Trong đó, chúng tôi muốn nêu một vài suy nghĩ của chúng tôi trước thực trạng giẳng dạy địa lý hiện nay với việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho học xinh, Chúng tốt không có tham vọng đào t
Trang 1TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH CONG TRINH DY THI
' SINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HOC " NAM 1994
TEN CONG TRINH :
VAN DE REN LUYEN TU DUY SANG TAO CHO HOC SINH
PHO THONG TRUNG HOC
TRONG GIG DIA LY
THUOC NHOM NGANH KHOA HOC : DIA LY
Trang 2Nhận xét của Hội đồng khoa học cấp trường :
Điểm số :
Trang 3TOM TAT CONG TRINH
Luận văn được tiến hành trên cơ sở tiếp cận lý thuyết tư duy
sáng tạo và lý luân dạy học địa lý thông qua các phương pháp nghiên
cứu lý thuyết và thực tiễn Luận văn nêu lên những nhược điểm còn tổn tại trước thưc trạng giảng dạy địa lý hiện nay, và một vài suy nghĩ của chúng tôi nhằm phát huy tối đa năng lực tư duy sáng tạo, cho học
Trang 4MUC LUC
Phần thứ nhất : Lời nói đầu Phẩn thứhai : Nội dung
Chương 1 : Mở đầu
I Sơ lược về khoa học tư duy sắng tạo I Các khái niệm cơ bản
2 Các yếu tố hợp thành trong tư duy sáng tạo
3 Các phương pháp tích cực hóa tư duy HH Cơ sở lý luận của quá trình dạy học địa lý
1 Quá trình nấm trị thức địa lý của học xinh
2, Một số phương pháp đạy học địa lý cụ thể
ny Ren Lage Mt guy sdngeac enO haan PITH Gong gid di
! Các phương pháp giảng day 2 Việc đặt câu hỏi trong giảng dạy
3 Việc truyền đạt, hướng dẫn học sinh lĩnh hội trị thức và ra bài tập
II Vẻ việc tổ chức giảng dạy, kiểm tra - đánh giá
I Trong giờ kiểm tra bài cũ
2 Khi giảng bài mới, kiểm tra - đánh gia
3 Trong giờ củng cố, thực hành, ôn tập
Phẩn thứ ha : Kết luận
Phụ lục
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống, chúng ta luôn gấp phải những tình huông như Neuti me muon con mình ngoan hiển và tài ba, kỹ sư muốn tạo ra nhiều máy mới có hiệu suất cao hơn, dược sỉ muốn bào chế thuốc chữa được bệnh nan y nông dân muốn làm ra nhiều lúa gao, Nhưng bằng cách nào để có được ? Và thế là thực tế đã huộc chúng ta phải luôn suy nghĩ, chúng tà
thường đưa ra muôn vàn cách giải quyết “thử”, để loại dẫn những kết quả “sat”, đì đến lời giải đúng - đạt được yêu cầu đặt ra Nhưng khi hỏi ngược lại - Chúng tà đã suy nghĩ thể nào”,
thì ít ai trả lời được Ngày vả vấc nhà bác học, họ phát xuy nghĩ và lầu việc rất dữ, phos thất tập trung (nhiều khí đến đăng trí, quên hết những chuyên khác), còn y tưởng thì đến hái chơi và linh cỡ Khi được hỏi : Xin ông cho Biết ông suy aghi the nie ma him dude phat minh A
sáng chế B ?*, các nhà hác học đã nhún vai, gid has tay len tro, than thd: “Tai nang gid đầy, tôi làm việc như trâu, suy nghĩ, suy nghĩ căng thẳng mãi rỗi tự nhiên bật ra ÿ tưởng giải
quyết vấn để Chính tôi không tự giải thích được điều ấy, huông gì còn giải thích cho ai ””, Để sáng chế ra ắc-quy kiểm, Edison - người được mệnh danh có thể xáng chế ra bất cử thứ gì đã phải làm tới 50 000 thí nghiệm, chưa kể những phương ấn trong đầu ông kiểu “Nếu ta thử làm thế này thì sao ?”
Ngày nay, trước sự phát triển như vũ hão của khoa học kỹ thuảit, nhụ cầu cuốc xông: ngày càng cao, thì những vấn để cắn giải quyết lại cảng gia tăng gấp bội Đã đến lúc chúng ta cần phải biết cách suy nghỉ để có được nhiều lời giải đúng trong một thời gian ngắn Đây
là mục đích chúng ta phải vươn tới, mà học sinh - những người chủ tướng lại của đất nước sẻ
là một trong những lực lương nòng cốt Tư duy để tìm ra con đường ngắn nhất đi đểu "cái
mới, có ích”, đó là quá trình tư duy sáng tạo
Edison từng nói : “Nhiệm vụ quan trong nhất của nên vận mình là dạy con người biết
xuy nghĩ”, Có thể dạy học xinh cách tư duy sáng tao được không ? Đặc biết đối với mòn địa lý, vốn là môn phụ ít được học xinh quan tấm đến Người giáo viên địa lý xế phải làm gì để
tạo được niễm say mê, hứng thú học tập ở học sinh, liệu rằng có thể rèn luyện cho họ‹ sinh
mình phương phấp tư duy sáng tạo không ? Đó chính là câu hỏi chúng tôi tự đật ra cho mình
khi sắp hước vào con đường đã chọn, và là lý do để chúng tôi chọn đề tài luận văn tốt nghiện của mình : "Vấn để rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trung học trong
giờ địa lý ”
Trong đó, chúng tôi muốn nêu một vài suy nghĩ của chúng tôi trước thực trạng giẳng dạy địa lý hiện nay với việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho học xinh, Chúng tốt không có tham vọng đào tao ra những học sính có thể phát mình những điều mới mẻ trong địa Íý Chỉ
mong rằng thông qua quá trình giảng dạy địa lý, rèn luyện cho học sinh nâng lực tư duy sáng tạo, nhằm nâng cao khả năng nhận thức, đánh giá, phán đoán, của học sinh Kết quả đó
phần nào làm cơ sở, nền móng cho việc học tập, nghiên cứu của học xinh sau phổ thông trung học và nhắn nào giúp các em để thành đạt hơn trong cuộc sống tương lãi
Trang 6'
~
NOI DUNG
CHƯƠNG | : MỞ ĐẦU
1 SO LUGC VE KHOA HOC TU DUY SANG TAO:
1 Cac khai niém co ban :
Tình huống vấn đề (bài toán hiểu theo nghĩa rộng) là tình huông, ở đó người giải đất cho mình mục đích cẩn đạt đước, những làm cách nào đạt đực mục dích thì chưa biết Điều này đòi hỏi người giải phải suy nghĩ Quá trình tâm lý đưa người giải tự chua biét cách đạt mục địch đến chỗ biết cách dat muc đích gọi là quả trình tế dựy
ving tao hay quia trình đdristic Như vậy người gu chỉ tức xứ xuy phí kÍu ti vàu: tình
huống vấn để mà trong tình huống vấn để có mâu thuẫn giữa “biết mục dich” va
“không biết cách đạt đến mục đích”, Mẫu thuần loài này được gói là mâu thuẫn hành
chính vì hay xảy ra trong lãnh vực hành chính Không biết có hài nghĩa - không biết
gì và chọn một cái tối ưu trong những cát đã biết, ví dụ nên đưa ra thị trường những
mãt hàng nào và phải dưa ra thị trường một món hàng bán chạy,
Nói đến sắng tạo, thường người tà liên tưởng tới các khái niệm phát nành, xáng
chế
Phát mình là sự phát hiện ra những quy luật, những tính chất hay những hiện
tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhữ đó làm thay đổi căn hẳn nhận thức của con người Phát mình không thể trực tiếp áp dụng vào sẵn xuất, đem lại lợi nhuận ngay, nên phần lớn các nude khong dat van để bảo hộ phát mình, phát mình không phải là đối tượng của sở hữu công nghiệp Nhưng
nó chính là cơ sở, là xuất phát điểm cho những quá trình nghiên cứu, thử nghiện để
đi tới những thành tựu có giá trị trực tiếp thúc đẩy trình độ văn mình xã hội
Khác với phát mình sáng chế là tạo ra cái trước đây chưa có sẵn trong thể giới
vật chất Sáng chế được nảy sinh từ hoạt động sản xuất và phục vu trực tiến cho xắn xuất, phát mình và súng chế liên quan mật thiết với nhau : Phát mình làm nay sink
các xáng chế, ứng dụng vào sản xuất, đời sống, tạo ra các máy móc, dụng cụ nghiền
cứu mới, ngược lại, cúc sáng chế tạo thêm niuềng điều kiện thuận lựi dt tìm nhiềng phúát
trinh tỏi
Sáng chế chính là một giải pháp kỹ thuật cụ thể chỉ ra cách thức và phương: tiện
giải quyết được bài toán, nên sáng chế còn là khái niêm kỹ thuật Sáng chế ra đời làm xuất hiện những quyền lợi vật chất và những quyền lợi khác nên sáng chế còn là
khái niệm pháp lý Sáng chế đồng thời là khái niệm kinh tế vì áp dụng sáng chế vào
Trang 71
tệ lớn Ngoài rủ, sảng chế củn trang ý nghữa xã hội, no ce the lan cude sony van manh hơn và cũng có thể tạo nền những nguy cơ nu (các xáng chế thuốc về find vik quan su),
2 Các yếu tố hợp thành trong tư duy sáng tạo
Tư duy nói chung và tư duy vắng tạo nói rêng là một quá trình tâm lý gan ben với ngôn nạữ Trong ngôn ngữ, một từ có thể có nhiều pha, và nước lại, nhiều từ có
thể cú cùng một nghĩa, cũng có thể là hiểu ngắm Thông thường người puải nhận
thông tin từ hến ngoài, chỉ tiếp thú những tín hiệu (từ ngữ) nào phủ hơn với quan
tiệm, kiến thức hình thành trong óc mình, bộ quá những tín luệu khác tốt cách vỏ
thức và việc Hếp thu dỏi lúc lại còn Bị chỉ phối bởi ngữ cảnh, Ngôn ngữ cảng phái
triển, cho phép con người mở rộng khả năng tư duy và làm quả trình tự duy có hiểu
quả hơn
Khi rợi vào một tình huống nào đó, không phải ai cũng nhìn thấy vấn dẻ và
hiểu vấn để ấy như nhau Khả nắng nhìn thấy vấn đẻ và tách ra được các yếu tổ có
Ích khi tiếp thu thông tin gọi là tính nhạy bén của tế dứy: Khả năng này dễ dàng xuất
hiện ở những người đã có sẵn những ý tưởng trong dấu vẻ một vẫn để não đó nhưng
chưa tìm ru lửi giải Và nhữ tình huổng đó, đã cung cấp thêm cho họ thông tin, dd sie
vượt qua vật cản để tiến đến địch Cầu nhảy (1) Ý tưởng + <s Lư ( do tương tác của hai đường (l) và (2) ì
(2) Thông tun bên ngoài
Trong quá trình tìm kiếm lời giải, người ta không chỉ suy nghĩ dựa trên những
thông tin thu được từ bên ngoài mà còn kết hợp chúng với những gì đã có trong trì
nhớ Kết quả suy nghĩ phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hợp lý của việc sử dựng và kết hựp các thông tin Khả năng của trí nhớ cho thông tin cần thiết và đúng lúc duce poi
ld tinh sdn sang cia tri nh
Sự liên hệ giữa tình huông mới và trị thức lưu giữ trong trị nhớ càng xa xót báo
nhiêu thì sự vận dụng trị thức đó càng có tính chất sáng tạo bấy nhiều, nếu sự vận dụng được tiến hành một cách độc lập, không lập lại trường hợp tương tự mà nguih giải đã biết từ trước, Khả nãng tách được cái đặc biệt để đưa nó sang sử dụng 3 lĩnh
vực khác gọi là khả nâng chuyển giao kính nghiệm hay sư tư lực chuyển các 1: thức
và kỹ năng sang một tình huống mới Vì thể, khi suy nghi, người giải cẩn ph mở
rộng vùng tìm kiếm, mở rộng sự chú ý để phát hiện những cát tướng tự, có ích, trong đó bài toán cho trước đóng vai trò trung tâm
Trang 84
người giải mở rộng phạm vi tim kiếm, nhung déag thih cũng có thể làm chủ xứ xuy nghĩ lan man, không định hướng Vì thể, khi liên tưởng không nên liên tưởng xa mà cắt thành nhiều đoạn, Quá trình liên tưởng được định hướng bởi mục đích của 0gười
giải trong các tình huống vấn để
Khii năng dễ dàng phát Ý tưởng : ý nghĩ hay ý tưởng không đơn thuần là xử kết
hợp liên tưởng hai hay nhiều khái niệm Sư kết hợp này phải có nội dung phản ánh
mốt quan hệ khách quan giữa các hiện tượng đứng ding sau các khái niệm đó Ý
tưởng phát ra được mã hóa cụ thể tùy từng người khác nhau và người giải cắn biết
chọn cho mình cách mã hóa thích hợp nhất Ý tưởng là kết quả của quá trình xử lý
thong tin
Linh tính là ý tưởng có được do xử lý thông tin 3 tiem thức nhưng khi xuất hiện
lại xuất hiện ở ý thức Linh tính có thể đưa người giải đến gắn hoặc ra xa lừi giải
đúng Vì thế khi giải bài toán, không nên xem lình tính như một liều thuốc thần chữa khỏi ngay bách bệnh
Khả năng lựa chọn phương án thích hợp nhất cho bài toán gọi là khá năng đánh
giá ý tưởng Việc đánh giá phải được tiến hành trong suốt quá trình giải Các tiêu
chuẩn đánh giá có thể là tính phí mâu thuẫn (tính logic); tính phù hợp với kinh nghiệm, kiến thức; tính khái quát; tính khách quan; tính bản chất (tính xâu xắc): cơ sở
cho lý thuyết hay phát triển được thành hệ các ý tưởng mới (tính nến tẳng): tính đơn giản; các tiêu chuẩn đạo đức và thẩm mỹ
Tính linh hoạt của tư duy giúp người giải dễ dàng và nhanh chóng chuyển từ
một loại hiện tượng này sang hiện tượng khác, xa vẻ nội dung, kịp thời từ bỏ những ý
nghĩ không có triển vọng, những tín điểu đã lỗi thời, những định kiến chủ quan và
vu xa những vật cần tâm lý
Trí tưởng tượng là phẩm chất rất quan trọng trong tư duy sắng tạo Tưởng tượng
giúp người giải có thể hình dung được kết quả công việc để lựa chọn quá trình tiến hành thích hợp Trí tưởng tượng còn cho phép người giải tìm được lối thoát ngày cả khi bài tốn khơng đủ thong tin Theo qui ước, người ta chia trí tưởng tượng ra bà loại:
- Trí tưởng tượng logic dự đoán tương lai từ hiện tại nhờ các biến đổi logic - Trí tưởng tượng phê phán tìm kiểm những cái chưa hoàn thiện, cắn thuy đổi
cho tốt hơn
- Trí tưởng tượng sáng tạo đưa ra cac ý tưởng mới vẻ nguyên tắc, chưa có hình mẫu trong thực tế, nhưng dựa trên những yếu tổ có thực
Ngoài ra phải kể thêm những phẩm chất khác rất cẩn cho tư duy Đó là tính
kiên trì, khả năng tập trung suy nghĩ, nghị lực, tính cẩn cù, tỉ mị,
Các nguồn kích thích sáng tạo : các tiểm năng sáng tạo, tự nó không biến thành các thành tích sáng tạo, cẩn phải có sự mong muốn tự nguyện của người giải Con
Trang 95,
sinh từ các như cầu xã hồi Tác động xã hội biến những ham muốn bẩm sinh thành hệ thống các khả nãng sáng tạo Các nhà tâm lý cho rằng trong cách xử sự của con người, cát quyết định không phải là sư hann muốn mã là nhụ cầu, và đưa ra chuỗi pom
năm mắc xích sau : ham muốn (nhu cầu) - xúc cảm - mong muốn tự nguyện - tư duy -
hành động
Ta thấy, tư duy chỉ đóng vai trò trung gian giữa nhú cầu và kết quả, và hành động của con người không phải xuất phát từ tư duy mà bất nguồn từ những nhụ cẩu Nghiên cứu về mối quan hệ giữa mong muốn tự nguyên và hiệu quả hoạt động,
Yectkcs - Dodson đã đưa ra quy luật :
Kết quả
À
Động cơ
Sự mong muốn tự nguyện càng mãnh liệt, kết quả đạt được càng cao nhưng chỉ đến một giới hạn nào đó Nếu sự kích thích vượt quá giới hạn này, kết quả trủ nên
xấu đi, thậm chí tiến đến không
Con người ai cũng có sẩn tiểm năng sáng tạo nhưng không phải ai cũng có khả
năng sáng tạo như nhau Sự khác nhau ấy là do cách tổ hợp các yêu tố cấu thành quá trình suy nghĩ sáng tạo và quá trình rèn luyện chúng ở mỗi người đều khác nhau Khả năng sáng tạo sẽ được nhân lên nếu con người biết sử dụng hợp lý những tiểm năng
sắng tạo sẵn có Cho nên để nâng cao hiệu quả tư duy, cao hơn nữa, điểu khiển tư
duy, người ta không chỉ cẩn phát hiện ra các quy luật tư duy mà còn cẩn sáng chế rà các công cụ, phương pháp, lý thuyết trang bị cho con người tư duy sáng tạo
3 Các phương pháp tích cực hóa tư duy
Các nhà tâm lý học, qua các nghiên cứu của tình cho thấy : Người tu thường
giải bài toán (hiểu theo nghĩa rộng) bằng cách lựa chọn phương án - phương phúp thử và sai Quá trình giải phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm có trước đó của người giải,
vi thé tinh i tam ly đã cản trở sự sáng tạo trong phẩn lớn các trường hợp Thông thường để giải được bài toán, cẩn rất nhiều thời gian, sức lực và phương tiện vật chất do phải làm rất nhiều phép thử Và mặc dù giải được, người giải cũng không thể giải
Trang 10if
Để cải tiến phương pháp thử và sat, người ta đưa ra các thủ thuật (nguyề¡: tắc),
ấn ba mươi phương pháp tích cực hóa tư duy như phương pháp đối tương tiêu điểm,
não công, có tác dụng nhất định khi giải các bài toán sắng tạo
3.1 Phương pháp đối tượng tiêu điểm :
Là phương pháp phát ý tưởng nhờ việc chuyển giao những dấu hiệu, tính chất, chức năng, (gọi chúng là các dấu hiệu) của những đối tượng thu thập một cách tình
cờ (ngẫu nhiên), chủ đối tượng cần phải cải tiến (đối tướng tiêu điểm hay prototype)
Áp dung phương pháp này gồm các bướ sau :
- Bước 1 : chọn đối tượng tiêu điểm
- Bước 2 : Chọn ha đến bốn đổi tượng một cách tình cờ (lật hú họa tự điển, báo,
tạp chí, danh mục, }
- Bước 3 : Lập danh sách những dấu hiệu của những đối tương chọn ở bước hai - Bước 4 : Kết hợp những dấu hiệu vừa tìm với đối tưởng tiêu điển
- Bước 5 ; Phát các ý tưởng dựa trên những kết hợp ở bước bm bằng su liên
tưởng tự do, không có bất kỳ sự han chế nào
- Bước 6 : Đánh giá những ý tưởng thu được và lựa chọn những ý tưởng có triển
vọng kha thi Phẩn này thường giao cho các chuyên viên thực hiện
Phương pháp này cho kết quả tốt khi cần phải tìm kiểm những biến thể của các phương pháp, kết cấu đã biết Có thể dùng phương pháp này để luyện tập, phái triển trí tưởng tượng đối với mọi lứa tuổi
3.2 Phương pháp phân tích hình thái :
Mục đích của phương pháp phân tích hình thái là đưa ra nghiên cứu tất cả các
phương án một cách hệ thống về nguyên tắc, bằng việc phản đối tượng thành từng phần, đa dạng hóa chúng rồi kết hợp trở lại nhằm bao quát được những phương án bất
ngờ, độc đáo mà chúng có thể bị hỏ quên trong phương pháp thử và xai Phương pháp
này thường được sử dụng đối với những bài toán cắn lời giải đa dạng Các bước thực
hiện :
- Bước I : Phát biểu bài toán một cách chính xác, xác định rõ mục đích cẩn đạt
được
- Bước 2 : Phân tích đối tượng thành các bộ phân, chức năng (thông số) chính
Trang 11-3 Thông xố (kếlquả hước 2) | Các ý nghĩa (Kết quả bìetc 3) A Ay | Ag H By H3 Hạ C Cy Ca Cy | Cy 1 Cs
- Bước 4 : Lập công thức hình thúi của đối tướng xem xét Công thức là các tổ hep co danny Ay By Cy trong đó (,IK là các số tý nhiển tượng ứng với tốt ý aphia
của chính các thông số đó Ví dụ : AI BỊ C¡., Aq Bà Ca, A2 Bà Cá Số lượng công
thức hình thái bằng tích các cột của tất cả các hàng, ví dụ mà trận có mười cột vũ mười hàng sẽ có mười tỷ tổ hợp (phương án giải) khác nhau
- Bước 5 : Phân tích những phương an vita thu dude vi lua chọn những lời giải
tốt nhất Đây là bước khó nhất,
'Erên thực tế không có một quy tắc khách quan, máy tính điện wf nae, co thể
đấm bảo chủ sự lựa chọn này thột cách tín cây Do đo, để màng tình chủ quan, Va ket quả phương pháp này còn tùy thuộc vào số lượng thông số mà người giải xác định
được : Chỉ cẩn thiểu một thông số sẽ mất dị một xổ lương lửn những phương án giải
cú thể có Nhưng dẫu xao vẫn tốt hơn so với phướng pháp thử - sat
3.3 Phương pháp não công :
Phương pháp nãu công được Á Osborn, người Mỹ đưa ra nắm 953 Phương
pháp này có mục đích thu được thật nhiều ý tưởng giải bài toán cho trước bằng cách
làm việc tận thể
Theo Osborn, cần tách các thành viên tham gia não công thành hai nhóm :
- Nhóm phát ý tưởng gốm những người có trí tưởng tượng phong phú, có khả
năng suy nghĩ trữu tượng, có khả năng liên tưởng xa, khả nắng khát quát hóa cạu:, - Nhóm đánh pii ý tưởng gốm các chuyên viên giỏi phân tích, phê bình, xẻ đánh giả những ý tưởng thủ được từ nhóm phát ý tưởng
Một buổi não công thường kéo dài mười lãm phút đến một giờ, Mỗi ý tưởng trình bay khong quá hút phút Các thành viên than gia nâu công không bị hạn chế về
nghề nghiệp, chuyên môn hay tuổi tắc Hụ có thể phát hiểu mọi ÿ tưởng của mình mà
Trang 12A LG3 » (G4 ®
SO BO MINH HOA PHUGNG PHAP NAO CONG
amp veut) (inh } tim ly) @ 1G: bat giải
> — Py ing HE - Bài toán
Ta thay : cơ chế quan trọng của não công là sự tương tác và phát các ý tưởng, A đưa ra ý tưởng 1A, l phát triển thành 2B Lúc đó A nhìn ý tưởng của minh bang con
mất khác để phát triển thành 3A Nhưng cũng có trường hợp nguve lai (chud (5B -
6A), sự tương tác đẩy ý tưởng ra xu lời giải,
Phương pháp này thường sử dụng để giải những hài tốn khơng địi hỏi độ chính
xác cao hoặc quá sâu vẻ kiến thức Ngày nay, phương pháp não công đã đưdc cải
tiến : Có khoảng mười lăm hiến thể của phương pháp não công như :
- Não công ngược nhằm phê bình, chỉ trích giúp người giải lập những bà: toán mới
- Não công hai kỹ : tách thời gian não công ra làm hàn (nghỉ giải lau giữa giữ)
- Não công ngắm : truyền buổi não công chính thức sang nơi não công ngắm để
he phat ý tưởng,
3.4 Phương pháp synectics - phương pháp sử dụng các phép
tương tự :
Phương pháp này được phát triển dựa trên phương pháp não công Nhóm
syncctics được hình thành do kết hợp những nhóm người chuyên nghiệp, được huấn
Trang 139
các phép tương tư, nhằm định hướng tư duy tư phát, khắc phục tính ì tâm lý và nhìn bài toán cho trước dưới những góc độ, quan điểm mới Các phép tướng tự đó là :
- Tương tự trực tiếp (tương tự thực) ; Đôi tương kỹ thuật được so sánh với đồi
tướng giống nó ở mức độ nhất định từ các lĩnh vực kỹ thuật khác hay sinh hoe,
- Tương tự cá nhẫn - empathy (tương tự chủ quan) hay phép nhập thắn : Người
giải tự biển mình thành đối tượng kỹ thuật, để từ góc đô đó tì ý tưởng giát bài toán
- Tương tự tượng trưng (tương tự trừu tượng) : Ở đây cần có sự tương tự vẻ đặc
trưng, tính chất giữa hai đối tượng mang tính biểu tượng văn học, nghệ thuật được
khái quát hóa cao và hàm chứa nghịch lý của bài toán
- Tương tự viễn tưởng (không có thậU) đòi hỏi sự lý tưởng hóa vấn để Người tù
đưa vào bài toán những nhân vật thần thoại, cổ tích, các phép màu nhiệm, thực hiện
dược những yêu cẩu hài toán đòi hỏi Đối tượng lúc này, được hình dung trong óc
người giải, không phải là đối tượng có trong thực tÉ, mà là đốt tượng người giải mony
muốn có
Một buổi syncctics thường kéo dài vài tiếng, thành viên của nhóm goi là
synector, có tuổi từ hai mươi lãm đến bốn mươi Sau những huổi luyện tập các
xyncctor có được thói quen có ích cho xự sáng tạo như biết tập trung cao đó, có tính
nhạy bén, có cách nhìn rộng rãi khi tiếp cận vấn đề, biết cách làm việc tập thể với hiệu suất cao
Người ta thường dùng phương pháp này để giải các hài toán thiết kế kỹ thuật và
cả các vấn đề hành chính, xã hội
II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÝ :
1 Quá trình nắm tri thức địa lý của học sinh :
Các trì thức địa lý dạy trong trường phổ thông bao gồm một hệ thống kiến thức:
kỹ năng, kỹ xảo được lựa chọn trong hệ thống trị thức của khoa học địa lý và được
xắp xếp theo một trình tự nhất định phù hợp với mục tiêu đào tạo ở trường phổ thông
Quá trình nắm tri thức địa lý chính là hoạt động nhận thức tự giác để tiếp thu một
cách chắc chắn các tri thức địa lý và biến chúng thành vốn riêng của mỗi học sinh 1.1 Quá trình nắm kiến thức địa lý :
Quá trình nấm kiến thức không chỉ dừng lại ở việc hiểu và trình bày lại được
những kiến thức lý thuyết mà còn có khả năng vận dụng vào thực tế và biến chúng thành niễm tin hướng dẫn hành động và cách xử sự Quá trình nấm kiến thức báo gồm
nhiều quá trình hoạt động : nhận thức, ghi nhớ, khái quát hóa - hệ thống hóa Cúc
quan hệ này có quan hệ mật thiết với nhau : đen xen, hổ trợ và bổ sung lẫn nhau Do
Trang 141.1.1 Hoạt động nhân thức ; (liệt tlầee ðạnlàia liệt trcạt n1
thong tin)
Báo gồm nhiều quá trình khác nhau với những mức độ phản ảnh khác ohau cảm giác, trì giác, tứ duy, tưởng tương, Nhìn chung có thể chía hoạt đông nhận: thức
thành hài giải đoạn lớn |
* Nhận thức cảm tính : là giải đoạn nhân thức đấu tiên, hoàn toàa dựa vậu các
giác quan Thy theo sư tác động của các xự vật và luén tượng xung quanh vàu: giác quan nào, là xế có một cảm piác tướng ứng, Ví dụ : Khi nhìn trấi chánh tức ta thầy nó
màu xanh, nắn ta thấy nó mềm, Vậy cảm giác là một quá trình tắm lý phản ánh từng
thuộc tính riêng lẻ của các sự vật và hiện tượng kÌu chúng dang trực tiến tác độn vận
cic pide quan ta
Cam giác là hình thức đấu tiến, là mức độ phản ánh thấp nhất của hoại động: nhận thức, Cao hứa cảm giác một bắc, đó là trì giác, Khác với cắm pide, tri pide phản
ảnh các sự vật, hiện tượng khách quan trong mốt tổng hòa các thuộc tính của nó, cho
ta một hình ảnh trọn vẹn, hoàn chỉnh về các sự vật và hiện tượng
Tri giác giúp học sinh hình thành các biểu tương địa lý Vị dụ : Khi cho học sinh
du ngoạn bờ biển Nha Trang, hình ảnh bên ngoài của hờ biển sẽ lưu lại trong ý thức
học sinh Khi nghe ai đó nhắc đến Nha Trang, lập tức bờ biển ấy lại hiện ra trước mắt học xinh
Nhưng do đặc điểm của các sự vặt, hiện tượng địa lý không phải lúc nào cũng
có thé tri giác trực tiếp được, nên quá trình trì giác được diễn ra dưới hài hình thức |
Tri giác cảm tính (trực tiếp) là sự phản ánh các sự vật, hiện tượng, quá trình một cách
cụ thể, trực tiếp tác dông vào cắc giác quan con người trong một thời gian nhất định
Và trí giác lý tính (gián tiếp) là sự tri giác qua lời nói, chữ viết mô tả, các đối tượng
trên
Các biểu tượng địa lý khác nhau được hình thành trên cơ sử trì giắc trực tiếp goi
là biểu tượng trí nhớ, còn các biểu tượng địa lý được hình thành qua quá trình trị piúc
gián tiếp gọi là biểu tượng tưởng tượng Như vậy, biểu tượng là thành phẩn cao nhất
của nhân thức cảm tính
Ở giải doạn này, ngoài biểu tượng được hình thành, học sính còn có thể nhìn
thấy các mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình địa lý, và rút ra một số kết luận, Ví dụ : khi quan sát một bức tranh về hoang mạc Xahara, học sinh không những nhận ra các đối tượng vẽ trong đó (các cồn cát, ốc đảo, đản lạc đà, v.v ) mà
còn có thể xác định được các mối quan hệ giữa các đối tượng đó và xơ bộ rút ra môi
số kết luận như ; Lạc đà là phương tiên đi lại và vận chuyển phổ biển trên các hoàng
mạc, ốc đảo là những nơi cư trú của con người, động vật trong hoang mạc
Nhưng dẫu sao tất cả đều chỉ phản ánh được cái hên ngoài của các sự vật và
hiện tượng Để hiểu chúng sâu sắc hơn, học sinh phải tiếp tục bước sang giar doan
Trang 15* Nhận thức lý tinh : Day 1 pia đoan cao củi qua trình nhận thực Hoo sink bất đầu phân tích, tổng hợp, so sánh, trữu tướng hóa và khái quát hóa các biểu (ương
địa lý và mốt liệu hệ bên ngoài được hình thánh đ paaa đoan nhận thức cám tình (để tì rũ được những thuộc tinh ban chát, các môi liên hệ và quan hệ bén trong, co tinh quy
luật của các sư vắt, hiện tượng địa ly trong hiện thực khách quản, mà trước di học sinh chưa biết Tức là học sinh đã sử dung các thao tác tự đuy để rút ra két luận mới
Kết luận vừa rút ra đức gọi là khái niệm dia lý
Ví dụ : Để nấm được ý nghĩa đấy đủ nhất của bức tranh hoàng mạc Xahara, sau
khi rút ra kết luận như trên, học sình tiếp tục suy nphi - Tại xao trong hoàng thạc,
phương tiện dị lại và vận chuyển phổ biến lại là lạc đà mã khẩUg phải là một phương biện nào khác ?ˆFat sao ốc đảo lạt là Bơi cứ trú thuận fe cia com ng" và động: vật trong hoang mạc ? Vậy thì về phương diện địa ly, hoang mac là một miền như thể
nào so với các miền khác trên trái đất ? v.v Và cuối cùng đưa ra khái mềm vẻ
hoang mạc : “Hoàng mạc là một vùng rộng lớn, gắn như hoàng vụ có khí hậu khắc
nghiệt, giới thực động vật hết sức nghèo nan
Vậy khái niệm địa lý chính là kết quả bước đâu của nhận thức lý tính Các khái
tiệm này sau khi được kiểm nghiệm bởi thực tiến sẽ trở thành chân lý khách quái
Cũng nhữ tự duy mà học xinh còn có Hiể đưa ra những phun đoán địa ly - Khẳng định hay phủ định các sự vật, liên hệ chính xúc các khái niệm địa lý lại với nhau,
phản ảnh sự liên hệ của các sự vật và hiện tượng trong thực tại, quá khử và cả tương
lai Ví dụ : Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đổi ẩm pid mia
Phún đoán có thể đơn giản, cũng có thể phức tạp, có thể đúng cũng có thể chưa
đúng Kinh nghiệm càng nhiều càng phong phú và toàn diện, việc thực hiện các thau
tắc càng hợp lý và nổ lực, thì phán đoán càng dễ đúng dắn
Từ một hay nhiều phần đoán địa lý bạn đầu, qua tư duy học xinh lại có thể rút
ta một phán đoán mới, gọi là suy lý Ví dụ : Một trong những vấn dé dat ra cho nha nước khi xây dựng đất nước là làm thể nào đáp ứng đẩy đủ như cầu sống của nhắn
dân Lương thực, thực phẩm là nhu cầu quan trọng hàng đấu Vậy, lương thực thực phẩm là vấn để nhà nước phải quan tâm giải quyết đấu tiến, Suy lý giúp học xinh có
thể mở rộng pham vị nhận thức một cách vô hạn, phẩn nào khắc phục được tính ¡ tâm lý
Tóm lại, nhữ tự duy, học sinh có thể nhận thức rõ rằng, sâu xắc hơn vẻ các sư
vật, và liệu tượng dịa lý thể nhưng không phải lúc nào học sình cũng tự duy - chỉ tư duy khi rơi vào tình huống có vấn để, và không phải hất cứ vấn để nào cũng cú thể
giải quyết bằng tự duy Do đó, đối lúc học sinh phẩt dùng đến một quá trình nhận thức cao cấp khác đó là tưởng tượng
Tưởng tượng cũng bất đầu từ những biểu tương và xuất hiện khí con người rơi
vào tình huống vấn đẻ Nhưng khúc với tư duy, tưởng tương phản ánh những cái chưa
Trang 1612
những hình ảnh mới trên cứ sở những hiểu tướng đã có Những hình ảnh mài Ấy là
biểu tưởng của hiểu tướng,
"Tưởng tưởng puíp học sinh có thể giải quyết dước vấn để ngày cả khi không
đủ trị thức để tư duy, Vị dụ : Lam thể nào để nâng sual hia ngày càng cao mà hai
gao vẫn thơm, dẻo và ngọt, như hat gạo tự nhiên Tưởng tương rất cắn thiết cho
quá trình nấm kiến thức địa lý của học sình vì nhờ tưởng tượng, học sính có thể hình
dung được các sự vật hiện tượng địa lý từ lời giảng của thấy mà trước kia húc sình
chưa hể hiết đến, Nhờ tưởng tướng học sinh sẽ dễ dàng rút ra khái niệm, nhắn đoán,
suy ly
1.1.2 Hoạt động ghi nhớ
L.à một khâu quan trong trong quá trình nắm và tái hiện kiến thức Có phì nhớ thì các sự vật, hiện tượng, quá trình địa lý mà học sinh trì giác mới trở thành hiểu
tượng địa lý - tư liệu cho giải đoan nhận thức cao cấp [3ì đó, trong day học địa lý trước đây, người ta rất chú trong đến việc ghi nhớ của học xinh : Cho học sính học
thuộc lòng, hướng dẫn cách ghi nhớ, thường xuyên củng cố, ôn tập,
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, lượng thông tin rất lớn, nền việc ghu
nhđ máy móc không cần thiết nữa Chí nhớ và củng cổ kiến thức phải dưa trên cơ sở
hoạt động tư giác và tích cực của học sinh trong xuốt quá trình học tập,
Trong quá trình học tập, ghi nhớ có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức
nhưng hình thức quan trong nhất là tạo ấn tượng ban đầu Ấn tượng ban đầu dù đúng hay sai đều để lại dấu ấn sâu sắc trong trí nhớ và ảnh hưởng đến sự ghi nhớ và tái
hiện kiến thức suốt đời của học xinh lời vậy việc lựa chọn và đưa đến hoc sinh những ấn tượng nào đầu tiên là một trong shững vấn để mà nhiều nhà giáo dục hiện nay trên thế giới rất quan tâm
Có thể tạo ấn tượng ban đầu bằng nhiều cách : Đặt câu hỏi kích thích đực trí
tò mò của học xinh, đọc một đoạn văn mồ tả hiện tượng địa lý hap din có tính văn
học, sử dụng một để dùng day học mới lạ, v.v
Ghi nhớ còn có thể được tiến hành bằng cách tổ chức quá trình hoc tập tích
cực, tứ giác cho học sinh Trong quá trình này, học sinh phải nắm được ý nghĩa, biết khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức Ghi nhớ loại này là kết quả của hoạt đông học tập, có ý thức của hoc sinh
1.1.3 Khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức :
Xuất hiện trong suốt quá trình nấm kiến thức : Muốn nhận thức rõ ràng, chính
xác về các sự vật, hiện tượng, quá trình địa lý, thì phải biết khái quát hóa và hệ
thống hóa chúng lại với nhau, khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức tốt xẻ giúp
học xinh mau nhớ và lâu quên hơn
Trong quá trình học tập, việc khái quát hóa và hệ thống hóa có thể làm thường
Trang 1714 quát hóa và hệ thông hỏa bằng nhiều cách khác nhau như lap bang so xánh, vẻ xd đồ cấu trúc, Ví dụ : Có thể tóm tất quá trình phát triển kinh tế của Ấn Đủ bang sd de sau: a Hiên pháp _ Kết quả won _- CẢi cách ruộng đất ——| > Nàng nghiện | lưi | JA - Cách mạng xanh | này càng # Cách mang trắng phát triển Quá trình € — —— _ phát triển `, kinh té ' | ết quả | | ) Biên pháp Kết - Khé \ | : Nhập máy + thiết hị => Lạc — \\ ~ XD nhiều nhà máy không liên ee - Phát triển công tục ngluện nặng và nhẹ o | Nguyên nhân - Chị phối hổi tự nhiên - Anh hưởng chiên tranh
1.2 Việc nắm kỹ năng, kỹ xảo :
Kỹ năng kỹ xảo địa lý thực chất là những hoạt động thực tiên mà học sinh hoàn thành được một cách có ý thức trên cơ sở kiến thức địa lý sắn có
Việc nấm kỹ năng, kỹ xảo có quan hệ chặt chế với việc nắm kiến thức và
thường được tiến hành đồng thời với việc nắm kiến thức để chuẩn hị cho việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
Sự chuyển hóa kiến thức thành kỹ năng, kỹ xảo được thực hiện trong các bài
luyện tập, các bài thực hành, thực nghiệm và trong công tác học tân độc lập của học
sinh Trong địa lý có các loại kỹ năng : Kỹ năng làm việc với bản để (định hướng,
đo đạc, đọc, xử dụng bản đổ, ), kỹ năng làm việc ngoài trời (quan sát, đo đạc với các dụng cụ quan trắc các hiện tượng về thời tiết ), kỹ năng làm việc với tài liệu địa lý (lâp lát cất, vẻ bản đổ, phân tích số liệu, ), kỹ năng nghiên cứu va hoe tip địa lý (làm việc với xách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mô tả, viết và trình hày những vấn để địa lý)
Cũng như việc nắm kiến thức, việc nắm kỹ năng, kỹ xảo của học sinh được
thực hiện theo hai giải đoàn :
* Giai đoạn định hướng : Trong giai đoạn này, học sinh cần phải hiểu rõ mục đích hành động, cách tiến hành và các phương tên cắn thiết để thực hiện nành
Trang 18|4
- Hước 1 : Học xinh cần hiểu kỹ nâng xế thực hiến là kỹ năng gì (Vẽ hiệu để, đục bản đồ, phân tích xó liệu, ) kỹ nâng đó dùng đẻ làm gì ? (liểu hiện sự phát triển dân số hay cơ cấu xuất, nhãn khẩu, ), nó có tác dung như thể nào trong việc
học tập địa lý (mình họa cho một quá trình phát triển sẵn xuất hay nghiên cứu: môi hiện tượng kinh tế - xã hôi của một nước, một khu vực )
w* Bước 2 : Hoc xinh cần nắm được các thành phần hoại động của kỹ nâng thoại đông với dụng cu quan trắc tính toán trên xố liều hay phân tích so sánh, quan
sắt, ), trình tư tiến hành và các phương tiên cần thiết
* Giai doạn thực hiện : Ở giải đoạn này hục sình phải tự hoạt động theu cách
thức và trình tự đã để ra Các hoạt đông này có thể hoạt động với các dung cu, ve
lát cất, chỉ bản đổ, nhưng cũng có thể là các hoạt đông trí óc có nhiều yếu tổ sáng tao (phân tích, xo sánh, rút kết luận, ) rồi trình hày, viết thành văn bản, v.v
2 Một số phương pháp dạy học địa lý cụ thể :
2.1 Phương pháp dùng lời :
Chủ đến nay phương pháp dùng lừi vẫn được cói là phương pháp chủ yeu đẻ
giáo viên chỉ đạo, hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức và kỹ năng, kỹ xâo dị lý,
Ưu điểm của phương pháp này là trong một thời gian ngắn, giáo viên có thể cung cấp cho học xinh một lượng thông tin lớn Nhưng nhược điểm là kém tác dụng trong việc phát huy trí lực, năng lực chủ dong, sang tao cia hoe sinh trong vice fink hoi tn
thức Các hình thức của phương pháp dùng Ổời;uiễn giảng, giảng thuật, giảng giải
và đàm thoa
2.1.1 Phương pháp diễn giảng :
Dang khi trình bày một hoặc một số vấn để ít nhiều có tính chất lý luận, có cấu trúc nội dung chặt chẽ, logic Trong diễn giảng bao gồm cả yếu tố mô tả và giải
thích Ưu điểm của phương pháp này có khả năng rèn luyện cho học sinh nghe và
ghi Nhược điểm : dễ gây căng thẳng thắn kinh cho học sinh, dễ làm học xinh mét
mỏi Do đó muốn sử dụng tốt, giáo viên cẩn chú ý đến cường đô của lời nói và tránh
sử dụng các danh từ có tính chất địa phương
2.1.2 Phương pháp giảng thuật :
Bằng ngôn ngữ, lời nói giáo viên thuật lại một sự vật, hiện tượng địa lý,
Phương pháp này năng nể mồ tả dễ hấp dẫn học sinh và tạo được cho các cm những
biểu tượng, khái niệm địa lý sinh động, nhưng vẫn chưa khuyến khích được học sình
tư giác lĩnh hồi trì thức
Khi vận dụng, giáo viên cần chọn lựa sắp xếp những ch: tiết cấn thuật lí một
cách ngắn gọn nhưng đứng trong tâm, chăt chế về mặt logic
2.1.3 Phương pháp giảng giải :
Trang 1915
Phương pháp giảng giải và giảng thuật có quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau : Trong giảng thuật vẫn có các yếu tố giải thích và ngược lại, trong giảng giải
cũng không tránh khỏi các yếu tố mô tả và trắn thuật
2.1.4 Phương pháp đàm thoại
Đây là phương pháp thấy ra câu hỏi dựa trên kiến thức, kinh nghiệm, và vốn sống của học sinh để các em trả lời nhằm giúp học sinh chủ động tìm tòi, lĩnh hội tri
thức mới Tùy thuộc vào mục đích day học khác nhau mà giáo viên xế sử dụng
nhương pháp đàm thoại thích hợp : Đàm thoại vấn đáp hay đàm thoại gợi mở
2.2 Phương pháp day học nêu vấn để :
Vừa là một phương pháp dạy học nếu căn cử vào mặt kỹ thuật của nó, vừa là
một xu hướng dạy học nếu căn cứ vào mục đích của nó,
- Bản chất của dạy học nêu vấn để : Đây là hình thức cải tiến của phương pháp diễn giảng trước đây Những vấn để nhân thức mà giáo viên đặt ra cho học sinh chứa
đựng mâu thuẫn, kích thích người học phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết Qua đó giúp
học nắm được các biện pháp của hoạt động nhận thức và lĩnh hội trị thức mới
- Tình huống có vấn để có thể là :
« - Một mâu thuẫn làm nảy sinh ra vấn để cần giải quyết „ _ Hai hoặc nhiều biện pháp khác nhau cần phải lựa chọn
« - Một mối quan hệ nhân quả cẩn phải chứng minh
- Những điều kiện tạo tình huống có vấn để :
‹Ò - Phải làm xuất hiện trước học sinh mâu thuẫn nhận thức để tạo nhu cầu giải quyết vấn đề
« - Phải kích thích được hứng thú, phải làm học sinh tự giác, tích cực trong
học tập, nhận thức
„ồ - Vấn để được đặt ra phải phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh
Ưu điểm của phương pháp là có hiệu suất cao trong việc phát triển tư duy của học sinh Nhưng trong quá trình giảng dạy địa lý ở trường phổ thông không phải bài
nào, tiết nào cũng sử dụng được dễ dàng Vì vậy hiện nay phương pháp này vẫn thường được sử dụng phối hợp với các phương pháp dạy học khác
2.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản
Trang 20lo
Bản đồ là một phương tiện trực quan, một nguồn trì thức địa lý quan trọng Bản
đổ còn có tác dụng góp phắn hỏi dưỡng trí tưởng tượng, phát triển tư duy địa lý và
quan điểm thẩm mỹ cho học sinh
Để giúp học sinh khai thác được những trị thức trên bản đó, giáo viên phải dưa
vào những hiểu biết vẻ bản đồ và những kiển thức địa lý mà học sinh đã có thể giúp
cic em hiểu được ý nghĩa nội hàm của các sự vật, hiện tướng dia ly được biểu hiện
trên bản đổ Và kết hợp những kiến thức đó với những kiến thức địa lý sâu hơn mà
các em tích lũy được từ trước, so sánh, phân tích, để có được những kiến thức mới,
những hiểu biết mới
2.4 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác trì thức qua các
số liệu thống kê:
Sử dung các số liệu thống kẻ trong giảng day địa lý có tác dung làm tăng cường
sức thuyết phục cho phần lý thuyết, tăng vốn hiểu biết về thực tiễn cho học xinh, Khi sử dung phương pháp này giáo viên cần phải :
- Hướng dẫn học sinh đọc tiêu để của bảng, để mục của các cột, đơn vị và thời điểm đi kèm
- Hướng dẫn học sinh tìm ra các mối quan hệ giữa các số liệu, phần tích chúng
theo nội dung từng vấn để thể hiện trong các cột sổ, các hàng
2.5 Phương pháp hướng dẫn học sinh quan sát :
Quan sát tạo điểu kiện cho học sinh phat triển nang Ive tư duy (thông qua xự
hướng dẫn của giáo viên) và rèn luyện thói quen độc lập, tích cực tìm hiểu những hiện tượng địa lý diễn ra hằng ngày ở xung quanh Muốn hướng dẫn học sinh quan sát có kết quả, giáo viên phải :
- Giúp học sinh hiểu được mục đích, nhiệm vụ của việc quan sát và cách quan
sát
- Hướng dẫn học sinh đối chiếu đổi tượng đang quan sát với các đổi tượng khác hoặc các biểu tượng đã có để xác lập những mối quan hệ, tìm ra những tri thức mới
- Luôn khuyến khích, giúp đỡ, động viên học sinh trong suốt quá trình quun sát
để gây được hứng thú cho học sinh trong việc tìm ra lời giải cho những vấn đẻ học
sinh đang quan tâm
2.6 Phương pháp hướng dẫn học sinh thảo luận :
Đây là phương pháp rất thích hợp với các học xinh lớn tuổi ở các lớp cuối cấp
Trang 2117
Để thu được kết quả tốt khi tổ chức thảo luận giáo viên cắn phải chon bai, van
đẻ thích hợp cho hve sinh thảo luận Trong quá winh thảo luận, giáo viên chỉ làm
nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận, luôn tạo điều kiện
để học sinh mạnh dạn, tự do phát biểu những ý kiến riêng của mình
2.7 Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa : Nếu học sinh biết cách sử dung sách giáo khoa một cách đúng đắn sẽ nấm được
những tri thức khoa học chính xác và có hệ thống, rèn luyện được năng lực tư duy, trí
thông minh, tính tích cực chủ động, sắng tao trong học tập Vì thế trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần giúp học sinh làm quen với nội dung xách giáo khoa ngày
trong các giờ học đầu tiên bẰng cách hướng dẫn cho học sinh nấm được trọng tắm, ý
chính từng đoan, làm được dàn bài tdến tắt, biết khai thắc các trì thức đặc trưng có
Trang 221%
CHUGNG2: THỰC TRANG GIANG DẠY ĐỊA LÝ Ở
TRƯỜNG PHÔ THÔNG TRUNG HỌC
Khi tìm hiểu về tình hình day dia ly ở trường phố thông rung học hiện này,
chúng tôi nhân thấy rằng :
Đa số giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học truyền thông ; Dùng lời
dưới hình thức diễn giảng là chủ yếu, phụ thuộc rất nhiều vào sách giáo khoa, làm
cho học sinh trả nên thụ động, lười biếng, không hứng thú, say mẽ khi học môn dia
lý Vì vậy, với học xinh, môn địa lý trở thành một môn học thuốc bài, học sinh không có như cầu tìm tòi cái mới từ những kiến thức địa lý vừa tiếp thu
Khúc với trước đây, hiện này song xong với hình thức diện giảng, đàn thoại
cũng được nhiều giáo viên sử dụng Một số giáo viên còn cho rằng để phát triển tư
duy học sinh, đặt càng nhiều câu hỏi cho học sinh trả lời càng tốt Thực chất có đúng
như thé khong ? Phần lớn các câu hỏi giáo viên nêu ra rất vụn vặt, không sau, chi
yếu là để kiểm tra kiến thức học sinh Với một lớn học nẵng động thì thường rất ổn,
mất trật tự vì học sinh cảm thấy những câu hỏi ấy quá dễ nên không cắn piáo viên
gọi, học sinh ngồi dưới trả lời lên, có khi cổ tình trả lời xai để đùa ect Con với mội
lớp học thụ động thì tiết học cũng buồn tẻ và nhàm chắn Đúng là c6 dam thoar sé
làm cho tiết học trở nên xôi nổi, xinh đồng, kích thích học sinh tự đuy những: nếu
không được sử dụng hựp lý sẽ không mang lại hiệu quả gì, thậm chí còn ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển tư duy học sinh nói chung và tư duy sắng tio adi
riêng
—>N Mặt khác, ở vào tuổi thanh niên, tính hoài nghị khoa học không ngững nảy nở,
họ thích đặt các câu hỏi nghi vấn, các câu phản dé sao cho có thể nhận thức được chin ly một cách đẩy đủ và sâu sắc Vì thể trong phương pháp day học, ngoài phương
pháp phát vấn vẫn thường được đẻ cập cẩn có một lối tiếp cận mới đó là rèn luyện
khả năng phát vấn ở người học sinhykÿ năng hỏi và cả thói quen hỏi Về phương diện
này, hầu như các giáo viên không quan tâm đến, do đó phần lớn học sinh nói chung
không biết đặt cầu hỏi kỹ năng nhìn thấy vấn để không được phát triển, bị thui chột di - mà đó là một trong những đặc trưng thuộc vẻ quá trình quan trọng nhất của hoạt động sắng tạo
Ngoài ra, khi giáo viên đật câu hỏi, học sinh trả lời không đúng hay chưa chính
xúc thì lấp tức ý kiên đó bị phủ định ngay, thâm chí không chữ học sinh nói xong gio viên đã gói học xinh khác Trong trường hợp này, mặc nhiên giáo viên đã vò tình chạm phải lòng tư trọng, ý thức vinh dự cao của học sinh Những mắm non vừa hé đã
bị lụi tần Học sinh trở nên nhút nhất, e sợ, không dám phát biểu Đây là một trở ngại
lớn cho hoạt động sáng tạo của hục sinh
Trang 23|
để học sinh dựa vào xách giáo khoa trả lời Nhưng tiếc rằng yêu cầu về nốt durg bài soạn chỉ là tóm tất nội dụng trong sách chứ giáu viên không đầt ra mốt mẫu chuần nhận thức hay quyền lới nào dé bude học sính tế duy tìm tòi, khám phá, vì thể học sinh xem việc làm ấy khác chỉ một gánh nắng Về trước live đồ ở nhà có thể giúp học xinh nhân thức sở bộ bài học, khi giáo viền giảng, học sính mau tiếp thư vợ nấm vững bài hơn, Nhưng thức tế học sinh chỉ làm cho xong việc, và không dưới giáo
viên hướng dẫn trước nén dễ về sai, Biểu tương bản đấu không chỉnh xác, sẽ ảnh
hưởng đến xuốt quá trình nhận thức của hoe sinh sau nay: Hoe sinh hidu mot cach
mo hé dé dan dén tinh trang mat niém tin - mot trong những vật cản tâm lý hạn chế
hoạt đông sáng tạo của học sinh
Nhiều giáo viên cho ring hoe sinh rất lười xử dựng xách giáo khuúa nên edn dat cầu hỏi cho học sinh sử dụng xách càng nhiều càng tối, dù chỉ là để đọc câu trả lửn,
Theo chúng tôi, việc làm này rất mất thời gian và học sính cũng không thấy được giá trị thực của xách giáo khoa "Từ đó dễ dẫn đến xứ tứ mãn ở học sinh (chỉ cần đọc xách giáo khoa là quá đủ), khả năng tập trung xuy nghĩ kém (vì không quen suy
nghĩ) Khi rơi vào tình huống vấn để, học xinh khó mà tránh khỏi phương pháp xuy
nghĩ "thử - xai”,
Ở một số trường nhổ thông trung học hiện nay, việc sử dung đổ dùng day học, các phương tiện trực quan trọng giảng day rất đước quan tâm Thế nhưng khong
phải tiết học nào cũng thủ được kết quả khả quan ; Chỉ có một xố Ít giáo viền xem
đổ dùng day hoc như là một nguồn kiến thức, giáo viên đất ra những tình huống để
học xinh tự tìm hiểu, Điểu đó đã kích thích được học sinh tự duy tìm ra những cái mới và có ich (cho ban thân hay xã hôi) Đa số còn lại chỉ dùng lấy có l3 đó, rất khó hình thành các biểu tượng địa lý đúng đắn và chắc chắn cho học xinh, kỹ năng quan xát không được bối dưỡng Trong khi tuổi thanh niên thường tỏ ra nhạy bén với
những dữ kiện, mẫn cảm với những đường nét và chỉ tiết, Nếu giáo viên chú ý
hướng dẫn học xinh cách quan sát, có thể giúp học sình dễ dàng nhìn thấy những
vấn để mới, chức năng mới, cấu trúc của đối tượng đang nghiên cứu Như vày sé
phần nào rèn luyện cho học sinh tính nhạy bén, khả năng liên tưởng và trí tưởng tưởng
Khi giảng, nhiều giáo viên liên hệ thực tế rất tốt, có “hiện đại hóa” trì thức
trong sách giáo khoa qua nhiều thông in mới, đưa đến học xinh những số liệu mới
nhất Tiếc thay những xố liêu này cũng chỉ để minh hoa, giáo viên chưa làm rõ được
mức đô lớn nhỏ, ý nghĩa của từng con số - một cơ hôi tối để rèn luyện kỹ năng địa
lý cho học sinh
Thông thường khi lên lớp, giáo viên chỉ truyền đạt nội dung bài mới mà í! liên hệ kiến thức cũ [Do đó, học sinh khó nhân ra sự liên tục, mối hiên hệ các kiến thức -
điểu kiện để tính sẵn sàng của trí nhớ được phát huy, mà đôi lúc chính nó giúp học
sinh để dàng phát ý tưởng Nội dung bài được rất nhiều giáo viên ghi cặn kề trên
bảng (thậm chí cả vị dụ), nhất là ở khối 10 Và khi kiểm tra, cầu hỏi néu ra cũng phần lớn ở mức độ một, mức độ hai ít, mức độ hà lại cần :
Trang 2420
Ở những phần kiến thức cẩn phải xo xánh, giải thích, chứng mình, , để học xính khắc sâu kiến thức giáo viên thường chỉ tiến hành bằng cách sử dụng các thao tác mà
không nói rõ được vì sao phải làm như thể 2 Tại xao phải giải thích, chứng mịnh, tứ vậy ?
Ví dụ : Vì sao các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc lại tập trung phản lớn
ở phía đông ?
Giáo viên sẽ gọi học sinh cho biết những thuận lợi của miễn này về điều kiện
tự nhiên, điều kiện xã hội, rồi đưa ra kết luận Học sinh sẽ như một cái mấy, khi cẩn
giải thích điều gì thì cứ từ điểu kiện tư nhiên và xã hội mà không biết tại sao phải xét
chúng chứ không phải là tình hình kinh tế, chính trị ? Nghĩa là không thể ly giải được con đường suy nghĩ của mình
Một số giáo viên, cứ sau mỗi phắn của bài học đều cho học sinh rút ra những
nhận xét, kết luận Từ đó, có thể giúp học sinh rèn luyện khả năng khái quát hóa và
hệ thống hóa - Một trong những mật yếu của nhiều học sinh nhưng lại rất cần cho quá
trình sáng tạo Chỉ tiếc rằng, có lẽ do thời gian có hạn nên thông thường giáo viên chỉ
gọi những học sinh khá của lớp, lẻ dĩ nhiên những kết luận được rút ra một cách dễ dàng Nếu vẫn không xong, giáo viên mau chóng giải đáp ngay Vậy là kết quả thu được cuối cùng chỉ là một con số rất nhỏ
Khi chúng tôi thực tập giảng dạy ở trường phổ thông, đã chứng kiến một sư thật khó mà chấp nhận, đó là : Phẫn lớn học sinh phổ thông rất kém về kỹ năng đu lý, nhất là kỹ năng vẽ bản đỏ, biểu đổ, Theo chúng tôi, những thời điểm thuận lới cho
việc rèn luyện kỹ năng ở học sinh là những tiết thực hành, ôn tập và kiểm tra Chính
quá trình thực hành sẽ giúp học sinh nấm vững kiến thức hơn, rút ra những bài học, kinh nghiệm học tập tốt hơn Từ đó học sinh mới dể phát ý tưởng, rèn khả nắng tìm nhiều lời giải, lựa chọn lời giải tối ưu, khả năng nhìn thấy vấn để được phát triển,
Ví dụ ; Vẽ nhiều biểu đồ, học xinh sẽ rút được kinh nghiệm vẽ biểu đồ suo cho nhanh và qua đó khi nhìn vào bảng số liệu học sinh sẽ định hình ngay cấu trúc của đối tượng và lựa chọn phương pháp biểu hiện tối ưu một cách nhanh chóng
Thế nhưng trên thực tế, vấn để này lại ít được giáo viên quan tâm Chẳng hạn như khi chúng tôi mượn bài kiểm tra của học sinh thấy rằng : Câu hỏi kiểm tra kỹ
năng học sinh xuất hiện nhiều ở khối 10 vào đầu năm, ít dẫn ở các bài khối L1, những
bài sau này của khối 10 và những bài ở khối 12 gắn như vắng bóng
Chúng tôi còn thấy hầu hết các bài kiểm tra của học sinh là những bài viết, Với
hình thức kiểm tra này có thể giúp học sinh độc lập suy nghĩ, không bị chỉ phối bởi
ngoại cảnh nhưng lại không phát huy được tính nhanh nhẹn, linh hoạt, khả nắn ứng
xử khi rơi vào tình huống vấn để Cũng chính vì độc lập, học sinh khó mà loại hỏ cái
tính ì cố hữu, phát những ý tưởng táo bạo
Một điểm nữa mà chúng tôi thấy được là, gắn như tất cả lời dặn dò của giáo
Trang 252|
đó Học sinh s@ khong thdy duve mét ohu cầu nhận thức nào và do đó nhú cấu sàng Lut 110p không xu hiện
Tóm lại việc dạy địa lý ở các trường phổ thông trung học hiện này có nhiêu
tiền bộ hơn so với trước, giáo viên có chú ý đến việc phát triển tự duy học sinh hưng kết quả thủ được chưa cao và riêng tự duy sắng tạo thì hiểm ai quan tắm đến Trong
khu đó, cuộc sông hiện này dat ra cho con người phiải tìm ra những cầu trả lời tối ưu
trong một thời gian vô cùng ngắn: Có một quá trình tư duy có thể giúp còn người đạt được mong muôn, đó là tự duy sắng tạo Do đó, việc rên luyện năng lực sang tao cho học sinh trong các giờ lên lớp là điều không thể thiểu đước Tầng cường rên luyện
bằng cách nào 7
Chúng tôi xin trình bày vài suy nghĩ của chúng tôi về việc rèn luyện tư duy
Trang 2622
CHƯƠNG 3 : RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO
HOC SINH PHO THONG TRUNG HỌC
TRONG GIO DIA LY L VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG ĐẠY :
1 Các phương pháp giảng dạy
1.1 Phương pháp nêu vấn để :
Thco chúng tôi phương pháp day học dé ding đưa học xinh vào tinh hudng vấn để - điều kiện cho quá trình tư duy nói chung và tứ duy sắng tạo nói riên¿ nảy
sinh, đó là phương pháp dạy học nêu vấn để Vấn để được néu ra phẩt chữa đựng
mâu thuẫn giữa cái hoc xinh đã biết với cái cần tìm
Ví dụ l ; Ở hài địa lý ngành chăn nuối (lớn L0), Một trong những vat trô của
chăn nuôi là cung cấp thực phẩm nguồn gốc đông vật - một nguồn đạm rất quan
trọng tạo nên sự cân bằng về dinh dưỡng trong con người, Nếu không đủ, con người
sẽ bị yếu đi, không đủ xức làm việc, khả năng để kháng kém và cũng không: phát
triển được dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, đặc biết là trẻ em Hiện tướng này
phổ biến ở các nước đang phát triển 'Tại sao vậy ? Nền kính tế các nước này chủ
yếu dựa vào nóng nghiệp cơ mà ? Vấn để này học sinh sẽ dễ dàng giải đáp khi học onphẩn vài rò và vị trí ngành chan nuôi
Ví dụ 2 : Để chuyển sang phần dân xố Ân Đô (lớp L1), giáo viền hỏi học xinh : Các cm đã được nghc giới thiệu về tự nhiên, dân tộc, tôn giáo của Ấn Dé, thay ring
rất nhiều người dân Ấn Độ đã phải chết vì hạn hán, lũ lụt, trong các lễ hội,, Như
vậy Ấn Độ là một trong những nước có dân xố ít nhất thể giđi phải không 2 Vì xào 7
Ví dụ 3 : Ở bài sử dụng vốn đất (lớp 12) : Đất là tư liệu sản xuất cho hoa: đông
nông nghiệp phát triển, đán ứng nhu cầu lương thưc thưc phẩm cho con ngưc¡:, Đất còn là điểu kiện cần thiết cho con người cư trú và hoạt đông Dân xố Việt Nam: ngày
càng tăng Sử dung đất thể nào để thỏa mãn cả hai nhu cầu trên ?
Ví dụ 4: Khi nói về vấn để xử dung và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sống Cửu Long, giáo viên có thể cho học sinh xem bản đổ tự nhiên và lược đổ các leái đất
trồng chính của vùng và yêu cấu học sinh hãy quan sát và giải thích xem vì xao người ta nói dân ở đồng bằng sông Cửu long “chết trong nước vì thiểu nước” ?
Quá trình học xinh suy nghĩ để tìm ra lời giải chính là quá trình học sinh dang
sáng tạo, Những ý kiến, lời giải đáp của học xinh là kết quả của sự sang tao (vi nd
Trang 2723
Nhưng muốn quá trình tự duy của học xinh là quả trình tứ duy sang tao, pro vien
nén hỏi lại xem hee sinh dé suy nghĩ nh thế nào và nếu cần, giáo viên có thể hướng dẫn hoc sinh những phương pháp xuy nghỉ tích cực
1.2 Phương pháp dùng lời :
Phải thừa nhân rằng phương pháp day học nêu vấn để rất có tác dụng kích
thích học sinh tứ duy khám phá, tìm tòi cái mới Thế nhưng không phải bài học nào
cũng có thể dạy bằng phương phap néu van để Không phải trong mốt tiết học giáo
viên chỉ dùng một phương pháp duy nhất Và cũng chẳng phải chỉ có phương pháp
nêu vấn để mới phái triển được tự duy sắng tao, Mà năng hfe sang tao cts hoe sinh
có phát triển hay không là do giáo viên có thể dưa đến học sinh những bài toán tình
huống “có vấn để” được không và cách hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán
(hiểu theo nghĩa rộng) như thế nào Nói cách khác nó tùy thuộc vào khả nâng vận dụng phương pháp day học của người giáo viên, Theo chúng tôi, ngày cá với
phương pháp dùng lời - phương pháp mang tiếng kém tác dụng phát huy trí lực vẫn
có thể rèn luyện được tư duy sáng tạo cho học xinh
Ví dụ § : Khi giảng phần ngành giao thông văn tải đường hiển, trước khi giới
thiệu với học xinh một xố cảng trên thế giới, giáo viên yêu cầu học xinh hãy lắng
nghe dé sau đó xác định vị trí và tén của chúng trên bản đổ - Ciáo viên đã đặt trước
học sinh một tình huống Giáo viên bất đầu giới thiệu :
- Cảng thứ nhất là một đầu mốt giao thông, nằm gắn cửa môt dòng sông lớn ở bắc hán cầu, và là căn cứ quân sư lớn của một nước
- Cảng thứ hai, là một đầu mốt giao thông nằm trên một hòn đảo và là rung
tâm đóng tàu lớn nhất của một nước
- Cảng thứ ba cũng là một đầu mối giao thông nằm trên một hòn đảo, nó còn
là thủ đô của một nước trên thế giới và quanh năm ảnh hưởng gió Tây ôn đới
Hằng phương pháp diễn giảng, giáo viên đã làm tình huống trén trở nén có vấn để Khi giáo viên lập lại lời gidi thiệu lẩn hai, học sinh chăm chú lắng nghe và
so sánh các cảng với nhau - học xinh đang tư duy lựa vào lời nói giáo viên và hẳn
đổ giao thông vận tải thế giới trước mặt, hoc sinh xẽ dự đoán vị trí các cảng - học
sinh đang sáng tao, Vị trí được học xinh xác định, đó là kết quả sáng tạo của hoc xinh
Ví dụ 6 : Khi giới thiệu hai trong các biện pháp thực hiện chính sách mở cửa
kinh tế của Trung Quốc là thành lập đặc khu kinh tế và vay vốn nước ngoài, để
chuyển từ biện pháp một sang hiện pháp hai, giáo viên nói : Với những chính sách
ưu đãi tai các đặc khu kinh tế, Trung Quốc sẽ có điểu kiên để thu hút sự đầu tư nước ngoài : nguồn vốn tăng, cơ sở hạ tẳng được nâng cấp, Nhưng nếu nước ngoài đầu
Trang 2824
Giáo viên tiếp tục : Trung Quốc xuất khẩu sản phẩm trong nước để thủ ngoài
tệ ? Không được, vì ở giai đoạn này như cầu trong nước còn chưa dude dap ứng Vậy
vốn từ ngoài vàu phải của mình và không phải của mình - tình huồng trở nên có van
dé
Gide viên giải quyết vấn để bằng câu nói : Nhà nước Trung Quốc đó giải
quyết bằng cách vay vốn nước ngoài Hoc sinh chấc chấn sẽ kiểm chứng lai xem
“vay vốn nước ngoài” có thỏa mãn những điểu kiện mà giáo viên phần tích khơng
(vốn từ ngồi vào, vừa của nước ngoài, vừa của mình) Quá trình kiểm chứng này, với thời gian sẻ giúp học sinh tìm ra được can đường xuy nghi - Giáo viền đã hiển
dan quá trình tư duy hoc sinh thành quá trình tư duy sang tao
Như vậy phương pháp dạy hoc nêu vấn để và phương pháp diễn giảng như
trên có gì khác nhau ? (Cũng đều đưa ra trước học sình một tình huống có vấn dé)
Day hoc néu vin để chính là hước cải tiến của phương pháp diễn giẳng Sư phân
chia này của chúng tôi chỉ là tương đối : Nếu vấn để được nêu ra chứa đựng mẫu
thuẫn bao quát nội dung cả phần hay toàn bài, giải quyết vấn để đòi hỏi thời gian suy nghĩ lâu và kết quả sẽ đem đến cho học sinh một nhân thức mới, môi khát niệm mới bổ sung hay mở rộng sự hiểu hiết trước đó của học sinh, chúng tôi gọi phương
pháp day học như vậy là dạy học néu vấn đề
Ciiáo viên còn có thể khuyến khích học sinh tự duy xáng tạo bằng cách thay
thế những lời giảng bằng các câu chuyên kể hay giới thiêu một xố nội dụng eda vài tài liệu tham khảo và sau đó yêu cấu hục xinh hãy tom ất lại các nội dụng giáo viền vừa nều Nghe kể chuyện là việc rất dễ, và học sinh nào cũng muốn Buộc học xinh
tư duy là việc làm khó và nếu học sinh tư duy, thắn kính dễ hị căng thẳng học sinh
wẽ cảm thấy mệt mỏi, nhức đầu và việc học địa lý trở thành một gánh năng củ: học sinh, Chúng ta đã cho học sinh tự duy trong nghỉ ngơi : học sinh phải động não rất
nhiều nhưng lại cắm giác như dang được giải trí Không cần bất buộc, học sinh cũng
tư giác lắng nghc, rèn luyện được kỹ năng tiếp nhận thóng tun - học sinh đang tự
duy Nội dung giáo viên giới thiệu phải liên quan đến kiến thức cần truyền dat cho
học xinh,
Học sinh thu nhận thông tin, suy nghĩ để rút ra từ thông tin những kiến thức
cần thiết, Những kiến thức được rút ra mới và có ích đối với học sinh (học xinh được tăng cường vốn hiểu hiết), do đó nó chính là kết quả sáng tạo của học sinh, Nhược
điểm của phương pháp này là đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức và sư hiểu biết
rộng Nếu không thì sẽ không biết giới thiệu cho học sinh những tài liệu nào, giới
thiệu những gì và giới thiệu như thế nào để học xinh có thể làm được điểu giáo viên
cần Khả năng và lòng nhiệt tình học tập của học xinh cũng góp phấn vào sư thành
công hay thất bại của phương pháp
Ví dụ 7 : Có thể áp dung phương pháp này để dạy phẩn tình hình kinh tế các nước, tiềm năng phát triển kinh tế Trung Quốc, xã hôi Ấn Độ,
1.3 Phương pháp bản đồ :
Ban dé là ngôn ngữ của địa lýeản để không chỉ là một để ding day hoe để
Trang 2925
câu hỏi cho học sinh trả lời hay hướng dẫn học sình tìm ra câu hỏi từ những nội dụng
trên bản đồ Và cũng để đạt được hiểu quả cao trong giảng day, giáo viên nén xử
dụng nhiều bản đổ, biểu đổ, trong một tiết day,
Hướng dẫn đến đâu, giáo viên yêu cấu học sinh vẽ vào bản dé câm (học sinh
đã vẽ trước ở nhà) đến đó để có thể rèn luyện kỹ năng vẽ bản đổ cho hoe sinh va
xem như đó là lần học hài thứ nhất của học xinh
Ví dụ 8 : Để hoc sinh thấy được các nhân tố ảnh hưởng sự phân bố các loại
hình giao thông vận tải (lớp 10), giáo viên cho học xinh quan sát ba bản đổ tự nhiên, giao thông vận tải và phân bố dân cư thế giới (hay một châu lục, một nước nào đó) : Chúng ta hãy quan sát bản đổ giao thông vận tải xcm từng loại đường giao thông phân bố chủ yếu ở đầu ? Nơi đây có địa hình gì ? Mật độ dân cư ra sao ? Sau đó, có thể, giáo viên chỉ một miễn địa hình khác và yêu cấu học sinh đoán xem xé phổ
biến loại hình giao thông nào, mật độ dân cư, Cuối cùng giáo viền tong hap hai dé rút ra những nhân tố ảnh hưởng Như vậy là giáo viên có thể rèn luyện cho học xinh
khả nàng quan sát, liền tưởng, phán đoán và suy lý
Ví dụ 9 ; Giáo viên yêu cầu học sinh : Hãy nhìn bản đổ tự nhiên Ấn Độ và đặt
câu hỏi sao cho câu trả lời giúp ta thấy địa hình Ấn Độ được chia hai phần rõ rệt
Giáo viên có thể hướng dẫn : các em hãy nhìn từ Ÿ&n xuống xem vị trí Ấn Đô có gì
đặc biệt ? (Giáo viên để thước nằm ngang kéo dài từ bắc xuống nam - lẳn thứ nhất,
lập lại lần hai nhưng có thể dừng lại tại chí tuyến bắc một chút hay dùng phấn vẽ
đậm chí tuyến khi cây thước đi qua để gây chú ý cho học sinh), Tiếp tục : các cm
đặt câu hỏi thế nào để biết được miền Bắc có hoàng mạc Thar ? Các cm hãy nhìn
các màu sắc biểu hiện trên bản đổ xem có gì lạ và suy nghĩ xem phải đặt câu hỏi thế nào để thấy được sự đa dạng và thuận lợi của địa hình miễn bắc 1
Ví dụ 10 : Để trả lời câu hỏi vì sao dân đồng bằng sông Cửu Long “chết trong
nước vì thiếu nước”, giáo viên hướng dẫn học sinh : Chết trong nước vì thiếu nước Nước ở đây như thế nào ? Các em hãy nhìn bản đổ tự nhiên xem mang lưới sông ngòi ở đây ra sao ? So với sông Hồng lưu lượng và chế độ nước ở đây sẽ thể nào ?
Vậy vì sao lại thiếu nước ? Các em hãy nhìn lược đổ các loại đất chính của Jdồng
bằng sông Cửu Long xem hai bên sông Cửu Long có những loại đất gì ? Chiếm diện tích bao nhiều ? còn lại là những đất gì ? Ở những vùng đất này sẽ phổ biến loại
nước nào ? Con người dùng nước này trong xinh hoạt được không 2? Nước này cóthuậnlợi cho hoạt động nông nghiện không ”
1.4 Phương pháp phân tích số liệu thống kê :
Tương tư như phương pháp bản đổ, khi sử dụng số liệu thống kề, giáo viên
không chỉ dùng để minh hoa cho lời giảng mà còn phải hướng dẫn học sinh phan tích thấy được mức đô lớn nhỏ, mối quan hê giữa các con số, dự đoán sư phát triển tương lai
Ví dụ 11 : Để chứng minh rằng cấu trúc sử dụng năng lượng thay đổi nhiều
Trang 3026 Nam Daum — hưidốt — thiy nang củi than bùn thin 1950) 21.8 90 6.5 5.4 I6 %4 2 1986 36.0 21,5 70 1A ().2 2.0 (Dia ly LO - SGV - Trang 35)
Nhưng muốn học xinh nắm vững bài hứn, theu chúng tôi giáo viền còn phải giúp học sình thấy được :
- Mức đô tầng giảm của từng loại nâng lương,
- Vì sao có sự tầng giảm đó
- Giá trị của sự thay đổi cơ cấu này (hiện tại và tương lai)
Ví dụ 12 : Để làm rõ sự phát triển ngoại thương của Nhất liắn trong các năm
1970 - 1987, theo hẳng số liệu sau : Các mặt hàng xuất - nhập Đứn vị 1970 | LYRO | 9N? Tổng nhập lđôla |IA9 | 141.3 | 187.2 Sản phẩm nông nghiện % 33.1 120.7 [216 San phim nang lượng khoáng sản | % IlñN | 7,7 4.6 Tổng xuất lđôla | 193 130.4 | 264.5 Sản phẩm nông nghiệp of 17.8 | 828 [974 Máy móc thiết bị ite 40.6 1549 1693 Sản phẩm nông nghiệp % 5.1 2.3 13 (Địa lý 1| SGK trang 93),
Cháo viên có thể hướng dẫn học sinh phân tích theo các bước :
- Cho học sinh nhân xét chung để thấy được sự tăng giảm thco thời gian của
các loại sản phẩm, xư tăng đột biến của sản phẩm năng lướng năm ÄÓ Vì xao 7
- Trong từng phần tổng nhận và tổng xuất, tỉ lệ giữa các sản phẩm thế nào ”
Theo thời gian ra sao ?
- So với tổng nhập và tổng xuất, giá trị từng sản phẩm có gì đặc biệt ? (chẳng
Trang 3127
Ví dụ 13: Khi nhân xét bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bing
xông Hồng và đồng bằng sông Citu Long qua cae nam theo sé lieu = (Dun vi: k#/người) Nam Todn qude | DBS Hang | (HN Cứu Long 1986 300% 2442 S165 LORS 4073 287.7 $353 |9 331,0 115.7 031,2 (Daa ly 2 - SGK - Trang 77)
Giáo viên có thể hỏi học xinh :
- Hình quân lương thực ở 2 vùng qua các năm thể nào ” Nguyên nhân ”?
- Trong từng vùng sự gia tầng giữa các nằm có dể không 7 Vì sao có xứ tang
đột biến vào 1989 0 đồng bằng xông Cửu Long ?
- No với toàn quốc có thay đổi gì không ? Äư gia tầng ở vùng nào hựp với sự
gia Ung toàn quốc ?
- Bình quân lương thực ở từng vùng trong tương lại thể nào 7 1.5 Phương pháp sử dụng sách giáo khoa :
Trong giảng dạy dịa lý, giáo viên rất cẩn khuyến khích học sinh xử dụng xách giáo khoa vì đó là dịp để rèn luyện kỹ năng địa lý cho học xinh Nhưng không phải
vì thế mà chỉ cần đặt câu hỏi cho học sinh lựa chọn phần nào trong sách giáo khoa
làm câu trả lời ĐỂ học sinh tích cực, chủ động sắng tạo trong học tập, giáo viền phải nều câu hỏi sao cho câu trả lời là sự kết hợp kiến thức từ xách giáo khoa và trong trí nhớ cộng với cả khả năng phán đoán và suy lý của học xinh
Ví dụ 14 : Hãy dựa vào sách giáo khoa, cho hiết ơu nhược điểm của các hình
thức tổ chức sản xuất nông nghiệp (lớp 10)
Ví dụ I§ : Tai sao Nhật Bản không hể được thiên nhiên ứu đãi, lại phải chịu
mot hau qua nặng nề do chiến tranh để lại, nhưng chẳng bao lâu đã trở thành mốt
siêu cường kinh tế ? (Iép 11)
Ví dụ 16 : Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những
nfim gan đây so với trước kia thế nào ? (lớn 12)
Giáo viên còn có thể khuyến khích học sinh sử dụng sách giáo khoa bằng cách
Trang 3228
ảnh, mình họa cho những điểu trình bày trong sách giáo khoa; Có thể xem như
đây là những hài tập (chúng tôi sẽ nhắc đến ở phản sau)
Nhìn chung, muốn sử dụng tốt phương pháp nào, khi giẳng dạy giáo viên cũng
đều phải đặt câu hỏi Phải chăng sự xuất hiện của các câu hỏi nhiều hay ít là cơ sở đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên ?
2 Việc đặt câu hỏi trong giảng dạy :
Nhắc đến câu hỏi, chúng tôi nhớ lại : Bản thân chúng tôi khi học ở trường phổ
thông thường rất sợ giáo viên gọi trả lời câu hỏi vì nếu trả lời sai, hay không trả lời
được, rất có thể bị giáo viên rẩy la, thậm chí phạt đứng giữa lớp rất lâu - chúng lôi trở
thành “trung tâm chú ý” của mọi người Mà cho dù giáo viên nhớt lờ đi nữa nhưng
lịch sử cứ tái diễn thì chúng tôi cũng cảm thấy e then, xấu hổ Thế là chúng tôi buộc
phải coi bài trước, tự đặt câu hỏi ở nhà, (nhất là với những giờ mà giáo viên huy phạt) Như vậy giáo viên đã buộc chúng tôi phải tự tìm tòi, khám phá cái mới phải suy nghĩ trước, Từ đó giúp chúng tôi có thể dễ dàng vượt qua những vật cần tâm lý,
khắc phục phần nào tính ì cố hữu của mình Nhưng thực tế, chúng tôi chỉ chuẩn bị để đối phó là chủ yếu Những giờ học đó đối với chúng tôi thật nặng nể, khó chịu, chỉ
mong sao nó không còn xuất hiện trong thời khóa biểu - Chúng tôi thường nói đùa với
nhau : “Giờ tra tấn bất đầu "
Thế nhưng nếu trả lời được, chúng tôi lại vô cùng thích thú, cảm giác như mình
được lớn thêm một tí Câu hỏi càng khó bao nhiêu, giáo viên càng dữ chừng nào,
chúng tôi càng thấy giá trị câu trả lời của mình càng lớn chừng ấy
Nếu gặp giáo viên cũng hay đặt câu hỏi nhưng những câu hỏi rất dễ, chúng tôi thừa khả năng trả lời, khi đó chúng tôi lại rất trông chờ tiết học ấy đến, được giáo viên gọi chúng tôi xem như là một sự may mắn của mình Chúng tôi học với tất cả niém say mé va long phấn khởi Nhưng chỉ được thời gian đầu, càng về xau càng thấy
nhàm chán (vì câu trả lời chẳng có giá trị là bao) và nếu còn hứng thú chăng nữa thì
cũng chỉ được chúng tôi xem như những phút giải lao trong lớp
Ngược lại, nếu giáo viên chỉ giảng bài từ đầu đến cuối tiết học, chẳng hỏi han
gi hay có hỏi thì giáo viên cũng tự trả lời luôn lại thường làm cho chúng tôi mệt mỏi,
buổn ngủ, nhức đẩu, Tuy vậy, cũng có trường hợp ngoại lệ lại làm chúng tôi bị thu
hút mãnh liệt, những lời giảng ấy cứ như một phép nhiệm mẫu khiến chúng tó: lắng
nghe say mê,
Học sinh hiện nay không thể khác được (tâm lý chung của tuổi thanh niên mà)
Vậy phải giải quyết sao đây ? Bao giờ đặt câu hỏi ? Số lượng câu hỏi trong một tiết là
bao nhiêu ? Mức độ và nội dung hỏi sao cho phù hợp ? Có nhất thiết phải để học sinh
trả lời hết các câu hỏi không ? Theo chúng tôi, không cẩn phải đưa ra thật nhiều câu hỏi và gọi học sinh trả lời mới khuyến khích học sinh tư duy mà chỉ cần câu hỏi
Trang 3329
Ví dụ 17: Thay vi hoi vi tri An EX} thudn loi pi cho phat trién kinh 1€ ? Ba mat gián biển có lợi ích gì ? Ấn Độ phổ biến loại địa hình nào 2 Thuận lựi phát triển
kinh tế không ? Ấn Đô nằm trong miền khí hậu nàu: ? Ảnh hưởng đến hoạt đồng sản xuất và xinh hoại của người dân ra xao 2 thì có thể chỉ cần hỏi một cầu cho cả phần điểu kiện tự nhiên này : Ấn Đô và Trung Quốc đểu là một trong những nước có diễn tích rộng lớn, đồng dẫn và là một trong những cái nết của lịch xử loài người thrfng
nền kinh tế hai nước phát triển không giống nhau Vì sao ? Một trong những nhân tổ
ảnh hưởng đến sản xuất là điều kiến tư nhiên Chúng ta hãy so sánh điểu kiên này ở
Ấn Độ với Trung Quốc thử xem (lớp l l)
Với những câu hỏi ở trường hợp thứ nhất, giáo viên có thể đưa học xinh vào
tình huống và buộc hục sinh phải tư duy, Còn với cầu hỏi ở trường hớp hai, giáo
viền đã tạo ra trước học xinh một tình huống có vấn để và do đó, có thể khuyến
khích học xinh tu duy sang tao
VÀ khi giáo viên đật cầu hỏi học sink be ted Wh sc hay không thể trả lời hức, mặc dù với những kiến thức đã học, học sinh đủ sức để trả lời đúng câu hỏi giáo
viên cũng không nén la rấy hay phat học sinh, nhưng cũng không nén hỏ qua Giáo
viên có thể nói với học xinh rằng : “Vi cdc em chưa kịp nghĩ đến hài cũ thôi Nếu không, các cm sẽ thấy câu hỏi này rất dễ Để thấy (cô) thử giải đáp nhé” Cú: khó là giáo viên phải biểu hiện thế nào để học xinh thấy rằng mình đang bị tách nhị Có như vậy mới hy vọng rằng sẽ giảm bớt phân nào nổi lo sơ của học sính, Tâm lý không bị ức chế, học xinh sẽ cảm thấy giờ học trở nền nhẹ nhàng, dễ hấp dan hon
Và đây là một dịp tốt cho học xinh rèn luyện tính xấn sàng trí nhớ, khả năng liền
tưởng, chuyển giao kinh nghiệm., giúp ích rất nhiều cho hoạt đông sắng tạo của
học sinh
Ngoài ra, việc đặt câu hỏi trước hay sau khi gọi học sinh cũng có ý nghĩa khác
nhau : Nếu hỏi trước, có thể gây chú ý cho cả lớp, học sinh có thời gian để xuy nghi có sư chuẩn bị về mặt tâm lý Ngược lại nếu gọi hoc sinh trước mới đặt câu hỏi xế
không gây sự chú ý mạnh cho toàn thể lớp nhưng chính sự bất ngờ và không có thời gian suy nghĩ lâu, học xinh được gọi buộc phải hết sức tập trung suy nghĩ - một
nhẩm chất (thói quen) rất cẩn cho hoạt động xáng tao, Do đó theo chúng tôi trong
một tiết học cần phải sử dụng kết hợp cả hai cách hỏi trên Chẳng han nhv sau khi hỏi theo cách hai, giáo viên gọi vài học sinh khác hỏi lại : “Vừa rồi bạn trả l3i có
đúng không cm ?” Như vậy chắc chấn rằng mọi học sinh trong lớn không những
phải chú ý câu hỏi của giáo viên mà còn phải lắng nghe câu trả lời của bạn, vì còn
nhải nhận xét nữa (vì sợ bị giáo viên gọi) Thế là giáo viên còn có thể rèn luyên cho học sinh khả nắng đánh giá ý tưởng, lựa chọn lời giải,
Mặt khác, hoe sinh thường mắc phải bệnh “lập trường không vững chấc” nén
khi nghc hỏi lai, hoe sinh sé phan van ngay Điều đó buộc học xình phải xem xét làn câu trả lời Trong quá trình đó, học sinh xế tự đặt cho mình vô vàn câu hỏi và nghĩ
ra vô xố lời giải thích Ví dụ như khi thực tập giảng day bài Ấn Độ, chúng té: hỏi học sinh : "Ở Ấn Độ, những vùng nào mưa ít ?”, Học xinh đã đáp đúng nhưng khi
gọi học sinh khác xác định câu trả lời của bạn thì nhiều học sinh lại phủ định hoàn
Trang 344
sẽ không ít vì nhiệt độ của vùng cao (do gân chỉ tuyển! nén khí áp thấp sẽ hút š lô từ
biển A Rap vio mung thee het mide gly ofa
Cho dù lời giải thích đúng hay xát vẫn chứng mình rằng khả năng liên tưởng,
nhát ý tưởng táo bạo, kỳ năng hỏi, thói quen hỏi và cả khả nắng ngón ngữ + học
sinh đang được phát huy Nhưng nhược điểm là df tam học xinh suy nghĩ lan mịn,
không định hướng, mất niềm tin bản thân E3 đó khí khẳng định lại câu trả lời dúng, giáo viên cing cin chỉ ra những điểm yếu, sai sót của hoe sinh và dừng quén khuyên học sinh phải suy nghĩ thất kỹ hãy trả lời và hãy tin vào chính mình,
Một nhượực điểm nữa mà học sính phổ thông thường vấp phải, đó là học sinh
thường không xác định rõ ràng nham vì câu hỏi và câu trả lời Vì thế khi đật câu
hỏi, nếu có thể giáo viên nên phân tích ý nghĩa của những từ quan trong (đắc biệU)
để học sinh thấy được trọng tâm của câu hỏi, cẩn có những ý tưởng gì và sắp xếp
chúng sao cho hợp lý Đây chính là hước giáo viên rèn luyện cho học xinh nhân tích
hài tốn, lựa chọn thơng tua, tìm lời giải tO) uu phan nado giúp học sinh định hướng được suy nghĩ của mình
Hoạt đông day không chỉ dừng lại ở việc lựa chọn nhươớng pháp dày học nào phù hợp và vận dung sao cho hựp lý, mà giáo viên còn phải biết làm thể nào để
hướng dẫn học sinh tiếp thu trí thức một cách sang tao Theo chúng tôi giáo viên
cẩn quan tâm đến :
3 Việc truyền dụt, hướng dẫn hục xinh lĩnh hội tri thức và ru bài tập :
Khi lén lớn, bên canh việc truyền đạt nội dụng mới, nếu có thể giáo viền nén
liên hệ với kiến thức cũ để làm nổi bật kiến thức vẫn truyền đạt và cũng để tạo điều
kiện cho học sinh có cái nhìn tổng quát, Qua đó có thể nâng cao khả nâng nhìn thấy
vấn để mới, chức năng mới của đối tương qucn biết, khả nang két hop va sang tạo
những phương thức giải độc đáo mới, của học sinh
Ví dụ 18 : Khi dạy phần các loại hản để địa lý kinh tế - xã hôi (lớn 10) giáo
viên nên kiểm tra, củng cố những hiểu biết về bản để ở các lớp dưới của học sinh
(chương l lớp 6, bài 3 lớn 8) Từ đó, giáo viên hệ thống lại kiến thức cũ và bổ sung những kiến thức mới,
“ ‘ , ⁄ * * a
Ví dụ 19 : Day phan các mốt quan hệ kinh tế đội ngoại của Trung Quốc (lửp
II), để làm nổi bật vai trò của việc mở cửa kinh tế, giáo viên hỏi học sinh : Bên đầu
tư và bên được đầu tư có lựi gì ? Học sinh đã được học ở phần I của chương trình
Ví dụ 2l: Ở bài vấn để sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đồng hằng xông Cửu
Long (lớp 12), giáo viên có thể gọi học sinh nhấc lại tài nguyên đất của vùng đã được học ở hài “Sử dung vốn đất”
Đặc điểm trí nhớ của học xinh cấp hà không phải là số lượng các vấn đẻ phi
nhớ được mà là chất lượng các kiến thức có ý nghĩa được phi ahd Do dé, nội dung
bài giảng không nhất thiết phải ghí đẩy đủ bằng lời trên bằng mà có thể được biểu
Trang 3531
động biểu hiện một biến cố, một bức tranh phác họa hay vài hình ảnh tiêu biểu, Bang cach nay, hoe sinh sé cé dịp để rèn luyện năng lực sáng tạo của mình : nhìn
thấy cấu trúc đốt tượng, chuyển giao kinh nghiệm
Ví dụ 21 : Sơ đổ cấu trúc bài “Dãn số - động lực tăng dân số thể giới" (lớp 10), | Tinh hình dân số thế giới mm
| Tig sinh |— ee ci Sree ee
=—= P Gia tăng tự nhiên | Gia tăng cơ giới
“ — a
| X2 “rang é phá viền 5 Nguyên nhân | Hậu quả
Nguyên nhân Hậu quả Ví dụ 22 : Sơ đổ cấu trúc bài “Vấn để lương thực, thực phẩm ở đổng bằng sông Hồng” (lớp 12) Nguồn lực - Tự nhiên - Kinh tế - xã hội Nhu cầu lớn Thực phẩm của nhân dân foamy tops ~ Rau c8 Lươn - Sản phẩm | - Nhu sân khác (chủ hủ yếu) từ chăn nuôi + Thâm canh nhân nghề cá (Địa lý 12 - SGV - trang 74)
Một trong những điểm làm cho tư duy sắng tạo khác với tư duy và cũng là đều
rất khó tập luyện là người giải có thể lý giải được con đường suy nghĩ của mình Vì vậy khi giải thích, chứng miỉnh, một kiến thức nào, giáo viên phải giúp hoc sinh hiểu được cẩn phải suy nghĩ từ đâu, suy nghĩ như thế nào, khi gặp trở ngại giải
quyết ra sao, và vì sao phải làm như thế ? Kết quả thu được lợi hại thế nào ? Tìm ra lời giải thích và có thể lý giải được quá trình suy nghĩ ấy, tức là học sinh đang thực hiện quá trình tư duy sắng tạo, ý tưởng mà học sinh nghĩ ra là những kết quả
của sự sáng tạo Giáo viên có thể giới thiệu hay dựa vào phương pháp phân tích
hình thái để hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời
Ví dụ 23 : Sau khi giới thiệu một số cảng trên thế giới (ví dụ 6), giáo viên nói
với học sinh : Đố các em biết đó là những cảng nào ? Sau đó giáo viên trình bày :
Cả ba cảng đều là đầu mốt giao thông Cảng thứ nhất nim gần cửa một dòng sông
Trang 3632
cảng nằm gắn những dòng sông lớn trên thế giới nhưng Thượng Hải không phải là
một căn cứ quân xử lớn Vậy cảng thử nhất là Niu Ooclin Cảng thứ hai nầm trên một hòn đảo và là trung tâm đóng tàu lớn nhất của môt nước Nhìn vào bản đồ chúng ta thấy có nhiều cảng trên đảo nhưng vì cảng hai là trung tâm đóng tàu lớn nhất của một nước nên cảng đó phải là Kô Bê Trong các cảng còn lại nầm trên đảo chỉ có hai cảng là thủ đô, Nhưng trong vùng ảnh hưởng của gió Tây ôn đới, chỉ có cảng Luân Đón Vậy tên của cảng thứ ba là Luân Đón
Ví dụ 24: Khi giải thích tại sao các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc lại
tập trung phần lớn ở phía đồng, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh như sau : Các
trung tâm công nghiệp phẩn lớn tập trung phía đông, tức là hoạt động sản xuất của
Trung Quốc diễn ra chủ yếu ở phía đông Hoạt động sản xuất hao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất phía đông có gì đặc biệt ? Các cm hãy nhìn lên bản đổ xem hình thang biểu hiện công nghiệp luyện kim xuất hiện hấu hết ở các trung tâm công nghiệp Muốn ngành này phát triển cần có gì ? Khống
sản Ở đây có khơng ? Khi khai thác cẩn có gì ? Nước Các em nhìn xem xông ngÒi
ở đây ra sao ? Có phải lúc nào, ở đâu cũng khai thác được dễ dàng không ? Trong một điểu kiện khí hậu nhất định và địa hình thuận lợi Khí hậu miễn đông thể nào xo với miền tây ? Địa hình nào là chủ yếu ?
Trong kinh tế bền cạnh công nghiệp còn có nóng nghiệp, giao thông vận tải, ngoại thương (giáo viền viết lên bảng sơ đồ cơ cấu các ngành kinh tế), Địa hình, khi
hậu và thủy văn này có thuận lợi cho nông nghiệp phát triển không ? Sự phan bố
các loại hình giao thông vận tải nơi đây ra sao xo với miền Tây ? Nhắc đến ngoại
thương, một nhân tố không thể quên được là vị trí địa lý, nó có lợi hại gì cho Trung
Quốc ?
Bản thân các điểu kiện này không đủ làm cho kinh tế phát triển mà phải cắn
có bàn tay con người nữa Đặc điểm dân số của Trung Quốc ? Con người ở mỗi nơi
đều khác nhau là do ảnh hưởng của phong tục tập quán Người Châu Á nói chung và
Trung Quốc nói riêng rất quí quê cha, đất 'Éổ Do đó, khi thực hiện chính sách mở
cửa kinh tế, nhà nước cho sinh viên, học sinh đi du học nước ngoài, các thương nhân
tự do buôn bán với các nước trên thế giới Tất cả khi trở về nước, họ có khuynh
hướng đầu tư phát triển tại nơi họ đã sinh ra Các cm thấy ở nước ta phẩn lớn người
Trung Quốc là người tỉnh nào ? Quảng Đông, Phúc Kiến Ở các nước khác trên thế
giới cũng vậy Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho miễn đông Trung Quốc phát triển kinh tế, Vì thế các trung tâm công nghiệp phẩn lớn tập
trung phía đông
Cái rất cần cho quá trình suy nghĩ chính là tính nhạy bén của tư duy Muốn thế
trong đâu người giải phải chứa đưng rất nhiều ý tưởng về nhiều vấn để chưa tìm rủ
lời giải [Do đó, giáo viên hãy giúp học sinh rèn luyện bằng cách cho nhiều bài tập
về nhà hay ở những tiết ôn tập, thực hành Nội dung bài tập phải chứa đưng nhì: cầu
sáng tạo, không vượt quá xa hay xa lạ với kiến thức học sinh đã có Bài tập cũng có
thể chỉ nhằm rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh, đây cũng là một điểu kiện cần
cho hoạt động sáng tạo
Vi dy 25 : Khi giảng mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên và môi trường
Trang 373ì
trường, giáo viên yêu cầu học sình về nhà tìm ra các biến pháp để hạn chế sự ô
nhiệm (lớp 10)
Ví dụ 26 : Trước khi giảng bài “Một số hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp”, giáo viên yêu cầu học sinh tìm tài liệu hay hình ảnh nào có liền quan (lớp
|)
Ví dụ 27 : Khi giảng các ngành công nghiệp Nhật liản : Ngành đóng tàu hiển là ngành phát triển lâu đời của Nhật và đã làm chủ trên thể giửi Nhưng ngày nay
ngành này đang bị Nam Triểu Tiến cạnh tranh quyết liệt, Làm sào để thắng © Mat
trong các cách thu hút người mua là thay đổi mẫu mà Các em hãy nghĩ xem cô thể
chế tạo con tàu dưới những hình dáng nào trong điểu kiện kinh tế hiện này của Nhật
Ban?
Ví dụ 2M : Cáo viên dân dò học sinh : Hay ve tude dé kinh t€ ‘Truong Quod bằng cách phép hai lược để nông nghiệp, công nghiệp trong sách giáo khoa vài xác
định vì trí các vùng kinh tế chính lên lược để chung
Ví dụ 29 ; Ciáo viên hỏi học sình : Có thể biểu diễn vắc số liệu trong bản, sau
dưới những dang nào : (lớn 12)
Điện tích | Nẵng xuất | Sân lương
(van ha) (ta/ ha) (van ta) Ngo 38 II 418 Khoai 45 60) 2700
sắn 45 80 3600
(Để cương hướng dẫn vẽ biểu đồ - trường PFTTH Nguyễn Thái Hình - Trang Š) È b È Ví dụ 3; Giáo viên để nghị học sinh suy nghĩ xem phải giải quyết vấn để lao
động và việc làm ở nước ta như thể nào để đưa nền kinh tế Việt Nam tiến lên ? Trước khi ra bài tập, giáo viên có thể đưa ra một ví dụ và hướng dẫn học sinh
suy nghĩ thco những phương pháp tích cực hóa tư duy để tìm ra lời giải đáp Với thời
gian, những hài tập này sẽ giúp học sinh phát huy nàng lực sáng tạo, dẫn dắn biển
quá trình tư duy học sinh thành quá trình tư duy sắng tao,
II VỀ VIỆC 'FỔ CHỨC GIẢNG ĐẠY, KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ :
1 Trong giờ kiểm tra bài cũ :
Thay vì giáo viên sử dụng ban để để kiểm tra hài cũ hay khi nào dạy hằng
Trang 3834
phan nào ? Vì sao ? Với các phương tiện trực quan khác cũng vậy Học sinh suy nghỉ
và viết ra giấy, giáo viên thu và chấm điểm cho học sinh
Bản đồ nói rẻng và các phương tiện trực quan khác nói chúng chỉnh là một thông tin Học sinh sẽ rút ra những kiến thức từ thông tín ấy và liên hệ kiến thức trong sách giáo khoa đã đọc trước ở nhà để dự đoán việc làm của giáo viên Dự đoán la quá
trình học xinh đang xắng tạo Trong quá trình hiến hệ, học sinh có thé sé nghi dén những tình huống tương tự (nhớ đến kinh tế Nhật Bản khi hoc kinh t€ Viét Nam) nén có thể rèn luyện ở học sinh khả năng liên tưởng, tính sẵn sàng của trí nhớ, khả năng chuyển giao kinh nghiệm và giúp học sinh thường xuyên ôn tập
Ví dụ 1 : Ở hài thị trường (lớp 10), giáo viên cho học sinh xem bản đỗ hành
chính thế giới; lược đổ các luỗng vận chuyển hàng hóa chủ yếu; hiểu đồ cán cân xuất
nhập khẩu (phóng to từ sách giáo khoa), vài hình ảnh xinh hoạt tại các chờ, hển tàu, nơi huôn bán chứng khoắn
Ví dụ 2 : Dạy bài Trung Quốc (lớp 1 L), giáo viên có thể treo bản đồ hành chính
thế giới; lược đổ tự nhiên Trung Quốc có lát cắt địa hình đông - tây, biểu đổ khí hậu
Bắc Kinh và Urumsi; một số hình ảnh về di tích lịch sử, văn hóa, phong cảnh Trung
Quốc
Ví dụ 3 : Chuẩn bị giảng van dé dân cư và nguồn lao động (lớp 12), giáo viên cho treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, hẳn đồ các dẫn tộc và mật độ dân số Việt Nam, lược để về tỉ lệ dân số hoạt động chưa có việc làm
Giáo viên cũng có thể yêu cẩu học sinh theo hướng ngược lại : Dự đoán xem
giáo viên sẽ sử dụng những phương tiện, đổ dùng dạy học nào Hoặc giáo viên gọi học sinh lên bằng, dựa vào sách giáo khoa vẽ sơ đồ cấu trúc của bài học mà giáo viên sắp giảng
Buộc học sinh suy nghĩ trước, việc làm này xem như là một bài tập để học sinh
rèn luyện tính nhạy bén của tư duy và cũng là điều kiện để đánh thức một lớp hục thụ
động, không chăm Thế nhưng, học sinh phổ thông có thói quen chậm chạp, hay làm ráng nên rất dễ mất thời gian Vì thế, song song với yêu cấu nội dung, giáo viên phải
để ra biện pháp để đảm bảo yêu cầu thời gian và khuyến khích học sinh tư duy tcộng điểm cho học sinh nào có dự đoán đúng và hay, không được tính nếu nộp trẻ, )
2 Khi giảng bài mới, kiểm tra - đánh giá :
Thông thường, người thanh niên rất thích những hoạt động sôi nổi, mới lạ, thích
tranh luận đưa ra các lý lẽ hay triết lý về những vấn để khác nhau, đặc biệt là những
vấn đề trong xã hội và đời sống Khi tranh luận họ thường hãng hái bảo vệ lý lẽ, ý
kiến độc lập của riêng mình, sống và cảm xúc với ý nghĩ đó Điều này chứng tỏ sư phát triển mạnh mẽ của phẩm chất tư duy độc lập ở họ, một phẩm chất cẩn thiết cho sự phát triển tư duy sáng tạo Để tạo điểu kiện cho phẩm chất ấy phát triển mạnh,
Trang 3945
(nie ludn tu Kham pha, tim tor ta thie, cling co the ding dé kiem tra - đánh gia kc!
quả lọc tập edu hoe sinh:
Giáo viên xem cả lớp là một nhóm não công lay chìa lđp ra thành nhiều nhàn và câu hỏi giáo viên nêu ra có thể dùng chung cho các nhóm hay mỗi nhóm tết cầu hỏi khác nhau, cũng có thể câu hỏi do chính học sinh tự nêu ra (piáo viên phải kiểm
tra tính hợp lý của cầu hỏi) Tất cả những ý tưởng và lời đánh giá ý tưởng duc gh
vào biên bản Giáo viên dựa trên biên bản để cho điểm học sinh
Ví dụ 4 : Ở Việt Nam, từ trước đến này có các hình thức tô chức sản xuất nông nghiệp nào ? Nếu là nhà lãnh đạo, em sẽ tổ chức sản xuất nông nghiệp nước 1u dưới
hình thức nào để đạt hiệu quả cao nhất trong tình hình kinh tế hiện nay 2 (lớp 10:
Ví dụ § : Giáo viên có thể cho học sinh thảo luận : “Một trong những vin dé đặt ra cho nhà nước Ấn Độ khi xây dựng đất nước, đó là giải quyết sự phân biết giữa
các tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội (hay vấn để dân xố) Theo em, nhà nước Ấn Đã
làm gì để giải quyết vấn để trên ? (lớp 11)
Ví dụ 6 : Theo em, vấn để sử dụng và cải tạo ở dóỏng bằng sông Cửu Long hiện
nay có hợp lý chưa ? Nếu em là người đảm trách công việc này, em sẽ làm gì ? Lfu điểm của phương pháp : giúp học sinh phát triển khả năng phát ý tưởng và
khả năng đánh giá ý tưởng, kỹ năng hỏi, thefi quen hỏi và cả kỹ năng ngôn ngữ cũng
được phát triển Có thể khắc phục được cả tính ì thiếu và sự rụt rè, tự ti Nhưng nhược điểm của phương pháp : Học sinh dễ rơi vào tình trạng ngoại suy quá mức, vượt xa
điều kiện, phạm vị cho phép của bài toán, Đo đó khi vận dụng giáo viên phải hướng
dẫn học sinh tìm được phạm vi ứng dụng cụ thể của kiến thức để vận dung vàu việc
giải bài toán một cách hợp lý, Muốn vậy, bản thân giáo viên phải là người có nẵng
lực sáng tạo và trình độ chuyên môn cao mới có thể suy đoán trước hướng suy nghĩ
của học sinh và tìm cách đưa học sinh vào hướng đúng
Việc đánh giá và cho điểm thật khách quan và đúng mức là điểu mà giáo viên
không thể xem nhẹ được vì nếu không giáo viên sẽ bị mất uy tín và không tàu được
niễm say mê học tập, nghiên cứu của học sinh Điều này đòi hỏi khả năng tổ chức
của giáo viên
Một hình thức khác tương tự như thảo luận có thể áp dung, đó là đổ em Bằng cách này, giáo viên có thể rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn, lình hoạt, ứag xử
mau lẹ trong mọi tình huống Đây là mội phẩm chất rất cần cho học sinh sáng tạo
Ví dụ 7 : Giáo viên cho học xinh chơi trò chơi “Ai là người nấm được nhiều
khái niệm địa lý nhất ?” Giáo viên nêu các sự vật, hiện tượng, quá trình địa lý, học sinh phát biểu khái niêm hay giáo viên nêu tên khái niệm, học sình trình bày, (lớp
10)
Ví dụ 8: Giáo viên cho học sinh thi dua xem nhóm nào hiểu biết nhiều vẻ tình hình kinh tế xã hội của các nước đang phát triển : giáo viên đặt câu hỏi chủ học xinh
Trang 40if
Ngoài ra, giáo viên cũng có thể kiểm tra - đánh giá kết quad hoe tap era hos sinh bằng các cổ hới trắc nghiện Học sính buộc phải suy nphí để lựa chon cou tri
kín dung nhất Niaf vay Eị kỹ nàng si gia ý H1, Đứa vien pin án kÌia (100 xài
điểu kiện phát triển - mốt năng lực không thể thiểu cho hoạt đồng sáng tạo Qua di,
giúp học sinh hiểu sâu và nấm chắc kiến thức, loại trừ tính tự tị, rụt rẻ nhưng 1v đòi hỏi một sự chuẩn bị rất công phụ của giáo viên mà thời gian khó lòng chấp thuận
(nhất là trong điểu kiện hiện này)
Ví dụ 9 : Đặc điểm nào dưới đây thể hiện đặc thù của dẫn số trẻ :
a Số trẻ cm đơng
b Sư người giả đồng
c Số trẻ em đông, số người giả ít,
d Số trẻ cm ít, số người già đông
(Thong tin Khoa hoc - 10/1992 - DHSP TP HCM) ⁄“ ' ` ˆ Ví dụ 10: Hãy nổi tên vùng kinh tế vào đúng các nhận xét về đắc điểm của các vung Tén ving Dac diém ving
1 Paris a Là vùng nổi tiếng về luyện kim, chế tạo máy cùng
nghiệp nặng,hóa chất và sản xuất xe hơi
2 Công nghiệp phía bắc | b Vùng công nông nghiệp quan trọng, là trung tâm khoa học kỹ thuật của nước Pháp và nằm trên trục
giao thông bắc - nam
3 Ving Loren c, Đây là vùng kinh tế quan trọng của Pháp : là vung
công nông nghiệp với những ngành chế biển cao
câp,vùng thâm canh cao và trồng lúa mạch chính của cả nước
4 Ving Lyon _ | d Nim sat vdi Bi chiém mot dién tich nhỏ nhưng: là
vùng có trình đô phát triển cao nhất
Ví dụ 11 :