1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trò chơi âm nhạc giúp phát huy sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong ca hát

184 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Thúy My Ly TRÒ CHƠI ÂM NHẠC GIÚP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG CA HÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Thúy My Ly TRÒ CHƠI ÂM NHẠC GIÚP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG CA HÁT Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THU HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tên đề tài “Trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi ca hát” cơng trình nghiên cứu cá nhân Được thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Thu Hương Những số liệu kết nghiên cứu viết luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực chưa công bố hình thức Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thanh Thúy My Ly LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, nỗ lực thân, người nghiên cứu nhận nhiều ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trường bạn bè đồng nghiệp Với lịng biết ơn vơ tận, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln đặt niềm tin khích lệ người nghiên cứu bước tiếp đường học tập, thực mục tiêu, ước mơ thân Xin gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Giáo dục mầm non, phịng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy trực tiếp giảng dạy học phần bổ ích chun ngành ln tận tình hướng dẫn, hỗ trợ người nghiên cứu suốt trình học tập nghiên cứu trường Ngoài ra, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chuyên gia trực tiếp giảng dạy học phần phương pháp giáo dục âm nhạc dành cho trẻ mầm non cán quản lý, giáo viên mầm non trường mầm non TP Hồ Chí Minh đồng ý giúp đỡ ln hỗ trợ người nghiên cứu việc thực luận văn dù giai đoạn dịch bệnh khó khăn Đặc biệt, người nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thu Hương, người ln đồng hành, trực tiếp hướng dẫn góp ý cách tận tình để người nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn cách hoàn thiện Được gặp cô cô hướng dẫn điều may mắn người nghiên cứu Lời sau cùng, người nghiên cứu xin kính chúc quý thầy cô đọc giả thật nhiều sức khỏe Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thanh Thúy My Ly MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC GIÚP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG CA HÁT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 11 1.2 Các khái niệm công cụ 14 1.2.1 Hoạt động âm nhạc trường mầm non 14 1.2.2 Khả sáng tạo trẻ mầm non 20 1.3 Trò chơi âm nhạc trường mầm non 27 1.3.1 Định nghĩa 27 1.3.2 Đặc điểm trò chơi âm nhạc 28 1.3.3 Phân loại trò chơi âm nhạc 29 1.3.4 Vai trò trò chơi âm nhạc trẻ mầm non 30 1.4 Khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 31 1.4.1 Khả ca hát trẻ MG – tuổi 31 1.4.2 Định nghĩa khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 33 1.4.3 Nội dung sáng tạo ca hát trẻ MG – tuổi Chương trình GDMN Bộ Chuẩn phát triển trẻ năm tuổi 34 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sáng tạo ca hát trẻ mầm non nói chung trẻ MG – tuổi nói riêng 35 1.4.5 Biểu sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi ca hát 39 1.5 Trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 45 1.5.1 Phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 45 1.5.2 Trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 51 Tiểu kết chương 54 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC GIÚP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG CA HÁT 55 2.1 Vài nét sở giáo dục nghiên cứu 55 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 56 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 56 2.2.2 Đối tượng thời gian nghiên cứu thực trạng 56 2.2.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 56 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 57 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 58 2.3.1 Khái quát giáo viên mầm non có kinh nghiệm nuôi dạy trẻ mẫu giáo – tuổi trường khảo sát 58 2.3.2 Thực trạng nhận thức GVMN trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG - tuổi ca hát 59 2.3.3 Thực trạng sử dụng trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát GVMN học nhạc 74 2.3.4 Những khó khăn mà giáo viên thường gặp sử dụng trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG - tuổi ca hát 80 2.3.5 Thực trạng nguồn TCAN giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 86 2.3.6 Nguyên nhân thực trạng 91 Tiểu kết chương 93 Chương XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC GIÚP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG CA HÁT 94 3.1 Xây dựng số trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 94 3.1.1 Cơ sở định hướng để xây dựng trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi ca hát 94 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng trò chơi âm nhạc 95 3.1.3 Quy trình xây dựng trị chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 96 3.1.4 Các trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi ca hát xây dựng 98 3.1.5 Tổ chức thăm dò ý kiến nội dung cách hướng dẫn sử dụng TCAN xây dựng 101 3.1.6 Nội dung cách hướng dẫn sử dụng hoàn thiện TCAN xây dựng (TCAN²) 110 3.2 Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi TCAN² 128 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm 128 3.2.2 Nội dung khảo nghiệm 128 3.2.3 Thời gian khảo nghiệm 129 3.2.4 Phương pháp thu thập kết khảo nghiệm 129 3.2.5 Tiến hành khảo nghiệm 129 Tiểu kết chương 137 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC PL1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HĐÂN : Hoạt động âm nhạc KNST : Khả sáng tạo MG : Mẫu giáo MN : Mầm non TC : Trò chơi TCAN : Trò chơi âm nhạc TCAN¹ : Trị chơi âm nhạc chỉnh sửa lần TCAN² : Trò chơi âm nhạc chỉnh sửa lần TP : Thành Phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin chung tám trường mầm non khảo sát 56 Bảng 2.2 Khái quát GVMN đã/ dạy lớp Lá sở khảo sát 59 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên KNST trẻ MG – tuổi 60 Bảng 2.4 Khảo sát nhận thức GVMN biểu sáng tạo trẻ MG - tuổi 62 Bảng 2.5 Nhận thức GVMN biểu sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 65 Bảng 2.6 Khảo sát GVMN đánh giá mức độ cần thiết TCAN giúp phát huy KNST trẻ MG – tuổi ca hát 68 Bảng 2.7 Khảo sát số lần tổ chức HĐÂN tháng GVMN 74 Bảng 2.8 Tần suất sử dụng TCAN giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát GVMN học nhạc 75 Bảng 2.9 Khó khăn mà GVMN thường gặp sử dụng TCAN giúp phát huy KNST trẻ MG – tuổi ca hát 80 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết TCAN² 130 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi TCAN² 132 Bảng 3.3 Thứ bậc tính cần thiết tính khả thi TCAN² 135 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức GVMN biểu sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát 65 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ mức độ cần thiết TCAN giúp phát huy KNST trẻ MG – tuổi ca hát GVMN đánh giá 68 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể tần suất GVMN sử dụng TCAN giúp phát huy 76 Biểu đồ 2.4 Thực trạng kế hoạch tổ chức HĐÂN có sử dụng TCAN giúp trẻ phát huy KNST ca hát học nhạc GVMN 78 Biểu đồ 2.5 Khó khăn mà GVMN thường gặp sử dụng TCAN giúp phát huy KNST trẻ MG – tuổi ca hát 80 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi TCAN² 134 PL14 + Hộp đựng thăm câu hỏi - Cách chơi: Trẻ xung phong lên bốc thăm câu hỏi, cô người hát câu hỏi (câu đố) để trẻ trả lời Thay trả lời câu hỏi lời nói, trẻ phải hát câu trả lời lên (quy định câu trả lời trẻ ba từ) Sau hồn thành, trẻ định bạn khác trẻ khác tự xung phong lên bốc thăm hát câu trả lời - Luật chơi: + Trẻ dùng câu hát để trả lời câu hỏi, câu trả lời phải có ba từ + Trẻ xung phong không trả lời theo yêu cầu bị lượt - Hướng dẫn sử dụng: + Để tạo giai điệu cho câu đố, giáo viên chuẩn bị trước nhà chưa quen với việc cách dựa vào điệu từ nhịp điệu câu đố để chuyển từ thành âm “la” cách mà cô hướng dẫn trẻ tạo giai điệu cho câu nói Sau lặp lại để ghi nhớ, tạo giai điệu vào âm “la” bắt đầu thêm giai điệu vào câu đố + Cách hướng dẫn trẻ tạo giai điệu cho câu trả lời trẻ không tự nghĩ tương tự nhóm TCAN phát huy khả sáng tạo giai điệu cho trẻ MG – tuổi + GV tổ chức TC hoạt động có chủ định tùy vào mục đích u cầu hoạt động ngày hơm sinh hoạt chiều với nhiều câu hỏi có chủ đề khác  Trò chơi 7: “Câu hát nối câu hát” (Hát nối đi) - Mục đích: + Tạo hội để trẻ phát huy khả sáng tạo câu hát cách hứng thú + Giúp trẻ linh hoạt việc nghĩ câu hát theo yêu cầu trò chơi - Chuẩn bị: Các thẻ câu hát có viết cụm từ câu ngắn như: màu xanh, trường em yêu, ông mặt trời, yêu mẹ, quê hương em, sáng, trời có nắng…) PL15 - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vịng trịn, lượt chơi, lật thẻ câu hát hát câu hát lên Nhiệm vụ trẻ đặt câu hát có ba từ khác nối tiếp câu hát cô, với yêu cầu từ câu hát trẻ phải từ cuối câu hát cô, tiếp tục vậy, từ câu hát bạn sau từ cuối câu hát bạn trước Trong q trình chơi, bạn không nghĩ câu hát theo yêu cầu bị loại lượt chơi Nếu ba trẻ khơng thể tìm thêm câu hát nối tiếp khác phù hợp với yêu cầu, giáo viên tiếp tục lật thẻ câu hát để bắt đầu lượt chơi khác Để nâng cao độ khó, đưa câu hát dài tùy vào khả trẻ - Luật chơi: + Câu hát trẻ tạo gồm ba từ, từ từ cuối câu hát bạn trước + Câu hát mà trẻ tạo phải có nghĩa + Đến lượt mình, trẻ khơng nghĩ câu hát theo u cầu bị lượt - Hướng dẫn sử dụng: + Với lần chơi đầu tiên, hướng dẫn làm mẫu cho trẻ vài câu hát Ví dụ như: màu xanh – xanh – vườn – vườn nhà em,… + GV sử dụng TC học có chủ định, hoạt động vui chơi sinh hoạt chiều Nhóm TCAN giúp trẻ MG – tuổi phát huy KNST cách biểu diễn diễn cảm hát: Đây nhóm trị chơi giúp trẻ có hội tự thể thân việc biểu diễn diễn cảm theo cách riêng hát GVMN tổ chức TC hoạt động âm nhạc có chủ định hay sinh hoạt chiều Ngồi ra, trẻ tự chơi với hoạt động góc, hoạt động vui chơi GV cần quan sát để trẻ tự định độ dài phần biểu diễn cá nhân Trẻ không cần phải hát biểu diễn diễn cảm hát mà ngưng trẻ muốn PL16 Điều tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự thể cá tính thân thông qua việc biểu diễn diễn cảm theo cách riêng trẻ lúc hát Đối với trẻ cịn rụt rè, ngại ngùng khơng biết cách biểu diễn diễn cảm nào, trình diễn để trẻ xem mời trẻ tự tin, mạnh dạn lên hát trước, sau khen ngợi khích lệ bé khác tham gia thể thân GV nâng cao thay đổi hình thức TCAN lần chơi sau nhằm kích thích hứng thú trẻ, từ làm tăng khả sáng tạo cách biểu diễn diễn cảm trẻ hát Chẳng hạn thêm yếu tố thi đua vào TCAN thay hình thức trẻ hát cá nhân thành nhóm trẻ đảm bảo tơn trọng cách biểu diễn riêng trẻ nhóm,…  Trò chơi 8: “Thử tài đoán biểu diễn”: - Mục đích: + Phát triển khả sáng tạo cách biểu diễn diễn cảm hát + Tạo hội để trẻ tự thể thân việc biểu diễn diễn cảm theo cách riêng hát cách tự tin - Chuẩn bị: + File nhạc hát trẻ học + Tai nghe - Cách chơi: Một trẻ xung phong lên đeo tai nghe vào để nghe giai điệu hát quen thuộc lớp, nhiệm vụ trẻ đeo tai nghe vừa xướng âm theo giai điệu hát âm “la”, vừa diễn tả hát nét mặt, cử chỉ, hành động theo tính chất sắc thái hát để lớp đoán hát trẻ nghe Tiếp đến, cho trẻ xung phong đốn tên hát mời một vài trẻ lên hát lại hát với yêu cầu có biểu diễn diễn cảm, trẻ tự biểu diễn theo cách riêng - Luật chơi: + Trẻ đeo tai nghe phải xướng âm giai điệu hát âm “la”, không hát lên lời ca hát, kết hợp với diễn tả hát nét mặt, cử chỉ, hành động theo tính chất sắc thái hát PL17 + Trẻ xung phong lên hát phải biểu diễn diễn cảm theo cách mình, khơng bắt chước bạn đứng yên hát Nếu vi phạm luật chơi bị loại lượt đoán tên hát - Hướng dẫn sử dụng: GV sử dụng TC hoạt động có chủ định, sinh hoạt chiều, hoạt động vui chơi  Trò chơi 9: “Nối biểu diễn” - Mục đích: + Phát huy khả sáng tạo cách biểu diễn diễn cảm theo cách riêng trẻ hát + Giúp trẻ tự tin, thoải mái thể thân hát hát quen thuộc - Chuẩn bị: Túi đựng nhiều thẻ hình ảnh, với nhiều chủ đề khác - Cách chơi: Mời trẻ xung phong lên chọn thẻ hình bên túi Dựa vào hình ảnh chủ đề thẻ, trẻ chọn hát quen thuộc liên quan đến chủ đề để hát kết hợp biểu diễn diễn cảm theo cách riêng Trước thể hát, nhiệm vụ trẻ lựa chọn tính chất sắc thái cho hát ấy, sau biểu diễn diễn cảm hát theo cách riêng trẻ dựa tính chất sắc thái mà trẻ chọn Trẻ biểu diễn đoạn ngưng bất chợt, sau chọn bạn khác tiếp tục biểu diễn phần lại biểu diễn hết tùy theo hứng thú trẻ sau đó, mời bạn khác lên chọn thẻ - Luật chơi: Trẻ xung phong lên chọn không hát hát không biểu diễn diễn cảm phải nhảy lò cò chỗ ngồi - Hướng dẫn sử dụng: GV sử dụng TC hoạt động có chủ định, sinh hoạt chiều, hoạt động vui chơi PL18 Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GVMN VỀ CÁC TCAN (Dành cho GVMN dạy trẻ MG - tuổi) Sau xây dựng số trò chơi âm nhạc giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG - tuổi ca hát, với mong muốn giúp cho TCAN hoàn thiện nhằm đem lại hiệu sử dụng Chúng mong nhận giúp đỡ, góp ý nhiệt tình từ q Cơ (Thầy) cách trả lời câu hỏi đây: Phần 1: Thông tin cá nhân Trường: ……………………………………………………………………… Kinh nghiệm dạy lớp Lá: ………………………………………………………… Phần 2: Nội dung Trong trò chơi mà xây dựng, xin cô cho biết: Câu 1: Xin cô đánh giá cách hướng dẫn sử dụng TCAN chúng tôi? (Độ dễ hiểu, dễ thực hiện, có nên chỉnh sửa hay bổ sung khơng?) Câu 2: Theo cơ, TCAN có phù hợp với lứa tuổi MG - tuổi không? Nếu không phù hợp, xin cô nêu rõ TC không phù hợp? Tại sao? Câu 3: Nội dung TC có giúp trẻ MG – tuổi rèn luyện phát huy khả sáng tạo ca hát hay khơng? Vì sao? (Nếu khơng nên chỉnh sửa để phù hợp?) Câu 4: Xin nhận xét cách chơi trị chơi ấy? (dễ hay khó thực hiện? xin giải thích? Nếu cần chỉnh sửa chỉnh sửa nào?) Câu 5: Theo cơ, luật chơi có phù hợp với trẻ không? Nếu không, xin cô cho biết chưa phù hợp đâu? Có thể chỉnh sửa nào? Câu 6: Theo cơ, TCAN có đảm bảo tính đa dạng hình thức tổ chức, chủ đề, mức độ chơi nhằm đáp ứng trình độ khác trẻ hay không? Nếu không, xin cô giải thích góp ý cách chỉnh sửa Câu 7: Cô nghĩ đồ chơi mà giáo viên chuẩn bị cho trẻ để tham gia TC? (Tính hấp dẫn đồ chơi? Có dễ chuẩn bị khơng? Thêm vào có làm tăng hứng thú tham gia trẻ khơng? Có làm cho trị chơi hiệu không?) Xin chân thành cảm ơn chia sẻ từ quý Cô (Thầy)! PL19 Phụ lục NHỮNG Ý KIẾN, GĨP Ý CỦA GVMN TRONG Q TRÌNH PHỎNG VẤN - Khi hỏi cách trình bày hướng dẫn sử dụng nhóm TCAN xây dựng, ba GVMN cho cách hướng dẫn sử dụng TCAN rõ ràng, dễ hiểu Tuy nhiên, GV góp ý rằng, TCAN mà người nghiên cứu xây dựng mang tính trí tuệ cao, địi hỏi phải có nhiều thời gian để rèn cho trẻ học nhạc mà cịn hình thức khác cách thường xuyên Vì vậy, sử dụng TCAN có mục đích giúp trẻ MG – tuổi rèn luyện phát huy KNST ca hát học nhạc, GV nên chọn TC hoạt động tiết học, nhằm đảm bảo trẻ có nhiều thời gian để rèn luyện phát huy KNST ca hát - Khi hỏi sự phù hợp TCAN khả trẻ MG – tuổi: + Cô B cho biết, theo cô TCAN phù hợp với trẻ MG – tuổi + Cơ T cho đa số TCAN khó so với trẻ MG – tuổi Cơ T giải thích, TCAN lạ, phần lớn trẻ chưa chơi mang tính trí tuệ cao Sau người nghiên cứu giải thích rõ sở định hướng, nguyên tắc xây dựng TCAN, T đồng tình góp ý thêm rằng, muốn trẻ MG – tuổi chơi TC này, cần để trẻ làm quen dần tạo nhiều hội để trẻ chơi thường xuyên Điều cho thấy, TCAN đánh giá khó so với trẻ, GV thừa nhận trẻ MG – tuổi có khả thực nhiệm vụ chơi trẻ có hội chơi thường xuyên + Cô P chia sẻ, TCAN phù hợp với trẻ MG – tuổi, cô cho rằng, nội dung TC thuộc nhóm TCAN giúp phát huy KNST lời ca trẻ MG - tuổi, cụ thể TC “Có cờ, có lời ca” khó so với khả trẻ Theo cô, TC phù hợp với trẻ nhanh, nhạy có khả sáng tạo tốt, trẻ cịn lại khó theo kịp Lí giải thích câu hỏi phía sau PL20 - Khi hỏi việc nội dung TCAN có giúp trẻ MG – tuổi rèn luyện phát huy KNST ca hát không, ba GV cho TCAN giúp trẻ rèn luyện phát huy KNST ca hát: + Cô T nhận xét, TCAN GVMN sử dụng từ trước đến mang tính đơn điệu, chủ yếu giúp trẻ ơn luyện kỹ âm nhạc học Nhưng với TCAN mà người nghiên cứu xây dựng lại hay, lạ trí tuệ, trẻ có hội tham gia vào TC thường xuyên khả sáng tạo trẻ phát huy + Cô P chia sẻ, TCAN xây dựng kích thích hứng thú trẻ tham gia HĐ, hình thức TC lạ Ngồi cho biết, TC cịn giúp trẻ MG – tuổi phát huy KNST ca hát + Cơ B cho biết, nội dung TCAN có mục đích giúp trẻ phát huy khả sáng tạo ca hát cảm thấy ấn tượng với chín TCAN người nghiên cứu xây dựng - Khi người nghiên cứu bày tỏ mong muốn lắng nghe góp ý chi tiết cách chơi luật chơi TCAN từ GVMN: + Cô T chia sẻ cô thật thích TC mà người nghiên cứu xây dựng, chúng lạ, trí tuệ sáng tạo, đặc biệt TC “Vòng tròn lời ca”, TC “Những que giai điệu”, TC “Hát câu trả lời”, TC “Câu hát nối câu hát” Ngoài khơng góp ý thêm + Cơ P góp ý rằng, TC “Nối biểu diễn”, việc yêu cầu trẻ nhảy lò cò trẻ hát không biểu diễn diễn cảm làm nhiều thời gian chơi trẻ Đối với TC “Có cờ, có lời ca”, P chia sẻ rằng, để giúp trị chơi đạt hiệu hơn, thay trẻ hai nhóm phải nghĩ lời ca cho giai điệu có, người nghiên cứu nên điều chỉnh thành nhóm thảo luận với để nghĩ lời ca cho giai điệu đó, đội xung phong hát lời ca theo giai điệu cho trước, đội nhận điểm cờ chứa giai điệu Ngoài ra, nhiệm vụ trẻ chạy lên tìm cờ trước đặt lời ca cho giai điệu cho làm thời gian trị chơi, P cho nên lược bớt nhiệm vụ tìm cờ trẻ PL21 + Theo B, chín TCAN xây dựng tốt, nhiên nên trình bày chi tiết cách hướng dẫn sử dụng TC, chẳng hạn cách hướng dẫn, khuyến khích trẻ nhút nhát, rụt rè để trẻ cảm thấy tự tin hứng thú thực nhiệm vụ chơi Ngồi ra, B cịn đưa góp ý chi tiết số TCAN sau: Đối với TC “Thử tài đoán biễu diễn”, mời trẻ hát biểu diễn diễn cảm, ngồi hình thức mời trẻ vài trẻ lên trình diễn, B cho số lượng trẻ lớp đơng, GV mời lớp đứng lên biểu diễn diễn cảm hát theo cách riêng trẻ để đảm bảo thời gian số lượng trẻ tham gia sáng tạo Đối với TC “Nối biểu diễn”, nên chuẩn bị thêm phụ kiện liên quan đến chủ đề hát để trẻ lựa chọn hóa thân thành nhân vật hát trẻ biểu diễn diễn cảm, điều khiến trẻ hứng thú trình tham gia TC, từ dễ sáng tạo cách biểu diễn diễn cảm hát Đối với TC “Có cờ, có lời ca”, B chia sẻ rằng, lược bớt nhiệm vụ tìm cờ để trẻ tập trung với nhiệm vụ TC sáng tạo lời ca Đối với TC “Vịng trịn lời ca”, B hoàn toàn đồng ý với cách chơi Tuy nhiên, góp ý thêm việc chuẩn bị nhạc cụ TC, theo cô tùy vào sở vật chất trường, địa phương, người nghiên cứu nên mở rộng thêm nhiều loại nhạc cụ khác để GV linh hoạt việc chuẩn bị TC Đối với TC “Lật ô cửa, hát tên thơ”, cô B chia sẻ thân hứng thú với TC này, lạ sử dụng nhiều hoạt động với nhiều hình thức tổ chức khác Tuy nhiên, góp ý rằng, thơ có tên số từ điệu, ví dụ thơ “hoa kết trái” thơ “hoa cúc trắng”, trẻ dễ nghĩ giai điệu trùng nhau, vậy, cho người nghiên cứu nên bổ dung thêm lưu ý vào TC để GV ý lựa chọn thơ - Khi người nghiên cứu tham khảo ý kiến GVMN đồ chơi cần chuẩn bị TCAN, ba GVMN cho biết đồ chơi hấp PL22 dẫn, kích thích hứng thú trẻ tham gia TC Đồ chơi dễ chuẩn bị phù hợp với khả GVMN Ngoài ra, hỏi rằng, TCAN có đảm bảo tính đa dạng hình thức tổ chức, chủ đề, mức độ chơi nhằm đáp ứng trình độ khác trẻ hay không, ba GV chia sẻ rằng, TCAN áp dụng nhiều chủ đề chơi, GV sử dụng hoạt động thuộc lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn âm nhạc, văn học nhận thức Ngoài ra, GV cho biết mức độ chơi TCAN đáp ứng trình độ khác trẻ Tuy nhiên, theo P, TC “Có cờ, có lời ca” chưa đáp ứng điều này, TC có nhiều nhiệm vụ chơi, điều khiến trẻ tập trung vào nhiệm vụ TC Nếu lược bớt nhiệm vụ chơi phụ, TC hoàn thiện khả thi PL23 Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC TCAN¹ Sau xây dựng chỉnh sửa TCAN giúp phát huy khả sáng tạo trẻ MG – tuổi ca hát theo ý kiến GVMN, mong nhận góp ý sâu sắc từ chuyên gia lĩnh vực chuyên môn cách trả lời câu hỏi sau đọc qua nguyên tắc xây dựng, nội dung cách hướng dẫn GVMN sử dụng TCAN¹: Phần 1: Thơng tin cá nhân Giảng viên trường:…………………………………………………………… Phần 2: Nội dung Trong trị chơi mà chúng tơi xây dựng, xin cô cho biết: Câu 1: Theo chuyên gia, TCAN xây dựng đáp ứng đầy đủ nguyên tắc xây dựng TCAN nêu chưa? Vì sao? (Nếu chưa, xin chuyên gia nói rõ TCAN chưa đạt chưa đạt điểm nào?) Câu 2: Khi đọc nội dung TCAN xây dựng, chuyên gia có nhận xét cách chơi, luật chơi cách hướng dẫn GV sử dụng TCAN xây dựng? (Cách trình bày? Có phù hợp với mục đích TC khơng? Mức độ khó? Nếu cần chỉnh sửa nên chỉnh sửa nào?) Câu 3: Xin chuyên gia cho biết, đồ chơi mà giáo viên chuẩn bị tổ chức cho trẻ chơi TCAN nào? (Tính hấp dẫn đồ chơi? Mức độ dễ chuẩn bị? Có làm trị chơi hiệu khơng?) Xin chân thành cảm ơn chia sẻ cô PL24 Phụ lục NHỮNG GÓP Ý CỦA CHUYÊN GIA TRONG QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN VỀ NỢI DUNG VÀ HƯỚNG DẪN GVMN SỬ DỤNG CÁC TCAN¹ - Khi người nghiên cứu đặt câu hỏi vấn nhằm xin góp ý chuyên gia vấn đề TCAN xây dựng đáp ứng đầy đủ nguyên tắc xây dựng TCAN mà người nghiên cứu đề hay chưa, hai chuyên gia cho rằng, hầu hết TCAN đáp ứng đầy đủ nguyên tắc xây dựng người nghiên cứu đặt Tuy nhiên, theo chuyên gia 1, để đảm bảo tính linh hoạt TCAN này, người nghiên cứu nên trình bày bổ sung số TC cách hướng dẫn sử dụng theo hướng mở để GV linh hoạt việc tạo môi trường chơi tự cho trẻ, giúp trẻ có hội chơi TCAN hoạt động góc chơi tự Trẻ bắt chước cách chơi, luật chơi dựa vào để tự làm cách chơi, luật chơi bạn Vì theo chuyên gia 1, KNST ca hát trẻ bộc lộ rõ trẻ chơi tự bạn - Khi người nghiên cứu xin ý kiến, góp ý cách chơi, luật chơi cách hướng dẫn GV sử dụng TCAN xây dựng, chuyên gia chia sẻ sau: Cả hai chuyên gia cho rằng, xét tổng quan, TCAN mà người nghiên cứu xây dựng đảm bảo việc giúp trẻ MG – tuổi rèn luyện phát huy khả sáng tạo ca hát + Chuyên gia cho biết, cô ấn tượng với TCAN tính cấp thiết nó, nhiên để TCAN hoàn hảo hơn, chuyên gia khuyên rằng, người nghiên cứu nên lược bỏ yếu tố lượt chơi, thay vào khuyến khích, hướng dẫn trẻ cách hấp dẫn để TCAN đạt hiệu cao Chuyên gia giải thích, sáng tạo trẻ mầm non xuất trẻ cảm thấy hứng thú với nhiệm vụ sáng tạo Việc đưa hình phạt dễ khiến trẻ hứng thú nhiệm vụ chơi, đặc biệt trẻ có hứng thú với âm nhạc khả cảm thụ âm nhạc chưa tốt Ngồi ra, chun gia cịn góp ý rằng, nên trình bày PL25 chi tiết cách hướng dẫn GVMN sử dụng TCAN này, đăc biệt cách hướng dẫn trẻ cách chơi cho phù hợp với khả trẻ + Chuyên gia góp ý cho rằng, người nghiên cứu cần trình bày cách chơi số TC đơn giản ngắn gọn hơn, cách hướng dẫn GVMN sử dụng TCAN cần trình bày chi tiết Những góp ý chi tiết TCAN nhóm TCAN xây dựng chuyên gia: + Đối với nhóm TCAN giúp trẻ MG – tuổi phát huy KNST cách biểu diễn diễn cảm hát: Chuyên gia cho biết, hai TC thuộc nhóm TCAN dễ chơi, dễ tổ chức, hài lịng với hai TCAN này, đăc biệt TC “Thử tài đoán biểu diễn” Chuyên gia chia sẻ rằng, cô mong muốn giới thiệu TCAN với GVMN địa phương để trẻ có hội chơi TC mang tính tự do, thoải mái sáng tạo Chuyên gia chia sẻ rằng, kỳ vọng TC “Nối biểu diễn”, người nghiên cứu thay đổi như: tranh chủ đề mà trẻ bốc được, cô đưa hát quen thuộc với trẻ theo chủ đề đó, nhiên trẻ nghe hai nhạc không lời hát có tính chất sắc thái khác Hai nhạc GV đàn trực tiếp lớp GV chuẩn bị trước Sau trị chuyện với trẻ tính chất sắc thái hát thể nhạc, đặt vài tình liên quan đến chủ đề để trẻ lựa chọn cách hát hát theo tính chất sắc thái cho phù hợp với tình mà đưa Sau đó, nhạc, mời trẻ nhóm trẻ lên hát biểu diễn diễn cảm theo cách riêng Cơ chuẩn bị thêm phụ kiện hóa trang để tăng thêm hứng thú cho trẻ trẻ thể hát Theo chuyên gia, cách chơi giúp trẻ cảm nhận rõ khác tính chất sắc thái hát, từ trẻ dễ dàng thể cảm xúc thân hát hát khác thông qua cách biểu diễn diễn cảm riêng + Đối với nhóm TCAN giúp trẻ MG – tuổi phát huy KNST lời ca: Cả hai chuyên gia cho rằng, người nghiên cứu nên lược bỏ nhiệm vụ vận động TC “Bốc thăm lời ca”để trị chơi trở nên đơn giản trẻ có thêm PL26 thời gian để thực nhiệm vụ trò chơi, nhiệm vụ chế lời hát quen thuộc Đối với TC “Có cờ, có lời ca” TC “Vòng tròn lời ca”, hai chuyên gia góp ý rằng, thay để trẻ tự nghĩ chủ đề, GV nên quy định chủ đề trước cho trẻ đặt lời ca Chuyên gia giải thích, khả ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ trẻ MG – tuổi tương đối hồn thiện, GV khơng gợi ý trước chủ đề cho trẻ, trẻ gặp khó khăn việc nghĩ lời ca, trẻ nghĩ lời ca liên quan đến tình định mà có người trẻ hiểu nội dung lời ca Nếu GV không tinh ý, cho trẻ đặt lời ca khơng có nghĩa chưa đạt u cầu TC Để giảm bớt vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu trò chơi, chuyên gia khuyên rằng, nên để trẻ đặt lời ca dựa theo chủ đề mà GV đặt Chuyên gia cho biết, GVMN thường tổ chức hoạt động cho trẻ theo chủ đề định, việc để trẻ đặt lời ca theo giai điệu có sẵn dựa chủ đề mà u cầu giúp GV dễ sử dụng TCAN học có chủ định + Đối với nhóm TCAN giúp trẻ MG – tuổi phát huy KNST giai điệu: Hai chuyên gia chia sẻ TCAN nhóm TCAN tương đối hồn thiện họ ấn tượng với TC này, chúng xây dựng với mục đích giúp trẻ rèn luyện phát huy khả sáng tạo giai điệu lại dựa nội dung tác phẩm văn học quen thuộc trẻ Điều giúp trẻ vừa có hội củng cố kiến thức, kỹ âm nhạc, vừa có hội củng cố kiến thức tác phẩm văn học, kinh nghiệm hành trang để trẻ sáng tạo giai điệu tham gia chơi TCAN Tuy nhiên, theo chuyên gia, TCAN thuộc nhóm TC nên chỉnh sửa số chi tiết:  Theo chuyên gia 1, người nghiên cứu không nên đưa yếu tố lượt vào TC “Lật ô cửa, hát theo yêu cầu”, lí chun gia giải thích trước nhận xét nguyên tắc xây dựng TCAN  Theo chuyên gia 2, TC “Những que giai điệu”, chuyên gia góp ý nên lược bỏ nhiệm vụ xốc lon để làm rơi quẻ ngồi trẻ, PL27 điều dễ làm nhiều thời gian hoạt động, khiến trẻ khơng có nhiều thời gian thực nhiệm vụ TC + Đối với nhóm TCAN giúp trẻ MG – tuổi phát huy KNST giai điệu lời ca: Cả hai chuyên gia hài lịng với nội dung TCAN thuộc nhóm TC Chuyên gia góp ý thêm việc lược bỏ yếu tố lượt trẻ TCAN PL28 Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI ĐỚI VỚI CÁC TCAN¹ (Dành cho giáo viên mầm non) Sau tham khảo nội dung, cách tổ chức cách sử dụng trò chơi âm nhạc giúp phát huy KNST cho trẻ MG – tuổi ca hát, xin đánh giá tính cần thiết khả thi TCAN đề xuất: A THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Giáo viên dạy lớp Lá trường mầm non:…………………………… B NỘI DUNG TÍNH HIỆU QUẢ NHĨM TCAN TÊN TCAN TÍNH KHẢ THI Không Hiệu Rất hiệu Không Khả Rất khả hiệu quả khả thi thi thi Giúp phát huy TC lật ô cửa, hát KNST giai theo yêu cầu điệu TC que giai điệu Giúp phát huy KNST lời ca TC bốc thăm lời ca TC có lời ca, có cờ TC vịng trịn lời ca TC hát câu trả lời Giúp phát huy KNST lời ca giai điệu TC câu hát nối hát câu hát Giúp phát huy TC thử tài đoán KNST cách biểu diễn biểu diễn TC nối diễn cảm hát biểu diễn Xin chân thành cảm ơn chia sẻ cô!

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w