1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học thống kê xác xuất ở lớp hai

110 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN HỒNG KIM YẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC THỐNG KÊ - XÁC SUẤT Ở LỚP HAI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN HỒNG KIM YẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC THỐNG KÊ - XÁC SUẤT Ở LỚP HAI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn TS Trần Đức Thuận Tác giả xin cam đoan khóa luận khơng trùng với khóa luận khác công bố Việt Nam Các kết nêu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Tác giả khóa luận Nguyễn Hoàng Kim Yến DANH MỤC VIẾT TẮT GDPTTT : Giáo dục phổ thông tổng thể GV : Giáo viên HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HS : Học sinh HSLH : Học sinh lớp Hai HTTN : Học tập trải nghiệm KHBD : Kế hoạch dạy LTHTTN : Lí thuyết học tập trải nghiệm TH : Tiểu học TK : Thống kê TK-XS : Thống kê – Xác suất XS : Xác suất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh nội dung Thống kê – Xác suất chương trình Tốn Tiểu học 2006 chương trình 2018 29 Bảng 2.2 So sánh chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Tốn Tiểu học 2006 yêu cầu cần đạt nội dung Thống kê – Xác suất chương trình Tốn Tiểu học 2018 31 Bảng 2.3 Thời lượng tiết học nội dung Thống kê – Xác suất sách giáo khoa Toán lớp Hai 36 Bảng 2.4 So sánh cách triển khai nội dung thu thập, phân loại, kiểm đếm hoạt động học sinh sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với sống 36 Bảng 2.5 So sánh cách triển khai nội dung biểu đồ tranh hoạt động học sinh sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với sống 38 Bảng 2.6 So sánh cách triển khai nội dung chắn, có thể, khơng thể hoạt động học sinh sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo Kết nối tri thức với sống 41 Bảng 3.1 Yêu cầu cần đạt ứng với nội dung Thống kê – Xác suất cụ thể lớp Hai chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (2018) 54 Bảng 3.2 Lựa chọn hoạt động thay đổi nội dung dạy học Thống kê Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm 55 DANH MỤC HÌNH Hình Chu trình học tập trải nghiệm (David Allen Kolb, 2015) 21 Hình 3.1 Hình ảnh số ăn 64 Hình 3.2 Hình ảnh khung thống kê ăn u thích tổ 64 Hình 3.3 HS thu thập thập, phân loại, kiểm đếm bước 1: HS trải nghiệm cụ thể70 Hình 3.4 Học sinh A tự đọc biểu đồ tranh đơn giản bước 2: HS quan sát phản ánh .71 Hình 3.5 Bài tập sách Chân trời sáng tạo tập (trang 100) 71 Hình 3.6 HS làm tập sách Chân trời sáng tạo tập (trang 100) 72 Hình 3.7 Học sinh tự nêu cách đọc biểu đồ tranh 73 Hình 3.8 Học sinh biểu diễn biểu đồ tranh Trái yêu thích tổ 73 Hình 3.9 Học sinh phân loại trái yêu thích 73 Hình 3.10 Học sinh giao tiếp hoạt động nhóm .74 Hình 3.11 Học sinh thao tác với đồ dùng học toán (khối lập phương) 74 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN3 DANH MỤC VIẾT TẮT4 DANH MỤC CÁC BẢNG5 DANH MỤC HÌNH6 MỤC LỤC7 MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Học tập trải nghiệm 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Cơ sở lí luận học tập trải nghiệm 18 1.2 Dạy học Thống kê – Xác suất 21 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 21 1.2.2 Cơ sở lí luận dạy học Thống kê – Xác suất Tiểu học 23 Kết luận chương 26 CHƯƠNG NỘI DUNG THỐNG KÊ - XÁC SUẤT TRONG CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA TỐN LỚP HAI 28 2.1 Nội dung Thống kê – Xác suất chương trình Tốn Tiểu học 28 2.1.1 Yêu cầu cần đạt nội dung Thống kê – Xác suất chương trình Tốn Tiểu học 31 2.1.2 Cách triển khai nội dung Thống kê – Xác suất sách Toán Tiểu học Việt Nam 35 2.2 Nội dung cách triển khai nội dung Thống kê – Xác suất sách Toán Tiểu học Singapore 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG THIẾT KẾ, THỬ NGHIỆM DẠY HỌC NỘI DUNG THỐNG KÊ XÁC SUẤT Ở LỚP HAI THEO LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM 50 3.1 Thiết kế kế hoạch dạy nội dung Thống kê - Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm 50 3.1.1 Mục đích thiết kế kế hoạch dạy nội dung Thống kê - Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm 50 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy nội dung Thống kê - Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm 50 3.1.3 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy nội dung Thống kê - Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm 52 3.1.4 Lựa chọn nội dung để thiết kế kế hoạch dạy nội dung Thống kê Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm 53 3.1.5 Kế hoạch dạy nội dung Thống kê - Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm khóa luận thiết kế 56 3.2 Thử nghiệm dạy học nội dung Thống kê - Xác suất lớp Hai vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm 67 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 67 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 68 3.2.3 Đối tượng, thời gian địa bàn thử nghiệm 68 3.2.4 Cách thức triển khai thử nghiệm 68 3.2.5 Kết thử nghiệm kết luận 69 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận kết nghiên cứu đóng góp 78 Kiến nghị hướng sử dụng kết nghiên cứu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống đại, lượng thông tin kiến thức tăng nhanh chóng, phương pháp học tập truyền thống chưa đáp ứng nhu cầu người học Cách thức học tập để đạt hiệu quan tâm nhiều thập kỉ qua Trong nhiều cách thức học tập với nhiều mức độ khả thi giáo dục, học tập trải nghiệm tư tưởng dạy học tiên tiến điển hình nước giới Việc học từ thực hành, trải nghiệm ln quan tâm đề cao như: “Bạn nói với quên Bạn dạy nhớ Bạn cho làm học” (Franklin); “Tài lãnh đạo, giống việc bơi, học cách đọc nó” (Mintzberg) Học tập trải nghiệm dựa vào thời gian thực hành trình trải nghiệm Học tập trải nghiệm hội để người học thực tư trình khám phá tri thức Người học xem xét khía cạnh vấn đề trải nghiệm, bắt lấy tri thức thực sống lưu trữ cách chủ động não Giá trị học tập trải nghiệm nằm trình học tập người học mà lượng tri thức mà người học tích lũy Để đáp ứng nguồn nhân lực nhằm xây dựng bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 nhấn mạnh: phương pháp dạy học mơn Tốn cần phù hợp với nhận thức học sinh, cần ý đến cách tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm em; “lấy người học làm trung tâm”, tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn … Giá trị học tập trải nghiệm đề cao phương pháp dạy học mà chương trình ban hành Với cách thức học tập trải nghiệm, vị người học nâng cao, trở thành trung tâm hoạt động giáo dục với mục đích giúp người học trở nên chủ động việc lĩnh hội tri thức Mặt khác, việc đổi chương trình dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung giáo dục để phù hợp với bối cảnh thời đại tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp Ở nước Mĩ, Anh … Thống kê – Xác suất sớm giảng dạy bậc tiểu học, tạo tảng cho bậc phổ thông định hướng nghề nghiệp tương lai Tại Việt Nam, nội dung Thống kê – Xác suất chương trình có điều chỉnh so với nội dung chương trình cũ Chương trình 2006 quy định yếu tố Thống kê dạy lớp Ba, Bốn, Năm, chương trình đưa Thống kê đến với học sinh lớp Hai Bên cạnh đó, Xác suất xuất với tư cách nội dung bắt buộc, có kế hoạch triển khai cụ thể từ lớp Hai Tuy nhiên, nhiều người Việt Nam quan niệm “Thống kê – Xác suất dành cho học sinh bậc trung học phổ thông”, khiến nhiều giáo viên, phụ huynh quan ngại nội dung xuất cấp tiểu học Cấp tiểu học thuộc giai đoạn giáo dục bản, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người cách toàn diện, làm tảng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Học sinh tiểu học tìm tịi, khám phá giới mơi trường xung quanh để giải đáp thắc mắc, tị mị tượng, vật người thực tiễn Dựa vào trải nghiệm, học sinh bắt lấy tri thức sống lấp đầy thiếu thốn vốn sống, hiểu biết kĩ cần thiết thơng qua q trình cảm nhận giác quan nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi hoạt động thực hành giải vấn đề Hơn nữa, học sinh chủ động tích lũy kinh nghiệm riêng, phát huy khả sáng tạo mang dấu ấn cá nhân, đồng thời tạo động lực học tập Việc dạy học trải nghiệm góp phần hỗ trợ học sinh hình thành, phát triển lực cần thiết giúp em phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần, hoàn thiện nhân cách Như vậy, việc người dạy tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế nhằm mục đích hỗ trợ em phát huy sáng tạo, PL2 - Nhận xét số liệu bảng Dãy số liệu, biểu Bảng đồ số liệu - Kiểm đếm số thống kê, biểu lần lặp lại - Thu thập, phân đồ đường khả xảy loại, xếp dãy - Đọc, nhận xét nhiều lần số liệu thống kê số liệu theo tiêu chí cho trước Hồn kiện thành bảng từ liệu - Đọc, mô tả biểu cho đồ Biểu diễn số liệu vào biểu đồ - Giải vấn đề đơn giản xuất từ số liệu biểu đồ có Biểu đồ hình Số trung bình - Tỉ số mô tả số quạt cộng lần lặp lại - Thu thập, phân khả xảy loại, xếp số (nhiều lần) liệu thống kê kiện - Đọc, mơ tả, thí nghiệm biểu diễn số liệu so với tổng số lần thống kê thực biểu đồ thống kê nghiệm hình quạt trịn thí PL2 trường - Hình thành giải vấn đề hợp đơn giản đơn giản xuất từ số liệu biểu đồ thống kê hình quạt trịn có Khơng trình bày Biểu quạt đồ hình Khơng trình bày PL4 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN 2- SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 BÀI : THU THẬP, KIỂM ĐẾM I Yêu cầu cần đạt - Thu thập liệu, phân loại kiểm đếm đối tượng thống kê số tình quen thuộc - Góp phần phát triển lực tư lập luận tốn học; mơ hình hóa toán học; giao tiếp toán học; giải vấn đề tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Từ đó, góp phần hình thành phẩm chất lực chung II Đồ dùng dạy học - GV: giảng điện tử, hình ảnh ong gà trống, hộp thu thập hình ảnh vật, bảng ghi chép liệu, dụng cụ kĩ thuật khăn trải bàn - HS: sách giáo khoa, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (5 phút) - HS hát theo nhạc, Chị ong nâu “Các em tìm thấy vật hát Chị ong nâu?” “Các em thích chị ong nâu hay gà trống?” -Dẫn dắt sang học Khám phá, hình thành kiến thức (15 phút) Bước 1: HS trải nghiệm cụ thể - Giới thiệu tình huống: Chúng ta vừa nghe, hát Chị ong nâu, có nhắc đến vật chăm làm việc ngày gà trống ong nâu Gà trống chăm gáy vào buổi sáng gọi thức dậy Cịn ong nâu chăm hút mật làm mật ong cho đời Lớp có bạn thích ong nâu, có bạn thích gà trống Để biết “Con vật chăm nhiều bạn tổ thích nhất?”, PL5 thu thập thông tin nhé! - HS trả lời câu hỏi thống kê điều tra: Em thích vật nào? Và chọn hình ảnh vật tương ứng với câu trả lời, bỏ hình ảnh vào hộp “Con vật u thích tổ …” Hình ảnh minh họa ong gà trống Hình ảnh hộp thu thập hình ảnh “Con vật yêu thích tổ …” - HS đánh tráo hộp “Con vật yêu thích tổ …”, tổ kiểm đếm chéo, ghi chép liệu thu vào bảng sau: Con ong Con gà trống - Hướng dẫn HS dùng kí hiệu “/” để dễ ghi đếm số lượng - HS trả bảng liệu lại tổ Các thành viên tổ tiến hành vẽ lại bảng liệu với tiêu chí: loại bỏ vật khơng có thành viên chọn, xếp kí hiệu ngăn nắp (đều, thẳng hàng) PL6 Bước 2: HS quan sát phản ánh - Kĩ thuật phòng tranh - HS treo sản phẩm theo góc lớp học - HS trình bày cách thực hiện, kết thu từ thu thập, phân loại, kiểm đếm liệu - HS thảo luận nhóm, trình bày kết trước lớp + Học sinh nêu cách thực bảng liệu “Con vật yêu thích tổ …” + Học sinh đọc bảng liệu dựa kinh nghiệm cá nhân “Con vật chăm nhiều bạn tổ thích nhất?” Bước 3: HS quan niệm hóa trừu tượng - Giới thiệu thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu + Thu thập: bạn tổ có u thích riêng, hộp “Con vật yêu thích tổ …” kết thu thập vật yêu thích bạn tổ + Phân loại: bạn vẽ lại bảng, giữ lại vật thành viên tổ chọn, đánh dấu “/” vào cột vật chọn, phân loại + Kiểm đếm: bạn đếm số thành viên yêu thích gà trống, ong nâu, thực việc kiểm đếm + Xác định cách đếm: đếm nhanh, khơng bỏ sót, khơng đếm lặp + Giới thiệu HS cách biểu diễn “/”, thể HS lựa chọn, thể HS lựa chọn - Hệ thống kiến thức: + Tìm hiểu ““Con vật chăm nhiều bạn tổ thích nhất?”, ta thu thập hộp “Con vật yêu thích tổ …” + Với liệu thu thập, ta phân loại (các vật thành viên tổ yêu thích) + Ta kiểm đếm số lượng thành viên yêu thích vật Mở rộng: Tính chăm ong nâu, gà trống đáng khen đáng học hỏi Các em nên học tập đức tính này, chăm học tập khơng nên lười biếng nhé! PL7 Thực hành (10 phút) Bước 4: HS thử nghiệm tích cực Bài 1: Quan sát hình ảnh tìm số thích hợp - Học sinh quan sát tranh ghi lại kết kiểm đếm số lượng dấu gạch sổ Bài 2: Kiểm đếm số lượng loại vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa ghi lại kết (theo mẫu): - Kĩ thuật khăn trải bàn - HS quan sát tranh, phân loại vật có tranh: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa - HS hoạt động nhóm 3, kiểm đếm số lượng loại vật, kết làm việc cá nhân phiếu cá nhân (hình ảnh cánh hoa) Cuối cùng, HS thảo luận ghi kết thảo luận kiểm đếm số lượng loại vật phiếu nhóm (hình ảnh nhụy hoa) - HS nhận xét Bài 3: Quan sát tranh thực yêu cầu - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi thực hiện: a) Kiểm đếm số lượng loại trái cây: na, long, dâu tây, dứa ghi kết (theo mẫu): b) Trả lời câu hỏi: Loại trái có nhiều nhất? Loại trái có nhất? - Học sinh nhận xét PL8 Bài 4: Quan sát tranh thực yêu cầu - HS quan sát tranh thực hiện: a) Hãy kiểm đếm ghi lại kết số ngày nắng, số ngày mưa số ngày nhiều mây b) Nêu nhận xét số ngày nắng tháng - Học sinh nhận xét Vận dụng, củng cố (5 phút) Trò chơi oẳn - HS thực nhiều lần, kiểm đếm ghi lại kết lần chơi: IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… PL9 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN 2- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT BÀI : THU THẬP, PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM SỐ LIỆU I Yêu cầu cần đạt - Thu thập liệu, phân loại kiểm đếm đối tượng thống kê số tình quen thuộc - Góp phần phát triển lực tư lập luận toán học; mơ hình hóa tốn học; giao tiếp tốn học; giải vấn đề tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Từ đó, góp phần hình thành phẩm chất lực chung II Đồ dùng dạy học - GV: giảng điện tử, phiếu điều tra, hộp chứa phiếu điều tra, bảng ghi chép liệu - HS: sách giáo khoa, bút, giấy trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (5 phút) Trò chơi điểm danh đầu Luật chơi: Học sinh hoạt động theo tổ, học sinh đứng lên đọc số đếm để điểm danh, tổ trưởng kiểm tra số lượng thành viên tổ báo cáo: - Số thành viên học - Số thành viên vắng mặt - Số thành viên ăn cơm bán trú Khám phá, hình thành kiến thức (15 phút) Bước 1: HS trải nghiệm cụ thể - Giới thiệu tình huống: Vừa qua lớp vừa tổ chức sinh nhật cho bạn … vui phải không bạn? Các bạn có trơng đợi vào lần tổ chức sinh nhật tiếp theo? Lớp tìm hiểu “Tháng có sinh nhật nhiều bạn tổ nhất?” PL10 Để lớp tranh thủ thời gian chuẩn bị quà cho bạn nhé! - HS trả lời câu hỏi thống kê điều tra: “Em sinh vào tháng mấy?” vào phiếu điều tra nhỏ bỏ phiếu vào hộp “Tháng sinh nhật tổ …” - HS đánh tráo hộp “Tháng sinh nhật tổ …”, tổ kiểm đếm chéo, ghi chép liệu thu vào bảng sau: tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 10 11 12 - Hướng dẫn HS dùng kí hiệu “x” để dễ ghi đếm số lượng - HS trả bảng liệu lại tổ Các thành viên tổ tiến hành vẽ lại bảng liệu với tiêu chí: loại bỏ tháng khơng có thành viên sinh ra, xếp kí hiệu ngăn nắp (đều, thẳng hàng) PL11 Bước 2: HS quan sát phản ánh - Kĩ thuật phòng tranh - HS treo sản phẩm theo góc lớp học - HS trình bày cách thực hiện, kết thu từ thu thập, phân loại, kiểm đếm liệu - HS thảo luận nhóm, trình bày kết trước lớp + Học sinh nêu cách thực bảng liệu “Tháng sinh nhật tổ …” + Học sinh đọc bảng liệu dựa kinh nghiệm cá nhân “Tháng có sinh nhật nhiều bạn tổ nhất?” Bước 3: HS quan niệm hóa trừu tượng - Giới thiệu thu thập, phân loại, kiểm đếm số liệu + Thu thập: bạn tổ có tháng sinh riêng, hộp “Tháng sinh tổ …” kết thu thập tháng sinh bạn tổ + Phân loại: bạn vẽ lại bảng, giữ lại tháng sinh có thành viên tổ chọn, phân loại + Kiểm đếm: bạn đếm số thành viên sinh tháng … (kết phân loại), thực việc kiểm đếm + Xác định cách đếm: đếm nhanh, khơng bỏ sót, khơng đếm lặp - Hệ thống kiến thức: + Tìm hiểu “Tháng có sinh nhật nhiều bạn tổ nhất?”, ta thu thập hộp “Tháng sinh tổ …” + Với liệu thu thập, ta phân loại (các tháng có thành viên tổ sinh ra) + Ta kiểm đếm số lượng thành viên tháng Mở rộng: Lời chúc, quà nhỏ bé vào dịp sinh nhật đem lại hạnh phúc cho bạn Thực hành (10 phút) Bước 4: HS thử nghiệm tích cực Bài 1: Quan sát tranh tìm số thích hợp PL12 - Học sinh quan sát tranh ghi lại kết kiểm đếm: số lượng viên sỏi hình khối lập phương, số lượng viên sỏi dạng khối trụ, số lượng viên sỏi dạng khối cầu - Học sinh nghe lại câu chuyện quạ thông minh Bài 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh, phân loại gà, sau kiểm đếm ghi lại số lượng gà trống, gà mái, gà - HS trả lời câu hỏi: a) Mỗi loại gà có con? b) Loại gà nhiều nhất? c) Có tất gà? - HS nhận xét Bài 3: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: a) Mai gấp hạc giấy màu? b) Hạc giấy màu nhiều nhất? Hạc giấy màu nhất? - Học sinh nhận xét Vận dụng, củng cố (5 phút) Mở rộng: Học sinh thảo luận nhóm kiểm đếm ghi lại số lượng loại vật có lớp học - Các nhóm trình bày kết thu được: số lượng vật dụng, số lượng vật dụng, so sánh số lượng vật với nhau, vật có số lượng nhiều nhất, vật có số lượng - Học sinh nghe nhận xét Liên hệ: lợi ích thu thập, phân loại, kiểm đếm số lượng: giúp em kiểm tra số lượng thừa thiếu vật để kiểm sốt giữ gìn IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PL13 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN 2- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT BÀI : CHẮC CHẮN, CÓ THỂ, KHÔNG THỂ I Yêu cầu cần đạt - Làm quen với khả xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện - Làm quen với việc mô tả tượng liên quan với thuật ngữ: chắn, có thể, khơng thể qua hoạt động trị chơi, xuất phát từ thực tiễn - Góp phần phát triển lực tư lập luận tốn học qua việc mơ tả tượng quan sát Từ đó, góp phần hình thành phẩm chất lực chung II Đồ dùng dạy học - GV: giảng điện tử, bịt mắt, băng đeo trán hình vật thỏ, gà, dê, phiếu tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động HS tham gia trị chơi Thiên nhiên kì thú Luật chơi: thực nhanh động tác mô hành động vật: rắn, chim, thỏ …, theo điều khiển GV - HS trả lời câu hỏi: “Thực tế, em tự bay chim hay khơng?” - Giải thích nghĩa có thể, khơng thể - Dẫn dắt vào học Khám phá, hình thành kiến thức Bước 1: HS trải nghiệm cụ thể - HS nhận băng đeo trán hình vật: gà, thỏ, dê - HS tham gia trò chơi Bịt mắt bắt dê Luật chơi: phổ biến theo trình tự A, B, C, D, E, F A Đội chơi chia làm phe, phe người bắt, Rô-bốt (1 bạn) phe người đóng PL14 vai vật B Rơ-bốt đeo bịt mắt C Các bạn đóng vai vật đeo băng trán, đứng thành vòng tròn, tuyệt đối giữ im lặng, chơi di chuyển xoay vòng D Rơ-bốt dự đốn bắt vật gì, bạn quan sát bên dự đoán, im lặng ghi vào bảng E GV hướng dẫn Rô-bốt vào vòng tròn vật tạo F u cầu HS n lặng, khơng tiết lộ vị trí vật, bắt đầu lượt chơi Mỗi lượt bắt vật Các lượt chơi: + Đội 1: có dê + Đội 2: có dê, gà + Đội 3: có gà, thỏ Bước 2: HS quan sát phản ánh - HS đối chiếu với dự đoán thân - HS chia sẻ kinh nghiệm đoán nhiều “Dựa vào đâu, em đoán nhiều?” Bước 3: HS quan niệm hóa trừu tượng - Ghi lượt chơi bảng + Đội 1: chắn Rô-bốt chắn chắn bắt dê, chuồng có dê ➔ Dùng từ chắn biết rõ chắn xảy + Đội 2: Rơ-bốt bắt dê, chuồng có dê gà ➔ Dùng từ biết xảy khơng chắn + Đội 3: Rô bốt bắt dê, chuồng khơng có dê ➔ Dùng từ biết rõ chắn không xảy PL 15 Thực hành Bước 4: HS thử nghiệm tích cực Bài 1: Chọn từ chắn, khơng thể cho phù hợp - HS quan sát tranh thực phiếu tập : Nối từ chắn, có thể, khơng thể vào tranh thích hợp - HS trình bày làm, giải thích nhận xét - HS lắng nghe nhận xét, góp ý từ bạn bè, giáo viên Bài 2: Chọn câu trả lời khả số chấm xuất mặt xúc xắc - HS quan sát tranh thực phiếu tập: Chọn câu trả lời Mai gieo xúc xắc có mặt, khả số chấm xuất mặt là: a) chấm: (vì Mai nhận mặt từ – 6) b) Ít chấm: chắn ( Vì Mai nhận mặt từ – nên mặt chấm) c) Nhiều chấm: (vì khơng có mặt nhiều chấm) - HS trình bày làm giải thích - Một vài HS thực lắc xí ngầu - HS lắng nghe nhận xét từ bạn bè, giáo viên Bài 3: Chọn từ chắn, cho phù hợp - HS quan sát tranh thực vào phiếu tập: Nối từ chắn, có thể, khơng thể phù hợp với trường hợp: + Bạn nhận táo: chắn (Vì rơ bốt tặng cho tất bạn) + Trong giỏ cịn lại táo: khơng thể (Vì có nhiều 5, cho cịn lại nhiều quả) + Trong giỏ lại táo: (nếu rơ bốt cho bạn cịn lại quả, cịn rơ bốt cho hết số táo khơng cịn nào) + My nhận táo: - HS trình bày làm mời nhận xét - HS lắng nghe nhận xét từ bạn bè, giáo viên PL16 Hoạt động tiếp nối sau học: Trong lớp khơng thể có học sinh lớp năm học cùng; lớp chắn có học sinh lớp 2; lớp có bạn có sở thích giống … IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w