1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và thử nghiệm môi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mn ngọc lan 2 thành phố biên hòa

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Lan XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MƠI TRƯỜNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI TẠI TRƯỜNG MN NGỌC LAN 2, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Lan XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI TẠI TRƯỜNG MN NGỌC LAN 2, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Với kết luận văn này, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học trình học tập, thân nghiên cứu hướng dẫn TS Vũ Thị Ngân Do đó, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Ngọc Lan LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận hướng dẫn, động viên giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, thầy cô, bạn bè, nhà trường Thông qua luận văn, muốn gửi lời cảm ơn, tri ân đến: - Tiến sĩ Vũ Thị Ngân - người hướng dẫn nghiên cứu khoa học giúp đỡ, dẫn nhiệt tình, gắn bó, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Qúy Thầy Cơ, ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, Khoa Giáo dục mầm non, thầy cô tham gia giảng dạy tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình đào tạo Cao học Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục Mầm non khóa 30.2 - Ban Giám hiệu tồn thể giáo viên trường mầm non Ngọc Lan 2, thành phố Biên hịa tạo điều kiện cho tơi khảo sát tiến hành thử nghiệm - Gia đình bạn bè động viên tinh thần suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe, bình an hạnh phúc đến tất người MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu Thế giới xây dựng mơi trường phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 1.1.2 Những nghiên cứu nước xây dựng mơi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 13 1.2 Khái niệm môi trường giáo dục xây dựng, sử dụng môi trường 15 1.2.1 Khái niệm mơi trường, mơi trường giáo dục vai trị 15 1.2.2 Khái niệm xây dựng sử dụng môi trường giáo dục 19 1.3 Khái niệm phát huy tính sáng tạo đặc điểm sáng tạo trẻ MN 27 1.3.1 Khái niệm sáng tạo 27 1.3.2 Các cấp độ sáng tạo 29 1.3.3 Đặc điểm sáng tạo trẻ MN 30 1.4 Khái niệm HĐTH sáng tạo trẻ MN HĐTH 35 1.4.1 Khái niệm HĐTH 35 1.4.2 Vai trị góc tạo hình giáo dục trẻ 36 Tiểu kết chương 39 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 41 2.1 Sơ nét Trường MNTT Ngọc Lan 2, Thành phố Biên Hòa 41 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát thực trạng 44 2.3 Kết khảo sát phân tích kết thực trạng nhận thức GVMN mơi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động góc tạo hình 47 2.3.1 Kết từ bảng hỏi nhận biết GVMN mơi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi hoạt động góc tạo hình 47 2.3.2 Thực trạng GVMN xây dựng môi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi góc hoạt động tạo hình 65 2.3.3 Kết khảo sát thực trạng biểu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo -6 tuổi góc tạo hình 70 Tiểu kết chương 77 Chương XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 79 3.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 79 3.1.1 Cơ sở đề xuất kế hoạch thử nghiệm 79 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng sử dụng môi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động tạo hình 83 3.2 Đề xuất số biện pháp thử nghiệm xây dựng sử dụng môi trường nhằm phát huy khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi góc tạo hình 86 3.3 Thử nghiệm số biện pháp khả thi xây dựng sử dụng mơi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi hoạt động tạo hình 94 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 94 3.3.2 Đối tượng thử nghiệm 95 3.3.3 Điều kiện chung nhóm thử nghiệm lớp lớp 95 3.3.4 Quy trình thử nghiệm 96 3.3.5 Phương pháp đánh giá sau thử nghiệm 97 3.3.6 Tiến hành thử nghiệm 97 3.3.7 Kết thử nghiệm xây dựng sử dụng môi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ góc tạo hình 107 3.3.8 Tính khả thi hạn chế kế hoạch xây dựng thử nghiệm mơi trường phát huy tính sáng tạo 108 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SƯ PHẠM 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ hoàn chỉnh GVMN Giáo viên mầm non CBQL Cán quản lý HĐTH Hoạt động tạo hình NVLM Nguyên vật liệu mở TST Tính sáng tạo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ chun mơn BGH, GV trường khảo sát 41 Bảng 2.2 Thâm niên công tác BGH, GV trường khảo sát 42 Bảng 2.3 Phương pháp, nội dung, công cụ điều tra cách thực khảo sát thực trạng 44 Bảng 2.4 Nhận thức BGH, GVMN sáng tạo 48 Bảng 2.5 Nhận thức BGH, GVMN định nghĩa sáng tạo hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 49 Bảng 2.6 Nhận thức BGH, GVMN yêu cầu môi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình 51 Bảng 2.7 Nhận thức BGH, GVMN việc xây dựng môi trường góc tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 53 Bảng 2.8 Nhận thức BGH, GVMN phương pháp hướng dẫn trẻ MG – tuổi sáng tạo hoạt động góc tạo hình 57 Bảng 2.9 Hình thức tổ chức hoạt động sáng tạo cho trẻ góc hoạt động 58 Bảng 2.10 Những khó khăn GVMN xây dựng mơi trường phát huy tính sáng tạo hoạt động góc tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Trường mầm non 59 Bảng 2.11 Nhận thức BGH, GVMN biểu sáng tạo trẻ -6 tuổi HĐTH 62 Bảng 2.12 Nhận thức BGH, GVMN mức độ biểu sáng tạo hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 63 Bảng 2.13 Kết quan sát hoạt động Cơ Trẻ hoạt động góc tạo hình (N= Số lần quan sát) 70 Bảng 2.14 Mức độ tính sáng tạo trẻ 72 Bảng 2.15 Nêu ý tưởng 73 Bảng 2.16 Tính lạ 74 Bảng 2.17 Vận dụng kinh nghiệm cá nhân 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thâm niên công tác BGH, giáo viên trường khảo sát 42 Biểu đồ 2.2 Khái niệm sáng tạo 48 Biểu đồ 2.3 Định nghĩa sáng tạo hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 50 Biểu đồ 2.4 Mức độ tính sáng tạo trẻ 72 PL30 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CON VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH Mục đích u cầu - Trẻ nêu số vật ni gia đình -Trẻ lí giải số yêu cầu tạo hình với dĩa nhựa giải thích cách thực bước hoạt động tạo hình -Trẻ thể thái độ tích cực, phát huy tính sáng tạo việc cắt, tạo hình nét cong trịn, nét thẳng, nét xiên để tạo hình vật kết hợp NVL khác để tạo sản phẩm có ý nghĩa Những NVLM ln có sức hấp dẫn mạnh mẽ thu hút thích thú, tìm tịi trẻ Chính thế, cành cây, lá, hoa…được sử dụng chất liệu tạo hình phổ biến HĐTH trẻ Vì thế, nghiên cứu xây dựng môi trường HĐ sau: Hoạt động tạo hình vật ni +Chuẩn bị -Các rổ đan tre đựng hoa -Hồ dán -Khay đựng hồ -Tăm - Bút lông -Kéo -Cho phép trẻ thu hoạch, tìm kiếm hoa có sẵn sân trường nhà mang lên lớp -Chúng bổ sung chẩn bị đa dạng loại với số lượng, kích thước, màu sắc -Chúng chuẩn bị khay PL31 đựng kéo để trẻ cắt tạo hình cho phù hợp với hình dáng vật -Mỗi màu pha riêng khay rộng để trẻ chấm ngón tay bàn tay -Trẻ sử dụng bàn tay, ngón tay để tạo hình giấy Hoạt động tạo hình vật ni ngón tay +Chuẩn bị -Màu nước -Xấp giấy màu trắng -Khay trộn màu -Trưng sản phẩm mẫu học cụ cần thiết, phù hợp với HĐ -Trẻ tự pha màu nước theo ý thích -Trẻ sử dụng kéo cắt bớt dĩa Tạo hình vật dĩa nhựa nhựa để tạo hình mặt vật, +Chuẩn bị cắt giấy màu trang trí PL32 -Dĩa nhựa them chân, tay, mắt, mũi, -Màu nước miệng vật -Cọ vẽ -Khay màu -Bút lông -Kéo -Giấy màu HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ BƯU THIẾP MỪNG SINH NHẬT BÁC Mục đích u cầu -Trẻ biết nêu cách trang trí bưu thiếp bản, đơn giản, sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên -Trẻ thực số thao tác lựa chọn nguyên vật liệu, xếp ngun vật liệu theo bố cục hợp lí -Thơng qua học giúp trẻ phát triển cảm xúc, thẩm mỹ, tính độc lập, sáng tạo, khéo léo đơi bàn tay trẻ -Trẻ tự chọn giấy màu giấy trắng cứng làm nền, sử dụng giấy thủ công để xé dán tạo hình cảnh vật đồ vật để trang trí -GV chuẩn bị khay đựng hồ tăm đặt sẵn tren bàn Xé dán trang trí bưu thiếp -Dĩa khăn ẩm để trẻ lau tay +Chuẩn bị -Tận dụng giấy báo cũ để xé -Giấy thủ công dán -Keo hồ PL33 -Giấy màu cứng giấy trắng cứng -Bút lơng -Màu sáp -Bố trí đủ số lượng màu sáp bút lông vẽ góc hoạt động -Cắt đơi tờ giấy A4 sẵn để trẻ trang trí thiệp Vẽ tơ màu trang trí bưu thiếp +Chuẩn bị -Màu sáp -Bút lông -Giấy màu giấy trắng - GV phân loại chuẩn bị khay đựng loại hạt riêng, loại gạo nui riêng - GV chọn rổ kín dĩa để đựng loại hạt để trẻ dễ lấy -Trẻ sử dụng bút lông bút sáp để vẽ phác họa trước dán hột hạt tạo hình trực tiếp -Ngồi trang trí bưu thiệp Trang trí bưu thiệp từ NVLM cách tạo hình hoa, trẻ tận dụng tiết học PL34 hột hạt trược để tạo hình vật +Chuẩn bị dễ thương, gần gũi -Các loại đậu: đậu xanh, đậu đen, đậu phộng, … -Nui với kích cỡ dài ngắn, màu sắc khác -Gạo lứt, gạo tẻ -Keo hồ dán -Bút lông -Giấy màu giấy trắng PL35 Phụ lục 6: Bảng đánh giá GVMN sau thử nghiệm Kính chào Qúy Cơ! Khi tiến hành đề tài: “Xây dựng thử nghiệm môi trường nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi Trường mầm non Ngọc Lan 2, Thành phố Biên hòa”, nghiên cứu thực lớp Lá Lá Với vị trí GVMN phụ trách lớp, chúng tơi kính mong Cơ nhận xét đóng góp ý kiến phần thử nghiệm đề tài: Cơ có nhận xét thay đổi MTVC góc tạo hình? Cơ có đánh giá cách xây dựng mơi trường vật chất góc tạo hình? Cơ có nhận xét cách trẻ tương tác với môi trường, trẻ tương tác với trẻ, trẻ tương tác với Cô? Theo Cô, với yêu cầu phương pháp xây dựng sử dụng môi trường phát huy tính sáng tạo cho trẻ mà đề tài nghiên cứu thử nghiệm có khả thi khơng? Những hạn chế cần khắc phục gì? PL36 Phụ lục 7: Một số hình ảnh mơi trường hoạt động GV chuẩn bị sản phẩm tạo hình trẻ trước thử nghiệm PL37 PL38 PL39 PL40 Phụ lục 8: Một số hình ảnh hoạt động tạo hình sáng tạo trình thử nghiệm PL41 PL42 PL43 PL44

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w