Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Như Quỳnh 44.01.106.105 PHÂN LẬP MỘT SỐ SESQUITERPENE TỪ NẤM NI CẤY CỦA LỒI ĐỊA Y DIORYGMA PRUINOSUM Chun ngành: Hóa Hữu Cơ Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Như Quỳnh 44.01.106.105 PHÂN LẬP MỘT SỐ SESQUITERPENE TỪ NẤM NI CẤY CỦA LỒI ĐỊA Y DIORYGMA PRUINOSUM Người hướng dẫn: TS Dương Thúc Huy Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trọng quãng thời gian học sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho em kĩ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước làm Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành hóa Hữu với đề tài “Phân lập số sesquiterpene từ nấm ni cấy lồi địa y Diorygma pruinosum” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân với giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, anh chị khóa trên, bạn bè người thân Do đó, em muốn dành tất trân trọng để nói lời cảm ơn đến tất người Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Dương Thúc Huy – Người tận tâm giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm kĩ thao tác thực hành, kiến thức quý báu, định hướng cách tư đóng góp nhiều ý kiến quý giá, động viên suốt trình em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quan trọng, bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học tập, rèn luyện trường thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em cảm ơn anh chị phịng thí nghiệm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, tương trợ em việc thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn sinh viên K44 bạn sinh viên phịng thí nghiệm cộng tác, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln bên cạnh u thương, ủng hộ chỗ dựa tinh thần vững để em hoàn thành tốt trình học tập thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Nguyễn Thị Như Quỳnh i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược địa y .3 1.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học từ nấm ni cấy địa y 1.2.1 Một số nghiên cứu thành phần hóa học nấm nuôi cấy địa y 1.2.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học nấm ni cấy địa y thuộc chi Diorygma 1.3 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học địa y nấm nuôi cấy địa y .10 1.3.1 Hoạt tính sinh học địa y 10 1.3.2 Hoạt tính sinh học nấm ni cấy địa y 11 1.4 Sơ lược chi Diorygma .12 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM .13 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị .13 2.1.1 Hóa chất 13 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 13 2.2 Nguyên liệu 13 2.3 Chiết xuất cô lập hợp chất MY5, MY17 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất MY5 16 3.1.1 Đặc điểm hợp chất MY5 16 3.1.2 Biện luận cấu trúc hợp chất MY5 16 3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất MY17 17 3.2.1 Đặc điểm hợp chất MY17 .17 3.2.2 Biện luận cấu trúc hợp chất MY17 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .20 4.1 Kết luận 20 4.2 Đề xuất 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Tiếng Anh Tiếng Việt MCF-7 Michigan Cancer Foundation-7 EtOAc Ethyl acetate n-H n-Hexane Clf Chloroform Act Acetone UV Ultra violet Tia cực tím TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng HRESIMS High Resolution-Electrospray Khối phổ phân giải cao Carbon Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance carbon 13 Proton Nuclear Magnetic Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Resonance proton Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị hạt nhân qua Correlation liên kết Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị hạt nhân qua Coherence nhiều liên kết 13 C-NMR H-NMR HSQC HMBC NOESY Nuclear Overhauser effect spectroscopy J Coupling constant Hằng số ghép spin s Singlet Mũi đơn brs Broad singlet Mũi đơn rộng d Doublet Mũi đôi ddd Doublet of doublet of doublets Mũi đôi đôi đôi t triplet Mũi ba m multiplet Mũi đa δ Chemical shift Độ dịch chuyển hóa học ppm Part per milion Phần triệu iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1 So sánh liệu phổ 1H-NMR 13 C-NMR hợp chất MY5 với Sootepdienone Bảng 3.2 So sánh liệu phổ 1H-NMR 13 C-NMR hợp chất MY17 với Jambolanin B Bảng 3.3 So sánh liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất MY5 với MY17 Sơ đồ 2.1 Quy trình phân lập hợp chất MY5 MY17 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ba nhóm hình thái địa y Hình 1.2 Một số hợp chất lập từ nấm ni cấy địa y Hình 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất MY5 Hình 3.2 Tương quan HMBC NOESY hợp chất MY5 Hình 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất MY17 Hình 3.4 Tương quan HMBC NOESY hợp chất MY17 Hình 4.1 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập v DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phổ HRESIMS hợp chất MY5 Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất MY5 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất MY5 Phụ lục Phổ HSQC hợp chất MY5 Phụ lục Phổ HMBC hợp chất MY5 Phụ lục Phổ NOESY hợp chất MY5 Phụ lục Phổ HRESIMS hợp chất MY17 Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất MY17 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất MY17 Phụ lục 10 Phổ HSQC hợp chất MY17 Phụ lục 11 Phổ HMBC hợp chất MY17 Phụ lục 12 Phổ NOESY hợp chất MY17 vi LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á có tính đa dạng sinh học cao Do có khác biệt to lớn khí hậu đa dạng địa hình tạo nên phong phú thực vật Việt Nam có 12.000 lồi thực vật, có khoảng 2.300 lồi người sử dụng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, …Chính nhờ đa dạng phong phú thực vật nước ta mà từ xa xưa ông cha ta biết tận dụng, khai thác nghiên cứu lồi có giá trị dược học tự nhiên loài thuốc chữa bệnh, để từ tạo nên y học cổ truyền phát triển đến ngày Với nguồn thảo dược vô phong phú đầy tiềm năng, có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học hợp chất tự nhiên nhằm mục đích phát hợp chất có hoạt tính cao từ tiến hành tổng hợp nên hợp chất để làm tăng tính đa dạng cho kho tàng y học Thế giới Địa y kết hợp cộng sinh loại nấm (mycobiont) với nhiều loại tảo hay với vi khuẩn lam (phytobiont) Địa y sử dụng để điều trị ung thư từ năm 970 sau Công Nguyên Cao chiết địa y Cladonia leptoclada cho thấy có hoạt tính ức chế đáng kể thử nghiệm chuột chống lại ung thư biểu mơ phổi Lewis [1] Ngồi cơng dụng chữa bệnh địa y cịn sử dụng làm thực phẩm, mỹ phẩm, xà phòng, nước hoa Đặc biệt, địa y xem chất thị sinh học cho ô nhiễm môi trường Đến nay, có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học từ lồi nấm ni cấy địa y Các nghiên cứu khoa học chứng minh nấm nuôi cấy địa y số trường hợp có khả tạo hợp chất chuyển hóa thứ cấp mà hợp chất khơng tìm thấy địa y tự nhiên Những phát cho thấy việc ni cấy nấm địa y cung cấp nguồn tiềm hợp chất chuyển hóa thứ cấp mà số hợp chất có khả có hoạt tính sinh học Cụ thể, nhà khoa học chứng minh số hợp chất phân lập từ nấm nuôi cấy địa y có tác dụng kháng sinh, kháng vi khuẩn, kháng vi rút, kháng ung thư, giảm đau hạ sốt [2] Dựa ứng dụng y học quý giá nghiên cứu trước lồi địa y, khóa luận tốt nghiệp “Phân lập số sesquiterpene từ nấm ni cấy lồi địa y Diorygma pruinosum” thực nhằm mục đích muốn làm sáng tỏ thành phần hóa học lồi nấm ni cấy lồi địa y này, từ làm tiền đề cho việc nghiên cứu hoạt tính sinh học, góp phần làm phong phú thêm kho tàng y học Việt Nam giới nấm da Parmelia peforatum công nhận mặt y tế Afghanistan Ở Nhật Bản, chiết xuất hợp chất địa y sử dụng mỹ phẩm, dược phẩm Các hợp chất diploicin depsidone chiết từ địa y Buellia canescens Ireland có hoạt tính chống lao [8] Lobaria pulmonaria Parmelia sulcata sử dụng việc điều trị bệnh phổi sọ não; Xanthoria parietina sử dụng để chữa bệnh vàng da Letheria vulpina sử dụng để điều trị bệnh dày [25] Lobaria pulmonaria sử dụng rộng rãi y học dân gian để điều trị bệnh hô hấp, bệnh phổi viêm khớp [26] Năm 2009, Bugni cộng xác định atranorin chloroatranorin từ cao n-hexane Paramotrema saccatilobum có khả làm giảm đau [27] Năm 2011, Rankovic cộng cao chiết acetone từ địa y Cladonia furcata, Lecanora atra Lecanora muralis có tác dụng chống oxy hóa mạnh, kháng khuẩn chống ung thư [28] Năm 2015, Moriano cộng cao chiết methanol địa y Cetraria islandia Vulpicida canadensis có tác dụng bảo vệ thần kinh gây độc tế bào [29] Năm 2020, Nugraha cộng lecanoric acid từ địa y Parmelia cetrata có hoạt tính kháng khuẩn cao, chống lại vi khuẩn gram âm [30] Năm 2020, Truong L Tuong cộng cho thấy cao chiết dichloromethane từ địa y Usnea aciculifera có tác dụng gây độc tế bào, chống lại tế bào ung thư vú MCF-7, ung thư đại trực tràng HCT116, ung thư phổi A549 [31] 1.3.2 Hoạt tính sinh học nấm nuôi cấy địa y Năm 2003, Rosso cộng parietin 7chloroemodin cô lập từ nấm nuôi cấy tương ứng địa y Teloschistes exilis Caloplaca erythrantha có tác dụng chống ung thư, chống viêm diệt khuẩn [32] Năm 2010, Li Yan Sun cộng cao chiết EtOAc từ nấm ni cấy địa y thuộc chi Astrothelium có tác dụng kháng khuẩn [15] Năm 2014, Duy Hoang Le cộng pyrenulic A acid từ nấm ni cấy địa y thuộc chi Pyrenula có tác dụng gây độc tế bào, chống lại dòng tế bào ung thư đại trực tràng HCT116 người [4] 11 Năm 2019, Srinivasan cộng sclerodin, 7,8-dihydro-6-hydroxy3-methoxy-1,7,7,8-tetramethyl-5H-furo[2’, 3’:5, 6] naphtho [1,8-bc] furan-5-one, 8methoxytrypethelone methyl ether, 8-methoxytrypethelone, trypethelone từ nấm nuôi cấy địa y Trypethelium eluteriae có tác dụng chống lại Mycobacterium tuberculosis H37Rv (chủng gây bệnh lao phổi) [20] 1.4 Sơ lược chi Diorygma Diorygma chi phổ biến thuộc họ Graphidaceae Phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, đặc biệt vùng nhiệt đới châu Á Úc Diorygma biết đến với 50 loài Năm 2014, Feuerstein cộng bổ sung ba lồi thuộc chi Diorygma Diorygma incantatum, Diorygma pauciseptatum, Diorygma tocantinense [33] Năm 2009, Sharma Makhija bổ sung thêm bốn loài thuộc chi Diorygma Ấn Độ Bốn lồi xác định Diorygma dealbatum, Diorygma inaequale, Diorygma manipurense, Diorygma verrucirimosum [34] Năm 2018, chi Diorygma ghi nhận có đến 77 lồi tồn giới Sau này, G Swarnalatha bổ sung Diorygma isidiatum loài thuộc chi Diorygma [35] 12 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 2.1.1 Hóa chất - Các dung mơi dùng trình sắc ký gồm: n-hexane, ethyl acetate, chloroform, methanol, acetone, acid acetic - Silica gel 0.040 – 0.063 mm (Merck), 60 RP – 18 F254S dùng cho sắc ký cột - Sắc ký mỏng TLC loại DC – Alufolein 20 x 20, Kiesel gel 60 F254 (Merck) - Thuốc thử hình sắc ký mỏng: dung dịch vanilin H2 SO4 15% 2.1.2 Dụng cụ thiết bị - Các dụng cụ dùng để giải ly, dụng cụ chứa mẫu - Các cột sắc ký với kích thước khác - Bếp trần - Cân điện tử số - Máy soi UV với bước sóng 254 nm - Máy cô quay, máy sấy - Thiết bị cộng hưởng từ hạt nhân tần số 500 MHz cho phổ 1H-NMR 125 MHz cho phổ 13C-NMR Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Nguyên liệu Địa y Diorygma pruinosum thu hái vỏ Quãng Ngãi, Việt Nam vào tháng năm 2019 Tên khoa học địa y Diorygma pruinosum xác định Tiến sĩ Võ Thị Phi Giao, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiênĐại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Mẫu lưu với mã số UE-L007 Mẫu sinh khối nấm lưu với mã UE-MY02 phòng Hợp chất tự nhiên, Khoa Hóa học, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Chiết xuất lập hợp chất MY5, MY17 Sinh khối nấm nuôi cấy thu được, phơi khô (90 g) nghiền nhỏ thành bột Sau đó, bột ngâm dầm EtOAc (15 x 200 mL) nhiệt độ phòng 24h Dung dịch sau chiết cô quay áp suất thấp để thu hồi dung môi thu cao EtOAc thô (531 mg) Cao EtOAc thực sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung môi n-hexane:chloroform:acetone:methanol:nước (400:40:4:1:0.1, v/v/v/v/v) thu mười lăm phân đoạn EA1–EA15 Thực sắc ký cột silica gel pha đảo C18 phân đoạn EA15 (79 mg), giải ly với hệ dung 13 môi acetone:nước (10:1, v/v) nhiều lần nhằm loại hỗn hợp chất béo màu Phân đoạn EA15 sau tinh chế (32 mg) thực sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung môi n-hexane:chloroform:acetone:methanol:nước (400:40:4:1:0.1, v/v/v/v/v) thu hai phân đoạn EA15.1 EA15.2 Phân đoạn EA15.1 (13 mg) thực sắc ký cột silica gel pha đảo C18, giải ly với hệ dung môi acetone:nước (2:1, v/v), thu hai hợp chất MY5 (3.1 mg) MY17 (2.5 mg) 14 Sơ đồ 2.1 Quy trình phân lập hợp chất MY5 MY1 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất MY5 3.1.1 Đặc điểm hợp chất MY5 Hợp chất MY5 thu từ phân đoạn EA15.1 cao EtOAc với đặc điểm dạng dầu, không màu Phổ HRESIMS (phụ lục 1) Phổ 1H-NMR (Acetone-d6, 500 MHz, phụ lục 2) Phổ 13C-NMR (Acetone-d6, 125 MHz, phụ lục 3) Phổ HSQC (Acetone-d6, 500 MHz 126 MHz, phụ lục 4) Phổ HMBC (Acetone-d6, 500 MHz 126 MHz, phụ lục 5) Phổ NOESY (Acetone-d6, 500 MHz 500 MHz, phụ lục 6) 3.1.2 Biện luận cấu trúc hợp chất MY5 Công thức phân tử MY5 xác định C15H22O3 suy từ mũi ion giả phân tử m/z 251.1649 [M+H]+ (tính tốn cho C15H22O3, 251.1647) Phổ 1H-NMR kết hợp với phổ HSQC cho thấy diện proton oxymethine [δH 5.58 (1H, s)], bốn nhóm methyl [δH 1.62 (3H, d, J = 1.5 Hz), 1.39 (3H, s), 1.38 (3H, s), 0.81 (3H, d, J = 7.0 Hz)], ba proton methine [δH 5.90 (1H, t, J = 6.0 Hz), 3.50 (1H, brs), 2.57 (1H, m)] hai nhóm methylene vùng từ trường từ 1.93 – 2.28 ppm Phổ 13 C-NMR kết hợp với phổ HSQC cho thấy diện nhóm carbonyl ketone (δC 208.6), bốn carbon methine (δC 33.5, 44.1, 66.8, 127.3), hai carbon methylene (δC 32.1, 37.2), bốn nhóm carbon methyl (δC 8.1, 14.3, 30.0, 30.2) bốn carbon tứ cấp (δC 73.2, 134.6, 148.4, 173.5) Những liệu phổ giúp xác định MY5 sesquiterpene có khung guaiane Các tương quan HMBC H3-15 (δH 1.65) với carbon δC 208.6 (C-3), 134.6 (C-4), 173.5 (C-5); H2-2 (δH 2.28 2.09) H-1 (δH 3.50) đến carbon C-3, C-5 giúp xác định diện vịng 2-methylcyclopent-2-en1-one (vịng A) Ngồi ra, tương quan HMBC nhóm oxymethine H-6 (δH 5.58) đến carbon C-1 (δC 44.1), C-4 C-5 H-1 với C-6 (δC 66.8) giúp xác định liên kết CH-6 Nhóm isopropyl xác định vị trí C-7 tương quan HMBC H-6 với carbon C-11 (δC 73.2), C-7 (δC 148.4) hai nhóm methyl H3-12 (δH 1.38) H3-13 (δH 1.39) với carbon C-11, C-7 16 Proton H-6 cho thấy tương quan HMBC với carbon methine C-8 (δC 127.3) proton H-8 (δH 5.90) cho tương quan HMBC với carbon C-6 C-11, từ giúp xác định vị trí lân cận H-8 Tương quan HMBC nhóm methyl H314 (δH 0.81) H-8 với carbon C-10 (δC 33.5) C-9 (δC 32.1) giúp xác định toàn cấu trúc vòng B Cuối H3-14 cho tương quan HMBC với C-1, điều cho thấy liên kết hai vòng A B C-1 Hóa học lập thể MY5 xác định tương quan NOESY Tương quang NOESY H3-14 với H-1 H-6 với H-1 H3-14 với H-6 Tất tương quan cho thấy H3-14, H-1 H-6 phía với khơng gian Từ dự kiện phổ giúp xác định cấu trúc MY5 So sánh liệu phổ MY5 với hợp chất Sootepdienone giúp củng cố cấu trúc MY5 Đây hợp chất đặt tên MY5 (hình 3.1) (được kiểm tra phần mềm Scifinder vào tháng năm 2022, Đại học Chulalongkom, Thái Lan) Hình 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất MY5 Hình 3.2 Tương quan HMBC NOESY hợp chất MY5 3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất MY17 3.2.1 Đặc điểm hợp chất MY17 Hợp chất MY17 thu từ phân đoạn EA15.1 cao EtOAc với đặc điểm dạng bột vô định hình, màu trắng Phổ HRESIMS (phụ lục 7) Phổ 1H-NMR (Acetone-d6, 500 MHz, phụ lục 8) Phổ 13C-NMR (Acetone-d6, 125 MHz, phụ lục 9) 17 Phổ HSQC (Acetone-d6, 500 MHz 126 MHz, phụ lục 10) Phổ HMBC (Acetone-d6, 500 MHz 126 MHz, phụ lục 11) Phổ NOESY (Acetone-d6, 500 MHz 500 MHz, phụ lục 12) 3.2.2 Biện luận cấu trúc hợp chất MY17 Công thức phân tử MY17 xác định C15H22O3 suy từ mũi ion giả phân tử m/z 233.1549 [M+H-H2O]+ (tính tốn cho C15H22O3, 233.1542) Phổ 1H-NMR kết hợp với phổ HSQC cho thấy diện proton oxymethine [δH 5.34 (1H, s)], nhóm hydroxy [δH 5.11 (1H, s)], bốn nhóm methyl [δH 1.61 (3H, s), 1.10 (3H, s), 1.09 (3H, s), 0.96 (3H, d, J = 6.5 Hz)], ba proton methine [δH 5.67 (1H, dd, J = 7.5, 4.0 Hz), 2.47 (1H, m), 2.45 (1H, m)] hai nhóm methylene vùng từ trường từ 1.78 – 2.49 ppm Phổ 13 C-NMR kết hợp với phổ HSQC cho thấy diện nhóm carbonyl ketone (δC 206.2), bốn carbon methine (δC 35.8, 40.7, 69.4, 127.2), hai carbon methylene (δC 31.4, 43.4), bốn nhóm carbon methyl (δC 6.9, 14.9, 21.4, 21.4) bốn carbon tứ cấp (δC 86.5, 134.0, 147.6, 168.4) Những liệu phổ giúp xác định MY17 sesquiterpene có khung guaiane So sánh liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hai hợp chất MY17 MY5 thấy có tương đồng Sự khác biệt hai hợp chất MY17 MY5, xuất nhóm hydroxy C-1 hợp chất MY17 biến nhóm hydroxy C-11 hợp chất MY5 Cụ thể, xuất tín hiệu nhóm hydroxy δH 5.11 (1-OH) tín hiệu proton δH 2.47 (H-11) phổ 1HNMR Đồng thời, phổ 13 C-NMR, độ dịch chuyển hóa học C-1 (δC 82.7) dịch chuyển vùng từ trường thấp tín hiệu C-11 (δC 35.8) dịch chuyển vùng từ trường cao so sánh với tín hiệu C-1 C-11 MY5 Tương quan HMBC H3-14 với C-1 H3-12 H3-13 với C-11 giúp củng cố nhận định Hóa học lập thể MY17 xác định tương quan NOESY Tương quang NOESY H3-14 với H-2a H-6 với H-2a Tất điều cho thấy H3-14, H-2a H-6 phía với khơng gian Tương quang NOESY 6-OH với 1-OH cho thấy 6-OH 1-OH phía với khơng gian Từ dự kiện phổ giúp xác định cấu trúc MY17 So sánh liệu phổ MY17 với hợp chất Jambolanin B giúp củng cố cấu trúc MY17 18 Đây hợp chất đặt tên MY17 (hình 3.3) (được kiểm tra phần mềm Scifinder vào tháng năm 2022, Đại học Chulalongkom, Thái Lan) Hình 3.3 Cấu trúc hóa học hợp chất MY17 Hình 3.4 Tương quan HMBC NOESY hợp chất MY17 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Sử dụng phương pháp sắc ký khác nhau, hai hợp chất MY5 MY17 phân lập từ cao EtOAc sinh khối nấm từ địa y Diorygma pruinosum Bằng phương pháp phổ nghiệm kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo, cấu trúc hóa học hai hợp chất MY5 MY17 xác định Đây hai hợp chất Hình 4.1 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 4.2 Đề xuất Vì tình hình dịch bệnh Covid 19 nên thời gian nghiên cứu bị hạn chế, mà hai hợp chất MY5 MY17 phân lập từ cao EtOAc sinh khối nấm từ địa y Diorygma pruinosum Trong tương lai, có đầy đủ điều kiện thời gian tiếp tục khảo sát phân đoạn khác cao EtOAc tiến hành kiểm tra hoạt tính sinh học chúng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S M Kupchan and H L Kopperman, “Specialia”, Experentina, vol 31, no 6, pp 625–752, 1975 [2] K Müller, “Pharmaceutically relevant metabolites from lichens”, Appl Microbiol Biotechnol, vol 56, no 1–2, pp 9–16, 2001 [3] G S Wise, “CRS Handbook of Lichenology”, vol 3, pp 3, 2019 [4] D H Le, Y Takenaka, N Hamada, Y Mizushina and T Tanahashi “Polyketides from the Cultured Lichen Mycobiont of a Vietnamese Pyrenula sp”, Journal of Natural Products, 2014 [5] Yit Heng Choi, “Genetic Potential of Lichen-Forming Fungi in Polyketide Biosynthesis”, A thesis for Doctor of Philosophy pp 10–15, 2008 [6] C I Rose and D L Hawksworth, “Lichen recolonization in London’s cleaner air”, Nature, vol 289, no 5795, pp 289–292, 1981 [7] G M Gadd, “Metals, minerals and microbes: geomicrobiology and bioremediation”, Microbiology, vol 56, pp 609-643, 2010 [8] V P Zambare and L P Christopher, “Biopharmaceutical potential of lichens”, Pharmaceutical Biology, vol 50, no 6, pp 778-798, 2012 [9] H Miyagawa, N Hamada, M Sato and T Ueno, “Pigments from the cultured lichen mycobiont of Graphis scripta and G desquamescens”, Phytochemistry, vol 36, no 5, pp 1319-1322, 1994 [10] Y Takenaka, T Tanahashi, N Nagakura and N Hamada, “2,3-dialkylchromones from mycobiont cultures of the lichen Graphis scripta”, Heterocycles, vol 53, no 7, pp 1589-1593, 2000 [11] Y Moriyasu, H Miyagawa, N Hamada, H Miyawaki, and T Ueno, “5-Deoxy-7methylbostrycoidin from cultured mycobionts from Haematomma sp”, Phytochemistry, vol 58, no 2, pp 239–241, 2001 [12] T Tanahashi, Y Takenaka, N Nagakura, and N Hamada, “6H-dibenzo[b,d]pyran6-one derivatives from the cultured lichen mycobionts of Graphis spp and their biosynthetic origin”, Phytochemistry, vol 62, no 1, pp 71–75, 2003 [13] Y Takenaka, N Hamada, and T Tanahashi, “Monomeric and dimeric dibenzofurans from cultured mycobionts of Lecanora iseana”, Phytochemistry, vol 66, no 6, pp 665–668, 2005 21 [14] K Kinoshita, Y Yamamoto, K Takatori, K Koyama, K Takahashi, K Kawai and I Yoshimura, “Fluorescent compounds from the cultured mycobiont of Amygdalaria panaeola”, Journal of Natural Products, vol 68, no 12, pp 1723– 1727, 2005 [15] L Y Sun, Z L Liu, T Zhang, S Bin Niu, and Z T Zhao, “Three antibacterial naphthoquinone analogues from cultured mycobiont of lichen Astrothelium sp”, Chinese Chemical Letters, vol 21, no 7, pp 842–845, 2010 [16] Y Takenaka, N Morimoto, N Hamada, and T Tanahashi, “Phenolic compounds from the cultured mycobionts of Graphis proserpens”, Phytochemistry, vol 72, no 11–12, pp 1431–1435, 2011 [17] Y Takenaka, N Hamada, and T Tanahashi, “Aromatic compounds from cultured lichen mycobionts of three Graphis species”, Heterocycles, vol 83, no 9, pp 2157–2164, 2011 [18] D H Le, Y Takenaka, N Hamada, T Tanahashi, “Eremophilane-type sesquiterpenes from cultured lichen mycobionts of Sarcographa tricosa”, Phytochemistry, vol 91, pp 242-248, 2013 [19] B B Basnet, L Liu, W Zhao, R Liu, K Ma, L Bao, J Ren, X Wei, H Yu, J Wei and H Liu, “New 1, 2-naphthoquinone-derived pigments from the mycobiont of lichen Trypethelium eluteriae Sprengel”, Natural Product Research, 2018 [20] M Srinivasan, K Shanmugam, B Kedike, S Narayanan, S Shanmugam, H G Neelakantan, “Trypethelone and phenalenone derivatives isolated from the mycobiont culture of Trypethelium eluteriae Spreng and their anti- mycobacterial properties”, Natural Product Research, 2019 [21] V G Vo, H D Le, T N Tran, N H Nguyen, T P G Vo, J Sichaem, V K Nguyen, T H Duong, “A new eremophilane-sesquiterpene from the cultured lichen mycobiont of Graphis sp”, Natural Product Research, 2020 [22] T Tanahashi and Y Takenaka, “Sesquiterpene derivatives from cultured lichen mycobionts of Diorygma sp”, Planta Med, vol 81, no 16, pp 55-81, 2015 [23] S Padhi, M Masi, A Cimmino, A Tuzi, S Jena, K Tayung, A Evidente, “Funiculosone, a substituted dihydroxanthene-1,9-dione with two of its analogues produced by an endolichenic fungus Talaromyces funiculosus and their antimicrobial activity”, Phytochemistry, vol 157, no August 2018, pp 175–183, 22 2019 [24] S Malhotra, R Subban, A Singh, “Lichens- Role in Traditional Medicine and Drug Discovery”, The Internet Journal of Alternative Medicine, vol 5, no 2, 2007 [24] S Malhotra, R Subban, A Singh, “Lichens- Role in Traditional Medicine and Drug Discovery”, The Internet Journal of Alternative Medicine, vol 5, no 2, 2007 [25] S Huneck “The significance of lichens and their metabolites”, Naturwissenschaften, vol 86, no 12, pp 559–570, 1999 [26] H Süleyman, F Odabasoglu, A Aslan, A Cakir, Y Karagoz, F Gocer, M Halici and Y Bayir, “Anti-inflammatory and antiulcerogenic effects of the aqueous extract of Lobaria pulmonaria (L.) Hoffm”, Phytomedicine, vol 10, no 6–7, pp 552–557, 2003 [27] T S Bugni, C D Andjelic, A R Pole, P Rai, C M Ireland, L R Barrows, “Biologically active components of a Papua New Guinea analgesic and antiinflammatory lichen preparation”, Fitoterapia, vol 80, pp 270-273, 2009 [28] B R Ranković, M M Kosanić, and T P Stanojković, “Antioxidant, antimicrobial and anticancer activity of the lichens Cladonia furcata, Lecanora atra and Lecanora muralis”, BMC Complementary and Alternative Medicine, vol 11, 2011 [29] T L Tuong, L T M Do, T Aree, P Wonganan, W Chavasiri, “Tetrahydroxanthone–chromanone heterodimers from lichen Usnea aciculifera and their cytotoxic activity against human cancer cell lines”, Fitoterapia, vol 147, 2020 [30] C F Moriano, P K Divakar, A Crespo, M P G Serranillos “Neuroprotective activity and cytotoxic potential of two Parmeliaceae lichens: Identification of active compounds”, Phytomedicine, 2015 [31] A S Nugraha, L F Untari, A Laub, A Porzel, K Franke, L A Wessjohann, “Anthelmintic and antimicrobial activities of three new depsides and ten known depsides and phenols from Indonesian lichen: Parmelia cetrata Ach”, Natural Product Research, 2020 [32] M L Rosso, M D Bertoni, M T Adler, and M S Maier, “Anthraquinones from the cultured lichen mycobionts of Teloschistes exilis and Caloplaca erythrantha”, Biochemical Systematics and Ecology, vol 31, no 10, pp 1197–1200, 2003 23 [33] S C Feuerstein, I P R Cunha-Dias, A Aptroot, S Eliasaro, and M E D S Caceres, “Three new diorygma (Graphidaceae) species from Brazil, with a revised world key”, Lichenologist, vol 46, no 6, pp 753–761, 2014 [34] B Sharma and U Makhija, “Four new species in the lichen genus Diorygma”, Mycotaxon, vol 107, pp 87-94, 2009 [35] G Swarnalatha, “A new species of Diorygma (Graphidaceae) from India”, Archive for Lichenology, vol 26, 2021 [36] V Rukachaisirikul, S aung Naovanit, W C Taylor, W A Bubb, and P Dampawan, “A sesquiterpene from Gardenia sootepensis”, Phytochemistry, vol 48, no 1, pp 197–200, 1998 [37] F Liu, C Liu, W Liu, Z Ding, H Ma, N P Seeram, L.Xu, Y Mu, X Huang and L Li, “New Sesquiterpenoids from Eugenia jambolana Seeds and Their Antimicrobial Activities”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 65, pp 10214–10222, 2017 24 Xác nhận hội đồng phản biện ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 25