1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí dạy hoc phân hóa ở các trường trung học phổ thông quận tân phú thành phố hồ chí minh

154 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Trà My QUẢN LÍ DẠY HỌC PHÂN HỐ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Trà My QUẢN LÍ DẠY HỌC PHÂN HỐ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC THANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Trà My LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn giáo viên địa lí cấp phổ thơng trường TH, THCS THPT địa bàn quận Tân Phú hỗ trợ tối đa trình thực khảo sát, vấn nghiên cứu tài liệu, kế hoạch nhà trường Xin trân trọng cảm ơn q thầy chun viên Phịng giáo dục đào tạo quận Tân Phú hỗ trợ, giúp đỡ việc cung cấp tài liệu, báo cáo, văn tình hình giáo dục địa phương Cảm ơn trường TH, THCS THPT Tân Phú tổ chức chun đề để tơi tham gia q trình thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn, tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đắc Thanh hướng dẫn, động viên, nhắc nhở, bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên khoa Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm Tp.HCM, cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên mặt tinh thần, tạo điều kiện mặt thời gian cho suốt trình thực luận văn Tác giả luận văn Lê Trà My DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Đọc Chữ viết tắt CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lí DHPH Dạy học phân hoá GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh 10 KTDH Kĩ thuật dạy học 11 KTĐG Kiểm tra đánh giá 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 TTCM Tổ trưởng chuyên môn 15 TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh 16 PCHT Phong cách học tập 17 PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ DẠY HỌC PHÂN HỐ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu quản lí dạy học phân hoá trường THPT 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Dạy học phân hoá 15 1.2.2 Quản lí dạy học phân hoá trường THPT 20 1.3 Hoạt động dạy học phân hoá trường THPT 23 1.3.1 Yêu cầu cấp thiết dạy học phân hoá trường THPT 23 1.3.2 Mục tiêu dạy học phân hoá trường THPT 23 1.3.3 Nội dung dạy học phân hoá trường THPT 24 1.3.4 Phương pháp kĩ thuật dạy học phân hoá trường THPT 29 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá dạy học phân hoá trường THPT 40 1.3.6 Điều kiện, phương tiện đảm bảo cho hoạt động dạy học phân hoá trường THPT 41 1.4 Lí luận quản lí hoạt động dạy học phân hoá trường THPT 42 1.4.1 Tầm quan trọng quản lí dạy học phân hố trường THPT 42 1.4.2 Quản lí thực nội dung dạy học phân hoá trường THPT 44 1.4.3 Quản lí hoạt động chuẩn bị dạy học phân hoá giáo viên trường THPT 45 1.4.4 Quản lí hoạt động học tập học sinh dạy học phân hoá trường THPT 48 1.4.5 Quản lí điều kiện, phương tiện đảm bảo cho hoạt động dạy học phân hoá trường THPT 50 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học phân hoá trường THPT 50 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 50 1.5.2 Các yếu tố khách quan 51 Tiểu kết chương 53 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÂN HỐ MƠN ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƢỜNG THPT QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH 54 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 54 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 54 2.1.2 Đặc điểm tình hình giáo dục địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.2 Tổ chức khảo sát 60 2.2.1 Mục đích khảo sát 60 2.2.2 Nội dung khảo sát 60 2.2.3 Phương pháp công cụ khảo sát 61 2.2.4 Mẫu khảo sát 62 2.2.5 Cách xử lí kết khảo sát 63 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học phân hố mơn địa lí THPT trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 65 2.3.1 Thực trạng mục tiêu dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 65 2.3.2 Thực trạng thực nội dung dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 68 2.3.3 Thực trạng tổ chức dạy học phân hoá phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 70 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học phân hoá mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 73 2.3.5 Thực trạng điều kiện, phương tiện đảm bảo cho dạy học phân hố phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 76 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 78 2.4.1 Quản lí hoạt động chuẩn bị cho dạy học phân hoá phân hoá mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 78 2.4.2 Thực trạng quản lí quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 83 2.4.3 Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 85 2.4.4 Thực trạng quản lí hoạt động học tập mơn địa lí học sinh dạy học phân hoá trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 86 2.4.5 Thực trạng quản lí điều kiện, phương tiện đảm bảo cho dạy học phân hoá mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 89 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 90 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 93 Tiểu kết chương 95 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT HỌC PHÂN HỐ MƠN ĐỊA LÍ Ở CÁC TRƢỜNG THPT QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 97 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 97 3.1.1 Nguyên tác đảm bảo tính pháp lí 97 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 97 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 97 3.1.4 Nguyên tác đảm bảo tính thực tiễn 98 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh 98 3.2.1 Biện pháp 98 3.2.2 Biện pháp 101 3.2.3 Biện pháp 105 3.2.4 Biện pháp 107 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nâng cao hiệu quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 108 3.3.1 Mục tiêu khảo nghiệm 108 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 109 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 109 3.3.4 Kết khảo nghiệm 109 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng qui ước mã hoá số liệu 63 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức mục tiêu dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 67 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ thực dạy học phân hoá mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 69 Bảng 2.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phân hoá phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 72 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học phân hoá phân hoá mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 73 Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học phân hố phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 73 Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng cơng cụ đánh giá dạy học phân hố phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 74 Bảng 2.8 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho dạy học phân hoá phân hoá mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 77 Bảng 2.10 Thực trạng quản lí hoạt động chuẩn bị dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 81 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT quận Tân Phú, TP.HCM 83 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ thực hiệu thực quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng dạy học phân hoá 85 127 Nguyễn Đắc Thanh (chủ biên) (2019) Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Tp.HCM: Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Đắc Thanh.(2014) Sơ lược số yêu cầu lực DHPH nội người giáo viên trung học, kỷ yếu Hội thảo DHPH dạy học tích hợp trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau 2015, Trường ĐHSP TP.HCM Nguyễn Đắc Thanh.(2015) Các nguyên tắc Dạy học phân hố vi mơ, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 54, tháng 10/2015 Nguyễn Đắc Thanh.(2015) Tính chất dạy học phân hố vi mơ, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 12/2015 Nguyễn Đắc Thanh.(2015).Năng lực DHPH vi mơ giáo viên, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 54, tháng 9/2015 Nguyễn Đắc Thanh.(2016), Thực trạng công tác bồi dưỡng kĩ dạy học phân hoá cho sinh viên trường Đại học sư phạm hoạt động thực tập, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 12/2016 Nguyễn Đắc Thanh.(2016), Thực trạng kĩ phân loại học sinh thiết kế kế hoạch dạy học phân hoá sinh viên đại học sư phạm hoạt động thực tập, Tạp chí giáo chức, số 116, tháng 12/2016 Nguyễn Hồng Hà.(2010) Quản lí dạy học quan điểm phân hoá nhà trường phổ thông Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phương Mai.(2016) Năng lực giáo viên dạy học phân hố mơn ngữ văn trường phổ thơng.Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 5/2016,178-180 Nguyễn Thị Thu Anh.(2017).Nguyên tắc yêu cầu tổ chức dạy học phân hố mơn địa lí 10 trường phổ thơng Tạp chí giáo dục số đặc biệt.Tháng 7/2017,107-112 128 Ngyễn Thị Thu Anh (2012) Tổ chức học địa lí lớp 10 theo quan điểm dạy học phân hoá JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci 2012, Vol 57, No 4, 132-139 Phạm Thị Thuỳ (2017) Một số biện pháp đổi cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Quận Tân Bình TP.HCM Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2017, 195-199 Tomlinson, C.A (1999 - 2000), The Differentiated Classroom: Responding to the Needs of All Learners Tomlinson.vp:CorelVentura 7.0 (kyschools.us) Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lí giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Hương (chủ biên) (2017) Giáo dục học đại cương Tp.HCM: Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM Vũ Hồng Thái, Nguyễn Như Phong (2019) Công tác bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên cho giáo viên giáo dục thể chất trường Phổ thông địa bàn Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019 PL PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN) Kính thưa q Thầy/ Cô! Chúng nghiên cứu đề tài: “Quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trƣờng trung học phổ thông, TP.HCM” Chúng kính mong q Thầy/Cơ vui lịng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời Thầy/Cô cho phù hợp Bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, bảo mật thông tin cá nhân trả lời không đánh giá cá nhân hay đơn vị Xin Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin chung I THƠNG TIN CÁ NHÂN Thầy/cơ công tác: Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Đã làm C QL ( an giám hiệu tổ trưởng chuyên môn): Dưới năm Từ - 10 năm Trên 10 năm Chức vụ nay: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Tổ trưởng CM Thạc sĩ Đại học Giáo viên Khác II NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Thầy/Cô nhận định nhƣ mục tiêu dạy học phân hố mơn địa lí trƣờng THPT nay? Quan trọng ình thường Ít quan trọng Khơng quan trọng PL Mức độ quan trọng STT Mục tiêu Góp phần hình thành phát triển cho học sinh (HS) phẩm chất lực chung, đồng thời phát triển lực chuyên môn địa lí Giúp HS nắm đặc điểm tổng quát khoa học Địa lí, ngành nghề có liên quan, khả ứng dụng kiến thức đời sống Giúp HS thực hành tìm hiểu địa lí địa phương phù hợp với điều kiện thực tế Dạy học phân hố mơn địa lí giúp cho học sinh khơi gợi tiềm năng, phát phát triển lực riêng thân Góp phần giúp nhà trường thực việc xây dựng mơi trường văn hóa mặt vật chất tinh thần Câu 2: Thầy/ Cô đánh giá thực trạng mức độ thực dạy học phân hố mơn địa lí đơn vị nhƣ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Mức độ STT Nội dung 1 Nội dung dạy học phân hố mơn địa lí THPT 1.1 Phần đồ 1.2 Địa lí tự nhiên 1.3 Địa lí dân cư 1.4 Địa lí ngành kinh tế 1.5 Địa lí khu vực quốc gia PL 1.6 Một số vấn đề kinh tế - xã hội giới 1.7 Địa lí tự nhiên Việt Nam 1.8 Địa lí dân cư – xã hội Việt Nam 1.9 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam 1.10 Địa lí địa phương Phƣơng pháp dạy học phân hố mơn địa lí THPT 2.1 Dạy học giải vấn đề 2.2 Dạy học dự án 2.3 Dạy học hợp tác 2.4 Dạy học trực quan 2.5 Dạy học khám phá 2.6 Dạy học thực địa Kĩ thuật dạy học phân hố mơn địa lí THPT 3.1 Kĩ thuật tranh luận 3.2 Kĩ thuật khăn trải bàn 3.3 Kĩ thuật mảnh ghép 3.4 Kĩ thuật KWL Phƣơng pháp đánh giá dạy học phân hoá mơn địa lí THPT 4.1 Phương pháp kiểm tra viết 4.2 Phương pháp quan sát 4.3 Phương pháp hỏi đáp 4.4 Đánh giá qua sản phẩm PL 4.5 Đánh giá qua hồ sơ học tập Công cụ đánh giá dạy học phân hố mơn địa lí THPT 5.1 Câu hỏi, tập 5.2 Thang đo 5.3 Rubric 5.4 Bảng kiểm 5.5 Hồ sơ học tập Câu 3: Thầy/Cô nhận định điều kiện đảm bảo cho dạy học phân hố mơn địa lí THPT đơn vị nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Mức độ STT Nội dung Tranh ảnh, tập đồ địa lí, la bàn, tư liệu địa lí Phịng địa lí Phịng học trang bị máy chiếu/tivi, bàn ghế cho hoạt động nhóm Sân trường, vườn trường Cơ sở thực địa thực tế tự nhiên Điều kiện thiết bị công nghệ thông tin Phòng đọc, phòng tự học cho học sinh Các cơng cụ đo lường, đánh giá tâm lí hỗ trợ phân hố học sinh Câu 4: Thầy đánh giá mức độ thực hiệu thực quản lí hoạt động dạy học phân hố mơn địa lí trƣờng cơng tác PL *Về mức độ thực hiện: Thường xuyên ình thường Thỉnh thoảng Không thực *Về mức độ hiệu quả: Cao Trung bình Thấp Khơng hiệu STT Nội dung quản lí Mức độ thực Mức độ hiệu Thực trạng quản lí hoạt động chuẩn bị cho dạy học phân hố mơn địa lí 1.1 Phân cơng giáo viên địa lí theo lực chất lượng môn năm học trước 1.2 Phân cơng giáo viên địa lí giảng dạy theo thâm niên giảng dạy giáo viên 1.3 Phân công giáo viên địa lí dạy bồi dưỡng học sinh giỏi dựa thành tích năm trước 1.4 Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng chuyên môn đạo, hướng dẫn GV tổ CM thiết kế dạy theo DHPH Tổ trưởng đạo giáo viên địa lí tổ thiết kế 1.5 chuyên đề địa lí bồi dưỡng học sinh giỏi/ Phụ đạo học sinh yếu 1.6 Tổ trưởng kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất hồ sơ chun mơn (giáo án, KHGD…) 1.7 Triển khai thực sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Thực trạng quản lí hoạt động dạy học phân hố mơn địa lí 2.1 Xây dựng phổ biến tiêu chi đánh giá dạy mơn địa lí cho giáo viên 2.2 Kiểm tra, dự đột xuất, định kì để đánh giá rút kinh nghiệm 2.3 Phân tích đánh giá sau dạy theo hướng quan sát tham gia vào hoạt động HS PL 2.4 Kiểm tra,đánh giá công tác đổi phương pháp dạy học giáo viên Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 3.1 Chỉ đạo việc thực qui chế kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh 3.2 Chỉ đạo việc đánh giá lực học tập môn địa lí dựa ghi nhận tiến học sinh 3.3 Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh 3.4 Chỉ đạo tổ chun mơn phân tích kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh trình dạy học Câu 5: Thầy đánh giá mức độ thực hiệu thực quản lí hoạt động học học sinh dạy học phân hố mơn địa lí trƣờng cơng tác *Về mức độ thực hiện: Thường xuyên ình thường Thỉnh thoảng Không thực *Về mức độ hiệu quả: Cao Trung bình Thấp Khơng hiệu STT Quản lí hoạt động học HS dạyhọc phân hố mơn địa lí trƣờng công tác Mức độ thực Chỉ đạo việc thực kỷ cương, nề nếp học tập học sinh dạy học phân hoá Xác định động cơ, thái độ học tập cho học sinh học mơn Địa lí, tư vấn hướng nghiệp Quản lí xây dựng nội qui học tập, nề nếp học tập Tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động trải nghiệm liên quan đến mơn địa lí để tăng Mức độ hiệu PL hứng thú học tập mơn Chỉ đạo tổ chun mơn, giáo viên hình thành phương pháp học tập mơn địa lí cho HS Chỉ đạo GVCN, GV mơn có hình thức kiểm tra, đánh giá để đánh giá liên tục hoạt động học tập HS Chỉ đạo GVCN, GVBM phối hợp với gia đình để quản lí việc học tập nhà HS Chỉ đạo GVCN, GVBM phối hợp với Đoàn niên việc quản í học tập HS Câu 6: Thầy đánh giá quản lí điều kiện, phƣơng tiện đảm bảo cho hoạt động dạy học phân hoá mơn địa lí trƣờng cơng tác *Về mức độ thực hiện: Thường xuyên ình thường Thỉnh thoảng Không thực *Về mức độ hiệu quả: Cao Trung bình Thấp Khơng hiệu Quản lí điều kiện, phƣơng tiện đảm bảo STT cho hoạt động DHPH mơn địa lí trƣờng cơng tác Quản lí việc sử dụng CSVC-TBDH theo danh mục tối thiểu mơn địa lí Trang bị công cụ, ứng dụng phần mềm phục vụ cho đổi phương pháp dạy học Chỉ đạo giáo viên địa lí tự tìm tịi, nghiên cứu thiết bị dạy học mơn địa lí Trang bị test tâm lí hỗ trợ đánh giá phân loại học sinh theo lực sở trường Mức độ thực Mức độ hiệu Câu 7: Thầy/ Cô đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hiệu quản lí dạy học phân hố mơn địa lí đơn vị nhƣ nào? PL Cao STT ình thường Ít Khơng ảnh hưởng Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hiệu quản lí dạy học phân hố mơn địa lí Mức độ ảnh hƣởng 1 Yếu tố chủ quan 1.1 Nhận thức, tư tưởng đội ngũ C QL DHPH 1.2 Năng lực đội ngũ C QL 1.3 Nhận thức, tư tưởng đội ngũ GV DHPH 1.4 Năng lực thực đội ngũ GV DHPH 1.5 Nhận thức HS dạy học phân hoá 1.6 Phẩm chất, lực, nhu cầu học tập HS 1.7 Tình hình tài nhà trường Yếu tố khách quan 2.1 Chính sách chủ trương DHPH 2.2 Chương trình địa lí THPT 2.3 CSVC– Trang thiết bị dạy học 2.4 Nhận thức phụ huynh dạy học PH mơn địa lí 2.5 Nhận thức xã hội dạy học phân hố mơn địa lí Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! CÂU HỎI BÚT VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ-GIÁO VIÊN Câu 1: Theo ơng/bà,DHPH có “Góp phần giúp nhà trường thực việc xây dựng môi trường văn hóa mặt vật chất tinh thần”? Câu 2: Theo sanh chị gió viên khơng chọn nội dung dạy học địa lí địa phương để tổ chức dạy học phân hoá? PL PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lí, giáo viên) Kính thưa Q Thầy (Cơ)! Chúng nghiên cứu “Các biện pháp Quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh” Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp sau quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trường THPT Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh, cách đánh dấu X vào vị trí phù hợp ý Thầy (Cơ) theo quy ước sau: Rất cấp thiết/Rất khả thi; Cấp thiết/Khả thi; Ít cấp thiêt/Ít khả thi; Khơng cấp thiết/Không khả thi Ý kiến Thầy (Cô) nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy (Cô)! STT Biện pháp quản lí dạy học phân hố mơn địa lí trƣờng THPT Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Nâng cao nhận thức dạy học phân hố mơn địa lí cảu CBQL giáo viên Hiệu trưởng đưa DHPH vào KH năm học 1.1 nhiệm vụ hoạt động giáo dục nhà trường 1.2 Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV cần thiết dạy học phân hố mơn địa lí 1.3 Tổ chức chun dạy học phân hố mơn địa lí 1.4 Tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn v ề d y h ọ c p h â n hoá 1.5 Mời chuyên gia dạy học phân hoá tập huấn, bổ sung sở lí luận DHPH cho giáo viên 1.6 Truyền thông DHPH cho phụ huynh HS hiểu để phối hợp Bồi dƣỡng nâng cao lực dạy học phân hoá đội ngũ GV PL 10 2.1 Cử CBQL, GV tham gia tập huấn chương trình đổi phương pháp dạy học Bộ, Sở, Phòng tồ chức 2.2 Tổ chức hội thảo, chuyên đề, dự thử nghiệm dạy học phân hoá cách sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực 2.3 Tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên kỹ sử dụng phương tiện thiết bị kĩ thuật dạy học tích cực 2.4 Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo hướng báo cáo chun đề nội dung chương trình địa lí dạy học phân hoá 2.5 Tổ chức dự tiết đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phân hố 2.6 Khuyến khích giáo viên học sinh tham gia viết SKKN, tham gia nghiên cứu khoa học nội dung dạy học phân hoá chương trình địa lí 2.7 ồi dưỡng kĩ dạy học phân hố cho giáo viên địa lí kĩ lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung học 2.8 ồi dưỡng kĩ phân hoá, đánh giá đối tượng học sinh cho giáo viên địa lí Xây dựng hồn thiện sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học phân hố mơn địa lí 3.1 Lập kế hoạch xây dựng, trang bị CSVC, hạ tầng CNTT đáp ứng dạy học phân hố,đặc biệt phịng mơn địa lí/KHXH 3.2 Khảo sát địa bàn việc tổ chức cho học sinh tham gia thực hoạt động học tập thực địa 3.3 Phối kết hợp doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, trạm, đài khí tượng để dạy học PL 11 thực địa 3.4 Phát triển phịng tham vấn tâm lí kết hợp phân hố nhóm đối tượng học sinh theo phong cách học tập 3.5 Xây dựng thư viện test tâm lí giúp phân loại học sinh theo trí thơng minh theo phong cách học tập Chế độ thi đua, khen thƣởng kịp thời dạy học phân hoá mơn địa lí 4.1 Xác định việc vận dụng đổi dạy học, dạy học phân hoá, dạy học cá thể tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên trường 4.2 Có chế độ khen thưởng vật chất tinh thần giáo viên tổ chức dạy học phân hoá hiệu 4.3 Tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian đầu tư nghiên cứu vận dụng DHPH môn 4.4 Xây dựng nguồn kinh phí dành riêng cho tổ chức dạy học phân hố nhà trường Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn q Thầy (Cơ)! PL 12 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TRƢỜNG TH, THCS VÀ THPT TÂN PHÚ, QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH PL 13 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TRƢỜNG THPT TÂY THẠNH, QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w