1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của uông triều

197 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Hồng Phương NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NG TRIỀU KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Hoàng Phương NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA UÔNG TRIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG THỊ THUỲ DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Hoàng Thị Thuỳ Dương Các số liệu khảo sát kết nghiên cứu khoá luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Những kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng khoá luận trích dẫn nguồn theo quy định Tác giả khố luận Mai Hồng Phương LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS Hồng Thị Thuỳ Dương tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn q thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng dạy dỗ bốn năm vừa qua tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận Sau cùng, xin cảm ơn người bạn đồng hành giúp đỡ tơi q trình thực khố luận Trân trọng! Mai Hoàng Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc khoá luận 13 Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ TÁC GIẢ UÔNG TRIỀU 14 1.1 Khái quát nghệ thuật tự 14 1.1.1 Tự tự học 14 1.1.2 Tính khả dụng tự học việc nghiên cứu văn xuôi tự 19 1.1.3 Một số vấn đề nghệ thuật tự 22 1.1.3.1 Cốt truyện 22 1.1.3.2 Nhân vật 26 1.1.3.3 Tình tự 29 1.1.3.4 Diễn ngôn tự 33 1.2 Uông Triều dòng chảy văn học Việt Nam đương đại 38 1.2.1 Khái quát văn học Việt Nam đương đại 38 1.2.2 Uông Triều – tác giả trẻ say sưa thể nghiệm văn học Việt Nam đương đại 43 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA UÔNG TRIỀU 48 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều 48 2.1.1 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều 48 2.1.1.1 Cốt truyện kiện 48 2.1.1.2 Cốt truyện tâm lí 53 2.1.1.3 Cốt truyện đa tuyến 58 2.1.1.4 Cốt truyện lắp ghép 66 2.1.1.5 Cốt truyện lồng khung 73 2.1.2 Nghệ thuật xử lí thời gian tự ng Triều 77 2.1.2.1 Phá vỡ trật tự thời gian tuyến tính 80 2.1.2.2 Ngưng đọng thời gian tranh nội cảm 85 2.1.2.3 Trùng lặp kiện: ám ảnh tâm lí khơng dứt 97 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều 99 2.2.1 Tơ đậm lời nói, hành động cá biệt 100 2.2.2 Đào sâu tâm lí kĩ thuật dòng ý thức 103 2.2.3 Mờ hoá nhân vật 114 Chương NGHỆ THUẬT KIẾN TẠO TÌNH HUỐNG TỰ SỰ VÀ DIỄN NGÔN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA UÔNG TRIỀU 119 3.1 Nghệ thuật kiến tạo tình tự truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều 119 3.1.1 Đấng bề toàn tri 119 3.1.2 Kẻ dị thuật thấu cảm 125 3.1.3 Người đồng thuật giãi bày 131 3.2 Nghệ thuật kiến tạo diễn ngôn tự truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều 139 3.2.1 Diễn ngôn gián tiếp tự do: tiếng nói phức điệu 139 3.2.2 Diễn ngôn trực tiếp: đối thoại soi chiếu 145 3.2.3 Diễn ngôn trực tiếp tự do: lời giàu chất sống 156 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC PL1 Bảng 0.1 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng PL.1 Bảng PL.2 Bảng PL.3 Bảng PL.4 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Thống kê cơng trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều Hệ thống thuật ngữ cấu trúc tự 17 Giải thích Genette loại tiêu điểm 30 Cách phân loại tình tự Genette (dẫn theo Daugherty, 1985, tr.64) 33 Mơ hình cốt truyện tiểu thuyết Sương mù tháng Giêng 67 Mơ hình cốt truyện truyện ngắn Đơi mắt Đơng Hồng tiểu thuyết Sương mù tháng Giêng 74 Dòng ý thức nhân vật Huyền Trân truyện ngắn Giấc mộng Huyền Trân 112 Thống kê kiểu cốt truyện truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều .PL1 Thống kê tình tự truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều .PL2 Sự nhập nhằng sở từ “con vật” truyện ngắn Bò hoang phố cổ PL4 Quan hệ lớp trần thuật tiểu thuyết Tưởng tượng dấu vết (Phan Tuấn Anh, 2016) .PL6 Sơ đồ 1.1 Mơ hình giao tiếp tự (Jahn & Nünning, 1994) 34 Sơ đồ 1.2 Các dạng thức trình diễn ngơn nhân vật văn tự 37 Sơ đồ 2.1 Mơ hình cốt truyện tiểu thuyết Người mê 54 Sơ đồ 2.2 Mơ hình cốt truyện truyện ngắn Trong đám tang 56 Sơ đồ 2.3 Mơ hình cốt truyện truyện ngắn Giấc mơ ông già cô gái trẻ 62 Sơ đồ 2.4 Mơ hình cốt truyện truyện ngắn Bò hoang phố cổ 64 Sơ đồ 2.5 Thời gian đồng truyện ngắn Đêm cuối Ngoạ Vân 84 Sơ đồ 2.6 Thời gian đồng truyện ngắn Giấc mộng Huyền Trân 85 Sơ đồ 3.1 Sự mơ hồ vai đối thoại tiểu thuyết Cô độc 148 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự hữu sống hình thức khác nhau: câu tường thuật chuyện xảy đâu đó, thư, báo, lịch sử, phim,… Cứ nơi đâu có chuyện có tự sự, “tự trở thành phương thức biểu nghĩa, kí hiệu học rộng lớn nhân loại” (Trần Đình Sử (Chủ biên) et al., 2018, tr.9) Và lí thuyết tự học đời tạo nên bước ngoặt việc nghiên cứu văn học nghệ thuật cung cấp hệ thống công cụ để việc khám phá văn tự giảm “cảm tính”, trở nên có thuyết phục Tự học giới thiệu Việt Nam thời gian dài, dường sức hút chưa giảm ngày có nhiều cơng trình ứng dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu văn học Điều cho thấy nhu cầu tìm hiểu nghệ thuật tự nhà văn có thật, cho rằng, nhu cầu đáng nghệ thuật tự chìa khố để mở cánh cửa thơng điệp văn bản, yếu tốt quan trọng tạo nên phong cách cho nhà văn Như vậy, việc nghiên cứu nghệ thuật tự điều cần thiết tiếp cận tác phẩm tự 1.2 Văn học Việt Nam đương đại từ sau Đổi 1986 đến có bước tiến dài với đóng góp đại biểu Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Đặng Thân,… Tiếp nối hệ trước, nhiều nhà văn trẻ đời sống nhộn nhịp tích cực làm Đỗ Bích Th, Phan Hồn Nhiên, ng Triều, Nguyễn Nguyên Phước, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Đinh Phương,…; nhiên, họ chưa thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu Theo chúng tôi, thể nghiệm họ chưa thật “chín” đến mức gây tiếng vang hệ trước, dấu hiệu đáng mừng văn học Việt Nam đương đại bước đệm cho thành tựu sau Vì vậy, nghiên cứu tác giả trẻ điều cần thiết, nhằm thể nghiệm đáng ghi nhận hạn chế cần khắc phục họ 1.3 Uông Triều tác giả trẻ văn học Việt Nam đương đại Truyện ngắn tiểu thuyết ơng khơng dễ đọc, làm khó người đọc “chun nghiệp” vì, theo La Khắc Hồ, ơng “không phải nhà văn chiều chuộng độc giả” mà “bắt độc giả chiều theo lựa chọn mình” (dẫn theo Nguyễn Thành, 2020) Cái cốt lõi “không dễ đọc” thể nghiệm tác giả phương diện nghệ thuật tự đằng sau “khơng dễ đọc” suy ngẫm sâu sắc thể người lịch sử đời sống đương đại phồn tạp, đa đoan Năm 2019, toạ đàm Cuộc hành hương chữ, toạ đàm mắt tiểu thuyết Cô độc Uông Triều, có hai luồng ý kiến tác phẩm này: là, phần lớn tác giả đánh giá cao nỗ lực sáng tạo nhà văn; hai là, số tác giả “khó tính” bên cạnh việc cơng nhận nỗ lực ơng cịn cho tác phẩm thiếu số yếu tố để thật thuyết phục họ (Lê Phong, 2019) Dù bàn tác phẩm từ thực tế rút vấn đề sau: (1) Uông Triều thu hút nhiều ý từ phía độc giả “chun nghiệp”; (2) đóng góp ơng cần xem xét, đánh giá trình lâu dài Như vậy, tìm hiểu nghệ thuật tự ng Triều việc nên làm, nhằm đóng góp số xác thực cho q trình Từ lí trên, chúng tơi thực đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận nghệ thuật tự truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều qua phương diện: cốt truyện, nhân vật, tình tự diễn ngôn tự 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khoá luận gồm bốn tiểu thuyết hai tập truyện ngắn xuất Uông Triều Cụ thể: – Bốn tiểu thuyết: Tưởng tượng dấu vết (2014, NXB Văn học), Sương mù tháng Giêng (2015, NXB Trẻ), Người mê (2016, NXB Hội nhà văn) Cô độc (2019, NXB Hội nhà văn); – Hai tập truyện ngắn: Đêm cuối Ngoạ Vân (2012, NXB Hội nhà văn) Bò hoang phố cổ (2019, NXB Văn học) Lịch sử vấn đề Uông Triều biết đến gần thu hút nhiều quan tâm từ giới nghiên cứu; nhiên, cơng trình đa phần viết nhỏ lẻ tập truyện tiểu thuyết định Qua khảo sát, tìm 30 cơng trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết ông thống kê Bảng 0.1 Để tránh dàn trải, lược thuật cơng trình theo vấn đề nghệ thuật tự mà chúng tơi triển khai khố luận: cốt truyện, nhân vật, tình tự (người trần thuật điểm nhìn) diễn ngơn tự Bảng 0.1 Thống kê cơng trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều STT Công trình Tác giả Đồn Minh Tâm Năm Phạm vi Truyện ngắn lịch sử Uông Triều Lối viết giải thiêng lịch sử độc đáo Thuỵ Oanh Bò hoang phố cổ Thế giới sinh khung cửa Tưởng tượng dấu vết từ nhìn Ngơ Hương Giang tưởng giải học đại 2015 Tính triết lí nhân vị Tưởng Trần Thị Ty tượng dấu vết Uông Triều 2015 Siêu hư cấu Tưởng tượng dấu Phan Tuấn Anh vết ng Triều Yếu tố trị chơi tiểu thuyết Tưởng Nguyễn Văn Hùng tượng dấu vết ng Triều Thành bại hành trình đổi tiểu Văn Chinh thuyết số nhà văn trẻ Siêu hư cấu trò chơi cấu trúc Thái Phan Vàng Anh 2017 tiểu thuyết VN đầu kỉ XXI 10 Thực trò chơi – ý thức kiến tạo Đặng Ngọc Khương 2020 thực tiểu thuyết VN sau 1986 Bùi Công Thuấn 2014 Truyện 2019 ngắn 2014 Tiểu 2016 thuyết Tưởng 2016 tượng 2016 dấu vết 176 32 Lê Huy Bắc (2015) Vấn đề cách dịch thuật ngữ cốt truyện tự Trong Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2, in lần thứ hai, tr.179-189) Hà Nội: Đại học Sư phạm 33 Lê Hương Thuỷ (2015) Nhà văn Việt Nam đương đại – tiếp cận từ bình diện hệ Nghiên cứu văn học, 10-2015, 25-36 34 Lê Phong (2019) Uông Triều hành hương chữ Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/su-kien/uong-trieuva-cuoc-hanh-huong-cua-chu_10282.html 35 Lê Thị Hường (2020) Delete - dấu phi lí phận người Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-vannghe/delete-mot-dau-chi-cua-phi-li-phan-nguoi_10968.html 36 Lê Thời Tân (2015) Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết Trong Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2, in lần thứ hai, tr.60-78) Hà Nội: Đại học Sư phạm 37 Lê Tiến Dũng (1991) Tìm hiểu tác phẩm văn học Sông Bé: Tổng hợp Sông Bé 38 Lê Trà My (2017) Tự học Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(7), 3-11 39 Lotman, Iu (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vượng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Mai Hải Oanh (2009) Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006 Hà Nội: Hội nhà văn 41 Moscovici, S (2020) Thời đám đông – Luận giải lịch sử tâm lí học đám đơng (Ngân Xun dịch) Hà Nội: Hồng Đức 42 Ngân Anh (2015) Trong Sương mù tháng Giêng Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://nhandan.vn/doc-sach/trong-suong-mu-thang-gieng247376/ 43 Ngô Hương Giang (2015) Tưởng tượng dấu vết từ nhìn tường giải học đại Truy xuất ngày 19/10/2021 từ 177 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n18762/Tuong-tuong-vadau-vet-tu-cai-nhin-tuong-giai-hoc-hien-dai-1.html 44 Nguyễn Bình Phương (2013) Ngồi TP Hồ Chí Minh: Trẻ 45 Nguyễn Đăng Điệp (2021) Những cú hích lịch sử - văn hoá phát triển văn học Việt Nam đương đại Nghiên cứu văn học, 9-2021, 3-14 46 Nguyễn Hải Hà & Nguyễn Thị Bình (1995) Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (Đề tài KX – 07 – 01, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07) Hà Nội 47 Nguyễn Thái Hoà (2000) Những vấn đề thi pháp truyện Hà Nội: Giáo dục 48 Nguyễn Thái Hoà (2005) Từ điển Tu từ – Phong cách – Thi pháp học Hà Nội: Giáo dục 49 Nguyễn Thanh Hương (2020) “Cô độc” Uông Triều - Sống ngã, chết cho tư tưởng Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Co-doc-Uong-Trieu-Song-dungban-nga-chet-cho-tu-tuong-i557502/ 50 Nguyễn Thành (2020) Nhà văn Uông Triều: Bắt độc giả “chiều” theo Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://thethaovanhoa.vn/vanhoa/nha-van-uong-trieu-bat-doc-gia-chieu-theo-minhn20200318064101668.htm 51 Nguyễn Thị Bình (2015) Văn xi Việt Nam sau 1975 Hà Nội: Đại học Sư phạm 52 Nguyễn Thị Hiền (2020) Tiểu thuyết ng Triều từ góc nhìn phân tâm học (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) Tự kiểu Mạc Ngôn Hà Nội: Văn học & Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 54 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2019) Niềm đau chữ Truy xuất ngày 08/01/2022 từ https://zingnews.vn/niem-dau-cua-chu-post1017645.html 55 Nguyễn Văn Hạnh & Huỳnh Như Phương (1999) Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục 178 56 Nguyễn Văn Hùng (2016a) Đề tài lịch sử sáng tác nhà văn trẻ đương đại Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://tapchicuaviet.com.vn/van-hoa-thoi-dai/de-tai-lich-su-trong-sangtac-cua-cac-nha-van-tre-duong-dai-10017.html 57 Nguyễn Văn Hùng (2016b) Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, 11-5/2016, 53-62 58 Nguyễn Văn Hùng (2016c) Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau Đổi Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/nhan-vat-lich-su-vanhung-bien-do-sang-tao-sau-doi-moi-9341_4385.html 59 Nguyễn Văn Hùng (2016d) Yếu tố trò chơi tiểu thuyết “Tưởng tượng dấu vết” Uông Triều Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://khoavanhue.husc.edu.vn/yeu-to-tro-choi-trong-tieu-thuyet-tuongtuong-va-dau-vet-cua-uong-trieu/ 60 Nguyễn Văn Hùng (2017a) Tiếng nói đa âm thân phận người Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-vannghe/tieng-noi-da-am-ve-than-phan-con-nguoi-10905_2675.html 61 Nguyễn Văn Hùng (2017b) Cần cách nhìn lịch sử bình đẳng bao dung (ng Triều vấn) Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/can-mot-cach-nhinlich-su-binh-dang-va-bao-dung-hon-10792_138.html 62 Nguyễn Văn Hùng (2018) Yếu tố tính dục văn xi hư cấu lịch sử Việt Nam đương đại Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/yeu-to-tinh-ductrong-van-xuoi-hu-cau-lich-su-viet-nam-duong-dai-11921_88.html 63 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lê Quang Hưng, Trần Hạnh Mai, Mai Thị Nhung, Chu Văn Sơn & Trần Đăng Suyền (2017) Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Hà Nội: Đại học Sư phạm 179 64 Phạm Xuân Nguyên (2020) Đọc sách bạn: Cô độc hay cô đơn Truy xuất ngày 10/02/2022 từ https://danviet.vn/doc-sach-cung-ban-co-dochay-co-don-20200521230347667.htm 65 Phan Mạnh Hùng (2014) Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 19(X3), 29-38 66 Phan Tuấn Anh (2016) Siêu hư cấu Tưởng tượng dấu vết Uông Triều Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vanvn.net/tim-toi-thenghiem/sieu-hu-ca%CC%81u-trong-tuo%CC%89ng-tuo%CC%A3ngva%CC%80-da%CC%81u-ve%CC%81tcu%CC%89a-uongtrie%CC%80u/654 67 Phùng Gia Thế (2015) Chạm khắc vào lịch sử Văn nghệ quân đội, 822, 116-118 68 Phương Nhã (2015) Kiến giải lịch sử tiểu thuyết “Sương mù tháng giêng” Uông Triều Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://baoquangninh.com.vn/doc-sach-kien-giai-lich-su-trong-tieuthuyet-suong-mu-thang-gieng-cua-uong-trieu-2274814.html 69 Propp, V (2003) Tuyển tập V Ia Propp (Đỗ Lai Thuý biên soạn; Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh & Đỗ Lai Thuý dịch; tập 1) Hà Nội: Văn hoá dân tộc – Tạp chí Văn hố nghệ thuật 70 Quỳnh Anh (2019) “Cơ độc”: Hành trình tìm “bản thảo vĩ đại” biên tập viên Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://www.sggp.org.vn/co-doc-hanh-trinh-di-tim-ban-thao-vi-dai-cuamot-bien-tap-vien-635902.html 71 Thái Phan Vàng Anh (2017) Siêu hư cấu trò chơi cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/sieu-hu-cau-nhumot-tro-choi-cau-truc-trong-tieu-thuyet-viet-nam-dau-the-ki-xxi10820_114.html 180 72 Thuỵ Oanh (2019) Lối viết giải thiêng lịch sử độc đáo “Bò hoang phố cổ” Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://zingnews.vn/loi-viet-giaithieng-lich-su-doc-dao-trong-bo-hoang-pho-co-post974145.html 73 Thuỵ Oanh (2020) Viết lách hành trình đơn độc Truy cập ngày 08/01/2022 từ https://zingnews.vn/viet-lach-la-hanh-trinh-don-doc- post1128421.html 74 Todorov, T (2010) Thi pháp học (Trịnh Bá Đĩnh dịch) Trong Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học (tr.336-427) Hà Nội: Hội nhà văn 75 Todorov, T (2018) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào & Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội: Đại học Sư phạm 76 Trần Đình Sử (2010) Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta Truy cập ngày 18/11/2021 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n5813/Can-sua-lai-motthuat-ngu-dich-sai-trong-li-luan-va-nghien-cuu-van-hoc-cua-ta.html 77 Trần Đình Sử (2014) Bàn thuật ngữ cốt truyện Truy cập ngày 02/12/2021 từ https://trandinhsu.wordpress.com/2014/10/08/ban-ve- thuat-ngu-cot-truyen/ 78 Trần Đình Sử (2017) Tự học – môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm Trong Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1, in lần thứ hai, tr.8-19) Hà Nội: Đại học Sư phạm 79 Trần Đình Sử (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Đỗ Văn Hiểu,… Nguyễn Thị Hải Phương (2018) Tự học – Lý thuyết ứng dụng Hà Nội: Giáo dục 80 Trần Huyền Sâm (2017) Hình tượng người trần thuật tác phẩm Người tình Marguerrite Duras Trong Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1, in lần thứ hai, tr.409-419) Hà Nội: Đại học Sư phạm 81 Trần Thị Ty (2015) Tính triết lí nhân vị Tưởng tượng dấu vết Uông Triều Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=21919 181 82 Uông Triều (2012) Đêm cuối Ngoạ Vân Hà Nội: Hội nhà văn 83 Uông Triều (2014a) Tưởng tượng dấu vết Hà Nội: Văn học 84 Uông Triều (2014b) Tưởng tượng dấu vết: Bạn ai? (Thuỳ Vân vấn) Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/tuong-tuong-va-dau-vet-ban-la-ain20141205150732330.htm 85 Uông Triều (2015) Sương mù tháng Giêng TP HCM: Trẻ 86 Uông Triều (2016) Người mê Hà Nội: Hội nhà văn 87 Uông Triều (2018) Mỗi người hiểu lịch sử theo cách Trong Hoàng Đăng Khoa (thực hiện), Song hành đối thoại (tr.161-168) TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 88 Uông Triều (2019a) Cô độc Hà Nội: Hội nhà văn 89 ng Triều (2019b) Bị hoang phố cổ Hà Nội: Văn học 90 Uông Triều (2019c) Quy hoạch viết Truy xuất ngày 08/01/2022 từ https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Quy-hoach-su-viet-i526575/ 91 Văn Chinh (2016) Thành bại hành trình đổi tiểu thuyết số nhà văn trẻ Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://vanvn.net/ong-kinh-phebinh/thanh-bai-tren-hanh-trinh-doi-moi-tieu-thuyet-o-mot-so-nha-vantre-/646 92 Vũ Thị Minh Thu (2017) Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Sương mù tháng giêng ng Triều (Khố luận tốt nghiệp) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 93 Vương Trí Nhàn (2006) Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác Trong Vũ Tuấn Anh & Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu), Thạch Lam – tác gia tác phẩm (tái lần thứ tư, tr.108-114) Hà Nội: Giáo dục 94 Yến Thanh (2016) Thân phận tưởng tượng “Người mê” Truy xuất ngày 19/10/2021 từ https://nhandan.vn/doc-sach/than-phan-tuong-tuongtrong-nguoi-me-278577/ TIẾNG ANH 182 95 Abrams, M (1999) A Glossary of Literary Terms (7th Edition) Boston: Heinle & Heinle 96 Aristotle (1902) Poetics (Translated by Samuel Butcher) London: Macmillan 97 Aristotle (1996) Poetics (Translated by Malcolm Heath) London: Penguin Books 98 Bal, M (2006) A Mieke Bal Reader Chicago & London: The University of Chicago Press 99 Bal, M (2009) Narratology: Introduction to the Theory of Narrative (Translate by Christine Van Boheemen) Toronto: University of Toronto Press 100 Baldick, C (2001) The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms (2nd Edition) New York: Oxford University Press 101 Booker, C (2004) The Seven Basic Plots: Why We Tell Stories London: Continuum 102 Busse, B (2020) Speech, Writing, and Thought Presentation in 19thCentury Narrative Fiction: A Corpus-Assisted Approach New York: Oxford University Press 103 Chatman, S (1978) Story and Discourse: Narrative Structure in Fiction and Film Ithaca & London: Cornell University Press 104 Daugherty, J (1985) Narrative Discourse revisited: A synopsis of Gérard Genette’s Nouveau Discours du Récit Journal of Literary Studies, 1:2, 59-66 105 Friedman, N [1955] (1967) Forms of The Plot In Stevick, P (ed.), Theory of The Novel (pp.145-165) New York: Free Press 106 Genette, G (1980) Narrative Discourse: An Essay in Method (Translated by Jane E Lewin) New York: Cornel University Press 107 Genette, G (1988) Narrative Discourse Revisited (Translated by Jane E Lewin) New York: Cornel University Press 183 108 Herman, L & Vervaeck, B [2001] (2005) Handbook of Narrative Analysis Lincoln & London: University of Nebraska Press 109 Humphrey, R (1958) Stream of Consciousness in the Modern Novel Berkely & Los Angeles: University of California Press 110 Johansen, J (2002) Literary Discourse: A Semiotic-Pragmatic Approach to Literature Toronto: University of Toronto Press 111 Jannidis, F (2014) Character In Hühn, P., Meister, C., Pier, J & Schmid, W (ed.), Handbook of Narratology (2nd Edition, pp.30-45) Berlin/Boston: De Gruyter 112 Keen, S (2015) Narrative Form: Revised and Expanded Second Edition London: Palgrave Macmillan 113 Leech, G & Short, M [1981] (2007) Style in Fiction: A Linguistic Introduction to English Fictional Prose (2nd Edition) Harlow: Pearson Longman 114 McHale, B [1978] (2007) Free Indirect Discourse: A Survey of Recent Accounts In Bal, M (ed.), Narrative Theory: Critical Concepts in Literary and Cultural Studies (vol I, pp.187-222) London & New York: Routledge 115 Onega, S & Landa, J [1996] (2014) Introduction In Onega, S & Landa, J (ed.), Narratology: An Introduction London & New York: Routledge 116 Prince, G (2003) A Dictionary of Narratology (Revised Edition) Lincoln & London: University of Nebraska Press 117 Rimmon-Kenan, S [1983] (2002) Narrative Fiction: Contemporary Poetics (2nd edition) London & New York: Routledge 118 Schmid, W (2010) Narratology: An Introduction (Translated by Alexander Starritt) New York: Walter de Gruyter 119 Toolan, M [1988] (2001) Narrative: A Critical Linguistic Introduction (2nd Edition) London & New York: Routledge 120 Watts, N (2008) The Oxford New Greek Dictionary (American Edition) New York: Berkley Books PL1 PHỤ LỤC Bảng PL.1 Thống kê kiểu cốt truyện truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều STT Cốt truyện Tên truyện Sự kiện Tâm lí Đa tuyến Lắp ghép Lồng khung Tưởng tượng dấu X vết Sương mù tháng Giêng Người mê Cô độc Đôi mắt Đơng Hồng Huyền thoại Hạ Long X X X X X Đêm cuối Ngoạ Vân X Kiếm sắc hoa đào X Lời nguyền mỹ nhân X 10 Đêm rừng xanh X 11 Nàng Điểm Bích X 12 Nước mắt sơng Cầm X 13 Người gái Yên Tử X 14 Tình sử bến Bạch Đằng X 15 Đêm Q M X Trong đám tang 16 X Giấc mơ ơng già 17 gái trẻ 18 Bị hoang phố cổ X X PL2 STT Cốt truyện Tên truyện Sự kiện Tâm lí 19 Nhân cẩu Đa tuyến Lắp ghép Lồng khung X 20 Nước mắt rồng thiêng X Một ngày không đẹp 21 X trời 22 Giấc mộng Huyền Trân X 23 Bạch Đằng hải Tổng X Tỉ lệ 4 39,13% 17,39% 17,39% 8,70% 17.39% Bảng PL.2 Thống kê tình tự truyện ngắn tiểu thuyết Uông Triều STT Huyền thoại Hạ Long Đêm cuối Ngoạ Vân Tiêu điểm Người trần thuật Bên Zero Đồng thuật Dị thuật & Tỉ lệ X X X X Kiếm sắc hoa đào X X Lời nguyền mỹ nhân X X Nàng Điểm Bích X X Nước mắt sông Cầm X X Người gái Yên Tử X X Tình sử bến Bạch Đằng X X Đêm Q M Bạch Đằng hải X X X X 10 (truyện lồng) Số lần ĐẤNG BỀ TRÊN TOÀN TRI Số lần: 10 – Tỉ lệ: 37,04% Tên truyện PL3 STT Tên truyện Tiêu điểm Người trần thuật Bên Zero Đồng thuật Dị thuật & Tỉ lệ X 12 Người mê Sương mù tháng Giêng 13 (trừ – IV; – VI) X X X X X X X X 16 Bò hoang phố cổ X X 17 Nhân cẩu Nước mắt rồng thiêng 18 (truyện lồng) X X X X 19 Giấc mộng Huyền Trân X X 20 Tưởng tượng dấu vết X Tự thuật 21 Một ngày không đẹp trời X Tự thuật 22 Đêm rừng xanh X Tự thuật 23 Trong đám tang Nước mắt rồng thiêng 24 (truyện chính) X Tự thuật X Tự thuật Đơi mắt Đơng Hồng (truyện lồng) Giấc mơ ơng già 15 cô gái trẻ Bạch Đằng hải 25 (truyện chính) Chứng X Đơi mắt Đơng Hồng 26 (truyện chính) Chứng X Sương mù tháng Giêng 27 (3-IV; 4-VI) nhân nhân Chứng X NGƯỜI ĐỒNG THUẬT GIÃI BÀY Số lần: – Tỉ lệ: 29,60% X KẺ DỊ THUẬT THẤU CẢM Số lần: – Tỉ lệ: 33,33% 11 Cô độc 14 Số lần nhân Ghi chú: Chúng không thống kê theo tác phẩm mà thống kê theo trường hợp sử dụng, có truyện sử dụng nhiều tình tự PL4 Bảng PL.3 Sự nhập nhằng sở từ “con vật” truyện ngắn Bò hoang phố cổ STT Những câu chứa từ “con vật” Trang Nhân vật nói đến Một vật động cựa 43 lịng đất Con vật nhơ đầu lên chút 43 Con vật trồi lên 44 Con vật cựa quậy, ngúc 45 ngắc đầu Đôi mắt vật bị hành đầu 46 Gầy ngước mắt (như muốn hai chén đỏ nhìn khóc) nhìn lên trời cảm thấy lên, có Khơng phải, đơi mắt to Tóc xoăn vừa vừa ngúc ngắc 46 Cận thị ngơ ngác nhìn quanh phịng có đánh số vật, nhìn quanh Ngơ ngác Con vật đờ đẫn, lặng Cận thị đờ đẫn, lặng khơng thấy bóng người Tiếng thở phì phị vật 47 Tóc xoăn thở phì phị hồi hộp mong gặp bạn gái cũ Con vật nghển cổ, thứ nằm 46 48 hai chân đung đưa Trạng thái Tóc xoăn anh thấy gái váy ngắn suy nghĩ lí thuyết Freud 10 11 Con vật húc đầu vào cánh cửa, hổn hển Con vật đứng im tượng đá Thấy sống lưng vật 12 49 Cận thị húc đầu để mở cánh cửa khố kín 49 Cận thị đứng im trước cánh cửa 51 Tóc xoăn muốn khóc lạc nhờ nhờ, đơi mắt to có ngấn lõng, đơn không gian nước đông người PL5 STT Những câu chứa từ “con vật” Trang Nhân vật nói đến 13 14 15 16 17 Con vật phố 51 Gầy phố 52 Cận thị giận Con vật đờ ra, tê dại 53 Cận thị đờ ra, tê dại Con vật khịt khịt mũi, ngước 55 Gầy khịt khịt mũi bụi từ trần đống rơm Con vật há miệng rộng ra, đỏ lộng, khò khè nhà rơi xuống lên Mắt vật non tơ 56 Mắt Tóc xoăn hồi tưởng kí ức tươi đẹp thằng bé 18 Con vật giật nảy 57 Tóc xoăn giật 19 Con vật rơi theo nước mắt 58 Cận thị khóc hụt hẫng Con vật kéo tiếng ò vang, 60 20 nặng nhọc, dài dặc, khản đặc, xuyên đêm phố cổ PL6 Bảng PL.4 Quan hệ lớp trần thuật tiểu thuyết Tưởng tượng dấu vết (Phan Tuấn Anh, 2016) Tần suất Sự ám đến diễn ngôn xuất chung tác phẩm (F1) Câu chuyện cô gái điếm Ám đến “tôi”, tên Thư chất vấn kẻ [tr.13-16] người đàn ông cuối STT Nội dung văn đàn ông sỉ nhục cô dám thú nhận 18 lần quan dám đứng lên thừa nhận hệ với Thư bị teo quan hệ với cô (F3) chân, tàn phế Cuộc tranh luận, đánh hai người đàn ông [tr.20-23] Ám đến mặc cảm thiến hoạn, tàn phế “tôi” “Chàng” bị bóp dái đến mức gần bị hủy hoại (F3) Câu chuyện P nghi có Ám thực xâm nhập vào phịng [tr.46-50] điều đời “tơi” với mùi lạ, cuối anh tưởng tượng mùi anh (F3) mà nên Câu chuyện anh chàng bị liệt nửa người [tr.69-72] Ám đến tình/hiện trạng tính dục “tơi” gái che mặt thường đến làm tình cho anh dãy số (F2) Câu chuyện mối tình Trùng hợp cách hồn “anh” với “cô” dẫn đến [tr.77-80] hảo với khứ “tôi”, chết cô em gái giếng với chết em gái (F3) Miên Bức thư giấy gấp kể Ý nghĩa mơ hồ, lời khuyên đến chùa cổ [tr.119] gợi ý tìm cội nguồn có vị sư, cần mang bình gốm [tr.221] nỗi đau để giải đặt bàn thờ (F3) PL7 STT Nội dung văn Câu chuyện người đàn ông Sự ám đến diễn ngôn xuất chung tác phẩm (F1) Ám đến đôi chân tật đêm lại hóa thành qi [tr.135-136] nguyền “tơi” khát vật (F2), nỗ lực tự cắt [tr.201-204] vọng sống thật với chân mà không thành Câu chuyện “mùi” Tần suất [tr.238] nguyên Ám ảnh đến thân phận, khứ đời cô đơn, bị cha [tr.157-159] mối quan hệ thật mẹ xa lánh gia đình gia đình “tơi” “đứa bé” (F3) Câu chuyện đối thoại hai dế mèn ốm mập trước [tr.180-181] đơn, nhỏ bé, dễ tổn thương mùa đông (F3) Câu chuyện người phụ nữ 10 Ám ảnh đến thân phận cô “tôi” trước mùa đông Ám trùng khớp đến ngoại tình với cây, bị [tr.192-195] mối quan hệ nhân căng người chồng bắt tang [tr.217-220] thẳng ba mẹ gia xung đột sau (F3) đình “tơi”

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN