Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hương THƠ SIJO CỦA HÀN QUỐC VÀ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hương THƠ SIJO CỦA HÀN QUỐC VÀ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT CỦA VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Thơ Sijo Hàn Quốc thơ Nôm Đường luật Việt Nam góc nhìn so sánh” cơng trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thu Yến Những kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, tập thể thầy khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Thầy/Cô thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện để tơi tìm tài liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn chị Nguyễn Hồng Thủy, nghiên cứu sinh văn học cổ Hàn Quốc trường Đại học Quốc gia Seoul Chị giúp nhiều việc tìm tài liệu, đối chiếu với nguyên tác tiếng Hàn dịch thuật số thơ phần Phụ lục Dựa vào gợi ý, chỉnh sửa thêm cho hồn chỉnh Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln đồng hành, động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn Cô tận tâm dạy dỗ, bảo định hướng nghiên cứu cho tơi hồn thành luận văn Người viết nỗ lực q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi điều sai sót, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè Học viên Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ VĂN HỌC SO SÁNH VÀ GIỚI THIỆU VỀ THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT, THƠ SIJO 10 1.1 Lý luận văn học so sánh 10 1.1.1 Định nghĩa “văn học so sánh” 10 1.1.2 Đối tượng văn học so sánh 10 1.1.3 Mục đích văn học so sánh 11 1.1.4 Tình hình nghiên cứu văn học so sánh Việt Nam 11 1.2.2 Giới thiệu thơ Sijo 20 Tiểu kết chương 31 Chương NỘI DUNG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT VÀ THƠ SIJO TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH 32 2.1 Điểm tương đồng thơ Nôm Đường luật thơ Sijo 32 2.1.1 Cảm hứng thiên nhiên 32 2.1.2 Cảm hứng nhân sinh, 41 2.1.3 Cảm hứng tình yêu 51 2.1.4 Cảm hứng sống ẩn dật 64 2.2 Điểm dị biệt thơ Nôm Đường luật thơ Sijo 71 2.2.1 Cảm hứng lịch sử 71 2.2.2 Cảm hứng thú vui trần 81 Tiểu kết chương 90 Chương NGHỆ THUẬT THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT VÀ THƠ SIJO TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH 91 3.1 Điểm tương đồng thơ Nôm Đường luật thơ Sijo 91 3.1.1 Ngôn ngữ 91 3.1.2 Giọng điệu 99 3.1.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 107 3.2 Điểm dị biệt thơ Nôm Đường luật thơ Sijo 117 3.2.1 Cách phân loại 117 3.2.2 Hình thức 119 3.2.3 Thi luật 126 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam có vị trí quan trọng văn học nước nhà Đây giai đoạn nở rộ tác giả đầy nội lực, tác phẩm giàu giá trị nhân văn thể loại dần hình thành Trong số thể loại đó, thơ Nơm Đường luật tượng vừa có nét độc đáo vừa mang dấu ấn riêng Độc đáo chỗ, thơ Nôm Đường luật mô thể thơ ngoại lai q trình phát triển ln cố gắng giải tỏa phần gị bó Đường luật để xây dựng lối thơ riêng Việt Nam Sự đời thơ Nôm Đường luật tạo bước ngoặt lớn để văn học có tồn tại, phát triển song song văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Sijo thể thơ xuất sớm lịch sử văn học Hàn Quốc Đây xem hồn thơ Đại Hàn Dân Quốc có ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển thơ ca dân tộc Thơ Sijo đời thời điểm Hán thi phát triển mạnh mẽ, có chi phối lớn nước thuộc hệ đồng văn Châu Á Và Việt Nam, tầng lớp nho sĩ Hàn Quốc ln tìm cách sáng tạo thể thơ mang tinh thần dân tộc để truyền tải tâm tư tình cảm, phản ánh thực xã hội Đó lý đời thơ Sijo Có ba lý khiến chúng tơi định so sánh hai thể thơ Thứ nhất, Việt Nam Hàn Quốc chịu ảnh hưởng văn học Trung Hoa sáng tạo nên thể thơ viết hệ thống ngôn ngữ dân tộc Đây minh chứng hùng hồn cho thấy vượt khơng chịu lệ thuộc hai quốc gia Thứ hai, thơ Nôm Đường luật thơ Sijo xuất hai đất nước cách xa địa lý lại có chặng đường phát triển tương đồng, từ giai đoạn hình thành giai đoạn phát triển đỉnh cao Đây điểm đặc biệt Thứ ba, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu điểm tương đồng, dị biệt mặt nội dung, nghệ thuật thơ Nôm Đường luật thơ Sijo Làm rõ vấn đề trên, phần hiểu tư nghệ thuật thi nhân Việt Nam Hàn Quốc, từ có nhìn tổng quan thơ Nơm Đường luật, thơ Sijo nói riêng văn học trung đại hai quốc gia nói chung 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến thời điểm này, chưa có nguồn tài liệu mang tính tổng hợp việc tìm hiểu, đối chiếu thơ Nôm Đường luật thơ Sijo từ góc nhìn nội dung, nghệ thuật Chủ yếu cơng trình sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu tác phẩm riêng lẻ thể thơ 2.1 Những công trình nghiên cứu thơ Nơm Đường luật Luận án phó tiến sĩ Thơ Nơm Đường luật (Từ Hồ Xn Hương đến Trần Tế Xương) năm 1996 Nguyễn Thanh Phúc nghiên cứu kĩ thể thơ Luận án có năm chương, nghiên cứu vấn đề: trình phát triển; hệ thống đề tài, chủ đề; hình tượng khơng gian thời gian; cấu trúc thơ nhịp điệu câu thơ; hệ thống ngôn ngữ Luận án phác họa tiến trình phát triển phần tái diện mạo thơ Nôm Đường luật văn học trung đại Luận văn thạc sĩ Sự phát triển hình thức thể thơ thất ngơn bát cú thơ nôm qua Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến năm 1997 Lê Viết Thắng giúp tìm hiểu yêu cầu nội dung hình thức thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật Thêm vào đó, tìm hiểu vấn đề Việt hóa thể thơ thất ngơn bát cú qua sáng tác nhà thơ nêu Cơng trình Thơ Nôm Đường luật từ kỷ XV đến kỷ XIX Hà Xuân Liêm, xuất năm 1997, nhà xuất Thuận Hóa sưu tầm khảo cứu số thơ Nôm cổ làm theo luật Đường Những thơ trích dẫn có thích, dẫn sử liệu, tiểu dẫn hay giai thoại để độc giả có nhìn khái qt Có thể nói, cơng trình nghiên cứu có đóng góp lớn việc nghiên cứu thơ Nôm Đường luật Công trình Thơ Nơm Đường luật Lã Nhâm Thìn, xuất năm 1998, nhà xuất Giáo dục Cơng trình có hai phần: phần thứ chuyên luận thơ Nôm Đường luật, phần thứ hai tác giả tuyển chọn thơ Nôm đặc sắc để tham khảo Có thể nói cơng trình nghiên cứu đầy đủ tất vấn đề xoay quanh thơ Nôm Đường luật: hệ thống đề tài, chủ đề, hệ thống hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật số vấn đề hệ thống kết cấu Cơng trình giúp có nhìn tồn diện, tổng qt sâu sắc thể thơ mang đậm tính dân tộc Tính cách Việt Nam thơ Nơm Đường luật Lê Chí Dũng, xuất năm 2001, nhà xuất Văn học Cơng trình cho thấy, thi nhân Việt Nam làm việc sáng tạo mang nhiều ý nghĩa to lớn, sử dụng thể thơ Đường luật để sáng tác thơ chữ Nơm Thơng qua cơng trình nghiên cứu trên, độc giả nhìn thấy lĩnh nhà thơ Việt Nam Tiếp theo cơng trình nghiên cứu Lã Nhâm Thìn: Bình giảng thơ nơm Đường luật, xuất năm 2002, nhà xuất Giáo dục Cơng trình có hai phần: phần mở đầu phần bình giảng Phần mở đầu đề cập đến đặc điểm thể loại phương pháp giảng văn thơ Nôm Đường luật Tiếp theo phần bình giảng, tác giả bình giảng tác phẩm nhà thơ tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến Lã Nhâm Thìn đem đến nhìn mẻ sâu sắc tác phẩm thơ Nơm Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (Tập 1) Lã Nhâm Thìn (Chủ biên), xuất năm 2011, nhà xuất Giáo dục Việt Nam dành phần để giới thiệu thơ Nơm Đường luật Giáo trình gồm hai phần: phần trình bày khái niệm đặc điểm thơ Nơm Đường luật, phần trình bày trình hình thành phát triển Như vậy, độc giả có nhìn tồn diện thể thơ Luận văn thạc sĩ Phong cách điền viên – sơn thủy thơ Nôm Đường luật Việt Nam năm 2012 Nguyễn Thị Thắm có nghiên cứu bước đầu phong cách điền viên – sơn thủy thơ Nôm Đường luật Phong cách biểu hai mặt nội dung nghệ thuật Năm 2018, Lư Nguyên Minh – Hoàng Thị Thúy Vân (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) đăng Sự phát triển ngôn ngữ thi ca dân tộc thể qua thơ Nôm Đường luật Bà Huyện Thanh Quan Tạp chí Giáo dục Bài viết có nghiên cứu bước đầu thơ Nơm Đường luật văn chương trung đại Việt Nam nghiên cứu sâu Thơ Nôm Đường luật Bà Huyện Thanh Quan 2.2 Những công trình nghiên cứu thơ Sijo Tình hình dịch thơ Sijo Cho đến khơng có nhiều dịch giả dịch thơ Sijo Theo chúng tơi tìm hiểu được, Việt Nam có dịch giả sau dịch thơ Sijo: - Trần Thị Bích Phượng Những giảng văn học Hàn Quốc - Lý Xuân Chung Văn học sử Hàn Quốc - Phan Nhật Chiêu nghiên cứu Hoàng Chân Y Hồ Xuân Hương & Huyền thoại người nữ - Đào Thị Mỹ Khanh Văn học cổ điển Hàn Quốc - Phan Thị Thu Hiền Giáo trình văn học Hàn Quốc, Hợp tuyển văn học cổ điển Hàn Quốc, Văn học cổ điển Hàn Quốc Tiến trình sắc, Dạo bước vườn văn Hàn Quốc - Nguyễn Thị Hồng Thủy Thơ ca Hangeul Song Gang Jeong Cheol - Vũ Thị Thanh Tâm Đoản thi Đông Á - Nguyễn Viết Thắng dịch giới thiệu trang web cá nhân - Phan Bá Tân dịch giới thiệu trang web cá nhân Tuy nhiên, tất thơ không đề tên tác giả Tình hình nghiên cứu Cơng trình Nhập mơn văn học Hàn Quốc Nguyễn Long Châu, xuất năm 1997, nhà xuất Giáo dục giới thiệu văn học Hàn Quốc qua giai đoạn lịch sử Trong phần Văn học cổ điển, tác giả giới thiệu tổng thể thể thơ Sijo thơng qua vấn đề: q trình hình thành phát triển, hình thức, bố cục, nhịp điệu, phân loại Đây xem cơng trình nghiên cứu sớm thơ Sijo Văn học sử Hàn Quốc (Từ cổ đại đến cuối kỷ XIX) Komisook, Jeon Hye Kyung – Lý Xuân Chung biên dịch giải, xuất năm 2005, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình phần lớn nghiên cứu thơ Sijo chủ đề sơng hồ, qua thấy vẻ đẹp thiên nhiên Đạo thơ Những giảng văn học Hàn Quốc Trần Thị Bích Phượng, xuất năm 2010, nhà xuất Giáo dục, nội dung gồm có ba phần Trong phần thơ ca cổ điển, PL4 PHỤ LỤC Những thơ lấy từ 고시조대전 (Cổ sijo đại toàn) Tác giả xin cảm ơn chị Nguyễn Hồng Thủy, nghiên cứu sinh văn học cổ Hàn Quốc trường Đại học Quốc gia Seoul Chị giúp nhiều việc tìm tài liệu, đối chiếu với nguyên tác tiếng Hàn dịch thuật số thơ phần Phụ lục Dựa vào gợi ý, chỉnh sửa thêm cho hoàn chỉnh Phần dịch thơ Won Cheon Seok12 (1330-?) 눈 맞아 휘어진 대를 뉘라서 굽다턴고 굽을 절(節)이면 눈 속에 푸를소냐 아마도 세한고절(歲寒高節)은 너뿐인가 하노라 Bản dịch: Tre dầm tuyết tre cong bảo tre cúi Nếu cúi mình, bị vùi tuyết, tre xanh Mùa đơng khắc nghiệt giữ khí khái có Giang hồ tứ thời ca - Meang Sa Seong (1360-1438) - Bài 江湖 (강호)에 봄이 드니 미친 興 (흥)이 절로 난다 탁료 계변에 錦鱗魚(금린어)ㅣ 안쥐로다 이 몸이 閒暇 (한가)해옴도 亦君恩 (역군은)이샷다 Dịch nghĩa: Giang hồ13 vào xuân hứng điên cuồng Won Cheon Seok sống cuối triều đại Goryeo, đầu triều đại Joseon Vào cuối thời Goryeo, trị nhiễu nhương nên ông lui núi Trĩ Nhạc ẩn Ông dạy học cho Lee Bang Won (Thái Tông triều đại Joseon) Khi Thái Tông lên ngôi, mời ông làm quan ơng khước từ Bài Sijo nói lên tư tưởng tác giả, ln giữ khí khái “tơi trung không thờ hai vua”(ở hai triều đại) 13 Giang hồ: thơ ca Hàn Quốc “giang hồ” ý tự nhiên, thường nơi sĩ đại phu cáo quan ẩn Trong thơ ca “cảm hứng giang hồ”, từ “hứng” sử dụng nhiều Hứng hứng khởi, thích thú Thường Gasa Sijo Hàn Quốc, người ta hay dùng “cảm hứng giang hồ” để thơ vịnh sông nước biển hồ, thường thơ nói sống ẩn dật 12 PL5 Nhâm nhi rượu gạo bên bờ suối, lấy cá tươi làm mồi Thân nhàn hạ nhờ ơn đấng quân vương Giang hồ tứ thời ca - Meang Sa Seong (1360-1438) - Bài 江湖(강호)에 녀름이 드니 草堂(초당)에 일이 업다 有信(유신)한 江波(강파)난 보내나니 바람이로다 이 몸이 서날해옴도 亦君恩(역군은)이샷다 Bản dịch: Giang hồ vào hạ thảo đường14 rỗi việc Tiễn sóng nước hữu tín15 gió mát Thân mát dịu nhờ ơn đấng quân vương Giang hồ tứ thời ca - Meang Sa Seong (1360-1438) - Bài 江湖(강호)에 가알이 드니 고기마다 살져 잇다 小艇(소정)에 그믈 시러 흘니 띄여 더져 두고 이 몸이 消日(소일)해옴도 亦君恩(역군은)이샷다 Bản dịch: Giang hồ vào thu đàn cá béo mẫm Chiếc thoi nhỏ16 chở lưới giăng theo dòng chảy Thân tự qua ngày nhờ ơn đấng quân vương Giang hồ tứ thời ca - Meang Sa Seong (1360-1438) - Bài 江湖(강호)에 겨월이 드니 눈 기픠 자히 남다 삿갓 빗기 쓰고 누역으로 오슬 삼아 이 몸이 칩지 아니해옴도 亦君恩(역군은)이샷다 Thảo đường: nơi người ẩn Hữu tín: có tín nghĩa Giữ nguyên chữ Hán gốc 16 Chiếc thoi nhỏ: thuyền nhỏ Ở đây, tác giả muốn nói đến giản dị 14 15 PL6 Bản dịch: Giang hồ vào đông tuyết sâu thước Đội nghiêng nón tre, khốc áo rơm làm áo chồng Thân khơng lạnh nhờ ơn đấng quân vương Byeon Gye Rang (1369-1430) 내해 좋다 하고 남 싫은 일 하지 말며 남이 한다 하고 의 아니면 좇지 마라 우리는 천성을 지키어 삼긴 대로 하리라 Bản dịch: Chớ làm việc người khác chán ghét mà ta cho tốt Chớ chạy theo điều phi nghĩa dù người khác làm Chúng ta giữ gìn thiên tính có sống Nam Yi (1441-1468) 장검을 빼어들고 백두산에 올라보니 대명천지(大明天地)에 성진(腥塵)이 잠겼에라 언제나 남북풍진(南北風塵)을 헤쳐볼가 하노라 Bản dịch: Rút gươm lên núi Trường Bạch17 Đất trời tươi sáng chìm máu lửa Bao Nam Bắc phong trần18 dẹp yên 17 18 Trường Bạch: núi tiếng bán đảo Hàn Nam Bắc phong trần: binh loạn Nam Man Bắc Địch Trích nguyên văn gốc PL7 Ngư phủ đoản ca (Ngư phủ ca) - Lee Hyeon Bo (1467-1555) - Bài 이 중에 시름없으니 어부(漁父)의 생애(生涯)로다 일엽편주(一葉片舟)를 만경파(萬頃波)에 띄워 두고 인세(人世)를 다 잊었거니 날 가는 줄을 알랴 Bản dịch: Không lo âu cõi này, có sống ngư phủ Thả thuyền bé tẻo teo biển rộng bao la Quên nhân tình thái, biết tháng năm trôi Ngư phủ đoản ca (Ngư phủ ca) - Lee Hyeon Bo (1467-1555) - Bài 굽어보면 천심녹수(千尋綠水) 돌아보니 만첩청산(萬疊靑山) 십장(十丈) 홍진(紅塵)이 얼마나 가렷는고 강호(江湖)에 월백(月白)하거든 더욱 무심(無心)하여라 Bản dịch: Cúi nhìn nước biếc sâu tận nghìn tầm19, nhìn quanh núi xanh trùng trùng vạn lớp Thập trượng20 hồng trần che lấp biết Trăng sáng biển hồ thêm phần vô ưu 10 Ngư phủ đoản ca (Ngư phủ ca) - Lee Hyeon Bo (1467-1555) - Bài 청하(淸荷)에 밥을 싸고 녹류(綠柳)에 고기 꿰어 노적(蘆荻) 화총(花叢)에 배 매어 두고 일반(一般) 청의미(淸意味)를 어느 분이 아실까? 19 20 Tầm: đơn vị đo chiều dài ngày xưa, thước Trượng: Đơn vị chiều dài, mười thước ta trượng PL8 Bản dịch: Gói cơm sen xanh, xâu cá cành liễu xanh Buộc thuyền vào nơi hoa lau um tùm Những điều nhỏ nhặt khiết ý vị biết? 11 Ngư phủ đoản ca (Ngư phủ ca) - Lee Hyeon Bo (1467-1555) - Bài 산두(山頭)에 한운(閒雲) 일고 수중에 백구(白鷗) 난다 무심(無心)코 다정한 이 이 두 것이로다 일생에 시름을 잊고 너를 좆아 놀리라 Bản dịch: Trên đầu núi mây thảnh thơi trôi, mặt nước bạch âu21 tung cánh Vơ ưu hữu tình có hai thứ Một đời quên hết âu lo vui đùa 12 Ngư phủ đoản ca (Ngư phủ ca) - Lee Hyeon Bo (1467-1555) - Bài 장안(長安)을 돌아보니 북관(北關)이 천리(千里)로다 어주(魚舟)에 누어신들 잊은 스치 있으랴 두어라 내 시름 아니라 제세현(濟世賢)이 없으랴? Bản dịch: Ngoảnh nhìn Tràng An, Bắc Quan22 xa nghìn dặm Dẫu nằm thuyền đánh cá, có lúc qn Thơi thơi, phải việc ta lo, hiền tài cứu chẳng nhẽ khơng có? 13 Ngũ luân ca – Park In Ro (1467-1555) Ngũ luân ca có tất phần (mỗi phần gồm nhiều Sijo): Quân thần hữu nghĩa, Phụ tử hữu thân, Phu phụ hữu biệt, Huynh đệ hữu cung, Bằng hữu hữu tín Bạch âu: chim mịng biển Bạch âu thường xuất thơ ca cổ Hàn Quốc Tràng An: kinh thành Bắc Quan: Cung điện Cổng phía Bắc kinh thành, tức Gyeongbokgung (cảnh Phúc Cung) 21 22 PL9 Quân thần hữu nghĩa – Park In Ro (1561-1642) - Bài 이 몸이 죽은 후(後)에 충성(忠誠)이 넉시 되야 놉히 놉히 날아올라 창합(閶闔)을 블너 열고 상제(上帝)께 우리 성주(聖主)를 수만세(壽萬歲)케 비로리라 Bản dịch Thân chết mang linh hồn trung nghĩa Bay cao bay cao gõ cửa mở thiên môn23 Cầu xin Thượng đế giúp đấng minh quân vạn thọ vô cương 14 Phụ tử hữu thân – Park In Ro (1561-1642) - Bài 인간(人間) 백세중(百歲中)에 질병(疾病)이 다 이시니 부모(父母)를 섬기다 몃해를 섬길넌고 아마도 못다 할 성효(誠孝)를 일즉 벼퍼 보렷로라 Bản dịch: Trăm năm cõi đời người không tránh khỏi ốm đau Phụng dưỡng cha mẹ đếm năm Chữ hiếu chưa tròn sớm đáp đền 15 Phu phụ hữu biệt – Park In Ro (1561-1642) - Bài 부부(夫婦)ㅣ 이신 후(後)에 부자형제(父子兄弟) 삼겨시니 부부(夫婦) 곳 아니면 오륜(五倫)이 가즐소냐 이 중(中)에 생민(生民)이 비롯하니 부부(夫婦) 크다 하로라 Bản dịch: Có phu phụ có phụ tử huynh đệ Khơng có phu phụ liệu có Ngũ ln? Trong gốc xương hạp Xương hạp hàm chứa hai ý nghĩa: cổng trời cổng cung vua Ở hiểu cổng trời 23 PL10 Bách tính bắt nguồn từ phu phụ quan trọng vô ngần 16 Huynh đệ hữu cung – Park In Ro (1561-1642) - Bài 우애(友愛)를 우돈(尤篤)하야 백년(百年)을 한테 살며 한옷 한밥을 논하 닙고 논하 먹고 백발(白髮)애 아뮈줄 모르도록 함긔 늘쟈 하노라 Bản dịch: Hữu ái24 sâu bền trăm năm sống Mặc chung áo ăn chung nồi Cùng già đến tuổi bạc đầu khơng biết 17 Bằng hữu hữu tín – Park In Ro (1561-1642) - Bài 벗을 사귈진댄 유신(有信)케 사귀리라 신없이 사귀면 공경(恭敬)없이 지낼소내 일생에 구이경지(久而敬之)를 시종(始終)없이 하오리라 Bản dịch: Kết giao hữu, kết giao chữ tín Kết giao khơng tín nghĩa tôn trọng lẫn Một đời quen biết lâu kính trọng nhau25 trước sau 18 Shin Huem (1566-1628) 산촌에 눈이 오니 돌길이 묻혔구나 시비를 열지마라 날 찾을 이 뉘 있으리 밤중만 일편명월(一片明月)이 그 벗인가 하노라 24 Hữu ái: yêu thương nhau, hỗ tương thân Bản gốc cửu nhi kính chi, nghĩa quen biết lâu phải cung kính, tơn trọng Đây lời Khổng tử dạy học trò tán dương Yến Anh nước Tề 25 PL11 Bản dịch: Tuyết rơi thôn núi, đường đá bị chôn vùi Chớ mở cổng tre, đến tìm ta Có mảnh trăng sáng trời đêm bầu bạn 19 Điền viên tứ thời ca - Shin Gye Yeong (1577-1669) - Bài 봄날이 졈졈 기니 잔설이 다 녹거다 매화는 벌셔 디고 버들가지 누르럿다 아희야 울 잘 고티고 채전(菜田) 갈게 하야라 Bản dịch: Ngày xuân dài, tuyết vương26 tan hết Hoa mai tàn, cành liễu27 đậm vàng Tiểu đồng đâu! Sửa lại hàng rào, xới đất ruộng rau 20 Điền viên tứ thời ca - Shin Gye Yeong (1577-1669) - Bài 잔화(殘花) 다 딘 후의 녹음(綠陰)이 기퍼 간다 백일고촌(白日孤村)에 낫닭의 소리로다 아희야 계면됴 불러라 긴 조롬 깨오쟈 Bản dịch: Hoa vương vãi tàn hết, xum xuê tán xanh rì Tiếng gà gáy bạch nhật thôn28 Tiểu đồng đâu! Ca Giới Diện Điệu29 đánh thức buồn ngủ 21 Điền viên tứ thời ca - Shin Gye Yeong (1577-1669) - Bài 흰 이슬 서리 되니 가을이 느저잇다 Tuyết vương: tuyết chưa tan hết cịn đọng lại chút Cành liễu: thường Hàn Quốc, hoa mai nở báo hiệu xuân về, sau hoa mai rụng hết hoa khác nở Liễu hình ảnh tượng trưng cho mùa xuân 28 Bạch nhật cô thôn: thôn vắng ban ngày Dịch hẳn tiếng Việt “giữa ban ngày, thơn vắng có tiếng gà” 29 Giới Diện Điệu: giai điệu truyền thống Hàn Quốc 26 27 PL12 긴 들 황운(黃雲)이 한 빗치 피거고야 아희야 비즌 술 걸러라 추흥(秋興) 계워 하노라 Bản dịch: Sương trắng đọng thành sương giá30, thu muộn Đồng rộng mênh mơng, lúa trổ bơng vàng óng ánh31 Tiểu đồng đâu! Lọc rượu ngâm, ta vui với thu 22 Điền viên tứ thời ca - Shin Gye Yeong (1577-1669) - Bài 북풍(北風)이 높이 부니 앞산에 눈이 부서진다 모첨(茅簷) 찬 빛이니 석양이 거의 다 되었구나 아이야 두죽(豆粥) 익었느냐 먹고 자려 하노라 Bản dịch: Gió bắc thổi cao lồng lồng, núi phía trước tuyết rơi Nhìn tia nắng đổ bên mái hiên hay xế chiều Tiểu đồng đâu! Cháo đậu đỏ32 chín chưa, ăn xong cịn ngủ 23 Kim Gwang Wook (1580-1656) 대막대 너를 보니 유신(有信)하고 반갑고야 나니 아이 적에 너를 타고 다니더니 이제란 창 뒤에 섰다가 날 뒤세우고 다녀라 Bản dịch: Gậy tre33, thấy tin cậy lẫn vui mừng Ôi à, lúc bé cưỡi tung tăng Bây đứng sau cửa, chốc lại dẫn ta theo 30 31 32 33 Sương giá: Hình ảnh tượng trưng cho mùa thu thơ ca Hàn Quốc Trong gốc dùng hồng vân có nghĩa ví đồng lúa chín mây vàng Cháo đậu đỏ: Người Hàn có truyền thống ăn cháo đậu đỏ vào ngày đơng chí Gậy tre: Khi nhỏ làm ngựa gỗ, già làm gậy chống PL13 24 Bình Sơn lục khúc - Gwon Goo (1672-1749) - Bài 부귀(富貴)라 구(求)치 말고 빈천(貧賤)이라 염(厭)치 말라 인생백년(人生百年)이 한가(閑暇)할사 사니 이 내 것이 백구(白鷗)야 날지 말아 너와 망기(忘機)하오리라 Bản dịch: Đừng nghe phú quý mà tham, đừng nghe bần hàn mà ghét Trăm năm cõi nhân sinh, sống an nhàn ước nguyện ta Bạch âu à! Đừng bay nữa, ta sống quên tục 25 Bình Sơn lục khúc - Gwon Goo (1672-1749) - Bài 천심절벽(千尋絶壁) 섯난 아래 일대장강(一帶長江) 흘너간다 백구(白鷗)로 버즐 삼아 어조생애(漁釣生涯) 늘거가니 두어라 세간소식(世間消息) 나난 몰나 하노라 Bản dịch: Dưới vách đá cao vút, dải sông dài trôi lượn lờ Bầu bạn với bạch âu, vui thú câu cá già Thôi thôi! Ta sống không màng chuyện tục 26 Bình Sơn lục khúc - Gwon Goo (1672-1749) - Bài 보리밥 파 생채(生菜)를 양(量) 마촤 먹은 후에 모재(茅齋)를 다시 쓸고 북창하(北窓下)에 누엇시니 눈 압해 태공(太空) 부운(浮雲)이 오락가락 하놋다 Bản dịch: Trộn cơm lúa mạch, hành rau tươi để ăn Quét lại lều tranh, nằm cửa sổ phía Bắc Đám mây lang thang thiên khơng tầm mắt PL14 27 Bình Sơn lục khúc - Gwon Goo(1672-1749) - Bài 공산리(空山裏) 저 가난 달에 혼자 우난 저 두견(杜鵑)아 낙화(落花) 광풍(狂風)에 어느 가지 의지하리 백조(百鳥)야 한(限)하지 말라 내곳 설워 하노라 Bản dịch: Chim đỗ quyên kia, ngắm trăng lặn núi quạnh cất tiếng hót liêu Cuồng phong34 làm cánh hoa rơi, nương vào cành Trăm chim mng thơi đừng ốn thán khiến nơi ta não nề 28 Bình Sơn lục khúc - Gwon Goo (1672-1749) - Bài 저 가막이 즛지 말아 이 가막이 죳지 말아 야림(野林) 한연(寒烟)에 날은 죠차 저물거날 어엿불사 편편(翩翩) 고봉(孤鳳)이 갈 바 업서 하낫다 Bản dịch: Quạ đừng đuổi nữa, quạ đừng đuổi Ngày tàn sương khói lạnh lẽo ruộng đồng, rừng Đáng thương biết bao, phượng hồng đơn cơi vỗ cánh phành phạch khơng chốn dung thân 29 Bình Sơn lục khúc - Gwon Goo (1672-1749) - Bài 서산(西山)에 해 저 간다 고깃배 떳단 말가 죽간(竹竿)을 둘너 뫼고 십 리(十里) 장사(長沙) 나려 가니 연화(烟花) 수삼(數三) 어촌(漁村)이 무릉(武陵)인가 하노라 Bản dịch: Mặt trời xuống núi Tây, thuyền câu Quấn vòng cần tre, xuống bãi cát dài mười dặm 34 Cuồng phong: ý lực trị đầy hiểm nguy bị vẩn đục PL15 Phải ngư thôn ngun ngút dải khói Vũ Lăng35? 30 Jeong Min Gyo (1697-1731) 간밤에 부던바람 만정도화(滿廷桃花) 다지거다 아희는 비를들고 쓸으려 하는괴야 낙화(落花)ㄴ들 꽃이 아니랴 쓸어 무삼하 Bản dịch: Hoa đào nở rộ sân rụng hết theo gió đêm qua Tiểu đồng cầm chổi định quét Hoa rơi hoa sao, cớ lại quét 31 Ahn Min Young (1816-1885) 金剛(금강) 一萬二千峰(일만이천봉)이 눈 아니면 玉(옥)이로다 歇醒樓(헐성루) 올나가니 天上人(천상인) 되얏거다 아마도 書不盡(서불진) 畵不得(화부득)은 金剛(금강)인가 허노라? Bản dịch: Núi Kim Cương36 mười hai nghìn khơng phải tuyết ngọc Leo lên Hiết Tỉnh Lâu37 thành người cõi trời Sách không tả hết, tranh khơng họa được38 có Kim Cương? 32 Yi Se Bo (1832-1895) 나는 꽃 보고 말하고 꽃은 날 보고 당긋 웃네 웃고 말하는 중에 나와 꽃이 가까워라 아마도 탐화광접(探花狂蝶)은 나뿐인가 35 Vũ Lăng: Vũ Lăng Đào Nguyên Chốn bồng lai xa rời trần Núi Kim Cương: danh thắng tiếng bán đảo Hàn (bán đảo Hàn gồm Bắc Hàn Nam Hàn) với mười hai nghìn núi Những núi đá thẳng đứng chọc thẳng bầu trời, nhìn đẹp tranh Núi Kim Cương xuất nhiều văn học hội họa thời Joseon 37 Hiết Tỉnh Lâu: tên lâu 36 38 Sách không tả hết, tranh không họa được: chữ Hán “書不盡畵不得” (Thư bất tận họa bất đắc) PL16 Bản dịch: Ta nhìn hoa nói chuyện, hoa nhìn ta mỉm cười Cười cười nói nói ta hoa gần thêm Phải tham hoa cuồng điệp39 ta 33 Yi Se Bo (1832-1895) 이별이 있거들랑 연분(緣分)이 없었거나 연분이 있거들랑 이별이 없고 지고 어찌타 어려운 연분이 이별 쉬워 Bản dịch: Nếu biệt ly, khơng có dun phận Nếu có dun phận, thơi đừng biệt ly Dun phận khó gặp biệt ly đơn giản đành 34 Yi Se Bo (1832-1895) 저 백성의 거동(擧動) 보소 지고 싣고 들어와서 한 섬 쌀을 바치려면 두 섬 쌀이 부족이라 약간 농사 지었은들 그 무엇을 먹자 하리 Bản dịch: Nhìn xem bách tính di chuyển, kẻ vác người chở tiến vào Muốn cống nạp mười đấu gạo40, cịn thiếu hai mươi đấu Người làm nơng chút đỉnh lấy mà ăn 35 Sijo Kung-nyeo 압못세 든 고기들아 뉘라셔 너를 모라다가 넉커늘 든다 북해 청소(北海淸沼)를 어듸 두고 이 못세 와 든다 Giữ nguyên gốc tham hoa cuồng điệp, ý bướm điên cuồng tìm hoa Ở tác giả ví bướm, ví gái hoa, miêu tả tình nam nữ 40 Trong seom, đơn vị đo khối lượng gạo Hàn, seom tương đương 10 đấu 39 PL17 들고도 못 나는 정(情)은 네오 늬오 다르랴 Bản dịch: Hỡi đàn cá ao kia, bắt thả vào ao tù Biển Bắc ao trong, bỏ lại đâu, đến chốn Đã vào ra, nỗi niềm có khác ta 36 Sijo khuyết danh 일신(一身)이 사쟈 하니 물 것 계워 못 견딜쐬 피(皮)겨 가튼 갈랑니 보리랑 가튼 수통니 줄인니 갓 깬니 잔 벼룩 굵은 벼룩 강벼룩 왜벼룩 긔는 놈 뛰는 놈에 비파(琵琶) 가튼 빈대 삭기 사령(使 令) 가튼등에아비 각다귀 사마귀 흰 바퀴 누른 바퀴 바금이 거절이 부리 뾰족한 모 다리 기다린 모기 야윈 모기 살진 모기 그리매 뾰록이 주야(晝夜)로 빈 때 없이 물거니 쏘거니 빨거니 뜯거니 심(甚)한 당(唐)비루 여기서 어렵도다 그 중에 차마 못 견딜손 유월( 六 月 ) 복( 伏 ) 더위에 쉬파린가 하노라 Bản dịch: Một thân muốn sống không tài chịu bọn cắn đốt Lũ bé tỉ ti cám bì41, lũ béo mập hạt lúa mạch, lũ đói khát, lũ vừa chui khỏi trứng, rận nhỏ, rận to, rận hung, rận Oa42, thằng trườn, thằng nhảy, rệp bành dẹt tì bà, ruồi trâu tên sử lệnh43, muỗi lớn, bọ ngựa, gián trắng, gián vàng, mọt, ấu trùng bọ xít, muỗi mỏ nhọn, muỗi chân dài, muỗi bãi tha ma, muỗi mập thây, rết nhà, bọ chích, cắn đốt hút gặm ngày đêm không ngừng nghỉ, sống khổ sở ghẻ lở nghiêm trọng Bì: tên loại thảo họ lúa, có hạt hao hao hạt kê Rận Oa: Oa giặc Oa tức tên cũ Nhật Bản Người Hàn thường gọi Nhật Bản Oa 43 Sử lệnh: Tên chức quan để sai bảo ngày xưa, ln hãn với bá tính Tác giả liên tưởng tợn ruồi trâu với sử lệnh 41 42 PL18 Trong đám không tài chịu lũ ruồi nhặng tiết nắng oi tháng năm, tháng sáu 37 Sijo khuyết danh 얽고 검고 킈큰 구레나롯 그것조차 길고 넙다 쟘지 아닌 놈 밤마다 배에 올라 죠고만 구멍에 큰 연장 너허 두고 홀근 할젹 할졔는 愛情(애정)은 카니와 泰山(태산)이 덥누로는 듯 잔 放氣(방기) 소릐에 졋 먹던 힘이 다 쓰이노매라 아므나 이 놈을 다려다가 百年同住(백년동주)하고 永永(영영) 아니 온들 어내 갯달년이 싀앗 새옴 하리오 Dịch nghĩa: Tên râu quai nón to cao, đen rỗ, chỗ lại dài dài rộng rộng Hắn chẳng trẻ, leo lên bụng Lúc tra đồ nghề dài to vào lỗ nho nhỏ chầm chậm đẩy vào Như bị Thái Sơn đè ấn xuống chi tình Làm tiếng thở nhẹ Ai đem sống đến trăm năm mãi đừng quay trở Con không thèm đố kỵ kẻ làm lẽ