanhnghiệpbênngoàiThâmQuyến màdochínhphủTrungQuốcquyđịnh).Không thấy bài viết nói về hạn chế trong thu hút đầu tư FDI của thành phốThâmQuyến.

Nguyên nhân thành công của Thâm Quyến là: i) Ngay từ khi triển khaichủ trương phát triển đặc khu kinh tế đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm là thu hútnhân tài, thu hút các công ty công nghệ, các dự án đầu tư FDI quy mô lớn vàcócôngnghệtiêntiếntrênthếgiới.ii).ThâmQuyếnđượcphépcủaTrungươngthực thi rất nhiều chính sách ưu đãi không chỉ giảm thuế, miễn thuế mà còn cóchính sách hỗ trợ thu hút nhân tài, tạo điều kiện dễ dàng xin phép đầu tư vàoThâmQuyến.Chínhquyềnthànhphốđượctraoquyềnlớntrongviệcthuhút

4 https://nhandan.vn nhântàivàthuhútvốnFDIđểpháttriểnđổimớisángtạotheotiêuchícủathếgiới iii) Chính quyền thành phố có năng lực quản trị rất cao và luôn luôn đổimới, thân thiện và tôn vinh những người có cống hiến lớn cho công cuộc pháttriển của thành phố iiii) Thâm Quyến xây dựng website phục vụ hoạt độngxúc tiến đầu tư FDI với 3 ngôn ngữ Hoa, Anh, Nhật; ra mắt sách

“Hướng dẫnđầu tư vào Thâm Quyến”; xây dựng phim quảng bá về các lợi thế, ưu đãi đầutư và quyết tâm chính trị của chính quyền thành phố cũng nhưu của Chính phủTrung Quốc.

2.4.4 Bài học rút rachoTPHCM ĐểthuhútđượcnhiềuvốnFDIvớinhiềunhàđầutưFDIlớn,mangtầmchiếnlượcđểpháthu yđượctiềmnăng,thếmạnh,lợithếsosánhcủathànhphốHồ Chí Minh nhất thiết cần thực hiện những việc mang tính giải pháp sau đây:1).PhảicóchủtrươngthuhútvốnFDIrõràngvừa cólợichothành phố vừa có lợi cho nhà đầu tư FDI; đồng thời có môi trường đầu tư hấp dẫn Việcthu hút vốn FDI cần tính tới cả nhu cầu hình thành lĩnh vực ưu tiên của thànhphố và mong muốn của nhà đầu tư FDI Nắm rõ yêu cầu của các nhà đầu tưchiến lược là vấn đề vô cùng quan trọng Cần có định hướng rõ ràng, hấp dẫnthuhútcácnhàđầutưđếntừcácquốcgiapháttriểnhàngđầutrênthếgiới.Coitrọngviệc đảm bảo khả năng lợi nhuận đem lại cho nhà đầu tư vì lợi nhuận làmụcđíchlớnnhấtcủa họ.

2) Sau khi công bố ý chí chính trị, cam kết hấp dẫn mang lại khả năngthuđượclợinhuậncaothìphảilàmtốtviệcxúctiếnđầutưkhiđãcódanhmụcdự án ưu tiên, công bố có tính cam kết về các chính sách ưu đãi hấp dẫn tạođộng lực chocác nhàđầutưđến làmănởđịa phương.

Đặc điểm môi trường đầu tư của Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởngđếnthuhútvốnđầutưtrựctiếpnước ngoài

Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cảnước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), là trung tâmkinh tế của cảnước, cótốc độtăngtrưởngkinhtếcao.

- Ở vị thế là trung tâm của Vùng kinh tế trọng điểm phía NamcủaViệt Nam (bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và 8 tỉnh giáp ranh),

Thành phốHồ Chí Minh thừa hưởng lợi thế của khu vực với hơn 23 triệu dân (hơn

23%dânsốtoànquốc),trongđóhơn11triệulaođộng,đónggópkhoảng1/2GRDPcủa cả Việt Nam Với thu nhập đầu người gấp 2,1 lần bình quân cả nước, thìsứcmuacủaVùngtươngđươngvớisứcmuacủakhoảng48triệudâncảnước.Đây là lượng khách hàng tiềm năng rất lớn có thể tiêu thụ hàng hóa, sử dụngdịchvụcủacácnhàđầutưsảnxuấttạiThànhphốHồChíMinh,tạiViệtNam.

- ThànhphốHồChíMinhlàtrungtâmgiaothươngquốctếcủavùngvà quốc gia với đầy đủ hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đườngsắtvàđườnghàngkhông

Hiện nay, nhiều dự án hạ tầng và giải phóng mặt bằng cũng được ThànhphốquyếtliệtthựchiệnnhằmtạođiềukiệnthuhútcácdựánFDInhưKhuĐôthị sáng tạo tương tác cao nằm tại khu vực phía Đông Thành phố, Khu đô thịmới Thủ Thiêm, Khu đô thị Nam Sài Gòn, Khu đô thị Tây Bắc và các tuyếnđườngsắtđôthị(tuyếnmetrosố1(BếnThành–SuốiTiên)vàtuyếnsố2(BếnThành – Tham Lương)) Đồng thời TP HCM cùng các địa phương đang triểnkhai thực hiện nhiều dự án đường cao tốc; mở rộng tuyến Quốc lộ 13, Quốc lộ22,Quốclộ50,tuyếnđườngkếtnốicáctỉnh…nhằmkếtnốihiệuquảchuỗi

Cả nướcKTTĐPNTP HCM cungứnghànghóagiữaThànhphốHồChíMinhvớicáctỉnhtrongVùngkinhtếtrọngđiểmphíaN am.Đặcbiệt,TPHCM,LongAn,BìnhDương,ĐồngNaiđangtíchcựctriểnkhaithủtụcthựchiện dựánđườngVànhđai,SânbayquốctếLongThànhđểkếtnối mạnhmẽhơntrongnộiđịavàquốctế.

- Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu nguồn nhân lực lớn nhất cả nướcvới4,6triệulaođộng,trongđólựclượngcótrìnhđộđạihọc,caođẳngtrởlênchiế m30%(1,4triệungười)vàkhoảng21,2%sovớicảnước.Đặcbiệtnăng suấtlaođộng củaThànhphốcao nhất cả nước

ThuậnlợilớnnhấtcủaThànhphốHồChíMinhcóhạtầngkhoahọccôngnghệtốtvànguồnnhâ nlựcchấtlượngcaođủlớnđểhỗtrợThànhphốtrởthànhtrung tâm sản xuất và dịch vụ công nghệ cao lớn nhất Việt Nam, cụ thể Thànhphốcótrên314tổchứckhoahọcvàcôngnghệ;109trườngĐạihọc,Caođẳng;279 phòng thí nghiệm; gần 20.000 cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khoa họccông nghệ đã hình thành trên 135 nhóm nghiên cứu mạnh và năng động, thamgiahợptác quốc tế. Đơn vị: %

Hình 3.1 Tốc độ tăng dân số của cả nước, vùng và TP HCM trong giaiđoạn2010– 2020

Với vai trò đầu tầu, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, TPHCMđãtạorasứclantỏatíchcựctrongviệcthuhútnguồnlựclaođộngtừcáckhu vực xung quanh và khắp nơi trong cả nước đến lao động, làm việc và sinhsống Theo các số liệu thống kê được cập nhất vào cuối năm 2020 và đầu năm2021, mật độ dân số TPHCM là 4.292 người/km², mật độ dân số của TP HàNội là 2.398người/km².

Bảng 3.1 Chỉ số phát triển lao động của cả nước, vùng và TP HCM tronggiai đoạn 2010 –2020 (%)

Dân số TPHCM được đánh giá là thành phố có nguồn dân số trẻ dù chotốc độ gia tăng dân số tự nhiên đang có xu hướng giảm dần Theo số liệu docục Tổng điều tra dân số và nhà ở công bố, trên 23.9% dân số ở độ tuổi dưới15 và 5.26% số dân có đổ tuổi từ trên 65 tuổi Đội ngũ lao động có chất lượngcao so với các ngành khác tập trung ở các ngành: Hoạt động khoa học côngnghệ Tỷ lệ lao động có bằng cấp chiếm gần 80,7%; Giáo dục – đào tạo tỷ lệlao động có bằng cấp chiếm 77.4%; Y tế tỷ lệ lao động có bằng cấp 77,8% Tỷlệ lao động tại khu vực I

(nông, lâm, ngư nghiệp): giảm nhanh, 1979

(20,4%)đếnnăm1989còn(13,9%)vàsụtmạnhnăm2020(6,2%)ngườiđanglàmviệctại TP HCM; Tỷ lệ lao động tại khu vực II (công nghiệp – xây dựng): cao vàổn định, năm 2021 có 965.291 lao động, chiếm

41,3%; Tỉ lệ lao động tại khuvựcIII(dịchvụ):tăngnhanh,tươngứngvớicácmốcthờigiannóitrênlà1979(38,2%);

Là địa phương dẫn đầu của cả nước trong việc triển khai xây dựng cáckhu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao Hiện tại, Thành phố đã có17 khu công nghiệp và 2 khu chế xuất đi vào hoạt động với tổng quy mô diệntíchkhoảng4000ha.ThànhphốHồChíMinhcũngsởhữuKhuCôngnghệcaothành công nhất Việt Nam với quy mô khoảng 913 ha, đã thu hút nguồn vốnFDI khoảng 5,4 tỷ USD với nhiều doanh nghiệp uy tín toàn cầu như Intel,Samsung,Nidec

Thành phố cũng đang tập trung triển khai quy hoạch Thành phố Thủ Đứcthành Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông thành phố để trở thành hạtnhân phát triển của kinh tế số, kinh tế tri thức cho Thành phố Hồ Chí Minh vàkhu vực phía Nam Khu này có diện tích 22.000 hecta, hiện có một triệu dân,có mật độ các trường đại học lớn nhất của Việt Nam (ở đây có 12 trường đạihọcvới70.000sinhviên,hơn5ngàntiếnsĩlàgiáoviên)vàcóKhuđôthịmớiThủ Thiêm là đô thị hiện đại nhất Việt Nam, trong đó có một trung tâm tàichính quốc tế.

Với bề dày giao thoa văn hóa với nhiều nước phương Đông và phươngTây tạo ra các nét kiến trúc cổ điển mà cả những khách đến từ châu Âu, ChâuMỹ đến các nước châu Á đều có thể cảm nhận được sự thân thuộc Thành phốcũnglànơihộitụtinhhoaẩmthựcthếgiớiđadạngtừẩmthựcđườngphốđếncác món ăn mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam cũng như các món ăn Nhật,Hàn,Pháp,ÝT h à n h phốcũngcónhiềucôngtrìnhtôngiáocólịchsửlâuđời, có kiến trúc đáng ngưỡng mộ, phục vụ tín đồ của nhiều tôn giáo khác nhau,từđạoPhật,đạoThiên chúađếnHồi giáo,Hindugiáovànhiềutôngiáo khác.

- Bên cạnh việc áp dụng các chính sách của Trung ương, thành phốHồ Chí Minh đã chủ động thực hiện các biện pháp cải cách thủ tục hànhchínhnhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi hơn nữa cho cácNhàđầutưlựa chọn Thànhphố làđiểmđếncủacácdựánđầutư; cụ thể:

Thành phố đã cắt giảm 30% thời gian giải quyết các thủ tục đăng ký đầutư so với tổng thời gian theo luật định Cấp mới dự án còn 10 ngày so với 15ngày, điều chỉnh dự án còn 7 ngày so với 10 ngày, thông báo góp vốn/mua cổphần/phầnvốngópcòn10ngàysovới15ngày,nộptrựctuyếnđượcgiảmcòn8 ngày.

- Ngoài ra, định kỳ hàng năm, Thành phố đều có những diễn đàn trao đổivới doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến, từ đó có giải pháp hỗ trợ cho doanhnghiệp kịp thời; tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào việc giải đáp cáckhó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp như vận hành Hệ thống đối thoạiDoanh nghiệp - Chính quyền Thành phố, Cổng thông tin điện tử Thương mạivàĐầutư. Đây cũng là sự nỗ lực không ngừng nhằm giữ chân Nhà đầu tư quốc tếcùng với lực lượng lao động, trí thức có trình độ cao tiếp tục đặt niềm tin vàomôi trườngđầutưcủa Thànhphố.

Tất cả yếu tố trên đây tạo thành một Thành phố Hồ Chí Minh với bản sắcriêngcóvànhữngthếmạnhkhôngthểsosánhkhicácnhàđầutưtìmkiếmmộtnơithíchhợpđểnân gcaogiátrịcáckhoảnđầutưcủamình,đemlạilợiíchchocáccổđôngvà xãhội

Ngoài các chính sách thu hút chung của Nhà nước, TP HCM đã khôngngừngcụ thểhoávàbanhành cácvănbảnphùhợpvớiđặcđiểmriêngcủađịaphươngtheonguyêntắcnhấtquántro ngkêugọiđầutưl à nhàđầutưđược hưởng quyền lợi ở mức cao nhất và thực hiện nghĩa vụ ở mức thấp nhất theoquyđịnhcủaphápluật.QuanđiểmcủaChíquyềnTPlàtạomôitrườngđầutưtốt nhất cho các nhà đầu tư vào Thành phố, nhận thức rõ đầu tư đúng và đủmạnh là giải pháp quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và bềnvững, thời gian qua TP HCM đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi, khuyếnkhích…nhằmthuhútđầutưtrực tiếpnướcngoài nhưsau:

Quyếtđịnhsố2076/QĐ-TTgngày22/12/2017củaThủtướngChínhphủvề việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng TP HCM đến năm2030 và tầm nhìn 2050; Quyết định số 3907/Q D-UBND về hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp đến năm 2020; Quyết định số 4181/QĐUBND về hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừađổimớisángtạo,nângcaonănglựccạnhtranhvàhộinhậpquốctế giaiđoạn2016-2020;Quyếtđịnhsố3293/QĐ-UBNDvềcảithiệnmôitrường kinh doanh, môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tinhcùa Thành phố Hồ Chí Minh; Quyết định số 1339/QĐ-UBND về ban hành Kếhoạch hoàn thiện Hệ sinh thái khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh vàQuyếtđịnhsố1482/QĐ-UBNDvềviệcbanhànhKếhoạchpháttriển500.000doanh nghiệpđếnnăm2020…

Quyết định 77/2008/QĐ- UBND do UBND TP HCM ban hành; Kếhoạch593/KH-UBNDtriểnkhaiChươngtrình“ChuyểnđổisốcủaThànhphốHồ Chí Minh” và Đề án “Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thịthôngminh”năm2022;Kếhoạchsố1757/KH-

UBNDThànhphốHồChíMinhtháng05năm2022triểnkhaichươngtrình“nghiêncứuvàphát triểnứngdụngtrítuệnhântạotạithànhphốhồchíminhgiaiđoạn2020-

UBNDnăm2020phêduyệtđềánpháttriểnthươngmạiđiệntửtrênđịa bàn TP HCM đến năm

2025, định hướng đến năm 2030… cùng nhiều vănbản,kếhoạch,chươngtrìnhhànhđộngliênquanđếncơchế,chínhsáchkhuyếnkhíchpháth uynộilựcđểđầutưvà thuhútđầu tưnướcngoàitrênđịabànTP, quyđịnhvềchínhsáchưuđãiđầutưtrênđịabànTP,chínhsáchưuđãiđầutưcho cácnhàđầutưtrongnước vànhàđầutưnướcngoài trênđịa bànTP. Ưuđãivềđất:Quyếtđịnhsố39/2015/QĐ-

Kếtquả,hiệuquảthuhútvốnFDIvàothànhphốHồChíMinhgiaiđoạn2

Với nhiều giải pháp mạnh mẽ về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh,thuhútnguồnvốnFDI,TPHCMđanglàmộttrongnhữngđịaphươngdẫnđầuvề thu hút vốn FDI.Tình hình cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và điềuchỉnhtăngvốnđầutưgiaiđoạntừ2015đến2021nhưsau:

- Cấpmới: Năm 2016tổng số dự án có vốn đầut ư n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c c ấ p mớiGiấychứngnhậnđăngkýđầutưlà853dựánđầutưmớivớitổngvố nđầutư đăngký là 1,32 tỷ USD.Năm 2021, Cấpmớic ó 6 3 3 d ự á n c ấ p v ớ i vốn đăng ký đạt 686,6 triệu USD , giảm 33,4% về số giấy phép và tăng 7,7%về vốn so với cùng kỳ năm trước Vốn đăng ký bình quân một dự án đạt 1,08triệu USD (năm 2020 là 0,67 triệu USD) Vốn đăng ký vẫn tiếp tục tập trungchủ yếu ở 3 ngành là kinh doanh bất động sản, thông tin truyền thông vàthươngn g h i ệ p Tổ n g s ố c á c d ự á n c ó b iế nđ ộ n g k h á l ớ n q u a c á c n ă m , đ ế n hếtquý1năm2022có127dựánđầutưmớitheothốngkêvớisốvốnđầutư đăngkýđạttrên100triệuUSD.

- Điều chỉnh: trong số các dự án được điều chỉnh Giấy chứng nhận đầutư/Giấy phép đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, có 183 dự án tăng vốn đầutư năm 2016 với tổng vốn đầu tư tăng thêm gần 627,34 triệu USD Điều chỉnhvốn đầu tư năm 2021 có 178 lượt dự án với số vốn tăng thêm là 1,125 tỷ USD,giảm 28,8% về số giấy phép, nhưng vốn đăng ký tăng gấp đôi so với cùng kỳnămtrước.Đếnhếtquý1năm2022có30lượtdựánđượccấpphéptừcácnămtrước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 9,4 triệu USD(baogồmcác dựántăngvàgiảmvốn).

- Gópvốn,muacổphần,mualạiphầnvốngóp:1.981trườnghợpNhàđầutưnướcngo àithựchiệnthủtụcđểđượcgópvốn,muacổphần,mualạiphần vốn góp; với vốn góp đăng ký tương đương khoảng 1,51 tỷ USD trong năm2016;Gópvốn,muacổphầncủacácnhàđầutưnướcngoàinăm2021có2.289trường hợp với tổng vốn đạt 1,93 tỷ USD, giảm 39,4% về vốn so với cùng kỳ.đếnQ1/2022gópvốn,muacổphần,mualạiphầnvốngóp504trườnghợpNhàđầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lạiphầnvốngópcủadoanhnghiệptrongnước,vớivốngópđăngkýtươngđươngkhoảng

Sốdựánt ăng vốntừ các dựán đãcấpphé p

Vốn tăngtừcácdự ánđãcấp phép(triệuUS D)

Sốtrườnghợpt hực hiện gópvốn/ mua cổphần/ mualạiphầnvố ngóp

Số vốn gópvốn/mua cổphần/mual ạiphầnvốngó p

Vốn đàu tưdự áncấp mới + tăngvốnvà giảm + gópvốn/mua cổ phần/mua lại phần vốngóp(triệuUSD)

Nguồn:CụcThống kêTPHCM,2020 vàBáo cáocủa SởKếhoạch vàĐầu tư

Giai đoạn 2011 – 2016 mức tăng trung bình là 1.412 DN khoảng trên8%,

2016 – 2021 mức tăng trung bình là 1.038 DN, với tỷ lệ tăng bình quângần10%.Trongđó,mứctăngtậptrungvàocácngànhbánbuôn–bánlẻ.Doanhnghiệp FDI hoạt động rộng khắp các vùng nhưng số lượng doanh nghiệp phânbổ không đều Vùng Đông Nam Bộ luôn dẫn đầu cả nước về thu hút số doanhnghiệp FDI và vốn SXKD Tốc độ tăng bình quân năm đạt gần 10% cao hơntốcđộchungcủavùng.

Hình thức thu hút nguồn vốn FDI của Thành phố rất đa dạng: ngoài 3hình thức là hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài, các hình thức như mua vốn, đóng góp cổ phần,BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao), BTO (xây dựng- c h u y ể n g i a o - vận hành), BT (xây dựng- c h u y ể n g i a o ) c h o t h ấ y s ự g i a t ă n g n g u ồ n v ố n FDIvàoTPHCM.

Bêncạnhnhữngdựánđầutưmớivàđầutưmởrộng,tínhtừđầunămđếnngày 31/12/2020, toàn Thành phố có 150 dự án đề nghị chấm dứt hoạt động,với tổng vốn đầu tư 321,88 triệu USD; Đến

31/12/2021 là 149 dự án, với tổngvốnđầutưlà152,4triệuUSD.Đếnhếtquý1năm2022,toànThànhphốcó43dựánđềnghị chấmdứthoạtđộng,với tổngvốnđầutư54,84triệuUSD.

 Quym ô v ố n FDIc ủa T P HCMsovớ i c á c địaph ươn g v à so với c ảnước

LuậtđầutưnướcngoàitạiViệtNamđượcQuốcHộikhóaVIIIthôngquavào ngày 29/12/1987, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có hiệulực từ ngày 1/1/1988, TP HCM luôn được xem là địa phương đi đầu trong cáchoạt động thu hút Theo thống kê của UBND TP HCM, sau hơn 30 năm thựchiệnchínhsáchthuhútvốnFDI,đếnnaytrênđịabànthànhphốđãcóhơn 10.000dựánđầutưnướcngoàicònhiệulựcvớitổngvốnđầutưkểcảcấpmớivà tăng vốn Với số dự án và vốn đầu tư còn hiệu lực trên, TP HCM duy trì vịtríđứngđầucả nướctronglĩnhvực thuhútvốn FDI.

Cấpmớivàđiềuchỉnh:Lũykếđến2020có9.990dựánđầutưnướcngoàicònhiệulực,năm202 1consốnàyđãvượtmứctrên10.000dựánvớitổngvốnđầu tư kể cả cấp mới, tăng vốn khoảng là 52,89 tỷ đô-la Mỹ, tăng gần 9% sovới lũykế cùngkỳnăm2020(với48,23tỷđô-laMỹ)

Gópvốn,muacổphần,mualạiphầnvốngóp:Vớitrên22.000trườnghợpNhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mualạiphầnvốngópcủadoanhnghiệptrongnước,vớivốngópđăngkýtương đương khoảng 22,23 tỷ USD (tăng khoảng 10% so với lũy kế cùng kỳ năm2020 với19.423dựánvàgần 20tỷUSD)

Như vậy, giai đoạn 1988 - 2021, tổng số dự án (bao gồm các trường hợpgóp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp) là trên 32.000 dự án; giá trị vốnđầu tư nước ngoài, tính chung cấp mới và vốn đầu tư tăng thêm và góp vốn,muacổ phần,mua lạiphầnvốngóp đạttrên 75 tỷUSD.

Bảng3.3khẳngđịnhvịtrí“cánhchimđầuđàn”củacảnướctrongthuhútvốn FDI vàoThành phốtrongsuốthơn 30nămqua.

Bảng3.3.Đầutưtrựctiếpnướcngoàivào ViệtNamtheo địa phương

Biểu3.3chothấykếtquảsốdựánlũykếđếncuốinăm2021đạttrên10.0 dự án, chiếm tỷ trọng trên 30% so với cả nước với tổng số vốn đầu tưđăng ký đạt trên 49 tỷ USD Đứng thứ 2 trong 64 tỉnh thành là Thành phốHàNộivàBìnhDươngvớitỷtrọngvốnđầutưđăngkýđạtkhoảng9%,vớitổng vốnđầutư đăngkýtrên37tỷ USD.Mặc dùởvịtríthứ2sauTPHCM nhưngkếtquả lạikhá chênhlệch sovớisốdựánmàTP HCM thu hútđược.

Bảng 3.4.ĐầutưtrựctiếpnướcngoàivàoTPHCMso với cả nước

Chỉtiêu Đơnvị Cảnước Số tuyệt đối

Nguồn:Tổng cụcthống kê,niêngiámthống kê2021 vàCụcThống kêTP

Nhậnđịnhbảng3.4.SovớicảnướcViệtNam,TPHCMchiếm9,5%vềdân số, 21,2% về GDP giá hiện hành, riêng GDP của khu vực FDI chiếm19,6%;chiếmkhoảng8,6%vốnFDIđãthựchiện(chiếm12,2%vốnFDIđăngký); vốn FDI thực hiện bình quân 1 dự án bằng khoảng 34,9% Tất cả nhữngconsốởbảng3.4chobiếtthuhútvốnFDIcủaTPHCMchưađemlạihiệuquảnhư mong muốn, nhiều chỉ số chiếm trong cả nước đang ở mức chưa tươngxứng Vì thế cần có giải pháp để thu hút vốn FDI vào thành phố Hồ Chí Minhmột cách có hiệu quả hơn Đây cũng là nội dung tác giả đã nhận định tại lý dolựachọnđềtàiluậnánđểnghiêncứu.

Tínhtheosốdựáncònhiệulựcđếnthờiđiểm31/12/2021,hoạtđộngkinhdoanhbấtđộngsảnđ ứngđầuvềvốnđăngkývới15,92tỷUSDchiếm37,41%tổngvốnđăngký,mặcdùsốdựánkhôngn hiềuchỉđạt373dựán.Tiếptheolà ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đăng ký 15,81 tỷ USD,chiếm36,5%tổngvốnđăngkývà1.555dựán.Đứngthứ3làhoạtđộngthươngmại với vốn đăng ký là 4,2 tỷ USD, chiếm 8,12% tổng vốn đăng ký Giáo dụcvà đào tạo đứng thứ 4 với 3,79 tỷ USD, với

240 dự án Dịch vụ thông tin vàtruyền thông là ngành có tổng vốn đăng ký đứng thứ sáu với 1,58 tỷ USD,chiếm 3,39% với 1.438 dự án, sau dịch vụ chuyên môn khoa học với 2,11 tỷUSD,chiếm4,12%và2.049dựán.Ngànhxâydựngvốnđăngkýchiếm2,85%,cácngànhcònlại cótỷtrọngvốnđăngkýthấp,dưới2%.

Hoạtđộngvậntải,khobãi,hoạtđộnglưutrú–ănuốngcũngđượcThànhphố khuyến khích phát triển tuy nhiên tổng vốn đăng ký đầu tư vào lĩnh vựcnàycònhạnchế.

Biểu đồ 3.1 và bảng 3.5 cho thấy FDI đã xuất hiện ở tất cả các ngành(18/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân), nhưng FDI vẫnđược thu hút nhiều nhất vào ngành công nghiệp, trong đó sự xuất hiện củangành công nghiệp chế biến, chế tác cũng do công đóng góp lớn của FDI. Đến2021,nhómngànhnàyđãvượtquanhữnghoạtđộngđầutưkinhdoanhvàobấtđộngsảntronggiai đoạn1988–

2020,đạt36,63%vốngóp.Tiếptheolàngànhbánbuônvàbánlẻ;sửachữaôtô,môtô,xemáyvà cácngànhkhácvớitỷlệ

Hoạt động dịch vụ khác Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

Khai khoáng Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Dịch vụ lưu trú và ăn uống

Thông tin và truyền thông Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

Giáo dục và đào tạo

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

Công nghiệp, chế biến, chế tạo 19,376,307

Hoạt động kinh doanh bất động sản 16,320,013

3 Bánbuôn vàbánlẻ;sửachữaôtô,mô tô,xemáy 3067 29,12% 4.658.122.550 8,81%

16 Sảnxuất,phânphốiđiện,khí,nước,điềuh òa 6 0,06% 73.900.000 0,14%

Có thể khẳng định FDI là một nhân tố quan trọng đóng góp rất lớn đếnchuyểndịchcơcấungànhtheohướngcôngnghiệphóaởViệtNamnóichung,TP HCM hay bất cứ địa phương nào trong cả nước nói riêng, tỷ trọng côngnghiệpsovới GDP tănglên lànhờ đáng kểvàokhuvực FDI.

ĐánhgiáchungkếtquảthuhútvốnFDIvàoThànhphốHồChíMinh.112 1 Kết quảđạt được

3.4.1 Kếtquảđạtđược Ở phần trên tác giả đã phân tích từng mặt hiệu quả thu hút vốn FDI củathành phố Hồ Chí Minh Để dễ nhận biết một cách tổng hợp hiệu quả thu hútvốn FDI của

TP HCM tác giả luận án tổng hợp lại một số chỉ tiêu cho dễ đánhgiáchung.

Bảng 3.16 cho thấy các kết quả tổng hợp: Tỷ lệ vốn FDI thực hiện so vớivốnđăngkýđạt42,1%giaiđoạn2015–

2020;tỷlệđónggópcủakhuvựcFDIvàotăngtrưởngGRDPđạt25,7%,Tỷtrọngđónggópcủakhu vựcFDIchogiatăng năng suất lao động của thành phố đạt 4,9% Những số liệu này cho thấyso với tiềm năng củaThành phố, kết quả thu hút vốn FDI chưa đạt được hiệuquảnhưmongmuốn.

Bảng 3.16 Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu về kết quả, hiệu quả thu hútvốnFDIcủa TPHCM

ChínhquyềnTPHCMđãápdụngnhiềugiảiphápnhằmthuhútvốnFDInhư các quy chế phối hợp giải quyết các thủ tục liên quan đến đầu tư, kinhdoanh,quychếphốihợpquảnlýNhànước,cácnhómgiảiphápvềcảicáchthủtục hành chính… bên cạnh những kết quả đạt được, những chính sách này còntồn tạimộtsố hạnchếđược tổnghợptạibảng3.17

Bảng 3.17 Tổng hợp các công việc đã thực hiện để thu hút vốn

FDIvàoTPHCM Công việc cótínhgiảiphá p Đãcóvàthựcthi Hạnchế

1- Năng lựcquảnlý,đi ềuhành thu hútvốnFDI

- Tp HCM đã thành lậpPhòng đầu tư FDI ở cấpthànhphốnhưngchưac óđơnvịtươngtựởcấphuyện

- Đã có đội ngũ cán bộchuyêntrách

2- Ban hànhchínhsách đặcthù để thu hútvốnFDI

- Cụ thể hóa tương đốikịp thời luật pháp, chínhsáchcủaNhànướcT W

- Đãbanhànhmộtsốchínhs áchđặcthùvềthờigiancấpp hép,chuẩnbị mặt bằng, tháo gỡ khókhănchonhàđầutư

- Chưa có chính sách cụ thể và chưa đủsứchấpdẫnnhàđầutưFDI

- Chưa có chế tài đối với những người cóliên quan, đang hoạt động trong lĩnh vựcthuhút,quảnlývốnFDI

- Chưa có chế tài cụ thể , đủ mức đối vớingười đứng đầu cơ quan, tổ chức hoạtđộngtronglĩnhvựcthu hútvốnFDI

- Chưa có chính sách hỗ trợ xử lý môitrường nước, chất thải cho các nhà đầu tưFDI

- Chưa có chính sách hỗ trợ nhân lực đápứng yêucầucủacácnhàđầutưFDI

3- Phát triểndoanh nghiệpcôngngh iệphỗ trợ

TP HCM đã có kế hoạchpháttriểncôngnghiệph ỗtrợtừ khásớm

Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợcòn chung chung, chưa cụ thể, chưa thiếtthựcvớimongmuốncủacácnhàđầu tư

FDIvềlĩnhvựccôngnghiệphỗtrợ 4- Phát triểnnhânlựcđ ápứng yêu cầucủa các nhàđầutưFD

TPHCMđãgiaochoBanqu ảnlýcácKhucôngnghiệp phối hợp với nhàđầu tư FDI xây dựng kếhoạch đào tạo nhân lựcđápứngyêucầucủacá c nhàđầutưFDI

Banquảnlýkhucôngnghiệpchưađủsứcthựch iệnnhiệmvụnày.Cơsởđàotạonghềtrựcthuộc Tổngcụcdạynghềnênkhógặpgỡ,traođổitrự ctiếpvớicáccơsởgiáodụcnghề nghiệp Vì thế, nhân lực chưa đáp ứngyêucầupháttriểncủacácnhàđầutưFDI

Tp đã phối hợp với cácBộ ngành triển khai xúctiếnđầutưFDI.Trong mỗi cuộc xúc tiến đầu tưFDI TP HCM đã đưa ranhữngcamkếtcólợichon hàđầutư FDI

- Thựctếthànhphố,nhữngngườilàmxúctiến đầu tư FDI chưa có đủ thông tin vềcác nhà đầu tư FDI chiến lược, chưa biếtrõhọmuốngì,họcầngì

- Thành phố chưa xây dựng được danhmục dự án ưu tiên kêu gọi vốn FDI mộtcáchđầyđủtheoyêucầucủanhàđầut ư

Mặc dù chính quyền Thành phố rất nỗ lực thực thi nhiều giải pháp thuhút vốn FDI nhưng vẫn chưa đủ và chưa đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư FDI.Ngoài chính sách chung của nhà nước, TP HCM cũng đã đưa ra một số chínhsách mangtínhđặc thù.Rõnhấtlà:

- Khuyến khích thu hút các dự án FDI có công nghệ cao đầu tư vào Khucôngnghệcao LinhTrung,Khu côngnghiệp TânThuận

- Ưutiênvịtríthuậnlợicho cácnhà đầu tưFDIsửdụng côngnghệcao

- Hỗ trợ kết nối giao thông, nhà ở cho công nhân làm việc trong cácdoanh nghiệpFDI

Thành phố chưa có những chính sách đặc thù vượt trội so một số địaphương khác như Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu ở phía Nam hay như HảiPhòng,TháiNguyên,BắcNinh,BắcGiangởphíaBắc:i).Hỗtrợđàotạonhânlực quản lý, đào tạo lao động nghề; ii) Ưu tiên vị trí địa lý và chuẩn bị mặtbàng sạch, tốt cho đầu tư kết hợp phát triển các khu công nghiệp dành cho nhàđầu tư FDI; iii) Hỗ trợ thông quan; iiii) Cải cách hành chính và tạo dựng môitrườngđầutưthuậnlợi;iiii).Chínhquyềnđồnghànhvớinhàđầutưđểkịpthờitháogỡkhókhăn;iiiii). KếtnốidoanhnghiệpFDIvớidoanhnghiệptrongnướcmột cách thuậnl ợ i

Dù đã chú ý phát triển công nghiệp hỗ trợ nhưng chưa đủ mức nên vẫnchưa thu hút được các nhà công nghiệp hỗ trợ nước ngoài vào Việt Nam làmăn Trong khi cũng chưa có chính sách hỗ trợ thỏa đáng để nhà đầu tư trongnướcmạnh dạnphát triểncông nghiệphỗtrợnhưmongmuốn.

Bảng3.18chothấyChỉsốnănglựccạnhtranhcấptỉnh(PCI 6 )củaThànhphốHồChíMinh cònthấpsovớicácđịa phươngtrongcảnước,đứngthứ14,

6 Vị trí của tỉnh thành trong PCI 2021 có thang điểm 100 và tiếp tục được đánh giá trên10chỉsốthànhphần:Chiphígianhậpthịtrường;Tiếpcậnđấtđaivàsựổnđịnhtrongsửdụngđất;Tínhmin hbạch;Chiphíthờigian;Chiphíkhôngchínhthức;Tínhnăngđộngcủachínhquyềnđịaphương;Môitrườn gcạnhtranhbìnhđẳng;Dịchvụhỗtrợdoanhnghiệp;Đàotạolaođộng; Thiết chếpháplývàan ninh trật tự đạt67,50điểm 7 Nhưvậy,mặcdùchínhquyềnTPHCMđãtriểnkhaiđồngbộnhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nhưng kết quả vẫn chưa đáp ứngnhu cầucủa Nhàđầutư.

Khảo sát của VCCI về việc DN FDI tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư, TPHCMchỉđạt44.6%.CáctỉnhcótỷlệDNdựkiếnmởrộngquymôcaonhấtlàHàNam(65,4%) ,QuảngNinh(65%)vàHảiPhòng(60%).Sựcạnhtranhgiữacácđịaphươngtrongcảnướcnhằmp háthuynhữnglợithếcũnglà1tháchthứcđối vớiChínhquyềnTP HCM trongthờigiantới

Hiện nay, Khu công nghệ cao TP.HCM được các nhà hoạch định chínhsáchxácđịnhlàmộtcụmđểtăngnănglựccạnhtranhthôngquaviệcpháttriểnphần mềm và sản xuất có giá trị gia tăng cao Tuy nhiên, TP vẫn cần xem xétnhiều hơn đến việc phát triển các cụm khác để tăng sức hấp dẫn của nơi nàyđối vớinhà đầutưnước ngoài.

Bảng 3.18 Xếp hạng trongC h ỉ s ố n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ấ p t ỉ n h ( 1 - 6 3 ) TPHCM

Chiphí khôngchính thức 6.38 6.71 5.60 5.50 4.97 7.47 4.37 Cạnhtranh bìnhđẳng 6.09 6.69 5.74 5.71 4.43 4.13 4.28

Chínhsách hỗ trợ DN 8 8.54 6.55 7.39 7.64 7.82 6.82 7.00 Đàotạo laođộng 6.71 7.12 7.30 6.98 7.27 7.12 6.89

8 Chỉ số thành phần “Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” đổi tên thành “Chính sách hỗ trợ doanhnghiệp”trongkỳhiệu chỉnh phươngpháp luận PCInăm2021

TPHCM(với41,98điểm)xếphạngthứ46/63tỉnh,thànhtrongbảngxếphạng PAPI 9 năm

2020 (năm 2019 là 43,79 điểm xếp thứ 31/63) Đối với cácDN FDI, chỉ số công khai minh bạch PAPI là một trong những chỉ số quantrọng được quan tâm, trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội dẫnđầuchỉsốcôngkhai,minhbạchvới5,93điểm,theosaulàHảiPhòng5,42;ĐàNẵng 5,06 TP HCM 4,99 và Cần Thơ 4,6 là hai trong số 21 địa phương đạtdưới5điểm.Vớiđiểmsố4,99,TPHCMthuộcnhóm21tỉnh,thànhphốcóchỉsố công khai, minh bạch thấp nhất năm 2021 TP HCM cũng là một trong sốcácđịaphươngcóchỉsốtiếpcậnthông tinđấtđai thấpnhất (1,09/2,5điểm).

Cơsởhạtầng của thành phố đangngàymộtquá tải vàxuống cấp.

Trongnộiđô,tìnhtrạngkẹtxeđãtrởnênhếtsứcnghiêmtrọng.Ướctínhtốc độ lưu thông của các phương tiện đi lại giảm hơn một nửa so với 10 nămtrước đây Sân bay Tân Sơn Nhất cũng đang quá tải và tắc nghẽn Tình trạngngập nước và ô nhiễm môi trường cũng ngày càng nghiêm trọng Hạ tầng giaothông lạc hậu, chậm được mở rộng và nâng cấp; mật độ đường giao thông củaThànhphố(TP)chỉđạtkhoảng20%sovớiquychuẩnmậtđộđườngđôthịnênkhông đáp ứng được nhu cầu thực tế, chưa tương xứng với một đô thị đặc biệtnhưTPHCM.Cùngvớiđó,hệthốnggiaothôngkếtnốiliênvùngcònhạnchế,chưađápứngnhucầ upháttriểncũngnhưvịthếcủaTPHCMlàtrungtâmliênkếtcủa Vùngkinhtếtrọngđiểmphía Nam.

Chất lượng nguồn nhân lực của Thành phố chưa đáp ứng được yêu cầunâng cấp nền kinh tế, không những thế tồn tại tình trạng mất cân đối lớn vềcung - cầu nhân lực Để giữ vững vị trí tiên phong của cả nước và thu hẹpkhoảngcáchvớicácđôthịtrongkhuvực,năngsuấtlaođộngcủaTP.HCMcần

9 Chỉsốđolườngvàsosánhtrảinghiệm,cảmnhậncủangườidânvềhiệuquảvàchấtlượngthựcthichínhsách,cungcấpdịchvụcôngcủaChínhquyềnđịaphươngở63tỉnh/thànhphốtạiViệt Nam. phảiđượccảithiệnđángkểtừmứckháthấphiệnnay.Thếnhưngchođếnthờiđiểm này, các trường đại học và cơ sở đào tạo nghề vẫn chưa thể kết nối hiệuquảvới doanhnghiệpvàđápứng đượcyêu cầuphát triển củaThành phố.

Theo ngành nghề thu hút và quy mô của các DN FDI, lao động chủ yếutập trung trong các nhóm ngành kinh doanh BĐT có trình độ không cao, chủyếu là lao động chân tay Nhiều DN FDI đã tận dụng tốt các yếu tố lao độnggiá rẻ, những chính sách ưu đãi của CP để gia tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh Nếu so sánh một số chỉ tiêu về hiệu quả của DN FDI với các DN khácthì GDP/ lao động gấp khoảng 2,66 lần, ngân sách/ lao động gấp 2,66 lần vàgiátrịxuấtkhẩu/laođộnggấpkhoảng10,1lần.Sovớimứcnăngsuấtlaođộngtrung bình của một số nước trong khu vực thì GDP/lao động của các DN FDIcủa thành phố là thấp (bằng khoảng 0,7 – 0,8 lần GDP/ lao động của nền kinhtếTháiLan) 10

Chỉ tiêu Đơn vị Cảnước Số tuyệt đối

Nguồn:Tổngcụcthốngkê,NG2020vàCụcThốngkêTPHCM,NG2020

SovớicảnướcViệtNamTPHCMchiếm9,5%vềdânsố,21,2%vềGDPgiá hiệnhành,riêngGDPcủakhuvựcFDIchiếm19,6%;chiếmkhoảng8,6%

10 Tổngcụcthốngkê,2019 vốnFDIđãthựchiện(chiếm12,2%vốnFDIđăngký);vốnFDIthựchiệnbìnhquân 1 dự án bằng khoảng 34,9%.Kết quả tại bảng 3.19 cho thấy thu hút vốnFDI của TP HCM chưa đem lại hiệu quả như mong muốn, nhiều chỉ số chiếmtrong cảnước đangởmứcchưa tươngxứng.

Bảng 3.20.Tổng hợpvềđầu tưpháttriểncủa thànhphốHồChí Minh Đơnvị: Tỷđồng

Tổng vốn đầu tư phát triển của thành phố,giá hiện hành 1.154612 1.572.962

%so tổng vốn đầutưphát triển 15,4 18,3

Nguồn:Cụcthống kê,TPHCM,NG 2015và 2020

Vớicácđónggópcụthểvàotăngtrưởngkinhtế,tạonguồnthungânsách,tạoviệclàmvàthúcđẩ yhộinhậpquốctế,đãchothấyrõvaitròquantrọngcủaFDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung, thành phốHồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên bên cạnh vai trò tích cực, FDI cũng đã vàđang tạo ra nhiều vấn đề cho nền kinh tế, như gây ô nhiễm môi trường, khaithác tràn lan tài nguyên thiên nhiên, nhập khẩu công nghệ lạc hậu, báo lỗ trốntránhnghĩavụtàichính NhữnghạnchếnàyđãlàmchohiệuquảsửdụngFDIđối với nền kinh tế chưa cao và thiếu bền vững Việc liên kết khu vực FDI vàtrong nước, việc chuyển giao công nghệ chưa như kỳ vọng, chủ yếu ở mức giacông,lắpráp,phầnlớnnguyênliệuvàlinhkiệnđượcnhậpkhẩutừnướcngoài,giátrịgiatăngkhôn gcao.Quasốliệuthựctế,cóthểthấyrằngFDIđãcónhữngđónggóplớnchopháttriểnkinhtếxãhộicủ aViệtNamnóichung,Thànhphốnói riêng mặc dù chất lượng nguồn vốn FDI chưa được như mong đợi Một sốhạn chếvànguyên nhânđược xácđịnhgồm:

Nhữngcăncứchoviệcxây dựnggiảipháp

Sơ đồ tư duy tại hình 4.1 cho thấy, từ những căn cứ về kết quả nghiêncứu lý luận, kết quả khảo cứu kinh nghiệm thực tế cũng như kết quả đánh giáthực trạng thu hút và giải pháp thu hút vốn FDI đã thực thi trên địa bàn thànhphố trong giai đoạn vừa qua, việc nghiên cứu bối cảnh nền kinh tế thế giới,quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng sẽ là căn cứ cuối cùng và khách quan nhất để có thể đưa ra đềxuấtthuhútcóhiệuquảnguồnvốn

UNCTAD năm 2020 về tác động của dịch COVID 19 đối với dòngvốnFDItoàncầuchothấy2/3trongsốtop100côngtylớnnhấttoànbịảnhhư ởngbởiCOVID-19;đồngthờidựkiếndòngvốnFDItoàncầut r o n g nhữngnămtiếptheosẽsuygiảmtừ30-40%,hoạtđộngM&Asẽ giảm70%.

Theothôngtincủacụcđầutưnướcngoài 11 quymôdòngvốnđầutưnướcngoài (ĐTNN) toàn cầu có xu hướng giảm Nhìn tổng thể, các nước đang pháttriểnởChâu Ávẫnlàđiểmthuhút ĐTNNlớn nhấtvàdòngvốnĐTNNđầutưvàokhuvựcnàycũngtươngđốiổnđịnh.Nhữngnướcpháttriểnthu ộckhuvựcchâu Âu và Bắc Mỹ cũng thu hút được lượng lớn vốn ĐTNN nhưng lại biếnđộngkhálớn,gâyranhữngbiếnđộngdòngĐTNNtoàncầu.Trongkhiđó,cáckhu vực và nền kinh tế ở Mỹ Latinh, châu Phi và những nước chuyển đổi thuhút được lượng vốn ĐTNN thấp hơn rất nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổngvốn ĐTNNtoàncầu.

Trong khu vực, một số nước đang thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế. TháiLantriểnkhaimôhìnhpháttriểnkinhtếTháiLan4.0đểthíchứngvớiCMCN

4.0 Singapore đã xây dựng Chỉ số về mức độ sẵn sàng cho công nghiệp thôngminhđểthúcđẩycảicáchtronglĩnhvựcchếtạo.TrungQuốcđangchuyểnđổitừ mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu sang mô hình phát triển kinh tế dựavào nhu cầu trong nước Một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ thấp vànhiềulaođộngsẽdịchchuyểnsangViệtNam,Campuchia,Lào,Myanmar.ĐâylàcơhộichoViệt NamtrongthuhútĐTNNnhưngcũngđòihỏithậntrọnglựachọn dự án có chất lượng, kiên quyết từ chối dự án công nghệ lạc hậu, gây ônhiễm môi trường Xu hướng trên đang đặt ra thách thức lớn cho Việt Namtrongthu hútĐTNNdocácnhàđầutưnướcngoàiđầu tưvào nướctachủyếu

11 https:// www.mpi.gov.vn/ nhằm tìm kiếm thị trường, tận dụng chi phí rẻ, ưu đãi thuế và chính sách bảohộsảnxuất.

TrongbốicảnhcủaCáchmạngCôngnghiệplầnthứtư(CMCN4.0),kinhtế thế giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ vàđổi mới, sáng tạo Đây chính là những động lực không giới hạn thay cho tăngtrưởngchủyếudựavàokhaitháctàinguyên,sửdụngvốn,laođộngphổthông

– là những yếu tố đầu vào truyền thống có tính hữu hạn Những quốc gia đangphát triển nếu kịp thời nắm bắt được những xu hướng mới, đầu tư thích đángvàhiệuquảchonghiêncứuvàứngdụngkhoahọc– côngnghệsẽcócơhộibắtkịpcácnướcpháttriển.Ngượclại,nhữngnềnkinhtếmớinổivớilaođộn gtaynghề thấp và khả năng linh hoạt kém sẽ phải hứng chịu tác động tiêu cực từ sựpháttriểnvũbão của máymóc,tựđộnghóavàcông nghệthông minh.

Xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn tiếp tụcdiễn biến căng thẳng, tạo cơ hội trong việc thu hút dòng vốn ĐTNN toàn cầuđến Việt Nam, trong đó có sự dịch chuyển đầu tư của các nước từ Trung Quốcsangcácnướctrongkhuvực,trongđóViệtNamlàđịabànđượccácnhàĐTNNưu tiên lựa chọn. Theo kết quả khảo sát do Ngân hàng Hợp tác Quốc tế NhậtBản và Viện Đầu tư nước ngoài Nhật Bản thực hiện, Việt Nam vươn lên đứngthứ 3 trong danh sách các quốc gia/khu vực tiềm năng cho đầu tư trung kỳ củacáccôngtyNhậtBảntrongnăm2019,đồngthờiđượccoilàđiểmđếnmớicủacác nhà đầu tư Nhật Bản thay thế cho Trung Quốc do tranh chấp thương mạiMỹ– Trung.

Cạnh tranh trong thu hút ĐTNN đang diễn ra ngày càng gay gắt giữa cácquốc gia trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi chúng ta phải cải thiện môitrường đầu tư một cách mạnh mẽ hơn để tăng cường năng lực cạnh tranh củaViệt Nam; tình hình kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, tạo ra nhiềutháchthứcchokinhtếViệtNam.Riêngtrongnăm2020,kinhtếthếgiớicó một số mặt, lĩnh vực có thể phục hồi nhẹ (thương mại, đầu tư…), song cơ bảnvẫn trong chu kỳ tăng trưởng chậm, khó khăn với nhiều rủi ro bất trắc. Diễnbiếntìnhhìnhthếgiớitrongđầunăm2020c h o thấymôitrườngchínhtrị,kinhtếthếgiớithờ igiantớirất phức tạp,khólường.

DịchbệnhviêmđườnghôhấpcấpCOVID-19đangcódiễnbiếnphứctạp,và kéo dài hết năm 2021 gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp cũng như các quyết định đầu tư mới và mở rộng quy mô dựánhiệncócủanhàđầutưnướcngoài.Hoạtđộngtìmhiểucơhộiđầutưcủacácnhà đầu tư tiềm năng của Trung Quốc nói riêng và các nước khác nói chungcũng đang bị trì hoãn, bao gồm các hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư, các hộithảo, các diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn xúc tiến đầu tư v.v…Hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpFDIcũngbịtácđộnglớn.Tácđộngcủadịch bệnh sẽ ảnh hưởng lớn đến dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam trong năm2020,2021và cònnhiềuthiệthạinhữngnămtiếptheo.

4.1.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến2030trongthuhút vốnđầu tư trực tiếpnướcngoài

ViệtNamđãcóquanhệkinhtế,thươngmạivớihơn220nướcvàvùnglãnhthổ,làthà nhviên củahơn70tổ chứcquốctế,diễnđànquốctế.ViệtNamđãtham giamộtloạtFTAthếhệmới(tháng1/2019thamgiaCPTPPvàngày30/6/2019đãkýkếthiệp địnhEVFTAvàEVIPA).NhữnghoạtđộngnàycótácđộngtíchcựcđếnthuhútĐTNNvàho ạtđộngcủakhuvựcnàyởViệtNam.Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướnghoànthiệnthểchế,chínhsách,nângcaochấtlượng,hiệuquảhợptácđầutưnước ngoàiđếnnăm2030.Trongđócónhiềuđịnhhướng,giảipháplớnđểtăngcườngthuhútvàpháthuy hiệuquả củaĐTNN,sẽtạo điềukiệnthuậnlợihơn chothuhútĐTNNcóchấtlượngtrong thờigian tới.

Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 749 phêduyệt

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đếnnăm2030”.Chươngtrìnhxácđịnhđếnnăm2030ViệtNamtrởthànhquốcgiasố, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hìnhmới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ,hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việccủangười dân,phát triển môi trường số antoàn,nhân văn,rộngkhắp.

Kinhtếsố,chínhphủsốvàxãhộisốlàđịnhhướngquantrọngnhấttrongChiếnlượcpháttriển 2021-2030nhằmtậndụngcóhiệuquảhơntiềmnăngtrítuệ và năng lực sáng tạo của người Việt Nam chủ động tham gia cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0, hội nhập sâu rộng với thế giới để thu hẹp khoảng cáchvàđuổikịp trìnhđộ pháttriểncủacácnước pháttriểntrongASEAN.

Về định hướng phát triển công nghiệp, Bộ Chính trị đã ban hành Nghịquyếtsố23-NQ/TWngày23/03/2018vềĐịnhhướngxâydựngchínhsáchpháttriểncôngnghiệ pquốcgiađếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045.Nghịquyếtsố 23 đưa ra những mục tiêu tổng quát đầy quyết tâm, bao gồm: (i) Đến năm2030,ViệtNamhoànthànhmụctiêucôngnghiệphóa,hiệnđạihóa,cơbảntrởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khuvực ASEAN về công nghiệp, trong đó một số ngành công nghiệp có sức cạnhtranh quốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; và (ii) Tầm nhìn đếnnăm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại Về địnhhướng chính sách thu hút ĐTNN trong bối cảnh mới, đặc biệt là trong CMCN4.0, Nghị quyết số 23 cũng thể hiện quyết tâm điều chỉnh thu hút ĐTNN

“chấtlượng cao”, chuyển từ số lượng sang chất lượng và có trọng tâm, trọng điểm,thânthiệnvớimôitrường,thúcđẩychuyểngiaocôngnghệvàliênkếtvớidoanhnghiệp nội địa thông qua 03 định hướng ưu tiên: (i) về công nghệ; (ii) về hìnhthứcđầutư;và(iii)vềđốitác.Bêncạnhđó,Nghịquyết10-NQ/TWcủaBan chấp hành Trung ương khóa XII năm 2017 về phát triển kinh tế tư nhân thànhmộtđộnglựcquantrọngcủanềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa(Nghịquyết10)đề raquanđiểmvề“Thúcđẩypháttriểnmọihìnhthứcliênkếtsảnxuất,kinhdoanh,cungcấphànghóa, dịchvụtheomạngsảnxuất,chuỗigiátrịthịtrườnggiữakinhtếtưnhânvớicácdoanhnghiệpcóvố nđầutưnướcngoàinhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo sự lan tỏa rộng rãi về công nghệ tiên tiến vàquảntrịhiệnđại,nângcaogiátrịgiatăngvàmởrộngthịtrườngtiêuthụ”.

Hiện Việt Nam đang xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đếnnăm

2030, tầm nhìn 2045 – hai mốc rất quan trọng, tròn 100 năm thành lậpĐảng (2030) và 100 năm lập nước

(2045) Theo định hướng mới về thu hútĐTNN đã đề ra tại Nghị quyết số50-NQ/TW của Bộ chính trị, xây dựng nềnkinh tế số, doanh nghiệp số và xã hội số đòi hỏi phải đổi mới tư duy và hànhđộng để thu hút FDI theo hướng chọn lọc có căn cứ khoa học hơn, coi trọngquymô đồngthời chútrọngđến chấtlượngvàhiệuquảkinhtế-xãhộicủadựán FDI 5 vấn đề chủ yếu gồm: Nâng cao chất lượng và thực hiện quy hoạch,xây dựng định mức, tiêu chuẩn quốc gia, hướng vào các tập đoàn xuyênQuốcgia(TNC),nângcấpđộingũcôngchức,hoànthiệnthểchế.Chínhphủxácđịnhrõ, khu vực FDI đã đóng góp quan trọng vào thực hiện các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 1991 – 2020, hoàn thiện 5 vấn đề trênđểgiaiđoạn2021–2030ViệtNamcóthểtheokịpcácnướctiêntiếntrongkhuvực ASEAN, trong đó HàNội và TP HCM sẽ trở thành “đại bản doanh” củamột sốtậpđoànTNCsđứngđầuthếgiới. Định hướng chínhsách Mụctiêu Nộidungchínhsách

(để phát triểncông nghiệp chế tạosảnphẩmđiệntửc aocấp;vậtliệumới, đóng đầu tàu,toa xe; chế tạo thiếtbịnângđỡbốcxếp ởcác cảng biển, sânbay; chế tạo máymóc thiết bị phục vụsản xuất nông lâmnghiệp,t h ủ y s ả n ; chế biến nông lâmthủy sản; sản xuấtthuốcchữabệnh, logistics…)

Mộtsốgiảipháptrọngtâmthuhútvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàot hànhphố HồChí Minhđếnnăm2030

Để tránh trùng lắp với những nội dung đã trình bày ở các phần trước, đếnđây tác giả chỉ nhắc lại cho có tính hệ thống về những căn cứ đã trình bày vềcác yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI, kết quả khảo cứu kinh nghiệm đãtrình bày ở chương 2, nguyên nhân của thành công và của hạn chế đã xác địnhở chương 3; định hướng thu hút vốn FDI đã trình bày ở đầu chương 4 để đềxuất các giảiphápthuhútvốnFDI trongnhữngnămtới.

4.2.1 Giảiphápsố1:Nângcaonănglựcquảnlý,điềuhànhthuhútvốnFDIgắnvớicảicá ch hành chính a) Nộidunggiảipháp

Muốn thu hút tốt vốn FDI nhất thiết phải có nhiều biện pháp, bắt đầu tưđổi mới nhận thức, ý chí quyết tâm, năng lực quản lý, điều hành của chínhquyềnthànhphố.Cảicáchhànhchínhvàcảitiếnquảnlýcôngđiliềnvớinângcaonănglực quảnlý,điềuhànhhoạtđộngthuhútvốnFDI.

Bảng 4.8 Năng lực quản trị địa phương của chính quyền thành phố Hồ

PCI(thứhạngtrong63tỉnh,thành phốtrong cảnước)

PAPI(thứhạng trong63 tỉnh,thành phốtrong cảnước)

Nguồn:Năm2021sốliệucủaSởKếhoạchvàĐầutư;cácnăm2025, 2030làdự báocủatácgiả

Thànhphốbanhànhquychế,cơchếđặcbiệtpháthuycaođộtráchnhiệmcủangườiđứngđầu cácSởbanngành,cáchuyện,thànhphốđốivớicôngviệcthu hútvốnFDI.

Củng cố đơn vị chuyên trách đầu tư FDI của thành phố mà đó là Phòngđầu tư FDI thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Đơn vị này được hưởng các cơ chế,chính sách đặc biệt công bằng, hấp dẫn để họ phát huy tốt nhất năng lực, tinhthần cốnghiến chocông cuộcthuhútvốnFDI nhưchiến lượccủa thànhphố.

Thành phố Hồ Chí Minh nên và cần tạo ra chỗ chơi, vui thú, giải trí, nghỉngơiđểthuhútkháchdulịchvàcũnglànơithưởngngoạnnhữngnhucầuthíchthú đối với các nhà đầu tư

FDI khi làm ăn tại thành phố Hồ Chí Minh. Đồngthời,thànhphốnênvàcầnxâydựngnơigặpgỡthườngxuyêngiữacácnhàđầutư FDI với các nhà lãnh đạo thành phố Đó có thể là Trung tâm văn hóa đầu tưcủa thành phố - nơi gặp gỡ lãnh đạo thành phố và các nhà đầu tư cũng như lànơigặpgỡgiữacácnhàđầutưFDIvớigiớivănnghệsĩ,vớigiớivănhóanghệthuật,giớisửđại,giớ i khaohọc côngnghệđổi mớisáng tạo… b) Điềukiệnthựchiệngiải pháp

UBND thành phố nên thành lập Ban cải cách hành chính và đổi mới bộmáy quản lý nói chung và đổi mới thu hút vốn FDI nói riêng Thành phố nêndànhkhoản kinh phí thỏa đángc h o h o ạ t đ ộ n g n â n g c a o n ă n g l ự c q u ả n l ý , điềuhànhthuhútvốnFDI.

Chính quyền thành phố ban hành chương trình cải cách mạnh mẽ, xâydựng kế hoạch cải tiến bộ máy, củng cố bộ phận chuyên trách thực thi nhiệmvụthuhútvốnFDI.Đồngthời,banhànhquychếtráchnhiệmcủanhữngngườilàm việc trong lĩnh vực thu hút vốn FDI, nhất là quy định rõ ràng trách nhiệmcủa người đứng đầu các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các ngành Chínhquyền thành phố ban hành rõ ràng chế tài đối với những người liên quannđếnhoạtđộngthuhút vốnFDI.

4.2.2 Giảiphápsố2: Pháttriểnnhân lựcđápứngyêucầucủacácnhàđầutư FDI a) Nộidunggiảipháp

Phát triển nhân lực đápứngyêuc ầ u c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư F D I c ũ n g n h ư của doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên địa bàn thành phố là nhiệm vụquantrọng.

Bảng 4.9 Dự báo nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp FDI thời kỳ 2021-

Tổngsố Mới tăng Tổngsố Mới tăng

Tổngn h u c ầ u l a o động cho doanh nghiệpFDI

- Quản lý bậc trung(VịtríQuảnđốc, phânxưởng,phòng ban)

Nguồn: Tác giả (có tham khảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025,tầm nhìn2030củaSởKếhoạchvà ĐầutưthànhphốHồChí Minh)

Ghi chú: Quản lý cấp cao (ban giám đốc) chiếm khoảng 1% tương đương 4-5 ngườitrên 1 doanh nghiệp; Quản lý cấp trung (quản đốc phân xưởng, phòng ban) chiếmkhoảng8%,tươngđươngtrungbình5-

6phânxưởng,phòngbanvàmỗiphânxưởngcần2người);Nhânlựcdịch vụ0,1-0,2%

Lâu nay có ý kiến cho rằng, ở Việt Nam do chưa có nhân lực chất lượngcaonênchưathuhútđượccácnhàđầutưchiếnlược,cócôngnghệcao;nhưnglại có ý kiến ngược lại cho rằng, vì chúng ta chưa biết thu hút được nhà đầu tưchiếnlượcnàođểcócăncứđàotạonhânlựcphùhợpvớiyêucầucủahọ.Thựctế cho biết, khi chính quyền địa phương thống nhất với nhà đầu tư và có biênbản rằng họ sẽ vào đầu tư tại địa phương thì lúc ấy chính quyền địa phươngphốihợpvớinhàđầutưFDItriểnkhaingaykếhoạchđàotạonhânlựcđápứngyêu cầu của họ vẫn kịp đáp ứng yêu cầu của họ Thực tế cho thấy chỉ khi biếtđược nhà đầu tư FDI nào vào địa phương thì địa phương mới biết đào tạo loạinhân lực nào để đáp ứng yêu cầu của họ Nếu dự báo chính xác các nhà đầu tưFDIvàođầutưtạiđịaphươngthìcũngcócơsởđểđàotạonhânlựcchấtlượngcao cho họ, songthực tế đấy là việc rất khó thực tế Vì thế tác giả cho rằng,thông qua xúc tiến đầu tư FDI và sau khi có biên bản ghi nhớ rằng họ sẽ vàothành phốđầu tưthìvấn đềđáp ứng nhân lựctrởnên không khó khăn gì. b) Điềukiệnthựchiệngiải pháp

Thành phố cần có kế hoạch tổng thể phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầucủacácnhàđầutưFDI.UBNDthànhphốphốihợpvớidoanhnghiệpFDIđanghoạt động và các nhà đầu tư FDI sẽ vào làm ăn tại thành phố để hoàn thiện kếhoạch đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu Đồng thời, thành phố cần dành kinhphí choviệc này.

Phát triển doanh nghiệp, nhất là phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗtrợ ngày càng trở nên như các yếu tố tiên quyết thành công đối với thu hút vốnFDI vào TPHCM.

Bảng4.10.Dựbáopháttriểndoanhnghiệp củaTPHCMđến2030 Đơnvị:Doanhnghiệp

Trong10nămtới(2021-2030)vàoThànhphốHồChíMinhmỗinămtăngthêm 131.426 doanh nghiệp (mỗi năm tăng thêm khoảng 13 nghìn) Riêngdoanh nghiệp FDI trong 10 năm đó tăng thêm 5.702 (mỗi năm tăng khoảng570 doanh nghiệp) Thành phố Hồ Chí Minh cần có kế hoạch phát triển mạnhsố lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi giá trị do các doanhnghiệp FDI đứng đầu chuỗi Từ 228 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ năm2020 tăng lên khoảng 380 doanh nghiệp vào năm 2025 và 1.058 doanh nghiệpvào năm 2030 Tác giả cho rằng, 5 năm đầu 2021-2025 Chính phủ và Chínhquyền thành phố có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ để doanh nghiệp công nghiệphỗ trợ của người Việt Nam là chính nhưng đến 5 năm tiếp theo đến 2030 nêncó chính sách thu hút nhiều hơn và chủ yếu các nhà công nghiệp hỗ trợ củanướcngoàigắnvớicácdoanhnghiệplắprápđứngđầuchuỗilàchủyếu.

Thực tế cho biết, ở các nước đang phát triển khi có nhà đầu tư lắp rát lớnđến làm ăn họ phải nhập thiết bị, linh kiện, phụ kiện từ chính quốc mà khôngđem các nhà máy công nghiệp hỗ trợ sang các quốc gia thu hút FDI là nhữngnướcđangpháttriển.Lýdochủyếulànướcsởtạichưacócôngnghiệphỗtrợ,thườngkhông cócôngnghệchếtạothiếtbị,lạicũngkhôngcóvậtliệuđểchế tạolinhkiện,phụkiệnchonhàmáylắpráp.Quốcgiađangpháttriểnvừathiếucôngnghệ,khôngcóv ậtliệucaocấpđểchếtạothiếtbị,linhkiện,phụkiệnnênkhó hoặc có thể nói là không có khả năng phát triển công nghiệp hỗ trợ Trongđiều kiện ấy TP HCM muốn phát triển công nghiệp hỗ trợ cần có chính sáchđặc thù, đặc biệt khôn khéo, đủ mức hấp dẫn các nhà lắp ráp chuyển các nhàmáycôngnghiệphỗtrợcủahọtừxứquốcchuyểnsangViệt Nammàhọđãcónhà máy lắp ráp lớn. Theo tác giả được biết, Trung Quốc đã thực hiện chínhsách cùng nhà lắp ráp hùn vốn phát triển công nghiệp hỗ trợ, cộng thêm cóchính ưu đãi cao, góp vốn đầu tư, có chính sách miễn giảm thuế hấp dẫn vàkhoảng 10 năm khi nhà đầu tư đã thu hồi đủ vốn thì Trung Quốc mua lại nhàmáy công nghiệp hỗ trợ đó Kết quả là sau một thời gian Trung Quốc hiện nayđã có hệ thống nhà máy công nghiệp hỗ trợ đủ lớn, đáp ứng yêu cầu phát triểnchuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều đó cho thấy, trong điều kiện khókhăn nên có chính sách đặc biệt, có biện pháp đặc biệt mới hy vọng phát triểnđượccôngnghiệphỗtrợcầnthiết. b) Điều kiệnđểthựchiệngiảipháp

Thành phố ban hành chương trình phát triển doanh nghiệp đến năm 2025và 2030 một cách có căn cứ khoa học Đồng thời, có chính sách khuyến khíchcụ thể đáp ứng mong muốn của doanh nghiệp để phát triển doanh nghiệp, nhấtlà hình thành những doanh nghiệp lớn của người Việt Nam và thu hút các Tậpđoànkinhtếlớnxuyênquốcgia,đa quốc gia.

Dự kiến cơ chế, chính sách đặc thù sẽ phải ban hành để thu hút vốn FDIcủa TPHCM a).Nội dunggiải pháp

Chính phủ thông qua Nghị định số 107/2021/NĐ-CP ngày 6/12/2021 sửađổi,bổsungmộtsốđiềuNghịđịnhsố61/2018/NĐ-CPvềthựchiệncơchếmột cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính Thủ tướng Chínhphủ ban hành Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 về phê duyệt Kếhoạch hành động thúc đẩy cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEANtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa là những căn cứ quan trọng để thànhphố Hồ Chí Minh hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù thu hút vốn FDI Trêncơ sở đánh giá mặt được, những hạn chế của các chính sách đã ban hành vàđịnh hướng thu hút vốn FDI trong thời gian tới cùng những vấn đề mới đặt rađối với chính sách thu hút vốn FDI của thành phố để xây dựng các chính sáchđặcthùchonhữngnămtới.

(1) Với yêu cầu tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, tin cậy TP HCMcần ưu đãi các dự án FDI quy mô lớn (từ 500 triệu đến 1 tỷ và trên 1 tỷ USD)vềvịtríthuậnlợi,hỗtrợ20%kinhphíđàotạonhânlựcquảnlýbậccaovàbậctrung; hỗ trợ 15% kinh phí đào tạo lao động kỹ năng nghề; hỗ trợ cơ sở giớithiệu sảnphẩmvà kếtnốitiêudùngtrongnước

(2) Ưuđãinhữngdoanhnghiệpđứngđầuchuỗigiátrịtoàncầu,đứngđầuchuỗi cung ứng toàn cầu về về vị trí thuận lợi, hỗ trợ 15% kinh phí đào tạo laođộngkỹnăngnghề;hỗtrợcơsởgiớithiệusảnphẩmvàkếtnốitiêudùngtrongnước; hỗ trợquảngbáhìnhảnhtrongnước

(3) Ưu đãi các dự án công nghiệp hỗ trợ tham gia chế tạo máy móc, thiếtbị tiên tiến gắn với những dự án quy mô lớn, đứng đầu các chuỗi giá trị và cácchuỗi cung ứng toàn cầu theo hướng cụ thể là miễn tiền thuê đất trong 30 nămđầu;miễnthuế 5nămđầuvàgiảm30%thuế5nămtiếptheo.

Đềxuấtvới cáccơquannhà nước

4.3.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế chính sách cho khuvựcdoanh nghiệp

(1) Thực hiện quyết liệt các giải pháp giảm chi phí kinh doanh cho doanhnghiệp,trướchếtlàchiphíbấthợplýphátsinhtừquảnlýnhànước.Ngănchặnvàđẩylùicáchàn hvilàmphátsinhchiphíkhôngchínhthứcchodoanhnghiệp.Phấn đấu cắt giảm, đơn giản hóa quy định về đầu tư, đất đai, xây dựng, nộpthuếvàbảohiểmxãhộiđểchỉsốmôitrườngkinhdoanhđạtđiểmsốtrungbìnhcủa ASEAN 4 (2) Tiếp tục đẩy mạnh cải cách môi trường kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia: hoàn thiện cơ chế chính sách và đồng bộ hệthống văn bản quy phạm pháp luật; rà soát cắt giảm tối đa các thủ tục hànhchính;nghiêmtúcthựchiệncôngbốcôngkhai,minhbạch,cósosánhtrướcvàsaukhicắtgiảm ,hướngdẫncụthểquytrình,thủtụcthựchiện.(3)Nghiêncứunội dung của hiệp định thương mại EV TA, cải cách thể chế tạo dựng môitrường,chínhsáchkinhtếphùhợpvớicácnộidungcủaEVTA;tạodựngchínhsách kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, đổi mới công nghệ, nângcaochấtlượngvàkhảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệptrongnước.Đồngthờibổ sung, hoàn thiện môi trường pháp lý và chính sách nhằm loại bỏ gian lậnthươngmại,minhbạchvấnđềxuấtxứhànghóatrongthươngmạiquốctếgiữa

ViệtNamvàEU.Sửađổi,bổsung,hoànthiệnmôitrườngpháplýphùhợpvớicácđiềukhoảnquy địnhtrongEVTAvềmôitrườngvàpháttriểnbềnvững.

(4) Sửađổicơchế,chínhsáchthúcđẩychuyểndịchcơcấungànhnghề,lấysảnxuất, chế biến chế tạo làm trọng tâm trên cơ sở tận dụng cơ hội của cuộc cáchmạngcôngnghiệplầnthứ4đểtáicấutrúcdoanhnghiệptheohướngbềnvững,sáng tạo (5) Triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệpkhu vực tư nhân, trong đó khuyến khích doanh nghiệp áp dụng các mô hìnhkinh doanh bền vững, công nghệ sản xuất sạch, sử dụng hiệu quả tài nguyên.Đồng thời hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút và ứng dụng các công nghệhiện đại vào sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng, sức cạnh tranh,thân thiện với môi trường (6) Có chính sách kinh tế thúc đẩy liên kết doanhnghiệp,khuyếnkhíchdoanhnghiệplớn,doanhnghiệpnhànước,doanhnghiệpliên doanh, liên kết với các DNNVV trong nước; đồng thời nâng cao năng lựcdoanh nghiệp tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàncầu Nghiên cứu cơ chế chính sách tập trung phát triển doanh nghiệp có quymô lớn, tạo ra các sản phẩm chiến lược của quốc gia, khẳng định được thươnghiệu Việt Nam trên trường quốc tế (7) Tiếp tục thực hiện cải cách toàn diệncông tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành và kết nối cơ chế một cửa quốc gia,cơchếmộtcửaASEANtheocácnguyêntắc:

(ii)côngbốcôngkhai,dễtiếpcậndanhmụcmặthàngkiểm tra chuyên ngành với mã số hồ sơ ở cấp độ chi tiết, cách thức quản lýchuyên ngành về xuất khẩu, nhập khẩu tương ứng và chi phí mà doanh nghiệpphải trả; (iii) áp dụng dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4 (8) Nghiên cứu xâydựng và hoàn thiện chính sách đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có taynghề giỏi; tiếp tục phát triển mạng lưới tri thức cao người Việt đang sống vàlàm việc ở trong và ngoài nước, tạo thành cơ chế đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng caoởnhiềucấpbậc.

4.3.2 Tháo gỡ điểm nghẽn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôiphụcvàpháttriển sảnxuấtkinhdoanh

Giaiđoạnnăm2019-2021trongbốicảnhdịchCovid-19bùngphát,diễnbiến nhanh và phức tạp trên thế giới và ngay tại Việt Nam, Nhà nước cần cócácgiảiphápcụthểnhằmhỗtrợdoanhnghiệptháogỡcácđiểmnghẽn,đẩylùikhókhănđểổnđịnh sảnxuấtkinhdoanhvàpháttriển.Mộtsốgiảiphápcụthể:

Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước,đặcbiệtlàcácdoanhnghiệpsảnxuấtcácnguyênphụliệuđầuvàochomộtsố ngành công nghiệp như dệt may, da giày - các ngành phụ thuộc lớn vàonguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, tăng cường sản xuất để đáp ứng một phầnnhucầunộiđịa. Đẩy mạnh khai thác và phát triển thị trường nội địa, nâng cao sức tiêudùng trong nước và phát triển thương hiệu Việt Hình thành và phát triển cácchuỗi cung ứng hàng hóa, đặc biệt là các chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếucủa thị trường trong nước, trước hết là các chuỗi cung ứng hàng nông sản thựcphẩmthiếtyếucủa thịtrườngnộiđịa. Đẩymạnhsảnxuấthàngtiêudùngnộiđịathiếtyếu,vừaphụcvụquátrìnhchống dịch vừa thúc đẩy cơ cấu lại sản xuất của các ngành hàng theo hướngtăngcườngnộilực.Tậptrungvàomộtsốngànhhàngnhưthựcphẩm,đồuống,hàng dệt may, thuốc chữa bệnh; ưu tiên hỗ trợ ngành hàng sản xuất có lợi thếthaythếhàngnhậpkhẩu,sửdụngnguồnnguyênliệutrongnước,sửdụngnhiềulaođộng,như:cácd oanhnghiệpsảnxuấthàngtiêudùng,sảnxuấtvậtliệuxâydựng,cơ khí,chếtạo,đóngtàu,phânbón. Đẩy mạnh thương mại điện tử để khai thác có hiệu quả hơn sự phát triểnmạnh mẽ của xu hướng số hóa nền kinh tế Khuyến khích và sử dụng thanhtoán điện tử trong lĩnh vực thương mại Hoàn thiện chính sách thuế đối vớiTMĐTnóiriêngvàkinhtếnóichungtheohướnghàihòavớicácthônglệquốc tế Thường xuyên rà soát khung pháp lý, chính sách và kết quả thực hiện đốivới TMĐT trong nước so với các cam kết trong các FTA, đặc biệt là các FTAthế hệ mới (CPTPP, EV TA, ) Đánh giá chi tiết tác động của các quy địnhpháplýđốivớiTMĐTvàdịchchuyểndữliệu,bảovệngườitiêudùngsaubánhàng, Nghiênc ứucácmôhình,lĩnhvựchoạtđộngthươngmạimớicầncócáccơ chế đặc thù, thí điểm có quản lý để xử lý (ví dụ như thương mại số, xử lýtranh chấp thương mại trực tuyến, ) - Tổ chức hoạt động hiệu quả lực lượngquảnlýthịtrường;triểnkhaicóhiệuquảChiếnlượcpháttriểnthươngmạitrongnướcđến năm2030vàđịnhhướngđếnnăm2045saukhiđượcthôngqua.

Xây dựng đồng bộ các tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toànthực phẩm, tiêu chuẩn môi trường trong thương mại, các biện pháp phi thuếquan,tựvệ,khẩn cấp,áp thuếchốngbán phágiá,thuếtiêu thụ đặc biệt.

Khuyến khích, hỗ trợ, kết nối, tạo điều kiện để các doanh nghiệp bị ảnhhưởng bởi sự đứt gãy chuỗi cung ứng do dịch bệnh Covid -19, chủ động tìmnguồn cungcấpnguyênphụ liệuthaythế.

Hỗtrợ,tạođiềukiện,khuyếnkhíchdoanhnghiệptìmkiếmthịtrườngmới,đặcbiệtcácthịtrườ ngtrongkhuônkhổEVFTAvàCPTPPkhidịchbệnhđượckiểm soát, thông qua các biện pháp như: Hỗ trợ cung cấp thông tin, kết nối,quảngbá,xúctiếnthươngmại;hỗtrợxâydựngthươnghiệu,đápứngtiêuchuẩnhàng hóa, dịch vụ; hoàn thiện các quy định quản lý xuất xứ hàng hóa bảo đảmtạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu bài bản, nghiêm túc; tạo điềukiện, hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng quy tắc và tiêu chuẩn về xuất xứ hàng hóa,tận dụng được lợi thế từ EVFTA, CPTPP, đồng thời phòng ngừa hiệu quả cáchoạtđộnggianlậnthươngmại.

(3) Cơ cấu khu vực doanh nghiệp để kết nối, nâng cấp chuỗi giá trị toàncầu,nângcaonănglực cạnhtranh:

Hỗtrợcácdoanhnghiệpthuộcmộtsốngànhphụthuộcnhiềuvàonguyênliệu đầu vào nhập khẩu như dệt may, kim loại chế tạo, ô tô cơ cấu lại nguồnnguyên liệu,vậtliệu,linhphụkiện.

Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ và một số ngành công nghiệp vậtliệu cơ bản quan trọng như thép chế tạo, vải, vật liệu mới để khắc phục sựphụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện đầu vào nhập khẩu, trongđó: Tăng cường các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vượt trội thu hút chuyểndịch đầu tư các ngành sản xuất (trong đó có sản xuất linh phụ kiện) từ TrungQuốc sang Việt Nam; Tập trung chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, giatăng tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm chế tạo, giảm dần phụ thuộc vào nguồncung nguyên liệu từ nước ngoài như các ngành thép chế tạo, vải, vật liệu mới;Tập trung hỗ trợ nâng cao năng lực khu vực doanh nghiệp thông qua các giảipháp hỗ trợ về tín dụng, nguồn nhân lực, đổi mới sáng tạo và phát triển thịtrường cũng như các ưu đãi về thuế và đất đai Triển khai có hiệu quả các quyhoạchvùngnguyênliệuchocácngànhcôngnghiệpưutiên,đặcbiệtlàđốivớicácngành côngnghiệp như:dệt may,da giày,chếbiến thựcphẩm.

Phát triển nhanh, chuyên sâu một số ngành công nghiệp nền tảng (cơ khí,chếtạo,nănglượng,

…),ngànhchiếnlượccólợithếcạnhtranh(nhưcôngnghệthôngtin,côngnghiệp điệntử,chếtạothông minh, ).

Khuyếnkhích,tạođiềukiệnhìnhthànhcáctậpđoànkinhtếlớntrongnướctronglĩnhvựccô ngnghiệp(cơkhí,chếtạo,điệnmáy,

Thúc đẩy tăng năng suất, chất lượng trên cơ sở đổi mới sáng tạo, côngnghệ,nănglựcquảntrịvàchuyểnđổisố,đặcbiệtlàtrongchếbiến,chếtạocủakhu vựcdoanhnghiệpViệtNam.

tưtrựctiếpnướcngoài

Theoquytrìnhđầutưtrựctiếpnướcngoàitrên,đểđưaraquyếtđịnhđầutư, nhà đầu tư nước ngoài(ĐTNN) sẽ tìm hiểu về môi trường đầu tư của nướcsở tại theo các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư.Nhà ĐTNN sẽ xem xét tấtcả các yếu tố của môi trường đầu tư như chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá,xã hội chứ không chỉ chú trọng đến yếu tố kinh tế của môi trường đầu tư Chỉkhimôitrườngđầutưđảmbảokhảnăngsinhlợivàantoànthìnhàđầutưnước ngoàimớilậpdựánvàtriểnkhaidựánđầutư,ngượclạihọsẽtừbỏýđịnhđầutư Trong quy trình này, 3 yếu tố ảnh hưởng có tính chất quyết định gồm: Cácđiều kiện để thu hút vốn FDI của chính quyền địa phương, khả năng lợi nhuậnđem lại cho nhà đầu tư, sự quan tâm của các nhà đầu tư FDI và quan hệ chínhtrịgiữa Quốcgia cónhà đầutưFDI vớiquốc giathuhútvốn FDI.

Các chính sách thu hút vốn FDI của địa phương:gồm các chính sáchliênquanđếncơcấungànhkinhtếtạiđịaphương;Chínhsáchvềhìnhthứcđầutư,gópvốnvàqu yhoạchtạiđịaphương;Chínhsáchvềthuế,phí,lệphí,chínhsách về đất đai địa phương tạo những phần đất sạch, thuận lợi ở nhiều vị trí sẽlà cơ sở để thu hút vốn FDI; Chính sách về lao động, chính sách hỗ trợ về đầutư,chínhsáchvềthủtụchànhchính;Chínhsáchxúctiếnthuhútvốnđầutưđểthu hút vốn FDI vào địa phương…Từ đó làm cơ sở cho nhà đầu tư lựa chọnđầu tư Hình thức, công cụ và phương thức xúc tiến đầu tư thích hợp với địaphương lànhântốquantrọngtronghoạtđộng thuhútvốn FDI.

Thựctếchothấy,nhữngđịaphươnglàmtốthoạtđộngnàysẽkêugọiđược nhiềunhàđầutư nướcngoàihơn đểhoạtđộngxúc tiếnthuhút vốnFDIvào địa phương tốt, phải tiến hành xây dựng, cập nhật tài liệu và sử dụng côngcụquảngbáphùhợpnhưđưatintrêncácphươngtiệnthôngtinđạichúng,cácmạngthôngtinđi ệntử,tiếnhànhtổchứccáchộinghịtrongvàngoàinước,trựctiếpgặpgỡthườngxuyênđốithoạivớ icácnhàđầutư,thànhlậpcáccơquanchuyêntráchhoạtđộngxúctiếnđầutưđểđưaracácch ínhsáchxúctiếnphùhợpvớichiếnlượccủađịaphươngtrongtừnggiaiđoạnvàsửdụngc áccôngcụ,phươngphápxúctiếnđúngvàđếnđượcnhàđầutưnướcngoàicầnthuhút.

Sự phát triển cơ sở hạ tầng tại địa phương:Sự phát triển cơ sở hạ tầnglà một điều kiện vật chất hàng đầu để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốnFDI Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, mạng lưới thông tin liênlạc,hệthốngcungcấpnănglượng,cấpthoátnước,cáccôngtrìnhcôngcộng phụcvụsảnxuấtkinhdoanhnhưcảngbiển,sânbay,… cơsởhạtầngtốtlàmộttrongcácyếutốquantrọnggiúpcácnhàđầutưnướcngoàigiảmcácc hiphígián tiếp trong sản xuất kinh doanh và có thể triển khai các hoạt động đầu tư.Thựctếthuhúttạicácđịaphươngtrongcảnướcchothấycácdòngvốnchỉđổvào nơi nào có hạ tầng phát triển, đủ khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủacácnhàđầutư.Mạnglướigiaothôngcũngđónggópmộtphầnquantrọngvàothu hútvốnFDI,làcơsởđểvậnchuyểnvậtliệu,đitiêuthụsảnphẩmvàquantrọngnhấtlàcácđầumố igiaothôngtiếpgiápvớithếgiớinhưcảngbiển,cảnghàngkhông Cáctuyếnđườnggiaothôn gtrọngyếucũnglàmcầunốisựgiaolưupháttriểnkinhtếgiữacácđịaphươngcủamộtquố cgia.Mộtmạnglướigiaothôngđaphươngtiệnvàhiệnđạisẽgiúpcácnhàđầutưgiảmđượ c chiphívậnchuyển khôngcầnthiết.

Lợi thế so sánh của địa phương: Muốn phát triển kinh tế cần có nhiềuyếutốvàđiềukiệnkhácnhau,ngoàicácyếutốvềcơsởhạtầngđượcxâydựngcần có thêm các điều kiện khác như: vị trí địa lý thuận lợi, địa chất nơi đó ổnđịnh, quy mô thị trường rộng lớn, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ,nguồn tài nguyên phong phú… Xu hướng đầu tư ngày nay của các nhà đầu tưnước ngoài trong việc lựa chọn địa điểm đang chuyển từ việc xem xét gần thịtrườngtiêuthụsangưutiêntiêuchítrìnhđộ,giácảsứclaođộngcủacôngnhân,trìnhđộngoạingữcủa dânbảnđịabởivìcôngnghệthôngtinpháttriểnsẽgiúpcho cácnhàsảnxuất dễdàng hơntrong việctiếpcận cácthịtrường ởxa[31].

Chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương:Một trong những yếu tố xãhộiquantrọngcủathuhútvốnFDIlàchấtlượngnguồnnhânlựcvàgiácảsứclao động Chất lượng lao động là một lợi thế cạnh tranh đối với các nhà đầu tưvàolĩnhvựccóhàmlượngcôngnghệcaohaycósửdụngnhiềucôngnghệhiệnđại Ngoài ra, yếu tố văn hoá cũng ảnh hưởng tới yếu tố lao động như sự cầncù,tínhkỷluật,ýthức tronglaođộng…

Thủ tục hành chính liên quan đến thu hút FDI tại địa phương:Sự đơngiản hóa các thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nướcngoàitrongquátrìnhđăngký,triểnkhaithựchiệndựánđầutưcũngnhưgiảmcác chi phí cả về vật chất và thời gian, tạo dựng được độ tin cậy của các nhàđầu tưnướcngoài.

Năng lực và tư tưởng nhận thức của lãnh đạo, hoạt động của cơ quanxúc tiến tại địa phương:Tư tưởng nhận thức, thái độ của lãnh đạo các địaphươngcũnglàyếutốtácđộngmạnhđếnthuhútvốnFDIvàođịaphươn gđó.LãnhđạocủađịaphươngthấyđượcvaitròcủavốnFDIthìsẽcónhữngưuti ên,tạomôitrườngđiềukiệnthuậnlợi,chủđộngtrongviệctìmđốitácđầu tư nước ngoài phù hợp để thu hút được các nguồn vốn FDI về với địaphươngcủamình.

2.2.2 Khảnăng lợi nhuậnmang lại cho nhà đầutưFDI

Với động lực chủ yếu là lợi nhuận, các dự án FDI chủ yếu tập trung vàocác vùng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt là các vùng có ưu thế vượt trội về cơ sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thông, thủy, bộ, hàng không và năngđộngtrongkinhdoanh.điềuđósẽthúcđẩykinhtếpháttriểnnhanhhơnsovớicác vùng kinh tế kém sôi động và cũng chính điều này làm cho khoảng cáchphát triển giữa những vùng này ngày càng lớn hơn Ngoài ra, khi quyết địnhđầu tư,doanhnghiệpFDIsẽchịuảnhhưởng bởicácyếutốsau:

Môi trường kinh tế thế giới:Do đặc tính của FDI là hết sức nhạy cảm vớicác biến động của môi trường kinh tế quốc tế, đây là nhân tố khách quan tácđộng đến các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các nước Khi nền kinh tế thếgiới có sự ổn định sẽ tác động tích cực đến sự di chuyển các dòng vốn đầu tưnước ngoài, làm cho quá trình thu hút đầu tư của các nước thuận lợi hơn rấtnhiều, ngược lại khi môi trường kinh tế thế giới không ổn định, tình trạng lạmphát cao, suy thoái kinh tế diễn ra nhiều nơi thì sẽ rất khó khăn cho các nướctiếpnhậndòngvốntừcác nhà đầutưnướcngoài

Hướng dịch chuyển của dòng vốn FDI quốc tế:Đây là nhân tố bên ngoàicóýnghĩaquyếtđịnhđếnkhảnăngthuhútvốnFDIcủaquốcgianóichungvàđịa phương nói riêng Mức độ tăng, giảm của việc thu hút vốn FDI chịu sự chiphối của xu hướng vận động của các dòng vốn FDI trên thế giới Nếu quốc gianằm trong khu vực mà dòng vốn FDI đang hướng tới thì khả năng tiếp nhậnvốnFDIcủaquốcgiahayđịaphươngđólàthuậnlợivàngượclạikhicácquốcgia nằm ngoài vùng dịch chuyển của dòng vốn FDI thì sẽ rất khó cho các quốcgia thu hút được nguồn vốn này đón bắt được xu hướng chuyển dịch vốn FDItrênthếgiớilàmộtyếutốquantrọngđểchínhquyềnTrungươngvàđịaphươngđưaracác chínhsáchphùhợpđểtiếpnhậndòngvốnFDI chuyểnvề.

Chiến lược đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài:Các nước muốn thuhút được vốn FDI thì ngoài yếu tố hoàn thiện về môi trường đầu tư, về cácchínhsáchđốingoại,vềhoạtđộngxúctiến… cònphảiquantâmđếnchiếnlượccủacácnhàđầutưnướcngoài.Trênthếgiớihiệnnaybịchiphốinhi ềubởicácnhà đầu tư lớn đó chính là MNCs, TNCs và nhà đầu tư đến từ các nước pháttriển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… Những nhà đầu tư nước ngoài này cótiềm lực tài chính mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong đầu tư quốc tế, có uy tíntrong kinh doanh…chiến lược kinh doanh của họ có xu hướng đầu tư vào cácngành công nghệ cao, ngành chế tác, sử dụng lao động có tay nghề và vào khuvựccónhiềutriểnvọngtrong kinhdoanh.

Tiềmlựctàichínhcủacácnhàđầutưnướcngoài:Đốivớinướcnhậnđầutư, trước khi cấp phép đầu tư cũng phải thẩm định năng lực tài chính của nhàđầu tư nhằm đảm bảo dự án được triển khai đúng như đăng ký, điều này giúpnước sở tại hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài đã xin được giấy phép đầu tưnhưng không có vốn để triển khai các dự án, thậm chí rút vốn không triển khaiđượcgâythiệthạikinhtếchonướcsởtại.

Năng lực kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài:Lợi nhuận là mụctiêucuốicùngmàcácnhàđầutưnướcngoàimuốnhướngtới,lợinhuậntừviệc đầutưlạiphụthuộcvàonănglựckinhdoanhcủachínhnhàđầutư.Mặcdùmọihoạtđộngliênquanđến hoạtđộngkinhdoanhđềudochínhcácnhàđầutưchịutrách nhiệm, nếu hoạt động kinh doanh tốt thì lợi nhuận đó thuộc về họ trongtrườnghợpbịlỗthìnhàđầutưchínhlàngườibịthiệtthòinhưngkhinướcnhậnđầu tư đánh giá được năng lực kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài thì đóchính là cơ sở để tìm được các nhà đầu tư tốt. Các nhà đầu tư này với năng lựckinh doanh tốt, khả năng tạo ra lợi nhuận cao chính là cơ sở để họ tiếp tục mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tếvàcũngtạoranhiềutácđộnglantoảtíchcựcthúcđẩy,lôicuốncácnhàđầutưnướcngoàikhác.

2.2.3 Sự quan tâm của các nhà đầu tư FDI và quan hệ chính trị giữa quốcgia cónhàđầu tư FDIvớiquốc giathuhút vốn FDI

Chiến lược thu hút vốn để phát triển kinh tế của một quốc gia nói chungvàcủaquốcgiađốivớivùngkinhtếnóiriênglànhântốcóýnghĩaquyếtđịnhđến việc thu hút vốn FDI vào địa phương Chiến lược này thể hiện tập trung ởmột số điểm như: Mở cửa thu hút vốn bên ngoài hay không, giai đoạn nào thìnên tập trung nguồn vốn trong nước hay ngoài nước, đối với nguồn vốn ngoàinước thì nên lựa chọn tập trung vào nguồn nào như đi vay thương mại, ODAhayvốnFDI… địnhhướngcáclĩnhvựcthuhút,tiêuchuẩnđểxácđịnhphươnghướng lựa chọn dự án đầu tư của nước ngoài… việc định hướng chiến lược thuhút có ý nghĩa quan trọng, thiết lập các điều kiện để thu hút cho phù hợp. Cácđịaphươngkhácnhaungoàichiếnlượcthuhúttổngthểcủaquốcgiasẽcóđịnhhướng, chính sách và mục tiêu riêng để thu hút vốn FDI phát triển kinh tế - xãhội của địaphươngđó

Ngày đăng: 01/09/2023, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:Tổng hợpmộtsốchỉtiêuvềthuhútvốnFDI của TpHàNội - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Tổng hợpmộtsốchỉtiêuvềthuhútvốnFDI của TpHàNội (Trang 82)
Hình 3.1. Tốc độ tăng dân số của cả nước, vùng và TP HCM trong  giaiđoạn2010– 2020 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Hình 3.1. Tốc độ tăng dân số của cả nước, vùng và TP HCM trong giaiđoạn2010– 2020 (Trang 92)
Bảng 3.6. Thu hút vốn FDI vào TP HCM theo các Quốc gia và vùng lãnhthổ (đốitác đầu tư) - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.6. Thu hút vốn FDI vào TP HCM theo các Quốc gia và vùng lãnhthổ (đốitác đầu tư) (Trang 113)
Bảng 3.8.Lao độngtrongcác DNtạiTPHCM - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.8. Lao độngtrongcác DNtạiTPHCM (Trang 117)
Bảng 3.9. Tổng hợp một số kết quả hoạt động của DN FDI trên địa bànTPHCM - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.9. Tổng hợp một số kết quả hoạt động của DN FDI trên địa bànTPHCM (Trang 118)
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của DN  FDItrênđịabàn TPHCMnăm2020 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của DN FDItrênđịabàn TPHCMnăm2020 (Trang 120)
Bảng 3.13: Đóng góp của khu vực FDI vào tăng năng suất lao động xã hộicủaTPHCMso vớiHàNội vàTpHải Phòng,2019 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.13 Đóng góp của khu vực FDI vào tăng năng suất lao động xã hộicủaTPHCMso vớiHàNội vàTpHải Phòng,2019 (Trang 124)
Bảng   3.15.   Đóng   góp   của   các   ngành   vào   tăng   trưởng   kinh   tế   của thànhphốHồ ChínhMinh; giá2010 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
ng 3.15. Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng kinh tế của thànhphốHồ ChínhMinh; giá2010 (Trang 126)
Bảng 3.16. Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu về kết quả, hiệu quả thu  hútvốnFDIcủa TPHCM - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.16. Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu về kết quả, hiệu quả thu hútvốnFDIcủa TPHCM (Trang 128)
Bảng 3.17. Tổng hợp các công việc đã thực hiện để thu hút vốn  FDIvàoTPHCM - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.17. Tổng hợp các công việc đã thực hiện để thu hút vốn FDIvàoTPHCM (Trang 129)
Bảng  3.18.  Xếp hạng trongC h ỉ   s ố   n ă n g   l ự c   c ạ n h   t r a n h c ấ p   t ỉ n h   ( 1 - 6 3 ) TPHCM - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
ng 3.18. Xếp hạng trongC h ỉ s ố n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ấ p t ỉ n h ( 1 - 6 3 ) TPHCM (Trang 131)
Bảng 3.19.SosánhTPHCMvới cảnước ViệtNam,2020 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.19. SosánhTPHCMvới cảnước ViệtNam,2020 (Trang 133)
Bảng 3.21.Cácchỉ báo chọnlọctrongquy hoạchtổng thểvàthựctế - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 3.21. Cácchỉ báo chọnlọctrongquy hoạchtổng thểvàthựctế (Trang 139)
Bảng 4.1. Tổng hợp các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của TP HCM đếnnăm2025và2030 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 4.1. Tổng hợp các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của TP HCM đếnnăm2025và2030 (Trang 153)
Bảng 4.5. Dự báo vốn FDI thu hút từ các quốc gia qua các giai đoạnvào TPHCM(theoPA2) - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 4.5. Dự báo vốn FDI thu hút từ các quốc gia qua các giai đoạnvào TPHCM(theoPA2) (Trang 158)
Bảng 4.6. Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo và nhu cầu nhân lựcgiai đoạn2019-2025củaVùng kinhtếtrọngđiểmPhíaNam - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 4.6. Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo và nhu cầu nhân lựcgiai đoạn2019-2025củaVùng kinhtếtrọngđiểmPhíaNam (Trang 159)
Bảng 4.8. Năng lực quản trị địa phương của chính quyền thành phố Hồ ChíMinhđểthuhútvốnFDI - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 4.8. Năng lực quản trị địa phương của chính quyền thành phố Hồ ChíMinhđểthuhútvốnFDI (Trang 163)
Bảng 4.9. Dự báo nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp FDI thời kỳ 2021- 2021-2030ởTPHCM(thepPA2) - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố hồ chí minh
Bảng 4.9. Dự báo nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp FDI thời kỳ 2021- 2021-2030ởTPHCM(thepPA2) (Trang 165)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w