Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường cao đẳng nghề tp hcm

161 9 1
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn an toàn lao động tại trường cao đẳng nghề tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ TUYẾT VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ TUYẾT VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Hướng dẫn khoa học: TS PHAN GIA ANH VŨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 -i- -ii- -iii- -iv- -v- -vi- -vii- LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên khai sinh: Trần Thị Tuyết Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm: 06-10-1978 Nơi sinh: Long An Quê quán: Hiệp Thạnh, Châu Thành, Long An Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: số 9/6, đường 40, khu phố 6, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP.HCM Điện thoại quan: 028 37818779 Điện thoại nhà riêng: 090 9432096 E-mail: khanhvan122008@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo: từ 10/1997 đến 11/2002 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: môn thi Matlap Vi mạch Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Thi tốt nghiệp: 02/2020 Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Người hướng dẫn: khơng có Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2017 đến 2019 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Giáo Dục Học Tên luận văn: Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn An toàn lao động trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 30/05/2020 Viện Sư Phạm Kỹ Thuật Người hướng dẫn: TS Phan Gia Anh Vũ -viii- Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu Trong trình sản xuất phải thường xuyên quan tâm theo dõi vấn đề sau đây: a Sự phát sinh yếu tố có hại Thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép b Xác định vùng nguy hiểm c Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh d Cả a,b,c Câu Nghiên cứu biện pháp để phịng tình trạng mệt mỏi lao động, hạn chế ảnh hưởng yếu tố tác hại nghề nghiệp sản xuất mục sau đây: a Quy định tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp cá nhân, chế độ bảo hộ lao động b Tổ chức khám tuyển xếp hợp lý công nhân vào làm phận sản xuất khác xí nghiệp c Quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe công nhân, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phát sớm bệnh nghề nghiệp d Tất câu Câu Chọn câu sai: Tác hại liên quan đến trình sản xuất là: a Tiếng ồn độ rung b Bụi chất độc hại sản xuất -123- c Thời gian làm việc liên tục lâu, làm việc liên tục không nghỉ d Điều kiện vi khí hậu sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao thấp, thống khí Câu Tác hại liên quan đến tổ chức lao động là: a Thời gian làm việc liên tục lâu, làm việc liên tục không nghỉ b Cường độ lao động cao khơng phù hợp với tình trạng sức khỏe cơng nhân c Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng độ hệ thống giác quan hệ thần kinh, thính giác, thị giác, d Tất câu Câu Các tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn bao gồm là: a Yếu tố vật lý hóa học b Bụi chất độc hại sản xuất c Yếu tố vi sinh vật d Cả a,c Câu Thiếu thừa ánh sáng xếp bố trí hệ thống chiếu sáng khơng hợp lý tác hại liên quan đến: a Tác hại liên quan đến trình sản xuất b Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn c Tác hại liên quan đến tổ chức lao động d Cả a,b Câu Phân xưởng chật chội việc xếp nơi làm việc lộn xộn, trật tự ngăn nắp: a Tác hại liên quan đến trình sản xuất b Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn c Tác hại liên quan đến tổ chức lao động d Cả a,b sai Câu Các yếu tố vật lý có hại sản xuất thường là: a b c d e Vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung, áp suất cao thấp Bức xạ ion hóa, điện trường có tần số cao cực cao, âm nhạc Lao động thể lực nặng Lao động kéo dài đơn điệu Say nóng, điếc nghề nghiệp -124- Câu Bệnh tật có liên quan đến lao động nghề nghiệp: Chỉ xuất văn minh công nghiệp phát triển Chỉ xảy cho người khơng có ý thức phịng chống Là hậu tránh phát triển sản xuất Xuất kể từ người biết khai thác sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên e Chỉ dự phịng không điều trị Câu 10 Chọn câu sai: Các tai nạn điện xảy do: a b c d a Điện giật đốt cháy điện b Hỏa hoạn, cháy nổ điện c Do sử dụng điện áp thấp d Tất câu sai Câu 11 Các tình dẫn đến nạn điện giật do: a Chạm điện trực tiếp b Chạm điện gián tiếp c Do sử dụng điện áp cao d Tất câu Câu 12 Sự nổ bình chịu áp suất cao là: a Nổ vật lý b Sự nổ kim loại chảy lỏng c Nổ hóa chất d Tất câu Câu 13 Các yếu tố nguy hiểm sản xuất là: a Các phận truyền động chuyển động b Các nguồn nhiệt c Nguồn nhiệt d Tất câu Câu 14 Sự phát triển sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu người lao động: a Tiếp xúc với nhiều loại tác hại dễ bị bệnh nghề nghiệp b Tiếp xúc với nhiều loại tác hại dễ đề phịng bệnh nghề nghiệp c Có nhiều hội bảo vệ chống yếu tố tác hại sản xuất d Được bảo vệ nâng cao sức khỏe e Không bảo vệ nâng cao sức khỏe Câu 15 Các yếu tố tác hại sau yếu tố vật lý: a Lao động thể lực nặng b Tiếng ồn -125- c Nhiệt độ cao d Bức xạ hồng ngoại e Vận tốc gió thấp Câu 16 Bệnh «thùng chìm» xảy cho người thợ lặn sâu do: a Áp suất cao lặn làm nitơ máu hóa lỏng b Do áp suất tăng đột ngột lặn sâu c Do áp suất giảm giảm độ sâu đột ngột d Áp suất cao lặn làm biến đổi hoạt động hệ tim mạch e Áp suất cao làm tổn thương màng Câu 17 Tác hại rung chuyển thường gặp số ngành nghề như: a Thợ khoan thợ đầm máy, lái xe,… b Sử dụng máy tính c Sử dụng máy siêu âm d Khai thác đá thủ công e Thợ rèn thủ công Câu 18 Phương pháp sản xuất theo dây chuyền: Có lợi cho người cơng nhân việc giữ gìn sức khỏe Có lợi cho chủ thợ Người công nhân cảm thấy dễ chịu khơng bị sức ép tâm lý Người cơng nhân khơng cảm thấy dễ chịu lao động căng thẳng, đơn điệu gị bó Câu 19 Có thể phân biệt bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động dựa vào: a b c d a Liều tiếp xúc b Liều tiếp xúc thời gian tiếp xúc c Liều tiếp xúc, thời gian tiếp xúc biểu lâm sàng d Tính chất nghề nghiệp e Xét nghiệm đặc trưng Câu 20 Các máy móc cầm tay dụng cụ gây rung chuyển, ảnh hưởng đến tiền đình? a Đúng b Sai Câu 21 Tác hại rung thường đôi với tác hại tiếng ồn? a Đúng b Sai Câu 22 Say nắng hậu tác hại tia hồng ngoại? a Đúng b Sai Câu 23 Say nóng tác hại tia tử ngoại làm tăng thân nhiệt lên 38,50C? -126- a Đúng b Sai Câu 24 Việc bố trí người lao động làm việc theo dây chuyền có thuận lợi làm tăng khả chun mơn hóa sản xuất, tăng suất lao động làm cho người lao động căng thẳng, mệt mỏi dễ dẫn đến nạn lao động? a Đúng b Sai Câu 25 Nguyên nhân máy sử dụng không tốt, máy không hoàn chỉnh, thiết bị thiếu an toàn bị hỏng, hoạt động thiếu xác, tác dụng bảo vệ an toàn lao động làm việc tính cho phép dẫn đến tai nạn lao động? a Đúng b Sai Câu 26 Nguyên nhân thiết bị che chắn, rào ngăn dẫn đến tai nạn lao động? a Đúng b Sai Câu 27 Nguyên nhân cố tai nạn điện dẫn đến tai nạn lao động? a Đúng b Sai Câu 28 Nguyên nhân thiếu ánh sáng dẫn đến tai nạn lao động? a Đúng b Sai Câu 29 Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp khơng hư hỏng dẫn đến tai nạn lao động? a Đúng b Sai Câu 30 Thiếu phương tiện giới hóa tự động hóa khâu lao động nặng nhọc, độc hại nguy hiểm dẫn đến tai nạn lao động? a Đúng b Sai -127- 1/ a 2/ d 3/ c 4/ d 5/ a 6/ b 7/ b 8/ a 9/ d 10/ c 11/ c 12/ a 13/ d 14/ a 15/ a 16/ c 17/ a 18/ d 19/ c 20/ b 21/ a 22/ a 23/ b 24/ a 25/ a 26/ b 27/ a 28/ a 29/ b 30/ a -Hết - Câu Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau đây: a Xác định vùng nguy hiểm b Xác định biện pháp quản lý, tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an tồn c Sử dụng thiết bị an tồn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân -128- d Tất câu Câu Người lao động người trực tiếp thực quy phạm, quy trình biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc Vì bảo hộ lao động mang tính: a Bảo hộ lao động mang tính quần chúng b Bảo hộ lao động mang tính khoa học c Bảo hộ lao động mang tính pháp luật d Cả a,b,c Câu Tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn có tính chất bắt buộc cao là: a Tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn mang tính quần chúng b Tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn mang tính khoa học c Tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn mang tính pháp luật d Cả a,b,c Câu Các biện pháp bảo đảm an tồn cho máy móc phải có: a Hệ thống thiết bị che chắn b Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phịng ngừa c Tín hiệu, báo hiệu d Tất câu Câu Kỹ thuật an tồn hệ thống gồm có: a Các phương tiện kỹ thuật b Các thao tác làm việc c Nội quy, quy trình, quy phạm d Cả a b Câu Phương tiện kỹ thuật bao gồm: chi a Máy móc, thiết bị, phận, dụng cụ, tiết b Cách thức, trình tự làm việc c Nội quy, quy trình, quy phạm d Cả câu -129- Câu Trong sử dụng thiết bị điện cao tần cần ý vấn đề sau đây: a Đề phòng điện giật, cần tuân thủ quy tắc an toàn b Phần kim loại thiết bị phải nối đất c Các dây nối đất nên ngắn không cuộn tròn thành nguồn cảm ứng d Cả câu Câu Để bao vây vùng có điện từ trường, người ta thường dùng biện pháp sau đây: a Dùng chắn kim loại có độ dẫn điện cao… b Vỏ máy cần nối đất c Cả a b d Cả a b sai Câu Trị số dịng điện qua người có tiếp xúc điện phụ thuộc vào: a Điện áp đặt vào người điện trở người b Điện áp lưới điện điện trở người c Điện áp đặt vào người điện trở cách điện lưới điện d Điện áp lưới điện điện trở cách điện lưới điện Câu 10 Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ (57) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện: a Bắp thịt co rung b Ngón tay tê mạnh c Bắt đầu thấy tê ngón tay d Tay khó rời vật mang điện Câu 11 Trong điều kiện bình thường người tiếp xúc trực tiếp với điện áp xoay chiều Vôn nguy hiểm đến tính mạng ? a 24 b 42 c 110 d 220 -130- Câu 12 Các loại biển báo an toàn điện quy định nào? a Theo mẫu mã, kích thước quy định quy trình an toàn điện hành b Theo mẫu mã cấp điện áp c Căn vào thực tế chủng loại thiết bị, cấp điện áp kích thước nơi cần đặt để thiết kế chế tạo cho phù hợp d Theo mẫu mã, chủng loại thiết bị, cấp điện áp để thiết kế chế tạo cho phù hợp Câu 13 Khi người bị tai nạn điện cao áp mà cắt máy cắt khơng có dụng cụ cách điện phù hợp để tách nạn nhân thì: a Nhanh chóng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cách điện phù hợp để tách nạn nhân khỏi mạch điện b Hơ hốn nhờ người xung quanh giúp đỡ, cử người cắt điện nhanh tốt c Khẩn cấp gọi điện yêu cầu điều độ cắt máy cắt cấp điện đến chỗ người bị nạn d Dùng sợi dây kim loại tiếp đất đầu ném đầu vào pha làm ngắn mạch để đường dây bị cắt điện tách nạn nhân khỏi mạch điện Câu 14 Đường dòng điện qua người từ đầu qua tay ngược lại tỷ lệ dịng điện qua tim tỷ lệ nạn nhân bất tỉnh a 3,7% 80% b 3,3% 83% c 6,7% 87% d 7,0% 92% Câu 15 Nêu khoảng cách an toàn điện cấp điện áp trường hợp khơng có rào chắn cấp điện ấp đến 35kV? a 0,7m b 1,0m c 1,5m d 2,5m Câu 16 Cơng tác bảo hộ lao động có tính chất chủ yếu là: -131- a Tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng b Tính pháp luật, tính khoa học, tính quần chúng c Tính pháp lý, tính an tồn, tính quần chúng d Tính pháp lý, tính khoa học, tính an tồn Câu 17 Vùng phân bố điện áp bước xác định từ điểm chạm đất xung quanh: a 20 m b 15 m c 10 m d 30 m Câu 18 Khi thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng sức khoẻ mình, người lao động có quyền: a Từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc phải báo với người có trách nhiệm b Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc phải báo với quyền sở c Phải thực xong nhiệm vụ sau báo cáo với người có trách nhiệm d Từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc trình báo với quan công an nhờ can thiệp Câu 19 Phương pháp cứu chữa nạn nhân bị điện giật cho có hiệu phổ biến a Đặt nạn nhân nằm ngửa b Hà thổi ngạt kết hợp với ép tim lồng ngực c Đặt nạn nhân nằm sấp d Ma sát toàn thân Câu 20 Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ (5080) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện: a Cơ quan hơ hấp bị tê liệt, tim đập mạnh b Tay khó rời vật mang điện c Tay rời vật mang điện khó thở -132- d Hơ hấp bị tê liệt, kéo dài giây tim bị tê liệt ngừng đập Câu 21 Nêu khoảng cách an toàn điện cấp điện áp trường hợp có rào chắn khoảng cách từ rào chắn tới phần có điện cấp điện ấp đến 35kV? a 0,6m b 1,05 c 2,5m d 4,5m Câu 22 Đường dòng điện qua người từ tay qua tay tỷ lệ dịng điện qua tim tỷ lệ nạn nhân bất tỉnh là: a 3,3% 83% b 6,7% 87% c 3,7% 80% d 0,4% 15% Câu 23 Trong trường hợp tiếp xúc trực tiếp vào mạng điện pha, trường hợp nguy hiểm nhất? a Tiếp xúc vào pha lưới điện pha có trung tính trực tiếp nối đất b Tiếp xúc vào pha lưới điện pha có trung tính trực tiếp nối đất c Tiếp xúc vào pha lưới điện pha có trung tính cách điện với đất d Tiếp xúc vào pha lưới điện pha có trung tính cách điện với đất Câu 24 Khi chân người đứng đường đẳng áp vùng có phân bố điện áp, điện áp bước đặt vào người (Ub) a Up b Ud c Utx d Câu 25 Sau sơ cứu vết thương gãy xương việc chuyển nạn nhân đến sở y tế cách a Cõng nạn nhân b Vác nạn nhân c Cáng nạn nhân võng d Đặt nạn nhân cáng thẳng Câu 26 Thời gian gây nguy hiểm chết người với trị số dòng điện qua người 110 mA a 0,5 giây b 2,0 giây c 1,0 giây d 3,0 giây -133- Câu 27 Đối với nạn nhân chưa tri giác việc cần phải làm a Để nạn nhân chỗ thống khí, n tĩnh chăm sóc b Làm hô hấp nhân tạo c Gọi xe cấp cứu đến d Đi mời y bác sỹ đến Câu 28 Khi phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động có nghĩa vụ a Khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền b Trình báo với quan công an nhờ can thiệp c Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm d Tìm biện pháp để khắc phục Câu 29 Dòng điện xoay chiều tần số f = (5060) Hz có trị số từ (57) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện: a Bắp thịt co rung b Ngón tay tê mạnh c Bắt đầu thấy tê ngón tay d Tay khó rời vật mang điện Câu 30 Dịng điện chiều có trị số từ (2025) mA qua người, nạn nhân có biểu hiện: a Đau kim châm thấy nóng b Cảm giác nóng tăng lên, bắp thịt co quắp chưa mạnh c Rất nóng, bắp thịt co quắp khó thở d Cơ quan hơ hấp bị tê liệt -134- 1/ d 2/ a 3/ c 4/ d 5/ d 6/a 7/ d 8/ c 9/ a 10/ a 11/ b 12/ c 13/ b 14/ a 15/ b 16/ c 17/ d 18/ a 19/ c 20/ b 21/ a 22/ c 23/ d 24/ b 25/ b 26/ d 27/ c 28/ d 29/ a 30/ b -Hết - -135- Phụ lục 7: PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG TT Hoạt động học sinh học mơn an tồn lao động Tích cực phát biểu, ý nghe GV giảng Không tham gia hoạt động GV yêu cầu Tích cực trả lời câu hỏi Trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân học -136- Số lượng Phụ lục 8: DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MÔN ATLĐ THAM GIA PHỎNG VẤN, DỰ GIỜ TT HỌ VÀ TÊN MÃ HÓA TÊN GIÁO VIÊN DỰ GIỜ GIÁO VIÊN ThS Ng V D GV ThS Ng X H GV ThS Ng M Tr GV Ths Ng V H GV Ths Ng Th Nh GV KS L L GV KS Ng V D GV KS Tr V S GV -137-

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan