Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
13,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … TRẦN THỊ TÍNH NGƠN TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU (NHÌN TỪ BÌNH DIỆN TỪ VỰNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2005 I LỜI CẢM ƠN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Tính II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I 2T 2T MỤC LỤC II 2T 2T MỞ ĐẦU 2T 2T Về tiểu sử đường thơ nhà thơ Tố Hữu 2T 2T Lý chọn đề tài 2T 2T Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu 2T 2T Phạm vi nghiên cứu 2T 2T Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 2T 2T Những đóng góp luận văn 2T 2T Kết cấu luận văn 2T 2T Chương 1: TỔ CHỨC ĐỊNH LƯỢNG VỐN TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU11 2T 2T 1.1 Về tổ chức định lượng vốn từ 11 2T 2T 1.2 Phân tích kết định lượng vốn từ 12 2T 2T 1.2.1 Với số liệu thống kê toàn tập 12 2T 2T 1.2.2 Với số liệu thống kê tập 21 2T 2T 1.3 Nhận xét khái quát vốn từ vựng thơ Tố Hữu 26 2T 2T Chương 2: CÁC BÌNH DIỆN CỦA TỪ VỰNG TRONG THƠ TỐ HỮU 28 2T 2T 2.1 Về bình diện cấu tạo 28 2T 2T 2.1.1 Từ đơn thơ Tố Hữu 29 2T 2T 2.1.2 Từ ghép thơ Tố Hữu 33 2T 2T 2.1.3 Từ láy thơ Tố Hữu 35 2T 2T 2.1.4 Thành ngữ thơ Tố Hữu 40 2T 2T 2.1.5 Những kết hợp độc đáo 43 2T 2T 2.2 Về bình diện nguồn gốc 45 2T 2T 2.2.1 Từ Việt 45 2T 2T 2.2.2 Từ Hán -Việt 46 2T 2T 2.2.3 Các lớp từ khác 47 2T 2T 2.2.4 Tên riêng thơ Tố Hữu 48 2T 2T III 2.3 Về bình diện phạm vi sử dụng 52 2T 2T 2.3.1 Phạm vi không gian 53 2T 2T 2.3.2 Phạm vi xã hội 56 2T 2T 2.4 Về bình diện mức độ sử dụng 58 2T 2T 2.4.1 Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực 58 2T 2T 2.4.2 Từ ngữ cổ 59 2T 2T 2.5 Về bình diện màu sắc phong cách - từ văn chương 60 2T 2T Chương 3: MỘT SỐ TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG THƠ TỐ HỮU 62 2T 2T 3.1 Mục đích việc phân lập trường từ vựng – ngữ nghĩa 62 2T 2T 3.2 Một số trường từ vựng - ngữ nghĩa thơ Tố Hữu 62 2T 2T 3.2.1 Những từ ngữ thuộc trường nghĩa từ người số đông 62 2T 2T 3.2.2 Từ ngữ thuộc trường nghĩa từ biểu thị cảm xúc 65 2T 2T 3.2.3 Từ ngữ thuộc trường nghĩa miêu tả màu sắc 70 2T 2T 3.2.4 Những từ ngữ thuộc trường nghĩa âm 80 2T 2T KẾT LUẬN 86 2T 2T TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 2T 2T PHỤ LỤC 90 2T 2T MỞ ĐẦU Về tiểu sử đường thơ nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, sinh ngày -10 -1920, quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên -Huế Ông thân sinh nhà nho nghèo, không đỗ đạt chật vật để kiếm sống nhiều nghề lại ham thơ thích sưu tầm ca dao, tục ngữ Từ thuở nhỏ, Tố Hữu cha dạy làm thơ theo lối cổ Mẹ Tố Hữu nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế giàu tình thương Tố Hữu mồ cơi mẹ từ năm mười hai tuổi năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế Ở thơ Tố Hữu, người trị người nhà thơ thống chặt chẽ, nghiệp thơ gắn liền với nghiệp cách mạng, trở thành phận nghiệp cách mạng Tố Hữu đến với thơ cách mạng lúc Năm 1937, thơ đầu Tố Hữu đem đến tiếng thơ mẻ cho thơ ca cách mạng đương thời Vào thời gian ấy, phong trào Thơ Mới hồn tồn thắng thế, cơng đại hóa thơ ca thực thành công Là người hệ với nhiều nhà Thơ Mới, Tố Hữu trước giác ngộ cách mạng nhìn thấy họ tâm trạng gần gũi với lúc "Băn khoăn kiếm lẽ yêu đời” Bởi vậy, cách tự nhiên, Tố Hữu tiếp nhận thành tựu nghệ thuật Thơ Mới để làm giàu cho thơ ca Cách mạng Nhưng đường thơ Tố Hữu khác hẳn với đường nhà Thơ Mới, gắn liền với lý tưởng Cộng sản đấu tranh cách mạng Từ năm 1938 đến năm 2002, Tố Hữu để lại cho bảy tập thơ gồm 283 thơ Cả bảy tập tác giả chọn lọc lần cuối theo cách nhìn khái quát gần trọn đời thơ, chặng đường dài sáu thập kỷ nhà thơ cách mạng tiêu biểu: Tập thơ Từ (1937 - 1946), gồm 67 thơ, chặng đường mười năm đầu hoạt động sôi Tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954), gồm 22 thơ, chặng đường năm kháng chiến chống thực dân Pháp Tập thơ Gió lộng (1955 - 1961), gồm 25 thơ, niềm vui, niềm tự hào, tin tưởng công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc, tình cảm với miền Nam ý chí thống Tổ quốc Tập thơ Ra trận (1961 - 1971), gồm 35 thơ, chặng đường thơ năm kháng chiến chống Mĩ, khúc ca trận, mệnh lệnh tiến công lời kêu gọi Tập thơ Máu hoa (1912 - 1977), 13 thơ, có nội dung Tập Một tiếng đơn (1979 - 1992) gồm 73 thơ; tập Ta với ta (1993 - 2002) gồm 48 thơ, nhà thơ muốn chiêm nghiệm sống, lẽ đời, hướng tới quy luật phổ quát tìm kiếm giá trị bền vững Lý chọn đề tài Khi nói đến "văn chương" phải nói đến "chữ nghĩa" khơng có thứ văn chương lửng lơ chữ nghĩa [25, 9] Thế nhưng, theo chủ quan chúng tơi, việc dạy học văn nhà trường chưa ý thức rõ nỗ lực từ phía ngôn ngữ để khai thác tiếp cận văn học (trong mối liên hệ chuyển hóa vốn sinh động khách quan hai phạm vi này) Nguyễn Lai nhận xét: Trong phân tích, bình giảng văn học từ góc độ ngơn ngữ, nhiều người có thiên hướng muốn đẩy biến động thực địa hạt ngữ nghĩa từ vựng sang lĩnh vực tu từ Họ tự đặt phần vào chỗ đứng nhầm lẫn không tự giác: tách rời ngữ nghĩa nguồn mạch tư duy; tách ngôn từ nghệ thuật khỏi sức mạnh cảm xúc theo thói quen hình thức (do nhìn vấn đề cách tĩnh tại) [11, 10-11] Do vậy, hiểu muốn giảng dạy bình thơ hay, chúng tơi khơng thể thiếu số kiến thức tối thiểu ngôn ngữ học (đặc biệt từ vựng) mối liên hệ với văn học Đây lý khiến quay với việc tìm hiểu ngơn ngữ văn chương Chúng ta biết, gần 70 năm qua thơ Tố Hữu ln tiếng nói vừa hào hùng vừa đằm thắm hành trình đầy thử thách Tổ quốc nhân dân Việt Nam qua chặng đường lịch sử giữ vị trí quan trọng trình phát triển văn học Việt tiếng Việt Do vậy, nhà nghiên cứu trí cho thơ Tố Hữu kiện văn chương quan trọng lịch sử văn học Việt Nam số nhà nghiên cứu ngôn ngữ học chọn thơ ông để nghiên cứu Ở luận văn này, chúng tơi ý thức đóng góp thơ Tố Hữu mặt ngôn ngữ, bình diện từ vựng cần phải xem xét Đây u cầu đáng, góp thêm số kết quả, điều chỉnh, bổ sung hay khẳng định nhận định trước thơ Tố Hữu (trên ấn tượng chủ quan) để đến kết luận khách quan hơn, có cụ thể giảng dạy thơ Tố Hữu, góp phần thúc đẩy nỗ lực từ phía ngơn ngữ giúp khai thác văn học phục vụ giảng dạy nói Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu Từ năm 40 kỷ XX đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu Trong có cơng trình bàn nhiều nhạc điệu (Nguyễn Trung Thu - 1968), phong vị ca dao dân ca (Nguyễn Phú Trọng 1968), phong cách (Nguyễn Văn Hạnh - 1970), thể tài (Trần Đình sử 1985) thi pháp (Trần Đình sử - 1987, Đỗ Lai Thúy - 1989), Về ngôn ngữ, thơ Tố Hữu giới nghiên cứu ý Tuy nhiên số viết không nhiều, đặc biệt khơng có nghiên cứu kỹ từ vựng (bằng phương pháp thống kê định lượng) Có thể kể: Nguyễn Đức Quyền (1970) với viết Ta với thơ "Việt Bắc" Tố Hữu, tạp chí Văn học, số Lê Anh Hiền (1971) nghiên cứu Về cách dùng tính từ màu sắc Tố Hữu, tạp chí Ngơn ngữ, số Với Trần Đình sử (1987), ơng thành công với Thi pháp thơ Tố Hữu ông dành dịng ỏi để nhận định rằng: Thơ Tố Hữu rõ ràng tiếng nói lớn thời đại Nhưng điều khơng có nghĩa rõ đặc điểm làm nên hình thức thơ ông, nhận thức đổi thơ mà Tố Hữu mang lại cho thơ ca dân tộc giới hạn nhận thức thể đời sống Đó cơng việc lâu dài lịch sử [20, 233-234] Ngôn ngữ thơ Tố Hữu thuộc ngơn ngữ thơ trữ tình điệu nói, khác với lời thơ cổ điển thuộc lối thơ trữ tình ngâm vịnh Là thành tựu xuất sắc thơ Việt Nam đại, thơ Tố Hữu khác với thơ cổ điển số nguyên tắc tổ chức lời thơ [20, 234-235] Và Trần Đình Sử chưa đề cập đến lớp từ vựng cụ thể thơ Tố Hữu Xuân Nguyên (1991) tập trung nghiên cứu nhóm từ với viết Từ địa phương miền Trung thơ Tố Hữu Trần Hữu Tá (2000), sách Văn học lớp 12, tập 1, giới thiệu Tố Hữu đưa nhận định khái quát giọng điệu, thơ thể thơ, không đề cập đến ngơn từ [21, 152] Gần đây, có Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2003) nghiên cứu Vần hiệp vần thơ Tố Hữu; Nguyễn Thị Bích Thủy (2005) nghiên cứu Tổ chức lời thơ thơ Tố Hữu Nhìn chung, chưa có cơng trình mang tính tồn diện, sâu sắc có hệ thống ngôn từ thơ Tố Hữu Tuy vậy, ý kiến, nhận định tác giả nghiên cứu thơ Tố Hữu mảng văn học hay ngơn ngữ học xác đáng, đó, làm sở cho trình nghiên cứu, đối chiếu, triển khai Trên tinh thần kế thừa kết nghiên cứu thống kê ngôn ngữ học, chúng tơi xử lý tồn vốn từ vựng thơ Tố Hữu, tổng hợp tài liệu có liên quan, từ tài liệu thuộc văn học đến tư liệu ngôn ngữ học công cụ để nghiên cứu, để dựng lên tranh tổng thể ngôn từ thơ Tố Hữu bình diện theo lý thuyết từ vựng học Phạm vi nghiên cứu Như xác định, đề tài khảo sát luận văn là: "Ngơn từ thơ Tố Hữu (nhìn từ bình diện từ vựng)'' tức luận văn phải đạt vấn đề cần nghiên cứu như: vốn từ vựng, hình thành, cấu tạo, tồn tại, cấu nghĩa, biến đổi từ vựng qua giai đoạn sáng tác Tuy cơng trình luận văn tập trung khảo sát vốn từ vựng, hình thành cấu tạo từ vựng thơ Tố Hữu; xét tồn từ vựng chúng tơi sâu tìm hiểu phạm vi sử dụng mức độ sử dụng mà khơng phân tích từ vựng mặt phong cách học Về cấu nghĩa, vấn đề phức tạp, vượt giới hạn nghiên cứu chúng tôi, dù thật cố gắng luận văn tập trung việc nghiên cứu số trường từ vựng - ngữ nghĩa mà kết thống kê "điểm nhấn" Cũng vậy, ý thức nghiên cứu biến đổi từ vựng qua chặng đường sáng tác tác giả việc làm có ích, để có nhận nhận xét xác nghiệp sáng tác hay dùng làm liệu so sánh với tác giả khác, luận văn chưa vượt qua khó khăn để đạt mục đích Tóm lại, luận văn thu thập xử lý toàn từ vựng 283 thơ bảy tập thơ nhà thơ Tố Hữu tiến hành khảo sát, phân tích vấn đề Chương 1, Chương2 Chương luận văn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để khảo sát tồn thơ Tố Hữu, chúng tơi sử dụng trực tiếp số tư liệu sau: - Thơ Tố Hữu (Nhà xuất Văn hóa thơng tin, 2002), - Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2004), 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172