Khảo sát khả năng ức chế của oligochitosan đối với nấm alternaria sp gây bệnh đốm nâu trên cây chanh dây pasiflora edulis síms trong điều kiện in vitro
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ ANH KIỆT KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA OLIGOCHITOSAN ĐỐI VỚI NẤM Alternaria sp GÂY BỆNH ĐỐM NÂU TRÊN CÂY CHANH DÂY (Passiflora edulis Sims) TRONG ĐIỀU KIỆN in vitro KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ ANH KIỆT KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA OLIGOCHITOSAN ĐỐI VỚI NẤM Alternaria sp GÂY BỆNH ĐỐM NÂU TRÊN CÂY CHANH DÂY (Passiflora edulis Sims) TRONG ĐIỀU KIỆN in vitro KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thị Tường Linh CN Nguyễn Hồng Phúc TP HỒ CHÍ MINH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tường Linh ln quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Những kiến thức kinh nghiệm mà cô truyền dạy hành trang quý báu em chặng đường tới Xin chân thành cảm ơn CN Nguyễn Hồng Phúc tận tình hướng dẫn, hỗ trợ em lúc khó khăn q trình thực nghiên cứu Chân thành cảm ơn TS Trương Minh Ngọc - Giám đốc Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu viện, ThS Lê Thanh Bình – Trưởng phòng sản xuất giúp đỡ, cung cấp thiết bị hoá chất cần thiết để em thực khoá luận Cảm ơn CN Hồ Thị Nguyệt ThS Nguyễn Bá Thọ hướng dẫn em thao tác phịng thí nghiệm đưa nhiều lời khuyên, tư vấn quý báu giúp em hoàn thiện đề tài Em xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn tới quý thầy cô thuộc Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu, tận tình dìu dắt em suốt năm học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ - người bên cạnh động viên lúc khó khăn hỗ trợ cho mặt vật chất lẫn tinh thần TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2022 SINH VIÊN Nguyễn Lê Anh Kiệt ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHANH DÂY (Passiflora edulis Sims) 1.2 TỔNG QUAN VỀ NẤM Alternaria sp 1.3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐỐM NÂU DO NẤM Alternaria sp GÂY RA TRÊN CÂY CHANH DÂY 1.4 TỔNG QUAN VỀ CHITIN VÀ CHITOSAN 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Kết phân lập chủng nấm bệnh Alternaria sp từ mẫu bệnh Chanh dây 18 iii 3.2 Kết phân lập mẫu bệnh định danh chủng nấm 19 3.3 Kết định danh phân tử mẫu nấm LV1 20 3.4 Kết chế tạo oligochitosan cắt mạch từ chitin phương pháp H2O2 24 3.5 Kết khảo sát khả ức chế oligochitosan cắt phương pháp H2O2 Co-60 với Alternaria macrospora điều kiện in vitro 27 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải cs cợng sự NT nghiệm thức PDA Potato - Dexstrose - Agar WA Water - Agar v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nghiệm thức khảo sát khả ức chế nấm Alternaria oligochitosan cắt phương pháp Co-60 H2O2 16 Bảng 2.2 Các nghiệm thức bổ sung 16 Bảng 3.1 Hiệu ức chế nấm bệnh (%) oligochitosan cắt phương pháp H2O2 Co-60 lên Alternaria macrospora sau ngày nuôi cấy 27 Bảng 3.2 Sự gia tăng đường kính khuẩn lạc nấm Alternaria macrospora nuôi cấy môi trường PDA có bổ sung oligochitosan cắt phương pháp H2O2 Co-60 sau ngày 30 Bảng 3.3 Hiệu ức chế nấm bệnh (%) oligochitosan cắt phương pháp H2O2 Co-60 lên Alternaria macrospora sau ngày ni cấy 31 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Chanh dây (Passiflora edulis) Hình 1.2 Đặc điểm vi thể chi Alternaria Hình 1.3 Bệnh đốm nâu quả, thân Chanh dây Hình 2.1 Triệu chứng bệnh vườn 13 Hình 2.2 Chitin sử dụng cho trình cắt mạch 15 Hình 3.1 Triệu chứng bệnh đốm nâu mẫu và Chanh dây thu 18 Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc mẫu LV1 sau ngày nuôi cấy 19 Hình 3.3 Đặc điểm vi thể mẫu LV1 19 Hình 3.4 Sự phát triển khuẩn lạc nấm LV1 qua ngày 1, 3, ngày nuôi cấy 20 Hình 3.5 Bào tử nấm LV1 20 Hình 3.6 Kết so sánh sự tương đồng trình tự vùng ITS chủng LV1 kết blast NCBI 21 Hình 3.7 Cây phát sinh chủng loại chủng LV1 kết blast NCBI 22 Hình 3.8 Kết so sánh vùng trình tự ITS chủng LV1 Alernaria macrospora 23 Hình 3.9 Kết so sánh vùng trình tự ITS chủng LV1 Alernaria zinniae 24 Hình 3.10 Dung dịch chitin ban đầu 25 Hình 3.11 Dung dịch chitin sau cắt H2O2 25 Hình 3.12 Chitin trước cắt 26 Hình 3.13 Chitin sau cắt 26 Hình 3.14 Dung dịch oligochitosan 10% (cắt phương pháp H2O2) 27 Hình 3.15 Ảnh hưởng mức nồng độ oligochitosan cắt phương pháp Co-60 H2O2 sự phát triển khuẩn lạc A macrospora sau ngày nuôi cấy 29 vii Hình 3.16 Đồ thị thể tỉ lệ phần trăm hiệu ức chế nấm Alternaria macrospora oligochitosan cắt phương pháp Co-60 32 Hình 3.17 Đồ thị thể tỉ lệ phần trăm hiệu ức chế nấm Alternaria macrospora oligochitosan cắt phương pháp H2O2 33 Hình 3.18 Đường kính khuẩn lạc nấm Alternaria macrospora sau ngày nuôi cấy với nồng độ oligochitosan 0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,2% 34 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Chanh dây” là từ dân gian gọi hai loại Mác mác tía (Passiflora edulis) trái Mác mác vàng (Passiflora edulis f flavicarpa O Deg) Do hai loài cho giống có vị chua chua Chanh, pha thành nước giải khát uống thay Chanh nên có tên Đây là loại trồng quan trọng, trồng nhiều nơi giới Chanh dây (Passiflora edulis) du nhập vào Việt Nam từ năm 1998 [1], việc trồng Chanh dây mang lại hiệu kinh tế cao Tính đến năm 2019, Chanh dây trồng 36 tỉnh, thành phố nước Diện tích trồng Chanh dây nước khoảng 10.500 ha, tổng sản lượng tươi ước tính khoảng 222 nghìn tấn, Chanh dây giữ vị trí thứ 17 lồi ăn trồng với tổng diện tích 10.000 Việt Nam Trong năm gần đây, người trồng Chanh dây phải đối mặt với một loạt vấn đề dịch hại loại trồng Theo nghiên cứu Phan Thị Thu Hiền (2021), loại dịch hại phổ biến Chanh dây bao gồm thán thư (Colletotrichum gloeosporioides), đốm nâu (Alternaria spp.), phình thân (Fusarium solani), … Trong bệnh đốm nâu và Chanh dây ghi nhận từ năm 2011 [1] Số liệu Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Nghệ An (2012) cho thấy Nghệ An, vào năm 2012 tỉ lệ Chanh dây bị bệnh tập đoàn nấm gây trung bình - 10%, có vườn bị bệnh tới 40 - 50% diện tích trồng gây ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng chất lượng quả; bệnh đốm nâu loại nấm thuộc chi Alternaria gây phổ biến và xem nguy hiểm Chanh dây [2] Bệnh gây hại ở tất giai đoạn phát triển đối tượng bị gây hại Tác hại bệnh gây nghiêm trọng, gây suy giảm chất lượng suất thương phẩm, giảm tuổi thọ nhiều vườn Chanh dây Chitosan một polymer sinh học, gồm đơn vị glucosamin Nacetylglucosamin liên kết với qua cầu nối β-1,4-glucoside Do đặc tính q khơng đợc, tính tương hợp sinh học cao nên chitosan sử dụng nhiều bảo quản thực phẩm, lĩnh vực y tế để làm màng điều trị bỏng [3] Chitosan phân đoạn oligochitosan có khả kháng loại vi khuẩn, virus, nấm 32 pháp H2O2 với nồng độ 0,2% (90,908 ± 0,147%) Với liệu ở Bảng 3.1 Bảng 3.3., phương trình tuyến tính thể sự tương quan nồng độ oligochitosan cắt phương pháp Co-60 H2O2 với hiệu ức chế nấm A macrospora xác lập phần mềm Excel 2013 (Hình 3.16 Hình 3.17.) Hình 3.16 Đồ thị thể tỉ lệ phần trăm hiệu ức chế nấm Alternaria macrospora oligochitosan cắt phương pháp Co-60 33 Hình 3.17 Đồ thị thể tỉ lệ phần trăm hiệu ức chế nấm Alternaria macrospora oligochitosan cắt phương pháp H2O2 Kết minh họa qua Hình 3.16 Hình 3.17 cho thấy hiệu ức chế (%) nấm Alternaria macrospora loại oligochitosan tăng tuyến tính theo chiều tăng nồng đợ oligochitosan với hệ số tương quan R = 0.898 (có ý nghĩa thống kê với mức xác suất P < 0,05) oligochitosan cắt phương pháp Co60; tương tự, R = 0,858 (có ý nghĩa thống kê với mức xác suất P < 0,05) oligochitosan cắt phương pháp H2O2 Từ đó, phương trình tuyến tính thể sự tương quan hiệu ức chế (%) nấm A macrospora với nồng độ loại oligochitosan sử dụng xây dựng sau: - Đối với oligochitosan cắt Co-60: y = 322,4x + 15,716; hệ số xác định R2 = 0,8059; xác định giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50%) 0,106% - Đối với oligochitosan cắt H2O2: y = 394,85x + 23,514; hệ số xác định R2 = 0,7354; xác định giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50%) 0,067% 34 NT12: 0,05% oligochitosan cắt Co-60 NT13: 0,1% oligochitosan cắt Co-60 NT14: 0,15% oligochitosan cắt Co-60 NT2: 0,2% oligochitosan cắt Co-60 NT15: 0,05% oligochitosan cắt H2O2 NT16: 0,1% oligochitosan cắt H2O2 NT17: 0,15% oligochitosan cắt H2O2 NT7: 0,2% oligochitosan cắt H2O2 Hình 3.18 Đường kính khuẩn lạc nấm Alternaria macrospora sau ngày nuôi cấy với nồng độ oligochitosan 0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,2% Trong nghiệm thức khảo sát khả ức chế oligochitosan cắt phương pháp H2O2 Co-60 A macrospora điều kiện in vitro với mức nồng độ 0%; 0,05%; 0,1%; 0,15%; 0,2%, nghiệm thức NT7 (0,2% oligochitosan cắt H2O2) cho thấy có hiệu ức chế cao có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức cịn lại (90,908 ± 0,147%) Vì vậy, điều này cho phép khẳng định sử dụng oligochitosan cắt phương pháp H2O2 với nồng độ 0,2% (NT7) cho hiệu ức chế sự phát triển khuẩn lạc loài A macrospora mạnh tiết kiệm lượng chế phẩm oligochitosan so với việc sử dụng ở nồng độ cao 35 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chủng nấm Alternaria macrospora là một tác nhân gây bệnh đốm nâu ở và Chanh dây khu vực thôn Đạ Sơn, xã Đạ K’nàng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Trong điều kiện in vitro, bổ sung hoạt chất oligochitosan chế tạo theo phương pháp cắt Co-60 cắt H2O2 với mức nồng độ 0,4; 0,6; 0,8; 1% vào môi trường nuôi cấy nấm Alternaria macrospora gần hoàn toàn ức chế sự phát triển khuẩn lạc nấm, hiệu ức chế đạt 97,340 - 97,627% so với nghiệm thức đối chứng (khơng có oligochitosan) Trong khoảng nồng độ oligochitosan - 0,2% bổ sung vào môi trường nuôi cấy Alternaria macrospora, loại chế phẩm oligochitosan chế tạo theo phương pháp cắt Co-60 cắt H2O2, có mối tương quan thuận đạt ý nghĩa thống kê hiệu ức chế sự phát triển khuẩn lạc nấm A macrospora với nồng độ oligochitosan môi trường nuôi cấy Sử dụng oligochitosan cắt H2O2 với nồng độ 0,2% cho hiệu ức chế cao sự phát triển khuẩn lạc nấm Alternaria macrospora (90,908 ± 0,147%) Kiến nghị Đề xuất nghiên cứu sử dụng oligochitosan cắt H2O2 với khoảng nồng độ 0,15 - 0,4% việc phòng trị nấm Alternaria macrospora gây bệnh đốm nâu đối tượng thí nghiệm là Chanh dây Đặc biệt, cần tiếp tục đánh giá khả ức chế Alternaria macrospora oligochitosan điều kiện đồng ruộng để nhanh chóng đưa vào ứng dụng phịng trị bệnh, bảo vệ suất và mùa màng cho người nông dân Thơng qua q trình định danh, mợt số lồi vi nấm có mối quan hệ họ hàng gần gũi với Alternaria macrospora ghi nhận bị ức chế bởi oligochitosan theo cách tương tự Do đó, cần có thêm nghiên cứu ảnh hưởng 36 oligochitosan lên chủng nấm khác chi Alternaria, đặc biệt loài gần gũi với Alternaria macrospora 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Thu Hiền, “Nghiên cứu nấm Alternaria spp gây bệnh đốm nâu Chanh dây (Passiflora edulis),” Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 [2] Chi cục Bảo vệ Thực vật Nghệ An, “Báo cáo tình tình sâu bệnh Chanh leo huyện Quế Phong”, Chi cục Bảo vệ Thực vật Nghệ An, Nghệ An, 2012 [3] Nguyễn Thị Ngọc Tú, “Nghiên cứu dùng vật liệu chitosan làm phụ gia thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm”, Viện Hóa Học, Hà Nợi, 2003 [4] Tay L P., Khoh L K., Loh C S., Khoh E., “A review of the application of chitin and its derivative in agriculture to modify plant-microbial interaction and improve crop yields”, Biotechnol Bioeng, Vol 42, pp 449-454, 1993 [5] Kumar M N R., “A review of chitin and chitosan applications”, Reactive and functional polymers, Vol 46, No 1, pp 1-27, 2000 [6] Vasyukova N I., Zinov'Eva S V., Il'Inskaya L I., Perekhod E A., Chalenko G I., Gerasimova N G., & Ozeretskovskaya O L., “Modulation of plant resistance to diseases by water-soluble chitosan”, Biochemistry and Microbiology, Vol 37, No 1, pp 103-109, 2001 [7] Kume T., Nagasawa N., Yoshii F., “Utilization of carbohydrates by radiation processing”, Radiation Physic and Chemistry, Vol 63, pp 625-627, 2002 [8] Luan L.Q., Ha V.T.T., Uyen N.H.P., Hien N.Q., “Preparation of oligoalginate plant growth promoter by gamma irradiation of alginate solution containing hydrogen peroxide”, Journal of Agriculture and Food Chemistry, Vol 60, pp 1737-1741, 2012 [9] Klusener B., Young J J., Murata Y., Allen G J., Mori I C., Hugouvieux V., Schroeder J I., “Convergence of calcium signaling pathways of pathogenic elicitors and abscisic acid in Arabidopsis guard cells”, Plant physiology, Vol 130, No 4, pp 2152-2163, 2002 [10] Guo H., Zhu N., Deyholos M K., Liu J., Zhang X., Dong J., “Calcium mobilization in salicylic acid-induced Salvia miltiorrhiza cell cultures and its effect on the accumulation of rosmarinic acid”, Biochemistry biotechnology, Vol 175 No 5, pp 2689-2702, 2015 and 38 [11] Day R B., Okada M., Ito Y., Tsukada K., Zaghouani H., Shibuya N., Stacey G., “Binding site for chitin oligosaccharides in the soybean plasma membrane” Plant Physiology, Vol 126, No 3, pp 1162-1173, 2001 [12] Okada M., Matsumura M., Ito Y., Shibuya N., “High-affinity binding proteins for N-acetylchitooligosaccharide elicitor in the plasma membranes from wheat, barley and carrot cells: conserved presence and correlation with the responsiveness to the elicitor”, Plant and Cell Physiology, Vol 43 No 5, pp 505-512, 2002 [13] Shibuya N., Ebisu N., Kamada Y., Kaku H., Cohn J., Ito Y., “Localization and Binding Characteristics of a High-Affinity Binding Site for N Acetylchitooligosaccharide Elicitor in the Plasma Membrane from SuspensionCultured Rice Cells Suggest a Role as a Receptor for the Elicitor Signal at the Cell Surface”, Plant and cell physiology, Vol 37, No 6, pp 894-898, 1996 [14] Yamaguchi T., Ito Y., Shibuya N., “Oligosaccharide elicitors and their receptors for plant defense responses”, Trends in Glycoscience and Glycotechnology, Vol 12, No 64, pp 113-120, 2000 [15] Yin H., Zhao X., Du Y., “Oligochitosan: a plant diseases vaccine - a review”, Carbohydrate Polymers, Vol 82, No 1, pp 1-8, 2010 [16] Zhang F., Feng B., Li W., Bai X., Du Y., Zhang Y., “Induction of tobacco genes in response to oligochitosan”, Molecular biology reports, Vol 34, No 1, pp 35-40, 2007 [17] Jang S., Cho K., Shibato J., Han O., Iwahashi H., Tamogami S., , Rakwal R., “Rice OsOPRs: transcriptional profiling responses to diverse environmental stimuli and biochemical analysis of OsOPR1”, Journal of Plant Biology, Vol 52, No 3, pp 229-243, 2009 [18] Hofmann M G., Sinha A K., Proels R K., Roitsch T., “Cloning and characterization of a novel LpWRKY1 transcription factor in tomato”, Plant Physiology and Biochemistry, Vol 46, No 5-6, pp 533-540, 2008 [19] Hadwiger L A., Beckman J M., “Chitosan as a component of pea-Fusarium solani interactions”, Plant Physiology, Vol 66, No 2, pp 205-211, 1980 39 [20] Bautista-Baños S., Hernandez-Lauzardo A N., Velazquez-Del Valle M G., Hernández-López M., Barka E A., Bosquez-Molina E., Wilson C L., “Chitosan as a potential natural compound to control pre and postharvest diseases of horticultural commodities”, Crop protection, Vol 25, No 2, pp 108-118, 2006 [21] World Flora Online (2021) Passiflora edulis Sims [Online] Available: http://www.worldfloraonline.org/taxon/wfo-0000479905 [22] A Takhtajan, Flowering Plants (2nd edition) Germany: Springer Science & Business Media, 2009 [23] Daiane S N., José R P., Michelle S V., Fábio G F., Karolline P S G., Rosa M D S., Isadora N., “Agronomic descriptors and ornamental potential of passion fruit species”, Sociedade Brasileira de Floricultura e Plantas Ornamentais, Vol 23, No 3, 2017 doi: https://doi.org/10.14295/oh.v23i3.1053 [24] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn Viện Dược Liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I NXB Khoa học Kỹ thuật: Hà Nội, 2006 [25] Thomma B P., “Alternaria spp.: from general saprophyte to specific parasite”, Molecular plant pathology, Vol 4, No 4, pp 225-236, 2003 [26] McKenzie E.,“Alternaria alternata (Alternaria alternata)”, Updated on 5/7/2014 3:27:09 AM [Online] Available: http://www.padil.gov.au [Accessed 30/05/2022] [27] Simmons E G., “Alternaria themes and variations (22-26)“, Mycotaxon, Vol 25, No 1, pp 287-308, 1986 [28] Rotem J., The genus Alternaria: biology, epidemiology, and pathogenicity America: American Phytopathological Society, 1994 [29] Kitajima, E W., Rezende, J A M., & Rodrigues, J C V., “Passion fruit green spot virus vectored by Brevipalpus phoenicis (Acari: Tenuipalpidae) on passion fruit in Brazil”, Experimental & applied acarology, Vol 30, No 1, pp 225-231, 2003 [30] Viện ăn miền Nam, “Đốm nâu”, Updated on 2016 [Online] Available: camnangcaytrong.com/dom-nau-bd367.html [Accessed 30/05/2022] 40 [31] Trang Sĩ Trung (Chủ biên), Trần Thị Luyến, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hằng Phương, Chitin – chitosan từ phế liệu thuỷ sản ứng dụng Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp, 2010 [32] Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Ly, Trần Thị Ngọc Yến, Trần Ngọc Hùng, “Đánh giá khả kiểm soát nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu Chanh dây”, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, Vol 4, No 43, 2019 [33] Phạm Đình Dũng, Đặng Hữu Nghĩa, Lê Thành Hưng, Hoàng Đắc Hiệt, Bùi Văn Lệ, Nguyễn Tiến Thắng, “Nghiên cứu khả kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.) chế phẩm oligochitosan-nano silica (SiO2)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48(B), 66-70, 2017 [34] Lê Thanh Long, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Cao Cường, Trần Ngọc Khiêm, Nguyễn Thị Thủy Tiên, “Khả ức chế nanochitosan Colletotrichum acutatum L2 gây hại cà chua sau thu hoạch”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, 13(8), 1481-1487, 2015 [35] Dang Van Phu, Bui Duy Du, Le Nghiem Anh Tuan, Le Thanh Hung, Hoang Dac Hiet, Nguyen Quoc Hien, “Preparation and Antifungal Activity Investigation of Oligochitosan-Zn2+ on Colletotrichum truncatum”, International Journal of Polymer Science, 2019 [36] Nguyễn Duy Hạng, Nguyễn Tấn Mân, Phạm Thị Sâm, Trần Thị Thủy, Trần Thị Tâm, Nguyễn Trọng Hoành Phong, Lê Xuân Cường, Lê Hữu Tư, Lê Văn Toàn, Nguyễn Tường Ly Lan, “Nghiên cứu hiệu ứng chế phẩm nano bạc tạo phương pháp chiếu xạ gamma phối trộn với kẽm-EDTA lên nấm Puccinia spp gây bệnh gỉ sắt ở hoa cúc”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60(1), 2018 [37] Đặng Xuân Dự, “Nghiên cứu cắt mạch chitosan hiệu ứng đồng vận H2O2/Bức xạ gama coban – 60 để chế tạo oligochitosan”, Đại học Huế, Huế, 2015 [38] Rodríguez-Guzmán C A., González-Estrada R R., Bautista-Bos S., Gutiérrez-Martínez P., “Effect of chitosan on the control of Alternaria sp in 41 tomato plants at greenhouse” TIP: Revista especializada en ciencias qmicobiológicas, Vol 22, 2019 [39] Živković S., Stevanović M., Đurović S., Ristić D., Stošić S., “Antifungal activity of chitosan against Alternaria alternata and Colletotrichum gloeosporioides”, Pesticidi i fitomedicina, Vol 33, No 3-4, pp 197-204, 2018 [40] Dalvi S G., Waghey P., Pawar B H., Suprasanna P., “In vitro study on the antifungal effects of chitosan and oligochitosan on early blight disease in potato”, Journal of chitin and chitosan science, Vol 3, No 1, pp 46-52, 2015 [41] Yan J., Li J., Zhao H., Chen N., Cao J., Jiang W., “Effects of oligochitosan on postharvest Alternaria rot, storage quality, and defense responses in Chinese jujube (Zizyphus jujuba Mill cv Dongzao) fruit”, Journal of food protection, Vol 74, No 5, pp 783-788, 2011 [42] Meng X., Yang L., Kennedy J F., Tian S., “Effects of chitosan and oligochitosan on growth of two fungal pathogens and physiological properties in pear fruit”, Carbohydrate Polymers, Vol 81, No 1, pp 70-75, 2010 [43] Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero, Phan Thúy Hiền, Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam Australia: Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia, 2009 [44] Bùi Phước Phúc, “Nghiên cứu biến tính cắt mạch chitosan Hydroperoxit kỹ thuật chiếu xạ để ứng dụng nơng nghiệp”, Tiến sĩ Hóa học, chuyên ngành Hóa lý thuyết và Hóa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 [45] Yan, J., Li, J., Zhao, H., Chen, N., Cao, J., & Jiang, W., “Effects of oligochitosan on postharvest Alternaria rot, storage quality, and defense responses in Chinese jujube (Zizyphus jujuba Mill cv Dongzao) fruit”, Journal of food protection, Vol 74, No 5, pp 783-788, 2011 [46] Sharma H., Parihar L., “Antifungal activity of extracts obtained from actinomycetes”, Journal of Yeast and Fungal Research, Vol 1, No.10, pp 197200, 2010 [47] Simi J., Sajjalaguddam R R., Vijay K K., Rajeev V., Hari K S., “Assessing the prospects of Streptomyces spp RP1A-12 in managing groundnut stem rot 42 disease caused by Sclerotium rolfsii”, Journal of General Plant Pathology, Vol 2, No 6, pp 23-31, 2015 [48] M Kaur, N K Aggarwal, “Biocontrol Podential of Four Deadly Strains of Alternaria macrospora Isolated from Parthenium Weed”, Plant Pathology Journal, Vol 14, No 2, pp 72-78, 2015 [49] Qin C Q., Du Y M., Xiao L (2002) Effect of hydrogen peroxide treatment on the molecular weight and structure of chitosan Polymer Degradation and Stability, 76, pp 211–218 [50] Đặng Xuân Dự, Ngô Huyền Trân, Phạm Thị Thanh Hương (2015) Nghiên cứu chế tạo chitosan khối lượng phân tử thấp có hoạt tính kháng khuẩn Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sài Gòn PL.1 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 BẢNG KHẢO SÁT SỰ GIA TĂNG ĐƯỜNG KÍNH KHUẨN LẠC VÀ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ Ở CÁC NGHIỆM THỨC TỪ NT1 ĐẾN NT11 (đơn vị: mm) Phương pháp cắt chitin Nghiệm thức (%) 0.2 0.4 Co60 0.6 0.8 0.2 0.4 H2O2 0.6 0.8 Đối chứng Đối chứng Trung bình Sự phát triển ngày phát triển ngày (mm) (mm) 7.122 7.283 6.874 0.823 0.64 0.738 0.769 0.735 0.804 0.708 0.794 0.784 0.872 0.824 0.803 2.51 2.542 2.624 0.725 0.897 0.71 0.793 0.758 0.818 0.811 0.792 0.745 0.769 0.864 0.872 31.216 28.822 29.597 7.112 8.456 7.64 0.656 0.702 0.692 0.627 0.855 0.715 0.655 0.768 0.89 0.729 0.766 0.783 2.625 2.651 2.698 0.705 0.762 0.714 0.777 0.675 0.788 0.764 0.78 0.751 0.774 0.674 0.65 31.017 31.215 28.919 8.45 7.677 7.728 0.755 0.776 0.771 0.813 0.786 0.874 0.604 0.88 0.679 0.759 0.814 0.849 2.618 2.548 2.519 0.603 0.701 0.605 0.748 0.7 0.664 0.744 0.647 0.719 0.675 0.637 0.646 29.371 30.028 30.423 7.594 0.728 0.775 0.751 0.800 2.593 0.714 0.747 0.750 0.729 30.068 Hiệu ức chế (%) 76.313 75.778 77.138 97.263 97.871 97.546 97.442 97.556 97.326 97.645 97.359 97.393 97.100 97.260 97.329 91.652 91.546 91.273 97.589 97.017 97.639 97.363 97.479 97.279 97.303 97.366 97.522 97.442 97.126 97.100 - 76.347 71.877 74.591 97.818 97.665 97.699 97.915 97.156 97.622 97.822 97.446 97.040 97.575 97.452 97.396 91.270 91.183 91.027 97.655 97.466 97.625 97.416 97.755 97.379 97.459 97.406 97.502 97.426 97.758 97.838 - 71.897 74.467 74.298 97.489 97.419 97.436 97.296 97.386 97.093 97.991 97.073 97.742 97.476 97.293 97.176 91.293 91.526 91.622 97.995 97.669 97.988 97.512 97.672 97.792 97.526 97.848 97.609 97.755 97.881 97.852 - Phụ lục 1.2 Multiple Range Tests Trung bình hiệu ức STDEV chế (%) 74.745 1.886 97.578 0.200 97.421 0.251 97.501 0.326 97.340 0.151 91.377 0.217 97.627 0.289 97.516 0.183 97.505 0.159 97.575 0.311 0.000 0.000 PL.2 Phụ lục 1.3 Summary Statistics Phụ lục 2.1 BẢNG KHẢO SÁT SỰ GIA TĂNG ĐƯỜNG KÍNH KHUẨN LẠC VÀ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ Ở CÁC NGHIỆM THỨC NT2, NT7 VÀ NT12 đến NT17 Phương pháp cắt chitin Nghiệm thức (%) 0.05 0.1 Co60 0.15 0.2 0.05 0.1 H2O2 0.15 0.2 Đối chứng Đối chứng Trung bình Sự phát triển ngày phát triển ngày STDEV (mm) (mm) 12.095 17.504 15.669 11.224 14.098 14.43 11.83 8.565 8.067 6.4 8.362 7.136 9.088 11.594 8.049 6.684 5.718 6.593 4.179 6.97 3.314 2.51 2.542 2.624 30.012 25.193 27.854 13.328 14.697 13.607 12.491 13.332 13.881 11.444 10.44 10.52 7.636 6.823 8.405 8.476 11.677 10.165 6.22 6.268 5.643 5.117 3.892 6.608 2.529 2.494 2.482 25.618 28.177 28.665 12.928 12.695 14.95 11.485 14.096 11.48 8.876 9.989 9.148 8.176 7.353 7.524 10.281 7.574 10.49 5.648 5.761 5.562 6.17 6.618 5.489 2.53 2.516 2.512 29.356 30.041 25.17 14.164 1.707 12.946 1.291 9.875 1.301 7.535 0.694 9.710 1.491 6.011 0.436 5.373 1.332 2.527 0.041 27.787 1.991 Hiệu ức chế (%) 56.473 37.007 43.611 59.607 49.265 48.070 57.427 69.177 70.969 76.968 69.907 74.319 67.294 58.276 71.034 75.946 79.422 76.273 84.961 74.917 88.074 90.967 90.852 90.557 - 52.036 47.109 51.032 55.048 52.021 50.046 58.816 62.429 62.141 72.520 75.446 69.752 69.497 57.977 63.419 77.616 77.443 79.692 81.585 85.994 76.219 90.899 91.025 91.068 - 53.475 54.314 46.199 58.668 49.272 58.686 68.057 64.052 67.079 70.577 73.538 72.923 63.001 72.743 62.249 79.674 79.268 79.984 77.796 76.183 80.246 90.895 90.946 90.960 - Trung bình hiệu ức STDEV chế (%) 49.028 6.141 53.409 4.646 64.461 4.682 72.883 2.496 65.054 5.367 78.369 1.568 80.664 4.794 90.908 0.147 0.000 0.000 PL.3 KHẢO SÁT SỰ GIA TĂNG ĐƯỜNG KÍNH KHUẨN LẠC Phụ lục 2.2.1 Multiple Range Tests Phụ lục 2.2.2 Summary Statistics KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ỨC CHẾ Ở CÁC NGHIỆM THỨC NT2, NT7 VÀ NT12 đến NT17 Phụ lục 2.2.3 Multiple Range Tests PL.4 Phụ lục 2.2.4 Summary Statistics