1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan hậu hiện đại trong truyện ngắn sương nguyệt minh

164 3 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Trương CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Trương CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Tất nội dung, số liệu, bảng thống kê trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình Học viên Tạ Thị Trương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Cảm quan hậu đại truyện ngắn Sương Nguyệt Minh”, tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến người giúp đỡ Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thành Thi, người tận tâm hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt q trình tơi thực luận văn Tiếp đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cho khóa 30 chuyên ngành Văn học Việt Nam Tôi xin cảm ơn thầy cán Phịng Sau Đại học tạo điều kiện để học viên chúng tơi n tâm học tập hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Đồng thời, xin cảm ơn Trường TH, THCS, THPT Albert Einstein, nơi công tác Cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp ln sẵn lịng giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Sương Nguyệt Minh giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, cung cấp tư liệu quý báu cho tơi q trình tơi nghiên cứu tác phẩm Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè ln hết lịng động viên tơi q trình học tập nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Học viên Tạ Thị Trương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC VỀ CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH 14 1.1 Cảm quan hậu đại 14 1.1.1 Cảm quan hậu đại văn học 14 1.1.2 Vấn đề cảm quan hậu đại văn xuôi đại Việt Nam 19 1.2 Sáng tác Sương Nguyệt Minh – tác phẩm mang cảm quan hậu đại văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XXI 31 1.2.1 Sáng tác Sương Nguyệt Minh công đổi văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XXI 31 1.2.2 Sáng tác Sương Nguyệt Minh – tác phẩm mang cảm quan hậu đại 35 1.2.3 Hướng tiếp cận cảm quan hậu đại truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 37 Tiểu kết chương 40 Chương CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH NHÌN TỪ NỘI DUNG TỰ SỰ 41 2.1 Cảm quan hậu đại thực đời sống 41 2.1.1 Một giới “đảo lộn” thang bảng giá trị truyền thống 41 2.1.2 Một giới chứa đầy cám dỗ trình thị hóa nơng thơn 49 2.1.3 Một giới phi lý, kì ảo, ma mị 60 2.2 Cảm quan hậu đại người 66 2.2.1 Con người giải lịch sử, giải huyền thoại 66 2.2.2 Con người mang vẻ đẹp phồn thực 72 2.2.3 Con người 81 2.2.4 Con người “nửa quê nửa phố” 86 2.2.5 Con người nơi “bến nước mười ba” 88 Tiểu kết chương 94 Chương CẢM QUAN HẬU HIỆN ĐẠI RONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ 95 3.1 Tổ chức cốt truyện dựng nhân vật theo cảm quan hậu đại 95 3.1.1 Cốt truyện phi trung tâm 95 3.1.2 Nhân vật bị mờ hóa 101 3.2 Xây dựng bối cảnh theo cảm quan hậu đại 106 3.2.1 Không gian nghệ thuật mang màu sắc hậu đại 106 3.2.2 Thời gian nghệ thuật mang màu sắc hậu đại 113 3.3 Kiến tạo giọng điệu trần thuật theo cảm quan hậu đại 117 3.3.1 Giọng điệu giễu nhại 117 3.3.2 Giọng điệu vô âm sắc 122 3.4 Sử dụng liên văn cảm quan hậu đại 125 3.4.1 Liên văn sáng tác tác giả Sương Nguyệt Minh 126 3.4.2 Liên văn sáng tác Sương Nguyệt Minh với sáng tác tác giả khác 129 3.4.3 Liên văn sáng tác Sương Nguyệt Minh với tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác 133 Tiểu kết chương 139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.Sáng tác Sương Nguyệt Minh tượng đáng ý văn chương đại Việt Nam, đặc biệt năm đầu kỉ XXI Ơng có kỹ thuật mới, bút pháp mới, hòa chung vào dòng chảy đổi văn học dân tộc Và khơng nói q khẳng định sáng tác ơng góp phần thúc đẩy văn học đương đại Việt Nam tiệm cận với văn học giới Những sáng tác ông nhiều triết lý, dung lượng vừa (đối với truyện ngắn) Mỗi sáng tác ông câu chuyện đời, đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ bạn đọc Sở dĩ vậy, ơng viết vốn sống mình, vốn người lính nhiều, đọc nhiều, trăn trở nhiều, đặc biệt có lịng nhân hậu dễ rung cảm trước thực sống như: đời sống tâm tư, tình cảm người lính gia đình thời hậu chiến; câu chuyện thị hóa nơng thơn; suy ngẫm nghề văn, nghề viết; góc khuất đời sống riêng tư người thời đại,….Ngồi ra, chúng tơi cịn ngưỡng mộ tinh thần vượt lên nhà văn Sương Nguyệt Minh Bạn đọc vương vấn, bịn rịn với mối tình sáng, có tỏ tình nắm tay nhiều cặp đôi tập Người bến sông Châu như: Mây San (Người bến sông Châu), Văn Miên (Sao băng lúc mờ tối), Thiên Làn (Trang trại lúc hồng hơn),… Bất ngờ, họ lại lạc vào giới đầy dục vọng, người trần trụi với vẻ phồn thực, hành động tự nhiên tập Dị hương Điều đó, lần hút ý độc giả đến sáng tác nhà văn quân đội Chúng mong muốn rằng, nhiều nghiên cứu ông giúp đưa sáng tác ông gần gũi với người đọc Và nghiên cứu trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy THPT, đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng (2018) chọn tác phẩm Người bến sông Châu làm ngữ liệu đọc hiểu chương trình Ngữ Văn 10 sách Cánh diều, Nhà xuất Đại học Huế Vậy nên, thiết nghĩ luận văn có giá trị cung cấp đến giáo viên học sinh tư liệu quý đời sáng tác nhà văn Sương Nguyệt Minh Chủ nghĩa hậu đại thuật ngữ nhiều lĩnh vực Riêng văn học, chủ nghĩa hậu đại thổi lên gió sáng tạo cho người nghệ sĩ Ở góc độ sáng tác, hậu đại thúc đẩy người nghệ sĩ tạo nên bút pháp Hậu đại cho người nghệ sĩ bứt phá táo bạo mà e ngại tác giả lớn văn học trung đại “phá vỡ tính quy phạm” Hậu đại trân trọng thay đổi, thay đổi quan niệm thực, quan niệm người, phương thức biểu đạt: từ cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ lựa chọn Hậu đại giới trở thành chủ nghĩa, trào lưu trọn vẹn Nhưng Việt Nam, chưa đủ bối cảnh tiềm lực để hình thành chủ nghĩa hậu đại hồn chỉnh chí có cảm quan hậu đại Ở góc độ nghiên cứu, hậu đại hướng tiếp cận Chúng nhận ra, ứng dụng lý thuyết hậu đại mang lại thành khoa học soi chiếu vào sáng tác văn học thời đổi mới, đặc biệt sau năm 1986 Và chúng tơi đặt niềm tin rằng, nghiên cứu tác động ngược trở lại người cầm bút, họ bị thúc đổi Họ viết chạm đến kĩ thuật, bút pháp hậu đại, lại chưa đọc lý thuyết hậu đại Nghiên cứu sáng tác họ có dấu ấn hậu đại Tự điều thơi thúc họ tiếp tục đọc viết nhiều để tạo nên thành hoàn chỉnh hơn, đậm nét hậu đại Q trình đổi hồn thiện từ Nghiên cứu cảm quan hậu đại Sương Nguyệt Minh giúp đổi mới, chiều sâu sáng tác ông Sương Nguyệt Minh nhà văn bước vào nghề muộn Năm 1992, ông có truyện ngắn đăng Tạp chí qn đội, ơng 34 tuổi Tuy nhiên, ơng trăn trở với ngịi bút nên thành ơng gặt hái đáng mến mộ Hành trình từ Người bến sơng Châu đến Dị hương, ông thể “lột xác” thành cơng với với thời đại Nếu tập Người bến sông Châu ông thể rõ ngòi bút truyền thống, giọng văn đầy tha thiết, níu kéo giá trị đậm chất chân q đến với Dị hương, ơng khiến người đọc sáng tác ông phải trầm trồ lối viết mạnh mẽ, táo bạo Tập truyện xứng đáng xếp vào hàng độc, lạ giai đoạn văn học đương đại Trong buổi mắt Dị hương có nhiều lời khen đồng nghiệp dành cho đứa tinh thần ông Trong đó, đáng ý nhận định đọng nhà phê bình Văn Giá với ba chữ: Hoạt – Phiêu – Thõa Và với tập truyện Người bến sông Châu vừa nhận định sản phẩm bút pháp truyền thống Tuy nhiên, tập truyện đó, chúng tơi nhận có tiểu tự lên ngơi, có đề tài phi trung tâm đặc biệt liên văn dày đặc truyện ngắn tập truyện Tóm lại, hai tác phẩm đem thành tích bật cho văn nghiệp Sương Nguyệt Minh Trong tập Người bến sông Châu có “Bản kháng án văn” đạt giải thưởng thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội năm 1996 Ngoài ra, phải kể đến truyện ngắn “Người bến sông Châu” đạo diễn trẻ (8X) – Đặng Thái Huyền dựng thành phim cách mạng thuộc đề tài hậu chiến với nhan đề “Người trở về” Bộ phim đạt sáu giải thưởng Bông sen vàng: Phim xuất sắc thể loại Video, Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất, Quay phim xuất sắc nhất, Nam & nữ diễn viên xuất sắc Kể để thấy được, thành công phim ngồi tài đạo diễn cốt truyện yếu tố quan trọng, giống tinh thần câu tục ngữ “Có bột gột hồ” Tập Dị hương đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam vào năm 2010 với số phiếu tuyệt đối 9/9 Đứng trước tác phẩm đầy cách tân nghệ thuật vậy, thiết nghĩ cần có phương pháp để cảm nhận tối đa hiệu ứng thẩm mỹ mà tác phẩm mang lại Vì vậy, hai trường hợp mà chúng tơi cho tiêu biểu để sản phẩm cảm quan hậu đại Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Cảm quan hậu đại truyện ngắn Sương Nguyệt Minh với mong muốn khai thác tường tận cách tân mà nhà văn Sương Nguyệt Minh tâm huyết tạo Qua lăng kính hậu đại, chúng tơi vừa ra, vừa chứng minh sáng tác Sương Nguyệt Minh độc, lạ xứng đáng xếp vào hàng ngũ nhà văn có cơng thay đổi diện mạo, vị văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu lý thuyết hậu đại Nghiên cứu lý thuyết hậu đại từ giới đến Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học cơng phu tâm huyết Sau đây, xin điểm qua số cơng trình có vai trị định hướng cho việc khảo sát nghiên cứu 143 giải huyền thoại, người góp phần vào lí giải hình thành giới, nhiều địa danh Ngồi Sương Nguyệt Minh cịn quan tâm dành nhiều tâm huyết để xây dựng hình tượng cho người phồn thực, Theo ơng, có nâng tầm vị người, truyền tải ý nghĩa nhân văn nhất, có dẫn dụ người trượt dài theo dốc suy đồi, bại hoại đạo đức truyền thống Kĩ thuật đa điểm nhìn kĩ thuật bật hậu đại, hệ kĩ thuật sản sinh nhóm nhân vật lưỡng diện “nửa q nửa phố” Họ khơng hồn tồn xấu, khơng hồn tồn tốt, khơng hồn tồn sai, khơng hồn tồn Và với trăn trở mình, Sương Nguyệt Minh cịn kì cơng xây dựng nên kiểu người hoàn toàn mới, với tên gọi mang đậm phong cách ơng, hình tượng “bến nước mười ba” Những người lính trở từ chiến, họ mang tâm tư, cảnh đời xót xa, đau đớn Họ bị tước quyền thiêng liêng mà tạo hóa ban cho người, quyền làm cha, làm mẹ Cảm quan hậu đại ảnh hưởng đến việc xây dựng bối cảnh nghệ thuật Đó khơng – thời gian mang đậm màu sắc hậu đại Vẫn làng, cánh đồng, núi đá, thung Dâu, eo Bát,… quen thuộc vùng đất Ninh Bình chứa đầy toan tính người Cách xử lí thời gian đặt mối quan hệ với không gian, khơng có trùng khít thời gian lịch sử thời gian truyện kể Giọng điệu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh chịu ảnh hưởng nhiều cảm quan hậu đại Đó hai cung bậc giọng trần thuật, từ giọng điệu vừa giễu vừa nhại đến giọng vơ âm sắc lạnh lùng, trao quyền bình luận, phán xét cho bạn đọc Cuối kết cấu liên văn mang đậm tư hậu đại Tác phẩm Sương Nguyệt Minh trở thành nút giao tiến trình lịch sử, trở thành nút giao với sáng tác văn học khác, loại hình nghệ thuật khác Đọc Sương Nguyệt Minh mà gợi nhiều tri thức thức liên quan Và ngược lại, đọc nhiều tri thức nhân loại mà gợi nhớ đến Sương Nguyệt Minh Liên văn hậu đại hoàn toàn khác biệt với liên văn trung đại, đại, tơn trọng trao quyền sáng tạo cho độc giả Hành trình tìm ảnh hưởng cảm quan hậu đại đến truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, nhận thức rằng: Đây công việc cần thiết để khám phá giá trị thẩm mỹ mà nhà văn trao tặng cho bạn đọc Với tác phẩm mẻ, 144 không ứng dụng lí thuyết thật khó để trải nghiệm khách quan sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, khơng có trùng khít lí thuyết hậu đại với sáng tác Sương Nguyệt Minh, chủ nghĩa hậu đại có tiêu chí sáng tác Sương Nguyệt Minh chứa đựng tất đặc trưng Mỗi tác phẩm lại thể biểu chủ nghĩa hậu đại mức độ đậm nhạt khác Luận văn chúng tơi cố gắng loại hình sáng tác để làm rõ cách biểu cảm quan hậu đại Chúng thừa nhận rằng, với phạm vi hạn chế nhiều mặt, chắn luận văn nhiều khiếm khuyết Trong tương lai tiếp tục đề tài này, nghiên cứu mở rộng sang tiểu loại khác in đậm dấu ấn hậu đại mà bút ký, tản văn ông gợi ý Nghiên cứu sáng tác Sương Nguyệt Minh gieo vào hứng thú với thành nghệ thuật ông Chúng kỳ vọng rằng, năm 2022, Sương Nguyệt Minh biết đến nhiều trở nên quen thuộc ơng bắt đầu trở thành tác giả dạy nhà trường phổ thơng Điều xứng đáng với nỗ lực lâu ông 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Như Hải (2020) Nẻo vào văn xuôi đương đại Việt Nam Nhà xuất Văn học Bùi Thanh Truyền (03/05/2020) Động hình văn xuôi chiến tranh qua phác thảo rời Truy xuất ngày 006/12/2020 từ http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=25939 %3A2020-05-03-09-11-35&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7201&lang=vi&site=30 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy (16/10/2021) Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại Truy xuất ngày 16/11/2021 từ https://vhnt.org.vn/ho-anh-thai-va-dau-anhau-hien-dai/ Bùi Thanh Truyền (2014) Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất văn học, Trung tâm Văn hóa - Ngơn ngữ Đơng Tây Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thể loại Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Cẩm Thúy (28/11/2020) Đại tá, nhà văn Sương Nguyệt Minh: Hãy cơng nói nhà văn Truy xuất ngày 07/07/2021 từ http://daidoanket.vn/dai-ta-nhavan-suong-nguyet-minh-hay-cong-bang-khi-noi-ve-nha-van-525147.html Chu Đình Kiên, Lê Chí Quốc Minh (2018) Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 127, số 6C,Tr 123 - 135 Diêu Lan Phương (2010) Tản mạn hậu đại đại tự văn học Việt Nam Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 708, tháng 3, 2010, tr 100 – 106 Từ https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13808/1/97.pdf Đặng Việt Hưng (2019) Nghệ thuật tổ chức tự truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Luận văn thạc sĩ,Trường Đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên Đào Tuấn Ảnh (29/08/2018) Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga Truy xuất ngày 05/12/2020 từ https://tailieumienphi.vn/doc/nhung-yeu-to-hau-hien-dai-trong-van-xuoi-vietnam-qua-so-sanh-voi-van-xuoi-nga-fv0wtq.html 146 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003) Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết NXB Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Đào Tuấn Ảnh (2005) Quan niệm thực người văn học hậu đại Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8, 2005, tr.43-59 Đỗ Kim Cuông (18/05/2020) Văn học nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975: Đổi hội nhập Truy xuất ngày 05/05/2021 từ https://tuyengiao.vn/van-hoa-xahoi/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat-viet-nam-sau-nam-1975-doi-moi-va-hoinhap-127981 Đỗ Lai Thúy (26/09/2013) Vấn đề dâm tục thơ Hồ Xuân Hương Truy xuất ngày 01/02/2022 từ https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/van-de-dam-tuctrong-tho-ho-xuan-huong-412030 Đoàn Lê Giang (2011) Hồ Xuân Hương từ nhìn hậu đại Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 6, 2011 Đoàn Minh Tâm (08/09/2016) Hậu đại Việt Nam Truy xuất ngày 21/8/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/hau-hien-dai-o-viet- nam-9399_3472.html Đoàn Ánh Dương (15/12/2014) Đoàn Ánh Dương "Không gian văn học đương đại" Truy xuất ngày 21/8/2021 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c319/n18005/Doan-Anh-Duong-va-Khong-gian-van-hoc-duong-dai.html Giang Thị Hà (2011) Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hạ Anh (01/05/2016) Thế hệ nhà văn sau 1975: Chấm dứt "đồng phục" Truy xuất ngày 07/07/2021 từ https://vietnamnet.vn/the-he-nha-van-sau-1975-cham-dutdong-phuc-302458.html Hà Minh Đức (1992) Lý luận văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hịa Bình (16/02/2018) Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Viết văn ngày Tết cực "phiêu" Truy xuất ngày 10/07/2021 từ https://nld.com.vn/van-nghe/nha-van-suongnguyet-minh-viet-van-ngay-tet-cuc-phieu-20180212123719725.htm 147 Hòa Phong (14/07/2016) Nhà văn với kinh tế thị trường Truy xuất ngày 01/02/2022 từ https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nha-van-voi-kinh-te-thi-truong- 267363/ Hoàng Anh Tú (2011) Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Hồ Anh Thái Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Huỳnh Tịnh Của (2018) Đại Nam quốc âm tự vị NXB Tổng hợp TPHCM Khoa Ngữ Văn Đại học Khoa học Huế (2013) Văn học hậu đại – diễn giải tiếp nhận Nhà xuất Văn học Khoa Ngữ Văn Đại học Sư phạm Hà Nội (2013) Văn học hậu đại – Lý thuyết thực tiễn Nhà xuất Đại học Sư phạm Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2011) Những lằn ranh văn học Nhà xuất Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh La Khắc Hịa (11/10/2020) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài Truy xuất ngày 09/12/2020 từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn- c%E1%BB%A9u/V%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-Vi%E1%BB%87t-Namhi%E1%BB%87n-%C4%91%E1%BA%A1i/p/nhung-dau-hieu-cua-chunghia-hau-hien-dai-trong-van-hoc-viet-nam-qua-sang-tac-cua-nguyen-huythiep-va-pham-thi-hoai-401 Lã Ngun (2019) Phê bình kí hiệu học Nhà xuất Phụ nữ Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học Nhà xuất Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011) Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục Lê Huy Bắc (2019).Văn học hậu đại Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn (2002) Cái kỳ ảo tác phẩm Balzăc Nhà xuất Đại học Sư phạm Lê Phong (05/12/2019) Về thực văn chương Truy xuất ngày 02/08/2021 từ https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/952090/ve-hien-thuc-trong-van- chuong 148 Lê Quốc Hiếu (31/08/2017 ) Khuynh hướng giải huyền thoại văn xuôi Việt Nam đương đại xuất Truy ngày 12/12/2021 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c377/n25898/Khuynh-huong-giaihuyen-thoai-trong-van-xuoi-Viet-Nam-duong-dai-tu-1986-den-nay.html Lê Tiến Dũng (1998) Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 Nhà xuất Giáo dục Lê Từ Hiển (11/06/2021) Kỳ ảo truyện đương đại Truy xuất ngày 13/11/2021 từ http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n30286/Ky-ao-trong- truyen-duong-dai.html Liviu Petrescu (2013) Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu) Nhà xuất Đại học Sư phạm Lyotard J (Ngân Xuyên dịch) (2008) Hoàn cảnh hậu đại Nhà xuất Trí thức Mai Hải Oanh (2009) Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nhà xuất Hội nhà văn Minh Minh (12/01/2013 ) Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Sex với Dị hương Truy xuất ngày 13/07/2021 từ https://dantri.com.vn/van-hoa/nha-van-suong-nguyetminhsex-voi-di-huong-1358383537.htm Ngôn ngữ Việt Nam (2009) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Hồng Dũng (15/06/2018) Phạm trù nhân vật tiểu thuyết Việt Nam theo xu hướng hậu đại Truy xuất ngày 12/12/2021 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c392/n26773/Pham-tru-nhan-vat-trongtieu-thuyet-Viet-Nam-theo-xu-huong-hau-hien-dai.html Nguyễn Hồng Dũng (2014) Q trình tiếp nhận cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa hậu đại Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, Tập 2, số Nguyễn Hồng Dũng (26/06/2017) Tiểu thuyết Việt Nam từ đại đến hậu đại - chuyển đổi quan niệm nghệ thuật thực tại.Truy xuất ngày 05/05/2021 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n25695/Tieu-thuyet-Viet-Nam- 149 tu-hien-dai-den-hau-hien-dai-su-chuyen-doi-quan-niem-nghe-thuat-ve-thuctai.html Nguyễn Hồng Dũng (26/08/2016) Tâm thức hậu đại tiểu thuyết Việt nam 1986 - 2010 Truy xuất ngày 20/11/2020 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c357/n24144/Tam-thuc-hau-hien-dai-trong-tieu-thuyet-Viet-Nam-19862010.html Nguyễn Hồng Dũng (2016) Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - 2010 Luận án tiến sĩ, Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học Nguyễn Hưng Quốc (01/01/2009) Chủ nghĩa hậu đại – Những mảnh nghĩ rời Truy xuất ngày 01/02/2022 từ https://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=8027 Nguyễn Hưng Quốc (22/10/2000) Chủ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam Truy xuất ngày 01/02/2022 từ https://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork& artworkId=327 Nguyễn Hữu Sơn (10/09/2013) Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đề tài lịch sử Truy xuất ngày 12/12/2021 từ https://toquoc.vn/sang-tac-cua-nguyen-huythiep-ve-de-tai-lich-su-99118963.htm Nguyễn Thanh (23/09/2017) Bàn thêm “hậu đại” Việt Nam Truy cập ngày 22/12/2021 từ https://cand.com.vn/Ly-luan/Ban-them-ve-hau-hien-dai-o-VietNam-i448343/ Nguyễn Thành Thi (2006) Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Thành Thi (2010) Văn học giới mở Nhà xuất Trẻ Nguyễn Thị Bình (2012) Văn xi Việt Nam sau 1975 Nhà xuất Đại học Sư phạm 150 Nguyễn Thị Hồng Minh (2017) Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Việt Hà Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Huệ (2016) Dấu ấn hậu đại thơ Hoàng Hưng Inrasana Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Nguyễn Thị Minh Tâm (10/02/2011) Chuyện xưa tích cũ truyện ngắn Việt Nam đại Truy xuất ngày 12/12/2021 từ https://vnexpress.net/chuyen-xua-tichcu-trong-truyen-ngan-vn-hien-dai-1-2136058.html Nguyễn Thị Ngọc Giàu (2016) Diễn ngôn nữ quyền văn xuôi Sương Nguyệt Minh Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hùng (2017) Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Truy xuất ngày 29/1/2022 từ http://vhntquangtri.vn/ Nguyễn Văn Long (2012) Phê bình văn học Việt Nam từ 1975 - 2005 Nhà xuất ĐH Sư phạm Nguyễn Văn Tùng (2012) Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phạm Xuân Nguyên (2001) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Phan Nhiên Hạo (21/5/2004) Mới cũ thơ hậu đại Truy cập ngày 20/11/2020 từ http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1634&rb=0101 Phan Tuấn Anh (04/12/2009) Ngôn ngữ nhị phân – Đặc điểm kiến tạo văn hóa nghệ thuật hậu đại Truy xuất 16/03/2021 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c187/n4295/Ngon-ngu-nhi-phan-dac-diem-kien-tao-van-hoa-nghe-thuathau-hien-dai.html Phan Tuấn Anh (2019) Văn học Việt Nam đổi - từ điểm nhìn tham chiếu Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ Phùng Gia Thế (10/01/2008) Dấu ấn hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1986 Truy xuất ngày 06/11/2020 từ https://vnexpress.net/dau-an-hau-hien-dai-trongvan-hoc-vn-sau-1986-1973040.html 151 Phùng Gia Thế (18/05/2012) Siêu thị chữ Đặng Thân Truy xuất ngày 05/05/2021 từ https://toquoc.vn/sieu-thi-chu-cua-dang-than-99107709.htm Phùng Gia Thế (2016) Điều kiện hậu đại Văn học Việt Nam Truy xuất ngày 04/04/2021 từ https://tonvinhvanhoadoc.net/dieu-kien-hau-hien-dai-cua-vanhoc-viet-nam/ Phùng Gia Thế (2016) Khuynh hướng hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975 Truy xuất ngày 24/08/2021 từ https://123docz.net//document/3044721khuynh-huong-hau-hien-dai-trong-van-xuoi-viet-nam-sau-nam-1975.htm Phương Lựu (2012) Lý thuyết văn học hậu đại Nhà xuất Đại học Sư phạm Thái Vũ (08/04/2022) Hậu đại có phải cớ tù mù vô nghĩa? Truy xuất ngày 08/04/2022 từ https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/hauhien-dai-co-phai-la-cai-co-cua-su-tu-mu-vo-nghia-138436 Trần Đình Sử (22/01/2016) Sex Truyện Kiều Truy xuất ngày 1/2/2022 từ https://cand.com.vn/Ly-luan/Sex-trong-Truyen-Kieu-i378812/ Trần Đình Sử (2016) Trên đường biên lí luận văn học Nhà xuất Phụ nữ Trần Đình Sử (2011) Lí luận văn học, Tác phẩm thể loại văn học Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Hoàng Anh (23/11/2009) Dị hương lối viết nhập đồng Truy xuất ngày 13/07/2021 từ https://tienphong.vn/di-huong-va-loi-viet-nhu-nhap-dong- post178080.tpo Trần Ngọc Hiếu (2021) Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam năm đầu kỉ XXI: Diện mạo tác động Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tháng 10/2021, tr 77-91 Trần Quang Thái (2006) Chủ nghĩa hậu đại Nhà xuất Tp.Hồ Chí Minh Trần Thị Hồng Gấm (2012) Sự vận động truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Trần Thị Lý, Nguyễn Văn Thuấn (13/07/2020) Giải huyền thoại truyện ngắn huyền thoại Việt Nam Truy xuất ngày 12/12/2021 http://thanhdiavietnamhoc.com/giai-huyen-thoai-trong-truyen-ngan-huyenthoai-viet-nam/ từ 152 Trần Thị Phương Loan (2010) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Trần Thị Thanh Thoa (2014) Giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết Thuận Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thiện Khanh (14/04/2009) Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại Việt Nam Truy xuất ngày 22/11/2021 từ https://toquoc.vn/mot-cai-nhin-vethuc-tien-van-chuong-hau-hien-dai-99105552.htm Trần Viết Thiện (19/12/2011) Huyền thoại truyện ngắn Việt Nam đương đại Truy xuất ngày 12/12/2021 từ http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6711 %3Ahuyn-thoi-trong-truyn-ngn-ng-i-vit-nam&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7201&lang=zh&site=30 Trịnh Bá Đĩnh (2018) Từ ký hiệu đến biểu tượng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Thị Ngọc Hân (2006) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Uông Triều (21/08/2020) Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Đi qua bến nước mười ba… Truy xuất ngày 01/02/2022 từ https://cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-vanSuong-Nguyet-Minh-Di-qua-ben-nuoc-muoi-ba-i577617/ Văn Thị Phương Trang (2014) Hình tượng người văn xi Việt Nam đại Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, tập 1, số 2, 2014 Vũ Ngọc Phan (2010) Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam Nhà xuất Thời đại Yên Trang (10/01/2006) Nhà văn Sương Nguyệt Minh từ trục trặc tới mùa giải Truy xuất ngày 10/07/2021 từ https://cand.com.vn/van-hoa/Nha-van-SuongNguyet-Minh-Tu-truc-trac-toi-mua-duoc-giai-i15485/ PL PHỤ LỤC BÀI PHỎNG VẤN NHÀ VĂN SƯƠNG NGUYỆT MINH Nhà văn Sương Nguyệt Minh sáng tác phong phú đa dạng Ơng có nhiều thành cơng với thi pháp thực - trữ tình - lãng mạn; thực - huyền ảo, phi lý hậu đại Cuộc trò truyện quan niệm nghệ thuật, đổi nghệ thuật, chủ thể sáng tạo…, chủ yếu vẫn nhằm vào cảm quan hậu đại văn xi Sương Nguyệt Minh 1.Người viết: Ơng đưa nhiều nhận định liên quan đến quan niệm nghệ thuật như: “Văn chương thân phận người”; “Văn chương phải phản ánh thực khốc liệt phải nâng đỡ người tin vào tương lai tươi sáng”; “Văn chương cần bắt nhịp bước chuyển đời sống, xã hội theo thời đại, cần tìm nguyên nhân dẫn đến hoang hoải đời người hướng họ đến giá trị đích thực đời tồn không đâu xa xôi mà vô gần gũi với thân người - gia đình, quê hương”;.… nhiều quan niệm khác Vậy, nhận định ông thấy tâm đắc thể rõ truyện ngắn mình? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Dĩ nhiên“Văn chương thân phận người” quan niệm mà tâm đắc nhất, có ý nghĩa Văn hào Maksim Gorky nói: “Văn học nhân học” Có lẽ “Văn chương thân phận người” thể rõ truyện ngắn “Mười ba bến nước”, “Người bến sông Châu” tiểu thuyết “Miền hoang”… Còn “Văn chương phải phản ánh thực khốc liệt phải nâng đỡ người tin vào tương lai tươi sáng” thấp thống truyện ngắn “Đêm làng Hạ”, tiểu thuyết “Miền hoang”… Người viết: Đổi phong cách, lối viết thực điều khó Nhưng ơng làm điều tốt Từ tập truyện ngắn Người bến Sông Châu (2001) đến tập Dị hương (2009) khoảng thời gian không dài, mà, sáng tác ơng có chuyển đổi rõ: từ lối viết thiên thực - trữ tình - lãng mạn PL sang lối viết thực - huyền ảo, đầy chất phi lí Lý chuyển đổi gì, ơng có gặp khó khăn việc thay đổi không ạ? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Nhà văn dừng viết, viết “đi lại đường xưa” giẫm chân chỗ, chí “nhà văn cũ trái đất” Công việc viết văn không nghề, mà sáng tạo Sáng tạo chinh phục, khám phá Việc làm đồng nghĩa với sáng tạo Khơng có tơi mà nhiều nhà văn khác sáng tác ln ln khơng muốn lặp lại, khơng muốn bước vào vết chân mình, khơng muốn bước lên vết chân người trước Cho nên thúc làm mình, thay đổi chẳng có lạ Dĩ nhiên đường đổi nghệ thuật tác giả vô khó khăn, gian nan Vì thói thường “ngựa quen đường cũ”, có sẵn đường nhàn nhã, tìm kiếm, khai phá đường thách đố với người làm khoa học, hồ nhà văn Nghề viết văn thường làm cho người viết ỉ lại, chí lười nhác, “dễ làm khó bỏ”, cộng với thay đổi phiêu lưu, “được ăn ngã không”, nên rào cản tường thành chắn trước mặt Phải lì lợm, phải có phẩm chất phiêu lưu, thích chinh phục, chấp nhận trắng tay vượt qua Người viết: Xin ông chia sẻ trước trình viết truyện ngắn “Người bến sông Châu”, “Dị hương” tiểu thuyết “Miền hoang”, ông có đọc lý thuyết hậu đại hay sáng tác xem hậu đại không? Nếu có ơng đọc ai, cơng trình/ tác phẩm nào? Nếu khơng sao? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tôi viết “Mười ba bến nước” in báo Văn Nghệ năm 2004, “Người bến sơng Châu” in Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội năm 1997 Còn tiểu thuyết Miền hoang in Nhà xuất Trẻ năm 2014 Lần mua đọc lý thuyết văn học hậu đại vào tháng năm 2004 Đó “Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết” Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm biên soạn; đọc sáng tác “Truyện ngắn hậu đại giới” Lê Huy Bắc sưu tầm tuyển chọn Cả hai Nhà xuất Hội Nhà Văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây liên kết xuất Quyển sáng tác in nộp lưu chiểu quý 3, PL lý thuyết in nộp lưu chiểu quý năm 2003 Ngay từ dạo đó, tơi nói với bạn văn: “Với cảm nhận tập “Truyện ngắn hậu đại giới” tơi vừa đọc, tơi đọc cảm thấy nhiều tác phẩm nhà văn Việt Nam viết cảm quan thế” Khi đó, tơi biết nhiều bạn văn cịn chưa lần nghe khái niệm “văn học hậu đại” Nhà văn đâu phải đọc lý thuyết văn học sáng tác! Người viết: Lý thuyết hậu đại có nhắc đến văn chương bàn phím Khi viết hai tập truyện ông viết tay hay đánh máy ạ? Xin ơng chia sẻ hồn cảnh lúc Với ơng, viết tay hay đánh máy có khác biệt khơng việc ni dưỡng, biểu đạt cảm hứng sáng tác? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Khi sáng tác truyện ngắn “Người bến sông Châu” năm 1997 tơi viết tay giấy bút bi, bút mực Năm 1999 tơi mua máy tính bàn, từ sáng tác máy tính Năm 2003 tơi dùng máy vi tính (laptop) năm 2004 ôm laptop Trại sáng tác Đại Lải viết truyện ngắn “Mười ba bến nước” Lúc đầu viết bàn phím khó khăn, mạch viết bị ngắt qng Vì ngón tay gõ phím thường chậm cảm xúc ý nghĩ có lúc dạt tn Sau ngón tay gõ phím nhanh hơn, đầu, trái tim bàn tay song hành với nhau, nên chẳng khó khăn sáng tác bàn phím Thậm chí sáng tác bàn phím với phần mềm vi tính đại cịn nhẹ nhàng, đỡ tốn cơng sức “trâu bò” viết tay Viết tay giấy sửa chữa khổ lắm, có trang viết “chua” vào, gạch viết thêm…, chữ xanh chữ đỏ, ký hiệu… nhịe nhoẹt, nhìn mờ mắt Viết bàn phím thuận tiện phải cắt dán, sửa chữa, biên tập Tơi hiểu “văn chương bàn phím” văn học hậu đại cách sáng tác “cập thời vũ” xuất theo đường internet, mạng xã hội… đến với bạn đọc nhanh chóng, kịp thời bạn đọc tham gia gợi ý sáng tác, chí đồng sáng tạo với tác giả Cịn với cách viết lâu, nghĩ sâu, viết chậm viết kĩ dù viết tay giấy, hay gõ bàn phím latop cách viết truyền thống, bàn phím cơng cụ PL Người viết: Tơi nhiều bạn đọc thích xu hướng “giải thiêng”, “giải huyền thoại”, “giải lịch sử” sáng tác ơng, tiêu biểu “Dị hương” Ơng có dự định tiếp tục xu hướng này? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tất nhiên quan tâm đến xu hướng này, tiếp tục với dự định lớn phía trước Người viết: Tơi thấy có kiểu người/ kiểu nhân vật mang biểu tượng “bến nước mười ba” - tạm gọi - tác phẩm ơng Ơng chia sẻ thêm tâm tư mảnh đời (chẳng hạn: ơng viết họ, có nguyên mẫu cho nhân vật ông,…)? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Như tơi nói trên, nhà văn phải luôn khám phá, sáng tạo làm mình, làm khác người khác Cho nên nhà văn tìm kiếm thể nhân vật chẳng có lạ Đó lý mà viết kiểu nhân vật mang biểu tượng “mười ba bến nước – bến nước mười ba” Có lẽ có hai tác phẩm “Người đàn ông làng Yên Hạ” “Người bến sông Châu” tơi lấy ngun mẫu ngồi đời đưa vào tác phẩm Còn lại tưởng tượng, hư cấu Người viết: Đọc trang văn ông, cảm nhận rõ ơng tiếc nuối vẻ đẹp lung linh, bình dị làng quê có nguy biến Ơng mong mỏi gửi gắm điều cho hệ trẻ qua trang văn ấy? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Đã có bạn làm thạc sĩ vấn đề sinh thái văn xuôi Quả thực, thời tơi cịn nhỏ, làng q cịn hoang sơ đầy tiếng cuốc kêu trưa hè, tiếng chim gù lúc ban mai, tiếng trâu gõ móng đánh sừng vào gióng địi chuồng, tiếng chão chuộc, tiếng ếch ộp sau mưa đầu mùa Rồi đồng cỏ mênh mang xanh rì, triền đê cỏ gà áy, trâu bị đủng đỉnh gặm; ruối cổ thụ, lào xào thằn lằn ăn chín Mùa lúa chín muồng muỗm, cà cuống đầy đồng, cào cào, châu chấu đậu dày đặc ven đường cỏ xanh, chí bù nẹt, sâu bọ đầy vườn,… Bây làng q bê tơng hóa, có người với sắt thép, bê tơng, gạch ngói, giới động vật tự nhiên gần biến mất, đến đòng đong cân cấn, sâu bọ, đỉa đáng sợ tiệt nọc… Tôi tiếc nuối vô Tự thân thấy cần phải PL viết Cảm xúc tự trào ra, không nghĩ viết để dạy bảo hay gửi gắm điều Có lẽ bạn đọc đọc đồng cảm, chia sẻ với phần nỗi niềm Người viết: Một vài năm trở lại đây, ơng thể sở trường với thể loại tản văn, bút kí Ơng chia sẻ, ông ấp ủ tác phẩm nghệ thuật thuộc thể loại không ạ? Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tản văn, bút ký viết từ lâu Viết bút ký công việc làm báo yêu cầu, cảm xúc tự thân Chỉ có điều năm gần viết nhiều đến lúc chọn để in thành tập mà thơi Hiện tương lai gần tiểu thuyết thể loại nhắm đến nhiều dành thời gian, cảm xúc, công sức nhiều Xin chân thành cảm ơn ơng có chia sẻ chân tình đáng quý nghề văn Hy vọng bạn đọc thưởng thức, trải nghiệm nhiều tác phẩm nghệ thuật ông Hình 01 Cuộc gặp gỡ tác giả luận văn nhà văn Sương Nguyệt Minh Tạ Thị Trương (thực hiện)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN