1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam hoa kỳ từ bình thường hóa đến đối tác toàn diện (1995 2015)

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ YẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ: TỪ BÌNH THƯỜNG HĨA ĐẾN ĐỐI TÁC TỒN DIỆN (1995 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ YẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ: TỪ BÌNH THƯỜNG HĨA ĐẾN ĐỐI TÁC TỒN DIỆN (1995 - 2015) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực đề tài Luận văn tốt nghiệp, học viên nhận giúp đỡ, hỗ trợ to lớn từ quý thầy cô bạn bè Học viên xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Trần Thị Mai – người hướng dẫn khoa học, đồng thời người dạy tận tâm, tận tụy nhất, động viên, giúp đỡ, bảo vệ học viên khơng q trình thực luận văn Với tình cảm đặc biệt, biết ơn chân thành đó, học viên xin gửi tới lời tri ân sâu sắc Học viên xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học viên học tập trường Học viên xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng đánh giá Luận văn tốt nghiệp Các thầy dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu để học viên hồn thiện cơng trình Xin cảm ơn anh chị em đồng môn, bạn bè bên cạnh động viên, chia sẻ, giúp đỡ học viên trình thực đề tài Trân trọng! Học viên thực Vũ Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Mai Những số liệu, thông tin phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 08 năm 2017 Học viên Vũ Thị Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995-2015 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trước năm 1995 1.1.1 Những tiếp xúc Việt Nam Hoa Kỳ (từ kỷ XIX đến năm 1945) 1.1.2 Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1945-1975 1.1.3 Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ giai đoạn 1975 - 1991 1.1.4 Tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ năm 1991 - 1995 1.2 Cơ sở phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015 1.2.1 Những biến đổi tình hình giới khu vực 1.2.2 Mục tiêu chiến lược lợi ích song trùng hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ 1.2.3 Nhân tố Trung Quốc Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 - 2005 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao 2.2 Hợp tác nhân đạo 2.3 An ninh - quốc phòng 2.4 Quan hệ kinh tế 12 12 12 15 19 21 25 25 30 32 35 35 44 51 Chương 3: QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 3.1 Quan hệ trị - ngoại giao 3.2 Quan hệ kinh tế 3.3 Quan hệ giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ 3.4 An ninh - quốc phòng 53 66 66 69 72 77 3.5 Vấn đề nhân đạo 3.6 Một số lĩnh vực hợp tác khác 79 84 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ASEAN UNCLOS United Nations Convention on Công ước Liên hiệp quốc Laws of Sea luật biển APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Cooperation Á- Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác Á- Âu CAFTA China-ASEAN Free Trade Hiệp định thương mại tư Agreement ASEAN-Trung Quốc CHND Cộng hòa Nhân dân CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội COC Code of Conduct ĐCS EAS Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông Đảng Cộng sản East Asia Summit Thượng đỉnh Đông Á HĐBA Hội đồng Bảo an LHQ Liên hiệp quốc IMF International Monetary Fund TƯ Qũy Tiền tệ quốc tế Trung ương WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thứ nhất, nhìn từ cấp độ vĩ mô, lịch sử giới đại, Đông Nam Á đánh giá địa bàn trọng yếu an ninh, trị, quân sự, kinh tế giới, nơi cạnh tranh chiến lược nước lớn, có Hoa Kỳ Những động thái mối quan hệ nước khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ chủ điểm quan trọng thu hút ý toàn giới, chủ đề nóng hổi dành quan tâm nghiên cứu liên tục nhà khoa học nhiều lĩnh vực Trong năm trở lại đây, sau chiến chống khủng bố tạm thời lắng xuống, Hoa Kỳ chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu củng cố địa vị lãnh đạo tồn cầu Những động thái việc gia tăng quan hệ với Việt Nam thời gian gần coi bước rõ rệt việc tăng cường vai trò chiến lược Hoa Kỳ Đơng Nam Á Chính vậy, tất vấn đề, động thái liên quan đến quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ vấn đề cần thiết phải nghiên cứu sâu Thứ hai, mối quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ chứa đựng nhiều “duyên nợ” lịch sử quan hệ quốc tế đương đại Chính sách Việt Nam Hoa Kỳ qua thời kỳ phản ánh rõ nét bước biến đổi sách đối ngoại Hoa Kỳ, đồng thời phản ánh rõ rệt cục diện quan hệ quốc tế nhiều thập kỷ qua Nhìn lại khái quát tiến trình lịch sử, thấy, từ năm 1950, Hoa Kỳ bắt đầu can dự vào Việt Nam kháng chiến chống Pháp Việt Nam bước vào thời kỳ liệt Thông qua việc viện trợ quân cho Pháp, Hoa Kỳ mong muốn bước thay chân Pháp Việt Nam Mong muốn phận chiến lược chân nước thực dân cũ, áp dụng chủ nghĩa thực dân mới, tiến tới lãnh đạo toàn cầu Hoa Kỳ Sau chiến tranh Pháp - Việt kết thúc, Hoa Kỳ nước ủng hộ cho phân tách Việt Nam làm hai miền Nam - Bắc, sau thơng qua lực lượng thân cận mình, bước can thiệp sâu mở rộng chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Việt Nam, với việc Hoa Kỳ huy động lực lượng qn đơng đảo, chi phí tốn biểu đối đầu trật tự hai cực Yalta đương đầu gián tiếp Hoa Kỳ Liên Xô Chiến tranh Lạnh Sau chiến tranh Việt Nam kết thúc, Hoa Kỳ áp dụng sách bao vây, cấm vận kinh tế với Việt Nam Động thái kéo dài 20 năm nằm chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ chống chủ nghĩa cộng sản, làm tan rã Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Từ sau kết thúc Chiến tranh Lạnh đến năm 2000, giới có nhiều biến đổi, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, vị trí số tồn cầu Hoa Kỳ khơng thay đổi, người ta nói nhiều đến “khoảnh khắc đơn cực” nước Xu tồn cầu hóa kinh tế buộc Hoa Kỳ phải rộng mở quan hệ kinh tế quốc tế, có Việt Nam Gác lại vấn đề lịch sử, vấn đề khó khăn quan hệ hai nước tháo gỡ, số vấn đề quốc tế liên quan giải quyết, Việt Nam- Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ Trong chiến lược quay trở lại Đông Nam Á thời gian gần đây, nhiệm kỳ thứ B.Obama, Hoa Kỳ đặt trọng tâm vào tăng cường quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam nhân tố trung tâm chiến lược ngoại giao Đơng Nam Á Với Việt Nam, phát triển quan hệ hợp tác với Hoa Kỳ vừa đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện thân hai nước, vừa phù hợp với xu lịch sử Sự biến đổi quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ chứng minh rõ rệt, thời kỳ lịch sử Việt Nam ln giữ vị trí quan trọng chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ cạnh tranh nước lớn khu vực Đông Nam Á Quan hệ Việt NamHoa Kỳ khứ, tương lai chủ thể đáng quan tâm giới nghiên cứu Thứ ba, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12-1986) đề sách đổi tồn diện đất nước Đường lối hồn thiện liên tục suốt 30 năm qua Xét góc độ đối ngoại, Việt Nam mong muốn mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với nước giới, muốn giới đón giới vào Đó nhu cầu tất yếu mà lịch sử Việt Nam đặt Phương châm sách đối ngoại Việt Nam tranh thủ nguồn lực, tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, để tạo mơi trường quốc tế thuận lợi phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Trên sở đó, tồn chế đối ngoại Việt Nam hướng đến việc nỗ lực không ngừng để cải thiện quan hệ với nước giới, có hai nước lớn Trung Quốc Hoa Kỳ Trên phương châm đối ngoại xác định, thay đổi theo chiều hướng tốt dần lên mối quan hệ quốc tế, quan hệ với Hoa Kỳ phù hợp với định hướng chiến lược Việt Nam việc thúc đẩy mở rộng hội nhập quốc tế Quan điểm đối ngoại với Hoa Kỳ thay đổi thay đổi riêng rẽ, có mối quan hệ này, mà biểu thay đổi tổng thể sách đối ngoại Việt Nam Bên cạnh đó, cần thấy thay đổi quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ trùng hợp với bước phát triển trình đổi tồn diện Việt Nam, đổi kinh tế Cũng cần nhấn mạnh là, thành tựu mà sách ngoại giao Việt Nam đạt khơng đơn có từ quan hệ với Hoa Kỳ, mà cịn có từ nhiều quan hệ kinh tế quan trọng khác với Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga, Hàn Quốc, nước khu vực Đông Nam Á Đánh giá lại tượng thay đổi quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ 20 năm qua cần thiết để thấy thay đổi sách đối ngoại Việt Nam với Hoa Kỳ phận trọng yếu sách đối ngoại Việt Nam Thứ tư, nhìn lại trình phát triển quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ, thấy diễn biến là: Tháng 3-1994, Hoa Kỳ thức xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế với Việt Nam Ngày 11-7-1995, Tổng thống Mỹ B Clinton Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt (12-7-1995) thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ Tháng 8-1995, hai nước thức khai trương quan đại diện ngoại giao cấp Đại sứ quán thủ đô nước Trong năm đầu sau bình thường hóa, quan hệ hai bên dừng lại mức hợp tác tìm kiếm quân nhân Hoa Kỳ tích chiến tranh, việc hỗ trợ Việt Nam lĩnh vực y tế Quan hệ thương mại thực thúc đẩy Việt Nam - Hoa Kỳ ký Hiệp định Thương mại song phương tháng 7-2000 (BTA), thức có hiệu lực vào tháng 12-2001 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ không làm thay đổi mối quan hệ kinh tế hai bên, thúc đẩy thương mại đầu tư, trợ giúp cố gắng Việt Nam việc tự hóa kinh tế, mà làm thay đổi tất mối quan hệ song phương khác Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ thúc đẩy tháng 11-2000, Tổng thống B Clinton thăm thức Việt Nam, trở thành tổng thống Hoa Kỳ thăm Việt Nam kể từ chiến tranh hai nước kết thúc Trong năm đầu kỷ XXI, quan hệ hai nước thúc đẩy mở rộng hàng loạt gặp thượng đỉnh nhà lãnh đạo hai nước Đó chuyến thăm thức Việt Nam tháng 11- 2006 dự hội nghị thượng đỉnh APEC tổng thống G.W Bush Chuyến thăm chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tháng 6-2007 hai chuyến thăm thức Hoa Kỳ thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 6-2008 tháng 4-2010 Trong xu hợp tác thời đại tính tốn lợi ích riêng nước nay, Việt Nam- Hoa Kỳ vượt qua khứ nặng nề, thu hẹp khác biệt, bất đồng để bước sang giai đoạn lịch sử để bình thường hóa quan hệ thúc đẩy phát triển quan hệ hai bên cách mạnh mẽ ngày thực chất Trước vận hội lịch sử, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có tiền đề để vượt qua rào cản, tiến phía trước Chuyến thăm lịch sử Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Hoa Kỳ (7/2015) chuyến thăm tổng thống B.Obama tới Việt Nam (5-2016) minh chứng sống động, rõ rệt, đáng tin cậy cho trạng thái tốt đẹp mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ kể từ kết thúc chiến tranh Hơn hai thập kỷ bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thời điểm cần thiết để hai nước đánh giá lại chặng đường qua, đối thoại thẳng thắn để hiểu hơn, kể khác biệt tinh thần không để khác biệt ảnh hưởng đến việc tăng cường quan hệ chung Nhưng điều quan trọng hơn, thời điểm để hai bên chia sẻ tầm nhìn hướng tới tương lai, đưa quan hệ Việt Nam Phía Hoa Kỳ thức thực Chương trình học bổng Fulbright dành cho sinh viên Việt Nam, theo 18 sinh viên Việt Nam cấp học bổng Chương trình để sang học trường đại học Mỹ Mục tiêu Chương trình Fulbright “tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân Hoa Kỳ nhân dân Việt Nam” Đây chương trình trao đổi giáo dục phủ Hoa Kỳ với Việt Nam hai nước chưa bình thường hóa quan hệ ngoại giao Năm 1995, Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao Mặc dù vậy, chưa phải hết trở ngại cho hiểu biết đầy đủ hai nước hai dân tộc Vì thế, với hoạt động ngoại giao nhà nước, ngoại giao nhân dân phủ hai nước trọng phát triển nội dung hình thức Mục tiêu cách thức hoạt động ngoại giao nhân dân hai nước có điểm khác tập trung ba phương thức trao đổi giáo dục, trao đổi văn hóa, hoạt động tổ chức phi phủ Một biểu rõ nét vai trò ngoại giao nhân dân việc thúc đẩy quan hệ hai nước hoạt động NGO (Tổ chức phi phủ) Hoa Kỳ Việt Nam Các NGO Hoa Kỳ hình thành từ lâu có tiềm lực lớn Các NGO đánh giá “Có vai trị khơng thua loại hình tổ chức khác xã hội Hoa Kỳ” [30] Những năm 90 kỷ XX, sách trọng quan hệ với NGO Việt Nam ngày gia tăng nên NGO Hoa Kỳ vào hoạt động Việt Nam ngày nhiều, với giá trị viện trợ NGO tăng lên đáng kể Một điểm thú vị số NGO Hoa Kỳ hoạt động Việt Nam có NGO người Hoa Kỳ gốc Việt sáng lập điều hành (VA - NGO) Hiện VA - NGO có gần 100 tổ chức hình thành mạng lưới với mục đích trao đổi thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực, xác định lĩnh vực ưu tiên cần hỗ trợ [24] 85 Có thể nói, có mặt NGO Hoa Kỳ Việt Nam cần thiết đóng vai trị quan trọng Các NGO kênh ngoại giao nhân dân hai nước Thông qua hoạt động cứu trợ nhân đạo hỗ trợ phát triển, NGO góp phần tăng cường hiểu biết vào rộng quan hệ hữu nghị nhân dân Hoa Kỳ Việt Nam Nhiều NGO chủ động hỗ trợ nhân dân Việt Nam khắc phục hậu chiến tranh, tài trợ cho người khuyết tật, tích cực tham gia thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Một số NGO lên tiếng địi cơng lý cho nạn nhân chất độc da cam, thuyết phục Quốc hội Hoa Kỳ nhìn nhận cách thiện chí vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Việt Nam Các NGO thành lập Liên minh địi Chính Phủ Hoa Kỳ đưa Việt Nam khỏi danh sách quốc gia “đặc biệt lo ngại tự tôn giáo” (CPC), yêu cầu Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Dự luật nhân quyền chống Việt Nam, ủng hộ Việt Nam số vụ kiện chống bán phá giá, ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO Đồng thời đóng vai trị tích cực việc xây dựng mối quan hệ ban đầu, khơng thức mang tính chất liên kết người dân với nhau, góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực NGO Hoa Kỳ có vấn đề tồn gây nhiều tranh cãi Ví dụ việc NGO nhận viện trợ Chính Phủ Hoa Kỳ, Chính Phủ Hoa Kỳ đối tượng tài trợ lớn cho NGO Chính Phủ Hoa Kỳ muốn thơng qua khoản tài trợ cho NGO để đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ thành phần kinh tế tư nhân, qua gây sức ép buộc Việt Nam phải thay đổi luật lệ, chế quản lý kinh tế nhằm đẩy nhanh trình tư nhân hóa, chuyển biến kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa Mặc dù tồn tại, tranh cãi, phủ nhận tác động tích cực, to lớn mà NGO Hoa Kỳ mang lại cho Việt Nam, đặc biệt vấn đề viện trợ nhân đạo, qua góp phần thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao hai nước Về phát huy vai trò cộng đồng người Việt Hoa Kỳ Cộng đồng người Việt Nam Hoa Kỳ gia tăng nhanh chóng từ sau ngày 30/4/1975 Hiện số lượng Việt kiều sinh sống Hoa Kỳ ước tính 2,5 triệu người 86 Đại đa số Việt kiều có thái độ ơn hịa mong muốn yên ổn làm ăn Họ hướng Tổ quốc mong muốn đóng góp vào cơng chấn hưng đất nước, làm giàu cho gia đình thân Trong năm qua, cộng đồng người Việt nam Hoa Kỳ ngày có vai trị quan trọng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực: Khoa học cơng nghệ, văn hóa, giáo dục, y tế…và ngày có nhiều người ủng hộ việc tăng cường mối quan hệ hai nước Họ tích cực vận động quyền Hoa Kỳ bình thường hóa phát triển quan hệ với Việt Nam Họ đấu tranh chống lại hoạt động chống phá Việt Nam, phá hoại quan hệ hai nước Cộng đồng người Việt nam Hoa Kỳ đóng vai trò sở quan trọng giúp Việt Nam thực thành công hoạt động hành lang (lobby) Hoa Kỳ để thúc đầy nhanh tiến trình bình thường hóa phát triển quan hệ hai nước Trải qua 40 năm định cư nước Hoa Kỳ, quan điểm cịn có điểm khác biệt, đại phận bà ln gắn bó, hướng q hương, đất nước có đóng góp đáng kể vào phát triển chung đất nước cầu nối cho quan hệ hợp tác hữu nghị nhân dân hai nước Trong năm gần đây, Chính Phủ Việt Nam có nỗ lực để vươn tới người Việt Nam nước đặc biệt Hoa Kỳ, thơng qua sách “Hịa hợp dân tộc” Nghị 36 Bộ Chính Trị ban hành ngày 26/3/2004 coi người Việt Nam nước phận tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tố quan trọng góp phần tằng cường quan hệ hợp tác hữu nghị nước ta với nước Về hợp tác y tế Đây lĩnh vực hai bên trọng triển khai với nhiều dự án thiết thực Hai bên ký Bản ghi nhớ MOU hợp tác y tế khoa học y học (6-2013) Hoa Kỳ tiếp tục trì cam kết viện trợ cho Chương trình hỗ trợ khẩn cấp phịng chống HIV/AIDS (PEPFAR) đến năm 2018, ước trị giá trung bình gần 100 triệu đô la/năm năm gần Có thể nói điểm sáng 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực y tế 87 Phát biểu buổi lễ kỷ niệm 20 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nêu bật thành tựu lĩnh vực y tế mà Việt Nam Hoa Kỳ đạt 20 năm qua Bộ trưởng cho biết, kể từ bình thường hóa quan hệ vào năm 1995, hỗ trợ y tế Hoa Kỳ dành cho Việt Nam 900 triệu USD, chiếm gần 75% tổng hỗ trợ phủ Hoa Kỳ Việt Nam Đáng ý, với Kế hoạch Khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ Cứu trợ phòng chống AIDS (chương trình PEPFAR), phủ Hoa Kỳ trở thành nhà tài trợ lớn cho Việt Nam chiến chống HIV/AIDS Thông qua PEPFAR, 100.000 người Việt Nam điều trị ARV, 40.000 người điều trị trì methadone Ngồi HIV/AIDS, Hoa Kỳ nhà tài trợ song phương lớn cho cơng tác phịng chống cúm Việt Nam Việt Nam Hoa Kỳ mở rộng hợp tác lĩnh vực phòng chống sốt rét, lao, chống hút thuốc lá, an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, hỗ trợ người khuyết tật, phòng chống thiên tai, y tế duyên hải phòng chống bệnh truyền nhiễm Trong phần mình, thay mặt Chính phủ Hoa Kỳ, Đại sứ Ted Osius bày tỏ tin tưởng vào quan hệ hợp tác hai nước ngày phát triển sâu rộng Đặc biệt, kể từ năm 2014 hai nước xây dựng quan hệ đối tác thuộc Chương trình An ninh y tế tồn cầu (GHSA) Về văn hố Hoa Kỳ cho ln thể tôn trọng chân thành người, lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ đối tác tổ chức văn hoá Hoa Kỳ với Việt Nam Trung tâm Kennedy Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan tiếp tục tài trợ nhiều chương trình giao lưu hai chiều giúp xây dựng mối quan hệ nhân dân hai nước Điển hình kiện chương trình "Những ngày văn hóa Việt Nam Hoa Kỳ" vào tháng 8/2015 diễn tưng bừng sân khấu Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn Kennedy tiếng, công chúng Hoa Kỳ cộng đồng người Việt Nam thủ đô Washington thành phố New York đón nhận nồng nhiệt 88 Văn hóa ln đóng vai trị đặc biệt, đưa hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ xích lại gần Lễ hội dân gian Smithsonian Mekong - dịng sơng kết nối văn hóa trưng bày Việt Nam Bảo tàng Lịch sử tự nhiên New York, hay trưng bày Đông Nam Á Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan với cổ vật đến từ Việt Nam kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ hai nước giúp công chúng Hoa Kỳ hiểu biết đất nước Việt Nam có bề dày lịch sử văn hóa đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng Ngoài ra, cộng đồng Việt Kiều ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng hết việc tăng cường mối liên kết hai nước Cộng đồng người Việt Nam Mỹ có khoảng hai triệu người, chiếm gần nửa tổng số bốn triệu người Việt Nam sinh sống, làm ăn, học tập 100 quốc gia vùng lãnh thổ, đứng thứ tư số cộng đồng gốc Á Mỹ, sau cộng đồng người Hoa, Ấn Độ Philippines Cộng đồng Việt kiều Mỹ cầu nối quan cho việc tăng cường quan hệ song phương hai nước Kết luận chương Mười năm (2005-2015), quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ có bước phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử Dù mối quan hệ hai nước diễn bối cảnh quốc tế đầy biến động, song triển khai toàn diện lĩnh vực, cấp độ Trong tiến trình tồn cầu hóa, đa cực hóa trào lưu phát triển hịa bình, xu rõ rệt lĩnh vực quan hệ quốc tế nước - theo nhu cầu lợi ích nước nhu cầu vị trí hệ thống quốc tế - để kết thành quan hệ đối tác với hay nhiều nước khác Đây quan hệ mang tính bình đẳng, chung sống hịa bình, hợp tác thắng, khơng mang tính ràng buộc khơng mang tính đối kháng Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ khơng nằm ngồi xu Việc hai nước thiết lập quan hệ đối tác toàn diện giúp nâng tầm phát triển quan hệ song phương, đồng thời tác động định tới quan hệ địa trị châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt Đơng Nam Á Biển Đơng Trong giai đoạn 2005-2015, thấy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ diễn biến nhanh chóng, chắn vào thực chất, trở thành quan hệ đối tác toàn diện 89 Những thay đổi quan hệ song phương xác lập hoàn toàn dựa việc cân kết hợp lợi ích chiến lược nhau, đồng thời tạo động hướng phát triển cho hợp tác trị, quân sự, kinh tế, môi trường, khoa học - kỹ thuật, hợp tác biển an ninh hàng hải nhằm ứng phó hiệu với cục diện khu vực biến động nhanh chóng Tất nhiên, bên cạnh thuận lợi, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có số thách thức xuất phát từ khác biệt thể chế ý thức hệ Bằng cách phối hợp hành trình mình, hai bên ngày có nhiều tương đồng lợi ích chiến lược, Việt Nam Hoa Kỳ bước thiết lập tin cậy hiểu biết lẫn nhau, tạo tiền đề vững để hai bên tiếp tục vượt qua khứ, hướng tới tương lai đưa quan hệ song phương ngày phát triển sở tin tưởng, tôn trọng lẫn 90 KẾT LUẬN Cách 20 năm, khó nghĩ đến tương lai quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ chuyển biến tốt giai đoạn Thực tế phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ vừa đáp ứng nhu cầu lợi ích song trùng hai nước, vừa phù hợp với xu lịch sử Sự biến đổi quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ theo hướng tích cực chứng minh rõ rệt, thời kỳ lịch sử Việt Nam giữ vị trí quan trọng chiến lược tồn cầu Hoa Kỳ cạnh tranh nước lớn khu vực Đông Nam Á Hơn hai thập kỷ bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ với thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, an ninh, quốc phịng, văn hóa giáo dục đủ để hai nước đánh giá lại chặng đường qua, đối thoại thẳng thắn để hiểu hơn, đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày phát triển ổn định thực chất Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1995 - 2015, từ bình thường hóa quan hệ đến đối tác tồn diện, rút đặc điểm đây: Thứ nhất, lịch sử, vận động, chuyển biến sâu sắc mối quan hệ mang tính đặc thù: từ hai quốc gia “cựu thù” trở thành đối tác tồn diện hợp tác lợi ích hai quốc gia, diễn bối cảnh toàn cầu hóa Mặc dù chiến tranh lùi vào khứ Việt Nam chủ trương gác lại khứ để hướng tới tương lai, song hậu di chứng chiến có ảnh hưởng lớn đến quan hệ hai nước tận ngày tương lai gần chưa thể hoàn toàn xóa nhịa Sự khác biệt chế độ trị hai nước vấn đề chiến tranh với Hoa Kỳ để lại khiến Việt Nam Hoa Kỳ tồn nhiều nghi kỵ Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có giới hạn, cản trở lớn có bước tiến vượt bậc sau 20 năm bình thường hóa, sau chuyến thăm thức Hoa Kỳ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (7/2015) Thứ hai, xét vị quốc tế, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ siêu cường số giới với nước Xã hội chủ nghĩa không lớn, trước sau tự tin tự chủ theo đường mình, Việt Nam ngày gặt 91 hái nhiều thành công nghiệp đổi hội nhập quốc tế, việc nâng cao vị quốc tế Đặc thù làm cho tính chất vừa hợp tác, vừa đấu tranh quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ rõ so với quan hệ song phương khác Việt Nam Thứ ba, kinh tế, quan hệ kinh tế khổng lồ phát triển với kinh tế trình chuyển đổi, tiềm lực nhỏ giàu tiềm phát triển 20 năm hợp tác, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ đạt bước tiến quan trọng thu thành tựu lớn phương diện pháp lý (các Hiệp định hợp tác) thực tiễn hoạt động lĩnh vực Trong vòng 20 năm qua, bên cạnh mối quan hệ ngoại giao, tất mối quan hệ, hợp tác song phương khác khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo, y tế, mơi trường…kể an ninh - quốc phịng đạt tiến triển tích cực thực chất Đặc biệt, quan hệ kinh tế, thương mại có phát triển vượt bậc, đưa Hoa Kỳ trở thành đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Hoạt động thương mại, đầu tư hai bên tăng mạnh đưa Hoa Kỳ trở thành nhà đầu tư lớn Việt Nam trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam, giúp Việt Nam cân cán cân thương mại xuất siêu vào thị trường Hoa Kỳ ngày lớn Năm 2015, kim ngạch xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ chiếm tới 20,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, với trị giá 33,5 tỷ USD, xuất siêu 25,5 tỷ USD Trong bối cảnh Trung Quốc ngày trỗi dậy thách thức địa vị Hoa Kỳ khu vực, tầm quan trọng chiến lược Việt Nam Hoa Kỳ có xu hướng gia tăng Sự trỗi dậy Trung Quốc suy giảm tương đối sức mạnh Hoa Kỳ khiến họ có nhu cầu thực sách “cân từ xa” (offshore balancing) với Trung Quốc cách tăng cường lực cho nước đối thủ tiềm tàng hay có tranh chấp lãnh thổ, biển đảo với Trung Quốc, có Việt Nam Vì vậy, sách với Việt Nam, Hoa Kỳ có xu hướng coi trọng yếu tố chiến lược yếu tố giá trị (như dân chủ, nhân quyền) Dĩ nhiên, mục tiêu “diễn biến hịa bình”, thay đổi chế độ Việt Nam nhân tố xuyên suốt sách Hoa Kỳ Việt Nam, thời điểm nay, khơng phải ưu tiên cao Một Việt Nam mạnh, độc lập với Trung Quốc 92 phù hợp với lợi ích chiến lược Hoa Kỳ khu vực, chế độ trị - xã hội Việt Nam Bốn là, Việt Nam nhận thức rõ xây dựng phát triển quan hệ đối tác toàn diện với Hoa Kỳ lĩnh vực kinh tế - thương mại, đầu tư, giáo dục khoa học kỹ thuật trọng tâm quan trọng quan hệ song phương, đồng thời dần cải thiện tình trạng cân đối hợp tác kinh tế - thương mại với hợp tác quốc phòng an ninh quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ với mức độ bước phù hợp Đối với lĩnh vực hợp tác quốc phòng - an ninh bị coi “nhạy cảm”, “cấm kỵ” Việt Nam khéo léo vận dụng chế đa phương, tiến hành qua kênh quan hệ ASEAN - Hoa Kỳ Về lĩnh vực, hình thức hợp tác, Việt Nam dần từ lĩnh vực nhạy cảm an ninh phi truyền thống sang lĩnh vực khác thực chất, quan trọng Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển tất mặt, tiềm nhiều cần tiếp tục khai thác phát huy Cụ thể hợp tác kinh tế, thương mại, điểm sáng quan hệ hai nước Trong năm gần đây, kim ngạch thương mại hai chiều tăng đến 20%/ năm Tuy nhiên, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ gặp khơng hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá Do đó, cần phải tháo gỡ rào cản phía Hoa Kỳ cần thúc đẩy việc sớm công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường Một số lĩnh vực khác, hai nước cần chủ động tháo gỡ rào cản, thách thức như: Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục, du lịch…vẫn cịn nhiều khơng gian để phát triển nữa, Hoa Kỳ mạnh lĩnh vực Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, vấn đề nước biển dâng hay hạn hán tiểu vùng Mekong lĩnh vực mà hai bên quan tâm thúc đẩy Việt Nam trông đợi Hoa Kỳ tăng cường hợp tác giúp đỡ Việt Nam khắc phục hậu chiến tranh Đồng thời, khác biệt chế độ trị, kinh tế xã hội, hai bên có khác biệt số vấn đề, có vấn đề dân chủ, nhân quyền Do đó, hai nước cần tăng cường đối thoại tinh thần hiểu biết, xây dựng tôn trọng lẫn Nếu giải vấn đề tạo sở để mở rộng hợp tác song phương tất lĩnh vực 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cầm (2000), "Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Cộng sản, (17), tr.53 Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Clinton, W.J (2000), Bài phát biểu điểm khai quật lực lượng hỗn hợp tìm kiếm hài cốt binh lính Mỹ ngày 18/11/1998 Clinton, W.J (2000), Bài phát biểu Đại Học Quốc gia Hà Nội ngày 17/11/2000, Thông xã Việt Nam - Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2/12/2000 Đỗ Lộc Diệp (1998), "Bước tiến quan trọng quan hệ Mỹ- Việt Nam", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2), tr.5-6 Lê Trung Dũng (2000), "Thái độ nước Đồng Minh vấn đề Đông Dương thời kỳ cách mạng tháng Tám-1945", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4), tr.32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Ngơ Hồng Điệp, Nguyễn Hồng Huế (2015), Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ (2000 - 2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở thông tin truyền thông Huế 12 Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt- Mỹ cách mạng tháng Tám-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 13 Ellings, Richard J (1985), Chính sách cấm vận cường quyền giới: Những học sách ngoại giao Mỹ 14 Frederick Z Brown (1994), "Vì Hoa kỳ phải bình thường hố quan hệ với Việt Nam", Tạp chí Qn nước ngồi, (01), tr.39 15 Vũ Thị Thu Giang (2010), Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam từ năm 1995 - 2006, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Hợp tác tìm kiếm MIA: Một điểm sáng quan hệ Việt - Mỹ”, Tuần báo quốc tế, số 33 (17 - 23/08/2006 17 Võ Văn Kiệt (1995), "Tuyên bố ngày 12/7/1995 việc Tổng thống W.J.Clinton định bình thường hóa quan hệ với Việt Nam", Báo nhân dân, ngày 13/7/1995 18 Bùi Thị Phương Lan (2011), Quan hệ Việt nam – Hoa Kỳ” (1994 – 2010), Nxb Khoa học xã hội 19 Hoàng Văn Lân (2000), "Sự xâm nhập tập đoàn dầu mỏ Mỹ Rockefeller vào Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4), tr.58 20 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam (1945-1995), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Hồng Mạnh (2006), Hợp tác tìm kiếm MIA: điểm sáng quan hệ Việt - Mỹ, Quốc tế ngày 17-23/8/2006 22 Lê Mai (1990), "Hãy nhìn quan hệ Việt- Mỹ với đơi mắt mới", Tạp chí Quan hệ quốc tế, (9), tr.3-6 23 Lê Mai (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Mại (2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Trí thức, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 28 Phạm Thu Nga (2004), Quan hệ Việt Mỹ 1939-1954, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Hoàng Thị Lê Ngọc (2012), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng đến tầm cao mới, Viện trợ phát triển Hoa Kỳ với Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hà Nội 30 Oleck, Howard L - Stewart, matha E (1994), Các hội, tổ chức tập đồn khơng vụ lợi, Prentic - Hall, New Jersey 31 Peter Puler (1986), Nước Mỹ Đông Dương, từ Roosevelt đến Nixon, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 32 “Phát biểu Tổng thống Clinton Đại học quốc gia Hà Nội”, Báo Nhân dân, ngày 18-11-2000 33 Barack Obama (2008), Nguyễn Hằng dịch, Hy vọng táo bạo- Suy nghĩ việc tìm lại giấc mơ Mỹ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 34 Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt Nam- Mỹ thời kỳ sau chiến tranh Lạnh (1991-2000), Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Dương Văn Quảng (chủ biên) (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao xuất nội bộ, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến nay: Thành tựu, vấn đề triển vọng (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Đình Q (chủ biên) (2010), Biển Đơng- Hợp tác An ninh phát triển Khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Robert Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ: thảm kịch học Việt Nam, (Hồ Chí Hạnh dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thiết Sơn (2011), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ: vấn đề, sách xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đỗ Tiến Sâm (Tổng chủ biên) (2013), Sự trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam (bộ sách gồm 08 quyển), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 9-1997, trang 11 42 Thông xã Việt Nam, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 10-08-1995 96 43 Thông xã Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10-10-1995, tr 44 Trần Nam Tiến, Nguyễn Thu Trang (2015), Hợp tác giải vấn đề người Mỹ tích Việt Nam (MIA) quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2005 45 Tuần báo Quốc tế, số 28 (07-1995), trang 46 Tuần báo Quốc tế, số 28 (7-1996), trang 47 Tuần báo Quốc tế, số 29 (7-1996), trang 1-2 48 Nguyễn Xuân Thắng (1996), Việt Nam nước châu Á- Thái Bình Dương: Các quan hệ kinh tế triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á- TBD bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Hoa Kỳ với vấn đề vũ khí hạt nhân nửa kỷ qua (1945-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lê Khương Thùy (2011), Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền Obama, Châu Mỹ ngày nay, (1) 52 Nguyễn Phú Trọng (2014), Ngoại giao chủ động, tích cực vận động, xây dựng tranh thủ hội để xây dựng bảo vệ đất nước, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 96 (03-2014) 53 Nguyễn Phú Trọng: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển tích cực sở tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 102 (tháng 09-2015) 54 Trương Thành Trung (Chủ biên) (2014), Sự thật vấn đề dân chủ nhân quyền chiến lược "diễn biến hịa bình" Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên) (2001), Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ 1995 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồng Anh Tuấn (2015), "Việt - Mỹ: Tương lai “không điều khơng thể”", vietnamnet, ngày 26-6-2015 57 Tun bố chung Hợp chủng quốc Hoa Kỳ CHXHCN Việt Nam Washington ngày 21/6/2005, TTXVN - TLTKĐB, ngày 23/6/2005 97 58 Tuyên bố chung Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, ngày 21/6/2015, Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23/6/2015, tr.1 59 Tuyên bố chung Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 21/5/2006 60 Lê Hùng Vọng (1996), "MIA có phải trở ngại cuối cùng", Tuổi trẻ, ngày 16/7/1996, tr.12 61 William Degregorio (1998), Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Xanh (1996), "Ghi người Mỹ Việt Nam", Tạp chí Xưa Nay, (29), tr.32 63 Phạm Xanh (1998), "Thomas Jefferson vị tổng thống Mỹ duyên nợ với Việt Nam", Tạp chí Xưa Nay, (số 39), tr.26 64 Phạm Xanh (1999), "Những tiếp xúc Việt- Mỹ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (6), tr.61 Tài liệu Tiếng Anh 65 Alexei Kral (1999), “Japan's Quest for a Permanent UN Security Council Seat,” Wilson Center, truy cập ngày 26/4/2014 http://www.wilsoncenter.org/event/japans-quest-for-permanent-un-securitycouncil-seat 66 Ben Blanchard and Tetsushi Kajimoto (2013), “China And Japan, America's Biggest Creditors, Press U.S To Resolve Debt Row,” Hufftington Post, truy cập ngày 26/4/2014 http://www.huffingtonpost.com/2013/10/08/chinajapan-us-debt_n_4061792.html 67 Communtications to Foreign Sovereigns and State, Vol.2, Dept of State, Record Group 59, National Archives, Diplomatic Branch, p.114-117 68 Joseph Amter: "Viet Nam Verdict: A Citizen’s History", Continium Press, Newyork, 1982, p.19 69 John Ehrlichman: "Witness to Power: The Nixon years", Pocket Books, New York, 1982, p.288 98 70 Quansheng Zhao (2001), “China and Major Power Relations in East Asia,” Journal of Contemporary China, Volume 10, Issue 29, 2001 71 Robert Hopkin Miller, The United States and VietNam 1787-1941, National Defense University Press, Washington DC, 1990, p.39 72 Thye Woo (2009), “China in the Current Global Economic Crisis,” , at http:// www.econ.ucdavis.edu/faculty/woo/2009-2Woo%20Testimony%20to%20US CC.c-spanweb.pdf 73 U.S Department of Commerce (2014), “Secretary of Commerce Penny Pritzker Highlights Administration’s Commitment to Asia-Pacific Region,” truy cập ngày 4/5/2014 http://www.commerce.gov/news/secretary- speeches/2014/04/17/secretary-commerce-penny-pritzker-highlightsadministration’s-com Asia-studies http://www.asia- studies.com/apec.html 74 U.S.Department of State (1999): Bureau of East Asian and Pacific Affairs, US - Vietnam Trade Relation: Jackson-Vanik Waiver, June 17, 1999 Tài liệu Internet 75 Website Bộ Ngoại giao Mỹ (tiếng Anh): http://www.state.gov/ 76 Website Cục Tình báo trung ương Mỹ (tiếng Anh): https://www.cia.gov/ 77 Website Bộ Thương mại Mỹ (tiếng Anh): http://www.commerce.gov/ 78 Website Thượng nghị viện Mỹ (tiếng Anh): http://www.senate.gov/ 79 Website Bộ Quốc phòng Mỹ (tiếng Anh): http://www.defense.gov/ 80 http://usembassy.state.gov/posts/vn1/wwwhhnusv.html 81 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?page=1 82 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3583/Tinh-hinh-dau-tu-cua-Viet-Nam-ra-nuocngoai-6-thang-dau-nam-2015 83 http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/15ann/ESTH_AOD_Vietnamese.pdf 99

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w