1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng ức chế của năm nhóm hoạt chất sinh học được trích ly từ 10 loài thực vật đối với sâu hại trên lúa và rau màu

65 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA NĂM NHĨM HOẠT CHẤT SINH HỌC ĐƯỢC TRÍCH LY TỪ 10 LOÀI THỰC VẬT ĐỐI VỚI SÂU HẠI TRÊN LÚA VÀ RAU MÀU LÊ MINH TUẤN LÂM THỊ MỸ LINH AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2019 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học: “Khảo sát khả ức chế năm nhóm hoạt chất sinh học ly trích từ 10 lồi thực vật sâu hại lúa rau màu” Do nhóm tác giả ThS Lê Minh Tuấn TS Lâm Thị Mỹ Linh, công tác Khoa Nông nghiệp & TNTN Khoa Sƣ Phạm thực Nhóm tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo Trƣờng đại học An Giang thông qua ngày 29 tháng 10 năm 2019 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cám ơn: Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý khoa học Đào tạo sau đại học, Phòng Kế hoạch Tài vụ, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông nghiệp & TNTN đồng nghiệp Bộ môn Khoa học trồng, trƣờng Đại học An Giang tạo điều kiện hỗ trợ cho thực đề tài Cám em sinh viên khóa DH15TT, DH16TT, DH16BT ln nhiệt tình hỗ trợ tơi thời gian thực nghiên cứu./ An Giang, ngày 26 tháng 11 năm 2019 Ngƣời thực Lê Minh Tuấn ii TÓM TẮT Đề tài thực nhằm khảo sát khả ức chế năm nhóm hoạt chất sinh học ly trích từ 10 lồi thực vật rầy nâu, sâu nhỏ gây hại lúa rầy mềm, sâu tơ, sâu khoang hại rau Nhằm tìm số hoạt chất sinh học có khả ức chế q trình sinh trưởng, phát triển ngán ăn; làm sở cho việc khuyến cáo sử dụng hoạt chất sinh học việc điều chế loại thuốc BVTV có nguồn gốc tự nhiên phòng trừ sâu hại theo hướng an toàn sinh học Ở điều kiện nhà lưới, giá trị LC50 hoạt chất sinh học từ thuốc có hoạt chất nicotin độc tính cao đối rầy nâu rầy mềm mg/L sau 96 phun với tỷ lệ chết 94% Hai hoạt chất azadirachtin từ xoan ta hoạt chất pyretrin từ cúc trắng có giá trị LC50 tương tự, có độc tính với tỷ lệ gây chết trung bình 50% sau 72, 96 phun với nồng độ hoạt chất tăng tỷ lệ chết tăng, thời gian bố trí thí nghiệm dài cho thấy hiệu hoạt chất kéo dài Ở điều kiện phịng thí nghiệm, phun hoạt chất rễ dây thuốc cá chanh có hoạt tính tiêu diệt mạnh ấu trùng tuổi sâu tơ, sâu khoang sâu nhỏ xử lí; tỷ lệ sâu chết đạt 100% sau - ngày phun hoạt chất với nồng độ 30% Hoạt chất neem hoa cúc vạn thọ có khả ức chế q trình hóa nhộng sâu non vũ hóa sâu khoang Hoạt chất rễ dây thuốc cá có hoạt tính gây ngán ăn mạnh 90% đối sâu tơ sâu nhỏ Bên cạnh, hai hoạt chất từ neem thuốc có hoạt tính gây ngán ăn 75% sâu tơ Những hoạt chất có hoạt tính gây ngán ăn 50% đối sâu tơ, sâu khoang hoa cúc trắng chanh Kết nghiên cứu ban đầu chứng tỏ vai trò phòng trừ sinh học sâu tơ, sâu khoang sâu nhỏ từ hoạt chất sinh học rễ dây thuốc cá, neem thuốc cá Từ khóa: Hoạt chất sinh học, dây thuốc cá, neem, thuốc iii ABSTRACT The thesis was conducted to investigate the inhibitory ability of five groups of bioactive compounds extracted from 10 plant species for brown plant hoppers, small leaf-hopper pests in rice and aphids, silkworms, pest killers, vegetables In order to find out some biological active ingredients that can inhibit growth, development and anorexia; as a basis for recommending the use of these bioactive substances in the preparation of naturally occurring plant protection drugs for the prevention of pests and diseases in the direction of biosafety In net-house condition, the LC50 value of the bioactive substance from tobacco plants with highly toxic nicotine active ingredient for brown plant hoppers and aphids is mg/L after 96 hours of spraying with the rate of substance 94% The two active ingredients azadirachtin from myrtle tree and pyretrine active ingredient from white chrysanthemum have the same LC50 value, are toxic with average lethality rate of over 50% after 72, 96 hours of spraying with increasing active concentration, the ratio the higher the death rate, the longer the experiment time will be shown, the longer the effect of the active ingredient In laboratory conditions, spraying active ingredients of medicinal herb and lemon leaves has strong killing effect on larvae of age of silk worms, worm cavities and small leaf rollers when handling; the mortality rate reaches 100% after 5-7 days of spraying active ingredients with a concentration of 30% Active ingredients of neem leaves and marigold flowers have the ability to inhibit pupal processes of larvae and wormwood The active ingredient of the medicinal herb has strong anorexic activity over 90% for silkworms and small leaf rollers Besides, two active ingredients from Neem and tobacco leaves have anorexia activity over 75% for silk worms The active ingredients cause anorexia with over 50% of food for silk worms, cavity worms are white chrysanthemum and lemon leaves Initial research results have demonstrated the role of biological control in silkworms, cavity worms and small worms from fish bioactive roots, neem leaves and medicinal herbs Keys: Biologically active ingredients, medicinal herb, Neem, tobacco iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan kết quả, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ rang Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 26 tháng 11 năm 2019 Ngƣời thực Lê Minh Tuấn v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1 : Kết định tính alcaloid mẫu cao thơ 10 lồi thực vật 33 Bảng 4.2 : Hiệu lực tiêu diệt rầy nâu (N lugens) bốn hoạt chất 34 Bảng 4.3 : Hiệu lực tiêu diệt rầy mềm (B brassaciae) bốn hoạt chất 35 Bảng 4.4: Hiệu lực trừ sâu tơ (P xylostella) bốn hoạt chất thực vật 36 Bảng 4.5: Hiệu lực trừ sâu khoang (S litura) bốn hoạt chất 37 Bảng 4.6: Hiệu lực trừ sâu nhỏ (C medinalis) bốn hoạt chất 38 Bảng 4.7: Tỉ số hóa nhộng tỉ lệ vũ hóa sâu tơ (Plutella xylostella) 39 Bảng 4.8 : Tỉ số hóa nhộng tỉ lệ vũ hóa sâu khoang (Spodoptera litura) 39 Bảng 4.9 : Tỉ số hóa nhộng tỉ lệ vũ hóa sâu nhỏ (C.medinalis) 40 Bảng 4.10: Hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ gây hại rau 41 Bảng 4.11: Hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang rau 42 Bảng 4.12: Hiệu lực gây ngán ăn sâu nhỏ lúa 43 vi DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Quy trình ly trích hoạt chất sinh học 30 Hình 3.2 Mơ hình bố trí thí nghiệm hiệu lực ngán ăn 32 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV : bảo vệ thực vật NSP : ngày sau phun HCSH : hoạt chất sinh học CPSH : chế phẩm sinh học PTSH : phòng trừ sinh học ĐBSCL: đồng sông Cửu Long LC50 : nồng độ gây chết cho nửa (50%) số cá thể dùng thí nghiệm viii MỤC LỤC Nội dung Trang Chấp nhận Hội đồng i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Abstract iv Lời cam kết v Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Danh mục từ viết tắt viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NHÓM HOẠT CHẤT SINH HỌC 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 15 2.3 GIỚI THIỆU 10 LOÀI THỰC VẬT DÙNG LÀM HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG THÍ NGHIỆM 17 2.3.1 Cây xoan ta 17 2.3.2 Cây Neem 17 2.3.3 Cúc vạn thọ 18 2.3.4 Cúc trắng 19 2.3.5 Dây thuốc cá 20 2.3.6 Cây Chanh 20 2.3.7 Cây họ đậu 21 2.3.8 Cây Sả 21 2.3.9 Cây đu đủ 22 2.3.10 Cây thuốc 22 ix tách ni riêng biệt hộp nhựa có nấp đậy đánh dấu nghiệm thức cụ thể Thay thức ăn giữ ẩm ngày theo dõi tỉ lệ hóa nhộng khả vũ hóa chúng so sánh nghiệm thức phun hoạt chất so với đối chứng (phun nước) Theo dõi hình thành nhộng hình thành bướm cá thể sâu tơ, sâu khoang, sâu nhỏ sống sau xử lý hoạt chất; tỉ lệ hóa nhộng vũ hóa chúng trình bày đây: Bảng 4.7: Tỉ số hóa nhộng tỉ lệ vũ hóa sâu tơ (Plutella xylostella) Hoạt chất Tỉ lệ hóa nhộng (%) Tỉ lệ vũ hóa (%) Cây Neem 49,75 49,75 Cúc vạn thọ 58,08 45,67 Phun nước 83,08 74,92 Khác biệt ns ns CV(%) 6,2 7,6 Ghi chú: Số liệu bảng chuyển đổi sang dạng arcsin thống kê Trong cột số có mẫu tự khơng khác biệt qua kiểm định Ducan (ns): không khác biệt Kết bảng 4.7 cho thấy, hoạt chất từ Neem Cúc vạn thọ khơng có tác dụng ức chế q trình hóa nhộng sâu tơ (tuổi 2) Kết phân tích cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê tỉ lệ vũ hóa nhộng nghiệm thức phun hoạt chất đối chứng phun nước Trong đó, nghiệm thức hoạt chất Neem có tỉ lệ hóa nhộng vũ hóa thấp (49,75%), nghiệm thức hoạt chất Cúc vạn thọ tỉ lệ hóa nhộng 58,08% tỉ lệ vũ hóa thấp đạt 45,67% Nghiệm thức đối chứng phun nước cho tỉ lệ vũ hóa nhộng (83,08%) vũ hóa (74,92%) đạt cao nhất; khơng có khác biệt so với hai nghiệm thức phun hoạt chất Bảng 4.8: Tỉ số hóa nhộng tỉ lệ vũ hóa sâu khoang (Spodoptera litura) Hoạt chất Tỉ lệ hóa nhộng (%) Tỉ lệ vũ hóa (%) Cây Neem 49,83 b 25,00 b Cúc vạn thọ 33,33 b 20,83 b Phun nước 83,25a 72,22a Khác biệt *** *** CV(%) 17,1 14,1 Ghi chú: Số liệu bảng chuyển đổi sang dạng arcsin thống kê Trong cột số có mẫu tự khơng khác biệt qua kiểm định Ducan (***): khác biệt mức ý nghĩa 1‰ Kết bảng 4.8 rằng, hoạt chất từ Cúc vạn thọ Neem có tác dụng ức chế q trình hóa nhộng vũ hóa sâu khoang Kết phân tích ANOVA cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ hóa nhộng 39 vũ hóa sâu khoang nghiệm thức khác (p = 0,0000) Trong đó, nghiệm thức phun hoạt chất Cúc vạn thọ có ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng Sâu khoang; tỷ lệ hóa nhộng vũ hóa thấp nồng độ 30% 33,33% 20,83% không khác biệt so với nghiệm thức phun hoạt chất Neem 49,83% 25% tương ứng Nghiệm thức đối chứng (phun nước) cho tỷ lệ hóa nhộng vũ hóa cao với nồng độ tương ứng; 83,25% 72,22% Bảng 4.9: Tỉ số hóa nhộng tỉ lệ vũ hóa sâu nhỏ (C.medinalis) Hoạt chất Tỉ lệ hóa nhộng (%) Tỉ lệ vũ hóa (%) Cây Neem 29,17 b 16,67 Cúc vạn thọ 29,17 b 29,17 Phun nước 72,22a 44,44 Khác biệt * ns CV 16,8 14,7 Ghi chú: Số liệu bảng chuyển đổi sang dạng arcsin thống kê Trong cột số có mẫu tự khơng khác biệt qua kiểm định Ducan (ns): không khác biệt (*): khác biệt mức ý nghĩa 5% Kết bảng 4.9 cho thấy, hoạt chất từ hoạt chất Neem Cúc vạn thọ có tác dụng ức chế q trình hóa nhộng sâu nhỏ Kết phân tích ANOVA cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê tỉ lệ hóa nhộng nghiệm thức phun hoạt chất (p = 0,05) Trong đó, nghiệm thức hoạt chất Cúc vạn thọ Neem cho kết vũ hóa nhộng thấp đạt khoảng 29,17% so với nghiệm thức đối chứng (phun nước) 72,22% Tuy nhiên, tỉ lệ hóa vũ hóa nghiệm thức phun hoạt chất Neem có tỉ lệ (16,67%), hoạt chất Cúc vạn thọ (29,17%); khơng có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng phun nước Tóm lại, hoạt chất Neem Cúc vạn thọ có tác dụng ức chế mạnh q trình hóa nhộng sâu nhỏ, làm giảm tỉ lệ vũ hóa nhộng sâu lần giảm tỉ lệ vũ hóa 2,5 lần so với nghiệm thức đối chứng phun nước 40 4.3 HIỆU LỰC GÂY NGÁN ĂN CỦA LOÀI SÂU HẠI TỪ HOẠT CHẤT SINH HỌC 10 LOÀI THỰC VẬT TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.3.1 Hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ (P xylostella) gây hại rau Bảng 4.10: Hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ gây hại rau Hiệu lực Loài thực vật TT gây ngán ăn Tên tiếng việt Tên khoa học Bộ phận (%) Cây Xoan ta Melia azedarach L Lá 60,00 bc Cây Neem Azadirachta indica Lá 76,67ab Cúc vạn thọ Tagetes patula L Hoa 38,89 d Cúc trắng Chrysanthemum maximum Hoa 55,56 cd Dây Duốc cá Derris elliptica Rễ 90,40a Đậu rồng Psophocarpus tetragonolobu Trái 00,00 e Cây Chanh Citrus aurantifolia Lá, vỏ 63,89 bc Cây Sả Cymbopogon flexuosus Thân, 55,56 cd Cây Đu đủ Carica papaya Lá 00,00 e 10 Cây Thuốc Nicotiana tabacum Lá 88,74a Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống khơng khác biệt qua kiểm định Ducan (***): khác biệt mức ý nghĩa 1‰ Kết khảo sát bảng 4.10 cho thấy, hiệu lực 10 hoạt chất có tác động gây ngán ăn rõ rệt ấu trùng tuổi sâu tơ (P xylostella) nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa (p=0,0000) qua phép thống kê Trong đó, hai nghiệm thức từ hoạt chất rễ dây Duốc cá cho kết gây ngán ăn cao (90,40%) Thuốc (88,74%) Nghiệm thức phun hoạt chất rễ dây Duốc cá làm giảm đáng kể sức ăn cải sâu tơ đạt cao 90% thuộc nhóm rotenon rotenoid chất độc mạnh với côn trùng thuộc cánh vẫy; hoạt chất có độc tính tiếp xúc, gây tê liệt chức hô hấp nên ảnh hưởng mạnh đến ngán ăn sâu tơ Tương tự, nghiệm thức phun hoạt chất Thuốc lá, hiệu lực gây ngán ăn cao 88% ấu trùng sâu tơ (tuổi 2) thuộc nhóm nicotin chất độc mạnh, có khả tác động vào hệ thống thần kinh trung ương côn trùng Tác động gây độc hợp chất nhóm nicotin qua tiếp xúc, uống phải tác động xơng (ngửi, hít phải) Nicotin hợp chất nhóm dùng làm thuốc trừ loại sâu nhóm chích hút, sâu thân mềm loại rệp (rau ăn quả) Năm nghiệm thức từ hoạt chất Sả, hoa Cúc trắng, Chanh, Xoan ta Neem; cho kết gây ngán ăn sâu tơ đạt hiệu 50% (55,56 – 76,67%) tương ứng Theo nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Hòa cs (2011) nghiên cứu hiệu lực gây ngán ăn loài sâu xanh từ hoạt chất ly trích từ Xoan (Melia azedarach L.) cho thấy hiệu lực gây ngán ăn tương tự đạt 70% Xoan ta có họ hàng gần gũi với Neem, sử dụng rộng rãi để bào chế thuốc trừ sâu sinh học, nên đốn tác dụng gây ngán ăn mạnh họ hợp chất thứ sinh terpenoid Azadirachtin có hoạt tính sinh học đa dạng, gây độc mạnh 41 diệt trừ loại sâu, nấm vi khuẩn gây bệnh cho Chất cịn có tác dụng điều tiết sinh trưởng côn trùng Phổ tác động azadirachtin rộng, liều lượng sử dụng thấp, sử dụng nhiều lĩnh vực phịng trừ dịch hại cho trồng bảo vệ nông Sản, thay cho loại thuốc BVTV bị nhờn thuốc Nghiệm thức phun hoạt chất từ Cúc vạn thọ cho hiệu ngán ăn thấp đạt 38,89% Đồng thời theo nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Hịa cs (2011) nghiên cứu hiệu lực gây ngán ăn lồi sâu xanh từ hoạt chất ly trích từ hoa Cúc vạn thọ (Tagetes patula L.) cho thấy hiệu lực gây ngán ăn thấp tương tự đạt 37,8% Tuy nhiên, hai nghiệm thức lại phun hoạt chất từ trái Đậu rồng Đu đủ khơng có hiệu lực gây ngán ăn ấu trùng sâu tơ gây hại rau 4.3.2 Hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang (Spodoptera litura) gây hại rau Bảng 4.11 Hiệu lực gây ngán ăn sâu khoang rau Hiệu lực Loài thực vật TT gây ngán ăn Tên tiếng việt Tên khoa học Bộ phận (%) Cây Xoan ta Melia azedarach L Lá 58,33a Cây Neem Azadirachta indica Lá 69,45a Cúc vạn thọ Tagetes patula L Hoa 27,78 bc Cúc trắng Chrysanthemum maximum Hoa 50,00ab Dây Duốc cá Derris elliptica Rễ 68,33a Đậu rồng Psophocarpus tetragonolobu Trái 00,00 c Cây Chanh Citrus aurantifolia Lá, vỏ 63,89a Cây Sả Cymbopogon flexuosus Thân, 16, 67 c Cây Đu đủ Carica papaya Lá 00,00 c 10 Cây Thuốc Nicotiana tabacum Lá 58,33a Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống khơng khác biệt qua kiểm định Ducan (***): khác biệt mức ý nghĩa 1‰ Tương tự kết khảo sát hiệu lực gây ngán ăn sâu tơ, hiệu lực gây ngán ăn ấu trùng sâu khoang (S litura) tuổi cho thấy, phần trăm khối lượng ngán ăn nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa (p=0,0000) qua phép thống kê (Bảng 4.11) Trong đó, năm nghiệm thức sử dụng hoạt chất cho tỉ lệ ngán ăn cao có hiệu hoạt chất Neem (69,45%), Chanh (63,89%), dây Duốc cá (68,33%), Xoan ta Thuốc (58,33%); nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê Hoạt chất từ Neem (Azadirachta indica) gồm nhóm alcaloid, phenolics terpenoid chất gây ngán ăn lồi trùng nói chung sâu khoang nói riêng (Frazier, 1986; Isman, 2002) Hoạt chất từ lá, thân Chanh thuộc nhóm Limonen có tinh dầu thơm tự nhiên (vỏ Chanh tươi 82% limonen); nhóm Limonen có đặc tính xua đuổi diệt trùng, trừ sâu Hai nghiệm thức phun hoạt chất Cúc vạn thọ Cúc trắng cho hiệu ngán ăn thấp 50% (27,78% – 50%) tương ứng Ba nghiệm thức thức lại 42 phun hoạt chất Sả, Đậu rồng Đu đủ khơng có hiệu lực gây ngán ăn đối lồi sâu khoang gây hại rau khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê 4.3.3 Hiệu lực gây ngán ăn sâu nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) gây lúa Bảng 4.12 Hiệu lực gây ngán ăn sâu nhỏ lúa Hiệu lực Loài thực vật TT gây ngán ăn Tên tiếng việt Tên khoa học Bộ phận (%) Cây Xoan ta Melia azedarach L Lá 58,33 bc Cây Neem Azadirachta indica Lá 63,89 bc Cúc vạn thọ Tagetes patula L Hoa 27,78 de Cúc trắng Chrysanthemum maximum Hoa 68,33 ab Dây Duốc cá Derris elliptica Rễ 93,33 a Đậu rồng Psophocarpus tetragonolobu Trái 6,67 e Cây Chanh Citrus aurantifolia Lá, vỏ 47,22 bcd Cây Sả Cymbopogon flexuosus Thân, 38,89 cd Cây Đu đủ Carica papaya Lá 00,00 e 10 Cây Thuốc Nicotiana tabacum Lá 61,67 bc Ghi chú: Trong cột trung bình theo sau có chữ giống khơng khác biệt qua kiểm định Ducan (***): khác biệt mức ý nghĩa 1‰ Kết khảo sát hiệu lực gây ngán ăn nghiệm thức phun hoạt chất từ 10 loài thực vật (bảng 4.12) cho thấy, phần trăm khối lượng ngán ăn sâu nhỏ (C medinalis) nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa (p=0,0000) qua phép thống kê Trong đó, nghiệm thức phun hoạt chất rễ dây Duốc cá cho hiệu ngán ăn cao ấu trùng sâu khoang (tuổi 2) 93,33%, nghiệm thức hoạt chất hoa Cúc trắng (68,33%) Hoạt chất từ hoa Cúc trắng hiệu lực gây ngán ăn sâu hại thuộc nhóm Pyretrin (III) chứa hợp chất pyretroid Chúng có tác dụng gây độc mạnh cho hệ thống thần kinh trung ương ngoại vi sâu côn trùng bị tiếp xúc xông hơi, tạo khả tiêu diệt chúng nhanh Cơ chế gây độc pyretroid đầu độc sợi trục thần kinh ngoại vi ngăn cản vận chuyển ion Na+, Ca+ màng tế bào thần kinh, phá chuyển xung động thần kinh gây thiếu oxy cho tế bào thần kinh côn trùng giết chết chúng Tuy nhiên, số trường hợp côn trùng hồi lại sau bị đánh độc, tưởng “chết”; thời gian tác động thuốc ngắn pyretrin dể bị yếu tố môi trường (ánh sáng, tác dụng hóa học,…) phá hủy làm hiệu lực Các nghiệm thức phun hoạt chất Xoan ta, Thuốc Neem cho kết gây ngán ăn sâu nhỏ đạt hiệu 58% (58,33 – 63,89%) tương ứng Ba nghiệm thức phun hoạt chất Chanh, Sả hoa Cúc vạn thọ cho tỉ lệ ngán ăn thấp 48% Tuy nhiên, hai nghiệm thức lại hoạt chất trái Đậu rồng Đu đủ khơng có hiệu lực gây ngán ăn đối sâu nhỏ gây hại lúa khơng có khác biệt mặt thống kê 43 Theo Isman (2002), có ba nhóm hoạt chất thứ cấp gây ngán trùng là: alcaliod, phenoliod, terpenoid, đặc biệt những triterpenoid Trong đó, limonoid Azadirachta indica quan tâm nghiên cứu đánh giá hiệu việc khống chế côn trùng gây hại Kết luận, hiệu lực gây ngán hoạt chất thực vật đối tượng gây hại sâu tơ, sâu khoang rau sâu lúa: - Gây ngán ăn, làm khả nuốt - Gây chết ấu trùng trưởng thành - Gây biến dạng - Cản trở hình thành lớp kitin bên ngồi thể - Làm gián đoạn cản trở phát triển trứng, ấu trùng, nhộng - Ngăn cản giao phối, giao tiếp quần thể, giảm khả sinh sản 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giá trị LC50 hoạt chất sinh học từ Thuốc có hoạt chất nicotin độc tính cao đối rầy nâu rầy mềm mg/L sau 96 phun với tỷ lệ chết 94% Bên cạnh đó, hai hoạt chất azadirachtin từ Xoan ta hoạt chất pyretrin từ Cúc trắng có giá trị LC5 có độc tính với tỷ lệ gây chết trung bình 50% sau 72, 96 phun với nồng độ hoạt chất tăng tỷ lệ chết tăng, thời gian bố trí thí nghiệm dài cho thấy hiệu hoạt chất kéo dài Hoạt chất từ rễ dây Duốc cá Chanh có hoạt tính tiêu diệt mạnh ấu trùng tuổi sâu tơ, sâu khoang sâu nhỏ xử lý; tỷ lệ sâu chết đạt 100% sau 5-7 ngày phun hoạt chất với nồng độ 30% Hai hoạt chất ly trích từ Neem hoa Cúc vạn thọ có khả tiêu diệt, ức chế q trình hóa nhộng sâu non vũ hóa ngài trưởng thành gây ngán ăn cao Hoạt chất từ rễ dây Duốc cá có hoạt tính gây ngán ăn mạnh 90% đối sâu tơ sâu nhỏ Bên cạnh, hai hoạt chất từ Neem Thuốc có hoạt tính gây ngán ăn 75% sâu tơ Những hoạt chất cịn lại có hoạt tính gây ngán ăn 50% đối sâu tơ, sâu khoang hoa Cúc trắng Chanh Kết nghiên cứu ban đầu chứng tỏ vai trò phòng trừ sinh học sâu tơ, sâu khoang sâu nhỏ từ hoạt chất sinh học rễ dây Duốc cá, Neem Duốc cá 5.2 KHUYẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu lực hoạt chất sinh học ly trích từ lồi thực vật lồi sâu hại lúa rau mơ hình nhà lưới ngồi đồng cần thực - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức khuyến cáo cho nông dân ứng dụng thành tựu khoa học việc sử dụng hoạt chất sinh học phòng trừ sâu hại trồng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barre Juanita T., Bruce F Bowden, John C Coll (1997) A bioactive Triperpene from Lantana camara Phytochemistry 45 (2), 321-324 Bùi Cách Tuyến Lê Cao Lượng (2013) Khảo sát khả trừ rệp muội (Aphis spp.) hại cải bọ xít muỗi (Helopeltis sp.) hại ca cao dung dịch chiết xuất từ hạt bình bát (Annona glabra) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (1): 3-9 Bùi Văn Bắc Lê Bảo Thanh (2014) Hiệu phòng trừ dịch chiết từ xoan (Melia azedarach L.) phòng trừ sâu xanh ăn tràm (Heortia vitessoides Moore) Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Hà Nội: 337-343 Dương Anh Tuấn (2002) Azadirachtin phân đoạn dầu neem hạt neem (Azadirachta indica), họ Meliaceae di thực vào Việt Nam có hoạt tính gây ngán ăn mạnh sâu khoang Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng tồn quốc lần thứ 4: 504-509 Dương Hoa Xơ (2012) Sử dụng chế phẩm sinh học canh tác trồng Sở khoa học công nghệ Tp HCM Kalita Sanjeeb, Gaurav Kumar, Loganathan Karthik (2012) A Review on Medicinal properties of Lantana camara Linn Research J Pharm and Tech (6): 711-715 Lâm Ngọc Vân Thanh (2006) Bước đầu nghiên cứu chế độ bảo quản chế phẩm neem (Azadirachta A juss) dạng viên nén để phòng trừ côn trùng hại kho Tp HCM: Trường đại học Nông Lâm TP HCM Lê Thị Lan Oanh, Hoa Thị Hằng cs (2000) Nghiên cứu sử dụng số loài thảo mộc làm thuốc trừ sâu MT1 Hà Nội: Viện Công nghệ sinh học Neil Helyer, Nigel D Vattlin, Kevin C Brown (2014) Biological Control in plant protection (Second Edition) Taylor & Francis Group LLC Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Trung Quân Hoàng Thị Mỹ Nhung (2010) Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết dịch chiết nông ổi (Lantana camara L.) chuột nhắt trắng Tạp chí Dược học, 413, 15-19 Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Đặng Thanh Nghĩa, Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Bảo Quốc (2016) Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu tơ (Plutella xylostella L.) hại rau ăn từ dịch chiết thô ngũ sắc (Lantana camara L.) Cần Thơ: Trường đại học Cần Thơ 46 Nguyễn Ngọc Hòa cs (2011) Nghiên cứu khả diệt gây ngán ăn sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) dịch chiết từ số thực vật tiềm Hà Nội: Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập 9, số 4: 535-541 Nguyễn Thị Quỳnh (2001) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1999-2000) Viện Sinh học nhiệt đới: 137-140 NXB Nông nghiệp TP HCM Nguyễn Văn Đậu Lê Thị Huyền (2009) Các Tritecpen oleanan từ ổi Lantana camara L Tạp chí Hóa học, 47 (2), 144-148 Pavela R., Sajfrtova M., Sovova H., Barnet M., Karban J (2010) The insecticidal activity of Tanacetum parthenium L Extracts obtainded by supercritical fluid extraction and hydrodistilation Industrial Crops and Products 31: 449-454 Pesticide Action Network (PAN) Germany Hamburg (2008) How to Grow Crops without Endosukfan PAN Germany Phan Phước Hiền, Vũ Tiến Khang Catherine Claparols (2004) Nghiên cứu hiệu phòng trị sâu rầy phục hồi thiên địch lúa hoạt chất Rotenone chiết xuất từ Derris TP HCM: Đại học Nông Lâm Tp HCM Phan Quốc Kinh (2011) Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt chất sinh học NXB Giáo dục Việt Nam Slama K., Williams C M (1966) The sensitivity of the bug, Pyrrhocoris apterus to a hormonally active factor in American paperpulp Biol Bull , 130, p.235-246 Trần Đăng Hòa Nguyễn Thị Hường (2014) Hiệu lực dịch chiết đậu dầu (Pongamia pinnata L.) rệp rau cải (Rhopalosiphum pseudobrassicae) Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ Hà Nội, 408-413 Trần Kim Quí (1993) Nghiên cứu điều chế thuốc trừ sâu gốc thảo mộc Tp.HCM: Trường đại học tổng hợp TP.HCM Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng Ngô Kế Sương (2005) Khảo sát hàm lượng ba hoạt chất sinh học dầu hạt Neem (Azadirachta indica A.) trồng Việt Nam Tạp chí Sinh học, 27 (3): 61-65 Williams C M (1967) Third-generation pesticides American, 217 (1), p13-17 Võ Văn Chi (1996) Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học Đỗ Tất Lợi (2006) Các thuốc vị thuốc Việt Nam Tái lần thứ NXB: Y học 47 Frazier J L (1986) The perception of plant allelochemicals that inhibit feeding In Molecular Aspects of Insect-Plant Associafions (Edited by Brattsten L B and Ahmad S.) pp 142 Plenum Press, New York Isman, M B (2002) Antifeedants Pesticide Outlook 13, 152-157 Amadioha A C (2000) Controlling rice blast in vitro and in vivo with extracts of Azadirachta indica Crop Protection 19, 287-290 Dương Anh Tuấn (2002) Azadirachtin phân đoạn dầu neem hạt neem (Azadirachta indica), họ Meliaceae di thực vào Việt Nam có hoạt tính gây ngán mạnh sâu khoang Báo cáo khoa học hội nghị trùng tồn quốc (Lần thứ 4) 504-509 Đỗ Tất Lợi (1985) Tinh dầu Việt Nam Hà Nội: NXB Y học 48 PHỤ CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bộ quay chân khơng 49 Thử nghiệm định tính alcaloid Mẫu cao thơ 10 lồi thực vật thí nghiệm Một số hoạt chất sinh học thí nghiệm 50 Bố trí thí nghiệm ngồi nhà lưới, Trường đại học An Giang Bố trí thí nghiệm Khu thực nghiệm, Trường đại học An Giang 51 Nhân ni thu mẫu sâu hại ngồi nhà lưới Nhân ni sâu phịng thí nghiệm 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 53 ...CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học: ? ?Khảo sát khả ức chế năm nhóm hoạt chất sinh học ly trích từ 10 lồi thực vật sâu hại lúa rau màu? ?? Do nhóm tác giả ThS Lê Minh... thực vật sâu hại lúa rau màu? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhằm tìm số hoạt chất sinh học từ 10 lồi thực vật có khả ức chế trình sinh trưởng, phát triển ngán ăn số loài sâu hại lúa rau màu Từ đó, làm... thời gian thực nghiên cứu./ An Giang, ngày 26 tháng 11 năm 2019 Ngƣời thực Lê Minh Tuấn ii TÓM TẮT Đề tài thực nhằm khảo sát khả ức chế năm nhóm hoạt chất sinh học ly trích từ 10 loài thực vật rầy

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w