1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh tục ngữ việt nam và tục ngữ hàn quốc

210 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bảo Tú NGHIÊN CỨU SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ TỤC NGỮ HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bảo Tú NGHIÊN CỨU SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ TỤC NGỮ HÀN QUỐC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Kết qủa nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn mình, trích dẫn tư liệu luận văn trích dẫn rõ ràng, xác minh bạch Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bảo Tú LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người cô tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn điều kiện tốt Xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo Khoa Ngữ Văn, phòng Sau Đại Học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy/Cô đồng nghiệp trường THPT Lê Trọng Tấn, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi tham gia hồn thành chương trình học Thạc sĩ Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù thân cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn mong nhận dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến Q Thầy/Cơ bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bảo Tú MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ-XÃ HỘI–VĂN HOÁ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM, HÀN QUỐC 11 1.1 Tổng quan lịch sử - xã hội – văn hoá Việt Nam Hàn Quốc 11 1.1.1 Tổng quan lịch sử - xã hội – văn hoá Việt Nam 11 1.1.2 Tổng quan lịch sử - xã hội – văn hoá Hàn Quốc 14 1.1.3 Mối quan hệ hai nước Việt Nam Hàn Quốc 19 1.2 Tổng quan tục ngữ Việt Nam, Hàn Quốc 21 1.2.1 Khái niệm, hình thức đặc điểm tục ngữ Việt 21 1.2.2 Khái niệm, hình thức đặc điểm tục ngữ Hàn Quốc 25 1.3 Tình hình nguồn tư liệu khảo sát tục ngữ 29 1.3.1 Nguồn tư iiệu khảo sát tục ngữ Việt Nam 29 1.3.2 Nguồn tư liệu khảo sát tục ngữ Hàn Quốc 30 1.3.3 Nguồn tư liệu khảo sát có yếu tố so sánh tục ngữ Việt Nam, Hàn Quốc 32 Tiểu kết Chương 34 Chương SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 35 2.1 Nhận diện tương đồng khác biệt tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc từ phương diện nội dung 35 2.1.1 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 35 2.1.2 Tục ngữ mối quan hệ gia đình 47 2.1.3 Tục ngữ mối quan hệ xã hội 70 2.2 Lí giải tương đồng khác biệt tục ngữ Việt Nam – Hàn Quốc 92 2.2.1 Lí giải tương đồng khác biệt qua câu tục ngữ liên quan đến thiên nhiên lao động sản xuất 92 2.2.2 Lí giải tương đồng khác biệt nội dung tục ngữ có liên quan đến mối quan hệ gia đình 94 2.2.3 Lí giải tương đồng khác biệt mối quan hệ xã hội 96 Tiểu kết chương 100 Chương SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 101 3.1 Nhận diện tương đồng khác biệt tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc từ phương diện nghệ thuật 101 3.1.1 Sự tương đồng khác biệt tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc qua hình ảnh 101 3.1.2 Sự tương đồng khác biệt tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc qua tính ngắn gọn hình thức 113 3.1.3 Sự tương đồng khác biệt tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc qua kết cấu câu 115 3.2 Lí giải Sự tương đồng khác biệt tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc 120 3.2.1 Sự tương đồng góc độ tương đồng địa hình địa lý 120 3.2.2 Lí giải tương đồng khác biệt qua tính ngắn gọn hình thức tục ngữ 123 3.2.3 Lí giải tương đồng khác biệt qua kết cấu câu tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc 126 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê khái niệm tục ngữ Việt Nam 22 Bảng 1.2 Bảng thống kê hình thức tục ngữ Việt Nam 23 Bảng 1.3 Bảng thống kê khái niệm tục ngữ Hàn Quốc 26 Bảng 1.4 Bảng thống kê hình thức tục ngữ Hàn Quốc 27 Bảng 3.1 Số lượng câu tục ngữ Việt Nam có hình ảnh sông nước 106 Bảng 3.2 Số lượng câu tục ngữ Hàn Quốc có hình ảnh sơng nước 107 Bảng 3.3 Bảng thống kê hình ảnh trâu, bò tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc 108 Bảng 3.4 Bảng thống kê hình ảnh chim tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc 109 Bảng 3.5 Bảng thống kê hình ảnh cá tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc 110 Bảng 3.6 Bảng thống kê câu tục ngữ có vần khơng có vần Việt Nam Hàn Quốc 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Hàn Quốc hai nước Đông Á, có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hoá đời sống sinh hoạt ngày lao động sản xuất Tuy khác địa lý, thể chế trị ý thức hệ, hai nước có nhiều nét tương đồng người, lịch sử - xã hội văn hoá Đồng thời tiến trình lịch sử hai nước để lại nhiều dấu ấn mối quan hệ ngoại giao, giao thoa văn hoá từ trước đến phong tục tập quán, lời ăn tiếng nói, sinh hoạt đời sống ngày Bên cạnh đó, không kể đến yếu tố ảnh hưởng chung tương đồng hai nước, Việt Nam Hàn Quốc nước nằm khu vực ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc sớm tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn minh tiếng Hiện việc nghiên cứu so sánh điểm tương đồng khác biệt thể loại văn học Việt Nam văn học Hàn Quốc ngày phong phú, với nhiều thể loại, đề tài phương pháp khác Tại khoa Đông phương Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Tp.HCM Đại học Quốc gia Hà Nội có ngành Hàn Quốc học - nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ văn hoá, xã hội Hàn Quốc tương đồng hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Chúng định chọn hướng nghiên cứu so sánh điểm tương đồng khác biệt thể loại tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc với mong muốn tìm hiểu rõ thể loại tục ngữ hai nước, tục ngữ vốn thể loại thể đặc điểm dân tộc, đặc điểm địa phương rõ nét, phản ánh nét đặc thù văn hoá dân tộc Việt Nam Hàn Quốc tiêu biểu Hy vọng phạm vi có giới hạn mình, luận văn chúng tơi cung cấp thêm nhiều thông tin thú vị điểm tương đồng khác biệt hai văn học Việt Nam Hàn Quốc thể qua thể loại tục ngữ 2 Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam Nghiên cứu tục ngữ vấn đề lĩnh vực văn học dân gian nghiên cứu tục ngữ Nhiều tác giả, học giả khác có hướng tiếp cận đa dạng từ nhiều khía cạnh tục ngữ vị trí, vai trị tục ngữ lĩnh vực khác Năm 1991, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn tác giả Trần Đức Cát Vị trí tục ngữ mối quan hệ với folklore văn học thành văn, trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1991 tác giả cho Nếu ta vận dụng phương pháp so sánh tục ngữ quốc gia với quốc gia khác ta biết giai đoạn văn học, thời kì lịch sử, hiểu nhận thức thẩm mỹ quần chúng văn học dân gian Năm 1996, tác giả Nguyễn Bá Thành Tương đồng văn hoá Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội cho thấy trình tìm hiểu tục ngữ nhiều tác giả Việt Nam Hàn Quốc ý đến việc so sánh, miêu tả thành ngữ tục ngữ tiếng Việt với tiếng Hàn Năm 2000, Trường Đại học dân lập Ngoại ngữ Tin học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Hàn để có nhìn tổng thể đa chiều tình hình nghiên cứu văn học văn hoá hai nước Việt Nam Hàn Quốc Năm 2006, tác giả Trần Văn Tiếng chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu luận án So sánh số đặc điểm cú pháp – ngữ nghĩa tục ngữ Tiếng Việt Tiếng Hàn (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) có tìm hiểu nghiên cứu cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc Trong tác giả chủ yếu đối chiếu số đặc điểm cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc góc độ ngôn ngữ học Năm 2009, viết Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn – Việt có yếu tố tên gọi động vật (Nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hoá) tác giả Lê Thị Thương, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đối chiếu chế tạo nghĩa thành ngữ Hàn – Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật với quan hệ thành tố phụ khác qua thành ngữ nói tính cách người, hoạt động người, thân phận người hay thành ngữ thể tình người tình may mắn, thành tố tự hạnh phúc, tình nguy hiểm, …v.v Từ đó, đối chiếu giá trị biểu trưng ngữ nghĩa lồi động vật cách nhìn nhận người Hàn Quốc người Việt Nam qua thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật Năm 2014, PGS.TS Đồn Lê Giang Sự tương đồng kì lạ văn học cổ điển Việt Nam văn học cổ điển Hàn Quốc (tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á.- 2014.- Số (155).- Tr 13-23) cho rằng: nhìn cách đại thể văn học cổ điển Việt Nam Hàn Quốc giống cách kỳ lạ: từ giai đoạn phát triển (giống đến kỷ một) đến tính chất, thể loại , giống Việt Nam, Hàn Quốc với Trung Quốc, Nhật Bản hay quốc gia khác giới Đặt văn học Việt Nam Hàn Quốc cạnh khu vực văn hóa Đơng Á mở chân trời rộng lớn cho ngành nghiên cứu văn học so sánh Năm 2015, Báo cáo khoa học buổi Hội thảo khoa học quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, tựa đề viết Nghiên cứu Nghiên cứu văn học Hàn Quốc Việt Nam: 20 năm nhìn lại tác giả Lý Xuân Chung cho ba sách gồm Truyện Xuân Hương, tác phẩm, giải nghiên cứu; Năm 2015, Luận văn của tác giả Lê Thị Hương, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, có Thành ngữ tục ngữ Hàn Quốc nói động vật thực vật (Một vài so sánh với Việt Nam), chuyên ngành Châu Á học Luận văn thống kê phân loại cách có hệ thống thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn nói đến động vật thực vật Tác giả bước PL 53 62 Chim chích đẻ chim ưng 63 Chó ăn vụng cám ăn vụng gạo (Ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt) 64 Chó cắn chủ (Mắng người vong ân, bội nghĩa) 65 Chó khơng vào ngõ bị đánh (Một lần mang hoạ cạch tới già) 66 Chó ăn khơng đánh 67 Chó đói lâu ngày tham phân (Người túng quẫn khơng cịn kén chọn nữa) 68 Cho đứa quấy khóc thêm muỗng cơm (Khơng khoanh tay đứng nhìn, tích cực để đạt mục đích) 69 Cho hổ mượn chó (Giao trứng cho ác) 70 Cho khơ vào lửa rực cháy 71 Chó lấm phân lại chế chó dính trấu 72 Cho lúa mạch khơng cho dưa chuột (Đã giúp người phải giúp đến Đã thương thương cho trót) 73 Cho người khác cịn bị đánh (Làm ơn mắc ốn) 74 Chó ni ba năm cắn gót chân chủ (Ám kẻ vô ơn phản chủ) 75 Chưa lấy chồng sắm tã 76 Chưa mọc rứt thịt sườn (Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng) 77 Chưa thấy suối cởi giày dép, (Q nóng vội việc cịn xa) 78 Chuột đường cắn mèo (Kẻ yếu bị dồn đến nước phản kháng lại Chó cắn) 79 Chuột nhắt rơi xuống nước (Ướt chuột lội) 80 Chuột vào vại(Hồn cảnh khơng được, cố sức vơ ích.) PL 54 81 Có bột làm bánh (Có bột gột nên hồ) 82 Cố chấp bò cố chấp gà 83 Có dập lửa chân dập lửa chân cha (Khi gấp, trước phải lo việc lo cho người khác) (Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng) 84 Có lên, tất có xuống 85 Có thể lừa lời lẽ thuận lý, lừa lời nghịch lý (Nói dối phải có lý, khơng có lý nói khơng tin) 86 Có tiền chó có cấp bậc (có tiền tự nhiên trở nên cao quí, tính trọng 87 Cỏ xấu chết cỏ đẹp chết 88 Cóc vật biết thắng thua 89 Cơm ăn vội tức bụng (Làm việc mà vội vã dễ thất bại) (Dục tốc bất đạt) 90 Cơm cho vào rổ cịn vãi ngồi 91 Cơm kê có hạt to hạt bé (Khơng có người, vật giống hồn tồn Năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn) 92 Cơm rau (Nồi úp nung nấy) 93 Con giun bị xéo quằn(Người bị áp có lúc phải phản kháng lại) 94 Con trơng lớn người khác, lúa người khác thấy lúa (Văn mình, vợ người) 95 Cơn trùng khơng tiếng kêu đục thủng tường 96 Công danh phú quý thay đổi theo thời 97 Cua mất, giỏ 98 Của rẻ bánh bã đậu 99 Đã ho lại thêm hắt xì PL 55 100 Đang nói chuyện đám cưới xen ngang chuyện đám tang 101 Đất nước nguy khốn, khơng có vua an nhàn, đất nước thái bình, khơng có dân lo lắng (Người đứng đầu có trách nhiệm trước hết với đất nước, người muốn hịa bình mn dân) 102 Đâu có quyền mười năm, đâu có hoa đỏ mười ngày 103 Đầu tóc ni từ gốc, lời nói gọt giũa từ ban đầu (Trước nói phải suy nghĩ lựa lời cho thật kỹ 104 Đậu chảo có luộc ăn (Việc dễ tự phải làm thành cơng.(Muốn ăn phải lăn vào bếp) 105 Dẫu vào quan tài đừng nói bậy (Trong hồn cảnh phải thận trọng với lời nói 106 Đáy bồ lúa thủng, cơm ngon (Thường đánh điều thấy giá trị q trọng.) 107 Đáy, khơng có (Ăn nói cộc lốc, khơng có bắt đầu chẳng có kết thúc) 108 Đi có tình lại có tình (Bánh cho bánh qui cho lại) 109 Đi đánh người bị người đánh chuyện (Mình đối xử với người người đối xử với 110 Đi theo chó tới nhà xí 111 Đĩa gỗ thành đĩa kim loại không? (Hàm ý điều thuộc chất khơng thể thay đổi) 112 Định bắt heo rừng, rọ heo 113 Đít quan tham phản, đít quan liêm dùi (Quan tham ăn nhiều béo, quan Liêm ăn gầy) 114 Đồ cống đựng tráp, đồ hối lộ đựng túi (Đồ đem cống nạp tức danh ngơn thuận đựng tráp cho người PL 56 thấy, đồ hối lộ – tức phi pháp – giấu túi để khơng biết) 115 Đổ đầy nhặt hạt vừng (Tham lợi ích nhỏ trước mắt mà bỏ quên thiệt hại lớn 116 Đổ nước vào chum (nồi/lọ) thủng đáy 117 Đồ rẻ bánh bã đậu 118 Đói ba ngày khơng có khơng ăn trộm (Con người dù lương thiện bao nhiêu, đến hồi túng quẫn sinh liều lĩnh, làm việc xấu 119 Đời người sống chịu đựng (Không sống theo ý được, sống phải biết chịu đựng) 120 Đói ngon miệng (Khi đói, cơm không ngon) 121 Dù khát không uống nước Đạo Tuyền (Dù khó khăn, túng quẫn không để danh dự) 122 Dù giày rơm mà gặp thời (Người dù thân phận gặp thời đổi đời) 123 Đứa bệnh tật lại có hiếu (Người mà khơng nghĩ đến hóa lại tốt người mà tin tưởng lâu nay) 124 Đức đến nơi tích đức, tội đến nơi gây tội (Người ban đức đền ơn, kẻ gây tội bị trừng phạt 125 Đừng ăn canh kim chi trước 126 Đừng cố lấy bàn tay che bầu trời 127 Dung mạo gương tâm hồn (Tâm hồn người rõ gương mặt Trông mặt mà bắt hình dong) 128 Đừng rắc tro cơm chín 129 Được mã bề ngồi, nội dung chẳng có PL 57 130 Dưới lưỡi có rìu (Nói sai gặp tai ương cẩn thận nói 131 Đuổi sói, ni cừu (Trừ kẻ ác, giúp cứu dân lành) 132 Ếch chẳng nhớ nòng nọc (Người nghèo khổ trở nên giàu sang, sung sướng quên khứ khốn khó) 133 Gà thành phượng hồng (Bản chất vốn có khơng thể thay đổi) 134 Gà mái gáy chuồng sập 135 Gác lượt hai chân 136 Gãi chỗ ngứa (Tngu?) 137 Gái khéo tay trai có tài kẻ bạc mệnh 138 Gánh thuốc nổ vào lửa 139 Gây bệnh cho thuốc 140 Giao long gặp mây mưa bay khỏi đầm (Người gặp thời phát huy hết tài tiềm ẩn tiến vượt bậc) 141 Giàu số, khổ số (Tất số phận định đoạt) 142 Giày rơm có đơi 143 Gieo hạt đậu, mọc đậu; gieo hạt đậu đỏ, mọc đậu đỏ 144 Giết người xong tổ chức đám tang 145 Hàng thủy sản đóng mực 146 Hạt đậu bát cơm người khác thấy to (Tham người khác) 147 Hết tiền, miệng trở nên ngon (Chỉ sau đánh người ta biết q thứ có) 148 Hỉ mũi vào nồi cháo chín 149 Hỏi đơng trả lời tây PL 58 150 Hòm đựng kho quan lại mà đầy dân trở nên nghèo (Quan chức mà lo mưu lợi cho dân nghèo đói) 151 Hồng xanh rụng, hồng chín rụng (Khơng có người già chết, mà người trẻ chết) 152 Kẻ ăn muối uống nước nhiều (Chịu ơn nhiều phải trả ơn nhiều, Đời cha ăn mặn đời khát nước) 153 Kẻ bị đánh búa, đánh lại dùi cui 154 Kẻ cắp đội mũ quan (Dùng để đùa chàng rể mắng quan tham) 155 Kẻ có miệng khơng lời (Người bề khó nói lại người bề 156 Kẻ khơng biết chữ chọn bút lơng 157 Kẻ khơng ruột lại thích ăn canh (Chỉ người khơng có thực lực, thích xa xỉ vượt sức mình) 158 Kẻ mù đổ lỗi cho suối (Khơng biết tự nhận khuyết điểm mình, đổ lỗi cho người khác) 159 Kẻ nắm lưỡi địch kẻ nắm chuôi (Một người nắm chủ động tất thắng) 160 Kẻ sợ lửa thấy que cời lửa hoảng sợ (Người sợ điều trơng thứ giống liên quan sợ lây 161 Kẻ xấu số ngã ngửa bị dập mũi (Người số không may, làm việc thất bại việc nấy) 162 Khi có việc tốt người ngồi, gặp việc xấu người nhà (Có việc tốt khơng sao, có việc khơng hay anh em phải quan tâm đến nhau) (Ám người thuận lợi chẳng nhớ đến mình, khó khăn tìm đến) 163 Khỉ gặp xanh (Gặp việc phù hợp với 164 Khi khát giọt nước giống cam lộ Bồ tát 165 Khói từ lị khơng đốt lửa sao? PL 59 166 Không ăn mặc xấu lại đẹp, không ăn mặc đẹp lại xấu 167 Không nhổ vào khuôn mặt tươi cười 168 Không ăn bánh bánh, hỏng từ lúc nấu canh bánh (Nấu canh bánh, chưa kịp nấu bị ăn bánh sống, công việc thất bại trước kết thúc) 169 Khơng biết bắt mạch mà địi lắc hộp kim châm cứu (Khơng làm việc cịn vẻ ta 170 Không biết bờm ngựa non rũ xuống hay dựng đứng lên (Trẻ sinh ra, sau lớn lên khó biết được) 171 Khơng biết mùi vị canh nóng 172 Khơng có dâu vớt hết bánh in (Giống cô dâu nấu bánh ln chừa phần cho mình, nhiều nghĩ đến quyền lợi mình) 173 Khơng có kẻ nhịn đói ba ngày mà khơng ăn trộm 174 Khơng có người đẹp mặc rách rưới, khơng có người xấu ăn mặc đẹp (cách ăn mặc quan trọng 175 Khơng có người người, khơng có người người (Con người sinh bình đẳng) 176 Khơng có số đội mũ cánh chuồn mũ có đội bị trật khỏi trán (Khơng phải dù có cố giành giật chẳng thuộc mình) 177 Khơng có số đội mũ quan nên đội vào mọc nhọt (Không phải dù có muốn khơng hưởng được) 178 Khơng đụng tay vào mà địi hỉ mũi (Không muốn dùng sức mà lại muốn lợi) 179 Khơng phải nước, đừng lội - khơng có tình, đừng chơi 180 Không phải tất thứ lấp lánh vàng PL 60 181 Không thể dựa vào chẳng thể dựa vào đá 182 Không thể tránh định mệnh, dù có trốn vào thùng 183 Khơng tiền tịch mịch, có tiền thành non sơng gấm vóc 184 Kiếm tiền chó, sống đại thần (Đồng tiền kiếm cực khổ lại tiêu xài phung phí 185 Kiến cịi đụng cổ thụ (Nhiều người đồng lịng việc khó đến đâu làm 186 Kim đâu, (Chỉ mối quan hệ mật thiết hai người, hai vật Gắn bó mơi với răng, 187 Làm th cho nhà người cơm nhà sơi phải bỏ mà (Đầy tớ phải làm theo lời chủ, người khơng có tự do) 188 Lấy máu chân muỗi (Bóc lột người nghèo biện pháp tinh vi) 189 Lính khơng quan, tốt khơng tướng (Ám tình trạng hợp, trật tự, tổ chức thiếu người cầm đầu 190 Lời khó nghe thuốc, lời ngon bệnh 191 Lời nói hay hai lần [Bài hát nghe hay hai lần; Chuyện hay nghe nhàm 192 Lời nói có tốt, lời nói lại lành (Muốn người đối xử với tốt, tốt với họ trước 193 Lời nói khơng chân xa ngàn dặm (Cẩn trọng nói tiếng đồn lan xa 194 Lời nói khơng có thật gây vụ kiện tụng 195 Lời trẻ em phải lắng tai (Cho dù lời nói trẻ em đừng coi thường bỏ qua, mà phải biết lắng nghe) 196 Lơng chó để năm khơng vàng (Chất lượng xấu dù cố gắng sửa chữa xấu) PL 61 197 Lòng thương người từ hũ gạo (Mình có dư dật có điều kiện giúp đỡ người khác 198 Lửa bén vào xanh (Bị họa bất ngờ) 199 Lúa chín, cúi đầu (Càng tài giỏi, khiêm tốn) 200 Luật xa, nắm đấm gần (Trước phân biệt sai, sử dụng vũ lực để đe nẹt 201 Lưng ấm no bụng đói (cách ăn mặc đầy đủ không đói khát) 202 Luộc thủ chín tai (Giải khâu quan trọng, khâu khác công việc giải 203 Ma ngờ nghệch bắt người 204 Mặt bò bị cưa sừng (là sao?) 205 Mắt lại đốt (Chỉ việc không may xảy liên tục 206 Mắt đối mắt, đối răng, ăn miếng trả miếng 207 Mèo đói gặp chuột 208 Mèo không ăn thịt mà ăn rau (Chuyện lạ lùng, khó tin) 209 Mèo nghĩ cho chuột (Ám việc xảy ra, chuyện không tưởng) 210 Một lời nói, trả nợ ngàn lượng (Lời nói khéo léo giúp giải chuyện khó khăn) 211 Một miếng thịt đuổi ngàn ma quỉ (Khi ốm yếu, ăn thịt tốt cho thể nhất) 212 Một nước ba vua 213 Một quân lúc gặp thời trăm quân lúc lỡ thời (Gặp thời tốt thành công) 214 Muốn mang tiếng xấu hổ, nhục nhã chữ tên cha khơng biết (Muốn mặt làm hỏng việc thường làm tốt) PL 62 215 Muốn tìm trung thần, phải chọn nhà có hiếu thảo (Người có hiếu với cha mẹ trung thành với đất nước) 216 Ném đá xuống sông Hàn 217 Nếu đầy tràn (Việc vậy, thịnh có lúc suy) (Sự vật hay việc có giới hạn tối đa, vượt qua hệ khơng hay) 218 Nếu kể sức mạnh bị làm vua 219 Nếu đồng bóng xem, bánh ăn (Trước việc, ta có cách hành xử thích hợp 220 Nếu làm người khác chảy nước mắt phải chảy máu mắt (Mình gây hại cho người khác bị trừng phạt nặng hơn) 221 Ngựa chạy ruộng ớt (Trách mắng người biết việc gây khó chịu làm hại người khác làm) 222 Ngựa già rành đường (Thân thể già tinh thần không già) 223 Ngựa già thích đậu, vờ bảo khơng thích 224 Người cho bánh chưa nghĩ uống canh kim chi trước (Người ta chưa có ý cho, chuẩn bị đón nhận) 225 Người đẹp khơng có chỗ xấu, người xấu khơng có chỗ đẹp 226 Người đẹp lụa 227 Người giàu ngàn hộc có ngàn nỗi lo, người giàu vạn học có vạn nỗi lo (Người giàu tiền có nhiều mối lo; 228 Người làm thuê nhiều chủ có đói cơm (Người q ơm đồm nhiều việc cuối khơng đạt thành gì) 229 Người lo sợ chết phải gắn việc sinh tử vào số mệnh (Người yếu đuối thường tin vào số mệnh) 230 Người lớn bát, trẻ em bát (Không phân biệt nam phụ lão ấu, đối xử nhau) 231 Người mạnh hại cướp người yếu PL 63 232 Người mù ăn thịt gà (Tưởng việc có lợi ngờ đâu lại có hại) (Muốn hại người khác, hóa tự hại mình) 233 Người nghèo tự hào gia phả (Người nghèo khơng có để tự hào nên tự hào tổ tiên mình) 234 Nhà có bại cịn lại lọ hương, hộp đựng hương (Hàm ý cho dù gia đình có tán gia bại sản cịn lại lề lối gia đình 235 Nhà hiếu thảo sinh trung thần 236 Nhà nghèo sinh hiếu tử 237 Nhà suy sụp lỗi thầy địa lý (Khi việc khơng hay xảy quay sang đổ lỗi cho người khác) 238 Nhiều thượng tọa vỡ gang 239 Nhím thích khen đẹp (Việc chưa đáng khen, khen để khuyến khích thêm) 240 Nhờ mèo trơng qn 241 Như ăn mày vớ áo gấm (Gặp vận may sức tưởng tượng) 242 Như anh mù đoán voi [Kiểu anh mù sờ voi] 243 Như bột đậu dính miệng thỏ 244 Như hịa nước vào dầu (những người khơng hịa hợp với nhau) 245 Như người mù vớ chốt cửa 246 Những nhân vật xuất chúng khơng phải từ dịng máu, từ gia mà nỗ lực thân mà nên 247 Nơi ngựa cắn có ngựa đá (Phàm nơi kẻ xấu có kẻ xấu khác tụ tập 248 Nổi nóng lên đá hịn đá (Giận khơn) 249 Nói với bị, lời khơng rị rỉ; nói với đàn bà (vợ), bị phát tán 250 Nửa đêm bánh gạo nếp (Tự nhiên gặp vận may, của) PL 64 251 Nước sâu đằm tiếng (Người cao, học rộng khiêm tốn) 252 Nước sông dùng cạn (Miệng ăn núi lở) 253 Ớt bé cay (Bé hạt tiêu) 254 Phải có dốc, bị cọ lưng 255 Quan đại thần chết khơng chó sống (Chết hết, sống khổ sở phải chết) 256 Quốc gia nguy biến sinh trung thần (Khi đất nước lâm nguy hẳn có người thể lịng u nước) 257 Quyền khơng q mười năm, hoa chẳng q mười ngày (Vinh hoa phú q khơng phải mãi 258 Ra giếng tìm cơm cháy (Làm việc ngược đời ; giống Đến kho gạo xin cơm) 259 Rang đậu ăn, làm thủng nồi rang (Tham nhỏ làm thiệt lớn 260 Rảnh rỗi tay trái đánh mơng 261 Râu dài ba ja phải có ăn, học sĩ (ja đơn vị đo, 30,3cm) (Râu dài phải có ăn, quý tộc); (Bụng cỏ no giữ thể diện Có thực vực đạo).Câu gốc: Râu có dài, phải có ăn trung thượng lưu) 262 Rau cơm 263 Rồng bay từ khe lạch (Trong nhà bình dân sinh nhân vật xuất sắc) 264 Rượu trắng làm cho mặt người ta vàng, vàng bạc làm cho lòng người ta đen (Tâm địa người trở nên xấu xa đồng tiền) 265 Sừng mọc sau cao (Thế hệ sau giỏi hệ trước Hậu sinh khả úy) PL 65 266 Tai tiếng hoa chịu mộc qua mà (Mộc qua loại có dáng dài tròn, cỡ lê, bề mặt lồi lõm, sần sùi); (Mộc qua loại cỏ có mùi thơm ; người gây tai tiếng lây tai tiếng tập thể 267 Tát trẻ khóc (Trẻ khóc cần dỗ dành, khơng làm mà tát vào má 268 Thà đầu gà, đừng bị (Tức làm quan chỗ nhỏ cịn làm lính quan to) 269 Than chê màu đen (Khơng biết điểm yếu mình, cịn phê phán điểm yếu người khác 270 Thân cú ban ngày (Thân cô cô, đơn độc, không nơi nương tựa) 271 Tháng sáu tháng chạp đệm ngồi không đổi hướng (Ở Hàn Quốc, tháng tháng 12 âm lịch tháng kiêng cữ nên người ta không thay đổi thứ gì, kể chỗ ngồi) 272 Thánh nhân theo thời (Con người phải sống theo hoàn cảnh thực tế) 273 Thầy thuốc khơng chữa bệnh (Dao sắc chẳng gọt chi) 274 Thịt có nhai biết ngon, lời có nói biết hay (Có làm thử biết hay khơng) 275 Thợ mộc vụng đỗ lỗi cho đồ nghề (Khơng thừa nhận thiếu kỹ thuật mà đổ lỗi cho dụng cụ 276 Thổi vào nhà cháy [Quạt vào nhà cháy; Nhà cháy xách chìa khóa đi] 277 Tiệc 10 ngày, ngày thứ 11 dựng bình phong (Việc xong lo chuẩn bị PL 66 278 Tiếc chum vại mà để sống chuột (Sợ làm vỡ chum vại nên không bắt chuột Việc xúc nghĩ tới thể diện người bên cạnh nên nín nhịn Ném chuột sợ vỡ lọ 279 Tiếc ngói, để mục xà nhà (Tiếc nhỏ, để hỏng lớn Ném chuột sợ vỡ lọ) 280 Tiền trả ăn mày tốt nhà giàu mua chịu (Khi bn bán, cẩn thận bán chịu) 281 Tìm chỗ làm nhà (Việc vậy, phải công việc đơn giản tới chuyện phức tạp) 282 Tìm kim bãi cỏ 283 Trang phục đôi cánh 284 Tránh hoẵng gặp hổ 285 Tránh phân chó dơ, phải đâu sợ 286 Trẻ lên ba có điều để cụ già tám mươi tuổi học (Lời người trẻ đơi lúc có lý, khơng nên ln phủ nhận) 287 Trên cịn có (Người giỏi, cịn có người giỏi Vỏ quýt dày có móng tay nhọn) 288 Trong bữa tiệc khơng ăn, mũ đội lại cịn bị rách (Đã nghèo cịn mắc eo) 289 Trong miệng có mật ong, bụng có dao găm (Miệng ngon ngọt, bụng độc ác Miệng nam mơ, bụng bồ dao găm) 290 Trong việc công không bàn việc tư 291 Trượt chân bãi phân bị, mũi lại chạm vào đống phân chó (Liên tiếp phạm lỗi liên tiếp xảy chuyện không may 292 Tưới nước khô (Cây chết khơ có tưới nước nhiều đến đâu chẳng cứu PL 67 293 Tưới nước lên xửng hong xôi (Đầu tư nhiều cơng sức mà khơng có hiệu quả) 294 Tưới nước vào chảo rang (Tương tự tưới nước vào chảo rang, nước bay người kiệt quệ, cứu không lại) (Ném đá ao bèo) 295 Uống nước lạnh phải có có 296 Vác cành vào lửa 297 Vác gậy chịu đòn 298 Vận may chuộng người can đảm 299 Vị tương tốt bát đựng 300 Vừa vớt kẻ rơi xuống nước lên, bảo đưa tay nải [đồ đạc] (Cứu người lại bị người phản bội 301 Xe cút kít rỗng lại ồn

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w