1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học hình học đo lường ở lớp hai

125 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - VĂN QUẾ TRÂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC – ĐO LƯỜNG Ở LỚP HAI Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC HÌNH HỌC – ĐO LƯỜNG Ở LỚP HAI Người thực hiện: Văn Quế Trân Mã số sinh viên: 44.01.901.240 Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Đức Thuận Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khoá luận Tốt nghiệp với tên đề tài “Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học Hình học – Đo lường lớp Hai” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Trần Đức Thuận Nội dung Khoá luận Tốt nghiệp với số liệu kết phân tích trình bày khố luận hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các thơng tin, cơng trình nghiên cứu đề cập đến đề tài trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tác giả đề tài Văn Quế Trân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập rèn luyện giảng đường Đại học Và với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến với TS Trần Đức Thuận, người thầy hướng dẫn khơng quản nhọc nhằn, hết lịng quan tâm tận tình hỗ trợ tơi suốt qng thời gian tơi hồn thành Khố luận Tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu giáo viên Trường Tiểu học Tơ Vĩnh Diện, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh tích cực tư vấn, hỗ trợ tinh thần; đồng thời tạo điều kiện cho tơi hồn thành buổi dạy học thử nghiệm cách thuận lợi Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên tin tưởng suốt trình học tập nghiên cứu TP.HCM, ngày 27 tháng năm 2022 Tác giả đề tài Văn Quế Trân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức học sinh Tiểu học 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh 1.1.2 Hứng thú học tập học sinh 10 1.2 Học tập trải nghiệm 11 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2.1.1 Nghiên cứu khái niệm quan niệm học tập trải nghiệm 12 1.2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm, chu trình học tập trải nghiệm 13 1.2.1.3 Nghiên cứu vận dụng chu trình học tập trải nghiệm vào dạy học 14 1.2.2 1.2.2.1 Cơ sở lí luận học tập trải nghiệm 17 Một số khái niệm 17 a Học tập 18 b Trải nghiệm 19 c Học tập trải nghiệm 20 1.2.2.2 Chu trình học tập trải nghiệm 26 a Chu trình học tập Kurt Lewin 27 b Chu trình học tập John Dewey 29 c Chu trình học tập Jean Piaget 29 d Chu trình học tập David Albert Kolb 30 1.2.2.3 Đặc điểm học tập trải nghiệm 33 1.2.2.4 Quan niệm học tập trải nghiệm David Albert Kolb 36 1.3 Dạy học Hình học – Đo lường 38 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 38 1.2.2 1.2.2.1 Cơ sở lí luận dạy học Hình học – Đo lường Tiểu học 42 Một số khái niệm 42 a Hình học 42 b Đo lường 43 1.2.2.2 1.3 Tầm quan trọng Hình học – Đo lường 43 Kết luận Chương 45 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 47 2.1 Phân tích Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn năm 2018 47 2.1.1 Quan điểm xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 47 2.1.2 Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán 2018 cấp Tiểu học 50 2.1.3 Nội dung dạy học Hình học – Đo lường lớp Hai 54 2.1.3.1 2018 Nội dung dạy học Hình học – Đo lường Chương trình giáo dục phổ thơng 54 2.2 Phân tích Sách giáo khoa nội dung Hình học – Đo lường lớp Hai 63 2.3 Kết luận Chương 69 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Các thông tin 70 3.1.1 Mục đích thiết kế 70 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế 70 3.1.3 Lựa chọn hình thức nội dung thiết kế 71 3.2 Thiết kế kế hoạch dạy 72 3.2.1 Kế hoạch dạy 73 3.2.2 Kế hoạch dạy 79 3.2.3 Kế hoạch dạy 88 3.2.4 Kế hoạch dạy 94 3.3 Tiến trình dạy học thử nghiệm 99 3.3.1 Dự đoán kết 99 3.3.2 Quy trình thử nghiệm thu thập kết 100 3.3.3 Kết dạy học thử nghiệm 102 3.4 Kết luận Chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.2 Bảng so sánh Mục tiêu mơn Tốn cấp Tiểu học Chương trình giáo dục mơn Tốn năm 2006 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn ban hành năm 2018 Bảng 2.1.3.a Bảng so sánh nội dung dạy học mơn Tốn Chương trình giáo dục năm 2006 với Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Bảng 2.1.3.b Bảng tổng hợp nội dung tích hợp Hoạt động trải nghiệm Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2.2.1.a Hình ảnh minh hoạ sơ đồ thể trình liên kết tuần hồn chu trình học tập trải nghiệm David Albert Kolb Hình 1.2.2.2.a Chu trình học tập Kurt Lewin Hình 1.2.2.2.b Chu trình học tập John Dewey Hình 1.2.2.2.c Chu trình học tập David Albert Kolb Hình 1.1.2.4 Sơ đồ thể Cái tơi Cá nhân Lí thuyết Học tập Trải nghiệm David Albert Kolb Hình 2.2.1.a Hình ảnh minh hoạ phần Khám phá sách giáo khoa Toán Chân trời Sáng tạo Hình 2.2.1.b Hình ảnh minh hoạ phần Hình thành kiến thức sách giáo khoa Toán - Kết nối tri thức với sống Hình 2.2.1.c Hình ảnh minh hoạ phần Luyện tập sách giáo khoa Tốn 2Chân trời Sáng tạo Hình 2.2.1.d Hình ảnh minh hoạ phần Luyện tập sách giáo khoa Toán – Kết nối tri thức với sống Hình 3.3.2 Hình ảnh minh hoạ ghi hình buổi dạy học thử nghiệm minh hoạ Khối trụ - Khối cầu CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà triết học Khổng Tử phát biểu ơng nghe ơng qn; Ơng thấy ơng nhớ; Ơng làm ơng hiểu nhằm nhấn mạnh vai trị thực hành q trình khám phá tri thức Bên cạnh đó, nhà trị gia người Mĩ Benjamin Franklin có câu: “Tell me and I forget Teach me and I remember Involve me and I learn” (tạm dịch: “Người ta nói với tơi tơi qn Người ta dạy nhớ Người ta cho làm học”) Cả hai phát biểu đề cao vai trò việc trải nghiệm thực tế giáo dục, hay biết đến với thuật ngữ cụ thể “học tập trải nghiệm” “Học tập trải nghiệm” (hay gọi “Experiential Learning”) lí thuyết học tập thơng qua trải nghiệm dựa tảng kinh nghiệm có sẵn tác giả David Albert Kolb kế thừa phát triển dựa cơng trình nhà nghiên cứu giáo dục khác như: John Dewey, Lewin Kurt, Jean Piaget, William James, Carl Jung… Lí thuyết học tập trải nghiệm xu hướng giáo dục tiên tiến, đại quan tâm nhiều nhà giáo dục giới Đặc biệt, Việt Nam, nhà giáo dục vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học như: Võ Trung Minh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Hữu Tuyến, Nguyễn Văn Hạnh, Đào Thị Ngọc Minh,…và thu số thành định Năm 2018, Chương trình giáo dục phổ thơng đời đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển, cải tiến thời đại Việc đổi Chương trình Giáo dục phổ thông bước tiến xa giáo dục nước nhà Đây kết việc tuân theo Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo, Phần B, Chương III: Với nội dung đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học; đảm bảo nội dung tinh giản, đại, thiết thực tăng cường thực hành, vận dụng vào thực tiễn Theo Nghị 29, phương pháp dạy học xây dựng theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học; khắc phục lối dạy học truyền thống, áp đặt chiều địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 22 tháng năm 2022 Tổng số lượng học sinh lớp 30, bao gồm: 16 học sinh nữ 14 học sinh nam Buổi dạy học thử nghiệm ghi hình, đường dẫn đến ghi hình buổi dạy học thử nghiệm hình ảnh minh hoạ ghi hình: Thực nghiệm KLTN – Toán – Bài „Khối trụ - Khối cầu“ Hình 3.3.2 Hình ảnh minh hoạ ghi hình buổi dạy học thử nghiệm minh hoạ Khối trụ - Khối cầu Bước 6: Nhận xét, điều chỉnh sau dạy: Ở đây, tác giả tạm thời bỏ qua nhận xét, điều chỉnh thao tác câu lệnh giáo viên mà quan tâm diễn biến phản ứng học sinh suốt tiến trình dạy học Phần tác giả trình bày cụ thể đề mục 3.3.3 Kết dạy học thử nghiệm Buổi dạy học thử nghiệm diễn suôn sẻ với hợp tác tập thể học sinh Đa phần học sinh phản ứng tích cực trước hoạt động thực hành, trải nghiệm thao tác với đồ thật Giai đoạn 1: Vận dụng kinh nghiệm cụ thể 102 Về phần ôn tập kiến thức cũ, số học sinh trả lời số khối lập phương khối hộp chữ nhật có hình Đa phần học sinh khơng trả lời Theo phản hồi trực tiếp học sinh sau buổi dạy học thử nghiệm, em không nhớ kiến thức khối lập phương khối hộp chữ nhật học lớp Một tình hình dịch bệnh Covid nên số nội dung dạy học giảm tải Điều khiến cho thời lượng học tập em bị suy giảm, nội dung ôn tập, củng cố hình khối bị hạn chế nên em gặp khó khăn việc hồi tưởng vận dụng kiến thức học Về phần vận dụng kinh nghiệm cụ thể, học sinh phân loại đồ vật theo nhóm giống hình dạng đặt tên nhóm Về khối cầu, có nhóm gọi khối cầu, có nhóm gọi khối trịn (dựa kinh nghiệm học hình trịn) có nhóm phản hồi khơng biết gọi tên cho phù hợp Riêng khối trụ, học sinh hoàn toàn chưa biết gọi tên Giai đoạn 2: Quan sát, phản ảnh Học sinh quan sát tranh ảnh minh hoạ thực tế mơ hình tốn học để liên kết thành biểu tượng toán học tư Từ đó, học sinh nhận diện khối trụ khối cầu thơng qua hoạt động tìm lấy đồ vật có dạng khối trụ khối cầu Hoạt động thu kết vượt mức mong đợi, 100% học sinh đạt yêu cầu đề Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm trừu tượng Sau tìm hiểu khối trụ khối cầu, học sinh tham gia hoạt động nhận dạng khối trụ khối cầu thơng qua trị chơi đốn vật dựa hình dạng thi đua tìm kể tên đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu Ở hoạt động đoán vật, học sinh đạt yêu cầu mơ tả hình khối đồ vật Tuy nhiên, hoạt động thi đua, tìm kể tên đồ vật, số yếu tố liên quan đến câu lệnh giáo viên nên học sinh gặp khó khăn việc thực yêu cầu Ở hoạt động này, số học sinh nhầm lẫn khối cầu với hình trịn thơng qua việc kể tên đồng hồ treo tường có dạng khối cầu (?) Tác giả củng cố kiến thức lập 103 tức thơng qua việc gợi nhắc học sinh liên tưởng hình dạng bóng với khối cầu học Giai đoạn 4: Vận dụng vào tình Tồn học sinh đạt yêu cầu sử dụng hình khối học để vẽ hình trịn, hình vng hình chữ nhật Tuy nhiên, thơng qua việc trình bày sản phẩm, số học sinh chưa vận dụng tốt ngơn ngữ tốn học, chưa gọi tên khối trụ khối cầu Sau buổi dạy học thử nghiệm, tác giả có tổ chức hoạt động đánh giả nhỏ để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Tác giả trình chiếu hai hình ảnh khối trụ, khối cầu yêu cầu học sinh viết tên hình khối vào bảng Kết thu được: + Về khối trụ 30/30 bạn trả lời đúng, đạt 100% + Về khối cầu có 25/30 bạn trả lời đúng, đạt tỉ lệ 83% 5/30 bạn trả lời khối trịn, đạt tỉ lệ 17% Nhìn chung, kết dạy học thử nghiệm thu cho thấy tiến trình dạy học diễn thuận lợi, đáp ứng mục tiêu đề Điều cho thấy rằng, việc vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học Hình học – Đo lường cho học sinh lớp Hai khả thi phù hợp với đặc điểm nhận thức tâm sinh lí học sinh Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học trải nghiệm đòi hỏi giáo viên cần phải nắm vững kĩ quản lí lớp học, chun mơn giảng dạy tăng cường việc đầu tư cho phương tiện dạy học 3.4 Kết luận Chương Ở chương này, tác giả vừa trình bày thơng tin kế hoạch dạy minh hoạ cho việc vận dụng học tập trải nghiệm vào dạy học Hình học – Đo lường cho học sinh lớp Hai gồm: mục đích thiết kế, nguyên tắc thiết việc lựa chọn hình thức nội dung thiết kế Qua đó, tác giả trình bày rõ định hướng thiết kế kế hoạch dạy vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học nội 104 dung Hình học – Đo lường theo Chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018 Bên cạnh đó, tác giả thiết kế bốn kế hoạch dạy minh hoạ cho nội dung Hình học nội dung Đo lường Điều giúp giáo viên nắm rõ cách vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào việc dạy học thực tế Tuy nhiên, kế hoạch dạy không cần phải cứng nhắc thực theo Giáo viên linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tình hình thực tế giảng dạy địa phương Sau đó, tác giả tiến hành dạy học thử nghiệm kế hoạch dạy với đối tượng học sinh cụ thể thực tế Kết thu từ buổi dạy học thử nghiệm kế hoạch dạy minh hoạ cho thấy mức độ khả thi việc dạy học thông qua trải nghiệm nội dung dạy học Chương trình Giáo dục phổ thơng mới, đáp ứng yêu cầu cần đạt mà Chương trình đề 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ *Kết luận: Thông qua việc nghiên cứu, đề xuất thiết kế kế hoạch dạy minh hoạ cho việc dạy học Hình học – Đo lường vận dụng theo lí thuyết học tập trải nghiệm David Albert Kolb, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, mục tiêu dạy học, lí thuyết lĩnh vực giáo dục nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức kĩ năng, mở rộng vốn hiểu biết học sinh Đối với lí thuyết học tập trải nghiệm David Albert Kolb, người học trải qua q trình tương tác tích cực người môi trường thông qua hoạt động học tập Qua đó, người học đạt mục tiêu kiến tạo kiến thức thích ứng tồn diện với giới Điều tương đồng với quan điểm xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018 Từ đó, ta thấy lí thuyết học tập trải nghiệm Chương trình hướng đến mục tiêu cuối giúp học sinh nắm bắt xu hướng phát triển đại, giải vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu Thứ hai, vai trị học sinh, Chương trình Giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng thực tiễn hoá kiến thức, tiếp cận dựa vốn kinh nghiệm trải nghiệm học sinh Điều hoàn tồn tương thích với việc tích cực hố vai trị học sinh, đòi hỏi học sinh phải chủ động giải vấn đề mâu thuẫn nảy sinh trình học tập dạy học theo hướng cá thể hố lực học sinh theo lí thuyết học tập trải nghiệm Qua đó, học sinh thật đóng vai trị chủ động, tích cực, đảm bảo với tinh thần dạy học "lấy người học làmtrung tâm", phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh Thứ ba, tiến trình dạy học, kế hoạch dạy thiết kế trải qua bốn phần: Khởi động, Khám phá, Hình thành kiến thức Luyện tập - Vận dụng Quy trình xếp theo thứ tự phát triển nhận thức thang đánh giá Bloom, đảm bảo đặc điểm phát triển nhận thức tư học sinh Bên cạnh đó, chu trình học tập trải nghiệm David Albert Kolb cần phải trải qua bốn 106 giai đoạn: Vận dụng kinh nghiệm cụ thể, Quan sát, phản ảnh, Hình thành khái niệm trừu tượng Vận dụng vào tình Cả hai điều hoàn toàn đáp ứng nhu cầu phát triển học sinh, nhiên cần phải điều chỉnh xếp cho kế hoạch dạy thể bốn giai đoạn chu trình học tập trải nghiệm, trùng khớp với bốn phần kế hoạch dạy để tránh lồng ghép nhiều hoạt động gây tải cho học sinh Thứ tư, đánh giá học sinh, việc học tập trải nghiệm trọng đánh giá dựa trình phát triển giai đoạn học sinh, không ưu tiên việc đánh giá kết học tập lí thuyết học tập khác Bên cạnh đó, Chương trình Giáo dục phổ thơng trình bày rõ việc đánh giá học sinh phải bao gồm: Đánh giá trình (đánh giá thường xuyên) Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) Việc đánh giá trình gắn với tiến trình học tập học sinh, đảm bảo đáp ứng mục tiêu đánh giá tiến học sinh Qua bốn kết luận trên, việc vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học Hình học – Đo lường nói chung dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng nói riêng phù hợp mang lại hiệu cao thực tế giảng dạy Tuy nhiên, kế hoạch dạy tác giả đề xuất chưa hoàn thiện cần phải điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh tình hình giảng dạy thực tế địa phương Ngoài ra, việc dạy học dựa kinh nghiệm không áp dụng hai dạy thành công mà cần phải áp dụng khoảng thời gian dài, đủ để hình thành thói quen tự suy ngẫm, tự trải nghiệm kiểm chứng học sinh Chính thế, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm trì phát triển đề tài *Khuyến nghị Đề tài thực quãng thời gian ngắn giới hạn khả tác giả nên chưa thể bao quát hết mảng nội dung Toán học lớp Hai, bao quát hết khối lớp Kết thu cho thấy việc trì 107 phát triển đề tài cần thiết cho việc nâng cao chất lượng học tập học sinh đáp ứng nhu cầu giới Về phía nhà trường, việc dạy học dựa kinh nghiệm tăng cường trải nghiệm cho học sinh cần đầu tư phương tiện dạy học điều kiện sở vật chất Một số phương tiện dạy học dễ dàng tìm kiếm giá trị kinh tế không cao, nhiên, tồn phương tiện, cơng cụ đo lường tốn học cgiá trị kinh tế cao, gây khó khăn việc chuẩn bị giáo viên Nhà trường nên tạo điều kiện đầu tư phương tiện, đồ dùng dạy học để hỗ trợ giáo viên Đồng thời, việc dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018 cịn mới, giáo viên chưa kịp thích ứng nắm bắt quan điểm chương trình Nhà trường nên mở lớp tập huấn, chuyên đề tiết dạy học mẫu để giáo viên có thêm nguồn tư liệu tham khảo nâng cao trình độ chuyên mơn Về phía giáo viên, thiết kế kế hoạch dạy đáp ứng Yêu cầu cần đạt mà Chương trình đề ra, đảm bảo chu trình học tập trải nghiệm tiến hành dạy học trải nghiệm cho học sinh hoạt động cần đầu tư, chuẩn bị kĩ lưỡng Tuy nhiên, kết thu hoàn toàn xứng đáng với cơng sức mà giáo viên bỏ Chính thế, giáo viên nên nắm Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nắm nhu cầu phát triển nhận thức tư học sinh Để làm điều này, giáo viên cần thường xuyên chủ động học hỏi, bồi dưỡng lực chun mơn để dễ dàng việc thiết kế xây dựng kế hoạch dạy vận dụng theo học tập trải nghiệm Về phía phụ huynh học sinh, đối tượng gần gũi tiếp xúc với học sinh nhiều Phụ huynh cần quan tâm đến việc phát triển nhận thức tư em mình, nắm bắt xu hướng giáo dục cho trẻ từ sớm tăng cường hoạt động trải nghiệm Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh gia đình điều cần thiết để học sinh gia tăng vốn kinh nghiệm phát triển kĩ 108 sống thân Điều giúp tạo tâm tự tin lĩnh học sinh tiếp cận với hoạt động vận dụng kinh nghiệm cụ thể nhà trường Ngoài ra, phụ huynh giáo viên cần liên kết, hỗ trợ lẫn trình giáo dục học sinh Việc thống phương hướng giáo dục gia đình nhà trường tạo điều kiện học tập thuận lợi cho học sinh, tránh hiểu lầm xung đột khơng đáng có Bởi lẽ, gia đình nhà trường hướng đến mục tiêu chung giáo dục tiến học sinh 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anna B.Kayes, D.Christopher Kayes David A.Kolb (2005) Developing teams using the Kolb team leaning experience Anna B.Kayes, D.Christopher Kayes David A.Kolb (2005) Experirential learning in teams Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013, 11 04) Nghị số 29-NQ/TW: Nghị Hội nghị Trung ương khố XI đổi mói bản, tồn diện Giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào ạo (2021) Công văn số 2345 việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp Tiểu học Hà Nội: Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Hà Nội : Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Hà Nội : Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2014, 11 28) Nghị số 88/2014/QH13 Nghị Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Cambridge University Press (2022) Cambridge Dictionary Retrieved from https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/learn Cao Thị Hồng Nhung (2018) Applying David A.Kolb Experiential Learning Model in Organising Educational Activities For Preschool Children Tạp chí Giáo dục, 25-28 110 David Albert Kolb (2015) Experiential Learning - Experience as the Source of Learning and Development Second Edition, Experience Based Learning Systems Đỗ Đức Bình (2016) So sánh nội dung mạch kiến thức Hình học cấp Trung học sở Việt Nam, Cộng hoà Pháp, Singepore số đề xuất cho q trình xây dựng Chương trình mơn Tốn Tạp chí Giáo dục, 2-17 Đỗ Đức Thái (tổng chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (cb), Nguyễn Hoài Anh, Trần Thuý Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn (2021) Sách giáo khoa Toán - Bộ sách Cánh diều (Tập hai) Hà Nội: Đại học Sư phạm Dỗn Ngọc Anh (2015) Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb vào dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Tạp chí Giáo dục, 53-55 Đồn Thị Mỹ Linh (2020) Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm phong cách học tập David A Kolb Giáo dục Kĩ sống cho học sinh Tiểu học Tạp chí Giáo dục, 17-21 Dương Giáng Thiên Hương (2017) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Lí thuyết vận dụng dạy học tiểu học Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội.: Hà Nội Dương Minh Thành (2015) Cơ sở Toán học Yếu tố thực tiễn số kiến thức Toán Tiểu học Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 97-106 Fong Ho Kheong, Chelvi Ramakrishnan, Michelle Choo (2014) Maths 2B Pupil's Book - My Pals Are Here! Marshall Cavendish Education Hà Huy Khoái (tổng chủ biên), Lê Anh Vinh (cb), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh (2021) Sách giáo khoa Toán - Bộ sách Kết nối tri thức với sống (Tập hai ) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 111 Hồng Phê, Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu, Đào Thản, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Lê Kim Chi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thanh Nga, Nguyễn Thuý Khanh, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Trần Cẩm Vân, Trần Nghĩa Phương, Vũ Ngọc Bảo, Vương Lộc (2018) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Hồng Đức Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Un Thy (2018) Giáo trình Tâm lí học đại cương Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Kiều Thu Linh, Phùng Thị Thu Trang, Phạm Thi Hoa (2018) Tìm hiểu sách giáo khoa mơn Toán Tiểu học số nước đề xuất cho mơ hình sách giáo khoa Việt Nam theo định hướng phát triển lực người học Tạp chí Giáo dục, 13-16 Lê Thị Cẩm Nhung (2018) Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Hình học Tiểu học Tạp chí Giáo dục, 39-43 Lê Thị Cẩm Nhung (2019) Giới thiệu số phương tiện dạy học dạy học Hình học Tiểu học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt, 162-165 Lê Thị Cẩm Nhung (2019) Một số biện pháp phát triển từ vựng hình học cho học sinh qua dạy học mơn Tốn Tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng Tạp chí Giáo dục, 50-54 Lê Thị Cẩm Nhung, Khoa Thu Hồi (2019) Phân tích nội dung đề xuất số kĩ thuật dạy học Hình học Chương trình mơn Tốn Tiểu học Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt, 215-221 Lê Thị Hoài Châu, Trần Thị Vân (2019) Củng cố kiến thức hệ đếm thập phân qua dạy học đo đại lượng Tiểu học Một nghiên cứu thực nghiệm Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 395-411 112 Lê Thị Thanh Chung (2016) Giáo trình Giáo dục học Tiểu học - Những vấn đề Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thu Hương, Tạ Thu Giang (2019) Một số biện pháp sư phạm hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học Tạp chí Giáo dục, 3034 Liz Woodham (2016) Geomatry In the Primary Curriculum Retrieved from University of Cambridge: https://nrich.maths.org/content/id/12338/Geometry%20in%20the%20Primary%2 0Curriculum.pdf Nguyễn Hoàng Đoan Huy Bùi Thanh Diệu (2017) Định hướng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn khoa học tự nhiên trường Trung học sở Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 39-47 Nguyễn Hoàng Thảo Phương Trương Thị Như Ngọc (2021) Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm David A.Kolb vào môn học thiết kế đồ án cho sinh viên đại học ngành kiến trúc Việt Nam Hồ Chí Minh: Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hợp Tuấn (2018) Lí thuyết học trải nghiệm D.Kolb gợi ý vận dụng hoạt động thực hành sư phạm học viên trường Sĩ quan Quân đội Tạp chí Giáo dục, 36-40 Nguyễn Hữu Tuyến (2017) “Dạy học mơn Tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển lực toán học cho học sinh trung học sở Tạp chí Giáo dục, 27-30 Nguyễn Minh Giang (2016) Sinh lí học trẻ em lứa tuổi Tiểu học Hồ Chí Minh: Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hạnh Trần Thị Thu Mai (2009) Giáo trình Tâm lí học tiểu học Tâm lí học sư phạm tiểu học Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 113 Nguyễn Thị Hằng (2017) Lí thuyết học tập trải nghiệm -Những vấn đề lí luận định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khoa học Giáo dục, 48-57 Nguyễn Thị Kim Thoa (2015) Dạy Toán Tiểu học theo hướng phát triển lực người học Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 89-96 Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018) Phát triển lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục, 22-24 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Hợp Nguyễn Thị Cúc (2014) Bản chất mơ hình học tập dựa kinh nghiệm Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 149-158 Oxford Learner's Dictionaries (2022) Retrieved from Oxford University Press: https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/learn Phan Thị Tình (2021) Xây dựng số nội dung thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Sư phạm Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 165-173 Phan Trọng Ngọ (2015) Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh giáo viên trung học phổ thông Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 47-54 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005, 14) Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2019, 14) Luật Giáo dục Tạ Trung Tiến (2020) Dạy học nội dung Hình học cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt, 61-66 Trần Đức Thuận (2015) Khái niệm "Diện tích" sách Tốn Tiểu học Việt Nam Pháp Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 107-113 114 Trần Đức Thuận (2016) Đặc điểm hình học hình diện tích việc nhận dạng phân số Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 4957 Trần Đức Thuận (2018) Khái niệm thể tích sách giáo khoa Tiểu học Singapore Việt Nam: nhìn từ cách tiếp cận mơ hình hố tốn học Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 14-20 Trần Đức Thuận (2019) Những hình có diện tích, chu vi sách giáo khoa Toán Tiểu học Việt Nam Pháp Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 151-159 Trần Đức Thuận (2020) Các đại lượng hình học dạy học Tốn tiểu học Hồ Chí Minh : Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Được truy lục từ https://www.academia.edu/44014525/C%C3%A1c_%C4%91%E1%BA%A1i_l %C6%B0%E1%BB%A3ng_h%C3%ACnh_h%E1%BB%8Dc_trong_d%E1%B A%A1y_h%E1%BB%8Dc_To%C3%A1n_ti%E1%BB%83u_h%E1%BB%8Dc Trần Nam Dũng (tổng chủ biên), Khúc Thành Chính (cb), Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang (2021) Sách giáo khoa Toán - Bộ sách Chân trời sáng tạo Đồng Tháp: Giáo dục Việt Nam Trần Thị Hương, Nguyễn Đức Danh, Hồ Văn Liên Ngơ Đình Qua (2014) Giáo trình Giáo dục học đại cương Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Thu Huyền (2020) Vận dụng mơ hình Học tập trải nghiệm David Kolb giảng dạy học phần "Giáo dục Môi trường" cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Tây Bắc Tạp chí Giáo dục, 193-196 Võ Thị Hồi Hương (2017) Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 115 Võ Thị Ngọc Trâm (2018) Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Hồ Chí Minh Võ Trung Minh (2014) Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm (David Kolb) dạy học Tiểu học Tạp chí Giáo dục, 23-25 116

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w