1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ thiền việt nam thời lý trần dưới góc nhìn phê bình sinh thái

127 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trà My THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trà My THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thơng tin sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q tình thực đề cương luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề cương luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trà My MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Khái quát thơ thiền thời Lý - Trần 15 1.1.1 Khái niệm thơ thiền đặc trưng bản, loại biệt thơ thiền 15 1.1.2 Khái quát nội dung nghệ thuật thơ thiền Lý - Trần 19 1.2 Thiên nhiên quan niệm văn chương Việt Nam thời trung đại .23 1.2.1 Quan niệm tam giáo quan hệ thiên - nhân 23 1.2.2 Thiên nhiên sáng tác văn học trung đại Việt Nam 25 1.3 Lý luận phê bình sinh thái văn học 39 1.3.1 Khái lược lý luận phê bình sinh thái .39 1.3.2 Phê bình sinh thái tự nhiên phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học liên quan với đề tài 43 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THẨM MỸ SINH THÁI TRONG THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 51 2.1 Thiên nhiên hòa hợp, gần gũi 51 2.1.1 Thiên nhiên người thể 51 2.1.2 Thiên nhiên mang đến vẻ đẹp cho sống .55 2.1.3 Thiên nhiên mang đến minh triết quy luật sống 60 2.2 Cuộc sống an lạc, tự 66 2.2.1 Cuộc sống tùy duyên lạc đạo 66 2.2.2 Cuộc sống giản dị, đạm .70 2.2.3 Cuộc sống trọn vẹn với thời khắc 74 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG ỨNG XỬ GIỮA CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN VÀ CUỘC SỐNG TRONG THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 79 3.1 Quan niệm thái độ ứng xử với thiên nhiên 79 3.1.1 Xem thiên nhiên sinh thể 79 3.1.2 Đồng cảm trân trọng thiên nhiên 82 3.1.3 Không đối lập hay sở hữu thiên nhiên 86 3.2 Quan niệm thái độ ứng xử với sống 89 3.2.1 Sống hòa nhịp quy luật khách quan với tinh thần “vô bố úy” 89 3.2.2 Bng bỏ “chấp” để giải khỏi trói buộc 95 3.2.3 “Hịa quang đồng trần”, nhập giúp đời 101 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trải qua ngàn năm định hình phát triển, văn học viết Việt Nam để lại thành tựu đóng góp khơng nhỏ cho văn học nước nhà Đây thật tài sản vô giá đời sống tinh thần dân tộc, niềm tự hào cho truyền thống văn hóa đầy tính nhân văn người đất Việt Ngược dịng thời gian tìm cội nguồn văn học dân tộc, nơi mà văn học viết bắt đầu hình thành chuyển vươn cao ngày đầu phong kiến tự chủ, ta không khỏi ngạc nhiên trước tinh thần hào khí thời Lý - Trần thời đại vàng son lịch sử dân tộc Thời đại Lý - Trần mở kỉ nguyên độc lập dân tộc sau ngàn năm nô lệ, gây dựng nên phong kiến tự chủ Đại Việt thịnh đạt mặt Trong thời đại hào hùng xuất người anh hùng nguyện đem bảo vệ sắc văn hóa riêng dân tộc phát huy lên tầm cao mới, đồng thời viết nên chiến công oanh liệt vào trang sử chống ngoại xâm hào hùng Thời đại Lý - Trần thời đại phục hưng dân tộc, đặc biệt phục hưng văn hoá, có văn học Văn học bắt nguồn từ thực sống Văn học khơng khác nhìn thẩm mỹ, hình tượng thẩm mỹ sống, người, thời đại Sẽ thật thiếu sót tìm hiểu thời đại Lý - Trần mà khơng tìm hiểu phận văn học sáng tác thời kỳ này, đó, thơ thiền Lý - Trần hạt minh châu sáng chói góp phần phản ánh khí thế, tâm lý đời sống tinh thần thời đại vốn hào hùng tràn trề sức sống 1.2 Trong văn học Việt Nam, thiên nhiên hình tượng xuyên suốt, cảm hứng bất tận cho nhà thơ, nhà văn Con người thiên nhiên ln có mối quan hệ vô chặt chẽ, mật thiết Khi quan sát thiên nhiên văn học nghệ thuật, ta hiểu quan niệm tác giả giới bên nhận thức họ mối quan hệ thiên - nhân Tuy nhiên thời đại, thiên nhiên lại biểu thị đặc điểm riêng, mang giá trị riêng Đọc vần thơ, câu văn tác giả ta dễ dàng nhận nét đẹp đặc trưng cho giai đoạn, vẻ đẹp cổ điển văn học trung đại hay vẻ đẹp đa sắc màu văn học đại 1.3 Hiện nay, vấn đề sinh thái trở thành vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Sự ích kỷ người tận diệt tự nhiên đe dọa tồn toàn nhân loại Người ta thấy để giải mối căng thẳng người với tự nhiên, chống lại giận thiên nhiên không sức mạnh vật chất mà phải dựa vào khoa học nhân văn Giữa thập niên 90 kỉ XX, phê bình sinh thái đời có sứ mệnh phân tích, ngun văn hóa, tư tưởng dẫn đến nguy sinh thái, đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ người môi trường tự nhiên để nhận nguyên nhân tình trạng nói Sự xuất văn học sinh thái phê bình sinh thái khơng nhằm cảnh tỉnh thái độ ứng xử người với tự nhiên mà mở cách tiếp cận nghiên cứu văn học Từ phương pháp phê bình ứng dụng giới, gần lý thuyết bắt đầu giới nghiên cứu văn học Việt Nam áp dụng cho thành tựu khả quan Dù hình thành phát triển gần đây, Việt Nam, vấn đề manh nha xuất tác phẩm văn học trung đại nói chung, thơ thiền Lý Trần nói riêng Cảm thức sinh thái thơ thiền Lý - Trần cảm thức hòa điệu: trân trọng thiên nhiên, xem thiên nhiên nơi lánh trú tâm hồn, đồng thời đối xử với thiên nhiên sinh thể đồng đẳng, từ đó, lý tưởng hóa mối tương tác người mơi trường 1.4 “Khơng khó để nhận thần thái hào hùng, khoáng đạt mà sáng, đạm giản thơ ca thời - không chủ trương tu sức từ ngữ đến tinh xảo, hoa mĩ mà ẩn tàng sức thu hút từ vẻ đẹp tự nhiên chiều sâu cảm xúc mời gọi khám phá, cộng hưởng” (Đoàn Thị Thu Vân, 2014) Tuy nhiên thực tế trường phổ thông, số giáo viên gặp nhiều khó khăn trình nghiên cứu, giảng dạy phân tích thơ thiền Trong khoảng thời gian giới hạn tiết học, phân phối chương trình việc tổ chức dạy học cho học sinh lĩnh hội đúng, đầy đủ nội dung nghệ thuật thơ thiền điều dễ dàng Hơn nữa, trình tiếp cận tác phẩm văn học cổ nói chung thơ thiền Lý - Trần nói riêng, học sinh cảm thấy khơng hứng thú, hào hứng cho khơ khan, trừu tượng khó hiểu Chính thế, dù nhà biên soạn đưa vào chương trình phổ thông thơ Cáo bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng)1 (Phan Trọng Luận, et al., 2020) Mãn Giác đa số giáo viên “dạy lướt”, giới thiệu chung chung tác giả, nội dung nghệ thuật tiêu biểu mà chưa truyền tải, khai thác sâu giá trị đích thực Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Thơ thiền Việt Nam thời Lý - Trần góc nhìn phê bình sinh thái với hy vọng góp thêm cách nhìn nhận, tiếp cận thơ thiền Lý - Trần dịng văn học nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy chưa có cơng trình chuyên biệt dành riêng để khảo sát, nghiên cứu vấn đề Thơ Thiền Việt Nam thời Lý - Trần góc nhìn phê bình sinh thái nhiên cơng trình có ý nghĩa mở hướng nghiên cứu Việt Nam  Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên thơ thiền Lý - Trần Năm 1992, viết Trần Nhân Tông - Cảm hứng thiền thơ (Tạp chí Văn học, số 4), Phạm Ngọc Lan khai thác chất thiền thơ Trần Nhân Tông, đặc biệt thơ viết thiên nhiên Theo tác giả, cảm hứng thiền xuất cảm nhận tinh tế, sâu lắng nhà thơ trước thiên nhiên Thiên nhiên thơ Trần Nhân Tông thường gắn liền với đường nét nhẹ nhàng, gắn với cảnh lặng lẽ, u tịch qua gửi gắm nhiều ý niệm Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2020), Ngữ văn 10, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.140, Sđd đời tâm hồn có kết hợp hài hòa người thiền sư người thi nhân Theo luận án Phó Tiến sĩ Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ thứ XI đến kỉ thứ XIV tác giả Đoàn Thị Thu Vân (1995), thiên nhiên thơ thiền Lý - Trần miêu tả theo hai xu hướng: mang ý nghĩa trực tiếp mang ý nghĩa biểu tượng Thiên nhiên mang ý nghĩa trực tiếp thiên nhiên sinh động, nên thơ, gợi cảm người đời thường, đồng thời chứa cảm hứng thiền, tâm trạng thiền, mang ý vị thiền nhìn qua mắt thiền gia Thiên nhiên mang ý nghĩa biểu tượng thiên nhiên dùng để nói lên số quan niệm triết lý Phật giáo Thiền tông Qua kết khảo sát cách nghiêm túc, tác giả đưa luận thi liệu sử dụng nhiều miêu tả thiên nhiên tần suất xuất dụng ý nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Công Lý chuyên luận Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời Lý - Trần (Nxb Văn hóa thơng tin, 1997) dành số trang viết để nói lên cảm nhận thiên nhiên - đất nước văn học thiền tông thời Lý - Trần Cùng nhận định với tác giả Đoàn Thị Thu Vân, Nguyễn Công Lý cho rằng: “thiên nhiên thơ họ sử dụng phương tiện miêu tả, văn cảnh tượng trưng cho lực siêu nhiên, trừu tượng triết lý phần cảm xúc thường ẩn sau nhận xét nghiêm trang tơn giáo” (Nguyễn Cơng Lý, 1997) Bên cạnh “thiên nhiên cịn tác giả miêu tả dường gần gũi với người hơn, hay nói khác thi nhân tìm đến với tạo vật với xúc động, rung cảm đích thực người phàm trần…” (Nguyễn Cơng Lý, 1997) Ngồi hai kết luận phổ biến thường gặp nhà nghiên cứu thiên nhiên đối tượng thẩm mỹ đích thực thiên nhiên mang ý nghĩa biểu tượng, viết đề cập đến đặc điểm khác thiên nhiên thơ thiền thiên nhiên gắn liền với đất nước, sống người Việt Nam 107 Tiểu kết chương Các thiền gia đến với thiên nhiên, xem thiên nhiên người bầu bạn tâm tình Đây điểm gặp gỡ chung nhà thơ trung tìm kiếm phút giây thư thái cho tâm hồn, phút giây thật có ý nghĩa Nhưng nhà thơ Nho đến với thiên nhiên phương tiện để biểu thị chí hướng, phẩm chất hình chiếu tâm trạng, hình bóng tâm tư chủ quan người nghệ sĩ nhà thơ thiền đến với thiên nhiên với tư cách thiền gia Ở đấy, họ hòa nhập hồn tồn tâm thức vào thể vũ trụ tìm thấy tương thơng tâm tưởng cách trọn vẹn nhất, phân biệt đâu thiên nhiên, đâu người Bởi tất giao cảm, cộng hưởng tinh thần hòa điệu chung vũ trụ người Trong sống thường ngày, thiền gia quan niệm chọn cách sống khách quan với tinh thần “vô bố úy” trước sinh - lão - bệnh - tử, buông bỏ giáo điều kinh điển để an lạc tinh thần Chọn “hịa quang đồng trần”, tích cực nhập giúp đời làm phương châm sống, người sống thời đại tràn đầy tự tin, phấn khởi, hừng hực khí giàu lịng u nước Tất nói lên quan điểm nhân sinh quan tiến bộ, thái độ sống lạc quan tự tại, lối sống nhập thế, tư tưởng nhập đầy ý chí nghị lực điều đáng để trân trọng, kế thừa phát huy Mối quan hệ bình đẳng, nương tựa, bao dung người, thiên nhiên sống thể qua cách ứng xử thiền gia Mối quan hệ không mang lại đẹp, giá trị nhân văn cho thơ văn mà giải pháp thiết thực phê bình sinh thái việc đề xuât lối ứng xử tôn trọng với tự nhiên người ngày 108 KẾT LUẬN 1.1 Giờ đây, nhắc đến thời đại Lý - Trần, hẳn khơng nhớ đến thời đại hồng kim lịch sử dân tộc với lần đại phá quân Tống, quân Nguyên - Mông, với thành tựu to lớn công xây dựng đất nước, với người hào hùng phấn chấn sống hòa với kích thước sống; mà thời đại Lý - Trần thời đại văn học, nơi mà từ đó, suối nguồn văn học viết khơi dịng ạt tn chảy, dung hợp nguồn mạch khác làm tảng xuất trào lưu văn học thời kỳ sau Trong văn học viết giai đoạn đó, văn chương Phật giáo phận chủ đạo mà tầng lớp quý tộc triều đình nhà sư lực lượng sáng tác chủ yếu Tuy nhiên, thứ văn chương tôn giáo khơ khan, thiếu chất trữ tình, thiền sư khơng phải người lạnh nhạt, không cảm xúc mà ngược lại, văn học Phật giáo có sức thu hút mạnh mẽ riêng 1.2 Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, chúng tơi nhận thấy thơ thiền Lý - Trần dù xuất sớm hình thành cảm quan sinh thái rõ nét Cảm thức sinh thái thơ thiền Lý - Trần cảm thức hòa điệu: ca tụng thiên nhiên, tâm trạng thiên nhiên, xem thiên nhiên nơi lánh trú tâm hồn, lý tưởng hóa mối tương tác người mơi trường Các nhà thơ nhìn giới tự nhiên mối quan hệ tương giao từ khái quát thành cảm hứng nghệ thuật thể tác phẩm văn học Nâng niu, trân quý bảo vệ thiên nhiên thông điệp mà tác giả muốn gửi đến chúng ta, người đọc hệ mai sau Thẩm mỹ sinh thái yếu tố cốt lõi làm nên đặc trưng phê bình sinh thái Nó trọng đến đẹp tự nhiên quan tâm đến vẻ đẹp hài hòa, thống Bằng quan sát tinh tế tâm hồn nhạy cảm, thiên nhiên, sống xuất với tất dáng vẻ mà tạo hóa ban tặng Đó vẻ đẹp thể chân như, tự tính khơng phải người tác động 109 Thiên nhiên không khỏe khoắn, tràn đầy sức sống mà đẹp giản đơn, gần gũi mà người đọc bắt gặp đâu Thế giới tự nhiên giới phong phú, không tồn biệt lập mà có sẻ chia, bao dung với Con người tự nhiên bình đẳng khơng có phân biệt hai đối cực nhị nguyên Thiên nhiên có cảm xúc, có thở, có tình cảm trìu mến sinh hoạt giống người Chúng quyến luyến, quấn quýt với với thi nhân Mối tương quan thiền gia với thiên nhiên mối quan hệ độc chiếm phía nghiêng người mà mối quan hệ cộng cảm, hài hòa Thiên nhiên sống sinh hoạt hàng ngày xuất với dáng vẻ, vai trị khác nhau: vừa đóng vai trị người bạn, người láng giềng thân thiết vừa đối tượng thể cho cách sống an nhàn, tích cực nhập thi nhân Các tác giả yêu đời, yêu sống, dù cảnh nghèo khó, đạm ln có phút giây ung dung, tự với giới tự nhiên 1.3 Qua khảo sát nghiên cứu đề tài, hy vọng đóng góp phần cơng sức việc khám phá thơ thiền Lý - Trần, góp phần khẳng định tầm vóc, vai trị vị trí thơ thiền Lý - Trần văn học đáng tự hào dân tộc Đồng thời, mong muốn cung cấp thêm nguồn tư liệu cần thiết cho tìm hiểu, nghiên cứu thơ thiền nâng cao chất lượng giảng dạy thơ thiền trường phổ thơng Nói vậy, khơng có nghĩa luận văn khơng mắc phải thiếu sót, bất cập kiến giải chủ quan Vì thế, mong nhận ý kiến đánh giá phát sai sót, góp ý chân thành để luận văn hoàn chỉnh 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Hằng (2015) Biến đổi môi trường sống - nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa thơ Tú Xương Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 5, tr.88-94 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII TP.HCM: Nxb Giáo dục Việt Nam Đoàn Thị Thu Vân (1995) Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI - kỷ XIV Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ Văn Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thị Thu Vân (1996) Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI - kỷ XIV Hà Nội: Nxb Văn học Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2009) Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X cuối kỉ XIX) TP.HCM: Nxb Giáo dục Việt Nam Đoàn Thị Thu Vân (2011) Bài kệ thị tịch đại sư Khuông Việt - Những tâm truyền đầy ý nghĩa cho người sống Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 26, 1-6 Đoàn Thị Thu Vân (2014) Thiền đạo nghệ thuật thơ ca thời Lý - Trần Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 55, 5-13 Đoàn Thị Thu Vân (2014) Từ thành tựu thời đại Lý - Trần nghĩ nét sắc văn hóa Đại Việt Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 60, 5-12 Đoàn Thị Thu Vân (2015) Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại TP.HCM: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thị Thu Vân (2019) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu giáo dục Ngữ văn Thơ ca Nguyễn Trãi từ góc nhìn phê bình sinh thái (tr 505-511) TP.HCM: Nxb Văn hóa - Văn nghệ Đỗ Tùng Bách (2000) Thơ Thiền Đường - Tống Nxb Đồng Nai 111 Đỗ Văn Hiểu (2012) Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, 15 (X2), 48-54 Đỗ Văn Hiểu (2012) Phê bình sinh thái cội nguồn phát triển Khai thác từ: Phần 1: https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien -phan-1-2/ (truy cập ngày 11/12/2020) Phần 2: https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien -phan-2-2/ (truy cập ngày 11/12/2020) Đỗ Văn Hiểu (2016) Tính “khả dụng” phê bình sinh thái Khai thác từ: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/L%C3%BD-l u%E1%BA%ADn-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc/p/tinh-kha-dung-cua-phe binh-sinh-thai-1082 (truy cập ngày 11/12/2020) Hải Ngọc (dịch) (2013) Những tương lai phê bình sinh thái văn học Khai thác từ: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luanva-phe-binh-van-hoc/6289-nh%E1%BB%AFng-t%C6%B0%C6%A1ng-laic%E1%BB%A7a-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1i-v%C3%A 0-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc.html (truy cập ngày 11/12/2020) Hoàng Tố Mai (Chủ biên) (2017) Phê bình sinh thái gì? Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Khuyết danh (Ngơ Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga (dịch)) (1990) Thiền uyển tập anh Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Công Lý (1997) Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Cơng Lý (2001) Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần Khai thác từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8D 112 c-vi%E1%BB%87t-nam/427-my-c-im-vn-hc-ly-trn.html?fbclid=IwAR1KM 6YRet_yBIMMsDfOK4sNHMHMWUH1oW5KVYustXdbNN58kTlIfxM KQ (truy cập ngày 20/03/2021) Nguyễn Công Lý (2002) Văn học Phật giáo thời Lý Trần - Diện mạo đặc điểm TP.HCM: Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Công Lý (2002) Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học Phật giáo Lý - Trần Tạp chí Hán Nôm, (51), 3-11 Nguyễn Đăng Điệp (2014) Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (2006) Lão Tử - Đạo đức kinh Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Huệ Chi (1977) Trần Tung - gương mặt lạ làng thơ thiền thời Lý - Trần Tạp chí Nghiên cứu văn học, 4, tr.116-135 Nguyễn Huệ Chi (1978), Các yếu tố Nho - Phật - Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời Lý - Trần Tạp chí Văn học, số Nguyễn Phạm Hùng (1992) Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền đời Lý, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Thanh Tú (2018) Vấn đề sinh thái thơ Việt Khai thác từ: https://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Van-de-sinh-thai-trong-tho-Viet-i462435/ (truy cập ngày 11/02/2021) Nguyễn Thị Kim Tiến (2017) Truyện ngắn đương đại Nam Bộ từ góc nhìn phê bình sinh thái tinh thần Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 21, tr 60-64 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương Phê bình sinh thái Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Tịnh Thy (2018) Sinh thái học tinh thần gợi dẫn cho nghiên cứu văn chương Tham luận Hội thảo Khoa học quốc tế “Phê bình 113 sinh thái - Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu” Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Khai thác từ: https://www.khoanguvandhsp hue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8207&nc=2&w=SINH_THAI_HOC_ TINH_THAN VA_NHUNG_GOI_DAN_CHO_NGHIEN_CUU_VAN_C HUONG.html&fbclid=IwAR3qDdlZiCgDqpFcGBZCfqo3XX9dtBxeQTFw 3PFFlfTPAcq2ZJk3ZT4e2sU (truy cập ngày 20/03/2021) Nguyễn Phạm Hùng (1995) Vận dụng quan điểm thể loại vào nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần Luận án Tiến sĩ Viện Văn học Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (1998) Trần Nhân Tơng cảnh đời hư thực Tạp chí Nghiên cứu Phật học Số Nguyễn Phạm Hùng (1999) Thơ thiền Việt Nam - vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nhã Thuyên (2011) Khí thơ sinh thái Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời linh hồn Kỷ yếu hội thảo thơ Hải Phòng, Nxb Hội Nhà văn Phạm Ngọc Lan (1986) Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý Tạp chí Văn học, 4, tr.92-97 Phạm Ngọc Lan (1992) Trần Nhân Tông - Cảm hứng thiền thơ Tạp chí Văn học Số Phạm Thị Thu Hương (2014) Mùa xuân thơ thiền Lý - Trần Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Phạm Thị Thùy Vinh (2013) Về tư liệu văn khắc Hán Nơm thời Lý Tạp chí Hán Nôm, (121), 43-50 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2020) Ngữ văn 10 Tập Cáo bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng) (tr.140-141) Nxb Giáo dục Việt Nam 114 Thích Giác Tồn (2010) Những sáng tác văn học thiền sư thời Lý Trần TP.HCM: Nxb Tổng hợp Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (2015) Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học Khai thác từ: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe -binh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ (truy cập ngày 10/12/2020) Trần Đình Sử (2021) Cáo tật thị chúng hai thơ thiền khác Khai thác từ: https://trandinhsu.wordpress.com/2021/05/31/cao-tat-thi-chung/ (truy cập ngày 27/06/2021) Trần Ngọc Vương (2009) Nghiên cứu thơ Thiền Việt Nam - Đôi điều suy ngẫm Tạp chí Nghiên cứu văn học, 4, tr.105-110 Trần Thị Ánh Nguyệt (dịch) (2014) Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường Khai thác từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/ c7/n16166/Nghien-cuu-van-hoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.hm l (truy cập ngày 15/03/2021) Trần Thị Ánh Nguyệt (2014) Thiên nhiên - nguồn cảm hứng bất tận văn chương phương Đơng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh, 60, 145-153 Trần Thị Ánh Nguyệt (2014) Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 17 (X3), 39-50 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018) Phê bình sinh thái - vài nét phác thảo Khai thác từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c391/n26657/Phe-binh-sinh-thaivai-net-phac-thao.html (truy cập ngày 11/02/2020) Trầm Thanh Tuấn (2010) Cảm hứng thiền thơ thiên nhiên đời Trần Tạp chí Kiến thức ngày nay, 710 115 Viện Văn học (1977) Thơ văn Lý - Trần tập I Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Viện Văn học (1988) Thơ văn Lý - Trần tập II Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 116 PHỤ LỤC Những thơ thiền Lý - Trần STT Tên thơ Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi (12 câu thơ đầu minh văn) Thị tịch Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh (16 câu thơ đầu minh văn) Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh (12 câu thơ đầu minh văn) Đáo nhân tri túc chi vấn Tạ Đạo Huệ thiền sư, I Tạ Đạo Huệ thiền sư, II Hữu tử tất hữu sinh Đại Việt quốc đương gia đệ tứ đế Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (9 câu thơ đầu minh văn) 10 Thị đệ tử 11 Tâm pháp 12 Đạo 13 Tâm 14 Tâm không 15 Tham đồ hiển Càn Ni Sơn Hương Nghiên tự bi minh (8 câu thơ 16 đầu minh văn) 17 Nhật đăng sơn 18 Phật pháp, I 19 Phật pháp, II 20 Trình sư Viên Quang tự bi minh tính tự (10 câu thơ đầu 21 minh văn) 22 Quy tịch 23 Cáo tật thị chúng 24 Cảm hoài, I 25 Cảm hoài, II 26 Hãn tri âm, I 27 Hãn tri âm, II 28 Bất giác nữ đầu bạch 29 Hoa điệp Tác giả Lý Thừa Ân Ngộ Ấn Pháp Bảo Trí Bảo Trì Bát Nguyễn Cơng Bật Thuần Chân Cứu Chỉ Thường Chiếu Viên Chiếu Khuyết danh Dĩnh Đạt Bảo Giác Mãn Giác Bảo Giám Tịnh Giới Giác Hải Tên 192 thơ thiền Lý - Trần Phụ lục viết theo Thơ văn Lý - Trần tập I, Viện Văn học, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, 1977 Thơ văn Lý - Trần tập II, Viện Văn học, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, 1988 117 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Hữu không Thất châu Thị tịch cáo đại chúng Vấn Kiều Trí Huyền Thị đệ tử Báo Ân thiền tự bi ký (8 câu đầu minh văn) Đạo vô ảnh tượng Liễu ngộ thân tâm Văn Chung Sắc thần diệu thể, I Sắc thần diệu thể, II Chân huyễn Đáp Từ Đạo Hạnh chân tâm chi vấn Đáp Pháp Dung sắc, không, phàm, thánh chi vấn Cảm hoài Đáp đệ tử diệu đạo chi vấn Sinh tử Nhất nhật hội chúng Sắc không Nhật nguyệt, I Nhật nguyệt, II Ngơn hồi Ngư nhàn Tán Tuệ Trung thượng sĩ Thị tịch Trúc Lâm đại tôn giả thượng tọa thính sư thị chúng Yếu minh học thuật (bài thơ cuối văn) Hưu hướng Như Lai Thị đạo Sinh lão bệnh tử Đáp tăng vấn Huyễn pháp Cúc hoa, III Cúc hoa, IV Cúc hoa, V Đề Đạm Thủy tự Đề Động Hiên đàn việt giả sơn Địa lô tức Diên Hựu tự Sơn vũ Đạo Hạnh Vạn Hạnh Ngụy Tự Hiền Nguyện Học Viên Học Đạo Huệ Định Hương Trí Huyền Khánh Hỷ Chân Không Giới Không Tịnh Không Ỷ Lan Thiền Lão Không Lộ Pháp Loa Quảng Nghiêm Trường Nguyên Diệu Nhân Hiện Quang Huyền Quang 118 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Tảo thu Huyền Quang Thạch thất Vịnh Vân Yên tự phú (bài thơ cuối phú) Đáp Lý Thái Tông tâm nguyện chi vấn, I Đáp Lý Thái Tông tâm nguyện chi vấn, II Huệ Sinh Thủy hỏa, I Thủy hỏa, II Thành giác Y Sơn Hóa vận Đạm nhiên Trí Thiền Thị Thái úy Tơ Hiến Thành, Thái bảo Ngơ Hịa Nghĩa Đề Gia Lâm tự Trần Quang Thiều An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký (16 câu thơ đầu Chu Văn Thường minh văn) Kính trung xuất hình tượng Bản Tịnh Nhất quỹ Phát đại nguyện Truy tán Sùng Phạm thiền sư Lý Nhân Tông Thị chư Thiền lão tham vấn thiền Lý Thái Tơng Truy tán Tì - ni - đa - lưu - chi thiền sư Ký Phổ Tuệ tôn giả, I Trần Anh Tông Ký Phổ Tuệ tôn giả, II Thượng sĩ hành trạng Giới am ngâm Tặng Huyền Quang tôn giả Trần Minh Tông Tương tịch ký Kim Sơn thiền sư Vãn Pháp Loa tôn giả đề Thanh Mai tự Cư trần lạc đạo phú (bài thơ cuối phú) Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Đăng Bảo Đài sơn Đề Cổ Châu hương thôn tự Hữu cú vơ cú Nguyệt Trần Nhân Tơng Sơn Phịng mạn hứng, I Sơn Phòng mạn hứng, II Sư đệ vấn đáp Tán Tuệ Trung thượng sĩ Xuân cảnh Xuân vãn 119 108 Bát khổ kệ (Lục sám hối khoa nghi - Sơ thì) Chí tâm hồi hướng (Lục sám hối khoa nghi - Sơ 109 nhật thì) Chí tâm khuyến thỉnh (Lục sám hối khoa nghi 110 Sơ nhật thì) Chí tâm phát nguyện (Lục sám hối khoa nghi 111 Sơ nhật thì) Chí tâm phát nguyện (Lục sám hối khoa nghi 112 Trung nhật thì) Chí tâm phát nguyện (Lục sám hối khoa nghi 113 Nhật thì) Chí tâm phát nguyện (Lục sám hối khoa nghi 114 Sơ thì) Chí tâm phát nguyện (Lục sám hối khoa nghi 115 Bán thì) Chí tâm phát nguyện (Lục sám hối khoa nghi 116 Hậu thì) Chí tâm tùy hỉ (Lục sám hối khoa nghi - Sơ nhật 117 thì) Dần cảnh sách chúng kệ (Lục sám hối khoa 118 nghi - Sơ nhật thì) Hiến hoa kệ (Lục sám hối khoa nghi - Sơ nhật 119 thì) Hiến hương kệ (Lục sám hối khoa nghi - Sơ nhật 120 thì) Hồng khuyến chúng kệ (Lục sám hối khoa 121 nghi - Sơ thì) 122 Ký Thanh phong am tăng Đức Sơn 123 Ngữ lục vấn đáp môn hạ 124 Niêm tụng kệ Phổ khuyến phát bồ đề tâm (2 câu thơ cuối 125 phổ khuyến) Phổ thuyết hướng thượng lộ (bài thơ cuối 126 phổ thuyết) Phổ thuyết sắc thân (bài thơ cuối phổ 127 thuyết) Phổ thuyết tứ sơn (những thơ phổ 128 thuyết) Sơ nhật vô thường kệ (Lục sám hối khoa nghi 129 Sơ nhật thì) Trần Thái Tơng 120 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 Thử thời vơ thường kệ (Lục sám Trung nhật thì) Thử thời vơ thường kệ (Lục sám Nhật thì) Thử thời vơ thường kệ (Lục sám Sơ thì) Thử thời vơ thường kệ (Lục sám Bán thì) Thử thời vơ thường kệ (Lục sám Hậu thì) Chân tâm chi dụng Đáp Tuệ Trung thượng sĩ Độc Đại Tuệ ngữ lục hữu cảm, I Độc Đại Tuệ ngữ lục hữu cảm, II Độc Phật đại minh lục hữu cảm Họa Tuệ Trung thượng sĩ Sinh tử Tự thuật Hi di Tầm hưởng An định thời tiết Chỉ đạo vô nan Đề tinh xá Điệu tiên sư Đối Đốn tỉnh Dưỡng chân Họa Hưng Trí thượng vị hầu Họa huyện lệnh Khuyến tiến đạo Kiến giải Mê ngộ bất dị Ngẫu tác Ngẫu tác Nhập trần Phàm thánh bất dị Phật tâm ca Phóng cuồng ngâm Phóng ngưu Phỏng Tăng Điền đại sư hối khoa nghi hối khoa nghi hối khoa nghi - Trần Thái Tông hối khoa nghi hối khoa nghi - Trần Thánh Tơng Minh Trí Tuệ Trung 121 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 Sinh tử nhàn nhi dĩ Tâm vương Tặng Thuần Nhất pháp sư Thế thái hư huyễn Thị chúng Thị chúng Thị đồ Thị học Thị tu Tây phương bối Thoát Thủ nê ngưu Thướng Phúc Đường Tiêu Dao thiền sư, I Thướng Phúc Đường Tiêu Dao thiền sư, II Trì giới kiêm nhẫn nhục Trụ trượng tử Trừ từ tự cảnh Trừu thần ngâm Tự đề Tự Tụng cổ Tụng Thánh Tông đạo học Vấn Phúc Đường đại sư tật Vạn quy Xuất trần Nguyên hỏa Thủy chung Chân Tính Thạch Mã Tuệ Trung Khng Việt Đại Xả

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN