Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
326,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ LÝ VẬNDỤNGKẾTOÁNQUẢNTRỊTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN Chun ngành: Kế tốn Mã ngành: 60.34.03.01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TÙNG Phản biện 1: TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ THU LIÊN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quảntrị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, với trình hội nhập kinh tế, hoạt động nghiệp ngày phong phú đa dạng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để hoạt động nghiệp thực vận hành theo chế thị trường phải có phương hướng giải pháp phát triển phù hợp Một biện pháp quan tâm phải xây dựng hệ thống kế tốn hồn chỉnh bao gồm kế tốn tàikế tốn quảntrị Trong đó, đề cao vai trò kế tốn quảntrị phát huy đầy đủ chức thông tin chức kiểm tra phận kếtoán đơn vị Con người vũ trang tri thức đại động lực phát triển kinh tế - xã hội Do giáo dục, đào tạo ln giữ vai trò cốt tử quốc gia Nằm hệ thống giáo dục Việt Nam, TrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên không ngừng đổi mới, vươn lên phát triển, 15 trường trọng điểm nước tham gia Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề, đầu tư nâng cấp toàn diện, có nghề trọng điểm đầu tư tập trung để đạt chuẩn quốc gia Để hoàn thành nhiệm vụ to lớn mà Đảng Nhà Nước giao phó, q trình hoạt động, Nhà trường phải chủ động đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường quản lý kiểm soát khoản chi tiêu từ quỹ Ngân sách nhà nước cấp hay nguồn kinh phí khác thu nghiệp, phí, lệ phí, viện trợ khơng hoàn lại tổ chức nước ngoài, quản lý tài sản công, kịp thời đưa thông tin quan trọng cho nhà quản lý việc hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá định nhằm nâng cao chất lượng công tác kếtoán hiệu quản lý Nhà nước đơn vị Qua nghiên cứu lý luận kế tốn quảntrị thực trạng cơng tác kếtoánTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTây Nguyên, tác giả chọn đề tài “Vận dụngkếtoánquảntrịTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTây Nguyên” cho Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kếtoán Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận kế tốn quảntrịvậndụng nội dung phù hợp kếtoánquảntrị áp dụngtrườngcaođẳngnghề - Đánh giá thực trạng việc vậndụngkếtoánquảntrịTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên - Đưa giải pháp tổ chức thực kếtoánquảntrịTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dungkếtoánquảntrịvậndụng vào trườngcaođẳngnghề - Phạm vi nghiên cứu: Vậndụng nội dungkếtoánquảntrịTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đánh giá; phương pháp chuyên gia… dựa tài liệu đơn vị vậndụng với điều kiện cụ thể chế sách hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt sở lý luận, luận văn góp phần làm rõ chất kếtoánquản trị, khẳng định vai trò vị tríkế tốn quảntrịtrườngcaođẳngnghề -Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn nêu thực trạng công tác kếtoánquảntrịTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên đưa nội dungkế tốn quảntrịvậndụngTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận để vậndụng KTQT vào trườngcaođẳngnghề Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn quảntrịTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên Chương 3: VậndụngkếtoánquảntrịTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ VẬNDỤNGKẾTOÁNQUẢNTRỊ VÀO CÁC TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾTOÁNQUẢNTRỊ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển kế tốn quảntrịKếtoánquảntrị đời phát triển giới đánh dấu từ đầu kỷ 19, trình phát triển KTQT chia thành giai đoạn sau đây: - Giai đoạn trước năm 1950 - Giai đoạn từ sau năm 1950 đến năm 1985 - Giai đoạn từ sau năm 1985 đến năm 1995 - Giai đoạn từ năm 1995 đến 1.1.1 Khái niệm, vị trí chất kế tốn quảntrị a Khái niệm kếtoánquảntrị Theo luật kếtoán Việt Nam ngày 17/06/2003 khoản điều quy định: „„Kế toánquảntrị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài theo yêu cầu quảntrị định kinh tế tài nội đơn vị kế tốn‟‟ b Vị tríkế tốn quảntrị c Bản chất kếtoánquảntrị - Kế tốn quảntrị khơng thu thập, xử lý cung cấp thông tin nghiệp vụ kinh tế thực hoàn thành, ghi chép hệ thống hóa sổ kế tốn mà xử lý, cung cấp thơng tin phục vụ cho việc định quảntrị - KTQT cung cấp thông tin hoạt động kinh tế tài phạm vi yêu cầu quản lý nội đơn vị kinh tế - KTQT phận cấu thành tách rời hệ thống kế tốn, có nhiệm vụ tổ chức hệ thống thơng tin kinh tế, tài doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm thơng tin Kế tốn quảntrị Thơng tin kế tốn quảntrị thơng tin quản lý, khơng phải thơng tin tài đơn Thông tin KTQT cung cấp không thông tin q khứ, thơng tin mà bao gồm thơng tin ước tính tính cho tương lai (kế hoạch, dự tốn) Thơng tin mà kế tốn quảntrị cần nắm bắt bao gồm thông tin tài thơng tin phi tài Thơng tin KTQT có tính kịp thời độ xác, thơng tin nhanh vấn đề sớm giải quyết, làm tăng sức cạnh tranh 1.1.4 Vai trò kế tốn quảntrị a Vai trò kếtoánquảntrịquản trị, điều hành đơn vị kinh tế b Vai trò kế tốn quảntrị xét mối quan hệ với chức quản lý 1.2 ĐẶ C ĐIỂM CỦ A CÁ C T RƢỜ NG C AO ĐẲN G NGH Ề Ở VIỆT NAM 1.2.1 Đặc điểm hoạt động trƣờng CaođẳngnghềTrườngcaođẳngnghề đơn vị nghiệp, có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động dạy nghề theo quy định phát luật Hoạt động trườngcaođẳngnghề dựa vào nguồn lực là: Nguồn lực sở vật chất (tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị, ) phục vụ giảng dạy học tập; Nguồn lực phi vật chất (việc tạo môi trường giáo dục thống nhất, yếu tố tinh thần, ủng hộ chủ trương giáo dục, tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm) Do đó, trườngcaođẳngnghề có đặc điểm riêng sản phẩm đào tạo, trình đào tạo, nguồn tài 1.2.2 Cơng tác quản lý tài trƣờng Caođẳngnghề Công tác quản lý tàitrườngcaođẳngnghề trước mang nặng tính bao cấp, trường thụ động trơng chờ vào nguồn kinh phí cấp từ nguồn ngân sách nhà nước Từ nghị định 43/2006/NĐ-CP ban hành đơn vị nghiệp tự chủ tài chính, chủ động bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ, ổn định kinh phí hoạt động thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp, vay vốn tín dụng ngân hàng, chủ động biên chế, chế độ tiền cơng, hình thành chế quảntài thơng thống phù hợp với yêu cầu quản lý tài đơn vị nghiệp điều kiện Công tác quản lý tài theo chế có ảnh hưởng định đến cơng tác tàikế tốn trường CĐN Do để huy động sử dụng tốt nguồn tài chính, trường CĐN phải áp dụng nhiều biện pháp quản lý giáo dục, cần vậndụng KTQT để quản lý tài đơn vị chủ động, tiết kiệm, có hiệu quả, tránh thất thốt, lãng phí 1.2.3 Sự cần thiết vậndụngkếtoánquảntrị trƣờng caođẳngnghề Trong bối cảnh Việt Nam chịu cạnh tranh khốc liệt chế thị trường nước lĩnh vực đào tạo Để thắng lợi cạnh tranh, nhà quảntrịtrường phải quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học thu hút học sinh, sinh viên thu hút nguồn tài trợ tổ chức giới Mặt khác, nguồn ngân sách Nhà nước cấp ngày hạn hẹp, Nhà nước dần trao quyền tự chủ tài cho đơn vị hành nghiệp Do vậy, đơn vị phải chủ động đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế- tài chính, tăng cường kiểm soát khoản chi tiêu từ quỹ Ngân sách nhà nước cấp hay nguồn kinh phí khác Vì vậy, việc vậndụng cơng cụ quản lý, có kế tốn quảntrị cần thiết 1.3 NỘI DUNGKẾTOÁNQUẢNTRỊTẠI CÁC TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀ 1.3.1 Một số điểm khác biệt Doanh nghiệp trƣờng Caođẳngnghề - Mục tiêu hoạt động Doanh nghiệp lợi nhuận mục tiêu trườngnghề mục tiêu xã hội, đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội - Đầu vào trình sản xuất vật chất (nguyên vật liệu), đầu vào trình đào tạo người học - Quá trình tạo sản phẩm Doanh nghiệp trình người sử dụng công cụ lao động tác động lên vật chất tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, q trình đào tạo tác động qua lại người dạy người học thông qua phương tiện dạy học - Thước đo xác định giá trị sản phẩm đầu DN tiền tệ, thước đo xác định chất lượng nguồn nhân lực đầu trình đào tạo thể lực trí lực - Khách hàng Doanh nghiệp người tiêu dùng có nhu cầu thị trường, khách hàng trườngnghề thị trường lao động 1.3.2 Lập dự toán Trƣờng CaođẳngNghề a Vai trò việc lập dự tốn TrườngCaođẳngNghề b Trình tự phương pháp xây dựng dự toán - Lập dự toán nguồn thu nghiệp + Dự toán ngân sách Nhà nước + Dự toán nguồn thu hoạt động nghiệp: - Dự toán chi nghiệp - Chi hoạt động thường xuyên - Chi hoạt động không thường xuyên: c Dự tốn kết hoạt động tài d Dự tốn phân phối kết hoạt động tài 1.3.3 Kiểm tra, đánh giá thực dự toán Trƣờng CaođẳngNghề a Xây dựng báo cáokếtoánquảntrị b Kiểm sốt cơng tác thu -chi - Kiểm sốt cơng tác thu - Kiểm sốt cơng tác chi c Đánh giá tình hình hoạt động thực dự toán 1.3.4 Ra định quản lý Trƣờng CaođẳngNghề a Thu thập thông tin thích hợp cho việc định ngắn hạn - Phân tích biên ứng dụng phân tích biên - Quyết định tiếp tục hay loại bỏ đào tạo ngành học: Trên sở thu thập thông tin, nhận diện chi phí tương quan (chi phí hội) chi phí khơng tương quan (chi phí chìm) b Phân tích mối quan hệ chi phí- số lượng- kết hoạt động Phân tích CVP xem xét mối quan hệ nội nhân tố: mức thu học phí, số lượng HSSV, chí phí khả biến, chi phí bất biến, đồng thời xem xét ảnh hưởng nhân tố tới hiệu hoạt động đơn vị Trong trường CĐN áp dụng mơ hình đào tạo nghề để chi phí bỏ thấp mà số thu đảm bảo đủ chi có tích luỹ Từ việc phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho việc định Ban giám hiệu Nhà trường Nội dung phân tích CPV gồm: + Phân tích điểm hòa vốn: 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢNTRỊTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trƣờng CaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyênTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên trực thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk, thành lập năm 2007 sở Trường Trung cấp Thủy lợi Tâynguyêntrường Công nhân Xây dựng Đắk Lắk (năm 1978) Trường có vị trí thuận lợi trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, vùng Tây Ngun, có tổng diện tích đất 8,5 (Diện tích xưởng thực hành: 24.000m2, xây dựng nhà xưởng; Phòng học lý thuyết: 24 phòng; Ký túc xá đảm bảo chỗ cho khoảng 1.000 học sinh- sinh viên) Hiện trường đào tạo khoảng 3.000 học sinh – sinh viên với tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên 265 người (trong 60 người có trình độ đại học) Nhiệm vụ Trường đào tạo đa ngành nghề cấp trình độ (Cao đẳng, Trung cấp Sơ cấp nghề) cho 20 nghề thuộc nhóm nghề: Cơng nghệ thơng tin; Xây dựng – Thủy lợi; Cơ khí – Cơng nghệ tơ; Dệt may – Kỹ thuật nữ công; Điện – Điện tử; Chế biến nông lâm sản – thực phẩm; Nông lâm – Thú y; Dịch vụ - Xã hội Đồng thời, Nhà trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nghề, nâng cao trình độ kỹ nghề; đào tạo phục vụ xuất lao động; liên kết đào tạo trình độ đại học; nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật công nghệ; tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ cho 11 nghề thuộc nhóm cơng nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ theo quy định pháp luật 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Trường CĐN TNDT TâyNguyên Đơn vị nghiệp có nguồn thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xun, phần lại ngân sách Nhà nước cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động) Thực theo Đề án Thành lập TrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTây Nguyên, lập ngày 10/3/2007; Hội nghị Liên tịch gồm Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Đồn thể lãnh đạo đơn vị trường thảo luận thống Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Công văn số 1690/UBND-VX ngày 24/5/2007 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk việc đề nghị thành lập TrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên 2.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾTOÁNTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN 2.2.1 Mô hình kế tốn áp dụng Trƣờng Bộ máy kếtoánTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTây Ngun tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung, phòng Tài chính- kế tốn chịu trách nhiệm tổ chức thực tồn cơng tác kế tốn tài thống kê đơn vị 2.2.2 Chế độ kếtoán áp dụng trƣờng Chế độ kếtoán áp dụngTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên chế độ kế tốn hành nghiệp ban hành theo định 19/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ tài Thơng Tư 185/2010/TT-BTC ban hành ngày 15/01/2010 sửa đổi bổ sung chế độ kếtoán HCSN ban hành theo QĐ19/2006/QĐ-BTC Theo 12 quy định Luật Kếtoán Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kếtoán áp dụng lĩnh vực kếtoán nhà nước văn pháp luật khác có liên quan Hệ thống kếtoán bao gồm bốn nội dung sau : - Tổ chức vậndụng hệ thống chứng từ kếtoán - Tổ chức vậndụng hệ thống tài khoản kếtoán - Tổ chức hệ thống sổ kếtoán - Tổ chức vậndụng hệ thống báo cáokế tốn 2.3 THỰC TRẠNG VẬNDỤNGKẾ TỐN QUẢNTRỊ ĐỐI VỚI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN Với yêu cầu quản lý tài theo chế mới, cơng tác quản lý tàiTrường có biểu KTQT, thể cơng tác lập dự tốn, cơng tác kiểm tra kiểm soát thực so với dự toán cung cấp thơng tin thích hợp, kịp thời cho việc định nhà quảntrịtrường 2.3.1 Cơng tác lập dự tốn Hiện nay, nhu cầu chi tiêu Trường ngày tăng cao, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phục vụ giảng dạy, đào tạo Nghề, phải đảm bảo chi lương khoản theo lương thường xuyên tăng theo lộ trình Chính phủ Trong đó, nguồn kinh phí Nhà nước cấp ngày hạn hẹp tương lai gần khơng cấp phát Do đó, u cầu lập dự tốn Trường phải chủ động tinh thần nguồn kinh phí cấp nguồn thu để thực Hiện nay, Trường trọng xây dựng dự toán từ chi tiết đến tổng thể để trường sử dụng kinh phí chủ động, có hiệu đáp ứng nhiệm vụ hoạt động đơn vị Lập dự tốn, 13 vậndụngkếtoánquảntrị nhằm giúp nhà quản lý đơn vị chủ động điều hành nguồn kinh phí Trường a Các để lập dự tốn b Quy trình lập dự tốn c Nội dung lập dự toán - Lập dự toán thu + Thu từ NSNN, bao gồm - Kinh phí thực tự chủ - Kinh phí khơng thực tự chủ + Thu từ nguồn thu nghiệp nguồn thu khác: - Nguồn thu học phí - Thu phí - Thu từ hoạt động dịch vụ - Lập dự toán chi + Dự toán khoản chi toán cá nhân + Dự tốn chi mua sắm hàng hóa dịch vụ + Dự toán chi đầu tư phát triển + Dự toán chi nghiệp khác 2.3.2 Kiểm tra, kiểm sốt đánh giá tình hình thực dự tốn a Kiểm tra nguồn thu học phí, lệ phí Vào đầu học kỳ, Phòng TC-KT thơng báo mức học phí thời gian đóng cho HSSV tất hệ đào tạo Trường Học phí thu theo quy định Nhà Nước Mức thu phí thu theo Thông tư số 63/2003/TT-BTC ngày 26/06/2003 Bộ tài b Kiểm tra chi từ nguồn ngân sách nguồn thu nghiệp * Kiểm tra nguồn ngân sách * Kiểm tra chi từ nguồn thu nghiệp + Kiểm sốt nhóm chi tốn cá nhân 14 + Kiểm tra nhóm chi mua sắm hàng hóa dịch vụ + Kiểm tra nhóm chi đầu tư phát triển + Kiểm tra nhóm chi nghiệp khác 2.3.3 Cung cấp thơng tin thích hợp cho việc định * Báo cáo tính tốn hiệu theo lớp học Trong năm gần đây, số lượng HSSV theo học ngành nghề đào tạo Trường liên tục biến động, đặc biệt Khoa Nông lâm- Thú y, việc tuyển sinh cho số nghề thuộc khoa khó khăn, hệ nghề Lâm sinh khuyến nông lâm Không số lượng HSSV tuyển thấp mà bỏ học dần đến Trường Nhà trường cần có tính tốn tài để thấy chi phí bỏ cần sinh viên với mức học phí Nhà trường trang trải chi phí có tích lũy * Báo cáo tính hiệu hệ đào tạo Hiện nay, Trường CĐN TNDT TâyNguyênTrường đào tạo đa ngành nghề cấp trình độ Ban Lãnh đạo Nhà trường ln quan tâm đến vấn đề đưa nhiều biện pháp để thu hút người học nghề chưa đạt kết mong muốn Hiện nhà trường chưa có số liệu báo cáo hiệu tài nhóm nghề để so sánh với nhóm nghề khác Đặc biệt, Nhà trường chưa thực phân tích hiệu ngành đào tạo để so sánh với ngành khác, chưa có định phù hợp hoạt động đào tạo chưa xếp lại biên chế nhân Khoa * Phân tích thơng tin chi phí phục vụ cho việc định ngắn hạn Cho đến nay, hệ thống báo cáo Nhà trường báo cáo tình hình tài mang tính tổng hợp chung cho toàn 15 trường, Nhà trường chưa thực việc hạch tốn chi tiết chi phí cho hoạt động đào tạo nghề để cung cấp thông tin chi phí thích hợp cho Lãnh đạo để đưa định hoạt động đào tạo Trường cách hiệu 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VẬNDỤNG KTQT TẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN 2.4.1 Đánh giá chung -Về tổ chức máy Tài - kế toán: Bộ máy kếtoántrường tổ chức hợp lý, chưa có phận KTQT riêng - Cơng tác kế tốn trường tập trung chủ yếu thực kếtoántài chưa quan tâm đến q trình thu nhận, cung cấp thơng tin cho mục tiêu kế tốn quảntrị Tuy nhiên, cơng tác kế tốn trường có biểu định kế tốn quảntrị như: lập dự tốn thu, chi tài chính; phản ánh khoản thu chi theo hoạt động riêng, có tiến hành phân tích báo cáo tốn sơ sài, dừng lại việc so sánh tiêu kỳ so với kỳ trước so với dự tốn Việc phân tích ngun nhân chênh lệch ứng dụng để định tương lai khơng thực - Về phân tích mối quan hệ C-V-P, thiết lập thơng tin kếtoánquảntrị phục vụ cho việc định trường chưa có đủ thơng tin để phân tích - Nhà trường phân loại chi phí theo mục lục ngân sách để phục vụ cho việc lập báo cáotài chính, cách phân loại theo tiêu thức thích hợp phục vụ cho yêu cầu KTQT chưa thực 16 - Về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đánh giá hoạt động thu, chi so với dự toán nhà trường thực thường xuyên, với hệ thống báo cáokế tốn phục vụ cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá trườngtrường chưa xảy tình trạng sử dụng nguồn kinh phí khơng có dự tốn lập Nếu có khoản chi vượt mức so với dự tốn nhà trường tìm ngun nhân có hướng điều chỉnh kịp thời - Nhân phận Tài – kếtoán phần lớn chưa trang bị kiến thức kếtoánquản trị, nhà quảntrị nhà trường chưa nhận thức vai trò quan trọng tính hữu ích thơng tin kế tốn quảntrị q trình điều hành định đơn vị 2.4.2 Các nguyên nhân hạn chế vậndụng KTQT trườngNguyên nhân khách quan - Kếtoánquảntrị đơn vị hành nghiệp Việt Nam mẻ, chưa có văn pháp luật quy định hướng dẫn áp dụngkếtoánquảntrị đơn vị HCSN - Do báo cáokế tốn quảntrị khơng mang tính bắt buộc - Do chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, Trường công lập hoạt động dựa vào phần lớn nguồn kinh phí Nhà Nước cấp quen với tiêu đưa xuống nên chưa thấy cần thiết thơng tin kế tốn quảntrị Ngun nhân chủ quan - Mơ hình tổ chức quản lý Đơn vị ảnh hưởng nhiều chế cũ, chậm đổi - Do trình độ quản lý Ban lãnh đạo nhà trường chưa trang bị kiến thức nhận thức tầm quan trọng kếtoánquảntrị 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chương này, tác giả giới thiệu khái quát tình hình hoạt động, tổ chức quản lý, tổ chức máy kếtoánTrườngCaođẳngnghềniêndântộcTâyNguyên Qua nghiên cứu tình hình thực tế trường tác giả thấy cơng tác kế tốn đ ã có biểu kếtoánquảntrị tiến hành lập dự toán, kiểm tra kiểm soát việc thực dự tốn, phân tích tốn, nhiên thơng tin kế tốn chủ yếu nhằm mục đích cung cấp cho quan chức nhà quản trị, nội dung sơ sài, lập cách cứng nhắc, thiếu tính linh hoạt, phụ thuộc vào kinh nghiệm người lập, phần lớn chưa làm rõ vai trò quan trọng kế tốn quảntrị cung cấp thơng tin hữu ích cho việc lập kế hoạch, tổ chức điều hành hoạt động, kiểm tra kiểm soát định nhà quảntrịtrường Để giúp nhà quảntrịtrườngquản lý, điều hành có hiệu quả, chương tác giả nêu lên nội dungkế tốn quảntrịvậndụngTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên CHƢƠNG VẬNDỤNGKẾTOÁNQUẢNTRỊTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA VIỆC VẬNDỤNGKẾTOÁNQUẢNTRỊTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN Khi tổ chức vậndụngkếtoánquảntrịtrường cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Hoạt động Trường gần doanh nghiệp, 18 trườngvậndụng Luật kế tốn thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 hướng dẫn áp dụngkếtoánquảntrị doanh nghiệp để vậndụng cơng tác tài đơn vị Thơng tin kếtoán cung cấp cho nhà quản lý phải thơng tin có tính linh hoạt, muốn thơng tin cung cấp xác, kịp thời cho nhu cầu quản lý cần phải tin học hóa, ứng dụng phần mềm đại quản lý thông tin, nhằm xây dựng hệ thống thơng tin mang tính tự động hóa cao Khi tổ chức xếp, phân cơng lại công việc cần xuất phát từ yêu cầu quản lý, trình độ kinh nghiệm nhân kế tốn cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu vậndụngkế tốn quảntrị khơng làm thay đổi q lớn mặt tổ chức máy kếtoántrường 3.2 TỔ CHỨC VẬNDỤNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢNTRỊTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN 3.2.1 Tổ chức máy kếtoán phục vụ cho kế tốn quảntrị Mơ hình tổ chức máy kế tốn mơ hình kết hợp: Gắn hệ thống KTQT với hệ thống kếtoántài hệ thống kế tốn thống với máy kế tốn chung cơng tác kế tốn chung Theo mơ hình kế tốn quảntrị tổ chức thực kết hợp với kếtoántài chính, kế tốn Nhà trường sử dụng hệ thống tài khoản kếtoán thống hệ thống sổ thống để ghi chép nhằm phản ánh, hệ thống hố sử lý thơng tin kế tốn đáp ứng yêu cầu thông tin cho quản lý Tổ chức kế tốn tài hỗn hợp với kế tốn quảntrị tránh trùng lắp hạch toán chi tiết với kếtoánquảntrị Bộ máy 19 kếtoán Nhà trường tổ chức thống bao gồm phận kếtoán theo phần hành cơng việc, phận kế tốn thực phần kế tốn tàikế tốn quảntrị theo phần hành kế tốn phân cơng 3.2.2 Tổ chức hạch tốn ban đầu Kế tốn tàiKế tốn quảntrị có mối quan hệ chặt chẽ với Chúng công cụ quản lý giúp quản lý, giám đốc sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế tổ chức, sử dụng chứng từ ban đầu làm sở tính tốn tiêu kinh tế- tài Thơng tin kếtoánquảntrị cung cấp từ số liệu kế tốn Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kếtoán vào chứng từ ban đầu để hạch tốn phân loại chi phí theo mục lục ngân sách để phục vụ cho việc lập báo cáotài Trên cở chứng từ kế tốn đó, KTQT phân loại chi phí theo tiêu thức thích hợp phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà trường như: chi tiết theo định phí biến phí, vừa chi tiết theo đối tượng chịu chi phí để xác định kết cho nghề đào tạo chịu chi phí 3.2.3 Tổ chức vậndụngtài khoản kế toán, sổ kếtoán Bộ phận tài chính- kế tốn tổ chức hệ thống tài khoản hệ thống sổ kếtoán để cung cấp thông tin khoản thu, chi phát sinh Trường, phải sử dụng hệ thống tài khoản kếtoán thống dùng cho đơn vị HCSN hệ thống sổ thống để ghi chép để đối chiếu thông tin chi tiết KTQT với thông tin tổng hợp kế tốn tài xác, đem lại hiệu 20 3.3 HOÀN THIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA KẾTOÁNQUẢNTRỊTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGNGHỀTHANHNIÊNDÂNTỘCTÂYNGUYÊN 3.3.1 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn - Đơn vị tiến hành lập dự toán từ chi tiết đến tổng thể nhằm sử dụng kinh phí chủ động, có hiệu đáp ứng nhiệm vụ hoạt động đơn vị Cụ thể, tất cấp đơn vị lập dự toán, dự toán lập từ cấp quản lý cấp thấp đến cấp quản lý cao Trong q trình xây dựng dự tốn, u cầu phận cần có phối hợp nhịp nhàng với Như vậy, dự tốn lập có tính xác, có tính khả thi cao - Lập dự toán chi phân bổ theo thời gian (theo tháng, quý) để Trường chủ động trình chi tiêu, tránh tình trạng tháng đầu năm chi nhiều q đến tháng cuối năm khơng tiền để chi 3.3.2 Hồn thiện cơng tác kiểm tra kiểm sốt, đánh giá, phân tích chi phí - Xây dựng định mức chi phí qui chế chi tiêu nội bộ: nội dung chi tiêu cần phải bổ sung tiêu chuẩn định mức cụ thể, phù hợp với thực tế hoạt động để làm chấp hành để thuận tiện khâu kiểm tra, kiểm soát - Thiết lập hệ thống báo cáo kiểm soát chi phí: Trong q trình hoạt động thực tế trường, phát sinh khoản chi cao thấp so với định mức quy định Do vậy, cần thiết lập báo cáo kiểm sốt để cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quảntrị định điều chỉnh cho phù hợp 21 3.3.3 Hoàn thiện cơng tác cung cấp thơng tin thích hợp cho việc định Để định đắn nhà quảntrị phải lựa chọn nhiều phương án khác nhau, phương án xem xét bao gồm nhiều thông tin KTQT nhà quảntrị cần biết thơng tin thích hợp, thơng tin khơng thích hợp cần loại bỏ Cơng tác cung cấp thông tin trường cần thực nội dung sau: a Phân tích mối quan hệ chi phí – số lượng tuyển sinh – kết hoạt động Mục đích hoạt động trường CĐN TNDT TâyNguyên lợi nhuận vậndụng mơ hình để phục vụ cho việc định nhà quản trị, việc phân tích mối quan hệ lợi ích chi phí để làm sở lựa chọn phương án khác với mục đích đạt hiệu đào tạo mong muốn * Phân tích điểm hòa vốn: Điểm hòa vốn điểm mà tổng thu tổng chi phí Ý nghĩa việc cần xác định điểm hòa vốn giúp Nhà quản lý xác định định mức thu học phí, tính tốn số lượng đào tạo số thu từ hoạt động đào tạo chi phí phải bỏ để đạt hiệu hoạt động đào tạo nghề, từ đưa định đắn lựa chọn phương án đào tạo Để xác định điểm hòa vốn, cần phân loại chi phí hoạt động nhà trường theo cách ứng xử, chia chi phí thành biến phí định phí Căn vào điểm hòa vốn xác định với số lượng HSSV để tổ chức lớp học mà đạt lợi nhuận mong muốn Cơng thức xác định điểm hòa vốn: 22 TFC Qhv = P- VC Trong đó: - Qhv: Số lượng HSSV đào tạo hòa vốn - TFC: Tổng định phí - P: Mức học phí phải đóng/ sinh viên cho tồn khóa - VC: biến phí/1 HSSV cho tồn khóa Định phí khoản chi phí khơng thay đổi theo số lượng HSSV đào tạo như: chi phí điện, nước, lương, phụ cấp, giảng, chi phí khấu hao, quảng cáo khoản chi khác phục vụ lớp học Biến phí khoản chi phí thay đổi theo số lượng HSSV tham gia học tập như: đề thi, giấy thi, chi phí thiết bị thực hành, giáo trình, băng đĩa, chi phí làm tốt nghiệp… Trước thực trạng tuyển sinh hầu hết nghề ngày khó khăn sức ép cạnh tranh giáo dục đào tạo Nhà trường cần có tính tốn tài để thấy chi phí bỏ cần sinh viên với mức học phí thực đào tạo ngành có hiệu quả, từ đưa định phù hợp b Ứng dụng thông tin thích hợp việc định tiếp tục đào tạo hay loại bỏ Đối với trường học, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận để cạnh tranh vấn đề tuyển sinh cần phải tính tốn mức thu học phí cho phù hợp dựa vào việc phân tích chi phí Để có sở cho việc định việc tiếp tục hay ngừng 23 đào tạo nghề đó, cần phân loại chi phí đào tạo thành biến phí, định phí trực tiếp, định phí gián tiếp Định phí trực tiếp nghề chi phí tránh được, có nghĩa chi phí không phát sinh không tiếp tục đào tạo nghề Còn định phí gián tiếp chi phí khơng thể tránh được, chi phí chung phân bổ cho nghề, khơng thực đào tạo nghề phải phân bổ hết cho nghề lại Như vậy, định phí trực tiếp chi phí thích hợp cho việc định có nên tiếp tục đào tạo hay không đào tạo nghề Việc phân tích thơng tin thích hợp giúp cho nhà quảntrị nhà trường có thơng tin nhanh, phù hợp, tập trung cho việc định Tuy nhiên, để vậndụng nội dungkếtoánquảntrị vào cơng tác kế tốn Trường, Phòng TC-KT cần phải xây dựng hệ thống báo cáo chi tiết, thêm tài khoản chi tiết để phục vụ tập hợp nguồn thu chi phí cho nghề đào tạo KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chương này, luận văn đưa số nội dungkếtoánquảntrịvậndụngTrườngCaoĐẳngNghềThanhniênDântộcTâyNguyên như: hoàn thiện cơng tác lập dự tốn; kiểm tra đánh giá thực so với dự toán; kiểm tra, kiểm soát chi phí; phân tích chi phí nhằm cung cấp thơng tin cho Ban lãnh đạo nhà Trường việc đưa định quảntrị để bảo đảm cho việc triển khai thực kếtoánquảntrịTrường 24 KẾT LUẬN Từ trước đến Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục coi giáo dục sách hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước Chính lẽ đó, Trường CĐN TNDT Tây Ngun thường xun có sách giải pháp để thúc đẩy nghiệp phát triển giáo dục nước nhà Vậndụng KTQT trường tư tưởng chiến lược, công cụ hữu hiệu cơng tác quản lý tài Qua nghiên cứu lý luận kế tốn quảntrị tìm hiểu thực trạng kếtoánquảntrịTrường CĐN TNDT Tây Nguyên, luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận kếtoánquảntrị mà đơn vị nghiệp có thu vậndụng khái niệm KTQT, chất, vai trò KTQT số nội dung thích hợp KTQT vậndụngtrườngCaođẳngNghề bao gồm lập dự tốn, kiểm tra đánh giá tình hình thực dự toán, thiết lập hệ thống báo cáo KTQT, cung cấp thơng tin thích hợp cho việc định nhà quảntrị nhà trường - Đánh giá khách quan ưu nhược điểm nguyên nhân tồn vậndụng KTQT sở tìm hiểu, phân tích thực trạng việc vậndụng KTQT Trường CĐN TNDT TâyNguyên - Từ thực trạng việc vậndụng KTQT Trường CĐN TNDT Tây Nguyên, luận văn đưa số quan điểm phương hướng hoàn thiện số nội dung thích hợp KTQT vậndụngTrường Với kết nghiên cứu trên, hi vọng tài liệu bổ ích, giúp Ban lãnh đạo Nhà trường hiểu rõ vai trò cung cấp thơng tin KTQT cần thiết phải vậndụng KTQT trường Mặt khác, để đề tài vào thực tiễn cần có phối hợp, hỗ trợ phận Tài –kế tốn nhà lãnh đạo Nhà trường ... trị vận dụng Trường Cao Đẳng Nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên CHƢƠNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC TÂY NGUYÊN 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN... cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn quản trị Trường Cao Đẳng Nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên Chương 3: Vận dụng kế toán quản trị Trường Cao Đẳng Nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên. .. thực trạng cơng tác kế tốn Trường Cao Đẳng Nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên, tác giả chọn đề tài Vận dụng kế toán quản trị Trường Cao Đẳng Nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên cho Luận văn