Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
9,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Trần Thị Thanh Tuyền ỨNG DỤNG PORTFOLIO VÀO ĐÁNH GIÁ TRẺ MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Trần Thị Thanh Tuyền ỨNG DỤNG PORTFOLIO VÀO ĐÁNH GIÁ TRẺ MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu… 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp điều tra thực trạng 7.3 Phương pháp thử nghiệm Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ NÓI CHUNG VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG PORTFOLIO NÓI RIÊNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Sự xuất phát triển phương pháp đánh giá portfolio giới 1.1.2 Sự xuất phát triển phương pháp đánh giá portfolio Việt Nam…………………… 1.2 Các cách tiếp cận đánh giá giáo dục 1.2.1 Khái niệm đánh giá giáo dục 1.2.2 Các cách tiếp cận đánh giá giáo dục đánh giá trẻ mầm non …….9 1.2.3 Các phương pháp đánh giá ưu điểm, nhược điểm 13 1.3 Sử dụng portfolio đánh giá trẻ mầm non 18 1.3.1 Khái niệm portfolio 18 1.3.2 Ưu điểm hạn chế portfolio 20 1.3.3 Cách thức đánh giá portfolio 21 1.3.4 Khả ứng dụng đánh giá portfolio vào giáo dục mầm non Việt Nam 28 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TRẺ MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng 32 2.2 Phương pháp tìm hiểu thực trạng đánh giá trẻ mẫu giáo địa bàn Tp Hồ Chí Minh 33 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.2 Đôi nét địa bàn nghiên cứu 33 2.2.3 Phương pháp lấy số liệu 34 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.2.5 Phân tích kết điều tra 36 Tiểu kết chương 51 Chương XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG PORTFOLIO TRONG ĐÁNH GIÁ TRẺ 5-6 TUỔI 52 3.1 Bối cảnh trường lớp thử nghiệm 52 3.2 Định hướng xây dựng phương án ứng dụng portfolio đánh giá trẻ 5-6 tuổi trường mầm non X 53 3.2.1 Các bước tiến hành thử nghiệm ứng dụng portfolio đánh giá trẻ 5-6 tuổi 54 3.2.2 Tổ chức thử nghiệm 62 3.2.3 Kết thử nghiệm 76 3.3 Kết luận 85 Tiểu kết chương 86 ĐỀ XUẤT 87 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trần Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Qúy thầy cô giảng dạy suốt hai năm học Những kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt tảng quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Qúy thầy phịng sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tác giả tham gia học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Phan Thị Thu Hiền, người nhiệt tình hướng dẫn góp ý suốt trình viết luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CL : Công lập GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non TT : Tư thục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Xu hướng đánh giá kết học tập…………………………………………9 Bảng 2.1 Những nội dung giáo viên trọng đánh giá trẻ mẫu giáo………… 35 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng phương pháp đánh giá trẻ mẫu giáo…………………36 Bảng 2.3 Mức độ lựa chọn thời điểm đánh giá trẻ mẫu giáo…………………….40 Bảng 2.4 Nguồn thông tin mà GVMN CBQL biết đến portfolio…………………45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức GVMN CBQL cần thiết đánh giá trẻ………… 34 Biểu đồ 2.2 Mức độ sử dụng phương pháp đánh giá trẻ GVMN…………….37 Biểu đồ 2.3 Đánh giá CBQL việc sử dụng phương pháp đánh giá trẻ GVMN…………………………………………………………… 38 Biểu đồ 2.4 Mức độ hiểu biết GVMN việc đánh giá trẻ…………………… 41 Biểu đồ 2.5 Đánh giá CBQL mức độ hiểu biết giáo viên việc đánh giá trẻ……………………………………………………………………42 Biểu đồ 2.6 Mức độ hiểu biết vận dụng portfolio đánh giá trẻ GVMN CBQL………………………………………………………………44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hai thập niên qua ngành giáo dục mầm non (GDMN) nỗ lực đổi sâu sắc: chuyển đổi từ cách tiếp cận lấy cô làm trung tâm sang lấy trẻ làm trung tâm, từ cách dạy truyền đạt sang cách dạy tích cực, từ trọng kết học tập dạng kiến thức kĩ sang trọng q trình, trải nghiệm trẻ hình thành trẻ lực tảng [11] Trong xu đó, đổi quan điểm, nội dung, phương pháp hình thức đánh giá việc học tập phát triển trẻ yếu tố vơ quan trọng Đánh giá trẻ xác giúp cho nhà quản lí, giáo viên mầm non (GVMN) phụ huynh có thêm thơng tin hữu ích nhu cầu, kinh nghiệm hứng thú điểm mạnh điểm yếu trẻ để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp [5] Tuy vậy, nghiên cứu cho thấy nhiều bất cập tồn đánh giá trẻ mầm non Thực tế đánh giá trọng đánh giá kết học sinh đạt đánh giá trình [4], [7], [40] Đánh giá trẻ trường mầm non thực chủ yếu sau kết thúc chủ đề, cuối học kì cuối năm học Do đó, giáo viên tập trung đánh giá kiến thức, kĩ dựa mục tiêu đề lực bên trẻ Đánh giá diễn chiều mà khơng có phản hồi từ phía trẻ phụ huynh Hạn chế lớn phương pháp đánh giá sử dụng rời rạc chưa có phối hợp chặc chẽ với Tất thông tin từ kết đánh giá không đủ tin cậy tồn diện để đánh giá xác việc học phát triển trẻ Điều dẫn đến giáo viên điều chỉnh kết hoạch cho phù hợp với trẻ phát huy tối đa tiềm trẻ Trên giới, tác giả Blackbourn, Hamby, Hanshaw, Beck nói thực tiễn đánh giá lấy trẻ làm trung tâm sở để nâng cao chất lượng diễn môi trường giáo dục [17] Những thuật ngữ đánh giá lấy người học làm trung tâm bao gồm: đánh giá phát triển (Formative Assessment), đánh giá thực tế (Authentic Assessment) đánh giá kiểu (Alternative Assessment) [3] Trong đó, portfolio phương pháp đánh giá thực tế Portfolio giúp giáo viên phụ huynh theo dõi tiến trẻ thời điểm Trẻ tham gia vào trình tự đánh giá công việc Tổ chức hoạt động rèn kĩ vận động tinh vẽ, cắt, dán,… PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM Hình ảnh trẻ hoạt động thử nghiệm A Dự án “Tiền Tệ” B Dự án “Nước” Hình ảnh portfolio trẻ A Dự án “Tiền Tệ” B Dự án “Nước”