Cách sinh viên ứng phó với các khó khăn trong khi nói tiếng anh của sinh viên năm 1 và 2 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

120 2 0
Cách sinh viên ứng phó với các khó khăn trong khi nói tiếng anh của sinh viên năm 1 và 2 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 CÁCH SINH VIÊN ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG KHI NÓI TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM VÀ NĂM – KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-217-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Thu Sương Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bảo Trang Đơn vị: Khoa Tiếng Anh Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018-12/2018) Huế, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 CÁCH SINH VIÊN ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG KHI NÓI TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM VÀ NĂM – KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-217-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Huế, 12/2018 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Trần Thị Thu Sương Hoàng Nguyên Diệu Hằng Hoàng Nữ Thục Trinh Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Chuyên ngành Sư phạm Tiếng Anh, khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Chuyên ngành Sư phạm Tiếng Anh, khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Chuyên ngành Sư phạm Tiếng Anh, khoa Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế i DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Khó khăn liên quan đến thiếu ngôn ngữ 29 Bảng Khó khăn mặt tâm lý 30 Bảng Khó khăn việc người học không hiểu rõ ý tưởng người đối thoại .32 Bảng Khó khăn phát âm……… 33 Bảng Một số khó khăn khác 34 Bảng Các chiến thuật giao tiếp sinh viên năm sử dụng để ứng phó với khó khăn nói tiếng Anh…………………………………………………….36 Bảng Các chiến thuật giao tiếp sinh viên năm sử dụng để ứng phó với khó khăn nói tiếng Anh…………………………………………………… 37 Bảng Việc sử dụng chiến thuật kiểm soát cảm xúc ảnh hưởng từ xã hội sinh viên năm nói……………………………………………………… 50 Bảng Việc sử dụng chiến thuật định hướng trôi chảy sinh viên năm nói………………………………………………………………… 52 Bảng 10 Việc sử dụng chiến thuật thương lượng ý nghĩa sinh viên năm nói……………………………………………………………………… 53 Bảng 11 Việc sử dụng chiến thuật định hướng xác sinh viên năm nói…………………………………………………………… 54 Bảng 12 Việc sử dụng chiến thuật giảm thay ý định muốn diễn đạt sinh viên năm nói………………………………………………… 56 Bảng 13 Việc sử dụng chiến thuật sử dụng ngơn ngữ hình thể sinh viên năm nói .57 Bảng 14 Việc sử dụng chiến thuật bỏ qua nội dung/thơng điệp muốn nói sinh viên năm .58 Bảng 15 Việc sử dụng chiến thuật cố gắng suy nghĩ tiếng Anh sinh viên năm nói 59 Bảng 16 Việc sử dụng chiến thuật thương lượng ý nghĩa sinh viên năm nghe 60 ii Bảng 17 Việc sử dụng chiến thuật trì trôi chảy sinh viên năm nghe 61 Bảng 18 Việc sử dụng chiến thuật lướt sinh viên năm nghe 62 Bảng 19 Việc sử dụng chiến thuật nắm ý sinh viên năm nghe 63 Bảng 20 Việc sử dụng chiến thuật phi ngôn ngữ sinh viên năm nghe 64 Bảng 21 Việc sử dụng chiến thuật trở thành người nghe chủ động sinh viên năm nghe .65 Bảng 22 Việc sử dụng chiến thuật định hướng từ vựng sinh viên năm nghe 66 Bảng 23 Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nói sinh viên năm 68 Bảng 24 Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nói sinh viên năm 69 Bảng 25 Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nghe sinh viên năm 1.71 Bảng 26 Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nghe sinh viên năm 2.72 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNN, ĐHH: Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế CTGT: Chiến thuật giao tiếp iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Cách sinh viên ứng phó với khó khăn nói tiếng Anh sinh viên năm năm – Khoa tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Mã số: T2018-217-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Thu Sương ĐT: 037 573 6837 E-mail: tranthithusuong.hue@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Hoàng Nguyên Diệu Hằng Hoàng Nữ Thục Trinh Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018-12/2018) Mục tiêu: - Tìm hiểu khó khăn mà sinh viên năm năm thường hay mắc phải nói Tiếng Anh - Tìm hiểu cách sinh viên năm năm khoa tiếng Anh, trường ĐHNN ứng phó với trở ngại nói - Cung cấp thông tin hổ trợ việc giảng dạy tiếng Anh, cụ thể dạy giao tiếp Khoa tiếng Anh, ĐHNN, ĐHH Nội dung chính: Bài nghiên cứu tập trung vào nội dung sau đây: - Cơ sở lí luận liên quan đến chiến thuật giao tiếp sử dụng để ứng phó với khó khăn giao tiếp tiếng Anh - Khảo sát khó khăn mà sinh viên năm năm khoa tiếng Anh thường gặp phải nói tiếng Anh - Tìm chiến thuật giao tiếp mà sinh viên năm năm thường sử dụng để ứng phó với khó khăn giao tiếp v - Đưa số đề xuất cho giáo viên việc giảng dạy chiến thuật giao tiếp học phần Nói Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Từ khó khăn mà sinh viên năm năm trường ĐHNN, ĐHH thường phải đối mặt q trình nói tiếng Anh chiến thuật giao tiếp sử dụng để ứng phó với trở ngại đó, giáo viên ứng dụng chiến thuật giao tiếp lớp Nói tiếng Anh để giúp sinh viên trở thành người nói tiếng Anh hiệu (resourceful speakers) vi SUMMARY Project Title: How to respond to the difficulties when speaking English by EFL first-year and second-year students at University of Foreign Languages, Hue University Code number: T2018-217-GD-NN Coordinator: Trần Thị Thu Sương Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institutions: Hoàng Nguyên Diệu Hằng Hoàng Nữ Thục Trinh Duration: 12 months (1/2018-12/2018) Objectives: - Learn about the difficulties that the first-year and second-year students often have in speaking English - Learn about how the first-year and second-year students of English Department at University of Foreign Languages, Hue University respond to these difficulties while speaking - Provide information to support for English teaching, especially for English communication at English Department, University of Foreign Languages, Hue University Main contents: The paper focuses on the following main contents: - The rationale related to communication strategies used to deal with difficulties in speaking English - Survey the difficulties that the first-year and second-year students of English Department often have in speaking English - Find out communication strategies that the first-year and second-year students often use to cope with difficulties when communicating - Provide some suggestions for teachers in teaching communication strategies in speaking classes Results obtained: vii From the difficulties that first-year and second-year students of University of Foreign Languages, Hue University often have in speaking English and the most used communication strategies to cope with those obstacles, teachers can apply these strategies in teaching Speaking skills in English classes to help students become resourceful speakers viii Từ Bảng 1, ta thấy sinh viên năm năm gặp khó khăn việc thiếu từ vựng Cụ thể, số đáng ý có đến 22 (88%) sinh viên năm 23 (92%) sinh viên năm thừa nhận họ thiếu từ vựng giao tiếp Ngồi ra, khơng có chênh lệch nhiều phần trăm sinh viên năm (52%) năm (48%) thường gặp khó khăn việc dùng từ vựng sai giao tiếp (câu 4) 3.1.2 Khó khăn mặt tâm lý Bảng kết liên quan đến tác động mặt tâm lý trình giao tiếp 50 sinh viên Ở phần này, khó khăn xem xét hai vấn đề sợ mắc lỗi nói (câu 7) thiếu tự tin nói (câu 8) Bảng Khó khăn mặt tâm lý N=50 (%) Năm Năm 2 5 6 10 Câu (16%) (36%) (24%) (24%) (0%) (20%) (40%) (16%) (20%) (4%) 14 16 Câu (12%) (56%) (8%) (20%) (4%) (12%) (64%) (16%) (8%) (0%) Từ Bảng 2, ta thấy phần lớn sinh viên nói họ thường sợ mắc lỗi (câu 7) thiếu tự tin nói tiếng Anh (câu 8) Cụ thể, nửa sinh viên (16+36%) cho họ sợ nói sai đa số sinh viên năm (68%) năm (76%) cảm thấy họ không tự tin nói tiếng Anh 3.3.3 Khó khăn việc người học hiểu rõ ý tưởng diễn đạt người đối thoại Khó khăn liên quan đến việc không hiểu rõ ý định diễn đạt giao tiếp gồm người nói khiến người nghe không hiểu rõ vài ý tưởng họ (câu 12) người nói sử dụng vài từ vựng/ cấu trúc mà người nghe (câu 13) Bảng Khó khăn việc người học khơng hiểu rõ ý tưởng người đối thoại N=50 (%) Câu 12 Câu 13 1 (4%) (0%) Năm 17 (68%) (20%) 18 (72%) (24%) (8%) (4%) (0%) (0%) (8%) (8%) 13 (52%) 13 (52%) Năm 3 (12%) (16%) (24%) (20%) Ta thấy khơng có khác biệt nhiều kết 50 sinh viên năm năm hai khó khăn liên quan đến khía cạnh tương tác người đối thoại với Theo đó, có 18 sinh viên (72%) năm 15 sinh viên (60%) năm không hiểu rõ vài ý tưởng lời nói người đối diện Cũng kết khó khăn (câu 12), sinh viên năm (72%) sinh viên năm (60%) đồng ý họ từ vựng cấu trúc mà người đối thoại với họ dùng 3.1.4 Khó khăn phát âm Bảng khó khăn liên quan đến phát âm bao gồm phát âm sai nói (câu 5) khơng biết sử dụng ngữ điệu nhịp điệu nói (câu 9) phiếu điều tra Bảng Khó khăn phát âm N=50 (%) Năm Năm 94 (4%) (4%) Câu Câu (20% ) (8%) 11 (44%) (16%) 4 (16%) (4%) (24%) (28%) (46%) (12%) (0%) (32%) (24%) (28%) (8%) (4%) 14 (56%) (16%) (24%) (0%) Từ kết nghiên cứu thu thập Bảng 4, ta thấy lượng tương đối lớn sinh viên năm năm 50 sinh viên gặp khó khăn việc phát âm sai (câu 5) Có 16 (64%) sinh viên năm 13 (56%) sinh viên năm gặp trở ngại việc thường phát âm sai (câu 5) Tuy nhiên, số lượng sinh viên năm (46%) lớn gấp hai lần sinh viên năm (16%) nói họ khơng biết liệu phát âm sai hay (câu 5) 3.2 Tần suất sử dụng chiến thuật giao tiếp nói nghe 50 sinh viên năm năm trường ĐHNN-ĐHH Trong bảng khảo sát nghiên cứu này, sinh viên không hỏi khó khăn thường gặp phải q trình giao tiếp (mục 3.1) mà hỏi chiến thuật giao tiếp Các nhóm chiến thuật để giải khó khăn Nói chia thành nhóm (A, B, C, D, E, F, G, H) Nghe chia thành nhóm (I, J, K, L, M, N, O) Sau kết tóm tắt từ số liệu bảng khảo sát liên quan đến chiến thuật để giải khó khăn Nói Nghe sinh viên năm năm trình giao tiếp 3.2.1 Việc sử dụng chiến thuật giao tiếp nói sinh viên năm năm Bảng Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nói sinh viên năm Độ Xếp Điểm lệch hạng Các cụm chiến thuật trung chuẩ tần bình n suất E Những chiến thuật giảm thay ý định muốn diễn đạt (messgae reduction and 3.79 0.440 alteration strategies) B Những chiến thuật định hướng trôi chảy 3.71 0.607 (fluency-oriented strategies) F Những chiến thuật sử dụng ngơn ngữ hình thể nói (nonverbal strategies while 3.70 0.866 speaking) H Những chiến thuật để cố gắng suy nghĩ Tiếng Anh (attempt to think in English 3.64 0.715 strategies) D Những chiến thuật định hướng xác 3.52 0.563 (accuracy-oriented strategies) A Những chiến thuật kiểm soát cảm xúc ảnh 3.50 0.498 hưởng từ xã hội (social-affective strategies) C Thương lượng ý nghĩa nói (negotiation 3.42 0.603 for meaning while speaking) G Những chiến thuật bỏ qua nội dung/thông điệp muốn diễn đạt (message abandonment 2.80 0.728 strategies) 95 Bảng Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nói sinh viên năm Độ Xếp Điểm lệch hạng Các cụm chiến thuật trung chuẩ tần bình n suất E Những chiến thuật giảm thay ý định muốn diễn đạt (messgae reduction and 3.85 0.570 alteration strategies) F Những chiến thuật sử dụng ngơn ngữ hình thể nói (nonverbal strategies while 3.60 0.736 speaking) A Những chiến thuật kiểm soát cảm xúc ảnh 3.56 0.402 hưởng từ xã hội (social-affective strategies) B Những chiến thuật định hướng trôi chảy 3.47 0.422 (fluency-oriented strategies) H Những chiến thuật để cố gắng suy nghĩ Tiếng Anh (attempt to think in English 3.38 0.564 strategies) D Những chiến thuật định hướng xác 3.31 0.542 (accuracy-oriented strategies) C Thương lượng ý nghĩa nói (negotiation 3.29 0.620 for meaning while speaking) G Những chiến thuật bỏ qua nội dung/thông điệp muốn diễn đạt (message abandonment 2.83 0.720 strategies) Kết tổng quát việc sử dụng chiến thuật nói sinh viên thể Bảng Bảng Phần lớn bạn sinh viên sử dụng cụm chiến lược giảm thay ý định muốn diễn đạt (Năm 1: M=3.79 SD=0.440 Năm 2: M=3.85, SD=0.570) thường xuyên Với ưu tiên đứng thứ 2, bạn sinh viên năm vận dụng cụm chiến thuật định hướng trôi chảy (M=3.71, SD=0.607) Theo Dornyei Scott (1995), mong muốn phát âm ngơn ngữ đích hay bắt chước người xứ chiến thuật mà người học nên thử giao tiếp (trích Zulkurnain Kaur (2014), tr.108) Tiếp sau đó, bạn năm dùng chiến thuật ngơn ngữ hình thể (M=3.70, SD=0.866) Đối với bạn năm 2, việc dùng ngôn ngữ thể (M=3.60, SD=0.736) để vượt qua khó khăn giao tiếp lại bạn dùng với tần suất thường xuyên đứng sau việc giảm hay thay thể ý định diễn đạt nêu Chiến thuật đánh giá hữu dụng để làm cho người nói người nghe hiểu (Bavelas, Coats & Johnson 2002, Clark & Krych 2004, Huang 2010) (trích Zulkurnain Kaur (2014), tr.109) Và với mức ưu tiên thứ 3, bạn năm dùng chiến thuật kiểm soát cảm xúc ảnh hưởng từ xã hội (M=3.56, SD=0.402) Cụm chiến thuật liên quan đến nỗ lực người học việc tự gây hứng thú hoạt động nói tiếng Anh O’Malley Chamot (1999) người học ngoại ngữ nên thử mắc lỗi không ngần ngại mắc lỗi giao tiếp ngơn ngữ đích (trích Zulkurnain Kaur (2014), tr.108) 3.2.2 Việc sử dụng chiến thuật giao tiếp nghe sinh viên năm năm Bảng Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nghe sinh viên năm Điểm trung bình Các cụm chiến thuật 96 Độ lệch chuẩn Xếp hạng tần suất M Những chiến thuật phi ngôn ngữ nghe (nonverbal strategies while listening) O Những chiến thuật định hướng từ vựng (wordoriented strategies) I Thương lượng ý nghĩa nghe (negotiation for meaning while listening) J Những chiến thuật trì trơi chảy (fluencyoriented strategies) L Những chiến thuật nắm ý (getting the gist strategies) K Những chiến thuật lướt (scanning strategies) N Những chiến thuật trở thành người nghe chủ động (less active listener strategies) 3.74 0.709 3.65 0.696 3.56 0.424 3.54 0.721 3.54 0.906 3.49 0.716 3.28 0.867 Bảng Tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nghe sinh viên năm Xếp Điểm Độ lệch hạng Các cụm chiến thuật trung chuẩn tần bình suất L Những chiến thuật nắm ý (getting the gist 3.68 0.557 strategies) J Những chiến thuật trì trơi chảy (fluency3.65 0.550 oriented strategies) K Những chiến thuật lướt (scanning strategies) 3.65 0.554 O Những chiến thuật định hướng từ vựng (word3.54 0.534 oriented strategies) I Thương lượng ý nghĩa nghe (negotiation for 3.54 0.645 meaning while listening) M Những chiến thuật phi ngôn ngữ nghe (nonverbal 3.42 0.862 strategies while listening) N Những chiến thuật trở thành người nghe chủ động 3.06 0.808 (less active listener strategies) Kết tổng quát việc sử dụng cụm chiến thuật nghe sinh viên năm năm thể Bảng Bảng Nhìn chung, hai nhóm thường xuyên sử dụng hầu hết nhóm chiến thuật nói trên, cụ thể năm tổng số bảy nhóm Từ Bảng 8, ta thấy sinh viên năm sử dụng chiến thuật nắm bắt ý (M=3.68, SD=0.557) thường xuyên nhất, bạn thường ý đến cách phát âm, nhịp điệu, ngữ điệu người nói; nội dung diễn đạt mà nắm bắt (chiến thuật lướt (M=3.65, SD=0.554)) cố gắng đáp lại với mục đích trì trơi chảy cho hội thoại (M=3.65, SD=0.550) Còn sinh viên năm 1, lắng nghe bạn nói, bạn thường tập trung vào từ quen thuộc hay từ nhấn mạnh, nói chậm, ý nhiều đến ánh mắt, cử chỉ, biểu khn mặt người nói (các cụm chiến thuật phi ngôn ngữ nghe (M=3.74, SD=0.709) định hướng từ vựng (M=3.65, SD=0.696)) Kết chiến thuật định hướng từ vựng lại trái ngược với Siti Rohani (2013) tìm ra: theo nghiên cứu bà, sinh viên Indonesia không ý sử dụng chiến thuật trở thành chiến thuật dùng (trích Zulkurnain Kaur (2014), tr.109) Khi bàn 97 chiến thuật ứng phó khơng hiểu ý diễn đạt người nói, nhóm nghiên cứu nhận sinh viên năm thường sử dụng chiến thuật thương lượng nghe (M=3.56, SD=0.424) để thể rõ điểm khó hiểu đề nghị bạn lặp lại điều họ nói (ví dụ “What you mean?”, “Can you explain that again?”) Các bạn dường ý đến ý từ ngữ quen thuộc nhiều cần trợ giúp từ bạn nhiều có lẽ khả nghe bạn cịn thiếu sót Điều liên quan đến nhận định Wilkes-Gibbs Clark (1992) họ nói hiểu trình giao tiếp đạt người đối thoại thảo luận bàn luận điều nói đến (trích Zulkurnain Kaur (2014), tr.109) Kết luận kiến nghị Kết nghiên cứu khó khăn mà sinh viên năm năm thường gặp là: thiếu từ vựng, thiếu cấu trúc câu, thiếu tự tin giao tiếp không hiểu rõ ý tưởng người đối thoại Về chiến thuật giao tiếp Nói tiếng Anh, nhóm chiến thuật bỏ qua nội dung/thơng điệp muốn diễn đạt (message abandonment strategies) hai nhóm sinh viên sử dụng Bên cạnh đó, nhóm chiến thuật trôi chảy (fluencyoriented strategies) chiến thuật sử dụng ngơn ngữ hình thể nói (nonverbal strategies while speaking) sinh viên năm sử dụng thường xun cịn sinh viên năm chiến thuật sử dụng ngơn ngữ hình thể nói (nonverbal strategies while speaking) chiến thuật kiểm soát cảm xúc ảnh hưởng từ xã hội (social-affective strategies) bạn dùng phổ biến Đối với chiến thuật Nghe, việc sử dụng ngôn ngữ thể (nonverbal strategies while listening), chiến thuật định hướng từ vựng (word-oriented strategies) thương lượng ý nghĩa nghe (negotiation for meaning) sinh viên năm sử dụng nhiều chiến thuật nắm ý (getting the gist strategies), chiến thuật trì trơi chảy (fluency-oriented strategies) chiến thuật lướt (scanning strategies) sinh viên năm sử dụng phổ biến Và chiến thuật người nghe chủ động (less active listener strategies) sinh viên năm năm không sử dụng thường xuyên Kết nghiên cứu giúp cho giáo viên có nhìn tổng quát khó khăn mà sinh viên phải đối mặt tầm quan trọng chiến thuật giao tiếp q trình nói tiếng Anh mà giáo viên đưa chiến thuật giao tiếp vào dạy tổ chức cho sinh viên thực hành chúng Bên cạnh đó, giáo viên nên giúp sinh viên nâng cao nhận thức tầm quan trọng chiến thuật giao tiếp để giúp sinh viên trở thành người nói tiếng Anh hiệu (resourceful speaker) bên cạnh cung cấp kiến thức ngơn ngữ Nhóm nghiên cứu mong muốn nghiên cứu liên quan đến khó khăn giao tiếp người học tiếng Anh sau tiến hành với số lượng người tham gia khảo sát nhiều mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu (không giới hạn sinh viên năm năm 2) Ngoài ra, tìm hiểu khó khăn chiến thuật sinh viên sử dụng xem xét đến yếu tố giới, tính cách, lực kinh nghiệm học tiếng Anh đối tượng tham gia để phân tích cụ thể có nhìn xác đáng tổng quát Bên cạnh đó, khác biệt kết bảng khảo sát trước sau sinh viên phổ biến chiến thuật giao tiếp nên quan tâm nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Alawi, R A A (2015) Communication Strategies used by Omani EFL students Pyrex Journal of English and Literature, 2(1), 1-11 Ardianto, P (2016) Communication Strategies in English Conversations Journal of Foreign Language, Teaching & Learning, 1(1), 16-25 98 Atma, N., & Nosmalasari (2016) Communication Strategies; Do They Differ Across The Students’ Level of Language Learning Anxiety? Proceedings of the Fourth International Seminar on English Language and Teaching (ISELT-4) Bạch Quốc Hưng (2010) Nghiên cứu chiến lược giao tiếp học viên tiếng Anh sử sụng để khắc phục khó khăn giao tiếp học nói vài trung tâm ngoại ngữ Huế (Thạc sĩ), Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, Huế, Việt Nam Heriansyah, H (2012) Speaking Problem Faced by The English Department Students of Syiah Kuala University Lingua Didaktika, Huang, C.-P (2010) Exploring Factors Affecting the Use of Oral Communication Strategies 龍華科技大學學報第三十期, 86-104 Lê Thị Lệ Huyền (2013) Khảo sát việc sử dụng chiến lược giao tiếp thuyết trình sinh viên năm chuyên ngành tiếng Anh trường đại học Ngoại ngữ Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế, Huế, Việt Nam Liang, K (2016) Oral Communication Strategies of Pre-University Malaysian Chinese Students (Masters of English as a Second Language), University of Malaya Kuala Lumpur, Malaysia Kongsom, T (2009) The effects of teaching communication strategies to Thai learners of English University of Southampton, England Liang, K (2016) Oral Communication Strategies of Pre-University Malaysian Chinese Students (Masters of English as a Second Language), University of Malaya Kuala Lumpur, Malaysia Nakatani, Y (2010) Identifying Strategies That Facilitate EFL Learners’ Oral Communication: A Classroom Study Using Multiple Data Collection Procedures The Modern Language Journal, 94, 117-136 Sara, S K (2015) English Pronunciation Difficulties of Students in the Sub-Urban Areas of Sylhet: A Secondary Scenario (Bachelor of Arts in Linguistics), BRAC University, Dhaka, Bangladesh Tuguis, A (2017) Exploring Inhibiting Factors to Speak English Faced by Students at English Language Education Study Program of Khairun University Indonesia Ugla, R L (2013) Study of the Communication Strategies Used by Malaysian ESL Students at Tertiary Level International Journal of English Language Education, 1, 130-139 Zulkurnain, N., & Kaur, S (2014) Oral english communication difficulties and coping strategies of Diploma of Hotel Management Students at UiTM 3L: Language, Linguistics and Literature, The Southeast Asian Journal of English Language Studies, 20(3), 93-112 99 COMMUNICATION STRATEGIES USED TO DEAL WITH THE DIFFICULTIES SPEAKING ENGLISH BY EFL FIRST-YEAR AND SECOND-YEAR STUDENTS AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY The paper presented the research findings on the difficulties that EFL first-year and secondyear students of English Department, University of Foreign Languages, Hue University often have in speaking English and the communication strategies used to cope with those difficulties The data were collected from the survey that was distributed directly to the EFL first-year and second-year students in the Speaking classes The finings show that there are main difficulties: lack of vocabulary, lack of structure, lack of confidence in communication, lack of understanding of the speaker's words For the strategies used, the 50 students who participated in the survey commonly use message reduction and alteration strategies when speaking, while message abandonment strategies are used the least in speaking English For listening, nonverbal strategies are used quite a lot by first-year students, while getting the gist strategies are commonly used by students in the second year And less active listener strategies are not used often by both first and second year students Tóm tắt: Bài viết trình bày kết nghiên cứu khó khăn mà sinh viên năm năm khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế thường gặp nói tiếng Anh chiến thuật giao tiếp họ sử dụng để ứng phó với khó khăn Số liệu thu thập từ bảng khảo sát Kết cho thấy khó khăn đáng ý thiếu từ vựng, thiếu cấu trúc câu, không tự tin giao tiếp khơng hiểu rõ lời nói người đối thoại Liên quan đến chiến thuật sử dụng 50 sinh viên thường xuyên sử dụng chiến thuật giảm thay ý định muốn diễn đạt nói (message reduction and alteration strategies) cịn nhóm chiến thuật bỏ qua nội dung/thơng điệp muốn diễn đạt (message abandonment strategies) sử dụng Đối với Nghe chiến thuật sử dụng phi ngôn ngữ nghe (nonverbal strategies while listening) sinh viên năm sử dụng nhiều chiến thuật nắm ý (getting the gist strategies) sinh viên năm sử dụng phổ biến Và chiến thuật người nghe chủ động (less active listener strategies) sinh viên năm năm không sử dụng thường xuyên PHỤ LỤC

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan