1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học trong chủ đề chu kì tế bào và phân bào môn sinh học lớp 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH ĐẠT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG CHỦ ĐỀ CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO, MÔN SINH HỌC LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH ĐẠT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG CHỦ ĐỀ CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO, MƠN SINH HỌC LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Nguyễn Thị Hằng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Hằng – giảng viên môn Di truyền học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thiện Phú - giáo viên dạy môn Sinh học Trường Trung học thực hành - Đại học Sư phạm, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thiên Thư – giáo viên dạy môn Sinh học trường Phổ thông Năng khiếu Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho tơi mượn lớp học để thực thực nghiệm sư phạm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Quốc Thắng Hoa - chun viên Phịng thí nghiệm Giải phẫu – Sinh lí học Động vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi mượn phịng thí nghiệm để thực video clip hướng dẫn thực hành nguyên phân giảm phân đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh Phùng Anh Tài Lê Anh Duy – sinh viên khóa 43 ngành Sư phạm Sinh học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ sở vật chất trang thiết bị ghi hình cho tơi q trình thực nghiệm đề tài Xin chân thành cảm quý Thầy/Cô dạy môn Sinh học Trường THPT số tỉnh, thành phố hỗ trợ trình tiến hành khảo sát đề tài Qua đây, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 05 năm 2022 NGUYỄN THÀNH ĐẠT ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU .1 I Lí chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Giả thuyết nghiên cứu .4 IV Đối tượng khách thể nghiên cứu V Phạm vi nghiên cứu VI Nhiệm vụ nghiên cứu .5 VII Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan nghiên cứu .8 1.1.1 Dạy học phát triển lực cho học sinh giới 1.1.2 Dạy học phát triển lực tự học cho học sinh Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Chương trình mơn Sinh học 2018 10 1.2.2 Mục tiêu 11 1.2.2.1 Năng lực 11 1.2.2.2 Phẩm chất 15 1.2.3 Nội dung dạy học 16 1.2.4 Một số mô hình dạy học, phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học có ưu việc tạo điều kiện cho học sinh hình thành lực tự học .16 1.2.4.1 Khái niệm 16 1.2.4.2 Một số mô hình dạy học có ưu việc phát triển lực tự học 17 iii 1.2.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 21 1.2.4.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực .23 1.2.5 Định hướng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp để dạy học phát triển lực .25 1.2.6 Phương pháp công cụ kiểm tra đánh giá 27 1.2.6.1 Khái niệm 27 1.2.6.2 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá 28 1.2.6.3 Một số công cụ kiểm tra đánh giá 28 1.2.7 Định hướng lựa chọn phương pháp công cụ kiểm tra đánh giá 29 1.3 Cơ sở thực tiễn .30 1.3.1 Mục đích 30 1.3.2 Nội dung 30 1.3.3 Phương pháp 30 1.3.4 Kết khảo sát .31 1.3.5 Kết luận sở thực tiễn .33 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHỦ ĐỀ CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO, SINH HỌC 10, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 34 2.1 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy chủ đề “Chu kì tế bào phân bào” .34 2.1.1 Xác định mục tiêu chủ đề 34 2.1.2 Xác định nội dung dạy học chủ đề 35 2.1.3 Lựa chọn PPDH, KTDH tương thích với mục tiêu nội dung chủ đề 36 2.1.4 Lựa chọn phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất chủ đề 37 2.1.4.1 Lựa chọn phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá mục tiêu lực sinh học chủ đề 37 2.1.4.2 Lựa chọn phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá mục tiêu lực tự học chủ đề 38 iv 2.1.4.3 Lựa chọn phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá mục tiêu phẩm chất chủ đề 45 2.1.5 Lựa chọn hình thức tổ chức 45 2.2 Kế hoạch dạy chủ đề “Chu kì tế bào phân bào” 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 63 3.2 Thời gian, đối tượng địa điểm thực nghiệm .63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Các giai đoạn tiến hành thực nghiệm 64 3.5 Các phương pháp thực nghiệm 65 3.5.1 Dạy học phát triển lực chủ đề 65 3.5.2 Phương pháp xử lí số liệu .65 3.5.2.1 Xử lí thống kê số liệu thô 65 3.5.2.2 Tạo biểu đồ thống kê tính giá trị trung bình 66 3.5.2.3 Kiểm tra khác biệt đầu vào đầu 67 3.6 Kết thực nghiệm 68 3.6.1 Kết thực nghiệm trường Phổ thông Năng khiếu - Đại học Quốc gia TP.HCM 68 3.6.2 Kết thực nghiệm Trung học Thực hành Đại học Sư phạm TP.HCM 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu NL PC CT GDPT NLTH BGD&ĐT HS GV SH CTSH PPDH KTDH KHBD YCCĐ NLSH KTDG TP.HCM Chú giải Năng lực Phẩm chất Chương trình Giáo dục Phổ thông Năng lực tự học Bộ Giáo dục Đào tạo Học sinh Giáo viên Sinh học Chương trình Sinh học Phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học Kế hoạch dạy Yêu cầu cần đạt Năng lực sinh học Kiểm tra, đánh giá Thành phố Hồ Chí Minh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực Sinh học 13 Bảng 1.2 Cấu trúc biểu lực tự học 15 Bảng 1.3 Một số phẩm chất hình thành qua môn Sinh học 15 Bảng 1.4 Bảng tóm tắt đặc điểm bước mơ hình dạy học 7E .19 Bảng 1.5 Các phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp với thành phần lực sinh học .26 Bảng 1.6 Các phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp với loại nội dung kiến thức 27 Bảng 1.7 Phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp với thành phần lực sinh học .29 Bảng 1.8 Phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá .30 Bảng 1.9 Phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá .30 Bảng 1.10 Mã hóa YCCĐ phiếu hỏi Google Forms 31 Bảng 2.1 Các thành phần lực sinh học ứng với yêu cầu cần đạt chủ đề Chu kì tế bào phân bào 34 Bảng 2.2 Loại nội dung kiến thức chủ đề Chu kì tế bào phân bào 35 Bảng 2.3 Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đáp ứng yêu cầu cần đạt chủ đề Chu kì tế bào phân bào .36 Bảng 2.4 Phương pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá chủ đề Chu kì tế bào phân bào .37 Bảng 2.6 Bài tập đánh giá lực tự học 39 Bảng 2.7 Yêu cầu cần đạt ứng với lực sinh học chủ đề chu kì tế bào phân bào .46 Bảng 2.8 Tiến trình dạy học hoạt động chủ đề “Chu kì tế bào phân bào” 47 Bảng 2.9 Một số hoạt động tự học trước lên lớp .53 vii Bảng 2.10 Một số hoạt động học tập lớp 56 Bảng 3.1 Chi tiết thời gian, địa điểm đối tượng thực nghiệm .63 Bảng 3.2 Các hoạt động thực nghiệm sư phạm .64 Bảng 3.3 Thống kê số lượng, phần trăm, giá trị trung bình hệ số Sig mức độ biểu lực tự học đầu vào đầu trường Phổ Thông Năng Khiếu Đại học Quốc gia TP.HCM 68 Bảng 3.4 Thống kê số lượng, phần trăm, giá trị trung bình hệ số Sig mức độ biểu lực tự học đầu vào đầu trường Trung học thực hành Đại học Sư phạm TP.HCM 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.4 Sự khác biệt lớp học truyền thống lớp học đảo ngược .17 Hình 1.5 Sự phát triển mức độ nhận thức hai hình thức lớp học 18 Hình 1.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 23 Hình 1.2 Kĩ thuật mảnh ghép 24 Hình 1.3 Sơ đồ KWL .25 Hình 1.6 Quy trình lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học .25 Hình 1.7 Kết khảo sát giáo viên phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu cần đạt chủ đề “Chu kì tế bào trình phân bào” 31 Hình 1.8 Kết khảo sát giáo viên kĩ thuật dạy học phù hợp với yêu cầu cần đạt chủ đề “Chu kì tế bào trình phân bào” .32 Hình 2.1 Tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh chủ đề 44 Hình 3.1 Câu trả lời HS từ Google Forms 66 Hình 3.2 Quy đổi thống kê câu trả lời thành mức độ 66 Hình 3.4 Nhập liệu mức độ HS 67 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ biểu lực tự học đầu vào đầu học sinh trường Phổ thông Năng khiếu 69 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ biểu lực tự học đầu vào đầu trường Trung học Thực hành 71 PL PHỤ LỤC HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN 5.1 PHIẾU HỌC TẬP 5.1.1 HOẠT ĐỘNG (TRÊN LỚP) 5.1.1.1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT TRONG CHU KÌ TẾ BÀO Tài liệu đọc CHU KÌ TẾ BÀO Chu kì tế bào thời gian diễn kể từ tế bào sinh phân chia xong Nó gồm giai đoạn xen kẽ là: Kì trung gian giai đoạn nguyên phân Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian chu kì tế bào Trong kì trung gian, tế bào tăng trưởng, thực chức chung tổng hợp protein, RNA, enzyme cần thiết, Kì trung gian gồm giai đoạn liên tiếp nhau: Pha G1, pha S pha G2 Pha G1: Tế bào sinh trưởng chủ yếu, gia tăng tế bào chất, hình thành thêm bào quan, tăng kích thước khối lượng tế bào Các tế bào phơi sớm thường khơng có pha G1 Pha S: Nhiễm sắc thể nhân đôi, chuyển từ trạng thái đơn sang kép Nhiễm sắc thể kép có hai chromatid dính tâm động Pha G2: Tổng hợp cần cho trình phân bào: protein có vai trị việc hình thành vi ống,… (Nguồn: Tài liệu Chuyên Sinh học Trung học Phổ thơng: Sinh học tế bào) CÁC CHỐT KIỂM SỐT CHU KÌ TẾ BÀO CỦA SINH VẬT NHÂN THỰC Bản chất điều hịa chu kì tế bào tế bào kiểm tra xem đáp ứng yêu cầu pha chưa Nếu đáp ứng tốt, đầy đủ tế bào qua pha tiếp theo, việc cần hỗ trợ tín hiệu hoạt hóa, tạo protein Cyclin kinase phụ thuộc Cyclin (Cdk) tín hiệu bên ngồi từ yếu tố sinh trưởng (Growth factor) PDGF, Nếu đáp ứng khơng tốt tế bào dừng pha để sửa sai (nếu nghiêm trọng) chết theo chương trình (nếu nghiêm trọng), việc cần hỗ trợ tín hiệu ức chế, tạo protein p53,… Điểm kiểm soát tế bào thời điểm tế bào kiểm tra đáp ứng chu kì tế bào để định tiếp hay lại Quyết định tiếp địi hỏi tế bào nhận tín hiệu hoạt hóa Quyết định dừng lại địi hỏi tế bào nhận tín hiệu ức chế Có điểm kiểm sốt quan trọng chu kì tế bào PL 10 Điểm chốt G1 (Điểm R – Restriction point) - Đây thời điểm tế bào kiểm tra xem đủ lớn kích thước, khối lượng chưa? Các protein cần cho q trình nhân đơi DNA chuẩn bị chưa? - Điểm chốt định xem tế bào có chuyển từ pha G1 sang pha S hay không? Nếu tế bào không vượt qua điểm chốt này, rời khỏi chu kì tế bào, tiến vào trạng thái không phân chia G0 Thực tế cho thấy đa số tế bào người thường pha G0, có tín hiệu từ mơi trường chúng trở lại pha G1 Điểm chốt G2 - Đây thời điểm tế bào kiểm tra xem DNA nhân đơi xác chưa? Nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn chưa? Các vi ống hình thành chưa? - Điểm chốt định xem tế bào có chuyển từ pha G2 sang pha M hay không? Điểm chốt M - Đây thời điểm tế bào kiểm tra xem thoi phân bào gắn vào nhiễm sắc thể kép kì chưa? - Điểm chốt định xem tế bào có chuyển từ kì sang kì sau để phân li nhiễm sắc thể hay không? (Nguồn: Shomu’s Biology) Nhiệm vụ: HS hoạt động theo nhóm, đọc tài liệu để trả lời câu hỏi sau Câu Các ý sau hay sai nói pha chu kì tế bào? Ghi (Đ) vào ý ghi (S) vào ý sai … Chu kì tế bào đời tế bào từ sinh đến chết … Chu kì tế bào gồm giai đoạn xen kẽ kì trung gian giai đoạn giảm phân … Kì trung gian có pha nhỏ G1, S G2 … Ở pha G1, tế bào tổng hợp chất cần cho sinh trưởng … Ở pha S, trung thể tế bào nhân đôi … Ở pha G2, tế bào tổng hợp thứ cần cho phân bào Câu Quan sát hình bên trả lời ý sau a) Cho biết có chốt kiểm sốt chu kì tế bào sinh vật nhân thực? b) Hãy nêu tên cụ thể cổng kiểm sốt PL 11 Hình Các điểm kiểm sốt chu kì tế bào sinh vật nhân thực (nguồn: “Sinh học Campbell” tái lần thứ 12) Câu Quan sát hình bên đọc tài liệu để trả lời ý sau a) Khi vượt qua chốt G1 tế bào chuyển tiếp sang pha nào? b) Để vượt chốt G1 tế bào cần phải đáp ứng số điều kiện định Đó điều kiện gì? Hình Điểm kiểm sốt G1 chu kì tế bào (nguồn: “Sinh học Campbell” tái lần thứ 12) PL 12 Câu Quan sát hình bên đọc tài liệu để trả lời ý sau a) Khi vượt qua chốt G2 tế bào chuyển tiếp sang pha nào? b) Để vượt chốt G2 tế bào cần phải đáp ứng số điều kiện định Đó điều kiện gì? Hình Điểm kiểm sốt G2 chu kì tế bào (nguồn: “Tế bào” tái lần thứ 4) Câu Quan sát hình bên đọc tài liệu để trả lời ý sau a) Khi vượt qua chốt M tế bào chuyển tiếp sang pha nào? b) Để vượt chốt M tế bào cần phải đáp ứng số điều kiện định Đó điều kiện gì? Hình Điểm kiểm sốt M chu kì tế bào (Nguồn: “Sinh học Campbell” tái lần thứ 12) PL 13 5.1.1.2 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Các ý sau hay sai nói pha chu kì tế bào? Ghi (Đ) vào ý ghi (S) vào ý sai (S) Chu kì tế bào đời tế bào từ sinh đến chết (S) Chu kì tế bào gồm giai đoạn xen kẽ kì trung gian giai đoạn giảm phân (Đ) Kì trung gian có pha nhỏ G1, S G2 (Đ) Ở pha G1, tế bào tổng hợp chất cần cho sinh trưởng (S) Ở pha S, trung thể tế bào nhân đôi (Đ) Ở pha G2, tế bào tổng hợp thứ cần cho phân bào Câu Quan sát hình bên trả lời ý sau - Có cổng kiểm soát - Chốt G1, chốt G2, Chốt M Câu Quan sát hình bên đọc tài liệu để trả lời ý sau - Tế bào chuyển tiếp từ pha G1 sang pha S - Chốt G1 kiểm tra tế bào đủ lớn kích thước, khối lượng chưa? Các protein cần cho q trình nhân đơi DNA chuẩn bị chưa? Câu Quan sát hình bên đọc tài liệu để trả lời ý sau - Tế bào chuyển tiếp từ pha G2 sang pha M - Chốt G2 kiểm tra DNA nhân đơi xác chưa? Nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn chưa? Các vi ống hình thành chưa? Câu Quan sát hình bên đọc tài liệu để trả lời ý sau - Tế bào chuyển tiếp từ kì sang kì sau - Chốt M kiểm tra thoi phân bào gắn vào nhiễm sắc thể kép kì chưa? 5.1.1.3 MẪU VÀ ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Link: https://drive.google.com/drive/folders/1f73c7ZFUNxYte_HyGTcGxiwvBTXi8oED?usp=sharing 5.1.1.4 MẪU VÀ ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Link: https://drive.google.com/drive/folders/1f73c7ZFUNxYte_HyGTcGxiwvBTXi8oED?usp=sharing PL 14 5.1.2 HOẠT ĐỘNG (TRÊN LỚP) 5.1.2.1 PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP NGUYÊN PHÂN LÀ CƠ SỞ CỦA SỰ SINH SẢN TẾ BÀO Nhiệm vụ I: HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi bên để chứng minh rằng: “Sự tăng số lượng tế bào kiện quan trọng cho sinh sản tế bào” Bài Quan sát hình minh họa trả lời câu hỏi bên Hình Sự tăng số lượng tế bào qua nhiều lần phân chia a) Hãy chọn số thích hợp để điền trực tiếp vào “” “… ” hình b) Điều xảy tế bào mẹ ban đầu nguyên phân nhiều lần? c) Rút cơng thức tính tổng số tế bào tạo qua n lần nguyên phân từ tế bào mẹ d) Sinh sản trình tạo cá thể Tế bào nguyên phân tạo tế bào Vậy việc tăng số lượng tế bào có phải sở sinh sản tế bào không? PL 15 Nhiệm vụ II: Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi bên để chứng minh rằng: “Sự nhân đôi nhiễm sắc thể kiện quan trọng cho sinh sản tế bào” Bài Quan sát hình minh họa chọn từ khóa phù hợp để hồn thành câu nhận định bên Hình Sự nhân đôi phân li nhiễm sắc thể nguyên phân Tổng quan - Xét gene có allele (A, a) nằm cặp nhiễm sắc thể tương đồng Ta thấy tế bào mẹ tế bào sinh nguyên phân, có kiểu gene…………… - Kiểu gene tế bào mẹ truyền đạt xác cho tế bào thông qua hai kiện Sự kiện diễn pha S, thời điểm mà nhiễm sắc thể đơn……… thành nhiễm sắc thể…… Sự kiện diễn kì sau nguyên phân, thời điểm mà chromatid cặp nhiễm sắc thể kép……………….và……………về cực tế bào PL 16 Sự kiện Hình Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể (A) cặp chromatid chị em nhiễm sắc thể kép (B) (Nguồn: Genetics Analysis & Principles 4th edition) - Nhiễm sắc thể cấu tạo từ thành phần Đó là………… và…………… Do……… có khả năng…………… , nên nhiễm sắc thể có khả năng……………… - Trong pha S, nhiễm sắc thể đơn nhân đôi tạo thành nhiễm sắc thể……… gồm có hai……… đính tâm động nhiễm sắc thể kép PL 17 Sự kiện Hình Sự phân li nhiễm sắc thể kì sau nguyên phân (Nguồn: Semantic Scholar) - Khi nhiễm sắc thể nhân đơi,…… giúp giữ hai chromatid, nên chúng dính tâm động nhiễm sắc thể kép - Tuy nhiên,……… bị phân hủy dần đến hết kì………, làm cho nhiễm sắc thể bị tách kì…… Trước đó, nhiễm sắc thể kép được……………… đính vào… phía thể động Thoi phân bào sẽ…………………… nhiễm sắc tử tách về…….cực tế bào Kết luận Vậy ba kiện chứng minh nguyên phân sở sinh sản tế bào là: Sự……………………………………….tế bào Sự…………………của nhiễm sắc thể đơn, tạo thành nhiễm sắc thể………ở pha…… Sự……… cực tế bào cặp chromatid nhiễm sắc thể kép ở…… nguyên phân PL 18 5.1.2.2 ĐÁP ÁN Nhiệm vụ I HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi bên để chứng minh rằng: “Sự tăng số lượng tế bào kiện quan trọng cho sinh sản tế bào” Bài b) Tế bào mẹ nguyên phân nhiều lần làm tăng số lượng tế bào c) Từ tế bào mẹ qua n lần nguyên phân tạo 2n tế bào d) Tăng số lượng tế bào sở sinh sản tế bào Bài Quan sát hình minh họa chọn từ khóa phù hợp để hồn thành câu nhận định bên Tổng quan - Xét gene có allele (A, a) nằm cặp nhiễm sắc thể tương đồng Ta thấy tế bào mẹ tế bào sinh nguyên phân, có kiểu gene GIỐNG NHAU - Kiểu gene tế bào mẹ truyền đạt xác cho tế bào thơng qua hai kiện Sự kiện diễn pha S, thời điểm mà nhiễm sắc thể đơn NHÂN ĐÔI thành nhiễm sắc thể KÉP Sự kiện diễn kì sau nguyên phân, thời điểm mà chromatid cặp nhiễm sắc thể kép TÁCH NHAU RA PHÂN LI cực tế bào Sự kiện - Nhiễm sắc thể cấu tạo từ thành phần Đó DNA PROTEIN HISTON Do ADN có khả NHÂN ĐƠI, nên nhiễm sắc thể có khả NHÂN ĐƠI - Trong pha S, nhiễm sắc thể đơn nhân đôi tạo thành nhiễm sắc thể KÉP, gồm có hai CHROMATID đính tâm động nhiễm sắc thể kép PL 19 Sự kiện - Khi nhiễm sắc thể nhân đôi, COHESIN giúp giữ hai chromatid, nên chúng dính tâm động nhiễm sắc thể kép - Tuy nhiên, COHESIN bị phân hủy dần đến hết kì SAU, làm cho nhiễm sắc thể bị tách kì SAU Trước đó, nhiễm sắc thể kép THOI PHÂN BÀO đính vào phía thể động Thoi phân bào KÉO nhiễm sắc tử tách cực tế bào Kết luận Vậy ba kiện chứng minh nguyên phân sở sinh sản tế bào là: Sự TĂNG LÊN VỀ SỐ LƯỢNG tế bào Sự NHÂN ĐÔI nhiễm sắc thể đơn, tạo thành nhiễm sắc thể KÉP pha S Sự PHÂN LI ĐỒNG ĐỀU cực tế bào cặp chromatid nhiễm sắc thể kép KÌ SAU nguyên phân 5.1.3 HOẠT ĐỘNG (TRÊN LỚP) PHIẾU HỌC TẬP VÀ ĐÁP ÁN Link: https://drive.google.com/drive/folders/1R1FpuRwwhWDgg89dAPo0wFKhXCVSQyce?usp=sharing 5.1.4 HOẠT ĐỘNG 8: LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP VÀ ĐÁP ÁN Link: https://drive.google.com/drive/folders/1mU4XaQvK66Li-XrSTLtnERz8eTvWHEhd?usp=sharing 5.2 PHIẾU TƯỜNG TRÌNH 5.2.1 HOẠT ĐỘNG 5: THỰC HÀNH QUAN SÁT QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN PHIẾU TƯỜNG TRÌNH VÀ ĐÁP ÁN Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1tWlbsSwL8MQkcC4tQHlj4f9rd5SmNTbk 5.2.2 HOẠT ĐỘNG 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN PHIẾU TƯỜNG TRÌNH VÀ ĐÁP ÁN Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1tWlbsSwL8MQkcC4tQHlj4f9rd5SmNTbk 5.3 ĐÁNH GIÁ 5.3.1 Đánh giá tổng thể lực tự học học sinh chủ đề “Chu kì tế bào phân bào” Đã đề cập Chương PL 20 5.3.2 Bảng kiểm đánh giá hoạt động 3: Nguyên phân – sở sinh sản tế bào Ghi chú: - Tiêu chí 1,2,3 đánh giá đáp ứng yêu cầu cần đạt lực Sinh học học sinh - Tiêu chí đánh giá biểu Ghi chép thông tin, nội dung học lực tự học học sinh - Tiêu chí đánh giá lực Giao tiếp hợp tác học sinh 5.3.3 Bảng kiểm đánh giá hoạt động 4: Cơ sở sinh sản hữu tính sinh vật Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1lLESnv7y6bk4skBPUikPeJB1Y0IzXBUn 5.3.4 Bảng kiểm cho hoạt động 5: thực hành làm tiêu quan sát trình nguyên phân Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1lLESnv7y6bk4skBPUikPeJB1Y0IzXBUn 5.3.5 Thang đo cho hoạt động 6: thực hành làm tiêu quan sát trình giảm phân Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1lLESnv7y6bk4skBPUikPeJB1Y0IzXBUn 5.3.6 Bảng kiểm cho hoạt động 7: Các phương pháp phòng bệnh ung thư Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1lLESnv7y6bk4skBPUikPeJB1Y0IzXBUn 5.3.7 Bảng kiểm cho hoạt động 8: Vận dụng Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1lLESnv7y6bk4skBPUikPeJB1Y0IzXBUn 5.4 NỘI DUNG DẠY HỌC Link: https://drive.google.com/drive/u/7/folders/1pUQLZ_WOf4XR18u5xSa8NdpJtFscSxMP PL 22 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TỰ HỌC HOẠT ĐỘNG NGUYÊN PHÂN TRÊN WEBSITE Link kiểm tra: https://www.liveworksheets.com/c?a=s&s=Nguy%C3%AAn%20Ph%C3%A2n&t=3n aoctkptpk&sr=n&ms=uz&l=pg&i=dnzfoct&r=zd&db=0&f=dzddztzt&cd=p0ldjkzchz hclhbnlgejkzgn2ngnngzgzxg PL 23 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TỰ HỌC HOẠT ĐỘNG GIẢM PHÂN TRÊN WEBSITE Link kiểm tra: https://forms.gle/1YzKyvVC9dj1varC6 Giảm phân xảy loại tế bào sau đây?  Tế bào sinh dưỡng  Tế bào giao tử  Tế bào sinh dục chín  Hợp tử Trong giảm phân, NST xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào  kì I kì sau I  kì II kì sau II  kì I kì II  A C Sự tiếp hợp trao đổi chéo NST diễn chu kì giảm phân?  kì đầu I  kì I  kì đầu II  kì II Phát biểu sau với phân li NST kì sau I giảm phân?  Phân li NST đơn  Phân li NST kép, không tách tâm động  NST di chuyển cực tế bào  Tách tâm động phân li Kết thúc kì sau I giảm phân, hai NST kép cặp tương đồng có tượng sau đây?  Hai cực tế bào  Một cực tế bào  Mỗi cực tế bào  Đều nằm tế bào Kết thúc giảm phân I, sinh tế bào con, tế bào có  n NST đơn, dãn xoắn  n NST kép, dãn xoắn  2n NST đơn, co xoắn  n NST đơn, co xoắn Những phát biểu sau nói giảm phân?  (1), (2)  (1), (3)  (1), (2), (3) PL 24 Đâu việc nên làm để bảo vệ sức khỏe sinh sản người  Hạn chế hút thuốc uống rượu bia  Tránh xa hóa chất độc hại đến từ thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu Nếu bắt buộc làm việc mơi trường phải có biện pháp tự bảo vệ thân  Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, cân chất đạm, chất bột đường, chất xơ, chất béo loại vitamin, khoáng chất  Cả ba ý Đâu điểm khác nguyên phân giảm phân?  Trong diễn biến nguyên phân, có tham gia trung thể  Sau kết thúc nguyên phân, tế bào mẹ dùng eo thắt để phân chia tế bào, cịn giảm phân tế bào mẹ hình thành vách ngăn để phân chia tế bào  Nguyên phân có lần phân bào, tế bào giữ nguyên NST Giảm phân có lần phân bào, NST tế bào bị giảm nửa  Nguyên phân xảy tế bào sinh dục chín, giảm phân xảy TB sinh dục sơ khai 10 Dưới hình tế bào qua kì khác trình giảm phân Xác định kì hình cách tick vào bảng bên Hình A Hình B Hình C Hình D Hình E Hình F Kì đầu I       Kì I       Kì sau I       Kì cuối I       Kì đầu II       Kì II       Kì sau II      

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w