1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết bộ học liệu hỗ trợ học tập phần hóa học đại cương một cho sinh viên tại khoa hóa học trường đại học sư pham tp hcm

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC Trần Hữu Phước THIẾT KẾ BỘ HỌC LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG MỘT CHO SINH VIÊN TẠI KHOA HOÁ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HOÁ HỌC Trần Hữu Phước THIẾT KẾ BỘ HỌC LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG MỘT CHO SINH VIÊN TẠI KHOA HOÁ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI HỒI MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin dành lời cảm ơn cho cố gắng thân, không bỏ vào phút cuối kết tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Một thành phẩm cuối chặng đường bốn năm đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Hồi Minh, người khơng hướng dẫn tơi thực đề tài này, mà cịn người ln động viên tơi lúc khó khăn Dẫu biết có lúc tơi thực chưa tốt, niềm tin vực dậy tơi để hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi thật biết ơn kinh nghiệm quý báu, chia sẻ, góp ý Thầy, Cô giảng dạy, anh, chị học thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hố học Đặc biệt hết, Đào Thị Hồng Hoa, người đồng hành, tận tâm hướng dẫn nhóm nghiên cứu tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đến chuyên gia bạn sinh viên khoa Hoá học tham gia thực khảo sát, đánh giá, đóng góp ý kiến giúp cho trình đánh giá sản phẩm diễn thành công Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đinh, bạn bè hỗ trợ, động viên tơi q trình nghiên cứu thực khố luận tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Tác giả Trần Hữu Phước MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BỘ HỌC LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan học liệu điện tử 1.2.1 Khái niệm học liệu điện tử 1.2.2 Các dạng học liệu điện tử dạy học 10 1.2.3 Đặc trưng học liệu điện tử 11 1.2.4 Cấu trúc học liệu điện tử 13 1.3 Cơ sở lí luận mơ hình lớp học đảo ngược 14 1.3.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 14 1.3.2 Đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược 15 1.3.3 Các mơ hình lớp học đảo ngược 18 1.3.4 Mối quan hệ dạy học đảo ngược với việc phát triển lực 19 1.3.5 Định hướng sử dụng học liệu điện tử theo mơ hình lớp học đảo ngược 22 1.4 Tổng quan học phần Hoá học đại cương 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ BỘ HỌC LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG 25 2.1 Nguyên tắc việc thiết kế học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương 25 2.1.1 Đảm bảo mặt nội dung 25 2.1.2 Đảm bảo tính sư phạm 25 2.1.3 Đảm bảo hình thức 26 2.1.4 Đảm bảo khả tương tác, phản hồi điều hướng 27 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi 27 2.2 Quy trình thiết kế học liệu 28 2.3 Giới thiệu học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương 30 2.3.1 Phần Giới thiệu 31 2.3.2 Phần Hồ sơ cá nhân 33 2.3.3 Phần Phụ lục 34 2.3.4 Phần Tài liệu học tập 35 2.4 Định hướng sử dụng học liệu hỗ trợ học tập 46 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BỘ HỌC LIỆU 48 3.1 Mục đích nhiệm vụ đánh giá học liệu 48 3.1.1 Mục đích đánh giá học liệu 48 3.1.2 Nhiệm vụ đánh giá học liệu 48 3.2 Đối tượng khảo sát đánh giá 48 3.3 Nội dung khảo sát đánh giá 49 3.4 Tiến trình thực nghiệm 49 3.4.1 Khảo sát ý kiến chuyên gia 49 3.4.2 Khảo sát ý kiến SV 50 3.5 Kết đánh giá học liệu 50 3.5.1 Kết đánh giá chuyên gia 50 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến đánh giá SV 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Đọc CNTT Công nghệ thông tin GV Giảng viên HHĐC1 Hoá học đại cương HLĐT Học liệu điện tử HHTĐH Học tập tự định hướng SV Sinh viên LHĐN Lớp học đảo ngược SV Sinh viên THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Mơ hình lớp học truyền thống lớp học đảo ngược 20 Bảng 3.1 12 tiêu chí đánh giá học liệu 49 Bảng 3.3 Mức độ đồng ý SV tiêu chí đánh giá nội dung 52 Bảng 3.3 Mức độ đồng ý SV tiêu chí đánh giá tính sư phạm 52 Bảng 3.3 Mức độ đồng ý SV tiêu chí đánh giá hình thức 54 Bảng 3.3 Mức độ đồng ý SV tiêu chí đánh giá tính khả thi 54 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các mức độ hoạt động lớp học truyền thống LHĐN 19 Hình 1.2 Khung khái niệm HTTĐH theo mơ hình lớp học đảo ngược EFL (Zamzami Zainuddin & Safrul Muluk, 2019) 22 Hình 2.1 Quy trình thiết kế học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá đại cương 28 Hình 2.2 Mã QR truy cập học liệu hỗ trợ học tập 31 Hình 2.3 Cấu trúc phần học liệu 31 Hình 2.4 Giao diện trang cấu trúc Học liệu 32 Hình 2.5 Infographic mục đích, u cầu hoạt động trang Hoạt động mô-đun 32 Hình 2.6 Mẫu sổ tay cá nhân giao diện Hồ sơ cá nhân 33 Hình 2.7 Hướng dẫn số thao tác điều hướng phần Phụ lục 34 Hình 2.8 Hướng dẫn số thao tác làm phần Phụ lục 34 Hình 2.9 Cấu trúc mô-đun phần “Tài liệu học tập” 35 Hình 2.10 Giao diện Trang mở đầu Mô-đun 2.4 36 Hình 2.11 Giao diện hoạt động kiểm tra kiến thức Mô-đun 2.4 37 Hình 2.12 Thơng số kết kiểm tra kiến thức mơ-đun 2.4 37 Hình 2.13 Hệ thống đề xuất nội dung ôn tập dựa vào điểm số 38 Hình 2.14 Slide dẫn dắt SV vào chuỗi hoạt động 38 Hình 2.15 Các hoạt đơng học tập mô-đun 2.4 39 Hình 2.16 Trị chơi xếp mức lượng hoạt động 40 Hình 2.17 Nhiệm vụ tính tổng spin electron hoạt động 41 Hình 2.18 Trò chơi củng cố hoạt động 43 Hình 2.19 Hoạt động luyện tập tính số chắn hoạt động 44 Hình 2.20 Hoạt động gắn kết hoạt động 45 Hình 3.1 Biểu đồ thống kê số lượng sinh viên khoá tham gia khảo sát 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học, xu hướng nhiều quốc gia giới Hoà theo nhịp chảy thời đại, việc đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trọng đầu tư đẩy mạnh Nghị Trung ương khoá XI nhấn mạnh: “đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo”; “tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013) Đặc biệt bối cảnh bùng nổ thông tin nay, việc tự học lại trở nên quan trọng, giúp người học tự chiếm lĩnh tri thức, học tập suốt đời, không bị đào thải trước biến đổi không ngừng sống Đối với sinh viên, việc tự học, tự nghiên cứu khơng đáp ứng u cầu hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, mà cịn giúp tích luỹ kĩ nghề nghiệp cho tương lai Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề tự học, nhiều nghiên cứu đề xuất, triển khai số biện pháp phát triển lực tự học cho sinh viên như: sử dụng phương pháp nghiên cứu seminar, phương pháp dạy học hợp đồng; tổ chức hoạt động tự học theo chủ đề, sử dụng tập sơ đồ tư duy, sử dụng website tự học có hướng dẫn,… (Nguyễn Thị Thu Lan et al., 2019a) Trong đó, định hướng sử dụng học liệu điện tử đánh giá cao tiện dụng, tăng tính chủ động, phát triển lực tự học cho người học Mặt khác, sinh viên ngành Hoá học, kiến thức học phần Hoá học đại cương xem tảng, sở để vận dụng cho học phần sau Tuy nhiên, thực tế cho thấy kiến thức thường trừu tượng, khó hiểu Nhất đối tượng sinh viên năm nhất, việc thay đổi môi trường sinh hoạt, quen với cách học tương đối thụ động phổ thông việc học tập học phần trở nên 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực đề tài Thiết kế học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương cho sinh viên khoa Hố học trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tơi hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đặt rút số kết luận sau: 1.1 Việc tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu cho thấy việc phát triển lực, hỗ trợ học tập học phần HHĐC1 cần thiết Nhiều nghiên cứu nghiên cứu, đề xuất biện pháp hỗ trợ học tập HHĐC1, có biện pháp sử dụng HLĐT Việc sử dụng HLĐT phù hợp, bắt kịp với xu thời đại công nghệ, nơi hệ thống công nghệ thơng tin bùng nổ Nhận thấy, q trình sử dụng HLĐT có liên hệ mật thiết, chặt chẽ với giai đoạn mơ hình LHĐN – mơ hình dạy học đại, tích cực hố vai trị người học Cụ thể, với HLĐT, người học tự nghiên cứu học trước nhà theo nhịp độ thân, luyện tập – củng cố với hành động thiết lập sẵn theo trình tự tạo môi trường tương tác người học với người học, người học với GV Ngoài ra, giai đoạn đánh giá mơ hình LHĐN HLĐT hỗ trợ tốt tạo hệ thống tập kiểm tra, hệ thống phản hồi Xuất phát từ khó khăn SV q trình học tập học phần HHĐC1, cần thiết việc phát triển khả học tập tích cực cho SV năm nhất, việc xây dựng HLĐT hỗ trợ học tập theo định hướng mơ hình LHĐN vơ cấp thiết 1.2 Trên sở lí luận tìm hiểu thực tiễn, đề xuất nguyên tắc, quy trình gồm bước để thiết kế học liệu hỗ trợ học tập học phần HHĐC1 Kết thực bước đầu việc thiết kế tài liệu định hướng sử dụng tài liệu theo mơ hình LHĐN q trình dạy học Tơi thiết kế nội dung hoạt động phần Nguyên tử nhiều electron thuộc nội dung chương Cấu tạo nguyên tử chương trình HHĐC1 với 57 hoạt động kiểm tra kiến thức hoạt động học tập gồm hoạt động tìm hiểu, hoạt động luyện tập, hoạt động thảo luận, hoạt động vận dụng 1.3 Kết thực nghiệm sư phạm học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương đạt đồng thuận chuyên gia SV mặt nội dung, sư phạm, hình thức tính khả thi học liệu Xuất phát từ giả thuyết nghiên cứu, học liệu hỗ trợ SV trình học tập học phần HHĐC1 Kiến nghị 2.1 Tiếp tục triển khai việc thiết kế nội dung cịn lại thuộc chương trình HHĐC1 Định hướng GV sử dụng học liệu theo mơ hình LHĐN q trình dạy học HHĐC1 2.2 Mở rộng nghiên cứu đề tài theo hướng xây dựng chương trình HHĐC1 theo định hướng mơ hình LHĐN với phương pháp kiểm tra – đánh giá cụ thể, chi tiết Cũng có thực nghiệm cụ thể làm sở hướng đến việc đưa vào thực tiễn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abeysekera, Lakmal, & Dawson, P (2015) Motivation and cognitive load in the flipped classroom: definition, rationale and a call for research Higher Education Research & Development, 34(1), 1–14 Aliye K.I, Nadia J.C, & Charles T.J (2017) A systematic review of research on the flipped learning method in engineering education British Journal of Educational Technology, 49(3), 398–411 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Basori (2018) Blended learning with flipped classroom type for enhancing quality of learning in vocational high school: A review VANOS Journal of Mechanical Engineering Education, 3(1) https://doi.org/10.30870/VANOS.V3I1.3225 Baytiyeh, H (2017) The flipped classroom model: when technology enhances professional skills The International Journal of Information and Learning Technology, 34(1), 51–62 https://doi.org/10.1108/IJILT-07-2016-0025 Bùi Thị Hạnh (2010) Ứng dụng CNTT truyền thơng dạy học Hóa học hữu cao đẳng đại học [Luận án Tiến sĩ Giáo dục học] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Thái Lai, Vũ Thị Thái, Trịnh Thanh Hải, & Vũ Mạnh Xuân (2007) Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học Dự án Phát triển Giáo viên tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo Flipped Learning Network (FLN) (2014) The four pillars of FLIPTM 59 Garrison, D R., & Kanuka, H (2004) Blended learning: uncovering its transformative potential in higher education Internet and Education Hsien-Chin Liou (1994) Practical Considerations for Multimedia Courseware Development: An EFL IVD Experience CALICO Journal, 11(3) Joyce, B., & Weil, M (1986) Models of Teaching Prentice – Hall Publisher Katalin Hidvégi Miklós (2002) A Rating Scale Analysis of Features for Multimedia Courseware Periodica Polytechnica Ser Soc Man Sci, 10(1) Lage, M J., Platt, G J., & Treglia, M (2000) Inverting the classroom: A gateway to creating an inclusive learning environment The Journal of Economic Education, 31(1), 30–43 Lê Văn Nguyên (2011) Xây dựng sử dụng website hỗ trợ dạy học phần Hoá học đại cương cho học sinh dự bị Đại học dân tộc [Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học] Đại học Vinh Lopez-Perez, M V., Lopez-Perez, M V., Perez-Lopez, M C., & Rodriguez-Ariza, L (2011) Blended learning in higher education: Students’ perceptions and their relation to outcomes Computers & Education, 56(3), 818–826 Mai Xuân Đào, & Phan Đồng Châu Thuỷ (2020) Xây dựng sử dụng học liệu điện tử theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT Tân Un, tỉnh Bình Dương Tạp Chí Khoa Học Đại Học Sư Phạm TP.HCM, 17(8), 1421–1429 Nguyễn Hoàng Trang (2017) Blended learning dạy học Hoá học trường phổ thơng Tạp Chí Giáo Dục, 2, 205–207 Nguyễn Minh Tân (2016) Tài liệu điện tử dạy học – mơ hình phần mềm dạy học tích hợp Tạp Chí Giáo Dục, 280(2/2012), 51–53 60 Nguyễn Ngọc Tuấn, Bùi Thị Hạnh, & Trần Trung Ninh (2020) Dạy học Hố học đại cương theo mơ hình “lớp học đảo ngược” nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho sinh viên trường đại học kĩ thuật Tạp Chí Giáo Dục, 488(2), 18–23 Nguyễn Thị Thu Lan, Chu Văn Tiềm, & Đào Thị Việt Anh (2019a) Thực trạng phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học học phần Hóa học đại cương Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Việt Nam, 16(16), 19–24 Nguyễn Thị Thu Lan, Chu Văn Tiềm, & Đào Thị Việt Anh (2019b) Sử dụng tài liệu tự học học phần Hoá học đại cương theo phương pháp dạy học hợp đồng nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm hố học Tạp Chí Giáo Dục, 192–198 Nguyễn Thu Thuỷ, & Trần Trung Ninh (2014) Thiết kế E-book hoá học hữu 11 nhằm hỗ trợ tự học cho học sinh chun Hố học Tạp Chí Khoa Học Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 59(2), 75–82 Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh, & Vũ Quốc Trung (2020) Thực trạng vấn đề tự học, phát triển lực tự học vận dụng mơ hình Blended learning dạy học hố học trường THPT Tạp Chí Khoa Học Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 65(9), 203–217 https://doi.org/10.18173/2354-1075.2020-0106 Nguyen Van Dai, Vu Quoc Trung, Chu Van Tiem, Kieu Phuong Hao, & Dao Thi Viet Anh (2021) Project-Based Teaching in Organic Chemistry through Blended Learning Model to Develop Self-Study Capacity of High School Students in Vietnam Education Sciences, 11(7), 346 https://doi.org/10.3390/EDUCSCI11070346 Nicoll, G., Francisco, J., & Nakhleh, M (2001) An investigation of the value of using concept maps in general chemistry Journal of Chemical Education, 78(8), 1111 https://doi.org/10.1021/ED078P1111 61 Parrott, R K (1997) Design and Development of Multimedia Courseware: An Overview Canadian Society of Agricultural Engineers, 39(2) Phạm Trắc Vũ (2006) Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển học liệu trường phổ thông Đề tài cấp Bộ - MS: B2004-80-05 Richard Lowe, & John Williamson (1992) Developing interactive multimedia courseware: Evaluating instructors’ goals and learners’ characteristics Promaco Conventions (Ed.), Proceedings of the International Interactive Multimedia Symposium Steven Hick (1997) Benefits of Interactive Multimedia Courseware Trican Multimedia Solutions INC Strayer, J F (2012) How learning in an inverted classroom influences cooperation, innovation and task orientation Learning Environments Research 2012 15:2, 15(2), 171–193 https://doi.org/10.1007/S10984-012-9108-4 Tantasawat, P A., Srisawat, S., Damsugree, N., Thepwichit, A., & Tittabutr, P (2019) Attitudes toward using e-courseware in a flipped classroom teaching and learning approach of Suranaree University of technology students in the application of biotechnology in crop production course ACM International Conference Proceeding Series, 206–214 https://doi.org/10.1145/3345120.3345162 Trịnh Thị Phương Thảo (2014) Khai thác số ứng dụng điện thoại di động hỗ trợ học sinh lớp 12 trung học phổ thông tự học toán [Luận án Tiến sĩ Giáo dục học] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam van den Akker, P Keursten, & T Plomp (1992) The Integration of Computer Use in Education International Journal of Educational Research, 17 Vo Hien Minh, Zhu, C., & Diep, N A (2017) The effect of blended learning on student performance at course-level in higher education: A meta-analysis Studies 62 in Educational Evaluation, 53, 17–28 https://doi.org/10.1016/J.STUEDUC.2017.01.002 Vương Cẩm Hương, & Nguyễn Cương (2019) Phát triển lực tự học học sinh qua thiết kế khố học hệ thống quản lí học tập Moodle Kỉ yếu Hội Thảo Quốc Tế Trường Đại Học Giáo Dục: Các Vấn Đề Mới Trong Khoa Học Giáo Dục: Tiếp Cận Liên Ngành Xuyên Ngành, 284–296 Zamzami Zainuddin, & Safrul Muluk (2019) How students become self-directed learners in the EFL flipped-class pedagogy? A study in higher education INDONESIAN JOURNAL OF APPLIED LINGUISTICS, 8(3) 63 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu đánh giá, nhận xét Bộ học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương dành cho chuyên gia .1 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương dành cho sinh viên ngành Sư phạm Hoá học Hoá học trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phụ lục Danh sách chuyên gia tham gia khảo sát ý kiến đánh giá .7 PL1 Phụ lục Phiếu đánh giá, nhận xét Bộ học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương dành cho chuyên gia TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA HOÁ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA Kính gửi q Thầy (Cơ), Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Thiết kế học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương cho sinh viên Khoa Hoá học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM” Với mong muốn đánh giá tính khoa học học liệu, xin gửi đến quý Thầy (Cô) phiếu khảo sát để thu thập thông tin Tất thông tin, ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ) cung cấp sở khoa học quan trọng cho nghiên cứu Tôi đảm bảo ý kiến, thông tin quý Thầy (Cô) phục vụ cho mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy (Cơ) PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN Q Thầy (Cơ) vui lịng điền số thơng tin cá nhân Họ tên: Nơi công tác tại: PHẦN B: ĐÁNH GIÁ BỘ HỌC LIỆU Nội dung Về tính khoa học nội dung: Về tính chọn lọc, phù hợp nội dung: Một số ý kiến khác: PL2 Sư phạm Về tính phong phú, đa dạng hoạt động: Về phù hợp hoạt động học tập với nội dung: Về hướng dẫn sử dụng học liệu: Một số ý kiến khác: Hình thức Về tính khoa học, logic thiết kế: Về bố cục, màu sắc, font chữ: Về văn phong, giọng đọc: Một số ý kiến khác: Tính khả thi Về giá trị sử dụng dạy học Về tính dễ truy cập Về tính cấp thiết PL3 Một số ý kiến đánh giá khác Xin chân thành cảm ơn quan tâm, chia sẻ, q Thầy (Cơ) Kính chúc q Thầy (Cơ) thật nhiều sức khoẻ PL4 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương dành cho sinh viên ngành Sư phạm Hoá học Hoá học trường Đại học Sư phạm TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HOÁ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ BỘ HỌC LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP HỌC PHẦN HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG MỘT (Dành cho SV ngành Sư phạm hố học Hố học) Kính gửi q Anh (Chị), Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Thiết kế học liệu hỗ trợ học tập học phần Hoá học đại cương cho sinh viên Khoa Hoá học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM” Với mong muốn đánh giá tính hiệu học liệu, xin gửi đến Anh (Chị) phiếu khảo sát để thu thập thông tin Tất thông tin, ý kiến đóng góp quý Anh (Chị) cung cấp sở khoa học quan trọng cho nghiên cứu Tôi đảm bảo ý kiến, thông tin Anh (Chị) phục vụ cho mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy (Cơ) Link học liệu: https://bit.ly/bohoclieu_2122 A THƠNG TIN CÁ NHÂN Anh/Chị vui lịng trả lời cách điền thơng tin vào chỗ trống (…) Anh/Chị SV năm (thứ nhất/ thứ hai/ thứ ba/ thứ tư):… …………… …………………… Đơn vị công tác/Cơ sở đào tạo:………………….…………………….…… …………… B CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Anh/Chị vui lòng đánh dấu “X” vào ý kiến chọn Nếu có ý kiến khác, Anh/Chị vui lòng bổ sung vào phần để trống PL5 Câu Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý tiêu chí sau học liệu Mức độ Tiêu chí Hồn tồn Khơng khơng đồng ý Nội dung xác, khoa học Nội dung kiến thức có tính chọn lọc, phù hợp với đối tượng SV năm Các hoạt động học tập xây dựng phong phú, đa dạng Các nhiệm vụ học tập vừa sức với SV Các hướng dẫn sử dụng học liệu thể chi tiết, rõ ràng Bố cục học liệu logic, dễ theo dõi Bài giảng điện tử có tính thẩm mĩ cao Giọng đọc giảng điện tử rõ ràng, dễ nghe Văn phong khoa học, sáng 10 Bộ học liệu dễ truy cập 11 Bộ học liệu có giá trị sử dụng trình học tập 12 Bộ học liệu đáp ứng việc tự học theo nhịp độ thân đồng ý Bình Đồng Hồn thường ý tồn đồng ý PL6 Câu Một số nhận xét, đánh giá khác Anh/Chị học liệu Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình đóp góp ý kiến, nhận xét chia sẻ Anh/Chị PL7 Phụ lục Danh sách chuyên gia tham gia khảo sát ý kiến đánh giá TT Họ tên Trình độ Đơn vị cơng tác Đinh Thị Xn Thảo Tiến sĩ Trường Đại học Tây Nguyên Nguyễn Thị Thu Trang Tiến sĩ Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN