1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Le acquis attendus dans les deux cours de culture vietnamienne dán lé exigences pratiques du fuide touristique

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UNIVERSITÉ DE PÉDAGOGIE DE HOCHIMINH-VILLE DÉPARTEMENT DE FRANÇAIS FILIÈRE DE TOURISME MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES LES ACQUIS ATTENDUS DANS LES DEUX COURS DE CULTURE VIETNAMIENNE DANS LES EXIGENCES PRATIQUES DU GUIDE TOURISTIQUE Réalisé par PHAN Xuân Thanh - 44.01.753.151 Sous la direction de Mme HUỲNH CÔNG Kiều Xuân - Avril 2022 – UNIVERSITÉ DE PÉDAGOGIE DE HOCHIMINH-VILLE DÉPARTEMENT DE FRANÇAIS FILIÈRE DE TOURISME MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES LES ACQUIS ATTENDUS DANS LES DEUX COURS DE CULTURE VIETNAMIENNE DANS LES EXIGENCES PRATIQUES DU GUIDE TOURISTIQUE Réalisé par PHAN Xuân Thanh - 44.01.753.151 Sous la direction de Mme HUỲNH CÔNG Kiều Xuân - Avril 2022 – REMERCIEMENTS Dans la rédaction de mémoire de fin d’études sur le sujet « LES ACQUIS ATTENDUS DANS LES DEUX COURS DE CULTURE VIETNAMIENNE DANS LES EXIGENCES PRATIQUES DU GUIDE TOURISTIQUE ằ, j'ai reỗu beaucoup d'aides et d'inquiétudes de la part du Département, des enseignants, des amis et de la famille - Madame HUYNH CONG Kieu Xuan - l'enseignante qui dirige directement ce mémoire a consacré du temps et des efforts pour aider et répondre mes questions depuis le moment où j'ai choisi le sujet jusqu'à l'achốvement de ce mộmoire - Le Dộpartement de Franỗais et la filière de Tourisme ont créé de meilleures conditions pour que j'aie l'opportunité de réaliser ce mémoire - Les enseignants du Département ont accepté de se joindre au soutenance pour évaluer ce mémoire - Les guides francophones ont accepté de participer des entretiens, de partager leurs expériences et de fournir des informations utiles liées au sujet de recherche Bien que j'aie fait de mon mieux pour réaliser le mémoire, la recherche ne peut pas éviter les lacunes Comme c'est la première fois que je fais un mémoire de fin d’études Par conséquent, j'ai hâte de recevoir vos commentaires et suggestions pour rendre cette recherche plus complète LISTE D’ABREVIATIONS (en anglais) ACCSTP The ASEAN Common Competency Standards for Tourism Professionals ANASE Association des nations de l'Asie du Sud-Est CMS Customer Service & Marketing Management Standards CMS Customer Service & Marketing Management Standards COS Core Standards FBS Food & Beverage Service Standards FMS Financial Management Standards FOS Front Office Operations Standards FPS Food Preparation Standards GAS General Administration Management Standards GES Generic Standards HKS Housekeeping Operations Standards HRS Human Resource Management Standards RTS Food Preparation Standards SCS Security Management Standards TBS Tourist Boat Service Standards TGS Travel & Tour Operation Standards TOS Travel & Tour Operation Standards VTOS Vietnam Tourism Occupational Skills Standards LISTE DABREVIATIONS (en franỗais) ANASE Association des nations de l'Asie du Sud-Est TABLE DES MATIÈRES INTRODUCTION Chapitre : Cours de Culture Vietnamienne (Module & 2) dans le programme de formation de la Filière de Tourisme 1.1 Programme de Licence de langue franỗaise - Mention tourisme 1.2 Deux cours de Culture vietnamienne 1.2.1 Objectifs des deux cours de Culture vietnamienne 1.2.2 Contenu des deux cours de Culture vietnamienne 1.2.3 Modalités d’évaluation 10 Chapitre : Normes professionnelles du tourisme au Vietnam – VTOS 11 2.1 Généralités 11 2.2 Méthodes de construction d'un ensemble de normes professionnelles du tourisme au Vietnam 14 2.3 Normes VTOS – Métier du guide conférencier 15 2.4 Conformité des deux cours de Culture vietnamienne aux normes VTOS 19 Chapitre : Méthodologie de recherche 25 3.1 Méthode comparative 25 3.2 Méthode qualitative 26 3.2.1 Objectifs 27 3.2.2 Public visé 27 3.2.3 Questions 28 3.2.4 Conditions des entretiens 31 3.2.5 Traitement des données 31 Chapitre : Analyse des entretiens 33 Chapitre : Confrontation les exigences réelles du métier de guide touristique avec le programme de formation la Culture vietnamienne 39 Chapitre : Propositions 42 CONCLUSION GÉNÉRALE 46 BILIOGRAPHIE 48 LISTE DE TABLEAUX 49 ANNEXES 50 ANNEXES 1: TRANSCRIPTIONS D'ENTRETIEN DES GUIDES TOURISTIQUES (en franỗais) 50 ANNEXES 2: TRANSCRIPTIONS D'ENTRETIEN DES GUIDES TOURISTIQUES (en vietnamien) 66 ANNEXE 80 INTRODUCTION Contexte : Depuis l'ouverture et l'intégration internationale du Vietnam, le secteur touristique au Vietnam a fait des progrès remarquables et devient un secteur économique clé du Vietnam En 2019, le tourisme au Vietnam a servi plus de 85 millions de touristes nationaux et a accueilli plus de 18 millions de visiteurs internationaux Dans le développement remarquable du domaine de tourisme, le Gouvernement crée toujours toutes les conditions favorables afin d'améliorer la qualité du secteur, y compris la formation des ressources humaines En fait, depuis la fondation, la Filiốre de Tourisme du Dộpartement de Franỗais l'Universitộ de Pédagogie de Hochiminh-ville s'est orientée vers la formation de ressources humaines de qualité en allant de l’enseignement des connaissances celui des compétences professionnelles Parmi des cours telles que la géographie vietnamienne, l'histoire vietnamienne, etc, la culture vietnamienne joue un rôle particulièrement considérable dans la formation du tourisme en raison de l'importance des connaissances culturelles vietnamiennes Ainsi après avoir terminé les deux cours de Culture vietnamienne, je me demande si les connaissances acquises lors de ces deux modules seraient suffisantes pour répondre aux exigences professionnelles en tourisme Ce sont également des préoccupations d'autres étudiants et cela m'a incitée réaliser une recherche pour clarifier cette question Et pour délimiter le sujet de recherche, j'ai choisi la culture vietnamienne dans le cadre de formation des guides touristiques dispensée la Filière de Tourisme Afin de mettre en place cette recherche, j'ai sélectionné les questions suivantes comme les questions de recherche : • À quel point les deux cours de Culture vietnamienne répondaient aux normes professionnelles VTOS ? • En réalité, que pensent les guides touristiques sur l’écart entre la formation de ces cours et les exigences professionnelles ? • Quels seraient les éléments améliorer dans ces deux cours ? Objectif de la recherche : Le but de la recherche est de clarifier l'écart entre les acquis lors des deux cours de Culture vietnamienne et les exigences réelles du métier Les résultats obtenus seront utilisés en vue d'améliorer la qualité de l'enseignement/l'apprentissage de ces deux cours et d'aider les étudiants mieux se préparer leur carrière dans le secteur touristique Méthodologie de recherche : • Cadre théorique : Conceptions clées approchent par les connaissances, les compétences, insertion professionnelle • Recherche documentaire liées au programme des deux cours de Culture vietnamienne et aux normes professionnelles du tourisme au Vietnam – VTOS • La méthode qualitative : entretien des guides francophones • Confrontation, comparaison et solution Structure du mémoire : Je présenterai des chapitres et ce que je ferai dans chaque chapitre INTRODUCTION : Dans l’introduction, je présenterai le contexte, les questions de recherche, les objectifs de recherche, la méthodologie de recherche et la structure du mémoire CHAPITRE : Cours de Culture vietnamienne (Module & 2) dans le programme de formation de la Filière de Tourisme du Département de Franỗais Dans le chapitre 1, je clarifie le Programme de formation de culture vietnamienne de la Licence de langue franỗaise - Mention tourisme CHAPITRE : Normes professionnelles du tourisme au Vietnam – VTOS Dans le chapitre 2, j'analyserai les normes des compétences touristiques vietnamiennes et la confrontation de deux cours de Culture vietnamienne VTOS CHAPITRE : Méthodologie de la recherche Dans le chapitre 3, je décrirai en détail la méthode et le processus d'enquête CHAPITRE : Analyse des entretiens Dans le chapitre 4, je présenterai les résultats obtenus après l'entretien et je procéderai l'analyse de ces résultats CHAPITRE : Confrontation sur les exigences réelles des guides touristiques avec les deux cours de Culture vietnamienne Dans le chapitre 5, je comparerai le niveau de réponse des cours de Culture vietnamienne aux exigences pratiques des guides touristiques grâce une analyse d'entretiens avec des guides francophones CHAPITRE : Propositions Dans le chapitre 6, je ferai des suggestions pour améliorer les deux cours de Culture vietnamienne CONCLUSION GÉNÉRALES : Dans cette section, je clarifie les résultats de la recherche Ensuite, je répondrai aux questions que je me pose depuis le début de mes recherches De plus, je présenterai également les difficultés rencontrées et enfin, ce seront mes réflexions sur le sujet ANNEXES 2: TRANSCRIPTIONS D'ENTRETIEN DES GUIDES TOURISTIQUES (en vietnamien) Hướng dẫn viên Phần 1: Thông tin nghề nghiệp Câu 1: Anh/chị làm cơng việc cơng tác đâu? Thầy làm hướng dẫn viên mùa dịch nên việc Câu 2: Anh/chị học khóa mấy? Khóa 32 Phần 2: Ý kiến kiến thức kĩ mơn Văn hố Việt Nam Câu 3: Theo anh/chị học phần Văn hoá Việt Nam có cần thiết chương trình đào tạo đại học - định hướng nghề du lịch khơng? Vì ? Rất cần thiết Học du lịch phải biết văn hóa, lịch sử, địa lý Nói chung liên quan tới người phải biết hết Câu 4: Theo anh/chị, kiến thức/kỹ học phần văn hóa Việt Nam cần cung cấp cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Hướng dẫn viên Du lịch? Hướng dẫn viên cần, phần văn hóa nằm kiến thức, nội dung bạn giới thiệu cho khách Cái kiến thức, nội dung mà bạn cần học kỹ đọc hiểu, tổng hợp Câu : Với kiến thức/kỹ cung cấp học phần Văn hoá Việt Nam mà anh chị học trường Đại học, 66 trường bắt đầu cơng tác doanh nghiệp, anh/chị có gặp khó khăn việc truyền tải kiến thức văn hoá cho du khách hay khơng ? Thầy có tảng văn hóa lúc trường thầy khơng có học nhiều Thời điểm thầy chưa có ngành du lịch khoa thầy khơng học du lịch, thầy học phiên dịch, ngành phiên dịch học kỹ phiên dịch cịn phần Văn hóa học khơng có kĩ Nói chung trường bạn phải tìm hiểu thêm nhiều Câu : Nếu có khó khăn, đâu nguyên nhân khó khăn ? Và anh/chị vượt qua khó khăn ? Do tảng cấp thầy giỏi ban C tổ hợp Văn Sử Địa nên thầy khơng gặp khó khăn vấn đề Câu : Đây nội dung hai học phần văn hố Việt Nam Ngành Ngơn ngữ Pháp- Hệ Du lịch năm 2018, với kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân, anh/chị có nhận xét gì? Theo anh/chị, hai học phần cần bổ sung khác (về mặt kiến thức/kỹ cần cung cấp cho sinh viên) ? Chương trình đào tạo tốt khơng biết có phù hợp thời lượng hay khơng Tại kiến thức nhiều nên bạn phải học tập trung Cái mảng văn hóa Ấn Độ, văn hóa Chăm khó tiếp thu rồi, khác so với bạn cần có khoảng thời gian để thẩm thấu Theo thầy thấy bạn học sở Văn hoá Việt Nam trước, tức học gốc xong đến trình tiếp nhận bên ngồi q trình tiếp biến văn hóa văn hóa có gốc riêng dựa có dựa hồn cảnh điều kiện sống đưa văn hóa, nghề nghiệp đưa văn hóa lúa nước Sau tiếp nhận thêm bên ngồi, ví dụ thơng qua đường tơ lụa Văn hoá Ấn Độ, nho giáo lão giáo Văn 67 hoá Trung Quốc, vấn đề xâm lược phương Tây nên tiếp nhận thêm Việt Nam phương tây tạo đặc sắc riêng Vấn đề chỗ sau tiếp thu, tiếp biến xong có nhìn riêng hay khơng Câu 8: Anh/chị có lời khuyên dành cho sinh viên, hồn thành xong học phần Văn hố Việt Nam, có bước chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp sau trường ? Về phần khung mơn văn hố Việt Nam, thầy cảm thấy ok quan trọng bạn học có khơng? - Đó thứ Thứ hai, tiếp nhận Văn hố nên học thêm Văn hố đối tượng mà phục vụ để đối chiếu, so sánh phù hợp cho người ta hiểu Tìm chung riêng giúp bạn nhiều bạn làm việc Học Văn hoá phải học thêm lịch sử, trình biến chuyển VH liên quan đến lịch sử Ví dụ Văn hố Ấn Độ du nhập Việt Nam em phải coi hồn cảnh nó, Văn hố phương bắc du nhập Văn hố phải coi hồn cảnh nó, Văn hố tiếp nhận Văn hố nước ngồi thơng qua hồn cảnh gì, mức độ đào thải/bài xích Văn hoá xâm lược vài người tiếp nhận hay đẹp ngta giữ lại để tạo riêng Cho nên phải kèm với lịch sử, với hoàn cảnh tiếp nhận THẦY KHUYÊN HỌC NGHIÊM TÚC Hướng dẫn viên Phần : Thông tin nghề nghiệp Câu : Anh/chị làm cơng việc công tác đâu? Hiện Hướng dẫn viên du lịch tự Câu : Anh/chị học khóa mấy? Khóa 2009-2013 khóa k35 68 Câu 3: Theo anh/chị học phần Văn hố Việt Nam có cần thiết chương trình đào tạo đại học - định hướng nghề du lịch khơng? Vì ? Có Văn hố Việt Nam gốc nên cần thiết ngành du lịch Nhờ Văn hoá bạn hướng dẫn viên giải thích tượng văn hóa, xã hội, phong tục tập quán thói quen bạn cần có để giải thích dễ Câu : Theo anh/chị, kiến thức/kỹ học phần văn hóa Việt Nam cần cung cấp cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Hướng dẫn viên Du lịch? Theo anh tất liên quan đến văn hố sinh viên muốn làm hướng dẫn viên phải biết hết kiến thức văn hoá quan trọng Câu : Với kiến thức/kỹ cung cấp học phần Văn hoá Việt Nam mà anh chị học trường Đại học, trường bắt đầu công tác doanh nghiệp, anh/chị có gặp khó khăn việc truyền tải kiến thức văn hố cho du khách hay khơng ? Anh có gặp khó khăn Học tảng bản, trường, hướng dẫn tour cịn thiếu kinh nghiệm Nhưng khơng sao, quan thời gian mà tiếp xúc nhiều với người dân, qua vài tour quen giải thích tượng văn hoá thú vị hấp dẫn Câu : Nếu có khó khăn, đâu nguyên nhân khó khăn ? Và anh/chị vượt qua khó khăn ? Mình phải hỏi Cái hơng biết hỏi thầy cơ, anh chị trước, đặc biệt hỏi trực tiếp người dân khu vực Đó cách tiếp thu nhanh Câu : Đây nội dung hai học phần văn hoá Việt Nam Ngành Ngôn ngữ Pháp- Hệ Du lịch năm 2018, với kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân, anh/chị có 69 nhận xét gì? Theo anh/chị, hai học phần cần bổ sung khác (về mặt kiến thức/kỹ cần cung cấp cho sinh viên) ? Căn thầy cô soạn đủ kiến thức để làm việc Về nội dung đủ, bổ sung thêm thực hành, áp dụng tình huống/thực tế anh thấy đủ Câu : Anh/chị có lời khuyên dành cho sinh viên, hoàn thành xong học phần Văn hố Việt Nam, có bước chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp sau trường ? Đầu tiên bạn học xong nhớ giữ tài liệu giai đoạn bạn đọc lại bạn có cảm nhận, đọng lại khác nên giữ lại hết Đôi bạn tour năm, năm, 10 năm….các bạn đọc lại kết hợp trải nghiệm tự rút nhiều kỹ hay thú vị Hướng dẫn viên Phần 1: Thông tin nghề nghiệp Câu hỏi : Anh/chị làm cơng việc cơng tác đâu? Anh làm chủ Emic Travel & Event Câu hỏi : Anh/chị học khóa mấy? Anh học từ 1997-2001 Phần 2: Ý kiến kiến thức kĩ mơn Văn hố Việt Nam Câu hỏi : Theo anh/chị học phần Văn hố Việt Nam có cần thiết chương trình đào tạo đại học - định hướng nghề du lịch khơng? Vì ? Nó quan trọng cho tất ngành nghề xã hội, không riêng du lịch 70 Câu hỏi : Theo anh/chị, kiến thức/kỹ học phần văn hóa Việt Nam cần cung cấp cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Hướng dẫn viên Du lịch? Trong phần Văn hoá người ta thường nói kiến thức Cịn phần kỹ kỹ văn hố, ứng xử du lịch Cịn học phần Văn hố Việt Nam, thiên kiến thức, mà kiến thức tất phải học Câu hỏi : Với kiến thức/kỹ cung cấp học phần Văn hoá Việt Nam mà anh chị học trường Đại học, trường bắt đầu cơng tác doanh nghiệp, anh/chị có gặp khó khăn việc truyền tải kiến thức văn hoá cho du khách hay khơng ? Lúc đầu khó kiến thức học trường văn hoá anh học theo “Cơ sở Văn hoá Việt Nam”, sách phiến diện anh khơng nhớ rõ tên dạy Văn hoá người Việt chính, khơng có Văn hố tộc người VN làm du lịch Văn hố tộc người hấp dẫn độ khác biệt, độc đáo cách bảo tồn Khi học văn hoá trường học Việt Nam theo cách dạy người Việt góc nhìn người Phương tây, người ta khác Cái vấn đề góc nhìn quan trọng, người ta đến từ Văn hố khác học khơng có cách nghĩ cách nói giống khó giải thích cho họ hiểu cách mà học góc nhìn Việt Nam trường Câu hỏi : Nếu có khó khăn, đâu nguyên nhân khó khăn ? Và anh/chị vượt qua khó khăn ? Anh hỏi đồng nghiệp để họ chia sẻ kinh nghiệm kiến thức trình làm hướng dẫn họ 71 Câu hỏi : Đây nội dung hai học phần văn hoá Việt Nam Ngành Ngôn ngữ Pháp- Hệ Du lịch năm 2018, với kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân, anh/chị có nhận xét gì? Theo anh/chị, hai học phần cần bổ sung khác (về mặt kiến thức/kỹ cần cung cấp cho sinh viên) ? Các nội dung quan trọng Quan trọng cách dạy Văn hía Ấn Độ, Văn hố chăm hết Khách Pháp thích nghe dân tộc, người Sapa, vùng núi Hà Giang, Tây Nguyên sách anh khơng thấy - Cơ sở Văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Trần Công Phượng thiên người Việt, anh nghĩ cần đưa thêm văn hóa tộc người vào dạy trường Câu hỏi : Anh/chị có lời khuyên dành cho SV hoàn thành xong học phần Văn hố Việt Nam, có bước chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp sau trường? Các bạn nên Việc gặp gỡ mang lại cho SV ngành du lịch nhiều Không phải kiểu check-in mà gặp gỡ người địa phương, giống “tây balo” Mình hay chê Tây balo hay lếch chỗ chỗ người ta có mục đích rõ ràng gặp gỡ người địa phương trải nghiệm thực vùng đất mà người ta muốn tới khám phá Ví dụ nơi khơng phải tiếng Đà Lạt, Kontum hỏi thăm dịch vụ nhà dân 1-2 đêm, phía bắc, Sapa ngủ nhà dân thiệt tìm thứ đẹp để phục vụ mặt thẩm mỹ, thõa mãn đẹp kiến thức khơng có Cái để trải nghiệm quan trọng khơng phải để chụp hình, khác biệt anh nghĩ bạn SV nên cố gắng tận dụng thời gian rảnh Có bạn người Pháp làm bên anh, sau tốt nghiệp dành tháng để du lịch châu Á, lang thang khắp vùng miền, ngõ ngách tìm hiểu sống 72 cách thoải mái, tự nhiên Và bạn chằng check-in mạng Thì anh nghĩ hành động rõ ràng để biến chuyện học thành thực tiễn Hướng dẫn viên Phần : Thông tin nghề nghiệp Câu hỏi : Anh/chị làm cơng việc công tác đâu? Hiện anh nhân viên bán hàng thiết bị phần mềm tính tiền, giấy in bill thiết bị khác Câu hỏi : Anh/chị học khóa mấy? Khóa K36 khoa Pháp ĐH Sư Phạm Câu : Theo anh/chị học phần Văn hố Việt Nam có cần thiết chương trình đào tạo đại học - định hướng nghề du lịch không? Vì ? Lúc cịn sinh viên tụi em, lúc tâm trạng nghĩ người Việt Nam nên biết rõ văn hoá Việt Nam bắt đầu làm hướng dẫn viên, lên tour, gặp khách cảm thấy học phần mơn văn hố Việt Nam cần thiết vì: Mình người Việt Nam cần diễn đạt lại tư tưởng Văn hoá đất nước, người cho khách cảm thấy thân thiếu sót lĩnh vực Văn hố nói vơ vàn hạt cát, ko nhiều Lúc phải tìm tịi, trau dồi lại bắt đầu thấy tìm lại vấn đề học lúc đại học để giải thích cho khách vấn đề sống, Văn hố người Việt Nam Văn hố phương Đơng, đặc biệt Việt Nam mình, hồn tồn khác xa, ngược lại với đối tượng khách… Văn hoá Việt Nam quan trọng em làm người hướng dẫn viên Mình người Việt Nam phải hiểu sắc Văn hố dân tộc Đơi 73 khơng làm hướng dẫn viên, làm văn phịng hay đâu có tiếp xúc với người nước ngồi quan trọng Những bạn nước ngồi hỏi em Văn hố, phải nắm kiến thức để giải thích cho họ hiểu, lúc giống mặt, đại sứ đất nước Câu : Theo anh/chị, kiến thức/kỹ học phần văn hóa Việt Nam cần cung cấp cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Hướng dẫn viên Du lịch? Theo anh thấy tất thứ Đặc biệt người Hướng dẫn viên người ta hay có câu nói “Trên thông thiên văn, tường địa lý”, lĩnh vực phải biết: trị, kinh tế, giáo dục, xã hội… đặc biệt khách Pháp họ quan tâm văn hố Ví dụ: Việt Nam lại ăn đũa? Tại Văn hoá lại có tính đồn kết? Trong mâm cơm dọn có nhiều món? Đủ xào chiên luộc, thịt bò heo cá canh, vị chua cay mặn đắng tất liên quan tới Văn hoá Việt Nam, âm dương ngũ hành, tập tục, lịch sử hình thành đất nước tác động tới yếu tố hình thành Văn hố Hầu đâu, phải giải thích cho khách, ảnh hưởng yếu tố Văn hoias Thực mơn Văn hố Việt Nam rộng, tất học phần, series học Văn hoá Việt Nam tất cần Mình cần xây dựng tảng cho sinh viên, thực bạn phải tự trau dồi thêm nhiều thời lượng truyền tải thầy cô trường đủ cho bạn Câu : Với kiến thức/kỹ cung cấp học phần Văn hoá Việt Nam mà anh chị học trường Đại học, trường bắt đầu công tác doanh nghiệp, anh/chị có gặp khó khăn việc truyền tải kiến thức văn hoá cho du khách hay khơng ? 74 Lúc đầu có kiểu bị rập khn, thầy dạy nắm thôi, phần yếu tố thân Vì lúc học không để tâm nhiều vô phần thầy cô giảng dạy, yếu tố chủ quan “mình người Việt Nam biết khơng cần trau dồi q nhiều” sau thấy bước lên xe tiếp xúc với khách, thấy kiến thức bị hỏng nhiều Khi áp dụng vô, kể nói khách họ khơng hiểu, họ tiếp thu giải thích người khách họ nghĩ đủ mà giải thích chun sâu vơ, gọi cách thuyết phục khách, dẫn từ câu chuyện A đến câu chuyện B, C đó, có liên kết với có nghĩa trình làm bước ok thiếu sót sử dụng kiến thức học trường Nhưng thực là… gặp khó khăn chuyện Câu : Nếu có khó khăn, đâu nguyên nhân khó khăn ? Và anh/chị vượt qua khó khăn ? Mỗi người có cách tiếp thu, tiếp nhận thông tin khác Đối với thân anh, khơng biết, anh nói trực tiếp với khách :”Vấn đề chưa hiểu rõ nên để câu hỏi qua ngày hôm sau Ngày hôm sau, tơi giải thích lại sau.” Trong thời gian đó, anh trực tiếp hỏi người dân địa phương Ngồi ra, để tìm kiếm thơng tin cịn phải vào internet Tuy nhiên, q trình tìm thơng tin, phải có suy luận riêng phải biết lọc thơng tin thơng tin internet vô tận, lúc thông tin xác phải hỏi thêm người dân địa phương để kiểm chứng thơng tin Ngồi ra, kết hợp với việc đọc nhiều nguồn thông tin biết cách tổng hợp lại thành kiến thức thân Đó cách để che đậy khuyết điểm (khơng biết câu trả lời) Anh tìm đến thư viện nhà sách có tác giả viết văn hố Việt Nam Ngồi ra, anh giao lưu với đồng nghiệp nói : Chỗ này, anh/chị có chia sẻ cho em khơng? đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm thân tài liệu họ có 75 Với kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân anh/chị có nhận xét chương trình đào tạo môn VHVN? Câu : Đây nội dung hai học phần văn hoá Việt Nam Ngành Ngôn ngữ Pháp- Hệ Du lịch năm 2018, với kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân, anh/chị có nhận xét gì? Theo anh/chị, hai học phần cần bổ sung khác (về mặt kiến thức/kỹ cần cung cấp cho sinh viên) ? Về học phần 2, nội dung cung cấp học phần mang tính thiết yếu Việt Nam nơi giao thoa văn hố nhiều tôn giáo người Chăm, người Khmer… Tuy nhiên, bạn sinh viên cần phải tìm hiểu thêm nguồn kiến thức uy tín khác để trình dẫn khách, xử lí câu hỏi tốt Câu : Anh/chị có lời khuyên dành cho sinh viên, hoàn thành xong học phần Văn hố Việt Nam, có bước chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp sau trường ? Văn hố Việt Nam Việt Nam quan trọng Văn hoá nằm xoay quanh sống ngày nên sinh viên nên đặt câu hỏi xoay quanh sống ngày để có đối chiếu văn hố : ví dụ người Việt dùng nĩa… Các bạn sinh viên nên tạo đam mê tìm hiểu văn hố Việt Nam để tích luỹ kho tàng kiến thức cho Văn hố Việt Nam khơng quan hướng dẫn viên du lịch, mà ngya điều hành tour, sale tour cần kiến thức văn hoá để thuyết phục khách mua tour… Những ngành nghề có yếu tố liên quan đến nước cần kiến thức Văn hố Việt Nam Ngồi ra, sinh viên cần đọc thêm nhiều sách để liên kết kiến thức lại với Hướng dẫn viên Phần : Thông tin nghề nghiệp Câu : Anh/chị làm cơng việc cơng tác đâu? 76 Anh làm Hướng dẫn viên tự do, anh công tác chủ yếu cho IMAGE TRAVEL AMICA TRAVEL Câu : Anh/chị học khóa mấy? Khố 35 (2009-2013) Phần : Ý kiến kiến thức kỹ mơn Văn hố Việt Nam Câu 3: Theo anh/chị học phần Văn hố Việt Nam có cần thiết chương trình đào tạo đại học - định hướng nghề du lịch khơng? Vì ? Anh nghĩ mơn học cần thiết cho sinh viên du lịch Thứ nhất, học mơn này, người học có thêm nhiều kiến thức hiểu rõ phong tục tập quán Việt Nam Từ đó, làm việc ngành DL, người học đạt tốt đẹp đất nước cho bạn bè giới thấy Thứ hai, hiểu rõ phong tục tập quán Việt Nam, phần thuyết minh thuyết phục Câu : Theo anh/chị, kiến thức/kỹ học phần văn hóa Việt Nam cần cung cấp cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Hướng dẫn viên Du lịch? Với năm kinh nghiệm hướng dẫn khách quốc tế, kiến thức lịch sử khách quốc tế không quan tâm Khách quốc tế quan tâm chủ yếu sống văn hố, mà họ thấy, mà sách khơng có, thu hút khách Một điều quan trọng thuyết minh giữ ý kiến trung lập, ý kiến nhạy cảm khơng nhắc tới Câu : Với kiến thức/kỹ cung cấp học phần Văn hoá Việt Nam mà anh chị học trường Đại học, 77 trường bắt đầu công tác doanh nghiệp, anh/chị có gặp khó khăn việc truyền tải kiến thức văn hố cho du khách hay khơng ? Khó khăn đương nhiên Khi học lớp, anh có hội để thực tập Khi làm việc, anh có kiến thức văn hố Trong lần đầu tiên, anh thuyết minh 15 phút Khi khách đặt câu hỏi, anh nhận thiếu kiến thức giải thích vấn đề khơng biết Tiếp theo, anh khơng biết phải thuyết minh theo trình tự cách phân bổ chủ đề để thuyết minh Ví dụ, dẫn khách 10 ngày, thân có 10 chủ đề, hướng dẫn phải biết phân bổ số lượng chủ đề ngày Tiếp theo, anh phải để ý thời điểm thuyết minh, ý tới tâm lý khách Hơn nữa, anh cịn gặp khó khăn việc không liên kết chủ đề với khả nói chuyện trước đám đơng, đặc biệt dẫn đồn khách đơng (hơn 40 người) khác với việc nói lớp, nói trước mặt bạn bè Ngồi ra, thời gian đầu, anh cịn gặp khó khăn việc đặt vấn đề giải thích vấn đề, khơng biết xử lí tình xảy Câu : Nếu có khó khăn, đâu nguyên nhân khó khăn ? Và anh/chị vượt qua khó khăn ? Đầu tiên, anh luyện tập nhiều từ học Cụ thể, anh luyện tập thuyết minh với bạn theo chủ đề nào, kiểm sốt thời gian nói, lựa chọn thời điểm nói Về kỹ tiếng đường nhiên phải luyện tập để nói trơi chảy Thiếu kiến thức tìm hiểu Thiếu kỹ hẹn đồng nghiệp, hướng dẫn viên lâu năm uống cà phê để hỏi Câu : Đây nội dung hai học phần văn hố Việt Nam Ngành Ngơn ngữ Pháp- Hệ Du lịch năm 2018, với kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân, anh/chị có 78 nhận xét gì? Theo anh/chị, hai học phần cần bổ sung khác (về mặt kiến thức/kỹ cần cung cấp cho sinh viên) ? Những kiến thức học phần VHVN đủ Tuy nhiên, nên kết hợp kiến thức văn hoá với kiến thức vị trí địa lý yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sống Ở miền Bắc vị trí địa lý để hình thành nên lối sống, tính cách… Ngồi nên kết hợp văn hố Việt Nam với mơn đối chiếu văn hố để khác biệt văn hoá nước giúp khách hiểu rõ văn hố Việt Nam Đó điều mà khách thích thú Ngồi ra, sinh viên nên học thêm mơn học có liên quan đến địa lý, thổ nhưỡng, tài ngun yếu tố giúp giải thích tượng văn hoá, cách sống người Việt Nam (ăn uống, nhà ở) Về kỹ năng, anh thấy môn học cho thuyết minh nhóm nhiều Thuyết minh điểm mạnh hướng dẫn Câu : Anh/chị có lời khun dành cho sinh viên, hồn thành xong học phần VHVN, có bước chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp sau trường ? Các bạn sinh viên nên chủ động, không nên sợ ngại có ý định làm hướng dẫn viên Nếu có định hướng làm hướng dẫn viên, sinh viên nên thực tế, theo hướng dẫn viên để quan sát công việc hướng dẫn, xem cách trình bày thuyết minh Đặc biệt với khách Pháp, khách hỏi bạn nhiều vấn đề từ đầu đến cuối nên không sợ nói, bạn phải nói liên tục 79 ANNEXE Groupes d'unités de capacité dans les normes professionnelles du tourisme au Vietnam Groupe d'unités de capacité Unité de capacité de base (commune) Unité de capacité générale Unité de capacité spécialisée Abréviation d'unité de capacité COS Normes de base GES Normes générale FBS Normes de service de restaurant FOS Normes de la réceptionniste FPS Normes du cuisinier HKS Normes de service aux chambres Normes de service sur les navires de croisière Normes de guide touristique TBS TGS Unité de capacité de gestion TOS Normes pour les voyagistes et les agents de voyage CMS Normes de service la clientèle et gestion du marketing FMS Normes de gestion financière GAS HRS Unité de capacité de tourisme responsable Unité de capacités Normes générales de gestion administrative Normes de gestion des ressources humaines SCS Normes de gestion de la sécurité RTS Normes de tourisme responsable 80

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:44

Xem thêm: