1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam hoa kỳ từ khi bình thường hóa đến năm 2006

129 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH LÊ VY HẢO QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HĨA ĐẾN NĂN 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ PHỤNG HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2008 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Quan hệ ngoại giao ngày yếu tố quan trọng để đưa nước đến thành cơng Xu hợp tác hóa, tồn cầu hóa đưa nước xích lại gần kể nước trước thù địch nhau, làm bạn, hợp tác với để phát triển Mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ 1995 đến điển hình sách “Khép lại khứ, hướng tương lai” Tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ diễn cách suôn sẻ Năm 1976, quyền Tổng thống Jimmy Carter có chủ trương bình thường hóa quan hệ với Việt Nam khơng thành cơng hai bên có nhiều bất đồng việc giải hậu chiến tranh Từ thập niên 80 có nỗ lực hai phía để thức nối lại quan hệ ngoại giao “Hội chứng Việt Nam” nặng nề xã hội Hoa Kỳ, chí phía Việt Nam khơng hẳn người đồng ý bắt tay lại với Hoa Kỳ Mặt khác, tình hình khu vực quốc tế vào thời điểm nhiều yếu tố gây trở ngại cho tiến trình Từ nửa sau thập niên 80, tình hình giới có nhiều thay đổi làm đẩy nhanh nhịp độ đến bình thường hóa quan hệ hai nước Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ xây dựng lại sở xóa mâu thuẫn sau chiến tranh nên khơng tránh khỏi khập khiễng Vì vậy, việc nhận định chất xu hướng việc thiết lập lại mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ cần thiết cho việc hoạch định sách đối ngoại Sau nối lại quan hệ ngoại giao, tất mặt quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ phát triển cách tích cực tồn diện Hai nước tiến hành đối thoại trao đổi nhiều đoàn ngoại giao, Quốc hội, doanh nghiệp, du lịch… Hai Tổng thống gần Hoa Kỳ Bill Clinton George W Bush sang thăm thức Việt Nam Những ảnh hưởng kinh tế giáo dục, văn hóa… Hoa Kỳ ngày rõ nét Việt Nam Tất điều tạo nhu cầu tìm hiểu thay đổi sách ngoại giao hai nước từ tìm nguyên nhân thay đổi mau lẹ Bên cạnh mặt tích cực mà Việt Nam Hoa Kỳ đạt từ bình thường hóa, nảy sinh số mâu thuẫn quan hệ hai nước đặc biệt vấn đề dân chủ, nhân quyền tranh chấp thương mại Đây ngoại lệ quan hệ quốc tế Thực tế lịch sử cho thấy có nhiều nước gặp phải vấn đề tương tự quan hệ với Hoa Kỳ mà điển hình Trung Quốc Do vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân đưa đến mâu thuẫn quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đưa phương hướng để khắc phục cần thiết muốn đẩy nhanh mối quan hệ Có thể nói, việc bình thường hóa phát triển mối quan hệ với Hoa Kỳ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi đất nước Tạo dựng lại mối quan hệ với Hoa Kỳ chìa khóa để mở hội cho Việt Nam phát triển nhanh phù hợp xu hướng tồn cầu hóa thời đại ngày Xuất phát từ nhu cầu có tính chất khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến năm 2006” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ vấn đề quan tâm, khơng góc độ nhà nước hay ngành ngoại giao mà góc độ nghiên cứu khoa học, mối quan hệ tượng tiêu biểu cho xu hợp tác, tồn cầu hóa thời đại ngày Mục đích việc thực đề tài khái qt lại tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cung cấp nhìn tổng quan quan hệ hai nước sau bình thường hóa đến Về mặt lý luận, nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ tiếp cận khía cạnh quan trọng lịch sử ngoại giao Việt Nam sau nước ta chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình tái thiết đất nước Một thời gian dài mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ bị gián đoạn nhiều lý chủ quan hai nước khách quan tình hình quốc tế, mà hai khối xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa có xu hướng đối đầu gần cự tuyệt quan hệ với Vì vậy, việc Việt Nam Hoa Kỳ vượt qua trở ngại tâm lý, trị lịch sử để nối lại quan hệ hai nước biểu cụ thể thay đổi tiến trình lịch sử giới việc nghiên cứu mối quan hệ góp phần lý giải xu hướng thời đại Do vai trò to lớn Hoa Kỳ việc điều hịa mối quan hệ tồn giới, nên việc tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ tạo sở để nhận định đường phát triển ngoại giao Việt Nam thập niên gần Đường lối ngoại giao rụt rè trước thay tư thơng thống hơn; hạn chế ngoại giao thời kỳ Chiến tranh lạnh dần xóa bỏ đặt ngoại giao Việt Nam đứng trước hội rộng mở để thể vai trị Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ tạo hội cho việc thơng hiểu hai nước; từ củng cố thúc đẩy mối quan hệ lên tầm cao Điều có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển Việt Nam Hoa Kỳ khơng cường quốc phát triển mà cịn đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị toàn giới Tăng cường mối quan hệ với Hoa Kỳ hội để Việt Nam mở rộng quan hệ với bên Những vấn đề tồn vạch từ việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ góp phần định hướng cho việc hoạch định chiến lược ngoại giao tương lai Việt Nam nhằm giải hạn chế quan hệ hai nước để vừa khai thác tối đa lợi ích từ ngoại giao vừa đảm bảo tính độc lập, bền vững trị, kinh tế Tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau bình thường hóa hội để hàn gắn lại tình cảm hai dân tộc vốn nhiều bị tổn thương chiến tranh Trong khứ, hai dân tộc vốn có mối quan hệ tốt đẹp, sát cánh với chiến tranh chống lại phát xít, vậy, việc nối lại quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ hội để nhân dân hai nước tìm lại mối quan hệ tốt đẹp vốn có Đối với thân, việc thực đề tài giúp củng cố nâng cao kiến thức mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ nói riêng với bạn bè giới nói chung làm tảng cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam Đây hội để trau dồi kỹ công tác nghiên cứu lịch sử thực hành phương pháp lịch sử mà tiếp cận từ giảng đường đại học sau đại học lâu Từ việc thực đề tài này, tơi có hội góp nhặt phần hiểu biết nhỏ bé vào kho tàng kiến thức lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Như tên đề tài luận văn, đối tượng nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau bình thường hóa Thuật ngữ “quan hệ” nhằm quan hệ đối ngoại nước độc lập có đầy đủ chủ quyền Trước bình thường hóa, Việt Nam Hoa Kỳ có vài mối quan hệ qua lại thường phi vụ kinh tế nhỏ lẻ mức độ cá nhân giúp đỡ tổ chức phi phủ Hoa Kỳ Việt Nam chưa nâng lên tầm nhà nước Sau bình thường hóa, mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ có thay đổi lượng chất, giới hạn sách cấm vận trước Hoa Kỳ dần gỡ bỏ quan hệ hai nước trở nên sôi động nhiều Từ thấy bình thường hóa mơi trường thuận lợi mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1995 đến không gian nghiên cứu đề tài luận văn Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài năm 1995 Tổng thống Bill Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11/07/1995) đến ký thức thỏa thuận song phương Việt Nam – Hoa Kỳ việc Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại giới WTO (31/05/2006) Tương ứng với mốc thời gian hai đời Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton (tính từ 1995 đến 2001) George W Bush (tính từ 2001 đến 2006) Đây hai cột mốc quan trọng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến Nếu năm 1995 thời điểm hai nước thức thiết lập lại quan hệ ngoại giao, năm 2006 thời điểm diễn nhiều kiện lớn đánh dấu phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nước, thể bình thường hóa hồn tồn Việt Nam Hoa Kỳ theo tiêu chí mà hai nước đề Trong thời gian Việt Nam Hoa Kỳ diễn nhiều hoạt động ngoại giao, nhiều động thái trị – kinh tế tương đối phức tạp Vì vậy, phạm vi luận văn tốt nghiệp cao học, đề cập hết tất mặt tất chi tiết mối quan hệ mà tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Chính sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ từ hai nước bình thường hóa với Trong đó, chúng tơi cố gắng làm rõ thay đổi sách so với thời kỳ trước tạo sở thuận lợi cho việc nhận thức tốt xu hướng phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Về thành tựu đạt quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, tập trung vào quan hệ kinh tế trị Đây hai lĩnh vực hàng đầu quan hệ quốc tế đại Trọng tâm sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi tranh thủ nguồn lực từ bên để phát triển kinh tế đồng thời phải đảm bảo ổn định trị Về phía Hoa Kỳ, sau đạt kết khả quan việc giải vấn đề người Mỹ tích chiến tranh, chuyển dần sang mục tiêu hợp tác kinh tế với Việt Nam để khai thác thị trường đầy tiềm sau thời gian dài cấm vận Hai nước đạt số thành tựu đáng kể đặc biệt việc ký Hiệp định thương mại song phương (năm 2001) thỏa thuận gia nhập WTO Việt Nam Hoa Kỳ, xuất phát điểm kinh tế hai nước khác với hiểu biết chưa đầy đủ sách pháp luật nên Việt Nam Hoa Kỳ xuất số tranh chấp thương mại cần quan tâm giải để thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước Trong lĩnh vực trị, hai nước thức thiết lập đại sứ quán, tiến hành trao đổi nhiều đoàn ngoại giao, trị, quân mà bật chuyến thăm thức nhà lãnh đạo Việt Nam Hoa Kỳ Tuy vậy, phủ Hoa Kỳ tiếp tục thi hành quan điểm trị quan hệ với Việt Nam vấn đề nhân quyền, dân chủ, tự tôn giáo đòi hỏi phải tỉnh táo khéo léo ứng xử ngoại giao để vừa trì quan hệ hợp tác vừa giữ vững độc lập tự chủ trị Trong q trình thực đề tài, để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đối tượng chính, tơi đề cập đến số lĩnh vực khác quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ quân sự, giáo dục, y tế, văn hóa… để làm rõ thành tựu quan hệ kinh tế trị mà Việt Nam Hoa Kỳ đạt đồng thời thể tính toàn diện quan hệ hai nước Từ thành tựu đạt quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến năm 2006 rút học kinh nghiệm cho ngoại giao Việt Nam đặc biệt quan hệ với cường quốc Hoa Kỳ nhằm thực tốt chủ trương Đảng Chính phủ việc phát huy vai trò đối ngoại nhằm phát triển kinh tế – xã hội thời điểm tương lai LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ngày thu hút ý giới nghiên cứu khơng Hoa Kỳ nước lớn, đóng vai trị quan trọng ngoại giao tồn cầu mà cịn yếu tố lịch sử quan hệ hai nước Hai nước trải qua chiến tranh kéo dài gần 30 năm cắt đứt hoàn toàn quan hệ 20 năm, việc hai nước thiết lập quan hệ năm 1995 kiện mang tính lịch sử, dư luận quan tâm Mặt khác, tác động tích cực quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đến phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu mối quan hệ Do mốc thời gian vấn đề mà đề tài nghiên cứu gần với thời điểm nên đến chưa có cơng trình thức trình bày cách toàn diện đến quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ khoảng 10 năm sau bình thường hóa mặt, lĩnh vực mối quan hệ nhiều đề cập đến tác phẩm nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam, viết chun đề số cơng trình khoa học khác Việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ tiến hành khoảng mười năm trở lại mối quan hệ thực nối lại từ năm 1995 Có thể xem tạp chí “Châu Mỹ ngày nay” tạp chí đầu việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ ngày đầu sau bình thường Từ đến nay, kiện quan trọng mối quan hệ tạp chí ghi nhận dạng giới thiệu nhận xét, đánh giá nhiều chuyên gia nghiên cứu lịch sử, ngoại giao, kinh tế… Thơng qua tạp chí này, phong trào nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thu hút quan tâm nhiều học Phó Giáo sư Phó Tiến sĩ Đỗ Lộc Diệp, Tiến sĩ Phạm Thị Thi thuộc Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ; Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thiết Sơn, Tiến sĩ Lê Khương Thùy Viện nghiên cứu Châu Mỹ… Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đề tài thu hút ý giới nghiên cứu nước ngồi Mark E Manyin tìm hiểu q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thành tựu đạt quan hệ hợp tác hai nước sau bình thường hóa Emiko Will Martin thuộc Nhóm nghiên cứu phát triển Ngân hàng giới với chuyên khảo “Ảnh hưởng việc Mỹ trao quy chế Tối huệ quốc cho Việt Nam” Ngồi cịn có đóng góp nhà trị, ngoại giao Hoa Kỳ Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam Douglas Pete Peterson (nhiệm kỳ 1997 – 2001), Raymond Burghardt (nhiệm kỳ 2001 – 2004), Thượng Nghị sĩ John F Kerry, John McCain… Năm 2003, tổ chức Asia Foundation kết hợp với Học viện Quan hệ quốc tế Việt Nam tổ chức hội thảo quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đại học Georgetown Những tham luận Hội thảo tập hợp thành cơng trình chung mang tên: “Đối thoại quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, vấn đề nội tại” (Dialouge on U.S – Vietnam relations, domestic dimensions) với đóng góp nhiều nhà nghiên cứu Frederick Z Brown, Mark E Manyin, Phan Doãn Nam, Phạm Quốc Bảo, Vũ Xn Trường… Thơng qua việc phân tích tình hình thực tế nước vài thập niên gần công đổi thay đổi sách đối ngoại Việt Nam; vai trị Quốc hội hai nước tiến trình bình thường hóa quan hệ; đường lối hợp tác phát triển kinh tế tương lai… nhà khoa học hai bên bước đầu đến đồng thuận khả thúc đẩy nhanh quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sở hiểu biết tôn trọng lẫn Nhân dịp kỷ niệm 10 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, từ ngày 17 đến ngày 20 tháng năm 2005, diễn hội thảo quy mô với chủ đề quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ sau 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao 30 năm chiến tranh Việt Nam Trung tâm Việt Nam thuộc Trường Đại học Texas, tiểu bang Texas, Hoa Kỳ Cuộc hội thảo thu hút đông đảo diễn giả tiếng Hoa Kỳ, nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam quan chức cấp cao, có cựu Đại sứ Mỹ Việt Nam, ông Raymond Burghardt đại sứ Michael Marine tham dự Các tham luận trình bày hội thảo tập trung phân tích chủ đề nhìn lại khứ để hướng tương lai mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Trong tham luận học giả Larry Berman "Một thập kỷ hịa giải: Việt Nam – Mỹ hơm ngày mai" đặc biệt ý Hội nghị hội để nhà nghiên cứu nhìn nhận lại chặng đường 10 năm quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ đưa triển vọng hợp tác hai nước tương lai Cũng dịp kỷ niệm này, Hội Việt Mỹ – tổ chức hợp tác phát triển giáo dục xuất tập san: “Việt Nam – Hoa Kỳ, triển vọng mới” (Vietnam – US set in motion) gồm nhiều viết trình bày vấn đề lịch sử tiến trình bình thường hóa quan hệ hai nước, nhận định mối quan hệ tương lai… Tuy không mang tính chất lịch sử chun ngành, đóng góp lớn tập san cung cấp nhìn sinh động tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 10 học sinh học lớp 10, 11 có điểm trung bình mơn văn hóa từ 7,5 điểm trở lên, trình độ tiếng Anh đạt giỏi Đối với bậc đại học, tham khảo chương trình học bổng cao đẳng cộng đồng dành cho sinh viên tuổi từ 17 đến 22, có điểm thi TOEFL từ 500 điểm trở lên Sinh viên học hai năm tương đương đại học Hoa Kỳ, sống ký túc xá trả lệ phí du học khoảng 9.500 la năm Các chương trình học đại học năm có số lượng tuyển sinh yêu cầu khắt khe Các ứng viên phải có học lực khá, tiếng Anh giỏi Chi phí cho học đại học Hoa Kỳ cao, từ 20 đến 30 ngàn đô la năm em du học phải hoàn toàn tự túc Tuy vậy, số lượng học sinh sinh viên Việt Nam mong muốn du học Hoa Kỳ ngày không ngừng tăng cao môi trường học tập Hoa Kỳ tốt hội thăng tiến sau học tập tương đối cao Theo thống kê đến năm 2006, Việt Nam có khoảng 4.000 sinh viên Việt Nam theo học trường đại học khắp Hoa Kỳ Trong hai năm 2005 – 2006, số lượng sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ năm tăng 15% Việt Nam xếp thứ 26 số nước có sinh viên du học Hoa Kỳ Theo Tiến sĩ Mark Ashwill, nguyên nhân cho xu hướng tích cực là: thu nhập người dân Việt Nam ngày tăng, hội học bổng nhiều hơn, việc tiếp cận thông tin du học ngày thuận lợi, Đại sứ quán Lãnh quán Hoa Kỳ cấp nhiều visa cho học sinh sinh viên Việt Nam Ngoài ra, tổ chức giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ cịn tổ chức chương trình giao lưu, trao đổi ngắn hạn cho học sinh thông qua kỳ nghỉ hè, lễ Tết, dịp kỷ niệm quan hệ hai nước để tìm hiểu truyền thống văn hóa, trao đổi ngoại ngữ nhằm nâng cao hiểu biết quan hệ hữu nghị, tình đồn kết Việt Nam – Hoa Kỳ 115 3.3.4.3 Hợp tác y tế Từ nhiều năm qua, Hoa Kỳ có nhiều dự án chăm lo phát triển sức khỏe y tế cộng đồng Việt Nam, đặc biệt cơng tác phịng chống đại dịch HIV/AIDS Từ năm 2004, Việt Nam đưa vào danh sách quốc gia nhận tài trợ đặc biệt từ Kế hoạch Viện trợ khẩn cấp HIV/AIDS Tổng thống Hoa Kỳ với tổng số tiền hỗ trợ đến năm 2006 76 triệu đô la Bên cạnh đó, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức có đóng góp tích cực cho chương trình phịng chống HIV/AIDS Việt Nam Việt Nam Hoa Kỳ hợp tác việc phịng chống Dịch Cúm gia cầm Tính đến năm 2006, Hoa Kỳ trợ giúp triệu đô la cho phủ Việt Nam để tăng cường việc kiểm sốt, trợ giúp phịng xét nghiệm để xác định phân tích loại virus cúm tốt hơn, đồng thời nghiên cứu, phát triển thử nghiệm lâm sàng Việt Nam loại vắc xin cúm gia cầm dùng để tiêm cho người Một bước tiến hợp tác y tế hai nước việc ký hiệp định việc tiếp tục hợp tác vấn đề y tế, bao gồm dịch bệnh phát triển, cúm gia cầm HIV/AIDS Bộ trưởng Bộ Y tế Dịch vụ Con người Hoa Kỳ Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam vào ngày 20 tháng năm 2006 Hiệp định bao gồm việc trao đổi kiến thức chuyên môn xây dựng kế hoạch phản ứng nhanh dành cho Việt Nam Hiệp định khuyến khích tạo điều kiện cho việc xây dựng mối quan hệ trực tiếp hợp tác quan phủ, trường đại học, trung tâm nghiên cứu, viện, công ty tư nhân pháp nhân khác 3.3.4.4 Hợp tác văn hóa, thể thao, du lịch Có thể nói văn hóa cầu nối quan trọng giúp cho nhân dân hai nước hiểu hơn, mà bên cạnh hợp tác lĩnh vực trị 116 – kinh tế – xã hội Chính phủ Việt Nam Hoa Kỳ quan tâm đến lĩnh vực văn hóa quan hệ ngoại giao Việc trao đổi văn hóa năm 1995, Việt Nam Hoa Kỳ nối lại quan hệ ngày đa dạng hóa nhằm giới thiệu sắc văn hóa truyền thống dân tộc thông qua đại sứ quán, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực Nhằm giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế, năm 2003 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam lần tổ chức triển lãm kéo dài ba năm mang tên “Cuộc du hành linh hồn thể” Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên thành phố NewYork Hoa Kỳ, trưng bày nhiều vật, băng tư liệu, tranh ảnh mang đậm sắc 54 dân tộc Việt Nam Đến tháng năm 2005, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, diễn trưng bày vật gốm, cơng cụ hồng bào triều đại phong kiến Việt Nam ông Trịnh Bách, người Mỹ gốc Việt cống hiến không mệt mỏi nhằm bảo tồn khôi phục di sản Cung đình Huế Năm 2005, để kỷ niệm mười năm quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Đại sứ quán Hoa Kỳ phối hợp với phủ Việt Nam tổ chức festival văn hóa lớn hai thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội với nhiều hoạt động biểu diễn nhảy múa theo phong cách “Văn hóa đường phố” nhóm Havikoro, nhóm nhảy hiphop đến từ Houston, Texas; Tổ chức hòa nhạc, biểu diễn nhạc Jazz nghệ sĩ đến từ viện Thelonius Monk với hai huyền thoại nhạc Jazz giới biết đến Herbie Hancock Wayne Shorter Ngoài ra, Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức triển lãm ảnh Peter Steinhauer Nguyễn Hoài Linh, hai nghệ sĩ nhiếp ảnh kết bạn với mười năm, Viện Bảo tàng Mỹ thuật vào tháng năm 2005 Sau tháng, Đại sứ quán Hoa Kỳ Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật thông qua dự án, dùng nguồn tài trợ 20.000 đô la Quỹ bảo tồn văn hóa Đại sứ quán (AFPC) để tu bổ hai tác phẩm sơn mài tiếng Việt 117 Nam “Hội chùa” (họa sỹ Lê Quốc Lộc, thực năm 1939) “Bắc Nam nhà” (họa sĩ Nguyễn Văn Tý, thực năm 1961) Dự án chứng minh tơn trọng ngưỡng mộ phủ nhân dân Hoa Kỳ văn hóa Việt Nam, chia sẻ nguồn lực khoa học kỹ thuật để bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cho hệ tương lai Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam bạn trẻ nước ngồi có Hoa Kỳ, số trường đại học Việt Nam Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học sư phạm Cần thơ tổ chức ngành môn học “Việt Nam học”, “Văn hóa Việt Nam”, “Âm nhạc Việt Nam”… thu hút quan tâm theo học nhiều niên Hoa Kỳ Thơng qua học viên này, văn hóa Việt Nam có hội truyền bá khắp nơi toàn giới Bên cạnh hoạt động trao đổi, giao lưu văn hóa, sách phát triển ngành du lịch phủ Việt Nam góp phần vào việc phát triển mối quan hệ nhân dân hai nước Những danh thắng tiếng Việt Nam Hạ Long, Huế, Hội An, Nha Trang trở thành điểm đến thường xuyên đoàn du lịch quốc tế Việc đa dạng hóa du lịch với nhiều hình thức du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch biển… góp phần đưa nhiều du khách nước đến Việt Nam, đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành công nghiệp khơng khói, mũi nhọn kinh tế quan trọng đóng góp vào q trình phát triển chung nước Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, thị trường Hoa Kỳ ln giữ vị trí quan trọng Hoa Kỳ ln chiếm giữ vị trí hàng đầu thị trường gửi khách nhiều đến Việt Nam Du lịch Việt Nam tham gia nhiều hội chợ, hội nghị du lịch Hoa Kỳ Tháng năm 2005, ngành du lịch Việt Nam tổ chức kiện “Những ngày Việt Nam Washington D.C”, hoạt động xúc tiến du lịch lớn từ trước đến Việt 118 Nam Hoa Kỳ Sự kiện thu hút tham gia nhiều hãng lữ hành, hãng hàng không, sở quản lý du lịch quyền địa phương Du lịch Việt Nam cịn đón nhiều đồn từ Hoa Kỳ vào làm phim, viết quảng bá du lịch Việt Nam có Tommy Tang, Laura Mc Kenzie’s Traveller Hãng phim Truyền hình Hoa Kỳ 24fps Trong tương lai, sau Việt Nam gia nhập WTO, chắn quan hệ hợp tác du lịch Việt Nam – Hoa Kỳ có bước phát triển cao hơn, quy mô lớn hiệu Trên lĩnh vực thể thao, Việt Nam Hoa Kỳ có hoạt động giao lưu thi đấu đoàn thể thao hai nước Ở Hoa Kỳ, người ta thường đề cập đến khái niệm “Ngoại giao bóng chày” (“Baseball diplomacy”) để hoạt động giao lưu thi đấu bóng chày, mơn thể thao truyền thống Hoa Kỳ, đội tuyển nước với đội bóng đến từ nước ngồi “Ngoại giao bóng chày” giới thiệu đến Việt Nam Trong phim “Good morning Vietnam!” giới thiệu với khán giả Việt Nam có chi tiết nhân vật Robin Williams thủ vai chơi bóng chày với em bé Việt Nam, có điều bóng là… bưởi Tháng năm 2006, cầu thủ bóng chày Hoa Kỳ gốc Việt Danny Graves đến Việt Nam theo tài trợ tổ chức Cựu chiến binh Việt Nam Chuyến Việt Nam Danny buổi trình diễn kỹ thuật bóng chày Đại hội Thể dục thể thao Từ Sơn báo chí Hoa Kỳ đưa tin sơi 119 KẾT LUẬN Sau mười năm bình thường hóa, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đạt nhiều thành tựu vượt bậc Hai nước hợp tác việc giải vấn đề sót lại thời kỳ hậu chiến MIA/POW, người tị nạn Việt Nam… Quan hệ trị tiếp tục củng cố phát triển theo chiều hướng tích cực Những vấn đề tồn quan hệ hai nước nhân quyền, dân chủ, tôn giáo giải đàm phán sở luật pháp quốc tế tinh thần tôn trọng lẫn Quan hệ kinh tế ngày mở rộng đa dạng hóa, tổng kim ngạch xuất hai nước không ngừng tăng lên, tranh chấp thương mại hai nước xuất mức độ nhỏ nên không làm gián đoạn việc hợp tác kinh doanh hai nước Thành tựu bật quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ việc ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), phát huy hiệu vô mạnh mẽ trao đổi hợp tác thương mại hai nước với việc phủ Hoa Kỳ dành Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam tạo điều kiện vô thuận lợi để cải thiện mối quan hệ với Hoa Kỳ Những thành tựu không mang ý nghĩa kinh tế mà mang ý nghĩa trị sâu sắc chúng đánh dấu cột mốc quý giá đường nỗ lực đến bình thường hóa hồn tồn quan hệ với Hoa Kỳ Việt Nam Để từ đó, Việt Nam có vị cân hơn, xứng đáng mối quan hệ nhiều mặt với Hoa Kỳ Trong tình hình giới có nhiều biến động, chủ nghĩa khủng bố nguy lớn an ninh hịa bình giới, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ có điều kiện gắn bó đặc biệt lĩnh vực 120 an ninh, quốc phòng Hơn nữa, vị trí chiến lược châu Á nói chung tăng lên sách đối ngoại Hoa Kỳ, vậy, Hoa Kỳ đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt trị kinh tế Đối với lĩnh vực khác quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hợp tác quân sự, y tế, giáo dục, khoa học – kỹ thuật, văn hóa, du lịch, thể thao… có hội để khơng ngừng phát triển sở thành tựu mà hai nước đạt thời gian qua 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Asselin, Pierre (2005), Nền hịa bình mong manh – Washington, Hà Nội tiến trình hiệp định Paris, Dương Văn Nghiên (và người khác) dịch; Trịnh Huy Quang, Phùng Trọng Tuấn hiệu đính, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Nguyễn Xuân, Lưu Văn Lợi… (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Bình (và người khác) (2005), Hiệp định Paris Việt Nam – đấu chiến lược (30 năm hiệp định Paris), Nxb Lao động Mai Văn Bộ (1993), Hà Nội – Paris hồi ký ngoại giao, Nxb Văn nghệ Mai Văn Bộ (1985), Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật Hồi ký: kỷ niệm 40 năm hoạt động ngành ngoại giao Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh Bộ Cơng thương (2001), “Chính sách hỗ trợ thực chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010”, Thông tin Công nghiệp, ngày 23/04/2001 http://www.moi.gov.vn/LDocument/Detail.asp?id=2045 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2000), Phát biểu Thủ tướng Phan Văn Khải việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Phát biểu Lãnh đạo, ngày 14/07/2000 http://www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/pbld/ns04081814261966 Brzezinski, Zbigniew (1999), Bàn cờ lớn (The grand chessboard), Lê Phương Thúy dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Clinton, Bill (2007), Đời (My Life), Trần Hà Nguyên dịch, Nxb Công an Nhân dân 122 10 Cục kinh tế (2005), “Đầu tư Mỹ vào VN tăng nhanh”, Tin kinh tế xúc tiến thương mại, ngày 17/06/2005 http://www.cktqp.gov.vn/news.php?id=5018&id_subject=1 11 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ: Giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống Kê 12 Xuân Danh (1994), “Quan hệ Việt Mỹ: Những bước thăng trầm 200 năm, đường đến Washington DC”, Thanh niên Online, ngày 20/06/2005 http://www.thanhnien.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=113310 13 Xuân Danh (1994), “Quan hệ Việt Mỹ: Những bước thăng trầm 200 năm, chặng đường dài đến bình thường hóa”, Thanh niên Online, ngày 19/06/2005 http://www1.thanhnien.com.vn/Thegioi/Tulieu/2005/6/19/113188.tno 14 Degregorio, William A (2006), Bốn mươi ba đời tổng thống Hoa Kỳ (The complete book of U.S presidents), Lê Phương Anh, Trịnh Thu Hằng, Phạm Thiên Hương, Huỳnh Điểu, Lê Vân Sơn dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin 15 Đỗ Lộc Diệp (1998), “Bước tiến quan trọng quan hệ Mỹ - Việt Nam”, Châu Mỹ ngày (2-1998), tr – 16 Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta, Nxb Sự Thật 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX): Về nhiệm vụ an ninh – quốc phòng sách đối ngọai, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ (2006), “Việt Nam - hoan nghênh Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR”, Quan hệ Việt Mỹ, ngày 09/12/2006 http://www.viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20061209111742 22 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ (2005), “Hoạt động Thủ tướng Phan Văn Khải Hoa Kỳ: Xóa bỏ khoảng cách chia rẽ hai nước”, Quan hệ Việt Mỹ, ngày 23/06/2005 http://www.viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20050623133713 23 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ (2003), “Giáo hội Phật giáo Việt Nam gửi thư tới Hạ viện Hoa Kỳ”, Quan hệ Việt Mỹ, ngày 25/11/2003 http://www.viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20031125111403 24 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ (2001), “Điện chia buồn Chủ tịch & BT NG, Đại sứ tới nhân dân Mỹ”, Quan hệ Việt Mỹ, ngày 19/09/2001 http://www.viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20010919201153 25 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ (2001), “Chính sách đối ngoại mở rộng quan hệ nhiều mặt”, Quan hệ Việt Mỹ, ngày 20/04/2001 http://www.viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20010420012944 26 Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Thế giới 27 Huy Đức (2008), “Di sản APEC”, Vietnammese Rice 124 http://www.rice.com.vn/Vietnamese/Print?action=viewNews&id=788 28 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2000), Nước Mỹ vấn đề, kiện tác động, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế châu Âu Chiến tranh lạnh (1949 – 1991), Khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 30 Nam Hồng, Hồ Quang Lợi, Lê Huy Hòa (2001), Khủng bố chống khủng bố, Nxb Lao động 31 Nguyễn Thái Yên Hương, Nguyễn Quốc Lộc (2005), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, Nxb Thế giới 32 Phạm Khắc Lãm (Tổng biên tập) (2007), Việt Nam – Hoa Kỳ, triển vọng (Vietnam – US set in motion), Nxb Tạp chí Việt – Mỹ 33 Nguyễn Văn Lập (2002), Trật tự giới sau 11 – (Sự chuyển hướng đồng loạt sách ), Nxb Thơng xã 34 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam : 1945–1995, Nxb Công an Nhân dân 35 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kỳ trước hội nghị Paris, Nxb Viện Quan hệ Quốc tế 36 Nguyễn Phúc Luân (2005), Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nxb Công an Nhân dân 37 Nguyễn Phúc Luân (2001), “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự do”, Nxb Chính trị Quốc gia 38 McCormick, Thomas J (2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (America's half – century United States foreign policy in the cold war and after), Thùy Dương, Thanh Thủy, Minh Long, Hồng Hạnh dịch, Nxb Chính trị Quốc gia 125 39 Phạm Duy Nghĩa, Vũ Trọng Lâm, Hồ Vân Nga (2001), “Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới”, Nxb Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trần Nhâm (1998), Có Việt Nam thế, đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia 41 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia 42 Nixon, Richard M (1977), Nixon’s secret letter, Department Of State Bulletin http://www.aiipowmia.com/sea/nixonletter.html 43 Patti, Archimedes L.A (1995), Tại Việt Nam?, (Why Vietnam ?), Lê Trọng Nghĩa dịch, Nxb Đà Nẵng 44 Ripley, Randall B., Lindsay, James M (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (U S Foreign policy after the cold war), Trần Văn Tụy dịch, Nxb Chính trị Quốc gia 45 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ – Kinh tế quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội 46 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam – Hoa Kỳ, Quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học Xã hội 47 Nguyễn Thiết Sơn (chủ biên) (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trần Tất Thắng, Quỳnh Hải Hà, Nguyễn Đức Tư (2004), Nước Mỹ ngày hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Văn hóa Thông tin 49 Thông xã Việt Nam (2001), Việt Nam phản đối Đạo luật Nhân quyền Việt Nam Mỹ, Tin nhanh Việt Nam, ngày 08/09/2001 http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/2001/09/3B9B4415/ 126 50 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau Chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội 51 Vũ Sơn Thủy (và người khác) (2003), Nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, Nxb Chính trị Quốc gia 52 Lại Văn Tồn (chủ biên), Phạm Nguyên Long (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu vấn đề cách tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội 53 Trung tâm nghiên cứu Châu Á vấn đề Châu Á – Thái Bình Dương (1993), Vai trò Hoa Kỳ Châu Á: quyền lợi sách, Viện Thơng Tin Khoa Học dịch, Nxb Chính trị Quốc gia 54 Võ Anh Tuấn (2002), Những chưa phai mờ ký ức: hồi ký ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia 55 Tuổi trẻ Online (2003), “Việt Nam bác bỏ nghị H.Res 427 vài hạ nghị sĩ Mỹ đưa ra”, Chính trị, ngày 21/11/2003 http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=9712&Ch annelID=22 56 U.S Department of State (2002), International Religious Freedom Report 2002 – Vietnam, Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2002/13916.htm 57 Phạm Xanh (2006), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia Tiếng nước 58 Christopher, Warren (1995), U.S – Vietnam relations: a new chapter, US Department of State Dispatch http://findarticles.com/p/articles/mi_m1584/is_n33_v6/ai_1744351 3/pg_2?tag=artBody;col1 59 Clinton, Bill (1998), A national security strategy for a new century, The White House 127 60 Deconde, Alexander (1963), A history of American foreign policy, Nxb Charles Scrinners & Sonsss Sons 61 Freeman, Nick J (1993), United States’s economic sanctions against Vietnam”, Columbia Journal of World Business 62 Hastedt, Glenn P (2002), American foreign policy, tập 8, Nxb Dushkin 63 Hastedt, Glenn P (2000), American foreign policy, tập 6, Nxb Dushkin 64 Irish, Marian (1966), World pressures on American foreign policy, Nxb Prentice – Hall 65 Jacobson, Harold Karan (1960), America's foreign policy, Nxb Random House 66 Maslowski, J I (1994), Normalization of U.S – Vietnam relations regional security policy paper, National Defense University 67 Manyin, Mark E (2005), The VietNam – US Normalization Process, CRS Issue Brief for Congress 68 Melanson, Richard A (1996), American Foreign Policy Since the Vietnam War: The Search for Consensus from Nixon to Clinton, Nxb M.E Sharpe 69 Nixon, Richard M (1970), United States foreign policy for the 1970's: A new strategy for peace, Nxb A National General 70 Presidential Debates (1976), The second 1976 presidential debate, ngày 06/10/1976 http://www.pbs.org/newshour/debatingourdestiny/76debates/2_d.html 71 Spanier, John W (1961), American foreign policy since World War II, Nxb Frederick A Praeger 72 Time (2000), “Deng’s Reform”, Article, ngày 25/07/2000 http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,924447,00.html 73 Truman, Harry S (1949), “Truman's Inaugural Address”, Harry S 128 Truman’s Library & Museum http://www.trumanlibrary.org/whistlestop/50yr_archive/inagural20 jan1949.htm 74 United Nations (2008), Charter of United Nations http://www.un.org/aboutun/charter/ 75 USA Today, số ngày 01/01/2000 76 U.S Congress (1978), 95th Congress 1977 – 1978 http://www.aiipowmia.com/legis/95th19771978.html 77 VBJ (Vietnam Bussiness Jounal), tháng 12/1994 78 Vietnam Economic Times, tháng 7/1997 79 Williams, Michael C (1992), Vietnam at the Crossroads, Council on Foreign Relations, NewYork 129

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w