1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức hoạt đọng âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non thành phố nha trang

196 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Thị Tâm Chung THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Thị Tâm Chung THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ NHA TRANG Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tác giả Trương Thị Tâm Chung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Quốc Minh - người thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường CĐSP Trung ương Nha Trang - quan nơi công tác, cảm ơn đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ: công tác, học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn chân thành cán quản lý Phòng, Sở GDĐT, Ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường Mầm non Thành phố Nha Trang, người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tiến hành khảo sát thực trạng khảo nghiệm giải pháp đề tài Xin biết ơn gia đình ln điểm tựa vững để tơi có cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Tác giả Trương Thị Tâm Chung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.2 Các khái niệm 15 1.2.1 Âm nhạc cho trẻ mầm non 15 1.2.2 Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non 17 1.3 Tầm quan trọng tổ chức hoạt động âm nhạc trẻ 5-6 tuổi 18 1.3.1 Đối với lĩnh vực phát triển thẩm mỹ 18 1.3.2 Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức 19 1.3.3 Đối với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 19 1.3.4 Đối với lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội 20 1.3.5 Đối với lĩnh vực phát triển thể chất 20 1.4 Đặc điểm tâm lý khả tham gia hoạt động âm nhạc trẻ 5-6 tuổi 21 1.4.1 Đặc điểm tâm lý trẻ có liên quan đến cảm thụ âm nhạc 21 1.4.2 Đặc điểm khả trẻ HĐÂN 22 1.5 Một số vấn đề trình tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuổi 25 1.5.1 Mục đích, nhiệm vụ tổ chức HĐÂN 26 1.5.2 Mục tiêu tổ chức HĐÂN 27 1.5.3 Nội dung tổ chức HĐÂN 28 1.5.4 Phương pháp tổ chức HĐÂN 33 1.5.5 Hình thức tổ chức HĐÂN 40 1.5.6 Điều kiện tổ chức HĐÂN 42 1.5.7 Đánh giá tổ chức HĐÂN 43 Tiểu kết chương 47 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG 49 2.1 Vài nét địa bàn khảo sát đối tượng khảo sát 49 2.1.1 Địa bàn khảo sát 49 2.1.2 Đối tượng khảo sát 49 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 51 2.2.1 Mục đích khảo sát 51 2.2.2 Nhiệm vụ khảo sát 51 2.2.3 Phương pháp khảo sát 51 2.2.4 Xử lý số liệu khảo sát 53 2.3 Kết khảo sát thực trạng tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuồi số trường mầm non địa bàn thành phố Nha Trang 54 2.3.1 Nhận thức GV tầm quan trọng, mục đích, nhiệm vụ việc tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuồi số trường mầm non địa bàn thành phố Nha Trang 54 2.3.2 Kết thực việc tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuồi số trường Mầm non địa bàn thành phố Nha Trang 60 2.3.3.Kết đạt trẻ 5-6 tuổi tham gia HĐÂN 112 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuổi thành phố Nha Trang 114 2.4 Đề xuất giải pháp khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi giải pháp 117 2.4.1 Đề xuất giải pháp 117 2.4.2 Kết khảo nghiệm 122 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ÂN : Âm nhạc - CBQL : Cán quản lý - CL : Công lập - GTTB : Giá trị trung bình - GV : Giáo viên - HĐÂN : Hoạt động âm nhạc - KQMĐ : Kết mong đợi - NNNH : Nghe nhạc, nghe hát - TT : Tư thục - T-test : Trị số kiểm nghiệm T DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số thông tin trường nghiên cứu 50 Bảng 2.2 Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức HĐÂN 55 Bảng 2.3 Nhận thức mục đích tổ chức HĐÂN 57 Bảng 2.4 Nhận thức nhiệm vụ tổ chức HĐÂN 59 Bảng 2.5 Mức độ đáp ứng mục tiêu “Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ tác phẩm ÂN” 61 Bảng 2.6 Mức độ đáp ứng mục tiêu “Một số kỹ HĐÂN” 62 Bảng 2.7 Mức độ đáp ứng mục tiêu “Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật” 63 Bảng 2.8 Mức độ đạt chuẩn 22 67 Bảng 2.9 Mức độ đạt chuẩn 28 68 Bảng 2.10 Mức độ thực dạng HĐÂN 70 Bảng 2.11 Mức độ thực nội dung “Thể thái độ, tình cảm nghe âm gợi cảm, hát, nhạc” 74 Bảng 2.12 Mức độ thực nội dung“Thực số kỹ HĐÂN ” 75 Bảng 2.13 Mức độ thực nội dung “Thể sáng tạo tham gia HĐÂN” 77 Bảng 2.14 Mức độ thực công việc chuẩn bị trước tiến hành cho trẻ HĐÂN 79 Bảng 2.15 Mức độ thực công việc tiến hành NNNH 88 Bảng 2.16 Mức độ thực công việc tiến hành học hát 90 Bảng 2.17 Mức độ thực công việc vận động theo nhạc 93 Bảng 2.18 Mức độ thực công việc tiến hành chơi 97 Bảng 2.19 Mức độ thực hình thức phân loại theo số lượng trẻ 99 Bảng 2.20 Kết thực hình thức đánh giá tổ chức HĐÂN 108 Bảng 2.21 Kết thực phương pháp đánh giá tổ chức HĐÂN 110 Bảng 2.22 Mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 123 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh mức độ đạt mục tiêu “Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm” 65 Biểu đồ 2.2 So sánh mức độ đạt mục tiêu “Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu hát, nhạc” 65 Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ thực nội dung vận động theo nhạc 72 Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ thực nội dung trò chơi âm nhạc 73 Biểu đồ 2.5 So sánh mức độ việc luyện tập kỹ HĐÂN 86 Biểu đồ 2.6 So sánh mức độ soạn KHDH 87 Biểu đồ 2.7 Mức độ khó khăn GV điều kiện tổ chức HĐÂN 99 Biểu đồ 2.8 So sánh khó khăn GV điều kiện tổ chức HĐÂN 102 Biểu đồ 2.9 Mức độ thuận lợi điều kiện tổ chức HĐÂN 104 Biểu đồ 2.10 So sánh thuận lợi điều kiện tổ chức HĐÂN 106 Biểu đồ 2.11 So sánh kết thực đánh giá thường xuyên 109 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách” (Ban chấp hành Trung ương, 2013) Về nội dung giáo dục mầm non, Luật Giáo dục ban hành năm 2019 rõ điều 24: “Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em; hài hịa bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục trẻ em; phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, kỹ xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ ” (Quốc hội, 2019) Có nhiều hoạt động học tập, vui chơi, lao động… tổ chức trường mầm non, thơng qua để chăm sóc, giáo dục trẻ Trong đó, HĐÂN có vai trị to lớn việc góp phần phát triển lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể chất cho trẻ, từ tạo sở ban đầu để hình thành nhân cách người Nhà sư phạm V.Xu-khôm-lin-xki đánh giá cao hiệu giáo dục toàn diện âm nhạc qua tổng kết “Chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc hoạt động nhà trường đó” (Trích theo Phạm Thị Hịa, 2015) Khơng lựa chọn giải trí đời sống, âm nhạc xem yếu tố có tác động lớn đến q trình hình thành phát triển nhân cách người giai đoạn độ tuổi, đặc biệt, năm tháng đầu đời, trẻ em với nhiều tò mò mong muốn khám phá, học hỏi điều lạ Trẻ dễ dàng nhận vẻ đẹp xung quanh, biết cảm thụ đẹp, yêu thích múa hát học hỏi nhanh Trẻ đến với nghệ thuật cách tự nhiên Đây thời điểm mà HĐÂN góp phần lớn phát triển trẻ trí tuệ, lực ngơn ngữ khả biểu lộ cảm xúc, bộc lộ khiếu nghệ thuật Thông qua hoạt động với âm nhạc, trẻ giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp cỏ hoa lá; bồi đắp tình cảm người với người Khơng vậy, tác phẩm âm nhạc phương tiện giúp trẻ phát triển mặt nhận thức, tư duy, trí tuệ, thể chất, ngơn ngữ, trí PL38 cá nhân NONCL MẦM NONTT MẦM Tổ chức hoạt động NONCL theo nhóm MẦM NONTT MẦM Tổ chức hoạt động NONCL MẦM lớp NONTT 29 2.8966 Vừa phải 45 4.1778 Thường xuyên 29 3.8276 Thường xuyên 45 4.2667 Rất thường xuyên 29 4.1034 Thường xuyên 016 khác biệt 014 Khơng có khác biệt Kơng có 271 khác biệt Bảng 11 So sánh nhận thức khó khăn điều kiện tô chức Kiểm TT Nội dung Nhóm N GTTB Mức độ định T (sig) MẦM Số lượng trẻ NONCL 45 2.6889 29 3.3793 nghĩa Thỉnh thoảng gặp, giải 000 Thỉnh thoảng gặp MẦM Ý Có khác biệt phải, giải NONTT MẦM Phương tiện, sở NONCL 2.2000 Ít khó khăn Có vật chất phục vụ dạy học MẦM NONTT 45 Sự quan tâm đạo MẦM cấp NONCL Thỉnh thoảng gặp 29 3.2069 000 khác biệt phải, giải 45 1.6111 Khơng phải khó khăn 008 Khơng có khác PL39 biệt MẦM NONTT Hệ thống văn MẦM hướng dẫn NONCL 29 1.4103 45 2.8000 Không phải khó khăn Thỉnh thoảng gặp, giải Khơng có cấp (Bộ, Sở, Phịng GD–ĐT) liên MẦM quan đến tổ chức NONTT 29 2.8690 45 3.9556 Thỉnh thoảng gặp, 008 khác biệt giải HĐÂN MẦM NONCL Kỹ hoạt động Không Khó khăn 706 âm nhạc GV MẦM NONTT 29 4.1034 Khó khăn 45 1.9778 Ít khó khăn có khác biệt MẦM NONCL Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Có 000 MẦM NONTT 29 2.9655 Thỉnh thoảng gặp, khác biệt giải Bảng 12 So sánh thuận lợi điều kiện tổ chức HĐÂN Kiểm TT Nội dung Nhóm N GTTB Mức độ định T ( sig) MẦM Số lượng trẻ NONCL 45 2.8444 Bình thường Ý nghĩa Khơng 655 có khác MẦM NONTT 29 2.7931 Bình thường biệt PL40 MẦM Phương tiện, sở NONCL vật chất phục vụ dạy 45 3.7333 Thuận lợi học Có 000 MẦM NONTT 29 2.7586 Bình thường 45 4.0444 Thuận lợi khác biệt MẦM NONCL Sự quan tâm đạo cấp 002 Có khác biệt MẦM NONTT Phương pháp tổ chức GV MẦM NONCL MẦM NONTT 29 4.4828 Rất thuận lợi 45 3.3333 Bình thường 29 2.9310 Bình thường 45 2.4000 Khơng thuận lợi Khơng có 011 khác biệt MẦM NONCL Kỹ hoạt động Khơng 124 âm nhạc GV có khác MẦM NONTT 29 2.2069 Không thuận lợi 45 3.5111 Thuận lợi biệt MẦM NONCL Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Có 003 MẦM NONTT 29 2.8966 Bình thường khác biệt PL41 Bảng 13 So sánh kết thực công tác đánh giá HĐÂN Kiểm TT Nội dung Nhóm N Mức độ GTTB định T ( sig) MẦM Kiểm tra thường xuyên NONCL MẦM NONTT 45 29 4.0222 Tốt Có 000 3.1379 Ý nghĩa khác biệt Trung bình Bảng 14 So sánh kết thực PHƯƠNG PHÁP đánh giá trẻ tổ chức HĐÂN Kiểm TT Nội dung Nhóm Quan sát tự nhiên NONCL MẦM NONTT MẦM Trò truyện NONCL MẦM NONTT MẦM Sử dụng tình huống/ NONCL tập MẦM NONTT MẦM GTTB Mức độ định T (sig) MẦM N Trao đổi phụ huynh NONCL MẦM NONTT 45 3.6667 Tốt 608 Ý nghĩa Khơng có khác biệt 29 3.7241 Tốt 45 3.9333 Tốt 29 3.8966 Tốt 45 3.9333 Tốt Khơng có 722 006 29 3.8966 Tốt 45 3.1333 Trung bình 29 2.7931 Trung bình 025 khác biệt Khơng có khác biệt Khơng có khác biệt PL42 Phụ lục HỒ SƠ KHDH CỦA CÁC GV BẢNG TỔNG HỢP CÁC HĐÂN ĐƯỢC QUAN SÁT TT Ngày dự 29/3/2021 5/4/2021 11/4/2021 19/4/2021 9/4/2021 20/4/2021 12/4/2021 19/4/2021 29/4/2021 10 22/1/2021 11 5/4/2021 12 19/3/2021 13 19/4/2021 14 4/3/2021 15 20/4/2021 16 19/3/2021 17 18 19 20 26/3/2021 5/4/2021 22/1/2021 19/3/2021 Hoạt động NNNH “ Lý bông” – Dân ca Nam NNNH “ Reo vang bình minh” NNNH “Con chim hay hót” NNNH “Mưa rơi” Học hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” Học hát “Mưa bóng mây” Học hát “ Em chơi thuyền” Học hát “Bác đưa thư vui tính” Hát kết hợp vỗ đệm theo phách hát “Thật hay” Hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu chậm “Em yêu xanh” Hát múa “Bé yêu biển lằm” Vận động minh họa “ Em chơi thuyền” Hát kết hợp vận động theo tiết tấu chậm “Cho làm mưa với” Hát kết hợp vỗ tay theo phách “ Quà tháng 3” Hát kết hợp vận động minh họa “Đếm sao” Hát kết hợp vận động minh họa “ Bác đưa thư vui tính” TCAN : Ai nhanh TCAN: Chiếc hộp âm nhạc TCAN: Tiếng hát đâu TCAN :Đi tìm nốt nhạc may mắn Mã GV Mã trường GVCL1.2 CL1 GVCL3.3 GVTT2.2 GVTT3.4 GVCL1.2 GVCL3.3 GVTT2.2 GVTT3.4 CL3 TT2 TT3 CL1 CL3 TT2 TT3 GVCL4.3 CL4 GVCL2.5 CL2 GVCL5.2 CL5 GVCL1.4 CL1 GVTT3.4 TT3 GVTT4.3 TT4 GVTT1.1 TT1 GVTT3.4 TT3 GVCL1.2 GVCL2.3 GVTT1.1 GVTT3.4 CL1 CL2 TT1 TT3 PL43 Phụ lục HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HĐÂN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ NHA TRANG A HÌNH ẢNH TỔ CHỨC CÁC DẠNG HĐÂN PL7 – A1 : HĐ NNNH “Con chim hay hót” PL7 – A2: HĐ NNNH “Lý bơng” PL44 PL7 – A3: Hát kết hợp vận động theo tiết tấu chậm “Cho làm mưa với” PL7 – A4 : Học hát “Cháu vẽ ông mặt trời” PL45 PL7 – A5: HĐ Nghe nhạc nghe hát “Con chim hay hót” PL7 – A6 : HĐ hát kết hợp gõ theo phách “ Thật hay” PL46 PL7 – A7 : HĐ chơi TCAN “Tiếng hát đâu?” PL7 – A8 : HĐ chơi TCAN “Đi tìm nốt nhạc may mắn” PL47 B HÌNH ẢNH CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ TỔ CHỨC HĐÂN PL7 – B1: Kệ để đồ dùng dụng cụ ÂN trường MẦM NONCL1 PL7 – B2 : Một số đạo cụ ÂN trường MẦM NONTT4 PL48 PL7 – B3 : Phòng học chức trường MẦM NONCL PL7- B4 : Phòng học trường MẦM NONTT PL49 C HÌNH ẢNH CỦA TRẺ KHI THAM GIA HĐÂN PL7 – C1 : Trẻ tham gia HĐ Hát múa “Bé yêu biển lắm” PL7 – C3 : Trẻ HĐ minh họa “Đếm sao” PL50 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI, TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Dành cho cán quản lý, giáo viên mầm non) Kính thưa q Thầy, Cơ! Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non TP Nha Trang, xin q Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân tính cần thiết tính khả thi giải pháp cách vui lòng đánh dấu "X" vào cột tương ứng :  Giải pháp 1: “Nâng cao kiến thức, kỹ thực hành ÂN đội ngũ GVMN” - Khuyến khích GV sưu tầm, cập nhật kiến thức tác phẩm ÂN - Tổ chức lớp học ngắn hạn bổ sung kiến thức nhạc lý - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kỹ HĐÂN: sử dụng nhạc cụ, biên đạo múa mầm non, biểu diễn diễn cảm hát, múa, hoạt náo, tổ chức trò chơi - Tổ chức tập huấn hướng dẫn GV sử dụng phần mềm điều chỉnh nhạc đơn giản Tính cần thiết Tính khả thi  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thi  Khả thi  Bình thường  Khơng khả thi  Giải pháp 2: “Nâng cao lực tổ chức HĐÂN đội ngũ GV mầm non, tăng cường việc phối hợp nội dung, phương pháp tổ chức cách linh hoạt hợp lý, phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ tham gia dạng HĐÂN” - Khuyến khích GV thử nghiệm đổi phương pháp dạy học tổ chức HĐÂN - Khuyến khích GV lựa chọn nội dung ÂN để giáo dục tích hợp theo chủ đề cách linh hoạt theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, báo cáo kinh nghiệm, chia sẻ sáng kiến tổ chức HĐAN - Tăng cường tổ chức dự rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn GV PL51 Tính cần thiết Tính khả thi  Cần thiết  Khả thi  Bình thường  Bình thường  Khơng cần thiết  Không khả thi  Giải pháp 3: “Tăng cường khai thác, sử dụng hiệu sở vật chất bổ sung phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho việc tổ chức HĐÂN” - Tăng cường đầu tư trang bị đồ dùng, phương tiện - Thiết kế môi trường vật chất, đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ ÂN thân thiện xếp trí gần gũi với trẻ - Tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi phục vụ HĐÂN - Quy hoạch khu vực nhà trường nhằm tận dụng địa điểm, không gian hợp lý cho trẻ thuận lợi thực hành kỹ HĐÂN Tính cần thiết Tính khả thi  Cần thiết  Khả thi  Bình thường  Bình thường  Khơng cần thiết  Khơng khả thi  Giải pháp 4: “Tiếp tục nâng cao tính hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát sinh hoạt chuyên môn cấp quản lý tổ chức HĐÂN” - CBQL thực thường xuyên việc đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc GV thực KH tháng, tuần, ngày - Tổ chức tra chuyên môn, đánh giá chất lượng tổ chức HĐÂN - Khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực sáng kiến kinh nghiệm hay áp dụng thực tiễn tổ chức HĐÂN - Nhắc nhở phê bình GV chưa thực tốt trách nhiệm khả thực thi cơng việc thực tiễn tổ chức HĐÂN Tính cần thiết Tính khả thi  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Khả thi  Bình thường  Không khả thi Chân thành cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ quý Thầy, Cô! PL52 Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA VỀ TÍNH KHẢ THI, CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP Kính thưa q Cơ! Để có sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non TP Nha Trang, xin q Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân tính cần thiết tính khả thi giải pháp cách vui lòng trả lời câu hỏi đây: - Các giải pháp đề xuất có góp phần nâng cao chất lượng tổ chức HĐÂN nói riêng và chất lượng giáo dục sở giáo dục mầm non hay khơng? Vì sao? - Các giải pháp đề xuất có khả thực điều kiện thực tế sở vật chất phục vụ HĐ dạy học có khả áp dụng vào thực tiễn trường mầm non cách thuận lợi, trở thành thực, đem lại hiệu hay khơng? Vì sao? - Các giải pháp đề xuất có cần thiết việc giải vướng mắc tồn thực tế tổ chức HĐÂN cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non địa bàn TP Nha Trang hay khơng? Vì sao? - Các giải pháp đề xuất có đảm bảo tính hỗ trợ, thống với hay khơng? Vì sao? Chân thành cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ quý Thầy, Cô!

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w